Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Báo cáo kiến tập tại học viện kỹ thuật quan sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.72 KB, 34 trang )

MỞ ĐẦU
Sau một thời gian được thực tập tại Học viện kỹ thuật quân sự, thực hiện
đúng những nhiệm vụ mà Học viện đề ra và sinh hoạt như một thành viên của khoa
Cơng tác Đảng cơng tác Chính trị, em đã tiếp thu được những kết quả nhất định và
đã nhận được sự đánh giá, nhận xét của khoa chủ quản.
Trong quá trình thực tập em đã chấp hành đầy đủ các buổi dự giảng và tham
gia, tìm hiểu, nghiên cứu các hoạt động chung của Trường, từ đó giúp em tiếp thu
được nhiều kiến thức trong công tác giảng dạy, nắm vững những chức năng, nhiệm
vụ và tham gia các hoạt động chủ yếu của Trường, làm quen với hệ thống tổ chức
và môi trường nghề nghiệp; nâng cao ý thức học tập và rèn luyện, bồi dưỡng tinh
thần say mê nghề nghiệp đối với ngành nghề đào tạo của mình.
Sau đây là bản báo cáo thực tập của bản thân em, bản báo cáo gồm 5 phần
chính:

Phần thứ I:

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ

Phần thứ II:

TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ HỌC VIỆN KỸ THUẬT

Phần thứ III:

QUÂN SỰ
VÀI NÉT VỀ KHOA CÔNG TÁC ĐẢNG – CƠNG TÁC

Phần thứ IV:

CHÍNH TRỊ


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY, NỘI DUNG, CHƯƠNG
TRÌNH CỦA CHUYÊN NGÀNH ĐƯỢC THỰC TẬP

Phần thứ V:

VÀ THU HOẠCH CỦA BẢN THÂN
NHỮNG Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỚI HỌC VIỆN KỸ
THUẬT QN SỰ ; KHOA CƠNG TÁC ĐẢNGCHÍNH TRỊ; HỌC VIỆN BÁO CHÍ& TUYÊN TRUYỀN
VÀ VỚI SINH VIÊN THỰC TẬP


Do khả năng và trình độ cịn hạn chế nên bản báo cáo của em khơng tránh
khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy cơ để bản báo
cáo của em được hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


PHẦN I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH
KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
1. Vị trí, địa hình
Hà Nội là thủ đơ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng thời
là thành phố đứng đầu Việt Nam về diện tích tự nhiên và đứng thứ hai về diện tích
đơ thị sau thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội cũng thứ hai về dân số với hơn 6,9 triệu
người. Nằm giữa đồng bằng sông Hồng trù phú, nơi đây đã sớm trở thành một
trung tâm chính trị và tơn giáo ngay từ những buổi đầu của lịch sử Việt Nam
Nằm ở phía tây bắc của vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, Hà Nội có vị trí từ
20°53' đến 21°05' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 105°87' kinh độ Đông, tiếp giáp với các
tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hịa Bình phía Nam, Bắc Giang,
Bắc Ninh và Hưng n phía Đơng, Hịa Bình cùng Phú Thọ phía Tây. được che chắn

ở phía Bắc - Đơng Bắc bởi dải núi Tam Đảo và ở phía Tây - Tây Nam bởi dãy núi
Ba Vì - Tản Viên, khoảng cách là 50km. Tính đến nay, Hà Nội có thành phố có diện
tích 3.344,60 km², nằm ở cả hai bên bờ sơng Hồng, nhưng tập trung chủ yếu bên hữu
ngạn.
Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang
Đơng với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển.Nhờ phù sa bồi
đắp, ba phần tư diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữu ngạn sông
Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các con sông khác. Phần diện tích đồi núi phần
lớn thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức, với các đỉnh như Ba Vì
cao 1.281 m, Gia Dê 707 m, Chân Chim 462 m, Thanh Lanh 427 m, Thiên Trù 378
m... Khu vực nội thành có một số gị đồi thấp, như gị Đống Đa, núi Nùng.
2. Tình hình kinh tế - xã hội của Thành phố Hà Nội từ tháng 2/ 2016 đến
tháng 4/2016 ( quý I năm 2016)
2.1. Tình hình kinh tế


Trong quý I/2016, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân Thành phố đang tập
trung chỉ đạo cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội lần thứ XVI Đảng bộ Thành phố và
Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng bằng các chương trình, kế hoạch cơng
tác lớn. Mặc dù q I có thời gian nghỉ Tết dài, nhưng với tinh thần chỉ đạo
quyết liệt, sâu sắc, ngay từ đầu năm, các cấp, các ngành và nhân dân Thủ đô đã
triển khai quyết liệt các nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Xã hội, một số kết quả chủ
yếu trong quí I năm 2016 đạt được như sau:
Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tăng 6,95%; vốn đầu tư phát triển trên
địa bàn tăng 9,5%; tổng mức bán hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội
tăng 9,9%; kim ngạch xuất khẩu tăng 2,3%, chỉ số giá tiêu dùng được kiểm sốt
là những thuận lợi cơ bản. Bên cạnh đó, Hà Nội có những khó khăn đặc thù về
tốc độ đơ thị hóa rất nhanh, dân số tăng cao, cơ sở hạ tầng quá tải và chưa đồng
bộ, thiên tai, biến đổi khí hậu tồn cầu… tạo áp lực lớn trong quá trình lãnh đạo,
chỉ đạo tổ chức thực hiện.

Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) quý I năm 2016 tăng 6,95% so cùng
kỳ năm trước. Trong đó:
Giá trị tăng thêm ngành nông - lâm - thuỷ sản giảm 0,69% so cùng kỳ năm
trước (làm giảm 0,02 điểm phần trăm mức tăng chung). Quí I năm 2016, mặc dù,
năng suất của hầu hết các loại cây trồng vụ Đông đều tăng nhưng do diện tích gieo
trồng giảm 16%, trong đó, cây trồng chính vụ Đơng là đậu tương giảm tới 41,6%
nên sản lượng vụ Đông giảm đáng kể so với cùng kỳ năm trước, cụ thể: đậu tương
giảm 37,9%; ngô giảm 3,6%; khoai lang giảm 9,6%, lạc giảm 11,5%... Tình hình
chăn ni nhìn chung ổn định, khơng xảy ra các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm trên
đàn gia súc, gia cầm.
3 tháng đầu năm 2016, sản xuất công nghiệp tăng khá so cùng kỳ do các
doanh nghiệp tập trung nguồn lực sản xuất và tích lũy hàng hóa phục vụ nhu cầu
thị trường Tết Nguyên đán, giá trị tăng thêm ngành cơng nghiệp - xây dựng q I
tăng 7,43% so cùng kỳ năm trước, đóng góp 2,23 điểm phần trăm vào mức tăng
chung. riêng khối cơng nghiệp tăng 7,54%, đóng góp 1,77 điểm phần trăm vào tốc


độ tăng chung... Các doanh nghiệp xây dựng vẫn giữ được đà phát triển, nhiều dự
án phát triển giao thông đã được khởi công xây dựng và được các cấp các ngành
tập trung chỉ đạo, đặc biệt là những dự án phát triển đường cao tốc; Các dự án phát
triển hạ tầng, phát triển đô thị đã được chủ đầu tư và các nhà thầu tập trung triển
khai thi công ngay từ những ngày đầu năm.
Giá trị tăng thêm các ngành dịch vụ tăng 7,05% so cùng kỳ năm trước
(đóng góp 4,01% vào mức tăng chung). Một số ngành có mức tăng trưởng cao là:
Ngành bán buôn, bán lẻ; sữa chữa ơ tơ, mơ tơ, xe máy và xe có động cơ khác (tăng
7,24%), đây là một dấu hiệu tốt của khu vực dịch vụ, vì ngành thương mại chiếm
tỷ trọng khá lớn trong khu vực này; Ngành vận tải kho bãi (tăng 7,19%); thông tin
và truyền thông (tăng 7,71%)... Một số ngành có mức tăng trưởng thấp hơn so với
toàn ngành như: dịch vụ lưu trú và ăn uống (tăng 5,18%), kinh doanh bất động sản
(tăng 5,26%), tài chính ngân hàng, bảo hiểm (6,61%)...

Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) q I năm 2016

Tốc độ
Q I

Q I

tăng

Đóng góp vào

2015

2016

Q1/2016 so

tốc độ

(tỷ đồng) (Tỷ đồng)

cùng

tăng (%)

112.036

119.820

kỳ (%)

6,95

6.95

3.741

3.715

-0,69

-0,02

33.631

36.129

7,43

2,23

26.274

28.255

7,54

1,77

7.357


7.874

7,03

0,46

- Dịch vụ

63.729

68.221

7,05

4,01

- Thuế nhập khẩu và

10.935

11.755

7,50

0,73

Tổng số
Chia ra
- Nông lâm thuỷ sản
- Công nghiệp xây

dựng
+ Công nghiệp
+ Xây dựng

thuế sản phẩm


Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng Ba tăng 26,5% so tháng trước (đây là mức tăng
khá cao do ảnh hưởng của yếu tố thời vụ, tháng Hai sản xuất ảnh hưởng bởi kỳ
nghỉ tết Nguyên đán, tháng Ba sản xuất đã đi vào ổn định nên hầu hết các ngành
sản xuất cơng nghiệp có chỉ số sản xuất tăng so với tháng trước) và tăng 10,1% so
cùng kỳ. Trong đó: Cơng nghiệp khai khống tăng 13,4% và tăng 4,5%; công
nghiệp chế biến, chế tạo tăng 27,5% và 10,1%; sản xuất và phân phối điện, khí đốt,
nước nóng tăng 9,6% và 11,3%; cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác
thải, nước thải tăng 0,5% và 7,6%.
Ước tính quý I năm 2016, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 8,6% so cùng kỳ, trong
đó: Cơng nghiệp khai khống tăng 0,7%; công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 8,8%;
sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng tăng 6,2%; cung cấp nước, hoạt
động quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng 5,8%.
Vốn đầu tư phát triển trên địa bàn thành phố Hà Nội quý I năm 2016 ước đạt
65.655 tỷ đồng, tăng 9,8% so cùng kỳ. Trong đó, vốn nhà nước trên địa bàn đạt
13.374 tỷ đồng, tăng 5,5% so cùng kỳ; vốn ngoài nhà nước đạt 46.215 tỷ đồng,
tăng 13,2%; vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 6.066 tỷ đồng, giảm 3,1%. Trong
tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn, vốn ngân sách nhà nước do địa phương
quản lý ước đạt 5.447 tỷ đồng, tăng 33,5% so cùng kỳ.
Tốc độ tăng trưởng của tổng mức bán lẻ hàng và dịch vụ quý I năm 2016 nếu loại
trừ yếu tố giá tăng 7,2% so cùng kỳ. Quý I trùng với thời điểm Tết Nguyên đán,
tình hình giá cả thị trường tương đối ổn định song sức tiêu thụ của người dân chủ
yếu chỉ tập trung vào những ngày giáp Tết, sau Tết mức tiêu thụ chậm. Trong
những tháng đầu năm, các doanh nghiệp, các trung tâm thương mại, siêu thị đã đưa

ra nhiều đợt khuyến mãi với nhiều hình thức khác nhau như giảm giá, tặng quà,
bốc thăm trúng thưởng, tuy nhiên, lượng khách đến mua hàng đến thời điểm này
vẫn chưa cao.
Để thu hút khách quốc tế đến Hà Nội, ngành du lịch Hà Nội đã tăng cường hợp tác
liên kết phát triển du lịch, xúc tiến quảng bá du lịch và phát triển thương hiệu du


lịch. Khách quốc tế vào Hà Nội tháng Ba ước đạt 256 nghìn lượt khách, giảm 3,7%
so tháng trước và tăng 17,1% so cùng kỳ. Khách quốc tế lưu trú tại Hà Nội chia
theo phương tiện đến bằng đường hàng khơng là 210 nghìn lượt người, tăng 9,4%
so với cùng kỳ; đến bằng đường biển, đường bộ 45 nghìn lượt người, tăng 74,4%.
Khách nội địa, tháng Ba giảm 1,4% so tháng trước và giảm 0,8% so cùng kỳ.
Doanh thu khách sạn, lữ hành tăng 0,4% so tháng trước và tăng 9,2% so cùng kỳ.
Khách quốc tế lưu trú tại Hà Nội q I năm 2016 ước tính đạt 761 nghìn lượt
người, tăng 28,7% so cùng kỳ năm trước, trong đó, khách đến với mục đích du
lịch, nghỉ dưỡng 620 nghìn lượt tăng 30,7% so cùng kỳ, khách đến vì cơng việc
111 nghìn lượt người tăng 6,7%. Trong đó, chia theo phương tiện đến bằng đường
khơng là 635 nghìn lượt người, tăng 24,5% so với cùng kỳ; đến bằng đường biển,
đường bộ 125 nghìn lượt người, tăng 55,6%. Trong quý I, khách quốc tế lưu trú tại
Hà Nội tăng mạnh do khách đến từ một số thị trường lớn tăng cao so cùng kỳ như:
Trung Quốc (tăng 85,5%), Hàn Quốc (tăng 47,9%), Thái Lan (tăng 63,9%). Bên
cạnh đó khách đến từ Anh (giảm 34,9%) so cùng kỳ.
Ước tính quý I năm 2016, khối lượng hàng hoá vận chuyển tăng 10,4% so cùng
kỳ; hàng hoá luân chuyển tăng 9,4%; doanh thu tăng 10,2%; số lượt hành khách
vận chuyển tăng 8%; hành khách luân chuyển tăng 8,4%; doanh thu tăng 7,9%.
Trong dịp Tết và quý I, vận tải hành khách liên tỉnh đã đáp ứng khá tốt nhu cầu của
khách tại các bến xe khách liên tỉnh, số hành khách đi trên các tuyến xe buýt của
Hà Nội tăng đáng kể và là phương tiện khá thuận tiện và trở thành phương tiện
không thể thiếu được trong giao thông hàng ngày.Hoạt động hỗ trợ vận tải, ước
tính quý I/2016 doanh thu tăng 9,4% so cùng kỳ 2015.

2.2. Tình hình văn hóa – xã hội
Lịch sử văn hóa Hà Nội thành phố hà nội: Những di tích chỉ khảo cổ tại cổ loa cho
thấy con người đã xuất hiện tại Hà Nội cách đây hai vạn năm,giai đoạn của nền
văn hóa Sơn vi. Nhưng đến thời kì băng tan biển tiến sâu vào đất liền các cư dân
thời đại đồ đá mới bị đẩy lùi nên núi sâu, phải tới bốn đên năm ngàn năm trước
công nguyên con người mới qay trở lại sinh sống nông đây . các hiện vật khảo cổ


giai đoạn tiếp theo từ đầu thời đại đồ đồng đên đầu thời đại đồ sắt minh chứng cho
sự hiện diện của Hà Nội ở cả bốn thời đại văn hóa phùng ngun, đồng mậu, gị
mun và đơng sơn giai đoạn này tương ứng với các thời kỳ vua hung.
Hà nội là thủ đơ có bề dày lịch sử hơn một nghìn năm từ khi vua Lý Thái Tổ dời
kinh đơ Từ Hoa Lư ( Ninh Bình) đến thành Đại L, sau đổi thành kinh thành thăng
long nay là Hà Nội từ năm 1010 đến nay. Năm 2010 Hà Nội đã tổ chức thành công
sự kiên 1000 năm Thăng Long Hà Nội đã để lại ấn tượng lớn cho nhân dân cả nước
và bạn bè quốc tế. Hà Nội là thủ đơ có nhiều di tích nổi tiếng như Hồng Thành
Thăng Long, khu văn miếu Quốc Tử Giám, và lễ hội thánh going đã đươc
UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. Hà nội đã được UNESCO trao tặng
danh hiệu thành phố vì hịa bình năm 1999 và đươc chủ tịch nước Trần Đức Lương
trao tặng danh hiệu thủ đơ anh hung năm 2000.
Dân số tồn thành phố ước tính năm 2015 là 7, 5888 Triệu người, tăng 2,7% so với
năm 2014
Số vụ phạm pháp: Trong tháng Hai đã phát hiện 287 vụ phạm pháp hình sự, giảm
49,9% so cùng kỳ (trong đó, có 224 vụ do cơng an khám phá, giảm 53,6%), số đối
tượng vi phạm bị bắt, giữ theo Luật là 345 người, giảm 65,3%. Lũy kế 2 tháng,
toàn Thành phố đã phát hiện 691 vụ phạm pháp hình sự, giảm 38% so cùng kỳ
(trong đó 555 vụ được công an khám phá, giảm 38,7%) và bắt, giữ theo Luật là
1.306 người, giảm 22,8%. Cũng trong tháng Hai, đã phát hiện 161 vụ phạm pháp
kinh tế, giảm 60,6% so cùng kỳ; số đối tượng phạm pháp là 170 người, giảm
60,9% và thu nộp ngân sách 16,1 tỷ đồng. Lũy kế 2 tháng, toàn Thành phố đã xảy

ra 567 vụ phạm pháp về kinh tế, giảm 8,3% so cùng kỳ năm trước; số đối tượng
phạm pháp là 609 người, giảm 9% và thu nộp ngân sách 36,5 tỷ đồng.
Tệ nạn xã hội: Tháng Hai đã phát hiện 41 vụ cờ bạc, giảm 61% so cùng kỳ; số đối
tượng bị bắt giữ 233 người, giảm 51,6%. Lũy kế, đã phát hiện 131 vụ cờ bạc, giảm
12,1% so cùng kỳ năm trước và 618 người bị bắt giữ, giảm 14,9% so cùng kỳ.
Cũng trong tháng Hai, phát hiện 208 vụ buôn bán, tàng trữ và vận chuyển ma túy,
bắt 255 đối tượng; Lũy kế 2 tháng, đã phát hiện 611 vụ và bắt 784 đối tượng, tăng
46,2% về số vụ và 53,1% về số đối tượng bị bắt so cùng kỳ năm trước.


Trật tự an tồn giao thơng: Tháng Hai, tồn Thành phố đã xảy ra 113 vụ tai nạn
giao thông, làm chết 47 người và bị thương 108 người. Lũy kế, đã xảy ra 238 vụ tai
nạn, làm 96 người chết và bị thương 212 người, giảm 19,9% về số vụ tai nạn, 3%
về số người chết và 8,2% số người bị thương so cùng kỳ năm trước.
PHẦN II
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ HỌC VIỆN KỸ THUẬT
QUÂN SỰ
1. Học viện Kỹ thuật Quân sự ra đời và phát triển
Học viện Kỹ thuật Qn sự trực thuộc Bộ Quốc phịng
Việt Nam, có tên giao dịch quốc tế: Đại học Kỹ thuật Lê Quý
Đôn, là một trong những trường đại học tổng hợp kỹ thuật hàng
đầu ở Việt Nam, một trường Đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam chuyên đào tạo
kỹ sư, kỹ sư trưởng, thạc sĩ, tiến sĩ và nghiên cứu khoa học các ngành khoa học kỹ
thuật, kỹ thuật quân sự, cơng nghiệp quốc phịng, các ngành kinh tế quốc dân, phục
vụ sự nghiệp "cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa" quân đội và đất nước Việt Nam Học
viện có một sứ mạng quan trọng, đúng như lời học viện tuyên bố về sứ mạng hiện
nay đó là: “Học viện Kỹ thuật Quân sự là một trung tâm đào tạo đại học và sau đại
học chất lượng cao, đồng thời cũng là một trung tâm khoa học và công nghệ quan
trọng của Quân đội và Nhà nước, góp phần đắc lực cho sự nghiệp xây dựng Quân
đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại và sự nghiệp công nghiệp

hóa, hiện đại hóa đất nước, xứng đáng với vị thế là một trường Đại học trọng điểm
Quốc gia”.
Học viện được thành lập ngày 08 tháng 8 năm 1966 với tên gọi Phân hiệu II
Đại học Bách khoa, chuyên đào tạo kỹ sư quân sự phục vụ cho cuộc Kháng chiến
chống Mỹ.
Từ khi thành lập đến nay học viện đã trải qua nhiều giai đoạn lịch sử và có
nhiều sự đổi thay:


- Trong những năm 1965
Nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo kỹ sư quân sự trong nước, kịp thời phục vụ
công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước trước mắt và xây dựng quân đội lâu
dài ngày 08 tháng 8 năm 1966, theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung
học chuyên nghiệp (này là Bộ Giáo dục và Đào tạo) Hội đồng Chính phủ đã ban
hành Quyết định số 146-CP thành lập “ Phân hiệu II Đại học Bách khoa” (tiền
thân của Học viện kỹ thuật quân sự ngày nay). Phân hiệu II có nhiệm vụ đào tạo,
bồi dưỡng cán bộ khoa học kỹ thuật các loại hình có trình độ đại học phục vụ u
cầu riêng của các binh chủng chuyên môn thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, theo
các hình thức: tập trung, chuyên tu, tại chức. Ngày 15/9/1966, Bộ Đại học và
Trung học chuyên nghiệp ra công văn số 128 – TCCN xác định rõ phân hiệu II Đại
học Bách khoa có vị trí và quyền hạn của một trường đại học về mọi mặt để đáp
ứng với đặc điểm, yêu cầu, nhiệm vụ, đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật cho Quân
đội trong thời điểm lịch sử của Quân đội và đất nước lúc đó.
- Trong những năm 1966 – 1975
Học viện vừa trong quá trình thành lập, xây dựng, vừa phục vụ thiết thực
cho cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc.
Ngày 28 tháng 10 năm 1966, Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Bộ
Quốc phòng đã tổ chức lễ thành lập phân hiệu II Đại học Bách khoa tại hội trường
Đại học Bách khoa Hà Nội; đồng thời khai giảng khóa học đầu tiên. Từ đó, ngày
28 /10 hàng năm là ngày truyền thống của Học Viện kỹ thuật quân sự.

Ngày 18- 6- 1968, theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ Đại học và
Trung học chuyên nghiệp, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 88/CP chuyển
Phân hiệu II Đại học Bách khoa thành trường Đại học Kỹ thuật Quân sự.
Sau 2 năm phấn đấu phát triển thành trường Đại học Kỹ thuật quân sự, đã
phát triển lên gồm 3 hệ, với 10 chuyên ngành đào tạo, với dung lượng học viên là
1.468.


- Trong những năm 1976 – 1985
Xây dựng trường Đại học Kỹ thuật quân sự theo hướng cách mạng, chính
quy, từng bước hiện đại, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc xã hội chủ nghĩa.
Ngày 15- 12- 1981, theo đề nghị của Tổng tham mưu trưởng và Chủ
nhiệm Tổng cục Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành Quyết định số
412/QĐ-QP thành lập Học viện Kỹ thuật Quân sự trực thuộc Bộ Quốc phòng trên
cơ sở trường Đại học Kỹ thuật Quân sự. Theo quyết định này, kể từ ngày
01/01/1982, Học viện Kỹ thuật quân sự trực thuộc Bộ Quốc phòng về mọi mặt.
Công tác đào tạo của nhà trường được ổn định căn bản và từng bước mở
rộng, phong phú về các loại hình như: đào tạo kỹ sư khai thác trang bị kỹ thuật
quân sự cấp chiến thuật, chiến dịch (hệ 5 năm) về các ngành: pháo binh, xe tăng,
ôtô, phương tiện thơng tin, rađa, tên lửa phịng khơng, cơng binh; đào tạo kỹ sư
quân sự (hệ 5 năm) về các ngành: cầu đường, sân bay, cơng sự, ngụy trang, phịng
hóa, cơ khí súng pháo, đạn, vơ tuyến điện tử, chế tạo máy, gia cơng áp lực, kiến
trúc, cơng trình qn sự. Trong đó nhiệm vụ đào tạo trọng tâm là đào tạo kỹ sư
chiến thuật, chiến dịch, khai thác các trang bị quân sự; mở rộng hệ đào tạo tại
chức; bồi dưỡng sinh viên đi nước ngoài; huấn luyện sỹ quan dự bị; chuyển loại kỹ
sư cho sinh viên tốt nghiệp đại học được điều vào phục vụ Quân đội; đào tạo bạn
Lào…
Đến năm 1979, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định số 93/TTg giao nhiệm
vụ đào tạo sau đại học cho một số học viện, nhà trường, trong đó có Học viện Kỹ

thuật quân sự được đào tạo phó tiến sỹ ở 8 chuyên ngành.
Từ năm 1976 – 1985, nhà trường đã đào tạo được trên 2.000 kỹ sư quân sự
(2.177) ở 23 chuyên ngành kỹ thuật quân sự với hàng trăm học viên ở các loại hình
đào tạo khác. Tính đến năm 1985, nhà trường đã có 819 cán bộ, giáo viên (2 tiến
sỹ, 101 phó tiến sỹ, 59 giáo viên đang thực tập bậc 2 và nghiên cứu sinh).


Trong những năm 2008 đến nay
Học viện ngày một phát triển vững mạnh về mọi mặt.
Ngày 31/1/2008 Phó thủ tướng chính phủ Nguyễn Thiện Nhân ký cơng văn
bổ sung Học viện Kỹ thuật quân sự vào danh sách các trường đại học trọng điểm
quốc gia (2008), trở thành một trong mười trường trọng điểm quốc gia. Nhiều nhà
lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đã về thăm và làm việc với Học viện, đã khẳng
định rõ vai trò to lớn của Học viện trong xây dựng, phát triển Quân đội, củng cố và
xây dựng nền quốc phịng tồn dân, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa – hiện
đại hóa đất nước.
Từ ngày thành lập đến nay, Học viện đã vinh dự đón nhận nhiều danh hiệu cao
quý do Đảng và Nhà nước trao tặng như:
- 03 Hn chương chiến cơng Nhất, Nhì, Ba (năm 2003, 1979, 1974)
-02 Huân chương quân công hạng nhất (năm 1984, 1996)
- Huân chương độc lập hạng ba năm 1991
- Huân chương độc lập hạng nhất năm 2001
- Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ năm 2004
- Anh hùng lực lượng vũ trang thời kỳ đổi mới năm 2005
- Huân chương Hồ Chí Minh năm 2011 ...
2. Về mục tiêu và chức năng, nhiệm vụ chung của Học viện Kỹ thuật
Quân sự
2.1. Mục tiêu: "Xây dựng Học viện thành trường Đại học nghiên cứu, đa
ngành, đa lĩnh vực hàng đầu của Quân đội và Nhà nước, đạt trình độ và chất lượng

quốc tế; đào tạo nguồn nhân lực KHCN trình độ cao cho ANQP và KTXH, đáp
ứng tốt yêu cầu xây dựng nền CNQP hiện đại, xây dựng quân đội cách mạng,
chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại và xây dựng Việt Nam thành nước công
nghiệp phát triển"
2.2. Chức năng, nhiệm vụ:


+ Đào tạo kỹ sư quân sự, chỉ huy tham mưu kỹ thuật, quản lý khoa học và
công nghệ, quản lý xí nghiệp bậc đại học, sau đại học.
+ Đào tạo sau đại học: Thạc sĩ, Tiến sĩ khoa học kỹ thuật.
+ Hợp tác quốc tế về đào tạo và nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ.
+ Nghiên cứu cơ bản và ứng dụng những thành tựu của khoa học và công nghệ vào
thiết kế, chế tạo và khai thác, sử dụng các phương tiện chiến đấu và vũ khí.
+ Đào tạo kỹ sư phục vụ các ngành kinh tế quốc dân.
3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy nhân sự của Học viện
3.1. Ban giám đốc:
- Giám đốc Học viện: Giáo sư, tiến sỹ khoa học Nguyễn Công Định
Chủ trì về qn sự; chỉ đạo mọi mặt cơng tác đào tạo, nghiên cứu, quân sự hành chính, đầu tư chiều sâu và xây dựng cơ bản. Trực tiếp phụ trách định hướng
phát triển Giáo dục - Đào tạo và Khoa học Công nghệ; hợp tác Quốc tế; công tác
biên chế, tổ chức; tài chính; xây dựng cơ bản. Trực tiếp chỉ đạo Phòng Hợp tác
Quốc tế và Quản lý lưu học sinh quân sự, Viện Tích hợp hệ thống, Ban Tài chính,
Ban Quản lý dự án xây dựng Học viện.
- Chính ủy Học viện: Thiếu tướng, TS Trần Tấn Hùng.
Chủ trì về chính trị, chỉ đạo tồn bộ hoạt động cơng tác đảng, cơng tác
chính trị và cơng tác kiểm tra Đảng. Trực tiếp chỉ đạo Phịng Chính trị; Khoa Hóa Lý kỹ thuật; Khoa Cơng tác Đảng, Cơng tác Chính trị; Khoa Mác - Lênin, Tư
tưởng Hồ Chí Minh; Hệ III.
- Phó Chính ủy Học viện: Thiếu tướng: Nguyễn Thiện Chất
Phụ trách công tác quần chúng: công đồn, phụ nữ, thanh niên; cơng tác
dân vận, chính sách; bảo hiểm; viết sử; công tác quản lý hoạt động của học viên
dân sự đào tạo đại học và các nhiệm vụ chính trị khác do Chính ủy Học viện phân

công.Trực tiếp chỉ đạo Hệ Quản lý học viện IV, Hệ V; Trung tâm Huấn luyện 125
Vĩnh Phúc; Khoa Ngoại ngữ.
- Phó Giám đốc-Phụ trách Đào tạo: Đại tá: GS.TS Nguyễn Công Định
Phụ trách các mặt công tác xây dựng kế hoạch và chương trình đào tạo; quản
lý và tổ chức đào tạo bậc cao đẳng và đại học…Trực tiếp chỉ đạo Phòng Đào tạo:


Khoa Công nghệ thông tin, Khoa Hàng không Vũ trụ, Khoa Kỹ thuật điều khiển,
Khoa Chỉ huy Tham mưu Kỹ thuật, Viện Cơng nghệ Mơ phỏng.
- Phó Giám đốc – Phụ trách Đào tạo: Đại tá: PGS.TS: Nguyễn Lạc
Hồng
Phụ trách cơng tác khảo thí và đảm bảo chất lượng đào tạo; đảm bảo chuẩn
đầu ra ngoại ngữ, tin học; công tác quản lý và tổ chức đào tạo sau đại học; hoạt
động NCKH của Học viên sau đại học; hợp đồng về liên kết đào tạo sau đại học…
Trực tiếp chỉ đạo Phịng Sau đại học, Phịng Khảo thí và Đảm bảo chất
lượng giáo dục – đào tạo; Khoa Cơ khí, Khoa Vũ khí, Khoa Động lực, Trung tâm
Cơng nghệ; Viện Kỹ thuật Cơng trình Đặc biệt.
- Phó Giám đốc- Phụ trách KHCN: Thiếu tướng, PGS.TS Vũ Thanh
Hải
Phụ trách chung về hoạt động KHCN, hợp đồng nghiên cứu lao động sản
xuất, dịch vụ và thông tin KHQS. ..
Trực tiếp chỉ đạo Phịng Kĩ thuật, Phịng Khoa học Cơng nghệ và Mơi
trường, Phịng Thơng tin KHQS, Ban Quản lý dự án Đầu tư hiện đại hóa các
phịng thí nghiệm; Khoa Vơ tuyến điện tử; Trung tâm Cơng nghệ Thơng tin.
- Phó Giám đốc- Phụ trách Quân sự Hành chính: Đại tá: Nguyễn Ngọc
Sơn
Phụ trách cơng tác qn sự - hành chính, thanh tra, hậu cần.Trực tiếp chỉ đạo
Phòng Hậu cần, Văn phịng, các tiểu đồn quản lý học viên qn sự đào tạo dài
hạn; Khoa Quân sự, Khoa Giáo dục Quốc phịng. Trung tâm Đào tạo NCKH - CN
phía Nam.

3.2. Hội đồng Khoa học và Đào tạo: Gồm các nhà khoa học, các giáo sư,
các thành viên Ban Giám đốc, các chủ nhiệm bộ mơn trong vào ngồi Học viện.
3.3. Các phịng ban chức năng: Phịng Chính trị (P1);Phịng Đào tạo Đại
học (P2); Phòng Hậu cần (P3); Văn phòng (P4); Phòng Kỹ thuật (P5); Phòng
KHCN và MT (P6); Phòng Đào tạo Sau đại học (P7); Phịng thơng tin KHQS
(P8); Ban tài chính (P9); Cơ sở 2 thành phố HCM (P10); Ban quản lý dự án (P11);


Phòng Hợp tác Quốc tế và Quản lý lưu học sinh qn sự (P12); Phịng khảo thí và
đảm bảo chất lượng Giáo dục- Đào tạo (P13); Ban quản lý dự án các phịng thí
nghiệm 0109.
4. Một vài nét về các khoa trong học viện
4.1. Khoa Hóa -Lý kỹ thuật(k11)
Khoa Hóa- Lý kỹ thuật đảm nhiệm giảng dạy và nghiên cứu các bộ môn
khoa học: Bộ môn Vật lý; Bộ môn Hóa; Bộ mơn Tự động và Kỹ thuật tính; Trung
tâm Hóa Lý Kỹ thuật.
4.2. Khoa Cơng nghệ thơng tin (K12)
4.3. Khoa ngoại ngữ
Có nhiệm vụ giảng dạy ngoại ngữ ( tiếng Nga, tiếng Anh)cho các đối tượng
học viên trong toàn Học viện. Đồng thời tổ chức nghiên cứu khoa học, định hướng
các vấn đề về phương pháp giảng dạy, về chương trình biên soạn giáo trình tài liệu
phục vụ huấn luyện
Hiện nay Khoa có 2 bộ mơn và 1 trung tâm: Bộ môn tiếng Nga; Bộ môn
tiếng Anh; Trung tâm tiếng Anh.
4.4. Khoa cơ khí (K13)
Có nhiệm vụ:
- Giảng dạy các môn học kỹ thuật cơ sở thuộc gốc ngành cơ cho các loại
hình đào tạo gồm hệ đại học, cao học, nghiên cứu sinh, bổ túc kỹ sư.
- Chủ trì đào tạo kỹ sư thuộc các chuyên ngành Chế tạo máy, Gia công áp
lực, Công nghệ vật liệu phục vụ cho cơng nghiệp quốc phịng và kinh tế.

Hiện tại, Khoa có 5 bộ mơn và 1 trung tâm: Bộ môn Chê tạo máy; Bộ môn
Cơ học máy; Bộ môn cơ học vật rắn; Bộ môn Kỹ thuật nhiệt thủy khí; Bộ mơn Gia
cơng nóng;Trung tâm ứng dụng Kỹ thuật cơ khí.
4.5. Khoa vũ khí (K23)
Có nhiệm vụ đào tạo kỹ sư các chuyên ngành vũ khí, đào tạo kỹ sư đạn, thuốc
phóng – thuốc nổ, khí tài quang và quang điện tử.Gồm các bộ mơn: Bộ mơn vũ khí;
Bộ mơn Đạn; Bộ mơn Khí tài quang; Bộ mơn Cơ sở băn.
4.6. Khoa Động lực


Khoa Động lực có chức năng đào tạo đại học và sau đại học thuộc chuyên
ngành động lực và điều khiển vũ khí trang bị cơ động
Khoa Động lực hiện có 4 bộ mơn chun ngành là: Xe qn sự, xe máy công
binh, kỹ thuật điện và động cơ. Gồm các bộ môn: Bộ môn xe quân sự; Bộ môn xe
máy công binh; Bộ môn Động cơ; Bộ môn Kỹ thuật điện.
4.7.Khoa Hàng không vũ trụ (k24)
4.8. Khoa vô tuyến điện tử (K31)
Khoa chịu trách nhiệm đào tạo 3 chuyên ngành: kỹ sư thông tin, kỹ sư tên
lửa, kỹ sư ra đa. Chủ trì đào tạo cao học và nghiên cứu sinh về hai ngành.
Quá trình giảng dạy và nghiên cứu, Khoa đã hình thành các hướng học thuật
mạnh sau:
- Kỹ thuật viễn thơng
- Vũ khí điều khiển
Tổ chức khoa có 6 bộ mơn:
1. Bộ mơn Kỹ thuật xung số - Vi xử lý
2. Bộ môn Cơ sở kỹ thuật vô tuyến
3. Bộ môn Lý thuyết mạch – Đo lường
4. Bộ môn thông tin
5. Bộ môn ra đa
6. Bộ môn Tên lửa

4.9. Khoa Kỹ thuật điều khiển (K32)
4.10. Khoa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhiệm vụ của khoa là giảng dạy các môn: Triết học, kinh tế chính trị, chủ
nghĩa xã hội khoa học, tư tưởng Hồ Chí Minh, lý luận Mac – Lênin về chiến tranh
và quân đội, mĩ học, chính trị học, lịch sử các học thuyết kinh tế, kinh tế quân sự,
môi trường văn hóa cho các đối tượng đào tạo của học viện, Khoa đảm nhiệm
giảng dạy triết học tối thiểu và phương pháp sư phạm đại học cho cao học và
nghiên cứu sinh các chuyên ngành khoa học kỹ thuật.
Song song với nhiệm vụ nâng cao chất lượng giảng dạy, Khoa rất quan tâm đến
nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và tổ chức hướng dẫn cho học viên nghiên cứu khoa học.


Hiện nay khoa được tổ chức thành 4 bộ môn gắn với các ngành khoa học cụ
thể.
1.Bộ môn Triết học
2. Bộ mơn kinh tế chính trị
3. Bộ mơn Chủ nghĩa xã hội khoa học
4. Bộ môn Nhà nước và Pháp luật
4.11. Khoa cơng tác Đảng – Cơng tác chính trị
Khoa có nhiệm vụ giảng dạy các mơn học: Lịch sử dân tộc và lịch sử Đảng;
Tâm lý học quân sự; Công tác Đảng và CTCT, Xã hội học, Giáo dục học. Hiện nay
khoa được tổ chức thành 3 bộ môn:
1. Bộ mơn Cơng tác Đảng – Cơng tác chính trị
2. Bộ môn Lịch sử Đảng
3. Bộ môn tâm lý học quân sự
4.12. Khoa quân sự (K6)
4.13. Khoa chỉ huy tham mưu kỹ thuật (K7)
Khoa có nhiệm vụ chủ quản đào tạo cao học chỉ huy quản lý kỹ thuật (đào tạo
cán bộ chỉ huy kỹ thuật cấp chiến thuật – chiến dịch), chủ quản chương trình các lớp bổ
túc chỉ huy quản lý kỹ thuật, lớp bổ túc chủ nhiệm kho, chuyển loại kỹ sư chỉ huy quản

lý kỹ thuật. Tham gia đào tạo kỹ sư quân sự tại Học viện và hướng dẫn đào tạo phó tiến
sĩ khoa học quân sự chuyên ngành chỉ huy quản lý kỹ thuật. Khoa có 6 bộ mơn:
1. Bộ mơn Bảo đảm kỹ thuật và hậu cần
2. Bộ môn Bảo đảm kỹ thuật vũ khí
3. Bộ mơn Bảo đảm kỹ thuật xe
4. Bộ mơn Bảo đảm kỹ thuật phịng khơng
5. Bộ mơn Bảo đảm kỹ thuật thông tin
6. Bộ môn Bảo đảm kỹ thuật công binh
4.14. Khoa GD-QP/Đại học xây dựng (K8)
5. Các trung tâm (viện) nghiên cứu, các hệ, tiểu đoàn và doanh nghiệp
trực thuộc Học viện
5.1.Các trung tâm:


-

Trung tâm công nghệ mô phỏng

-

Trung tâm Công nghệ thông tim

-

Trung tâm Huấn luyện 125 Vĩnh phúc

-

Viện Công nghệ mô phỏng


-

Viện Kỹ thuật Cơng trình đặc biệt
5.2. Các hệ và tiểu đoàn:
- Tiểu đoàn: Tiểu đoàn 1(d1); Tiểu đoàn 2 (d2); Tiểu đoàn 3 (d3) ; Tiểu
đoàn.
- Hệ: Hệ quốc tế (hệ 3); Hệ Sĩ quan học viên (hệ 4); Hệ Quản lý học viên
sau đại học ( hệ 5)
5.3. Các doanh nghiệp:

-

Công ty tư vấn đầu tư và phát triển cơng nghệ (AIC)

-

Trung tâm EIC
6. Các loại hình đào tạo
- Đào tạo học viên quân sự : Đào tạo Tiến sĩ; đào tạo cao học; đào tạo đại
học; đào tạo chuyển cấp, văn bàng 2; đào tạo cao đẳng; đào tạo chỉ huy tham mưu
kỹ thuật- quản lý; bồi dưỡng SĐH
- Đào tạo sinh viên dân sự: Đào tạo hệ dân sự (bậc đại học và cao đẳng)
+ Đào tạo đại học: Thời gian đào tạo là 5 năm. Chương trình đào tạo được
chia thành 4 khối kiến thức: Các môn học khối kiến thức cơ bản; các môn học khối
cơ sở ngành và chuyên ngành; các môn học khối kiến thức chuyên ngành theo
hướng đào tạo; khối kiến thức về Khoa học xã hội- Nhân văn và Giáo dục quốc
phịng.
+ Đào tạo sau đại học:

• Đào tạo Thạc sỹ gồm 17 chuyên ngành: Cơ học kỹ thuật; công nghệ chế tạo máy; kỹ

thuật xe máy; tự động hóa; điều khiển các thiết bị bay; kỹ thuật điện tử; kỹ thuật rađa
dẫn đường; xây dựng sân bay; xây dựng cơng trình ngầm, mỏ và các cơng trình đặc
biệt; khoa học máy tính; hệ thống thơng tin; quản lý kỹ thuật; xây dựng đường ô tô và
đường thành phố; công nghệ vật liệu vô cơ; cơ học vật thể rắn; cơng nghệ hóa học;
quản lý khoa học và cơng nghệ; cơ học kỹ thuật.


• Đào tạo Tiến sỹ gồm 15 chuyên ngành: Kỹ thuật xe máy; tự động hóa; lý thuyết
điều khiển và điều khiển tối ưu; điều khiển các thiết bị bay; bảo đảm tốn học cho
máy tính và hệ thống tính toán; kỹ thuật điện tử; kỹ thuật rada-dẫn đường; xây
dựng sân bay; xây dựng các cơng trình đặc biệt; tốn học tính tốn; tổ chức, chỉ
huy kỹ thuật; cơ học vật thể rắn; công nghệ chế tạo máy; kỹ thuật động cơ nhiệt.
- Liên kết đào tạo:
Đào tạo ở các nước từ năm 2000 đến nay
Nước đào tạo
Liên bang Nga
Belarusia
Australia
Nhật Bản
AIT (Thái Lan)
Trung Quốc
Cộng hoà Pháp
Hàn Quốc
Singapore
Cộng hoà liên bang Đức
Vương quốc Bỉ
ấn độ
Vương quốc Anh
Cộng hoà Séc
Hoa Kỳ

Tổng

NCS
96
10
05
07
02
01
04
01
01
02
01

Thạc sỹ
03
04
22
06
08
01
03
02

05
02
02
08


02
01
02

01
04
135

TTS
26
34
13
03

51

07
02
103

Học viên Tổng
563
688
09
57
40
09
25
10
83

90
10
01
06
09
03
07
02
02
01
43
54
02
711
1003

7. Kết quả hoạt động khoa học:
Với vai trò là một Trung tâm Đào tạo và NCKH lớn của Quân đội và Nhà
nước, hoạt động KH&CN của Học viện ln bám sát các nhiệm vụ chính trị, góp
phần xây dựng nền Quốc phòng vững mạnh, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp bảo về
Tổ quốc đồng thời tham gia tích cực vào sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
Việc xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động KH&CN được tiến hành
chu đáo, có tính khả thi cao trên cơ sở khảo sát nhu cầu thực tiễn của các đơn vị
trong và ngoài Quân đội và bám sát chiến lược KHCN của Nhà nước, Bộ Quốc
phòng và định hướng NCKH của Học viện. Trong giai đoạn 2006-2010 Học viện


thực hiện 09 đề tài cấp Nhà nước (trong đó 04 đề tài thuộc các chương trình nghiên
cứu trọng điểm Quốc gia, 03 đề tài độc lập và 02 đề tài hợp tác nghiên cứu theo
Nghị định thư); tham gia 03 đề tài với Binh chủng Công binh; 06 đề tài nghiên cứu

cơ bản thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên. Đề tài cấp Bộ: chủ trì 22 đề tài nghiên
cứu, 09 đề tài áp dụng thử, 11 đề tài thuộc nhiệm vụ Cơng nghệ Thơng tin và Tự
động hóa cấp Bộ Quốc phịng; 01 đề tài cấp Bộ cơng thương; 01 dự án KHCN; 01
dự án sản xuất thử nghiệm. Đề tài cấp ngành 09 đề tài, cấp Học viện 161 đề tài,
678 đề tài NCKH của HS, SV.
Các đề tài đã nghiệm thu đều được đánh giá 100% đạt mức khá, xuất sắc,
nhiều đề tài có sản phẩm cụ thể và được chuyển sang giai đoạn áp dụng thử, có
triển vọng đưa vào áp dụng thực tế. Do đạt nhiều thành tích xuất sắc trong giai
đoạn 2006-2010, các tổ chức và cá nhân Học viện đã được tặng nhiều phần thưởng
cao quý: 09 bằng khen của Bộ Quốc phịng, 02 giải Nhì, 01 giải Ba và 01 giải
Khuyến khích–giải thưởng NCKH VIFOTEC,01 Huy chương Đồng tại triển lãm
sáng tạo Quốc tế lần thứ 4 tại Seoul–Hàn Quốc năm 2008, 01 giải Ba–giải thưởng
“Nhân tài Đất Việt”, 01 giải Nhì–giải thưởng “Trí tuệ Việt Nam”, 01 bằng khen của
Techmart Thái Nguyên cho sản phẩm triển lãm… Bộ GD&ĐT tặng 03 Bằng khen
cho Học viện – đơn vị có phong trào NCKH của SV tốt nhất, 87 Bằng khen cho
các HV, SV đoạt giải. Học viện cũng đạt 03 giải Nhất, 05 giải Nhì, 12 giải Ba và
10 giải Khuyến khích của giải thưởng “Tuổi trẻ sáng tạo trong Quân đội”, “Quỹ hỗ
trợ sáng tạo VIFOTEC” và 09 giải Nhì, 08 giải Ba và 32 giải Khuyến khích cho
các HV, SV NCKH. Thành tích hoạt động NCKH giai đoạn 2006–2010, các tập thể
và nhà khoa học của Học viện đã được khen thưởng: 01 Bằng khen do Chính phủ
tặng Khoa Cơ khí, Bộ Quốc phịng tặng Bằng khen cho Phịng KHCN&MT và 02
cá nhân (PGS TS Lê Anh Dũng, TS Đàm Hữu Nghị); Học viện vinh dự được Nhà
nước tặng Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba
Hoạt động NCKH và phát triển cơng nghệ của Học viện đã có những đóng
góp mới cho khoa học, có giá trị ứng dụng thực tế để giải quyết các vấn đề phục vụ
ANQP và kinh tế, xã hội của đất nước. Các hoạt động NCKH Học viện được gắn
với đào tạo, gắn kết với các Viện NCKH, các trường Đại học và các doanh nghiệp.


Đảng ủy Học viện có Nghị quyết chuyên đề về phát triển đội ngũ GS, PGS đến

năm 2015. Trong giai đoạn 2006–2010 Học viện được Hội đồng chức danh Nhà
nước bổ nhiệm 01 GS, 20 PGS. Mặc dù có sự chuyển giao thế hệ cán bộ, Học viện
vẫn duy trì được tỷ lệ đội ngũ GS, PGS cao so với các trường ĐH Kỹ thuật (số liệu
hiện tại: GS:04; PGS: 59; TS: 275; tổng số GV là 816)
Hoạt động hợp tác trong nước và Quốc tế về KHCN được tăng cường. Các
hoạt động đã phát huy kết quả ban đầu, Học viện đã thu hút được các đề tài, nhiệm
vụ NCKH từ các nguồn kinh phí của Bộ Cơng an, Bộ Cơng thương… góp phần đa
dạng hóa nguồn kinh phí cho hoạt động KHCN (trong giai đoạn 2008–2010 Học
viện chủ trì 01 đề tài cấp Bộ Cơng thương với kinh phí gần 2 tỉ VNĐ, chủ trì 01 đề
tài cấp Bộ Cơng an với kinh phí gần 600 triệu VNĐ). Học viện đã có 02 nhiệm vụ
NCKH cấp Nhà nước theo Nghị định thư với LB Nga & Ucraina (kinh phí gần 3 tỉ
VNĐ); xác lập quan hệ tốt với các đối tác công nghệ nguồn về VKTBKT hệ 1 như:
Belarus, CH Séc, CH Slo-vakia…, đã có các ký kết văn kiện hợp tác và triển khai
các nội dung cụ thể.
8. Hợp tác quốc tế
Nhằm không ngừng nâng cao năng lực của đội ngũ giáo viên cũng như nâng
cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu của nhà trường, Học viện Kỹ thuật Quân sự
đã tăng cường quan hệ hợp tác Quốc tế trong và ngoài nước:
- Hợp tác với các Trung tâm đào tạo và nghiên cứu hàng đầu trong cả nước
như: iện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Trung tâm KHKT&CNQS, Đại học
Quốc gia, Đại học Bách khoa, Đại học Xây dựng Hà Nội...
- Gửi đào tạo cán bộ kỹ thuật một số ngành mũi nhọn tại LB Nga, Belarus,
Ucraina, Australia, Nhật Bản, AIT, Trung Quốc, Cộng hoà Séc...
- Mời một số giáo sư đầu ngành nước ngoài giảng dạy chuyên đề tại
Trường.
Liên kết với một số trường đại học có uy tín như đại học Bách khoa Hà Nội,
Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Kỹ thuật Tổng hợp Bauman (BTU), Học viện
Hàng không Moscow (MAI) trong tổ chức đào tạo liên thông hai giai đoạn, phối



hợp đào tạo nghiên cứu sinh,cũng như trong chuyển giao các giáo trình, tài liệu,
thiết bị thí nghiệm, chuyển giao cơng nghệ.
PHẦN III
VÀI NÉT VỀ KHOA CƠNG TÁC ĐẢNG, CƠNG TÁC CHÍNH TRỊ.
1.Lãnh đạo khoa:
- Chủ nhiệm khoa: Đại Tá, Tiến Sỹ Trần Đình Thắng Giáo sư, Tiến sĩ
- Phó chủ nhiệm khoa: Thượng Tá, Tiến Sỹ Đặng Quốc Thành
2.Nhiệm vụ của khoa:
Đảm nhận giảng dạy các bộ môn như: Cơng tác Đảng, cơng tác chính trị;
Lịch sử Đảng, lịch sử văn hóa dân tộc; Tâm lý giáo dục; khoa còn đảm nhận
giảng dạy phương pháp sư phạm đại học cho cao học và nghiên cứu sinh các
chuyên ngành khoa học kỹ thuật.
Song song với nhiệm vụ nâng cao chất lượng giảng dạy, khoa rất quan tâm
đến nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và tổ chức hướng dẫn cho học viên nghiên cứu
khoa học. Nhiều đề tài có giá trị lý luận và thực tiễn cao như đề tài “Nâng cao chất
lượng và hiệu quả hoạt động CTĐ –CTCT ở các trường đại học và cao đẳng quân
sự”.
3. Các bộ mơn:
Hiện nay khoa Cơng tác đảng , cơng tác chính trị được tổ chức thành 3
bộ môn gắn với các ngành khoa học cụ thế:
- Bộ môn Công tác đảng, cơng tác chính trị:( bộ mơn về kiến tập trực
tiếp).
Bộ môn giảng dạy các môn công tác đảng – công tác chính trị, mơi
trường văn hóa cho các đối tượng đào tạo của Học viện. Đội ngủ giảng viên
của bộ mơn có trình độ chun mơn cao. Hiện nay tổ bộ môn gồm :
Chủ nhiệm bộ môn Đại tá, tiến sỹ Vũ Văn Chuyên.
Thượng tá, TS Lưu Văn Ngọc
Trung tá, Th.s Đơn Minh Hồng
Trung tá, Th.s Nguyễn Bình Thoan



- Bộ môn Lịch sử Đảng
Bộ môn đảm nhận giảng dạy môn lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, lịch
sử văn hóa dân tộc hay cịn gọi là cơ sở văn hóa Việt Nam , đường lối cách mạng
của Đảng Cộng sản Việt Nam. Hiên nay tổ bộ mơn có tổng số 7 giảng viên, trong
đó có 1 tiến sỹ, 3 thạc sỹ, 2 đang học thạc sỹ và 1 cử nhân, Chủ nhiệm bộ môn: Đại
tá. Tiến sỹ Trần Đình Thắng
- Bộ mơn Tâm lý giáo dục
Bộ mơn giảng dạy các môn tâm lý, giáo dục học, xã hội học cho các đối
tượng đào tạo của Học viện.
Hàng năm, dưới sự phân cơng của Phịng đào tạo của Học viện, Khoa tổ
chức giảng dạy các bộ môn khoa học trên cho các lớp học viên của nhà trường.
Ngoài ra, Khoa còn tổ chức nghiên cứu đề tài khoa học đạt kết quả cao.
Chủ nhiệm bộ môn: Đại tá: Đặng Quốc Thành
PHẦN IV
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY, NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH CỦA
CHUYÊN NGÀNH ĐƯỢC THỰC TẬP
1. Kế hoạch dự giảng
1.1. Kế hoạch chung:
a.) Thời gian và địa điểm:
- Thời gian từ ngày 22/2 đến ngày 15/04/2016
- Địa điểm: Khoa Công tác Đảng , Cơng tác chính trị . Học viện kỹ thuật quân
sự.
b.) Kế hoạch:
- Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ và hoạt động của tổ và trường thông qua tra
cứu tài liệu tại thư viện trường, đi thực tế tại cơ sở, tham gia các hoạt động khác
theo yêu cầu của tổ và trường.
- Tìm hiểu việc học tập và rèn luyện của học viên nhà trường.
- Dự giờ giảng tại các lớp quân sự, dân sự được đào tạo chính quy tại
trường.



- Thi giảng 3 tiết theo quy định của bộ môn.
2. Kế hoạch dự giảng
2.1. Dự giờ giảng, xêmina, thảo luận, nghiên cứu khoa học.
Được sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban giám đốc, khoa Công tác Đảng Công tác chính trị đồn thực tập đã dự giảng theo quy định ở các lớp do nhà trường
tổ chức và do chính giảng viên trong trường, khoa trực tiếp giảng dạy. Đoàn thực
tập được nghe và dự giảng 6 buổi của các thầy giáo trong bộ môn công tác đảng,
công tác chính trị.
Tồn bộ giáo trình được sử dụng lên lớp là giáo trình cơng tác đảng, cơng tác chính
trị do Nhà xuất bản Quân Đội Nhân Dân Việt Nam, năm 2008.
Giáo án của các giảng viên khi lên lớp được soạn tỉ mỉ, chi tiết đúng quy định, thời
gian lên lớp đúng quy định, thường là 3 tiết 1 bài.
Nội dung dự giờ
Bài 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
Thời gian : Thứ 4, ngày 16 tháng 3 năm 2016
Giảng viên: Thượng tá, TS Lưu Văn Ngọc
Lớp: Liên thông Đạn 31.
Địa điểm : Hội trường H1.308, buổi chiều tiết 4- 6
Hình thức huấn luyện : Lý thuyết
Phương pháp: Thuyết trình, kết hợp phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tiễn.
Nội dung bài giảng:
I. Đảng Cộng Sản là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng Việt Nam đến
thắng lợi.
II. Đảng Cộng Sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mac- Lenin với
phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
III. . Đảng Cộng Sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân , của nhân dân lao
động và của cả dân tộc Việt Nam.
IV. . Đảng Cộng Sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác- Lenin làm nền tảng tư tưởng ,
kim chỉ nam cho hành động.



V . Đảng Cộng Sản Việt Nam phải được xây dựng theo những nguyên tắc đnagr
kiểu mới của giai cấp vơ sản.
VI. . Đảng Cộng Sản Việt Nam gắn bó mật thiết với nhân dân, Đảng vừa là người
lãnh đạo vừa là người đầy tớ của nhân dân
Bài 2: Những vấn đề cơ bản về xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam
Thời gian: thứ 3, ngày 15 tháng 3 năm 2016
Lớp: CNK VK 25
Giảng viên: Đại tá, tiến sỹ Vũ Văn Chuyên.
Địa điểm : S11. 1418, buổi sáng tiết 1-3
Nội dung bài giảng
1. . Đảng Cộng Sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân , đồng thời
là đội tiên phong của nhân dân lao động và của cả dân tôc Việt Nam .
2. . Đảng Cộng Sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác- Lenin , tư tưởng Hồ Chí Minh
làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động.
3. . Đảng Cộng Sản Việt Nam là một tổ chức chặt chẽ , thống nhất ý chí và hành
động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản, thực hiện tập thể lãnh
đạo, cá nhân phụ trách, thương u địng chí, kỷ luật nghiêm minh.
4. . Đảng Cộng Sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, tôn trọng và phát huy quyền
làm chủ của nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân.
Bài 3: Cơng tác chi bộ, người bí thư chi bộ
Thời gian: thứ năm, ngày 17 tháng 3 năm 2016
Lớp : Liên thông đạn 31
Giảng viên : Trung tá, Th.s Đôn Minh Hoàng
Địa điểm : Hội trường H1.308, buổi chiều tiết 4-6
Nội dung bài giảng
A. Cơng tác chi bộ.
I. Vị trí, vai trò và tổ chức của chi bộ trong quân đội.
1. vị trí , vai trị của chi bộ.

2. Hình thức tổ chức của chi bộ trong quân đội
II. Nhiệm vụ và quy trình lãnh đạo của chi bộ.


×