Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Giáo án mĩ thuật 8 theo cv 5512 học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.77 MB, 35 trang )

Chủ đề 7: TỈ LỆ CƠ THỂ NGƯỜI

Tuần 21 đến tuần 24
Tiết 21 đến tiết 24
NS:………………
ND:………………

(4 tiết)

Các nội dung có trong chủ đề:
Nội dung 1: Tìm hiểu tỉ lệ cơ thể người
Nội dung 2: Tạo hình dáng người bằng dây thép
Nội dung 3: Tạo đặc điểm nhân vật theo chủ đề gia đình
Nội dùng 4: Trưng bày và giới thiệu sản phẩm
BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ
Nội dung/ HĐ Câu hỏi/ bài Nhận biết
Thông hiểu
đánh giá
tập đánh giá (Mô tả yêu (Mơ tả u
kĩ năng
cầu cần đạt) cầu cần đạt)
(1)
(2)

Tìm hiểu tỉ lệ
cơ thể người Thực hành

Tạo hình
dáng người
bằng dây
thép



Thực hành

Vận dụng
Vận dụng cao Năng lực có thể
thấp (Mơ tả (Mơ tả yêu cầu hình thành
yêu cầu cần cần đạt)
đạt)
(4)
(3)
Biết được các Hiểu được tỉ Kí họa được 1 Ký họa được - Năng lực quan
bước kí họa lệ, cấu tạo của dáng người dáng người
sát, khám phá
dáng người cow thể người đơn giản
phức tạp (chạy, - Năng lực thể
nhảy, múa,…) hiện
Biết được
cách thức tạo
hình dáng
người bằng
dây thép

Hiểu được
mục đích của
việc tạo hình
dáng người
bằng dây thép

Tạo được
Tạo được dáng

dáng người người bằng dây
bằng dây thép thép phức tạp
đơn giản

- Năng lực sáng
tạo
- Năng lực biểu
đạt.
- Năng lực thể
hiện

Tạo đặc điểm
nhân vật theo
chủ đề gia
Thực hành
đình

Biết cách tạo Hiểu được ý Tạo được
đặc điểm nhân nghĩa của việc nhân vật theo
vật theo chủ tạo đặc điểm chủ đề gia
đề gia đình
nhân vật theo đình đơn giản
chủ đề gia
đình

Tạo được đặc
điểm nhân vật
theo chủ đề gia
đình phức tạp
hơn


- Năng lực thể
hiện
- Năng lực sáng
tạo
- Năng lực quan
sát, khám phá

Trưng bày
và giới thiệu
sản phẩm

Biết được
cách trưng
bày sản phẩm
của nhóm
mình

Nhận xét, phân
tích được ưu,
khuyết điểm
sản phẩm của
nhóm bạn

- Năng lực biểu
đạt.
- Năng lực thể
hiện
- Năng lực cảm
thụ thẩm mĩ


Nắm được các Thuyết trình,
tiêu chí khi giới thiệu
trưng bày và được sản
giới thiệu sản phẩm của
phẩm của
nhóm
nhóm

MỤC TIÊU

I.

1. Kiến thức:

-

Trình bày được tỉ lệ cơ bản của cơ thể người để vẽ kí h ọa và tạo

hình dáng người.
- Trình bày được cách tạo hình dáng người bằng dây thép và tạo đặc điểm
nhân vât theo chủ đề gia đình


- HSHN: Nắm được cách tạo hình dáng người bằng dây thép và
tạo đặc điểm nhân vât theo chủ đề gia đình
2. Năng lực

*Năng lực mĩ thuật:
- Năng lực quan sát thẩm mĩ: Quan sát và trình bày được đặc điểm của dáng

người, tỉ lệ cơ thể người, để từ đó ký họa được dáng người và tạo được dáng người bằng
dây thép
- Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: Thực hiện tạo được hình dáng người
bằng dây thép và tạo được đặc điểm nhân vật theo chủ đề gia đình
- Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Phân tích được vẻ đẹp và đặc điểm
nghệ thuật của các hình dáng người bằng dây thép và hoạt cảnh về gia đình
*Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và
nhận xét sản phẩm- Năng lực tự chủ và tự học: Chuẩn bị đồ dùng học tập, học liệu học
tập,...
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lựa chọn được nội dung đề tài, thể hiện
theo ý thích bản thân; thống nhất để tạo được sản phẩm, bài tập cho cả nhóm
* Năng lực đặc thù khác: Vận dụng kĩ năng nói, thuyết trình trong trao đổi, thảo
luận, giới thiệu sản phẩm.
3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Các em thêm trân trọng tình cảm gia đình qua hoạt cảnh về gia đình
- Chăm chỉ: Các em chăm chỉ tìm tài liệu học tập, siêng năng trong quá trình
quan sát, tìm hiểu kiến thức
- Trung thực: Các em trung thực khi đưa ra các ý kiến cá nhân đánh giá sản phẩm
của mình, của bạn
- Trách nhiệm: Các em có tinh thần trách nhiệm trong việc nhận nhiệm vụ khi
tiến hành thảo luận, thực hành luyện tập
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:

- Một số hình ảnh và video về cách làm hình dáng người bằng dây thép, hoạt cảnh
gia đình
- Hình ảnh về tỉ lệ cơ thể người
- Các sản phẩm của HS khóa trước
2. Học sinh :

- Tìm hiểu về tỉ lệ cơ thể người
- Chuẩn bị dây thép, kéo, giấy ăn, vải, kim, chỉ, hồ dán, len, giấy màu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/vấn đề

a. Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo
tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: Tìm tỉ lệ cơ thể người theo cảm nhận riêng
c. Sản phẩm: Trình bày của HS về cảm nhận của dáng người
d. Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm sẽ nhận 1 hình ảnh về 1 dáng người.
Sau đó, các nhóm thảo luận nhanh về tỉ lệ cơ thể của dáng người đó như thế nào:
đẹp hay xấu? Cao hay thấp? Mập hay gầy?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS các nhóm tiến hành thảo luận
* Bước 3: Báo cáo kết quả
- Sau đó đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
* Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, bổ sung, đánh giá
- GV đặt vấn đề: Như vậy, dựa vào nhãn quan của mỗi người, chúng ta cũng có
thể biết được dáng người như thế nào? Nhưng chúng ta chưa biết họ có tỉ lệ như
thế nào là cao hay thấp,... Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua chủ đề thứ 7: Tỉ lệ
cơ thể người để làm rõ vấn đề này nhé!
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

2.1. Tìm hiểu tỉ lệ cơ thể người và ký họa dáng người

a. Mục tiêu: Trình bày được tỉ lệ cơ bản của cơ thể người để vẽ kí h ọa
- HSHN: Nêu được tỉ lệ cơ bản của cơ thể người để vẽ kí họa
b. Nội dung: Hoạt động nhóm để tìm ra Tỉ lệ cơ thể người,các bước ký họa dáng
người
c. Sản phẩm: Kết luận về: Tỉ lệ cơ thể người,các bước ký họa dáng người
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
• Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Tỉ Lệ cơ thể người thay đổi rõ nét
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh nhất theo độ tuổi từ lúc mới sinh đến
về cơ thể người để nhận biết về sự thay tuổi trưởng thành
- Lấy chiều dài của đầu để làm đơn
đổi của tỉ lệ cơ thể người theo độ tuổi
vị đo chiều cao toàn thân:
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+Trẻ em lọt lòng đến 1 tuổi: khoảng
- GV yêu cầu lớp hoạt động theo nhóm
từ 3 đến 3,5 đầu
theo yêu cầu sau:
+ Trẻ em từ 4 đến 5 tuổi: khoảng từ
+ Đặc điểm dáng người nam
4 đến 4,5 đầu
+ Đặc điểm dáng người nữ


HSHN: Quan sát các bạn làm và
ghi chép lại
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Các nhóm lần lượt trình bày ý kiến

- Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn
nhau
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét, bổ sung, đánh giá về ý thức
và cách thực hiện của từng nhóm
2.2. Tạo hình dáng người bằng dây thép
-

+ Người trưởng thành: khoảng từ 7
đến 7,5 đầu, 5 đầu là người cao;
khoảng từ 6,5 đến 7 đầu là người trung
bình. Khoảng 5 đầu là người lùn

a. Mục tiêu: Trình bày được cách tạo hình dáng người bằng dây thép
- HSHN: Nêu được cách tạo hình dáng người bằng dây thép
b. Nội dung: Hướng dẫn HS cách tạo dáng người bằng dây thép
c. Sản phẩm: Trình bày của HS về cách tạo dáng người bằng dây thép
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
• Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS quan sát hình 7.4 để
tìm hiểu cách tạo hình dáng người bằng
dây thép

NỘI DUNG
Cách tạo dáng người bàng dây thép:
- Gấp giấy thành các phần bằng
nhau theo tỉ lệ đầu người
- Vẽ phác dáng người đứng theo tỉ
lệ tờ giấy

- Dựa vào phần phức thảo để uốn
hình người bằng dây thép: gấp đơi
đoạn dây thép, bắt đầu tạo hình từ
phần đầu, cổ, 2 tay, mình và 2 chân

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS tham gia hoạt động
nhóm để tìm hiểu về cách tạo dáng người
bằng dây thép
HSHN: Quan sát các bạn làm và ghi
chép lại
* Bước 3: Báo cáo kết quả
- Yêu cầu đại diện từng nhóm trình bày
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét, bổ sung, đánh giá về ý
thức và cách thực hiện của từng nhóm
2.3. Tạo đặc điểm nhân vật theo chủ đề gia đình
a. Mục tiêu: Trình bày được cách tạo đặc điểm nhân vât theo chủ đề gia đình
- HSHN: Nêu được cách tạo đặc điểm nhân vât theo chủ đề gia đình


b. Nội dung: Hướng dẫn HS cách tạo đặc điểm nhân vật theo chủ đề gia đình
c. Sản phẩm: Trình bày của HS về cách tạo đặc điểm nhân vật theo chủ đề gia
đình
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
• Bước 1: Giao nhiệm vụ
Cách tạo đặc điểm cho nhân vật

- GV Yêu cầu học sinh quan sát hình
7.6 để nhận biết cách tạo đặc điểm nhân bằng dây thép:
- Dựa vào dáng người bằng dây
vật theo chủ đề gia đình
thép đã hồn thành của hoạt động
trước, dùng giấy mềm quấn vào để tạo
hình khối cho dáng người.
- Tạo hình dáng tư thế của nhân vật
cho phù hợp với câu chuyện.
- Tạo trang phục thể hiện đặc điểm
- GV yêu cầu hoạt động nhóm theo các phù hợp với nhân vật
ý sau:
+ Cách tạo khối cho nhân vật.
+ Tư thế, động tác của nhân vật.
+Chất liệu tạo trang phục của nhân vật
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm tiến hành thảo luận
- HSHN: Quan sát các bạn làm và
ghi chép lại
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Các nhóm lần lượt trình bày ý kiến
- Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn
nhau
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét, bổ sung, đánh giá về ý thức và
cách thực hiện của từng nhóm
- Giáo viên cho học sinh tham khảo
một số dạng người với các đặc điểm về
hình dáng, trang phục để có thêm ý tưởng
thực hiện



3. Hoạt động 3: Luyện tập

3.1. Tìm hiểu tỉ lệ cơ thể người và ký họa dáng người
a. Mục tiêu: Ký họa được dáng người
- HSHN: Ký họa được dáng người đơn giản
b. Nội dung: Gv tổ chức cho HS ký họa được 1 dáng người
c. Sản phẩm: Bài vẽ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Hãy ký họa 1 dáng người
- GV yêu cầu HS thực hành theo từng
cá nhân
- GV yêu cầu 2 HS lên làm mẫu, tạo
dáng thẳng hoặc nghiêng
- GV yêu cầu HS quan sát các bạn làm
mẫu, ký họa theo góc nhìn của mình, lấy
chiều dài đầu người làm đơn vị đo chiều
cao và ước lượng tỉ lệ của dáng người bạn
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hành theo từng cá nhân
* Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV yêu cầu nhận xét một số bài vẽ
của HS
- Yêu cầu hs nhận xét.
+ Tỉ lệ chiều cao của mẫu sau khi đi và
ước lượng

+Tỉ lệ giữa các bộ phận và đang người
trong bài vẽ ký hoạ
* Bước 4: Kết luận, nhận định


- Nhận xét, bổ xung, đánh giá về ý thức
và cách thực hiện của HS
3.2. Tạo hình dáng người bằng dây thép
a. Mục tiêu: Tạo được hình dáng người bằng dây thép
- HSHN: Tạo được hình dáng người bằng dây thép đơn giản
b. Nội dung: Gv tổ chức cho HS tạo được hình dáng người bằng dây thép
c. Sản phẩm: Sản phẩm của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Tạo dáng 1 dáng người bằng dây
* Bước 4: Kết luận, nhận định
thép
- GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm
2 người
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện theo nhóm 2 người
- GV theo dõi HS làm bài, kịp thời giúp
đỡ khi HS cần
- HSHN: Thực hành theo khả năng
* Bước 3: Báo cáo kết quả
- Giáo viên chọn một số sản phẩm,
hướng dẫn học sinh nhận xét về:
+ Động tác, tư thế , giới tính của dáng

người
+ Độ tuổi của đang người
- Hướng dẫn HS trao đổi, nhận xét, điều
chỉnh bài theo nhóm.
* Bước 4: Kết luận, nhận định
Nhận xét, bổ sung, đánh giá về ý thức
và cách thực hiện của từng nhóm
3.3. Tạo đặc điểm nhân vật theo chủ đề gia đình
a. Mục tiêu: Tạo được đặc điểm nhân vật theo chủ đề gia đình
- HSHN: Tạo được được đặc điểm nhân vật theo chủ đề gia đình đơn giản
b. Nội dung: Gv tổ chức cho HS tạo được đặc điểm nhân vật theo chủ đề gia đình
c. Sản phẩm: Sản phẩm của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu học sinh sử dụng dáng
2.1. Cách thực hiện
người tạo bằng dây thép đã hoàn thành ở
Cách tạo đặc điểm cho nhân vật
hoạt động trước để thực hiện tạo đặc bằng dây thép:
điểm và trang phục phù hợp cho nhân vật
- Dựa vào dáng người bằng dây
với chủ đề gia đình
thép đã hồn thành của hoạt động


* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Trong quá trình học sinh thực hành,
giáo viên quan sát kịp thời giúp đỡ học

sinh hoàn thiện sản phẩm
- Giáo viên nhắc nhở thường xuyên
học sinh giữ gìn vệ sinh và tuân thủ an
toàn khi thực hành
- HSHN: Thực hành theo khả năng
* Bước 3: Báo cáo kết quả
- Giáo viên chọn một số bài, hướng dẫn
học sinh nhận xét về:
+ Trình bày về các chất liệu dùng để
tạo trang phục cho nhân vật.
+ Nêu đặc điểm của các nhân vật về
hình dáng, tỉ lệ, trang phục, biểu cảm…
- Hướng dẫn HS trao đổi, nhận xét,
điều chỉnh bài theo nhóm.
* Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, bổ sung, đánh giá về ý
thức và cách thực hiện của từng nhóm

trước, dùng giấy mềm quấn vào để tạo
hình khối cho dáng người.
- Tạo hình dáng tư thế của nhân vật
cho phù hợp với câu chuyện.
- Tạo trang phục thể hiện đặc điểm
phù hợp với nhân vật

3.2. Trưng bày và giới thiệu sản phẩm
a. Mục tiêu: HS biết được cách trưng bày các bài vẽ tranh của nhóm mình cho
khoa học; thuyết trình được các sản phẩm của nhóm mình
- HSHN: biết được cách trưng bày, thuyết trình được các sản phẩm của mình
b. Nội dung: Trưng bày các sản phẩm của HS; hướng dẫn HS thuyết trình về sản

phẩm của mình, nhận xét, đánh giá các bài vẽ của HS
c. Sản phẩm: Bài vẽ của HS đucợ trưng bày và HS thuyết trình về sản phẩm
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Kiểm tra thường xuyên:
- GV yêu cầu các nhóm sắp xếp các
Đề bài: Em hãy giới thiệu trình bày
nhân vật để tạo thành bố cục phù hợp với về sản phẩm hoạt cảnh của nhóm mình
Đáp án:
câu chuyện. Có thể tạo thêm các chi tiết
- Trình bày đủ nội dung, bố cục, ý
thể hiện bối cảnh cho câu chuyện
nghĩa của hoạt cảnh, lưu loát: ĐẠT
- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày - Trình bày chưa được lưu lốt, chưa rõ
sản phẩm ở các vị trí thích hợp trong lớp
được nội dung, bố cục, ý nghĩa của
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
hoạt cảnh: CHƯA ĐẠT
- Các nhóm sắp xếp các nhân vật để tạo
thành bố cục phù hợp với câu chuyện
- HSHN: trưng bày, thuyết trình được


các sản phẩm của mình
* Bước 3: Báo cáo kết quả
Yêu cầu đại diện từng nhóm giới thiệu
và nhận xét sản phẩm của nhóm mình và
nhóm bạn về:

+ Cách sắp xếp bố cục các nhân vật.
+ Tư thế, hình dạng của các nhân vật có
hợp lý khơng ?
+ Nội dung câu chuyện.
+ Cách tạo hình sản phẩm
* Bước 4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét, bổ xung, đánh giá về ý thức
và cách thực hiện của từng nhóm
- Các nhóm nhận xét, bổ xung lẫn nhau
- GV nhận xét, đánh giá, xếp loại

4. Hoạt động 4: Vận dụng

a. Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng và mở rộng thêm kiến thức của
mình.
b. Nội dung: các tài liệu trên sách báo, internet về cách tạo một số hình dáng người
nâng cao, cây bonsai,... bằng dây thép; Tạo hoạt cảnh về gia đình
c. Sản phẩm: Kết quả sưu tầm và sản phẩm của HS
d. Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV gợi ý và khuyến khích HS:
- Sưu tầm các tài liệu trên sách báo, internet về cách tạo một số hình dáng người
nâng cao, cây bonsai,... bằng dây thép
- Xây dựng hoạt cảnh về gia đình
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS lắng nghe và ghi chép lại
* Bước 3: Báo cáo kết quả
- Nộp lại vào tiết sau
* Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau

*Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………
KHUNG DUYỆT


Tuần 25 đến tuần 27
Tiết 25 đến tiết 27
NS:………………
ND:………………

Chủ đề 8: SƠ LƯỢCMĨ THUẬT PHƯƠNG TÂY
THẾ KỈ XIX – XX
(3 tiết)

Các nội dung có trong chủ đề:
Nội dung 1: Mơ phỏng tác phẩm cuả họa sĩ Vincent Van Gogh
Nội dung 2: Tìm hiểu sơ lược về trường phái hội họa Ấn Tượng
Nội dung 3: Tìm hiểu sơ lược một số trường phái hội họa hiện đại phương Tây


Nội dung/
HĐ đánh
giá

Câu hỏi/
bài tập
đánh giá
kĩ năng

Mô phỏng
tác phẩm

cuả họa sĩ Thực
Vincent
hành
Van Gogh
Tìm hiểu
sơ lược về
trường
Hoạt
phái
hội động
họa
Ấn nhóm
Tượng
Tìm hiểu

lược
một
số
trường
Hoạt
phái
hội động
họa hiện nhóm
đại
phương
Tây

Biết
được đặc
điểm của

các
trường
phái hội
họa hiện
đại
phương
Tây

Hiểu được
giá trị
nghệ thuật
của các
trường
phái hội
họa hiện
đại
phương
Tây

CHỦ ĐỀ
Vận dụng
thấp (Mô
tả yêu cầu
cần đạt)
(3)

Vận dụng
cao (Mô
tả u cầu
cần đạt)

(4)

Năng lực
có thể
hình
thành

Mơ phỏng
được 1 tác
phẩm của
họa sĩ Van
Gogh đơn
giản

Mô phỏng
được 1 tác
phẩm của
họa sĩ Van
Gogh
phức tạp

- Năng lực
quan sát,
khám phá
- Năng lực
thể hiện

Nêu được
vẻ đẹp của
một bức

tranh của
trường
phái hội
họa Ấn
tượng
Nêu được
vẻ đẹp của
một bức
tranh của
các trường
phái hội
họa hiện
đại
phương
Tây

Phân tích
được một
tác phẩm
của trường
phái hội
họa Ấn
tượng

- Năng lực
sáng tạo
- Năng lực
biểu đạt.
- Năng lực
thể hiện


Phân tích
được một
tác phẩm
của các
trường
phái hội
họa hiện
đại
phương
Tây

- Năng lực
thể hiện
- Năng lực
sáng tạo
- Năng lực
quan sát,
khám phá

MỤC TIÊU

I.

1.

BẢNG MƠ TẢ
Nhận
Thơng
biết (Mơ hiểu (Mơ

tả u
tả u cầu
cầu cần cần đạt)
đạt)
(2)
(1)
Biết
Hiểu được
được đặc con đường
điểm vẽ
hoạt động
tranh của nghệ thuật
họa sĩ
của họa sĩ
Van
Van Gogh
Gogh
Biết
Hiểu được
được đặc giá trị
điểm của nghệ thuật
trường
của trường
phái hội phái hội
họa Ấn
họa Ấn
tượng
tượng

Kiến thức:

- Trình bày được sơ lược về một số trường phái hội họa hiện đại phương

Tây từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
-

Trình bày được về trường phái hội họa ấn tượng thông qua một số tác

giả và tác phẩm tiêu biểu
- HSHN: Nêu sơ lược về một số trường phái hội họa hiện đại phương Tây
từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, trường phái hội họa ấn tượng thông qua
một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu
2.

Năng lực
*Năng lực mĩ thuật:


- Năng lực quan sát thẩm mĩ: Quan sát và nhận biết được đặc điểm, vẻ đẹp của
một số tác phẩm mĩ thuật phương Tây từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
- Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: Thực hiện mô phỏng được một số tác
phẩm của họa sĩ Vincent van Gogh
- Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Biết phân tích vẻ đẹp và đặc điểm nghệ
thuật của một số trường phái hội họa phương Tây từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
*Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và
nhận xét tác phẩm
- Năng lực tự chủ và tự học: Chuẩn bị đồ dùng học tập, học liệu học tập,...
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết lựa chọn tác phẩm mĩ thuật Italia
yêu thích, thể hiện theo cảm nhận bản thân; thống nhất để tạo được sản phẩm, bài tập
cho cả nhóm

3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Các em chăm chỉ tìm tài liệu học tập, siêng năng trong quá trình
quan sát, tìm hiểu kiến thức
- Trung thực: Các em trung thực khi đưa ra các ý kiến cá nhân đánh giá sản phẩm
của mình, của bạn
- Trách nhiệm: Các em có tinh thần trách nhiệm trong việc nhận nhiệm vụ khi
tiến hành thảo luận, thực hành luyện tập
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:

- Một số bài viết tranh ảnh,… về các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của các trường
phái hội họa hiện đại phương Tây thế kỷ XIX – XX
- Sách Học mĩ thuật lớp 8 theo định hướng phát triển năng lực
- Các sản phẩm của HS khóa trước
- Máy chiếu, laptop
2. Học sinh :
- Sưu tầm bài viết tranh ảnh,… về các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của các
trường phái hội họa hiện đại phương Tây thế kỷ XIX – XX
- Giấy vẽ, màu vẽ, hồ dán, giấy màu.............
III.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/vấn đề
a. Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo
tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: Thi viết về các tác phẩm, tác giả mĩ thuật đại phương Tây thế kỷ
XIX – XX


c. Sản phẩm: Trình bày của HS về các tác phẩm, tác giả mĩ thuật đại phương
Tây thế kỷ XIX – XX

d. Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 4 nhóm các nhóm cử nhóm trưởng lên bảng thi viết về các
tác phẩm, tác giả mĩ thuật đại phương Tây thế kỷ XIX – XX từ phần chuẩn bị của
các em đã chuẩn bị tài liệu ở nhà trước. Đội nào viết được nhiều tên tác phẩm, tác
giả đội đó sẽ chiến thắng. Chú ý không viết trùng tên tác phẩm, tác giả (thời gian
3 phút)
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS các nhóm cử nhóm trưởng lên bảng thi viết về các tác phẩm, tác giả mĩ
thuật đại phương Tây thế kỷ XIX – XX
* Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV cùng với HS ở dưới lớp sẽ kiểm tra và chấm điểm cho các nhóm
* Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV đánh giá
- GV đặt vấn đề: Ở chủ đề này các em sẽ được tìm hiểu về một số tác giả, cũng
như tác phẩm tiêu biểu ở thời kì này
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

2.1. Mô phỏng lại một tác phẩm mĩ thuật Italia thời kì phục hưng
a. Mục tiêu: Biết cách mơ phỏng được một số tác phẩm của họa sĩ Vincent van
Gogh
- HSHN: Biết cách mô phỏng được một số tác phẩm của họa sĩ Vincent van Gogh
đơn giản
b. Nội dung: Ôn lại cách mô phỏng tác phẩm đã học ở các lớp dưới; HS lựa
chọn được tác phẩm mĩ thuật để mơ phỏng
c. Sản phẩm: Trình bày của HS về cách mô phỏng tác phẩm
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
• Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cần HS một số bức

tranh trong hình 8.1 và tranh ảnh sưu tầm
được nêu cảm nhận về nội dung, màu sắc,
cách vẽ của các bức tranh
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS bắt đầu thảo luận
nhóm

NỘI DUNG


- HSHN ghi chép phần thảo luận của
nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Các nhóm lần lượt trình bày ý kiến
- Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn
nhau
• Bước 4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét, bổ sung, đánh giá về ý thức và
cách thực hiện của từng nhóm
2.2. Tìm hiểu sơ lược về trường phái Ấn tượng
a. Mục tiêu: Hiểu và trình bày được đơi nét về trường phái Ấn tượng
- HSHN: : Hiểu được đôi nét về trường phái Ấn tượng
b. Nội dung: Vài nét về trường phái Ấn tượng
c. Sản phẩm: Trình bày của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
• Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cần HS đọc nội dung trong SGK
và quan sát các tranh ảnh ở hình 8.1 để
hiểu hơn về tác giả của các tác phẩm mĩ

thuật đó

- GV yêu cầu HS quan sát một số tác phẩm

hội họa Ấn tượng ở các tranh ảnh sưu tầm
được, nêu một số cảm nhận về nội dung,
màu sắc của tác phẩm
GV yêu cầu HS đọc nội dung trong
SGK yêu cầu HS nắm được khái quát về
đặc điểm của trường phái hội họa Ấn
tượng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS bắt đầu thảo luận
nhóm
- HSHN: Tham gia thảo luận và ghi

NỘI DUNG
Tác phẩm thuộc trường phái hội họa
Ấn tượng được các họa sĩ vẽ nhanh để
ghi lại cảm xúc của mình trước những
khoảnh khắc của cuộc sống. Lối vẽ
nhanh, khơng q chú trọng về hình,
thể hiện sự thay đổi của không gian,
ánh sáng bằng màu sắc với các nét vẽ
ngắn, rõ vệt bút tạo nên đặc điểm dễ
nhận biết của các tác phẩm thuộc
trường phái hội họa Ấn tượng


chép với nhóm

Bước 3: Báo cáo kết quả
- Các nhóm lần lượt trình bày ý kiến
- Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn
nhau
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét, bổ sung, đánh giá về ý thức
và cách thực hiện của từng nhóm
2.3. Tìm hiểu sơ lược về một số trường phái hội họa hiện đại phương Tây
a. Mục tiêu: Hiểu và trình bày được đơi nét về một số trường phái hội họa hiện
đại phương Tây
- HSHN: Hiểu được đôi nét về một số trường phái hội họa hiện đại phương Tây
b. Nội dung: Vài nét về một số trường phái hội họa hiện đại phương Tây
c. Sản phẩm: Trình bày của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
• Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS quan sát các bức tranh
trong hình 8.3 để nhận biết về phong cách
thể hiện phong phú của các trường phái
hội họa phương Tây thế kỉ XIX – XX

GV hướng dẫn HS đọc nội dung trong
SGK và quan sát các bức tranh để nắm
được một số nét về các trường phái hội
họa hiện đại phương Tây thế kỉ XIX –
XX
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận theo các gợi
ý sau:
+ Đặc điểm của trường phái hội họa Dã

thú/ Lập thể/ Siêu thực
+ Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của
trường phái hội họa Dã thú/ Lập thể? Siêu

NỘI DUNG
* Trường phái hội họa Dã thú
Là những mảng màu nguyên sắc,
gay gắt, những đuoingừ viền mạnh
bạo, dứt khoát
* Trường phái hội họa Lập thể
Dựa trên cơ sở của bản phác hình
học để diễn tả tất cả cảnh vật, con
người,… nhằm đi tìm một phong cách
mới trong hội họa
* Trường phái hội họa Siêu thực
Những chủ thể bình dị được đạt
trong 1 phơng màn bí ẩn hoặc hùng vĩ,
khiến cho bức tranh mang 1 sức sống
mới, ý nghĩa mới như tồn tại trong mơ
cùng những sự vật hiện thực trong
trạng thái không thực


thực.
- GV khuyến khích HS viết cảm nhận của
mình về một trong các bức tranh thích
nhất.
- HSHN: Tham gia thảo luận và ghi
chép với nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả

- Các nhóm lần lượt trình bày ý kiến
- Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn
nhau
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét, bổ sung, đánh giá về ý thức
và cách thực hiện của từng nhóm
3. Hoạt động 3: Luyện tập

a. Mục tiêu: HS mô phỏng được một số tác phẩm của họa sĩ Vincent van Gogh
- HSHN: mô phỏng được một số tác phẩm của họa sĩ Vincent van Gogh đơn giản
b. Nội dung: GV quan sát, hỗ trợ HS trong q trình thực hành mơ phỏng tác phẩm
c. Sản phẩm: Sản phẩm mĩ thuật của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Kiểm tra định kỳ
- GV cho HS quan sát một số sản phẩm *Đề bài: Em hãy chọn một tác phẩm
mẫu của những khóa học trước để HS mà mình u thích để mơ phỏng lại tác
tham khảo thêm
phẩm đó
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
*Đáp án:
- GV cho hs thực hành cá nhân
- Thể hiện được yêu cầu, bố cục;
- GV quan sát HS thực hành và hỗ trợ màu sắc hài hịa; sạch sẽ, trình bày
các em khi thực hiện
khoa học: Đạt
- HS thực hiện mô phỏng theo yêu cầu Chưa thể hiện được yêu cầu; họa
của GV

tiết chưa phù hợp với yêu cầu đề bài;
- HSHN: thực hiện mô phỏng theo yêu vẽ ẩu: Chưa đạt
cầu của GV
* Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV chọn một số bài vẽ của HS để tiến
hành nhận xét
- HS nhận xét
* Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, bổ sung, đánh giá
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng và mở rộng thêm kiến thức của


mình.
b. Nội dung: các tài liệu trên sách báo, internet về sơ lược về một số trường phái
hội họa hiện đại phương Tây
c. Sản phẩm: Kết quả sưu tầm và bài vẽ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV gợi ý và khuyến khích HS:
- Sưu tầm tư liệu viết, tư liệu hình ảnh, video về loại hình kiến trúc, điêu khắc, hội
họa của một số trường phái hội họa hiện đại phương Tây
- Viết một bài cảm nhận sau về tư liệu kiến trúc, điêu khắc, hội họa của một số
trường phái hội họa hiện đại phương Tây mà mình sưu tầm tìm hiểu
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS lắng nghe và ghi chép lại
* Bước 3: Báo cáo kết quả
- Nộp bài cảm nhận vào tiết học sau
* Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau

KHUNG MA TRẬN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
Nội
dung

Câu
hỏi

Tìm
hiểu

Nhận
biết

Vận dụng ở mức

Năng
lực có
thể
hình
thành

Thơng hiểu

Vận dụng ở
mức độ thấp

Nhận
biết
được
đặc điể

m của
tác
phẩm

Biết
chọn
những
tác
phẩm
phù
hợp với khả
năng

Biết cách sắp Biết “thổi hồn” vào tác
xếp bố cục, phẩm
thể hiện được
nội dung của
tác phẩm

Thực hiện
các
bước
một
cách
khoa học.

Biết sắp xếp Vận dụng sắp xếp các Năng
các hình ảnh hình ảnh một cách lực thực
vào các mảng sáng tạo
hành

chính, mảng
phụ hài hịa.

độ cao

Cách
thực
hiện

Bài
tập

Biết các
bước mơ
phỏng
tác
phẩm

Thực
hành

Bài
tập

Biết
Tìm chi tiết Sắp xếp các Bài làm hồn tất
cách
có chọn lọc, mảng chi tiết
chọn
hài hòa.

phù hợp
phương
pháp thể
hiện tác
phẩm

*Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………
Lớp
Sĩ số
Đạt
Chưa đạt

Quan
sát
Biểu
đạt

Năng
lực biểu
đạt


Tuần 28 đến Tuần 31
Tiết 28 đến8/4
tiết 31
NS:………………….
8/5
ND:………………….
8/6
8/7

8/8
8/9

SL

TL

SL

TL

KHUNG DUYỆT

Chủ đề 9: TỈ LỆ MẶT NGƯỜI
(4 tiết)
Các nội dung có trong chủ đề:
Nội dung 1: Tìm hiểu tỉ lệ mặt người
Nội dung 2: Tập vẽ chân dung theo tốt lệ cơ bản
Nội dung 3: Mô phỏng mặt nạ tuồng
Nội dung 4: Trưng bày và giới thiệu sản phẩm
BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ
Nội dung/ Câu hỏi/ Nhận biết Thông
Vận dụng
HĐ đánh giá bài tập
(Mô tả yêu hiểu (Mô thấp (Mô
đánh giá cầu cần tả yêu cầu tả yêu cầu
kĩ năng
đạt)
cần đạt) cần đạt)
(1)

(2)
(3)

Vận dụng Năng lực có
cao (Mơ tả thể hình
u cầu cần thành
đạt)
(4)


Tìm hiểu tỉ
lệ mặt người

Biết được
đặc điểm
của tỉ lệ
mặt người

Hiểu được Tìm được
vẻ đẹp của tỉ lệ của
của các nét mặt người
mặt

vận dụng - Năng lực
được kiến quan sát,
thức để nhìn khám phá
ra các thay
đổi của tỉ lệ
mặt người
qua các góc

nhìn
Tập vẽ chân
Biết được Hiểu được Vẽ được Vẽ được
- Năng lực
dung theo tỉ
các bước vẻ đẹp của một bức một bức
sáng tạo
lệ cơ bản
Thực hành vẽ chân
tranh chân tranh chân tranh chân - Năng lực
dung
dung
dung đơn dung phức biểu đạt.
giản
tạp
- Năng lực
thể hiện
Mô phỏng
mặt
nạ
tuồng

Biết được Hiểu được Biết cách Biết cách
đặc điểm ý nghĩa, tạo dấng và tạo dấng và
của các
tác dụng trang trí 1 trang trí 1
Thực hành loại mặt nạ của các
mặt nạ
mặt nạ
tuồng

loại mặt nạ tuồng đơn tuồng phức
tuồng
giản
tạp hơn

Trưng bày
và giới thiệu
sản phẩm

Biết được Nắm được Thuyết
cách trưng các tiêu chí trình, giới
bày sản
khi trưng thiệu được
phẩm của bày và giới sản phẩm
nhóm mình thiệu sản của nhóm
phẩm của
nhóm

I.

- Năng lực
thể hiện
- Năng lực
sáng tạo
- Năng lực
quan sát,
khám phá

Nhận xét, - Năng lực
phân tích biểu đạt.

được ưu,
- Năng lực
khuyết điểm thể hiện
sản phẩm - Năng lực
của nhóm cảm thụ
bạn
thẩm mĩ

MỤC TIÊU
1. Kiến thức:

-

Hiểu được tỉ lệ cơ bản của mặt người trưởng thành để vẽ tranh chân dung,
biết được hình thức và giá trị của mặt nạ Tuồng

2. Năng lực

*Năng lực mĩ thuật:
- Năng lực quan sát thẩm mĩ: Quan sát và nhận biết được đặc điểm, vẻ đẹp của
tranh chân dung, mặt nạ tuồng
- Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: Thực hiện vẽ được tranh chân dung,
mặt nạ tuồng
- Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Biết phân tích vẻ đẹp và đặc điểm nghệ
thuật của tuồng cổ; nhận xét và đánh giá bài vẽ tranh chân dung, mặt nạ tuồng
*Năng lực chung


- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và
nhận xét sản phẩm- Năng lực tự chủ và tự học: Chuẩn bị đồ dùng học tập, học liệu học

tập,...
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết lựa chọn nội dung đề tài, thể hiện
theo ý thích bản thân; thống nhất để tạo được sản phẩm, bài tập cho cả nhóm
- * Năng lực đặc thù khác: Vận dụng kĩ năng nói, thuyết trình trong trao đổi, thảo luận,
giới thiệu sản phẩm.
3. Phẩm chất:

- Yêu nước: HS thêm yêu quê hương đất nước qua những giá trị về nghệ thuật
tuồng cổ mà cha ông để lại
- Chăm chỉ: Các em chăm chỉ tìm tài liệu học tập, siêng năng trong quá trình
quan sát, tìm hiểu kiến thức
- Trung thực: Các em trung thực khi đưa ra các ý kiến cá nhân đánh giá sản phẩm
của mình, của bạn
-

Trách nhiệm: Các em có tinh thần trách nhiệm trong việc nhận nhiệm vụ khi
tiến hành thảo luận, thực hành luyện tập

II.

THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:

- Một số hình ảnh và video về tranh chân dung, mặt nạ tuồng
- Các sản phẩm của HS khóa trước
2. Học sinh :
- Tìm hiểu về một số tranh chân dung, mặt nạ tuồng
- Chuẩn bị giấy A4, màu vẽ, bút chì, giấy cactong, kéo,....
III.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập
a. Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo
tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: Thi viết về ghép tranh chân dung, mặt nạ tuồng
c. Sản phẩm: Trình bày của HS
d. Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi thành viên trong nhóm sẽ lần lượt lên bảng
tìm 1 mảnh ghép để ghép thành 1 bức tranh chân dung hoặc tranh mặt nạ tuồng
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Các thành viên của các nhóm lần lượt lên ghép tranh
* Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV cùng với HS ở dưới lớp sẽ kiểm tra và chấm điểm cho các nhóm


* Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV đánh giá
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

2.1. Tìm hiểu tỉ lệ mặt người
a. Mục tiêu: HS nắm được tỉ lệ khuôn mặt người
- HSHN: nắm được tỉ lệ khuôn mặt người đơn giản
b. Nội dung: Ơn lại cách mơ phỏng tác phẩm đã học ở các lớp dưới; HS lựa
chọn được tác phẩm mĩ thuật để mô phỏng
c. Sản phẩm: Trình bày của HS về cách mơ phỏng tác phẩm
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
• Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS quan sát hình 9.1 thảo
luận để tìm hiểu về tỉ lệ các bộ phận trên

khuôn mặt người trưởng thành:

+ Đường ngang qua mắt chia mặt
người thành mấy phần?
+ Mũi chiếm mấy phần từ mắt xuống
cằm?
+ Vị trí của tai có liên quan đến bộ phận
nào trên khuôn mặt?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 9.2
nêu câu hỏi gợi mở giúp HS nhận biết sự
thay đổi cấu trúc tỉ lệ các bộ phận trên
khn mặt người ở các góc nhìn khác
nhau

- GV yêu cầu HS quan sát hình 9.3 để
nhận biết sự thay đổi của trục chính trên
khn mặt và vị trí mắt, mũi miệng ở các

NỘI DUNG
1.1. Tỉ lệ mặt người trưởng thành:
- Mắt nằm trên đường ngang chia mặt
người thành hai phần nặng nhau
- Chiều ngang mắt bằng khoảng 1/5
chiều rộng khuôn mặt
- Khoảng cách giữa hai mắt bằng một
mắt
- Mũi chiếm khoảng 2/5 từ mắt xuống
cằm
- Chiều ngang mũi bằng khoảng cách
giữa hai mắt

- Miệng nằm trong khoảng 1/3 từ
chân mũi đến vắng
- Tai được xác định nằm giữa đường
ngang mắt và đường ngang chân mũi
1.2. Sự thay đổi của tỉ lệ mặt người
khi thay đổi góc nhìn


góc nhìn khác nhau
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS bắt đầu thảo luận
nhóm
- HSHN ghi chép phần thảo luận của
nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Các nhóm lần lượt trình bày ý kiến
- Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn
nhau
• Bước 4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét, bổ sung, đánh giá về ý thức và
cách thực hiện của từng nhóm
2.2. Tập vẽ chân dung theo tỉ lệ cơ bản
a. Mục tiêu: Biết được các bước vẽ chân dung theo tỉ lệ cơ bản
- HSHN: : Biết được các bước vẽ chân dung theo tỉ lệ cơ bản
b. Nội dung: HS thảo luận nhóm để tìm hiểu các bước vẽ chân dung
c. Sản phẩm: Trình bày của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
• Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan

sát hình 9.4 sách học mĩ thuật để tìm hiểu
các bước tiến hành vẽ chân dung theo tỉ lệ
cơ bản

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS bắt đầu thảo luận
nhóm
- HSHN: Tham gia thảo luận và ghi
chép với nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Các nhóm lần lượt trình bày ý kiến
- Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn
nhau
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét, bổ sung, đánh giá về ý thức
và cách thực hiện của từng nhóm

NỘI DUNG
2.1. Tìm hiểu
+ Vẽ hình chu vi khn mặt và xác
định đường trục chính trên khn mặt
+ Xác định vị trí mắt, mũi, miệng
bằng cách chia tỉ lệ mặt người như kiến
thức vừa học
+ Vẽ mắt, mũi, miệng , tai vào các
vị trí đã xác địng
+ Vẽ đậm nhạt


2.3. Mô phỏng mặt nạ tuồng

a. Mục tiêu: Hiểu và trình bày được đơi nét về một số trường phái hội họa hiện
đại phương Tây
- HSHN: Hiểu được đôi nét về một số trường phái hội họa hiện đại phương Tây
b. Nội dung: Vài nét về một số trường phái hội họa hiện đại phương Tây
c. Sản phẩm: Trình bày của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
• Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
một số mặt nạ Tuồng đê tìm hiểu về ý
nghĩa và nét biểu cảm của nghệ thuật
trang trí mặt nạ sân khấu Tuồng.

- Sau đó GV cho HS thảo luận theo các
gợi ý sau:
+ Màu sắc trên mặt nạ như thế nào?
Màu sắc tượng trưng cho đặc điểm gì của
nhân vật
+ Mắt thường được thể hiện ra sao?
+ Tính cách của nhân vật thường được
thể hiện qua những yêu tố nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội
dung trong sách học mĩ thuật trang 69 để
tìm hiểu thêm về mặt nạ Tuồng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS bắt đầu thảo luận
nhóm
- HSHN: Tham gia thảo luận và ghi
chép với nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả

- Các nhóm lần lượt trình bày ý kiến
- Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn

NỘI DUNG
3.1.Tìm hiểu:
3.2. Cách thực hiện:
+ Vẽ hình dáng chung của mặt nạ
+ Chia tỉ lệ mặt người như kiến
thức vừa học cho hình vẽ
+ Vẽ các chi tiết, bộ phận của mặt
nạ vào
+ Vẽ màu theo mặt nạ mẫu


nhau
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét, bổ sung, đánh giá về ý thức
và cách thực hiện của từng nhóm
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
tranh minh họa hướng dẫn cách mô
phỏng mặt nạ và nêu lại các bước vẽ.

- Giáo viên minh họa lên bảng theo
từng bước
- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn
mặt nạ trong phần nội dung về các đặc
điểm của mặt nạ Tuồng để vẽ mô phỏng
lại.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
3.1.

Tập vẽ chân dung theo tỉ lệ cơ bản

a. Mục tiêu: HS vẽ được tranh chân dung theo tỉ lệ cơ bản
- HSHN: vẽ được tranh chân dung theo tỉ lệ cơ bản đơn giản
b. Nội dung: GV quan sát, hỗ trợ HS trong quá trình thực hành vẽ tranh chân dung
c. Sản phẩm: Sản phẩm mĩ thuật của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
2.2. Thực hành
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ngồi Hãy vẽ một bức tranh chân dung về
đối diện nhau và tiến hành quan sát.
bạn của mình
- GV lưu ý HS:
+ Quan sát kĩ đặc điểm khn mặt, mái
tóc để xác định hình dạng chính của
khn mặt, vẽ phác hình dạng bên ngồi
của mặt bằng hình cơ bản.
+ Dựa vào hình khn mặt vừa tạo ra,
vẽ đường trục chính trên khn mặt và
xác định vị trí các bộ phận mắt, mũi,
miệng, tai theo tỉ lệ cơ bản.
+ Tìm đặc điểm riêng của mắt, mũi,
miệng, tai vẽ vào hình đã định sẵn
+ Vẽ gợi đậm nhạt.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


- GV cho hs thực hành cá nhân

- GV quan sát HS thực hành và hỗ trợ
các em khi thực hiện
- HS thực hiện mô phỏng theo yêu cầu
của GV
- HSHN: thực hiện vẽ tranh chân dung
theo yêu cầu của GV
* Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV chọn một số bài vẽ của HS để tiến
hành nhận xét
- HS nhận xét
* Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, bổ sung, đánh giá
3.2.

Mô phỏng mặt nạ tuồng

a. Mục tiêu: HS mô phỏng được mặt nạ tuồng
- HSHN: vẽ được tranh chân dung theo tỉ lệ cơ bản đơn giản
b. Nội dung: GV quan sát, hỗ trợ HS trong q trình thực hành mơ phỏng được mặt
nạ tuồng
c. Sản phẩm: Sản phẩm mĩ thuật của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
3.2. Thực hành
- Giáo viên lưu ý: Luôn so sánh bài tập Em hãy mô phỏng 1 mặt nạ Tuồng
với mặt nạ mẫu để điều chỉnh màu sắc, tỉ
lệ. Có thể vẽ cường điệu một vài chi tiết
trên mặt nạ cho tính cách nhân vật bộc lộ

rõ hơn.
- Giáo viên yêu cầu HS làm bài theo
nhóm với các loại vật liệu tìm được
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV cho hs thực hành cá nhân
- GV quan sát HS thực hành và hỗ trợ
các em khi thực hiện
- HS thực hiện mô phỏng theo yêu cầu
của GV
- HSHN: thực hiện mô phỏng theo yêu
cầu của GV
* Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV chọn một số bài vẽ của HS để tiến
hành nhận xét


×