I. Tính cấp thiết
Nước Việt Nam ta là một đất nước có bề dày lịch sử, với những năm
tháng đấu tranh chống lại quân xâm lược hào hùng và dũng cảm. Từ thời vua
Hùng dựng nước tới nay, nước ta đã trải qua biết bao nhiêu cuộc chiến anh
dũng như : Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán nối lại nền độc lập. Giặc dữ
Mông -Nguyên ba lần đánh bại, Lê Lợi 10 năm trường kỳ kháng chiến quét
sạch giặc Minh xâm lược.Quang Trung - 40 ngày thần tốc đại phá quân
Thanh…Cho đến những trận chiến lịch sử chống lại giặc Pháp, giặc Mỹ xâm
lược của quân và dân ta. Đó là thời kỳ , lớp lớp thanh niên với khao khát tự
do, được thức tỉnh bởi lý tưởng của Đảng. Dưới ngọn cờ của Đảng Cộng sản
Việt Nam, tổ chức Đồn đã tình nguyện lên đường nhập ngũ, “quyết tử cho
Tổ quốc quyết sinh”, làm nên chiến dịch Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu,
chấn động địa cầu. Với khí thế của phong trào “Ba sẵn sàng”, “Năm xung
phong”, hàng triệu thanh niên đã chích máu mình viết thư tình nguyện lên
đường giết giặc, lập nên những kỳ tích vẻ vang, cùng với toàn quân, toàn dân
ta giành thắng lợi vĩ đại, giải phóng miền Nam, thu non sơng về một mối.
Trong nền hịa bình hơm nay, lớp lớp thanh niên Việt Nam, với trái tim
cháy bỏng nhiệt huyết, với bàn tay, khối óc và tinh thần tình nguyện đã hăng
hái đến với vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, đến với các cơng trình lớn
của đất nước, cống hiến tuổi thanh xuân cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Có thể nói, xung kích, tình nguyện đã trở thành một phẩm chất tốt đẹp,
được trao truyền từ thế hệ thanh niên này đến thế hệ thanh niên khác; là điểm
tựa vững chắc cho tuổi trẻ hôm nay vững bước nhập ngũ vào quân đội thực
hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc; cùng dân tộc thực hiện thắng lợi sự nghiệp
CNH, HĐH đất nước, xây dựng thế trận lịng dân vững chắc, vì mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh.
Từ đó ta có thể thấy thực hiện nghiã vụ quân sự là nghĩa vụ cũng như
trách nhiệm của mỗi thanh niên Việt Nam. Nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ mà
một công dân bắt buộc phải thực hiện trong quân đội hoặc các tổ chức bán vũ
1
trang và không được quyền lựa chọn.Đây là một sứ mạng vơ cũng thiêng
liêng và có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi người trẻ cũng như đối với vận
mệnh của đất nước. Chúng ta không thể cứ mãi ngủ quên trong những chiến
thắng xưa kia của ông cha mà không chú trọng tới việc đào tạo một đội ngũ
lớp thanh niên trẻ tuổi luôn sẵn sàng chiến đấu, sẵn sàng ra trận để bảo vệ độc
lập dân tộc. Chính vì thế mà việc đi nghĩa vụ quân sự là một trong những
công việc quan trọng hàng đầu của Đảng ta trong quá trình bảo vệ và xây
dựng đất nước. Từ đó mà Đảng đã đưa ra những luật định về việc nhập ngũ
của thanh niên. Quy định rõ đối tượng, độ tuổi, trách nhiệm, thời hạn nhập
ngũ. Tuy nhiên bên cạnh những thanh niên sẵn sàng lên đường nhập ngũ theo
tiếng gọi của tổ quốc thì cũng vẫn cịn những người ln tìm cách để trốn
tránh nghĩa vụ thiêng liêng và cao cả này. Ở Việt nam vấn đề thanh niên thực
hiện nghĩa vụ quân sự (NVQS) chưa được xã hội nhìn nhận một cách tích cực
và thiếu cơng bằng. Dẫn tới có hiện tượng thanh niên trốn tránh nghĩa vụ
quân sự và chỉ nhau cách trốn nghĩa vụ quân sự. Phải chăng thể hiện rằng họ
không ý thức được điều mình làm và trách nhiệm cơng dân đối với đất
nước.Cho dù Đảng và Nhà nước ta đã có những thay đổi sao luật tham gia
nghĩa vụ quân sự cho phù hợp với thực tế, nhằm giúp nâng cao tinh thần trách
nhiệm của thanh niên hiện nay. Thì bên cạnh đó những bộ phận thanh niên và
ngay cả những bộ phận thanh niên trí thức vẫn chưa hiểu rõ, chưa nắm bắt
được rõ những luật định đưa ra và ý nghĩa thực sự của việc tham gia nhập
ngũ. Chính bởi tính cấp thiết này mà tác giả đã lựa chọn đề tài : “ Quan điểm
của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền về vấn đề tham gia nghĩa vụ
quân sự của thanh niên hiện nay” nhằm đưa ra những nhận định về quan
điểm,thái độ của sinh viên trường Học viện báo chí đối với vấn đề đang được
quan tâm này. Từ đó đưa ra những khuyến nghị về việc thay đổi sao cho luật
định ngày càng hợp lý với thanh niên hiện nay.
II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
1. Mục đích nghiên cứu
2
- Nêu lên những quan điểm của sinh viên Học viện báo chí về vấn đề
tham gia nghĩa vụ quân sự của thanh niên hiện nay.
- Tìm hiểu những mong muốn về vấn đề tham gia nghĩa vụ quân sự
của thanh niên hiện nay.
- Đưa ra những khuyến nghị đối với những nhà chức trách, những
người có quyền hạn về việc đưa ra quyết định tham gia nghĩa vụ quân sự sao
cho sát thực với nguyện vọng của sinh viên, phù hợp với hoàn cảnh hiện tại
của đất nước.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Thao tác hóa khái niệm: Sinh viên, nghĩa vụ quân sự, vấn đề tham
gia nghĩa vụ quân sự.
- Tìm hiểu về quan điểm của sinh viên Học viện báo chí về vấn đề
tham gia nghĩa vụ quân sự.
- Tìm hiểu những mong muốn về vấn đề tham gia nghĩa vụ quân sự
đó.
- Đưa ra khuyến nghị cho những nhà chức trách, những người có thẩm
quyền về việc quyết định việc tham gia nhập ngũ.
III. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
1. Đối tượng: Quan điểm của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên
truyền về vấn đề tham gia nhập ngũ của thanh niên hiện nay.
2. Khách thể : sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
3. Phạm vi nghiên cứu: Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
IV. Giả thuyết nghiên cứu
-Hầu như nữ giới khơng tham gia nhập ngũ (luật có cho phép nữ giới
đăng ký nhập ngũ)
- Phần lớn sinh viên có nhận thức đúng đắn về việc đi nghĩa vụ quân sự
khi được gọi.
-Việc nhập ngũ có những tác động tích cực hơn là tác động tiêu cực tới
đời sống của thanh niên.
3
-Sinh viên có mong muốn thay đổi chế độ nhập ngũ cho phù hợp với
thực tế hiện nay.
V. Biến số, khung nghiên cứu
1.Biến độc lập
- Đặc điểm nhân khẩu học : giới tính, năm học, tuổi,quê quán.
- Đặc điểm gia đình :Nghề nghiệp của cha mẹ, thu nhập, mức sống
2. Biến phụ thuộc
- Quan điểm của sinh viên Học viện báo chí về vấn đề tham gia nhập
ngũ của thanh niên hiện nay: quan điểm, mong muốn.
3. Biến can thiệp
- Luật định về việc tham gia nhập ngũ của thanh niên hiện nay.
- Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội.
4. Khung nghiên cứu
Điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước
Đặc điểm nhân
khẩu học
• Năm học
• Giới tính
• Q qn
Đặc điểm gia đình
• Nghề nghiệp
của cha mẹ
• Thu nhập
• Mức sống
Quan điểm của sinh viên
Học viện Báo chí và Tuyên
truyền về vấn đề tham gia
nhập ngũ của thanh niên
hiện nay:
Quan điểm
Mong muốn
Luật định về việc tham gia nhập ngũ của thanh niên
hiện nay.
4
VI.Phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp phân tích tài liệu:
Phương pháp này dùng để tìm hiểu khái quát những vấn đề liên quan
tới nội dung nghiên cứu của đề tài thơng qua những văn bản pháp luật, chính
sách pháp luật, những luồng ý kiến của dư luận trên các báo về việc tham gia
nhập ngũ của thanh niên hiện nay.
2. Phương pháp thu thập thông tin.
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với kỹ thuật thu
thập thông tin bằng bảng hỏi Anket(200 người) Hỏi tại trường Học viện báo
chí và tuyên truyền.
3. Phương pháp chọn mẫu:
Chọn mẫu cụm với số lượng 200 người.
Giai đoạn 1: chọn 20 lớp trong tổng số 108 lớp.
Khung lấy mẫu được xây dựng bằng cách lập danh sách toàn bộ các lớp
trong Học viện Báo chí và Tuyên truyền theo thứ tự từ các khoa lý luận tới
các khoa nghiệp.
Giai đoạn 2: Chọn 200 sinh viên
Tại mỗi lớp phỏng vấn ngẫu nhiên 10 bạn sinh viên theo danh sách sinh
viên của mỗi lớp. Từ người thứ nhất cứ cách 5 người chọn một người để
phỏng vấn.
VII. Ý nghĩa nghiên cứu
VII.1. Ý nghĩa lý luận
Đề tài góp phần lảm rõ quan điểm của sinh viên về vấn đề nhập ngũ
của thanh niên hiện nay, trong đó chú trọng vào quan điểm của sinh viên về
vấn đề này, đưa ra được những mong muốn của sinh viên về vấn đề tham gia
nhập ngũ hiện nay. Tạo cơ sở để hoạch định các luật định, chính sách về việc
nhập ngũ.
Tạo cơ sở khoa học và nguồn tài liệu tham khảo cùng các ý tưởng khoa
học cho những nghiên cứu tiếp theo.
5
VII.2. Ý nghĩa thực tiễn
Làm rõ những mong muốn của sinh viên về những chính sách, quyết
định liên quan tới nhiệm vụ và trách nhiệm của bản thân với vận mệnh của đất
nước. Đóng góp thêm những góc nhìn mới, góc độ tiếp cận mới cho những
nhà làm luật về việc tham gia nhập ngũ với đối tượng chủ yếu là thanh niên.
6
BẢNG CÂU HỎI THU THẬP THƠNG TIN
Kính thưa!
Tơi là sinh viên khoa xã hội học, Học viện Báo chí và tuyên truyền.
Hiện nay chúng tôi đang thực hiện một nghiên cứu về đề tài : “Quan điểm
của sinh viên Học viện Báo chí và tuyên truyền về vấn đề nhập ngũ của
thanh niên hiện nay” Vì vậy, chúng tơi xây dựng bảng câu hỏi dưới đây
nhằm tìm hiểu về quan điểm của các bạn sinh viên về vấn đề nhập ngũ hiện
nay. Những ý kiến của các bạn sẽ là những thơng tin q báu giúp tơi hồn
thành tốt đề tài nghiên cứu này.Tôi xin đảm bảo những thông tin của các bạn
sẽ được giữ bí mật và chỉ để phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Xin chân
thành cảm ơn!
A. Thơng tin cá nhân và hộ gia đình
A1: Giới tính của người trả lời.
1. Nam1. 1.1. Nam
A2: Năm sinh:….
2.22222. Nữ
A3: Năm học của bạn
1. Năm thứ nhất.
3. Năm thứ ba.
2. Năm thứ hai.
4. Năm thứ tư.
A4: Khu vực bạn sinh sống trước khi vào học viện:
1. Nông thôn.
2. Đô thị.
A5: Nghề nghiệp chính của cha mẹ bạn:
Bố
1
2
3
4
5
6
1.Sản xuất nơng nghiệp
2.Lâm nghiệp
3.Công nhân
4.Sản xuất tiểu thủ công
5.Buôn bán, dịch vụ
6.Cán bộ, viên chức nhà nước
7
Mẹ
1
2
3
4
5
6
7.Làm thuê
7
7
8.Về hưu/già yếu không làm việc
8
8
9.Không nghề không việc
9
9
10.Khác(ghi rõ)
10
10
A6: Thu nhập hàng tháng của gia đình bạn : ….. (nghìn đồng)
A7: Theo như tự đánh giá, gia đình bạn hiện nay thuộc mức:
1. Nghèo.
3. Khá giả
2. Trung bình
4. Giàu có
B. Quan điểm của sinh viên về vấn đề nhập ngũ của thanh niên hiện nay.
B1: Trước khi vào học viện, bạn đã đi nhập ngũ chưa?
1. Có
2. Chưa.
B2: Bạn nhận thức như thế nào về tầm quan trọng của việc nhập ngũ:
Rất quan
Quan
Không quan
Rất không quan
trọng
1
1
1
trọng
2
2
2
trọng
3
3
3
trọng
4
4
4
1.Đối với bản thân
2.Đối với gia đình
3.Đối với vận mệnh
quốc gia
B3: Theo bạn, mục đích của việc nhập ngũ là gì?
1. Thực hiện nhiệm vụ và trách hiệm của mình.
2. Rèn luyện bản thân.
3. Góp phần vào việc bảo vệ đất nước.
4. Khơng có mục đích, bị bắt đi nên đi.
5. Khác ( ghi rõ)…
B4: Theo bạn, sinh viên đã tốt nghiệp đại học có cần đi nghĩa vụ qn sự
nữa khơng? Lý do tại sao?
1. Có
Lý do: …
2. Khơng
8
Lý do:…
B5: Theo bạn có nên cho nữ giới tham gia nghĩa vụ quân sự khi đủ 18
tuổi?
1. Không nên cho nữ giới nhập ngũ.
2. Nên bắt buộc nữ giới nhập ngũ để đảm bảo công bằng.
3. Nên cho nữ giới nhập ngũ nhưng không bắt buộc mà dựa trên tinh thần tự
nguyện.
B6: Ý kiến của bạn về quy định sau:
Rất phù
Phù hợp
hợp
Không
Rất
phù hợp
không
1. Thời gian nhập ngũ là 24
1
2
3
phù hợp
4
tháng.
2. Độ tuổi nhập ngũ từ 18 -
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
25.
( sinh viên chính quy
được tạm hỗn độ tuổi nhập
ngũ đến 27)
3. Sv trúng tuyển CĐ, Đh hệ
chính quy nhưng mới chỉ nhận
được giấy báo nhập học mà
chưa làm xong thủ tục nhập
học, vẫn phải chấp hành lệnh
nhập ngũ
4. Nhận giấy báo nhập học và
giấy báo nhập ngũ thì phải
chấp hành giấy báo nhập ngũ
trước
5. Trốn tránh nghĩa vụ quân
sự bị xử phạt hành chính từ
800.000đ - 4 triệu đồng tùy
9
từng trường hợp.
B7: Đánh giá của bạn về những tác động của việc đi nghĩa vụ quân sự với
bản thân.
Hoàn
Đồng ý
tồn đồng
1. Nâng cao nhận thức về
Khơng
Rất
đồng ý
khơng
ý
1
2
3
đồng ý
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
mọi mặt, nêu cao tinh thần
yêu nước, yêu chủ nghĩa xã
hội
2. Xây dựng ý chí quyết
chiến, quyết thắng, tinh thần
khắc phục khó khăn, chịu
đựng gian khổ
3. Xây dựng lối sống, phong
cách, tác phong con người
mới xã hội chủ nghĩa
4. Thực hiện được nghĩa vụ
cơng dân của mình với đất
nước
5.
6. Mất
khoảng
24
tháng
khơng trau dồi kiến thức
chuyên môn, ngưng lại tất cả
các mối quan hệ xã hội bên
ngoài.làm gián đoạn cuộc
sống hiện tại.
7. Khác(ghi rõ)
1
2
3
4
B8: Dưới đây là một số ý kiến về việc nhập ngũ, quan điểm của bạn thế
nào?
Hồn tồn
10
Đồng ý
Khơng
Rất khơng
1. Tôi thấy việc nhập
đồng ý
1
2
đồng ý
3
đồng ý
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
ngũ là không cần thiết
trong thời bình.
2. Nên bỏ việc nhập ngũ
và thay bằng chuyên
nghiệp hóa quân đội.
3. Nhập ngũ làm mất
thời gian 1-2 năm cuộc
đời khiến cho những dự
định của tôi bị gián đoạn
4. Cơ chế, chính sách đãi
ngộ những người nhập
ngũ ở Việt Nam hiện nay
chưa tốt.
5. Với cơ chế xét tuyển
nhập ngũ hiện nay rất dễ
gây tham nhũng, không
công bằng.
6. Khác (ghi rõ)
B9: Theo bạn lý do vì sao lại có hiện tượng trốn khơng đi nhập ngũ?
1. Lo sợ vào quân ngũ phải chịu khổ
2. Không muốn lỡ dở những dự định đang thực hiện.
3. Do thấy không cần thiết phải nhập ngũ khi đang trong thời bình.
4. Khơng muốn xa bố mẹ, người thân, người yêu.
5. Thời điểm nhập ngũ vào đúng thời điểm nhập học.
6. Bị bạn bè rủ rê.
7. Khác (ghi rõ)…
B10: Theo bạn, trốn nhập ngũ sẽ dẫn đến những hậu quả gì?
1. Sẽ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật
11
2. Khơng làm trịn nghĩa vụ của mình đối với tổ quốc
3. Làm mất đi vinh quang và danh dự của bản thân, gia đình.
4. Sẽ gây ảnh hưởng tới vận mệnh của đất nước khi có quân xâm lược.
5. Khác( ghi rõ)…
B11: Là một người được chọn đi nghĩa vụ, bạn có sẵn sàng đi ?
1. Ln ln sẵn sàng đi một cách tự nguyện khi được gọi.
2. Bắt đi thì phải đi thơi vì khơng muốn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
3. Sẽ tìm cách trốn tránh vì khơng muốn đi.
4. Nhất định khơng đi dù có bị phạt hoặc chịu trách nhiệm trước pháp luật.
C. Mong muốn của sinh viên về việc nhập ngũ của thanh niên hiện nay.
C1: Theo bạn việc cơ chế xét tuyển nghĩa vụ qn sự hiện nay có gì
khơng phù hợp?
1. Độ tuổi xét tuyển (từ 18 -25 tuổi)
2. Thời hạn nhập ngũ ( 24 tháng)
3. Đối tượng được hoãn nhập ngũ ( Sv trúng tuyển các trường ĐH, CĐ, không
đủ sức khỏe, có anh chị em ruột là hạ sỹ quan…)
4. Đối tượng được miễn nhập ngũ (con liệt sỹ thương binh hạng 1, anh em
duy nhất của liệt sỹ, con 1 của thương binh hạng 2,…)
5. Đối tượng công nhận hoàn thành nghĩa vụ quân sự tại ngũ trong thời bình.
( dân qn tự vệ nịng cốt,qn nhân, cơng an nhân dân,…)
6. Hình thức xử phạt khi trốn tránh nghĩa vụ quân sự(từ 800.000đ-4 triệu
đồng)
C2: Theo bạn độ tuổi nhập ngũ hợp lý là bao nhiêu?
1. Từ 18-25 (đến 27 tuổi đối với người được hoãn do đi học CĐ-ĐH)
2. Từ 18-27 ( đến 30 tuổi đối với người được hoãn do đi học CĐ-ĐH)
3. Từ 18-30 ( đến 33 tuổi đối với người được hoãn do đi học CĐ-ĐH)
4. Từ 18-35
C3: Theo bạn thời gian đi nghĩa vụ nên kéo dài trong bao lâu?
1. 6 tháng
12
2. 12 tháng
3. 24 tháng (giữ nguyên như luật bây giờ)
4. 32 tháng
5. Khác (ghi rõ)
C4: Ngoài những đối tượng được hoãn đi nghĩa vụ quân sự như luật
định, bạn thấy cần thêm hay bỏ đi những đối tượng nào? ( ghi rõ) …..
C5: Ngoài những đối tượng được miễn đi nghĩa vụ quân sự như luật
định, bạn thấy cần thêm hay bỏ đi những đối tượng nào? ( ghi rõ)…..
C6: Ngồi những đối tượng được cơng nhận hồn thành nghĩa vụ quân
sự tại ngũ trong thời bình như luật định bạn thấy cần thêm hay bớt
những đối tượng nào? (ghi rõ)…..
C8: Bạn nghĩ có cần thay đổi hình thức đi nghĩa vụ quân sự hiện nay?
1. Nên thay đổi hết toàn bộ.
2. Chỉ thay đổi những điều chưa phù hợp.
3. Khơng nên thay đổi vì như bây giờ là phù hợp rồi.
4. Khơng biết/ khơng có ý kiến
5. Khác (ghi rõ)
C9: bạn mong muốn hình thức nghĩa vụ quân sự thay thế nào?(chỉ hỏi
cho những ai lựa chọn đáp án 1.5 ở câu trên)
1. Đóng tiền để thay cho việc đi nghĩa vụ quân sự.
2. Thực hiện nghĩa vụ quân sự nhưng không cần thiết phải nhập ngũ (Đi tình
nguyện lâu ngày ở những nơi khó khăn , thực hiện những nhiệm vụ quân sự
ngay tại địa phương…)
3. Bỏ việc nhập ngũ và thực hiện chuyên nghiệp quân đội ( Đầu tư cho quân
đội để hoạt động như một tổ chức tuyển dụng chuyên nghiệp, họ phải cạnh
tranh với các doanh nghiệp tư nhân và nhà nước để thu hút nhân lực cần thiết
khác)
4. Khác ( ghi rõ)
13
C10: Dưới đây là một số ý kiến về thay đổi trong trong việc đi nghĩa vụ
quân sự, ý kiến của bạn
Hồn tồn
Đồng ý
đồng ý
Khơng
Rất
đồng ý
khơng
đồng
Cần phải thực hiện cơng bằng
1
2
3
ý
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
trong việc tuyển chọn người
nhập ngũ, giảm bớt tình trạng
tham nhũng.
Chọn lựa những thanh niên ưu tú
vào quân đội (nâng cao tỷ lệ
thanh niên có trình độ CĐ, ĐH
nhập ngũ)
Có những chế độ đãi ngộ tốt hơn
đối với người nhập ngũ (hỗ trợ
về cơ sở vật chất, hỗ trợ học
nghề, tạo việc làm v.v.)
Nới lỏng quy định về thời gian
nhập ngũ ( từ 18 -30 tuổi đi
nghĩa vụ quân sự 2 năm không
bắt buộc thời điểm. Tự nguyện
đăng ký đi vào thời điểm thích
hợp khơng cần tới giấy gọi)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hệ thống pháp luật việt nam trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa.- TS.Nguyễn Minh Đoan-Nhà xuất bản Hồng Đức
-2012
14
2. Thực hiện pháp luật và văn hóa pháp lý trong đời sống xã hội.Nhà xuất bản
hồng đức -2013
3. Luật nghĩa vụ quân sự 78/2015/QH13, hiệu lực thi hành 1/1/2016.
4. />5. />6. />7. />
15