Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

BÁO cáo tác PHẨM tốt NGHIỆP PHÓNG sự chuồn chuồn tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.38 KB, 17 trang )

BÁO CÁO TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP
PHÓNG SỰ: Chuồn chuồn tre


LỜI MỞ ĐẦU
Xã hội phát triển kéo theo đó là nhu cầu cao về thơng tin từ đó nhằm thúc đẩy
các phương tiện truyền thông đại chúng ra đời và phát triển đặc biệt là báo chí.
Báo chí ra đời đã góp phần tích cực vào việc xây dựng và phát triển đất nước
khi ngày ngày cung cấp thông tin về các vấn đề kinh tế, chính trị, đời sống xã
hội đến với đông đảo người dân ở mọi nơi. Bên cạnh đó, báo chí cũng là cơ
quan ngơn luận của các tổ chức Đảng, các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và
là diễn đàn của quần chúng nhân dân lao động. Trong đó nhà báo là người hoạt
động chuyên nghiệp hoặc cộng tác thường xuyên với một cơ quan Báo chí, tn
thủ tơn chỉ mục đích, kế hoạch,… của tờ báo đó. Tin, bài của nhà báo chỉ trở
thành tác phẩm báo chí nếu được đăng tải trên một sản phẩm báo chí hồn
chỉnh.
Trong q trình sáng tạo tác phẩm báo chí, khơng thể khơng nhắc đến những
người quay phim – những còn người trực tiếp truyền tải thông tin một cách
chân thực nhất đến độc giả. Đối với một sinh viên học chuyên ngành Quay phim
truyển hình, kiến thức và những kinh nghiệm thực tế là điều vơ cùng quan trọng
và cần thiết, nó góp phần hoàn thiện các kỹ năng và nâng cao nghiệp vụ. Sau 4
năm học tập tại trường – một môi trường đào tạo chuyên nghiệp, em đã học tập
được rất nhiều điều và dẫn vững bước hơn trên con đường sự nghiệp của mình.
Và đặc biệt khi những kiến thức em tích lũy suốt thời gian quan được nhà
trường tạo cơ hội để thể hiện nó trong tác phẩm tốt nghiệp. Đó vừa là cơ hội để
em thể hiện khả năng của mình vừa là dịp để em được mở mang thêm kiến thức,
vận dụng những lý thuyết mà thầy cô đã truyền đạt để áp dụng vào thực tiễn
nhằm củng cố hơn nữa kiến thức đã học.


I.


1)

Mở Đầu

Lí do chọn đề tài

Sau q trình tham khảo, nghiên cứu thông qua các bước như lên ý tưởng, khảo
sát địa điểm, liên hệ nhân vật… em quyết định lựa chọn đề tài Phóng sự
“Chuồn chuồn tre”
Có lẽ ai trong chúng ta cũng có thể dễ dàng nhận thấy, khi xã hội phát triển đôi
khi những truyền thống văn hóa, những vật dụng hay đơn giản là những món
đồ chơi như chú chuồn chuồn tre dần bị lãng quên và thay thế vào đó là những
món đồ chơi hiện đại với đa dạng các chủng loại, mẫu mã.
Thông qua phóng sự, em muốn giúp độc giả hồi tưởng lại những trị chơi dân
gian nói chung và cụ thể là món đồ chơi chuồn chuồn tre nói riêng. Và đặc biệt
khi món đồ chơi dân gian đó lại nằm giữa lịng thành phố đầy sơ bồ và nhộn
nhịp.
Đó là tại làng nghề Thạch Xá có địa chỉ tại xóm chùa Tây Phương, xã Thạch
Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội. Nơi mà những con chuồn chuồn tre sặc sỡ sắc
màu được làm từ nguyên liệu tre dân dã, sau đó được phủ lên mình một lớp sơn
màu đủ kiểu với những hình vẽ ngộ nghĩnh. Chuồn chuồn tre có thể coi là một
sản phẩm làng quê độc đáo, một món đồ lưu niệm ý nghĩa. Dưới bàn tay khéo
léo và sự sáng tạo của những người nghệ nhân, những con chuồn chuồn tre
được tạo ra ngày càng càng mới mẻ với những họa tiết bắt mắt.
Bên cạnh đó cũng nhằm nói lên tình u nghề, u những giá trị truyền thơng
của những con người đang ngày ngày gìn giữ và phát huy những giá trị tuyển
thống của dân tộc.
Đây cũng là tác phẩm cuối cùng trước khi ra trường cho nên em muốn dồn tất
cả tâm huyết và sự nhiệt tình để hồn thành nó,một phần để hồn thành tốt tác
phẩm và một phần coi như là một kỷ niệm đẹp của thời sinh viên.



2. Mục đích và nhiệm vụ đặt ra khi thực hiện tác phẩm tốt nghiệp
a)
-

Mục đích:
Tác phẩm như một lần nhắc lại về giá trị truyền thống của dân tộc
Mang đến độc giả cái nhìn rõ nét hơn về những cơng đoạn cụ thể

-

để có thể tạo nên những chú chuồn chuồn đầy màu sắc và bắt mắt.
Mang những giá trị truyền thống đến gần hơn với độc giả
Ca ngợi những con người lao động bình dị đang ngày ngày gìn giữ
phát huy nét văn hóa dân tộc.

b)

Nhiệm vụ: Vận dụng được những kiến thức của nhà trường giảng
dạy trong 4 năm học, đặc biệt là những kiến thức về quay phim
nhằm mang đến cái nhìn rõ nét nhất về nội dung muốn truyền tải.


II.Quá trình thực hiện tác phẩm
1: Xác định đề tài, tư tưởng, chủ đề
Trước hết cần xác định đề tài cần triển khai đó là những vấn đề được đặt ra
trong cuộc sống, rất đa dạng và phong phú không phụ thuộc vào phạm vi giới
hạn rộng hay hẹp của vấn đề, sự kiện mà thường mang tính khác quan.
Tư tưởng chủ đề là nội dung được xác định cách thức thể hiện tư tưởng, quan

điểm, cách nhìn nhận về vấn đề đó. Tư tưởng chủ đề thể hiện rõ lập trường, sự
nhận thức và những phán xét về một vấn đề nào đó. Cách bộc lộ tư tưởng chủ
đề của một tác phẩm chính là sự bộc lộ thái độ, cách nhìn nhận đánh giá về vấn
đề. Cần xác định đề tài, chủ đề và tư tưởng chủ đề của tác phẩm để quyết định
hướng khai thác và thu thập thông tin liên quan, cần thiết cho tác phẩm, bám sát
với chủ đề tác phẩm. Đây là khâu thứ hai quan trọng, nó giúp xác định và giới
hạn vấn đề để triển khai các bước tiếp theo. Nếu việc tìm hiểu thực tế được tiến
hành tốt, có hiệu quả thì việc xác định đề tài chủ đề, tư tưởng chủ đề sẽ bảo đảm
chính xác và hiệu quả.
2.Viết kịch bản
Sau khi xác định được đề tài, chủ đề cần lên ý tưởng thật kỹ lưỡng rồi tiến
hành phác thảo kịch bản. Tuy nhiên kịch bản ở đây chỉ mang tính chất dự báo,
dự kiến chứ khơng phải ở dạng ổn định. Bởi vì phần lớn các chi tiết trong kịch
bản đều là những dự kiến của phóng viên về những điều sắp xảy ra trong tương
lai gần. Kịch bản truyền hình bao giờ cũng dự kiến được những nét chung nhất
về vấn đề để cập. Các sự kiện, vấn đề, đặc biệt là những chi tiết của các sự kiện,
vấn đề mà truyền hình đề cập thường hay thay đổi. Kịch bản truyền hình được
sử dụng tất cả các thủ pháp nghệ thuật điện ảnh để thể hiện tác phẩm, nhưng
chất liệu của nó là những sự kiện, con người…phản ánh đúng sự thật. Hơn nữa,
nó được viết ra ở dạng đề cương và sử dụng trong phạm vi hẹp nên nó khơng


được dùng để thưởng thức như một tác phẩm kịch bản điện ảnh hay văn học nói
chung.
Kịch bản chính là căn cứ để phóng viên thu thập tài liệu, sử dụng có hiệu quả
tiếng động hiện trường, chọn âm nhạc phù hợp với nội dung, tư tưởng tác
phẩm…bởi vì xem kịch bản người phóng viên biết mình cần thu thập tài liệu gì,
phỏng vấn ai, câu hỏi như thế nào?... Hơn nữa, kịch bản còn chỉ cho ta thấy
cảnh nào, chi tiết nào của sự kiện là chính và hình ảnh nào, chi tiết nào là phụ để
từ đó xác định các cảnh cần quay và sắp xếp các sự kiện theo logic nhất định,

qua kịch bản người quay phim có thể biết quay cảnh nào, góc độ nào có hiệu
quả cao… Nhờ có kịch bản mà tồn bộ tư liệu và hình ảnh quay gửi về, phóng
viên đều có thể sự dụng vào các tác phẩm và đủ thể hiện tồn bộ nội dung mà
tác phẩm đã trình bày. Xây dựng kịch bản là công việc đầu tiên sau khi xác định
đề tài, chủ đề. Việc xây dựng kịch bản chính là sự xác định và thống nhất hành
động đối với những việc cần làm của thành viên nói trên thơng qua các bước
quay dựng và viết lời bình.

3: Quay phim
Tất cả những cơng đoạn trên chỉ mang tính chất phỏng đốn, việc tác phẩm
có thực sự thành cơng hay khơng đều phụ thuộc vào yếu tố ghi hình của người
quay phim. Bởi người quay phim là người tác nghiệp trực tiếp với hiện trường
thực tế với vai trò là người ghi lại hình ảnh một cách chân thực và sống động
nhất. Đây không phải là việc đơn giản bởi ngoài những nguyên tắc kỹ thuật mà
người làm nghề phải ln nắm vững, người quay phim cịn phải ln tự đặt ra
câu hỏi làm sao để truyển tải nội dung một cách cụ thể và chính xác nhất.
Đồng thời, việc ghi lại hình ảnh cũng khơng đơn thuần chi lả đặt máy và ghi lại
những gì đang và sẽ diễn ra trong một cỡ hình,trong một khoảng cách nhất định


mà người quay phim phải chuyển động theo máy quay. Chuyển động máy quay
có thể là lia lên, lia xuống, lia trái, lia phải, đưa lại gần, kéo ra xa…Sự chuyển
động của máy quay thường được hỗ trợ bởi các dụng cụ khác như: đường ray,
chân máy… Chuyển động máy quay bằng cách cầm tay là một phong cách độc
đáo, tuy nhiên khơng thể sử dụng rộng rãi vì trọng lượng của máy quay rất lớn.
Quay phim có thể sử dụng linh hoạt các phương pháp chuyển động máy quay để
tạo thành một phong cách sáng tạo cá nhân. Từ toàn cảnh rộng, toàn cảnh hẹp
đến cận cảnh, người quay phim phải làm sao đạt được độ chính xác cao nhất
hay đúng với ý đồ nghệ thuật của đạo diễn nhất.


Sản xuất tác phẩm dưới vai trò là người quay phim em luôn phải đảm bảo
cách lựa chọn cảnh quanh, phân cảnh, lựa chọn bối cảnh làm sao để chuyển tải
được thơng điệp của phóng sự tới khán giả.

4. Hậu kỳ
Trong q trình sản xuất tác phẩm báo chí, hậu kỳ là phần việc cuối cùng
nhưng cũng không kém phần quan trọng. Đầu tiên sẽ lựa chọn các cảnh quay tốt
nhất, sau đó cắt và chỉnh sửa sao cho chúng có thể tiếp nối nhau một cách trơn
tru để tạo thành một tác phẩm. Chỉnh sửa được thực hiện một cách tỉ mỉ, đơi khi
tới từng khn hình hoặc từng giây vì nó quyết định chất lượng của tác phẩm.
Âm thanh là phần tiếp theo cần điều chỉnh. Âm thanh, bao gồm âm thanh thu
ngoài trường quay, các hiệu ứng âm thanh, âm thanh nền, nhạc phim, thoại sẽ
được lồng sao cho khớp với phần hình ảnh.
Khi cả hình ảnh và âm thanh đã hịa khớp, phù hợp thì chúng ta đã có một
tác phẩm hồn chỉnh.


II.

Khái quát về tác phẩm

1. Về hình thức

Tác phẩm được thực hiện dưới hình thức một phóng sự ngắn với thời lượng
hơn 4 phút nhằm mang đến độc giả cái nhìn khái quát nhất về nghề chuồn chuồn
tre cũng như giá trị văn hóa mà nó mang lại. Đây là tác phẩm thuộc về truyền
hình, nên hình thức khi quay đảm bảo hình khơng rung, khơng giật, đủ cỡ cảnh,
khi dựng chọn cỡ cảnh tốt nhất sắp xếp các cảnh quay một cách thật logic,
không bị ngược trục. Đồng thời chọn phông chữ sao cho phù hợp để tác phẩm
vừa hài hịa cả nội dung lẫn hình thức.


2: Địa điểm ghi hình
Địa điểm chính được lựa chọn để ghi hình là một hộ gia đình có nghề truyền
thống lâu đời làm nghề chuồn chuồn tre tại làng nghề Thạch Xá, xã Thạch Xá,
huyện Thạch Thất, Hà Nội.
Vì đây là địa điểm khá gần trung tâm Hà Nội nên việc di chuyển cũng khơng có
gì khó khăn.
3: Khái qt chủ đề.
Tên chủ đề: Phóng sự: Chuồn chuồn tre
Nội dung tác phẩm: Nói nên cơng đoạn để làm nên sản phầm chuồn chuồn
tre – một món đồ chơi truyền thống của dân tộc ta. Thơng qua đó nhằm mang


độc giả đến gần hơn với những giá trị văn hóa tưởng chừng như đang dần bị
lãng qn nhưng khơng ở đâu đó quanh chúng ta vẫn có những con người ngày
ngày gìn giữ và phát huy.

4 . Vai trị trong tác phẩm
Với cương vì là sinh viên chuyên ngành Quay phim truyền hình, em đảm
nhận gần như tồn bộ các cơng đoạn trong q trình thực hiện tác phẩm như lên
ý tưởng, viết kịch bản, tổ chức nội dung, mời nhân vật, và tiến hành ghi hình,
dựng hồn thiện tác phẩm
Bên cạnh đó cũng có sự giúp đỡ và hỗ trợ của các bạn, các thầy cô giáo và
đặc biệt là những người trực tiếp xuất hiện trong tác phẩm.
Để có thể đảm bảo mọi việc diễn ra một cách thuận lợi, trước đó em đã
chuẩn bị máy móc, thiết bị ghi hình và các yếu tố kỹ thuật khác nhằm phục vụ
cho cảnh quay.
Sau một ngày khảo sát, một ngày ghi hình tại làng nghề Thạch Xá, xã Thạch
Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội em tiến hành dựng nhằm mang tạo sự logic cho
tác phẩm và mang đến độc giả cái nhìn khái quát nhất về nội dung cần truyền

tải.
Nhưng em tự thấy mình cịn rất nhiều thiếu sót và kinh nghiệm làm việc thực
tế. Nhờ đó, em đã tự rèn luyện được bản thân nhận ra sai sót để có thể sửa chữa,
rút ra nhiều bài học trong tương lai.

5. Kịch bản:
Tên tác phẩm: Phóng sự chuồn chuồn tre


Chủ đề chính: Xã hội dần phát triển khiến con người ta trong phút chốc nào đó
quên đi những giá trị truyền thống, quên đi những vật dụng, những món đồ chơi
dân dã đã đi cùng năm tháng. Tuy nhiên đối với nhiều người, hình ảnh những
món đồ chơi q kiểng như chuồn chuồn tre vẫn còn đủ sức hấp dẫn bởi nét
thuần điệu, tinh tế riêng của văn hóa làng quê phả vào đó và hơn hết chúng đang
ngày ngày được giữ gìn và phát huy bởi những con người hết sức bình dị.

STT Nội dung
1
Gợi mở dần nội
dung chủ yếu
mà phóng sự
muốn đề cập đó
là hỉnh ảnh
chuồn chuồn
tre.

2

Nhân vật trải
nghiệm dần dẫn

dắt khán giả đi
tìm câu trả lời

3

Gợi mở hình
ảnh con chuồn
chuồn tre

4

Đưa khán giả đi
tìm hiểu về
chuồn chuồn tre
– món đồ chơi
dân dã và quen
thuộc của nhiều

Hỉnh ảnh
Nhân vật trải
nghiệm đi vào
một quán ven
đường và chọn
mua cho mình
một một con
chuồn chuồn tre.
Phỏng vấn các
nhân vật khác
nhằm tạo sự tò


Nhân vật trải
nghiệm đi đến
làng nghề Thạch
Xá, xã Thạch Xá,
huyện Thạch
Thất, Hà Nội
Quang cảnh làng
nghề với những
thanh tre và sau
đó là hình ảnh
con chuồn chuồn
tre
Nhân vật trải
nghiệm đi vào
một hộ gia đình
cụ thể

Lời bình
Hiện nay có rất
nhiều loại đồ chơi,
vậy đồ chơi dân gian
liệu có cịn được
nhiều người ưu
chuộng?
Món đồ chơi dưới
đây sẽ giúp bạn lý
giải câu hỏi này

Ghi chú
Làm mờ

hình ảnh
chuồn
chuồn tre
nhằm tạo
sự tị mị
cho khác
giả.
Sử dụng
nhạc dạo

Nhân vật trải nghiệm
dẫn

Nhân vật trải nghiệm Sử dụng
dẫn
cảnh toàn,
cận nhằm
thể hiện rõ
nội dung
của từng
phân cảnh
Tơi đã tìm đến gia
Hình ảnh
đình anh Tân Tái –
những con
một hộ làm chuồn
chuồn
chuồn tre giỏi và nổi chuồn tre
tiếng nhất làng
với sự đa

dạng về


người
5

6

7

8

Nhận vật trải
nghiệm dần đưa
khán giả đến
với từng công
đoạn làm ra một
con chuồn
chuồn tre
Bắt đầu vào
từng bước để
làm ra một sản
phẩm

màu sắc và
chủng loại
Nhân vật trải
nghiệm ngồi trò
chuyện với chủ
hộ gia đình.


Nhân vật trải nghiệm
phỏng vấn chủ hộ

Hình ảnh hàng
tre, những thanh
tre được vót cẩn
thận

Đầu tiên là khâu lựa
chọn nguyên liệu,
nguyên liệu được lựa
chọn là những thanh
tre thẳng dài và chất
lượng tốt. Những
thanh tre được mang
trẻ, vót một cách tỉ
mỉ để từ những
thanh tre cứng nhắc
và vô hồn dần tạo
thành từng phần của
chú chuồn chuồn.
Đi cụ thể vào
Những con người Một phần khơng thể
từng bước
lao động đang
thiếu đó chính là
cần mẫn tạo nên
chiếc đế nơi những
những sản phẩm con chuồn chuồn

độc đáo từ những xinh xắn đấu. Từ
thanh tre khô
màu che đơn thuần
cứng
cùng với bàn tay
khéo léo của người
thợ sơn, những chiếc
đế được khốch lên
mình một màu sắc
rực rỡ
Nói nên sự khéo Hình ảnh đơi bàn Bất cứ cơng việc
léo của những
tay khéo léo của
chân tay nào cũng
người thợ
người thợ cũng
gặp phải sự khó
như những cơng
khăn và nguy hiểm,
đoạn cụ thể để
công việc làm chuồn
làm ra một sản
chuồn tre này cũng
phẩm
vậy. Để có thể tạo
hình được chuồn
chuồn, người thợ

Sử dụng
cảnh cận,

đặc tả nhằm
đưa đến cái
nhìn rõ nét
nhất về sự
tỉ mỉ và
khéo leo
của người
lao động.
Cận cảnh
đôi bàn tay
đang hay
say
làm
việc và đặc
biệt nhấn
mạnh hình
ảnh những
vết thương


9

10

11

12

phải sử dụng đến
máy mài để mài thân

và mõ
Công đoạn nắp Hình ảnh đơi bàn Một trong những
cánh chuồn
tay khéo
cơng đoạn quyết
chuồn.
định đến sản phẩm
nhất chính là khâu
nắp cánh. Người thợ
phải nắp sao cho
chuồn chuồn giữ
được thăng bằng và
cân đối
Công đoạn phơi Nhân vật trải
Khi được tạo hình
chuồn chuồn
nghiệm phơi
hồn chỉnh, những
chuồn chuồn dưới chú chuồn chuồn sẽ
nắng
được đem ra phơi
nắng. Đây được coi
là yếu tố quyết định
đến sự tồn tại cùng
thời gian của những
chú chuồn chuồn bởi
những ánh nắng
vàng sẽ hong khô
chuồn chuồn giúp
chúng không bị mốc

và bền màu hơn.
Cơng đoạn tiếp Hình ảnh những
Nhân vật trải nghiệm
theo là trang trí người thợ đang
dẫn
cho con chuồn
cẩn thận trang trí
chuồn
sản phẩm
Qua từng giai đoạn,
những người yêu
nghề đã sáng tạo ra
những sản phẩm như
chim, rùa, bướm,
chuồn chuồn có màu
sắc rực rỡ, họa tiết
ngộ nghĩnh. Giờ đây
các sản phẩm chuồn
chuồn tre cũng như
các sản phẩm đến từ
tre có thể tới mọi
miền đất nước và

trong q
trình làm
việc
Cận cảnh
cơng đoạn
nắp cánh



13

14

Thuật lại một
các cơng đoạn
để tạo ra một
con chuồn
chuồn tre

Hình ảnh nhân
vật trải nghiệm
cần trên tay
những con chuồn
chuồn tre – sản
phẩm của một
ngày khám phá.
Quay chậm hình
ảnh từng bước để
có thể từ một
thanh tre nhỏ tạo
nên một con
chuồn chuồn tr
đầy màu sắc

vươn ra thế giới
Nhân vật trải nghiệm
dẫn.


Lồng nhạc nên

6: Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện tác phẩm:
Thuận lợi:

-

Trong suốt thời gian học tập tại trường, em đã nhận được sự dạy
dỗ của thầy cô trong trường với những kiến thức lý thuyết cũng

-

như quá trình thực hành trong và ngồi nhà trường.
Bên cạnh đó, nhờ có sự hỗ trợ của bạn bè và đặc biệt là Thầy Vũ
Thanh Quang nên em có phần yên tâm hơn trong khi quay, nếu có

-

sai xót em được thầy chỉ bảo và sửa chữa ln.
Đồng thời việc có thể tự chủ được thiết bị cũng giúp em có được

-

nhiều thuận lợi trong quá trình tác nghiệp.
Được nhà trường tạo điều kiện với thời gian hoàn thành tác phẩm
khá dài nên em có thể thời gian để hồn thành tác phẩm một cách
tốt nhất.


-


Trong quá trình thực hiện tác phẩm, em đã nhận được sự giúp đợ
của các nhân vật đặc biệt là hộ gia đình chú Tài đã tạo điều kiện
tốt nhất để em có thể hồn thành tác phẩm của mình.

Khó khăn
-

Vì là một sinh viên nữ lại học chuyên ngành Quay phim truyền

-

hình nên có chút khó khăn trong q trình tác nghiệp.
Trời nắng nóng, khơng gian quay trong phạm vi hẹp nên việc

-

chọn góc quay phù hợp cũng khiến em gặp chút khó khăn.
Tuy tự chủ về trang thiết bị nhưng không phải là đầy đủ tất cả nên
vẫn gặp chút vương mắc trong quá trình thực hiện

7. Bài học kinh nghiệm
a) Kỹ năng nghiệp vụ chung của người làm báo
Thơng qua q trình tác nghiệp em đã có nhiều hiểu biết hơn về kỹ năng của
một người làm báo nói chung:
-

Nhà báo cần tìm hiểu kỹ nguồn tin trước khi thực hiện tác phẩm
báo chí: Đây là khâu đầu tiên trong quy trình sáng tạo một tác
phẩm báo chí. Để đảm bảo tác phẩm báo chí được thực hiện đúng

như dự tính cũng như tính chính xác, chân thật của tác phẩm báo
chí, nhà bào cần tìm hiểu kỹ nhân vật cũng như thơng tin để có
được một tác phẩm báo chí chất lượng gửi đến khán giả. Q trình
này địi hỏi nhà báo phải có kỹ năng nghiệp vụ để có thể khai thác
thơng tin một cách chính xác nhất, đầy đủ, chân thực nhất, thơng
thường các nhà báo thường sử dụng các phương pháp như đọc và
nghiên cứu tài liệu, tìm kiếm trên mang Internet kết hợp với tìm


hiểu bản chất của những thông tin sự kiện, vấn đề liên quan đến đề
-

tài, chủ đề của tác phẩm.
Nhà báo cần khéo léo linh hoạt để có thể giải quyết mọi vấn đề:
Trong quá trình sản xuất sản phẩm báo chí sẽ khơng tránh khỏi
những sai sót cũng như những tình huống ngồi dự đốn, khi đó
nhà báo cần có cách xử lý linh hoạt để đảm bảo tác phẩm báo chí
được thực hiện theo đúng tiến trình cũng như có cách xử lý, giao

-

tiếp tốt với nguồn tin.
Nhà báo cần giao tiếp xã hội tốt: Trong quá trình tìm hiểu thơng tin
cũng như thực hiện tác phẩm báo chí, giao tiếp đóng vai trị khơng
thể thiếu để có được một tác phẩm báo chí chất lượng nhất. Bên
cạnh đó, nhà báo thường xuyên phải tiếp xúc với nhiều người
thuộc nhiều tầng lớp với nhiều trình độ nhận thức khác nhau do
vậy nhà báo cần phải có kỹ năng giao tiếp tốt để nhận được sự hợp
tác cũng như thu thập được nhiều thông tin. Trước hết nhà bào cần
giao tiếp tốt với cơng chúng – những người đón nhân cũng như

giao tiếp tốt với nguồn tin, đồng nghiệp và những người góp phần

-

làm nên thành cơng của tác phẩm báo chí
Những khó khăn mà nhà báo gặp phải trong quá trình tác nghiệp
Để thực hiện được một tác phẩm báo chí chất lượng địi hỏi rất
nhiều yếu tố cũng như những khó khăn, chính điều đó địi hỏi ở
nhà báo nhiều tố chất cũng như lượng kiến thức cần thiết và đặc

b)

biệt phải có lịng u nghề.
Chun ngành quay phim truyền hình
- Hiểu thêm về nhà quay phim và nghề quay phim
- Những bài học sử dụng công nghệ thiết bị cơng cụ tác nghiệp: Khi
đã có được cho mình những hiểu biết cơ bản về nhiệm vụ, hoạt
động của người quay phim, em có thể hình dung được nếu mình là
một nhà quay phim mình sẽ phải làm gì và làm như thế nào ? Để
làm tốt công việc của nhà quay phim, bạn phải hiểu rõ các yếu tố
tạo hình, ánh sáng, màu sắc, bố cục, sự chuyển động của máy


quay.
+ Ánh sáng – yếu tố quan trọng trong tạo hình quay phim
+ Cách sắp xếp bố cục và kết cấu khn hình. Đặc biệt trong khi
thực hiện các tác phẩm, em hiểu thêm được rằng người quay phim
không chỉ cần có kiến thức chun mơn mà cịn cần rất nhiều kiến
thức xã hội để có thể lột tả được hết vấn đề, mỗi cảnh quay như
một câu chuyện có đầu có cuối với nhiều khn hình khác nhau.

Trước khi quay, người quay phim sắp đặt người và cảnh theo
một ý đồ nhất định, tính tốn đến từng khoảng trống, từng đường
nét, sao cho tạo thành một tổng thể hài hòa. Để phục vụ cho việc
này, nhà quay phim sẽ phải lựa chọn vị trí của đối tượng quay,
tính đến mối quan hệ giữa đối tượng quay và các đối tượng khác,
mối quan hệ giữa các đối tượng quay và cảnh vật xung quanh,
sau đó họ phải lựa chọn góc quay và phạm vi khn hình sao
cho hợp lý.
-

Bên cạnh đó, trong q trình đi quay em đã trau dồi được rất nhiều
kĩ năng quay phim,cách chiếu sáng phối hợp sắp xếp nhân vật.
Đứng lên cao để bắt được bối cảnh rộng cũng như khung hình sẽ

-

đẹp hơn
Kỹ năng quan sát, phát hiện đề tài.
Khi đi tác nghiệp cần phải mang đầy đủ dụng cụ như: máy quay,
mic, đèn… Khi ra hiện trường mà ghi khơng được hình hoặc ghi
hình khơng đầy đủ sẽ rất mất thời gian thậm chí khơng bao giờ có
thể quay lại hình ảnh đó nữa.

-

Đặc biệt em hiểu được rằng để sản xuất được một tác phẩm báo chí

khơng khơng chỉ phu thuộc vào một mình mình và cần có sự hỗ trợ của mọi
người.



III.

Kết luận

Nhờ học tập tại trường, được tiếp thu những kiến thức lí thuyết cơ bản về kĩ
năng quay phim cũng như kĩ năng làm phóng sự em và bạn biên tập đã hồn
thành xong tác phầm tốt nghiệp: “Phóng sự chuồn chuồn tre”. Tuy cịn nhiều
thiếu sót nhưng dù sao cũng là sự nỗ lực và cố gắng của bản thân.
Bên cạnh những kiến thức về chuyên môn em, em còn học hỏi được từ thực
tế cách ứng xử, giao tiếp, vốn sống…Tác phẩm tốt nghiệp đã mang lại cho em
nhiều kiến thức bổ ích , đặc biệt là kiến thức thực tế, làm báo chỉ có lý thuyết
thơi thì chưa đủ, kiến thức thực tế như cách giao tiếp, ứng xử với mọi người
cũng là yếu tố quyết định tới q trình hồn thành và thời gian hồn thành của
tác phẩm.
Cuối cùng em xin cảm ơn nhà trường , thầy Vũ Thanh Quang cùng các thầy
cô trong khoa Phát thanh-Truyền hình đã chỉ bảo giúp đỡ chúng em hoàn thành
xong tác phẩm tốt nghiệp này.



×