Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.5 MB, 25 trang )

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
-------------------------

TIỂU LUẬN
HP2 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

Đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dan tộc, tôn
giáo chống phá Cách mạng Việt Nam
Sinh viên: VÕ KHÁNH VY
Mã số sinh viên: 2156110058
Lớp GDQP&AN: 13
Lớp:

QHCT&TTQT

Hà nội, tháng 12 năm 2021


1

MỞ ĐẦU
Tính tất yếu của đề tài
Việt Nam là một quốc gia có nền văn hố đa sắc màu với 54 dân tộc anh em
cùng với đa dạng những tôn giáo khác nhau. Tất cả mọi người dù là dân tộc thiểu
số hay dân tộc đa số, là người theo Đạo giáo, Phật giáo hay Kito giáo thì đều
thuộc khối đại đoàn kết dân tộc, đều là những con người yêu nước. MẶc dù sống
chung trên cùng một mảnh đất nhưng vẫn ln giữ được nét đặc trưng văn hố
riêng góp phần vào làm giàu đẹp bản sắc văn hố dân tộc Việt Nam. Chủ tịch Hồ
Chí Minh từng nói: “Tuy một số chức sắc, tín đồ tơn giáo có những hành động
làm phương hại đến khối đại đoàn kết dân tộc, nhưng phần lớn đồng bào tôn


giáo… đều yêu nước kháng chiến và dù là lương hay giáo thì nhân dân ta đều tốt
cả”. Cùng với những chính sách khuyến khích giúp đỡ và quyền tự do tơn giáo
tín ngưỡng thì những người dân trên mảnh đất Việt Nam qua hàng ngàn năm lịch
sử vẫn luôn cùng nhau chung sống hoà thuận và cùng nhau chiến đấu để xây
dựng và bảo vệ tổ quốc.
Trong bối cảnh tồn cầu hố và hội nhập quốc tế diễn ra sâu rộng, có khơng ít
những thế lực phản động đang lăm le lợi dụng vấn đề “dân tộc”, “tôn giáo” với
âm mưu “diễn biến hồ bình” để chống phá các thành quả cách mạng, gây mất
ổn định chính trị - xã hội và tạo cớ để can thiệp vào công việc nội bộ nước ta.
Bên cạnh đó, việc giải quyết các vấn đề liên quan đến dân tộc, tơn giáo hiện nay
cịn có nhiều bất cập, hạn chế, thiếu kịp thời. Trước tình hình đó, chúng ta cần có
những kiến thức, nhận định đúng và đủ về vấn đề này để không chỉ có thể tránh
xa những âm mưu, tư tưởng độc hại của qn phản động mà cịn góp phần vào
giải quyết có hiệu quả vấn đề dân tơc – tơn giáo, phát huy sức mạnh đại đoàn kết
dân tộc đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới.


2

NỘI DUNG
1. Một số vấn đề cơ bản về dân tộc
1.1.

Khái niệm
Dân tộc là cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử, tạo
lập một quốc gia, kinh tế, ngơn ngữ, truyền thống, văn hố, đặc
điểm tâm lí, ý thức về dân tộc và tên gọi của dân tộc. Khái niệm
được hiểu:
- Các thành viên cùng dân tộc sử dụng một ngôn ngữ chung để
giao tiếp nội bộ dân tộc. Thành viên cùng chung những đặc điểm

sinh hoạt văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần, tạo nên những bản
sắc văn hoá dân tộc.
- Dân tộc được hiểu theo nghĩa cộng đồng quốc gia dân tộc, là một
cộng đồng chính trị - xã hội, được chỉ đạo bởi một nhà nước,
thiết lập trên một lãnh thổ chung

1.2.

Đặc điểm các dân tộc ở Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia gồm 54 dân tộc cùng chung sống. Trong
đó dân tộc Kinh chiếm hơn 80% dân số. Những dân tộc ở Việt Nam
có những đặc điểm sau đây:
- Các dân tộc ở Việt Nam có truyền thống đồn kết gắn bó xây
dựng quốc gia dân tộc thống nhất.
- Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ trên
địa bàn rộng lớn, chủ yếu là miền núi, biên giới, hải đảo.


3

- Các dân tộc ở nước ta có quy mơ dân số và trình độ phát triển
khơng đều.
- Mỗi dân tộc ở Việt Nam đề có sắc thái văn hố riêng, góp phần
làm nên sự đa dạng, phong phú, thống nhất của văn hoá Việt
Nam

Văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên
Nguồn: Google hình ảnh

Lễ hội Hoa Ban dân tộc Thái

Nguồn: Google hình ảnh

1.3.

Lễ hội Lồng Tồng dân tộc Tày
Nguồn: Google hình ảnh

Tình hình các dân tộc trên đất nước Việt Nam hiện nay
Tình hình các dân tộc vủa Việt Nam. Đặc biệt là các dân tộc thiểu
số hiện nay đã có nhiều thay đổi tích cực. Trong cơng cuộc đổi mới,


4

những thành tựu về sự phát triển của kinh tế - xã hội, chất lượng
cuộc sống, vấn đề đảm bảo an ninh,… là rất đáng ghi nhận. Quan hệ
giữa các dân tộc hết sức phong phú và được thể hiện trên nhiều lĩnh
vực. Ngày nay, đã có nhiều sự giao lưu văn hố giữa các tộc người,
trình độ học vấn của những bà con dân tộc thiểu số cũng được nâng
cao, nhiều cán bộ ưu tú là người dân tộc, những người dân ở đó
cũng có nhiều sáng kiến rất sáng tạo và hữu ích phục vụ cho đời sốn
sinh hoạt và sản xuất. Khơng chỉ có vậy , nhờ vào quan điểm nhất
quán của Đảng: “Thực hiện chính sách bình đẳng, đồn kết, tương
trợ giữa các dân tộc, tạo mọi điều kiện để các dân tộc phát triển, đi
trên con đường văn minh, tiến bộ, gắn bó mật thiết với sự phát triển
chung của cá cộng đồng dân tộc Việt Nam” mà đã có nhiều sự
chuyển biến tích cực.

Chương trình giao lưu văn hố, nghệ thuật các cộng đồng dân tộc Việt Nam
Nguồn: Google hình ảnh



5

Cơ giáo người thiểu số được tun dương
trong chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô 2020”

Các cán bộ dân tộc thiểu số

Cơng cuộc xố đói giảm nghèo đạt nhiều thành tựu
Nguồn: Google hình ảnh

Thế nhưng, bên cạnh đó cũng cịn nhiều mặt hạn chế trong vấn đề
về các dân tộc ở Việt Nam. Đầu tiên, đó là quan hệ dân tộc về vấn
đề lãnh thổ và địa bàn cư trú ảnh hưởng đến sự ổn định và phát triển
của mỗi tộc người và của cả đất nước. Tộc người nào cũng có một
nơi ban đầu để sinh sống, ví dụ như người Tày sống ở vùng thấp
miền núi và trung do Bắc Bộ, người Ê Đê ở Đăk Lăk, người Gia Rai
ở Kon Tum, người Chăm và Khơ Me sống ở các tỉnh cực Nam
Trung Bộ,… , người dân tộc ở Việt Nam cư trú xen kẽ nhau ở nhiều
vùng, chế độ công hữu rất đậm nét nên mâu thuấn giữa các dân tộc
quanh vấn đề lãnh thổ không lớn nhưng cũng có thể là một điểm yếu
dễ bị lợi dụng.


6

Thứ hai, bên cạnh nhiều yếu tố văn hoá được phục hồi, kế thừa, phát
huy cũng đang diễn ra tình trạng nhiều yếu tố văn hoá truyền thống
như quần áo, truyện kể, nhà cửa, các làn điệu dân gian hay thậm chí

ngay cả ngơn ngữ đặc trưng, các phong tục tập quán cũng bị mai
một dần.
Thứ ba, đời sống của người dân dân tộc thiểu số cịn có nhiều khó
khăn so với mặt bằng chung, khí hậu khắc nghiệt, mặt bằng học vấn
khơng đồng đều, nhận thức cịn nhiều hạn chế. Theo thống kê, tỉ lệ
trẻ em người dân tộc thiểu số học tiểu học chỉ đạt khoảng 80% và
theo học trung học cơ sở chỉ đạt 77%.

Đời sống còn nhiều khó khăn của bà con người dân tộc thiểu số
Nguồn: Google hình ảnh

Con đường đến trường gặp nhiều chơng gai của các bạn nhỏ người dân tộc thiểu số


7

Nguồn: Google hình ảnh

Thứ tư, trình độ quản lý nhà nước về cơng tác dân tộc của hệ thống
chính trị còn nhiều hạn chế, chưa bền vững, chưa sâu sát, kịp thời.
Tất cả những mặt hạn chế kể trên cùng với một số điểm yếu chưa
được liệt kê có thể là kẽ hở cho các thế lực thù địch lợi dụng để
xuyên tạc, tiêm nhiễm những tư tưởng xấu nhằm chống phá Nhà
nước, cống phá những thành tựu của Cách mạng Việt Nam.
2. Một số vấn đề cơ bản về tơn giáo
2.1.

Khái niệm
Tơn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực khách
quan, theo quan niệm hoang đường, ảo tưởng phù hợp với tâm lý,

hành vi con người.
Trong đời sống xã hội, tôn giáo là một cộng đồng xã hội, với các
yếu tố: hệ thông giáo lý tôn giáo, nghi lễ tôn giáo, tổ chức tôn giáo
với đội ngũ giáo sĩ và tín đồ, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động
tôn giáo.

1

2


8

3

4

Một số tôn giáo ở Việt Nam:
1. Phật giáo, 2. Thiên Chúa giáo, 3. Cao đài giáo, 4. Tin Làn giáo
Nguồn: Google hình ảnh

2.2.

Tính chất của tơn giáo
Tơn giáo có tính lịch sử: tơn giáo ra đời, tồn tại và biến đổi phản ánh
và phụ thuộc vào sự vận động, biến đơi của xã hội. Tơn giáo sẽ cịn
tồn tại rất lâu dài cho đến khi mà con người có thể làm chủ được
hoàn toàn tự nhiên, xã hội và tư duy.
Tơn giáo có tính quần chúng: tơn giáo đã trở thành nhu cầu tinh
thần, đức tin và lối sống của một bộ phận dân cư khi mà phản ánh

những khát vọng của quần chúng bị áp bức về một xã hội tự do,
bình đẳng, bác ái.
Tơn giáo có tính chính trị: tơn giáo xuất hiện khi xã hội phân chia
giai cấp. Những giai cấp thổng trị sử dụng tôn giáo như một cơng cụ
để thống trị, áp bức bóc lột và mê hoặc quần chúng. Những cuộc
chiến tranh tôn giáo đã và đang xảy ra thực ra vẫn là xuất phát từ lợ
ích của những lực lượng giai cấp khác nhau.

2.3.

Tình hình tơn giáo ở Việt Nam


9

Ở Việt Nam có 16 tơn giáo được Nhà nước công nhận, gồm: Phật
giáo, Công giáo, Tin lành, Cao đài, Phật giáo Hịa Hảo, Hồi giáo,
Tơn giáo Baha’I, Tịnh độ Cư sỹ Phật hội, Cơ đốc Phục lâm, Phật
giáo Tứ Ân Hiếu nghĩa, Minh Sư đạo, Minh lý đạo - Tam Tông
Miếu, Bà-la-môn giáo, Mặc môn, Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn,
Bửu Sơn Kỳ Hương với hơn 26,5 triệu tín đồ hồi giáo, chiếm 28%
dân số của nước ta với hàng ngàn các cơ sở thờ tự.
Trong những năm gần đây, nhằm phát triển tổ chức và phát huỷ ảnh
hưởng trong đời sống tinh thần của xã hội, các tôn giáo đã đẩy
mạnh hoạt động, tăng cường mở rộng ảnh hưởng, thu hút những tín
đồ, tăng cường quan hệ với các tổ chức tơn giáo trên thế giới. Bên
cạnh đó, những cơ sở tôn giáo như chùa, nhà thờ,… được tu sửa trở
nên khang trang sạch đẹp, các lễ hội tôn giáo cũng thu hút được sự
quan tâm của nhiều người.


Lễ hội hoa đăng mừng đại lễ Phật đản Vesak 2019
Nguồn: Google hình ảnh


10

Những người lương cũng đón Giáng Sinh
Nguồn: Google hình ảnh

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, tình hình tơn giáo ở nước ta
cũng còn nhiều sự phức tạp và nhiều yếu tố gây mất ổn định: vẫn cịn
có những chức săc, tín đồ mang tư tưởng cực đoan, chống đối: vẫn cịn
các hoạt động mê tín dị đoan, tà giáo xen lẫn vào các hoạt động tơn
giáo. Đây chính là điểm yếu để các thế lực thù địch chống phá cách
mạng Việt Nam, chúng gắn vấn đề “dân chủ”, “nhân quyền” với vấn
đề “tự do tôn giáo” để chia rẽ, gây mất ổn định, xúi giục truyền đạo
trái phép, lơi kéo vào các hoạt động trái pháp luật.

Nhóm “Trừ quỷ Bảo lộc” chữa bệnh bằng hình thức mê tín dị đoan
Nguồn: Google hình ảnh


11

Tổ chức phản động đội lốt tôn giáo – tổ chức “Tin lành đấng Christ”ở Tây Nguyên
Nguồn: Google hình ảnh

Hội “Thánh đức chúa trời”
Nguồn: Google hình ảnh
3. Đấu tranh phịng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo


chống phá Cách mạng Việt Nam
3.1.

Âm mưu của các thế lực thù địch
Cách mạng Việt Nam luôn là mục tiêu chống phá của các thế lực
thù địch, có thể thấy rằng chủ nghĩa đế quốc đang ra sức đẩy mạnh
chiến lược “diễn biến hồ bình” để gây mất ổn định xã hội với
phương châm lấy chống phá chính trị, tư tưởng là hàng đầu, kinh tế
làm mũi nhọn, ngoại giao làm hậu thuẫn, tơn giáo, dân tộc làm ngịi
nổ kết hợp với bạo loạn lật đổ, uy hiếp, răng đe, gây sức ép về quân
sự.


12

Vì vậy, có thể thấy rằng vấn đề dân tộc, tôn giáo là một phương
diện quan trọng dễ bị lợi dụng nhằm âm mưu chuyển hoá chế độ xã
hội chủ nghĩa, xoá bỏ sự lãnh đạo của Đảng với xã hội Việt Nam,
theo phương hướng “không đánh mà thắng”
Nững mục tiêu cụ thể đã được chúng xác định nhằm thực hiện âm
mưu đó, đó là:
Một, phá hoại khối đại đồn kết dân tộc của nước ta, chia rẽ dân tộc
với nhau, chia rẽ những người dân trong dân tộc, chia rẽ những tơn
giáo khác nhau , cố tình làm suy yếu khối đại đồn kết dân tộc. Một
ví dụ điển hình là các thế lực thù địch đã tuyên truyền cái gọi là
“Nhà nước Mông”, luận điệu vô lý của chúng là: “Quốc tế đã công
nhận người Mông là một dân tộc chính thống, có Tổ quốc riêng, nên
người Mơng phải đồn kết, tơn vinh những người mới để đứng lên
thành lập nhà nước riêng”, kích động đồng bào Mơng ở Tây Bắc di

cư tự do sang Lào, vào các tỉnh Tây Nguyên, gây mất ổn định chính
trị - xã hội.

Xét xử các đối tượng định lập “Nhà nước Mông” ở Mường Nhé
Nguồn: Google hình ảnh

Hai, chúng lợi dụng trình độ văn hoá của các người dân dân tộc
thiểu số, lợi dụng lịng tin tơn giáo để kích động họ chống lại chính


13

sách dân tộc, chính sách tơn giáo của Đảng, Nhà nước, xoá bỏ sự
lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng, vơ hiệu hố sự
quản lý của Nhà nước, gây mất ổn định chính trị - xã hội. Như vụ
một linh mục ở huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình đến từng nhà giáo
dân xúi giục bỏ Đảng, yêu cầu phải tháo cờ tổ quốc xuống, kích
đọng bà con nghỉ chạy thuyền cho du khách tham quan động Phong
Nha – Kẻ Bàng mà bản chất những hành động ấy là mang động cơ
ca nhân nhằm phục vụ lợi ích kinh tế của bản thân.

Nguồn: Google hình ảnh

Những thế lực phản động này cịn có nhiều hình thwcs tun truỳen,
xun tac, chống phá Đảng và Nhà nước khác nhau nhưng mục tiêu
của chúng rõ ràng là không hề tốt đẹp và những phương thúc cùng
luận điệu vô cớ của chúng nếu khơng có kiến thức rõ ràng và tư
tưởng kiên định thì sẽ rất dễ mắc bẫy, nhất là những bà con dân tộc
thiểu số và những tín độ tơn giáo.
3.2.


Thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng
Việt Nam


14

Các thủ đoạn mà các thế lực xấu sử dụng để chống phấ cách mạng,
chống phá Đảng và Nhà nước rát tinh vi, thâm độc và dễ khiến
người dân tin theo. Nững chiêu bài được chúng sử dụng thường liên
quan đến vấn đề “nhân quyền”, “dân chủ”, “tự do”, những vấn đề về
lịch sử, đặc điểm văn hoá, tâm lý, những thiếu sót trong vấn đề quản
lý, thực hiện chính sách. Những thỏ đoạn đó được biểu hiện cụ thê
bằng các hình thức sau:
- Xuyên tạc chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng của Hồ Chí Minh,
quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước; lợi dụng những
thiếu sót, sai lầm trong thực hiện chính sách dân tộc, tơn giáo
gây mâu thuẫn, tạo cớ can thiệp vào nội bộ nước ta. Chúng
xuyên tạc Chủ nghĩa xã hoọi mà Mác nêu ra là mộ Chủ nghĩa
không tưởng, không bao giờ thực hiện được, rồi chúng khuyến
nghị, khuyên Đảng ta phải đi theo con đường khác, con đường
theo mơ hình “dân chủ”, thực hiện “đa nguyên chính trị”, “đa
đảng đối lập”
- Lợi dụng vấn đề dân tộc, tơn giáo để kích động tư tưởng dân tộc
hẹp hòi, dân tộc cực đoan, li khai, kích động nhằm chia rẽ quan
hệ lương – giáo và giữa các tơn giáo hịng làm suy yếu khối đại
đồn kết dân tộc – nguồn sức mạnh, nhân tố có ý nghĩa cực kỳ
quan tọng trong sự thành bạo của sự nghiệp cách mạng ở Việt
Nam mà Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã khẳng định: “Đi lên
chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn

đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí
Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử”. Đồng thời, xác
định rõ “Đại đoàn kết toàn dân tộc là nguồn sức mạnh và là nhân


15

tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững của sự
nghiệp cách mạng ở Việt Nam”.
- Phá hoại các cơ sở kinh tế xã hội, mua chuộc, lôi kéo, ép buộc
đồng bào dân tộc, tôn giáo chống đối chính quyền, vượt biên trái
phép, gây mất ổn định chính trị - xã hội, bạo loạn, tạo các điểm
nóng để vu khống Việt Nam đàn áp các dân tộc, các tôn giáo vi
phạm dân chủ, nhân quyền để cô lập, làm suy yếu cách mạng
Việt Nam. Vào ngày 03/02/2001, hàng nghìn bà con dân tộc tụ
tập theo 7 đồn người đi từ 6 hướng rầm rập kéo về thủ phủ
Bn Ma Thuột. Hị chọn đúng ngày Đảng bộ tỉnh Đăk Lăk tổ
chức đại hội để kéo về thành phố với sự mồi chài của kẻ xấu
nước ngoài rằng “sẽ cho bà con hưởng sung sướng, sẽ được cái
gọi là 'chính phủ mới' chia nhà, chia đất đai ngay" tại nơi sẽ là
“thủ đơ của nhà nước tự trị”...
- Tìm mọi cách để xây dựng, nuôi dưỡng các tổ chức phản động
người Việt Nam ở nước ngoài; tập hợp, tài trợ, chỉ đạo các lự
lượng phản động Việt Nam trong dân tộc, cá tôn giáo ở trong
nước hoạt động chống phá Cacchs mạng Việt Nam. Ví dụ điển
hình là


16


Thành viên chủ chốt hội Việt Tân
Nguồn: Google hình ảnh

4. Giải pháp đấu tranh, phòng chống sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn
giáo chống phá Cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch.
4.1.

Giải pháp của Đảng, Nhà nước
Một là, ra sức tuyên truyền, quán triệt quan điểm, chính sách dân
tộc, tơn giáo của Đảng, Nhà nước về âm mưu, thủ đoạn lợi dụng
vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá Cách mạng Việt Nam.

Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy phối hợp với Ban Dân vận, Sở Nội vụ và Công an tỉnh Kon Tum tổ
chức hội nghị tập huấn công tác tuyên truyền, vận động và đấu tranh xóa bỏ “tà đạo Hà Mịn”
năm 2011.
Nguồn: Trang thơng tin điện tử Ban tuyên giáo tỉnh uỷ Kon Tum

Nội dụng tun truyền giáo dục cần phải mang tính tồn diện, tổng
hợp. Để thực hiện tốt được chính sách dân tộc, tôn giáo, loại bỏ


17

được sự chống phá của các thế lực xấu thì chỉ có thể trên cơ sở nâng
cao nhận thức, tư tưởng của cả hệ thống chính trị, của tồn dân.
Hai là, tăng cường xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, giữ
vững ổn định chính trị - xã hội. Giải pháp này nhằm nâng cao nội
lực và tạo sức đề kháng trước mọi âm mưu của các thế lực thù địch.
Để tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, đặc biệt là trong vấn đề
dân tộc tôn giáo thì phải thực hiện tốt chính sách của Đảng và Nhà

nước, bình đẳng, tơn trọng, giúp đỡ nhau giữa các dân tộc tơn giáo,
tranh việc kì thị người dân tộc khác, tơn giáo khác. Mọi cơng dân
đều có nghĩa vụ chủ động giữ vững an ninh ở khu vực, bảo vệ chủ
quyền dân tộc.

Nguồn: Google hình ảnh

Ba là, chăm lo đời sống cho bà con vùng dân tộc cịn khó khăn,
người theo các tôn giáo. Khi đời sống vật chất và tinh thần được
nâng cao, người dân sẽ có niềm tin vào Đảng và Nhà nước, từ đó ý
thức và thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của công dân. Đó là cơ sở
vững chắc để khơng thế lực xấu nào có thể lợi dụng.


18

Nguồn: Google hình ảnh

Bốn là, phát huy vai trị của cả hệ thống chính trị, huy động những
người có uy tín trong dân tộc, trong tơn giáo trong việc đấu tranh
chống lạ sự lợi dụng của các thế lực thù địch về vấn đề dân tộc, tôn
giáo để chống phá Cách mạng Việt Nam. Đó có thể là trưởng làng,
các linh mục, cha xứ, trụ trì hay những cán bộ nhà nước đáng tin
cậy, được lòng nhân dân.
Năm là, giải quyết triệt để, xử lý nghiêm khắc những mầm mống
phản động; những tổ chức, cá nhân có tư tưởng xấu chống lại Đảng
và Nhà nước trên tất cả các mặt trận chính trị, văn học, nghệ thuật,
trên khơng gian mạng,…
4.2.


Trách nhiệm của cá nhân
Dầu tiên, cần phải có nghĩa vụ nâng cao nhận thức cũng như học
vấn của cá nhân bởi vì nhận thức là cơ sở quan trong nhất trong đấu
tranh chống lợi dụng các vấn đề dân tộc, tơn giáo, để có thể phân


19

biệt được đúng sai, những lời xuyên tạc, những lời xúi giục chống
phá và khơng dễ dàng sa vào bẫy của kẻ xấu.
Thứ hai là phải ra sức tuyên truyền, góp phần nâng cao tầm nhìn
của người dân trong khu vực của mình, tun truyền về các chính
sách của Đảng và Nhà nước cũng như về các âm mưu thủ đoạn của
các thế lực thù địch bằng nhiều hình thức khác nhau từ các phương
tiện thông tin đại chúng đến các hoạt động trong xã hội, các câu lạc
bộ, các bài học, bài giảng dạy cần liên hệ các kiến thức thực tế.
Thứ ba là cần ohải tự giác tố cáo, vạch trần bộ mặt của những kẻ
xấu có ý định hay các hành động lợ dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo
để chống phá Cách mạng, chống phá Đảng và Nhà nưics, không bao
che, tiếp tay để chúng lộng hành.
Một điều quan trọng là phải luôn chủ động giữ sự đồn kết với tất
cả mọi người xung quanh, khơng để bị lợi dụng yếu điểm của sự
mất đoàn kết, không phân biệt, đối xử vùng miền, luôn cố gắng giúp
đỡ lẫn nhau. Đặc biệt là sinh viê, trong môi trường đại học có nhiều
bạn sinh viên, các thầy cơ giáo đến tù nhiều vùng miền khác nhau
với đa dạng tơn giáo thì cần phải ln thân thiện, hồ địng, khơng
cơ lập hay kì thị, ln có tinh thần san sẻ cùng nhau vươn lên trong
học tập.



20

KẾT LUẬN
Việt Nam là ột quốc gia với 54 dân tộc anh em đến từ 63 tính thành và thuộc
nhiều tơn giáo khác nhau, có thể khác nhau về giọng nói, về trang phục, về
phong tục tập quán hay cá nét văn hoá khác nhưng đều là những đồng bào máu
đỏ da vàng, cùng đấu tranh dựng nước và giữ nước suốt mấy ngàn năm lịch sử.
Mặc dù thời đại tồn cầu hố, hội nhập quốc tế diễn ra sâu rộng nhưng khối đại
đồn kết dân tộc vẫn ln được chú tọng và là sự ưu tiên của hệ thống chính trị.
Những thế lực thù địch thì khơng lúc nào có ý định dừng lại trong việc phá hoại
các thành quả các mạng, phá hoại sự ổn định chính trị và kinh tế của đất nước và
sự thật thì cũng đã có nhiều vụ việc nghiêm tọng xảy ra liên quan đến vấn đề dân
tộc, tôn giáo ở nước ta do sự kích động của các thế lực xấu. Vì vậy mỗi cá nhân
cùng với hệ thống chính trị phải có trách nhiệm chung tay đấu tranh với mối
nguy hại khơn lường này, bên cạnh đó cịn ln ln phải có niềm tự hào dân tộc
với sự đa dạng về bản sắc văn hố dân tộc và có trách nhiệm phải gìn giữ và phát
huy, tránh vì sự nghiệp hội nhập quốc tế mà làm mai một nó. Phải: “Hồ nhập
nhưng khơng hồ tan”


21

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Giáo dục quốc phịng – an ninh, Nxb Giáo dục Việt Nam
2. Bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo tại Việt Nam, Tạp chí Xây
dựng Đảng
/>3. Cảnh giác với những “bàn tay đen” lợi dụng “tự do tôn giáo”, Báo Quân
đội nhân dân
/>4. Đại đoàn kết dân tộc - Nguồn sức mạnh, nhân tố có ý nghĩa quyết định
bảo đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam, Tạp

chí ban tuyên giáo trung ương
/>5. Một số giải pháp phòng chống âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch
lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc trên
địa bàn các tỉnh vùng Tây Bắc, Trang thông tin điện tử Mặt trận tổ quốc
Việt Nam
/>6. Nhớ vị chủ tịch tỉnh và bản lĩnh xử lý bạo loạn nơi đại ngàn Tây Nguyên,
Vietnamnet
/>7. Những luận điệu xuyên tạc và sự thật không thể thay thế, Báo Quân đội
nhân dân


22

/>8. Quan điểm của Hồ Chí Minh về tơn giáo, tín ngưỡng với việc phát huy sức
mạnh đại đồn kết tồn dân tộc, Tạp chí tổ chức nhà nước
/>9. Vấn đề về dân tộc Việt Nam trong bối cảnh toàn càu hố hiện nay, Tạp chí
cộng sản
/>10.Vấn đề quan hệ dân tộc và phát triển ở nước ta hiện nay, Tạp chí lý luận
của uỷ ban dân tộc
/>746
11.Thực trạng giáo dục ở vùng sâu, vùng xa, Trang tin điện tử uỷ ban dân tộc
/>

23

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Tính tất yếu của đề tài

1


NỘI DUNG
1. Một số vấn đề cơ bản về dân tộc

2

1.1.

Khái niệm

2

1.2.

Đặc điểm các dân tộc ở Việt Nam

2

1.3.

Tình hình các dân tộc trên dất nước Việt Nam hiện nay

3

2. Một số vấn đề cơ bản về tơn giáo

7

2.1.


Khái niệm

7

2.2.

Tính chất của tơn giáo

8

2.3.

Tình hình tơn giáo của Việt Nam

8

3. Âm mưu, thủ đoạn địch lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo chống phá
Cách mạng Việt Nam

11

3.1.

Âm mưu của các thế lực thù địch

11

3.2.

Thủ đoạn của các thế lực thù địch


13

4. Giải pháp đấu tranh, phòng chống sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo
chống phá Cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch
16
4.1.

Giải pháp của Đảng, Nhà nước

16

4.2.

Trách nhiệm của cá nhân

18

KẾT LUẬN

20

TÀI LIỆU THAM KHẢO

21


24



×