Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Quan điểm nhất nguyên luận, quan điểm nhị nguyên luận và quan điểm dao động giữa duy vật và duy tâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.38 KB, 4 trang )

MỤC LỤC
Trang
Mở đầu………………………………………………………………………. 2
Nội dung…………………………………………………………………….. 2
I/ Một số vấn đề về quan điểm nhất nguyên luận, quan điểm nhị nguyên
luận và quan điểm dao động giữa duy vật và duy tâm……………………… 2
1. Khái quát chung về bản thể luận………………………………………….. 2
1.1. Khái niệm bản thể luận…………………………………………………. 2
1.2. Vai trò của bản thể luận………………………………………………… 3
2. Quan điểm nhất nguyên luận……………………………………………… 5
2.1. Khái niệm………………………………………………………………. 5
2.2. Một số nhân vật đại diện và quan điểm của họ…………………………. 5
3. Quan điểm nhị nguyên luận……………………………….. …………….. 8
3.1. Khái niệm………………………………………………………………. 8
3.2. Một số nhân vật đại diện và quan điểm của họ………………………… 8
4. Quan điểm dao động giữa duy vật và duy tâm……………… …………… 10
4.1. Khái niệm………………………………………………………………. 10
4.2. Một số nhân vật đại diện và quan điểm của họ…………………………. 10
II/ Sự khác nhau giữa quan điểm nhất nguyên luận, quan điểm nhị nguyên
luận và quan điểm dao động giữa duy vật và duy tâm……………………… 13
Kết luận……………………………………………………………………… 14
Danh mục tài liệu tham khảo………………………………………………... 15

MỞ ĐẦU
Triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội, là một bộ phận của
kiến trúc thượng tầng, xét đến cùng bị quy định bởi đời sống vật chất của xã hội.
Do đó, sự phát triển của các tư tưởng triết học cũng bị quy định bởi sự phát triển
của nền sản xuất vật chất, trong điều kiện kinh tế - xã hội, chính trị khác nhau mà
1



các nhà triết học có những quan điểm khác nhau trong việc giải quyết vấn đề cơ
bản thứ nhất của triết học là vật chất và ý thức cái nào có trước cái nào và cái
nào quyết định cái nào? Từ đó hình thành các hệ thống tư tưởng, quan điểm khác
nhau, mà nổi bật là quan điểm nhất nguyên luận, nhị nguyên luận, dao động giữa
duy vật và duy tâm để giải quyết vấn đề bản thể luận mà khơng phải bao giờ
cũng có thể phân chia một cách rạch rịi. Do đó em xin lựa chọn đề tài: “Phân
biệt các quan điểm nhất nguyên, nhị nguyên, dao động giữa duy vật, duy tâm.
Chỉ ra một số nhân vật đại diện cho các quan điểm đó”.

NỘI DUNG
I/ Một số vấn đề về quan điểm nhất nguyên luận, quan điểm nhị nguyên
luận và quan điểm dao động giữa duy vật và duy tâm
Các quan điểm nhất nguyên luận, nhị nguyên luận và quan điểm dao động
giữa duy vật và duy tâm đều thuộc thuyết bản thể luận. Vì vậy, để có thể hiểu
được một cách đúng đắn về các quan điểm này thì trước hết cần phải hiểu thế
nào là bản thể luận.
1. Khái quát chung về bản thể luận
1.1. Khái niệm bản thể luận
Thuật ngữ bản thể luận có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, nó là sự kết hợp
giữa hai từ on – “cái thực tồn”, cái đang tồn tại và logos – lời lẽ, học thuyết, tạo
thành “học thuyết về tồn tại”. Theo đó, ta có khái niệm bản thể luận: “Bản thể
luận là một học thuyết để chỉ những cái gì đang tồn tại trong tồn bộ thế giới
khách quan”.
Thuật ngữ “bản thể luận” xuất hiện vào thế kỷ XVII trong Lexicon
philosophicum (Bách khoa thư triết học) của triết gia R.Goclenius (1547-1628)
được xuất bản tại Phrăngphuốc (Đức) vào năm 1613. Tuy nhiên, tư tưởng về bản
2


thể luận đã xuất hiện ngay từ thời cổ đại trong lịch sử triết học. Trải qua các giai

đoạn lịch sử cũng rất nhiều ý kiến bình luận của các triết học gia qua từng thời
kỳ, bản thể luận theo Quan điêm của Mác-Lênin được hiểu là: “bản thể luận chỉ
một học thuyết chỉ những cái đang tồn tại và quy luật của sự tồn tại, sự vận
động phát triển của sự tồn tại”.
Bản thể luận là một khái niệm căn bản của triết học, theo đó thuật ngữ bản
thể luận bao hàm hai vấn đề chính là:
Cách nhìn nhận thực tế xã hội (là khách quan hay chủ quan?) và xã hội
quy định hành vi cá nhân hay chính các hành vi của con người tạo thành sự tồn
tại của xã hội (Cái nào quyết định cái nào?).
1.2. Vai trò của bản thể luận
Bản thể luận được biết đến là một học thuyết để chỉ toàn bộ những cái gì
đang tồn tại trong thế giới khách quan, do đó đối tượng nghiên cứu của bản thể
luận là những cơ sở sâu xa, những quy tắc, cấu trúc cơ bản của tồn tại. Chức
năng của bản thể luận chính là lý giải cấu trúc cơ bản của tồn tại và cung cấp cho
chúng ta những hiểu biết về cấu trúc cơ bản của tất cả những cái thực tồn trong
thế giới khách quan. Vậy nên, vai trò của bản thể luận là hết sức quan trọng, đó
là bộ phận căn bản nhất, mang tính trừu tượng cao nhất giúp mơ tả cấu trúc nền
tảng của “tất cả những cái hiện thực và những cái không hiện thực”, tức là của
tất cả những cái thực tồn.
Trong triết học, tất cả các hiện tượng trong thế giới chỉ có thể hoặc là hiện
tượng vật chất, tồn tại bên ngoài ý thức chúng ta, hoặc là hiện tượng tinh thần
tồn tại trong ý thức chúng ta. Mặc dù các học thuyết triết học đưa ra các quan
niệm khác nhau về thế giới thì câu hỏi đặt ra cần trả lời là: Thế giới tồn tại bên
ngồi đầu óc con người có quan hệ như thế nào với thế giới tinh thần tồn tại
trong đầu óc con người? Tư duy của con người có khả năng hiểu biết tồn tại thức
của thế giới hay khơng.
Có thể nói, bất kỳ trường phái triết học nào cũng có cái chung là phải đề
3



cập đến và giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Khi nào việc nghiên
cứu được thực hiện một cách khái quát trên bình diện vấn đề quan hệ giữa vật
chất và ý thức thì lúc đó tư duy triết học được bắt đầu.
Vấn đề quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại và tư duy hay giữa tự
nhiên và tinh thần là vấn đề cơ bản của triết học. Đây là vấn đề cơ sở, nền tảng
xuyên suốt mọi học thuyết triết học trong lịch sử, quyết định sự tồn tạ của triết
học. Kết quả và thái độ của việc giải quyết vấn đề cơ bản triết học quyết định sự
hình thành thế giới quan và phương pháp luận của các triết gia, xác đinh bản chất
của các trường phái triết học.
Lịch sử triết học luôn diễn ra cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ
nghĩa duy tâm (hai đảng phái chính) tạo nên động lực bên trong của sự phát triển
tư duy triết học, đồng thời biểu hiện cuộc đấu tranh hệ tư tưởng của các giai cấp
đối địch trong xã hội. Nếu như chủ nghĩa duy vật khẳng định vật chất có trước, ý
thức có sau; thế giới vật chất tồn tại một cách khách quan, độc lập với ý thức con
người và không do ai sáng tạo ra; ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan và
bộ óc con người; khơng thể có tinh thần, ý thức nếu khơng có vật chất. Thì đối
lập với chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm cho rằng ý thức, tinh thần có trước
và là cơ sở co sự tồn tại của giới tự nhiên, vật chất.
Trên cơ sở đó, rất nhiều học thuyết triết học đã ra đời như: Nhất nguyên
luận (duy vật hoặc duy tâm) thì cho rằng thế giới chỉ có một nguồn gốc duy nhất,
một trong hai thức thể (vật chất hoặc ý thức) là cái có trước quyết định cái kia;
Nhị ngun luận thì cho rằng vật chất và ý thức là hai nguyên thể song song tồn

4



×