Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

BÁO cáo tác PHẨM tốt NGHIỆP ký sự nỗi đau sông nhuệ giũa lòng thủ đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.4 KB, 16 trang )

BÁO CÁO TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP
Tên tác phẩm: Nỗi đau sơng Nhuệ giũa lịng thủ đơ!
Thể loại: Ký sự.

I.

M Ở ĐẦ U

Truyền hình có vai trị rất quan trọng đối với nhiều quốc gia, đây
chính là một tờ báo gồm cả hình và tiếng truyền tải thơng tin nhanh
chóng, sinh động về mọi mặt của đời sống – kinh tế – văn hóa – xã h ội
trong nước cũng như quốc tế. Khơng ngừng ở đó, Truy ền hình cịn đem
đến cho người xem những khoảnh khắc thư giãn sau một ngày làm việc
căng thẳng và mệt mỏi bằng các chương trình giải trí trên Truy ền hình
như ca nhạc, bóng đá, các game show ...
Một sản phẩm truyền hình được hồn chỉnh để phát sóng là cả m ột
q trình tìm tịi, sáng tạo của đơng đảo người làm truy ền hình qua nhi ều
cơng đoạn từ xây dựng ý tưởng, viết thành k ịch bản, quay phim, s ản xu ất
tiền kỳ, dựng hậu kỳ… Một chương trình truyền hình thành cơng, hấp dẫn,
được u thích có sự góp sức khơng nhỏ của những người phóng viên quay
phim, có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm Truyền hình.
Với sự giúp đỡ tận tình của Thầy cô trong Trường, khoa, cùng s ự c ố
gắng của bản thân trong hơn 3 năm qua thì đế giờ phút này em đã đủ đi ều
kiện làm Tác phẩm tốt nghiệp, và tác phẩm sau nhiều l ần ch ỉnh s ửa, qua
nhiều sự góp ý chân thành thì em đã vừa hoàn thành tác phẩm. Đây là th ời
gian thật sự ý nghĩa đối với bản thân em, để ch ứng tỏ mình đã h ọc đ ược
gì, và có thể làm được gì trong 4 năm học tại H ọc viện Báo chí và Tuyên


truyền! Sau đây sẽ là bản báo cáo thực hiện tác ph ẩm tốt nghiệp c ủa b ản
thân em để thầy cơ có thể hiểu rõ hơn về tác phẩm trong DVD.


I.1

Lý do chọn hình thức tác phẩm tốt nghiệp:

Vì là 1 sinh viên chuyên ngành Quay phim truy ền hình, do v ậy nh ững
kiến thức học tại trường là vơ cùng quan trọng và nó được biểu thị qua
việc thực hành có tốt hay khơng – đây là kết quả để đánh giá tổng th ể cho
1 sinh viên. Với đặc thù này, nên sinh viên Quay phim ch ỉ khi th ể hi ện tác
phẩm tốt nghiệp trên những cú bấm máy mới có thể đánh giá trung th ực
và khách quan nhất năng lực của từng cá nhân. Nh ận th ức đ ược đi ều đó,
cùng với sự quan tâm, giúp đỡ của Trường , Khoa – tập thể lớp Quay phim
Truyền hình đã thực hiện Tác phẩm 100%. Đây chính là c ơ h ội đ ể cho
chúng em thể hiện hết khả năng và sự cố gắng của mình!
Em đã chọn thể loại Ký sự để thể hiện, bởi em muốn mang l ại 1 c ảm
xúc gì đó cho người xem chứ không phải chỉ đơn thuần là thông tin s ự
kiện, vấn đề. Khi làm kí sự em có thể thỏa thích sáng tạo, sẽ giúp suy nghĩ
của em phát triển hơn, trưởng thành hơn từ kinh nghiệm làm bài.
Hơn nữa đây cũng là lúc để cho thấy bản thân em là ai? Và đang
đứng ở đâu? Để có đước sự đánh giá, giúp đỡ của th ầy cô, giúp em hồn
thiện hơn nữa khi bước vào nghề.
I.2

Mơ tả khái quát về tác phẩm tốt nghiệp thực hiện:

Thế giới luôn vận động và thay đổi, nhưng thay đổi cũng có nhi ều
chiều hướng: tích cực hay tiêu cực! Kinh tế phát triển thì có ch ắc mơi
trường được cải thiện? Vì băn khoăn về những điều đối nghịch này nên
tác phẩm của em đã đi sâu về “Môi trường” với tiêu đề tác phẩm: “Nỗi đau
Sơng Nhuệ giữa lịng Thủ Đơ” tác phẩm đi tìm nh ững vết “ph ạm” làm ảnh
hưởng đến con sông đã từng vô vàn cần thiết với Thủ Đô, đã từng là nguồn



cung cấp nước nông nghiệp, thủy lợi vô cùng quan trọng. Tuy nhiên con
người, tập thể nào đó lại đang biến nó đi ngược lợi ích cho dân!
Đồng thời tác phẩm nhằm truyền tải những thông điệp về
môi trường, môi trường cần phải có sự phát triển cân bằng với kinh tế.
Đây là lá phổi của chung chứ không phải của riêng m ột ai!
Trong tác phẩm bản thân em đã biến hóa và tiếp nhận m ọi nhi ệm
vụ như: kịch bản, quay phim, dựng,... cùng với sự góp ý của ng ười h ướng
dẫn và một số thầy cơ trong trường, như thầy Đinh Ngọc Sơn – Phó khoa
Phát Thanh- Truyền Hình.
I.3

Mục đích và nhiệm vụ đặt ra khi thực hiện Tác phẩm tốt

nghiệp.
Mục đích: Reo lên hồi chng cảnh tỉnh về tình trạng mơi tr ường
hiện nay, sự bất cân bằng về sự phát triển trong các lĩnh vực; Đ ưa ra 1 cái
nhìn khách quan về tình hình mơi trường để mọi người tự ý th ức, thay đ ổi
và các đơn vị thẩm quyền có sự điều chỉnh phù h ợp.
Nhiệm vụ: Phải tìm hiểu được nguyên nhân ô nhiễm từ những đâu;
đánh bật lên được giá trị của sông Nhuệ; Những tác hại tiềm ẩn, hệ quả ở
thực tại và tương lai.
I.4

Phương pháp thực hiện:

Tác phẩm được thực hiện dựa trên các nguồn phân tích trên sách
báo; đặc biệt là q trình điều tra thực tế, phân tích hiện tr ường đ ể liên
kết các sự vật sự việc để tìm ra các mối tương quan làm tốt lên thơng

điệp cho bài ký sự.
I.5

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của tác phẩm tốt nghiệp.


Về mặt lý luận tác phẩm tốt nghiệp sẽ thể hiện được những cái nhìn
đa dạng của sinh viên, giúp sinh viên có thể vận dụng nh ững kiến th ức liên
quan; để thấy được trình độ của sinh viên đang đạt ở mức nào? Và có th ể
cho thấy những yếu kém hay thế mạnh từ đó Nhà trường sẽ rà soát lại
cách đào tạo xem đã hợp lý như vào... từ đó xây dựng đ ược đ ội ngũ sinh
viên chất lượng khi ra trường!
Về mặt thực tiễn, tác phẩm tốt nghiệp cho sinh viên một môi trường
sáng tạo đặc biệt, khơng bị gị bó, sinh viên có th ể l ựa chon các th ể laoij
vừa sức mình để vận dụng những gì đã học vào th ực tiến, c ủng c ố t ư duy
hình ảnh, tác phong làm việc. đây là điều kiện đưa sinh viên g ần v ới ngh ề
hơn, yêu nghề và đắm say theo đuổi những đề tài dù là khó. T ừ đây có th ể
đánh giá chính xác nhất năng lực làm việc của từng người, giúp sinh viên
và nhà trường nhận biết được những điểm mạnh yếu để có đ ược s ự bổ
sung, củng cố thật hợp lý
.
II.

NỘI DUNG CỦA TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP

Tên tác phẩm: Nỗi đau Sơng Nhuệ giữa lịng Thủ Đơ
Thể loại: ký sự
Thời lượng: 9phút
S


NỘI DUNG

T
T
1

THỜI

HÌNH

LƯỢNG

ẢNH

LỜI BÌNH

GHI
CHÚ

Cụm cảnh mở

Đơ

Ngày nay kinh tế đang Xen

đầu đặt vấn

thị,

phát triển ngày 1 vững nhạc


đề. 2 mặt đối

các

mạnh, những tịa nhà cao nền

lậ p

hình

ốc đang mọc lên từng

bao

ngày từng giờ, tuy nhiên

sự

phát

triển kinh tế và


sự

đi

xuống


qt

Mơi trường lại có chiều

của mơi trường

dịng

hướng đi ngược lại sự

sơng

phồn hoa này. Con sơng
Nhuệ chảy qua giữa lịng
thủ đơ đang là minh

2.

Hình

chứng rõ rệt nhất!
Hằng ngày trên

cảnh ơ nhiễm

ảnh

đường Hồ Tùng Mậu xe

ngay tại đầu


người cộ qua lại đông đúc,

cầu, để lại 1

đi lại, nhưng có lé ít ai cịn nhớ

bầu khơng khí

nhữn

thật khó chịu

g đám đang thay đổi từng ngày

Tái

hiện

bối

con

tới 1 con sông Nhuệ

rác

cắt ngang qua khu đô thị.

lềnh


Đừng

bênh

đường chúng tơi mới
chợt

chân
nhận

lại
thấy

bên
sự

xuống cấp nhanh chóng
của con sơng từng là
nguồn cung cấp thủy lợi
chính của Hà Nội. Các rác
thải sinh hoạt chứt đầy
từ trên bờ đến phía dưới
mép sơng khiến nước
sông ngày càng trở nên
bốc mùi, hôi tanh nồng
nặc. và thế là cả 1 khu
đô thị của Thủ Đô đang
phải gồng mình ơm 1



dịng chảy trở nên ơ
3

Những

vết

thương

được

nhiễm
Chúng tơi quyết định đi
vào

dọc

con

đường

phát hiện đầu

Hồng Cơng Chất nằm ở

tiên trên sơng

1 bên bờ sơng Nhuệ để


Nhuệ

hiểu rõ hơn về hiện

được

phát hiện trên

trạng trên .

đường!

Mới đi được khoảng 1
nửa đường, cách khoảng
100m thì 1 mùi hôi tanh
nồng nực bốc lên bao
trùm là một đoạn phố
đông người qua lại.
Xuống đến nơi thì được
biết nó là 1 đập nước
thải mà theo tìm hiểu
được biết thì đây là nơi
đổ về của nguồn nưới
thải công nghiệp từ hệ
thống các siêu thị và các
khu công nghiệp trên
đường Phạm Văn Đồng
xả ra. Nguồn nướ thải
đen kịt sủi bốc mù hôi
tanh.... gây ảnh hưởng

những người đi đường,
đặc biệt đân sống ở 2


bên.
4

Phỏng

vấn

người

đi

đường:

Cảm

nhận khi đi qua
khu vực xả thải
5

này?
Người dân bên

Hình

Nếu như trước đây sông


sông ảnh huở

ảnh

Nhuệ là nguồn cung cấp

như thế nào?

tưới

nước tưới tiêu chính của

rau,

thủ đơ thì giờ đây có đến

Phỏng

vấn

nhặt

gần thơi người ta cũng

nhân

vật:

cỏ...


khó chịu nổi chứ chẳng

Nguồn

nước

tưới từ đâu?

ai dám đem nước sông
lên mà tưới tiêu. Vậy mà
ở bên kia của đập nước
thải vẫn có người dân
trồng ra dưới cái nắng
trang trang của ngày hè
và trong bầu không khí
đã phần nào bị ảnh
hưởng của nước bẩn. Có
chăng chỉ là người ta
muốn kiếm thêm chút
thu nhập cho cuộc sống
mà người ta phải đánh
đổi thời gian, sức khỏe
để quen dần với sự ô
nhiễm từng ngày của con


song Này

6


Khung cảnh ô

Tiếp tục xuôi về Cổ

nhiễm

kinh

Nhuế quận Bắc Từ Liêm

hoàng, bốc mùi

đoạn cầu Noi gần học

nồng nặc từ 1

viện Cảnh sát, lại 1 lần

trường

nữa chúng tôi phải bàng

thản ra

học

hồng trước khung cảnh
bị tàn phá nghiêm trọng
của Sơng Nhuệ. Ngay
dưới chân cầu là 1 cống

nước thải xả thẳng trực
tiếp

ra

sông

Nhuệ.

Chứng kiến dịng nước
đen ngịm bốc mùi hơi
thối hịa vào dịng sông
như một nhân chứng
đanh thép nhân cho thực
trạng

ô

nhiễm

sông

Nhuệ hiện nay. Khi tìm
hiểu được biết đây là
cống nước của HV Cảnh
sát xả thải ra mà nhiều
năm nay vẫn chưa có xử
4.

lý cụ theerr về bể lọc

Tìm đến nhà Bác Trần
Thị Kim Oanh- tổ trưởng
tổ dân phố Phú Mỹ, bác


Oanh ln tích cực tham
gia các hoạt động tìm lại
nước

sạch

cho

sơng

Nhuệ nhưng nhiều năm
qua

vẫn

khơng



chuyển biến
5.

Phỏng vấn bà
Nguyễn


Thị

Kim Oanh:
Tình

trạng

nước

sơng

Nhuệ?



những

ảnh

hưởng?
Sơng Nhuệ ảnh hưởng
6

trực tiếp tới hàng ngàn
người dân sống xung
quanh ven , nhưng có lẽ
trực tiếp và thấy gần
nhất chính là những
người dân chài lưới trên
sông , sông giờ đây

không nhiều cá để họ
sống với nghề...

7

Phỏng vấn dân
chài lưới – anh
Nguyễn

8.

Tuấn

Anh.
Khám phá sông

Ngồi trên thuyền chúng Xen


Nhuệ

trên

thuyền



Những

điểm


tôi mới cảm nhận chân nhạc
thực nhất về sự thay đổi nề
ô nhiềm chầm trọng của đoạn

nhấn cuối cùng

con sông, từ đó mới cuối

tác phẩm

thấm những khó khắn,
những duy cơ bệnh tật
dình dập những người
dân sống 2 bên bờ. Ai sẽ
lo cho những người đang
phải gồng mình gánh
những hậu quả nặng nề
như thế? Ai sẽ chịu trách
nhiệm về 1 con sơng đã
từng là dịng chảy khơng
thể thiếu của Thủ Đơ?

III.

BÁO CÁO QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP.

III.1 Qúa trình thực hiện tác phẩm tốt nghiệp
Tác phẩm tốt nghiệp sẽ là 1 dấu mốc quan trong th ể hiện sự
trưởng thành, độ tâm huyết, yêu nghề của người thực hiện tới đâu!

Do đó tác phẩm có sâu hay nơng? Hay hay là dở? Đều ph ụ thuộc vào
công sức của người làm bỏ ra. Đây có lẽ là 1 khoảng th ời gian nhi ều
cảm xúc khác nhau nhất của bản thân em: từ khâu chọn đề tài, đi
khảo sát hiện trường, lên kịch bản , tiến hành quay và làm h ậu kì...
Hy vọng khi tác phẩm được đưa đến tau thầy cơ, các bạn sinh viên...
sẽ ít nhất cho người xem 1 cảm xúc nào đó, và dưới đây sẽ là báo cáo
quá trình cụ thể:


2.1.2 Qúa trình chọn đề tài thể hiện.
Đây có lẽ là thời gian khó khăn nhất về tinh th ần c ủa bản thân
em, để làm một sản phẩm truyền hình đã thật khó, nhưng để lại 1
cái gì đó hay và sáng tao, thực tế ... cịn khó h ơn n ữa. V ới l ượng kinh
nghiệm non nớt nhưng em vẫn muốn làm 1 cái gì đó khơng ph ải đ ại
chà quá. Ban đầu em cũng định chọn làm phóng sự làng nghề nh ưng
nhìn vào danh sách đăng kí đề tài của các bạn trong lớp h ầu nh ư ai
cũng làm thể loại ấy, do vậy e mới muốn làm cái gì đó khác chút, có
chút tình tốn, khám phá, phân tích chút... và em đã quy ết đăng ký
thể loại ký sự. Khi đã chọn ký sự thì em lại thích làm thể loại có
chút điều tra, những thứ xung quanh ta liệu vẫn ổn? Đã nhiều lần đi
qua con sông Nhuệ và thấy sự khó chịu cùa cơn sơng và em nghĩ hay
là mình làm đề tài này, biết đâu lại có th ể tìm hi ểu đ ược nhi ều ẩn
sâu trong đó.
Khi đã chọn đề tài thì bản thân lại bị loạn, tham chi tiết , tham b ối
cảnh, khó khăn trong việc khoanh vùng những th ứ trọng tâm. Đồng
thời dịng nước Sơng Nhuệ cũng có khi thay đổi nên càng khó khăn
cho việc ăn khớp các bổi cảnh vì ký sự khơng ph ải ngày 1 ngày 2 là
xong.
Có khi đề tài cũng bị lung lay do gặp một số khó khăn, theo đánh giá
của bản thân em đây là 1 đề tài khó, dễ nản trí, ph ải ch ạy đi ch ạy

lại rất nhiều lần, phải đợi chờ những khoảnh khắc nên đòi h ỏi s ự
kiên trì cao.
Tuy nhiên nhờ có sự hướng dẫn của N.B Lê Quang Qúy và s ự góp ý
tận tâm của thầy Đinh Ngọc Sơn mà em vẫn theo đuổi bằng đ ược
đề tài. Dù khai thác chưa được như ý nhưng đây cũng sẽ là bài h ọc
cho em khi ra trường về lập trường và sự kiên trì, sự quy ết tâm theo
đuổi 1 cái gì đó như thế nào.
2.1.2 Khảo sát hiện trường


Khi đã chọn đề tài thì bản thân em tiến hành đi khảo sát th ực
tế, ban đầu là tiến hành khảo sát ở khu vực trung tâm Hà Nội có
dịng sơng Nhuệ chảy qua. Tuy nhiên tại nh ững khu v ực này nhà c ửa
đã được xây, rào kín khắp các mép sơng khơng có lối để xu ống, n ếu
có thì đó là những đường cống chảy bốc mùi vô cùng nồng n ặc. T ại
đây rất khó tiếp cận với những người dân để tìm hiểu th ực tr ạng
trên con sông Nhuệ. Ngày thường hay ngay tr ở tr ời, m ưa gió nó khác
nhau như thế nào?
Có những lúc đi mà khơng biết mình đang tìm cái gì, mình ph ải c ần
tìm cái gì nên mường tượng sản phẩm trong đầu rằng th ật khó
thực hiện,...
Tuy nhiên, đi mãi, đi thật nhiều thì bản thân em mới có cái gì đó g ọi
là “cảm” dần. Mỗi lần đi thấy cái gì lại về nhà suy nghĩ mình sẽ sâu
chuỗi cái gì với cái gì, ở đó có thể quay cái gì, ý nghĩa ra sao. C ứ d ần
dần tự dưng ý tưởng lại nhiều hơn.
Có được những thành quả như này cũng nhờ sự góp ý của các th ầy
cơ, khi đi khảo sát về em lại hỏi và tham khảo nhiều ý kiến đ ể có 1
bài nhìn thật chung nhất cho tác phẩm.
2.1.3 Qúa trình lên kịch bản.
Kịch bản là 1 khâu vô cùng quan trọng, kịch bản không cần

quá dài hay quá chi tiết, đôi khi chỉ cần s ơ lược, có tính định h ướng
nội dung muốn nói cái gì và thể hiện nh ư th ế nào. Khi có k ịch b ản
thì ra hiện trường chúng ta sẽ không bị phân tâm, m ất h ương
hướng, sáng tạo dựa trên định hướng. Tuy nhiên với kí s ự thì k ịch
bản với em cũng thật khó khăn vì nhiều khi hiện trường nó q
khác với kịch bản và năng lực thích ứng của bản thân em ch ưa th ực
sự tốt. Tuy nhiên sau mỗi lần đi khảo sát hay đi quay về thì cái k ịch
bản lại có thêm những màu mới, có thêm sự suy tính sinh động.
2.1.4. Giai đoạn quay


Quay là giai đoạn tốn nhiều cơng sức và khó khăn nhất! Nhi ều
khi đi cả ngày cũng khong tìm được cái mới, hay quay v ề d ựng nó l ại
không liên quan đến nhau. Đây cũng là do khâu chu ẩn b ị k ịch b ản
của em chưa được tốt. Khi tiếp xúc với các bối cảnh bản thân em đã
cố gắng khai thác tối đa những gì mình có th ể làm, tuy nhiên do
phương tiện cùng kĩ năng chưa được thật sự tốt nên trong tác phẩm
các động tác máy vẫn bị hạn chế.
Cùng với đề tài ô nhiễm môi trường nên thức sự bản thân em g ặp
nhiều khó khăn trong việc sáng tạo hình ảnh, đ ất ch ơi hình h ơi b ị
thiếu. Nên gắng mọi cố gắng em đã hết sức để sao cho tác phẩm
được logic nhất có thể - từ đó đưa người xem một cái gì đó chân
thực và khách quan nhất.
Trong q trình quay đơi khi bản thân em vẫn phạm 1 s ố lỗi nh ư
thiếu hình, nhưng khi về nhà xem lại đã bổ sung và rút kinh nghiệm
ngay trong buổi sau.
Cụm hình ảnh trên thuyền của anh Tuấn Anh- nhân vật làm nghề cá
trên sông thực sự bản thân em vẫn chưa ưng ý vì chiếc thuy ền q
nhỏ, ngồi trên đó khơng được di chuển nên không sáng tạo đ ược
các động tác máy đa dạng. Đặc biệt cảnh phỏng vấn anh Tuấn Anh

em đã để anh nhìn vào ống kính bởi hơm đó em đi quay 1 mình nên
phải vừa quay vừa hỏi, khơng thể tạo hướng nhìn cho nhân vật khi
đảm nhiệm 2 nhiệm vụ.
Trong bài cũng có những cảnh bị rung là do quay b ất ng ờ mà nhân
vật không biết để tạo sự khách quan và chân thật nhất có th ể đến
khán giả.
2.1.5 Hậu kỳ
Đây là khâu tốn nhiều ý tưởng nhất, em đã phải dựng đi d ựng
lại hơn con số 10 lần. Cân nhắc lấy hay bỏ, lắp ghép thế nào cho
hợp lý, kể chuyện sao cho người xem hiểu được ý của mình. Qua
nhiều lần góp ý thì sản phẩm cũng đã được người hướng dẫn chấp


nhận, dù đây chưa phải là một sản phẩm hoàn h ảo, nh ưng em vẫn
thấy trân trọng nó tại thờ điểm này, kể cả mai sau nhìn lại thì đây
vẫn mãi là 1 kỉ niệm đẹp.
III.2 Thuận lơi và khó khăn khi thực hiện tác phẩm.
III.2.1 Thuận lợi
- Vì là làm 1 mình nên cá nhân có thể tự do sáng t ạo, tho ải mái
làm theo ý đồ của mình.
- Thời gian thực hiện khá nhiều nên có thể sửa đi sửa lại để tác
phẩm hoàn thiện nhất
- Tác phẩm cũng đã được sự hợp tác, giúp đỡ nhiệt tình t ừ
những nhân vật trong tác phẩm
- Địa điểm quay trong nội thành nên có thể thường xuyên qua
lại hiện trường
- Có sự gợi ý, giúp đỡ nhiệt tình từ thầy/ cơ, các nhà báo...
III.2.2 Khó khăn
- Vì thời gian thực hiện tác phẩm tốt nghiệp chúng em phải làm
quá nhiều việc như: thực tập, ôn thi chuẩn đầu ra, h ọc chính

trị... nên thời gian bị ngắt quãng, khó khăn trong sắp xếp th ời
gian.
- Phương tiện quay còn hạn chế, hạn chế trong các động tác
máy.
- Ký sự là thể loại khá khó, nhiều khi bản thân làm ch ưa th ấy t ới
vấn đề và thấy khó xử lý, khó đi ra khỏi những suy nghĩ cũ.
Tuy nhiên càng khó khăn thì lại càng tạo cho chúng em nhi ều
động lực, thử thách. Đây sẽ là bàn đạp để giúp chúng em thích
ứng với mơi trường làm việc chuyên nghiệp trong tương lai
gần nhất!
III.3 Những bài học kinh nghiệm rút ra của bản thân
- Nói đi đơi với làm: Trong q trình làm bài nhiều khi em bị lưỡng
lự, nhưng dù sao đi nữa cuối cùng em vẫn ph ải ch ọn, do v ậy đã


chọn cái gì thì phải quyết tâm theo đến cùng . vì có th ể mình b ỏ
đề tài này thì chắc gì mình đã chung thành được v ới nh ững đề tài
khác? Cái gì cũng có cái đặc biệt, hay riêng của nó, tìm mãi sẽ ra.
- Khảo sát và phân tích hiện trường: Phân tích hiện trường là 1
điều vô cùng quan trọng trong việc phát triển ý tưởng. Quan sát
và phân tích hiên trường tốt sẽ giúp chúng ta linh động đ ược
trong cách thể hiện, đánh bật được những điểm sáng, góc khuất
quan trọng lên. Khi nắm được các mẫu chốt ta sẽ chủ động đ ược
theo ý của mình từ các hình ảnh, khiến người xem khơng bị
nhàm chán.
- Rà sốt hình : Nếu các buổi quay được tiến hành nhiều th ời đi ểm
thì chúng ta phải kiểm sốt được hình ảnh của mình, đã có gì,
thiếu gì , cần thêm gì. Với số hình ảnh đã có cần thêm cái gì... nh ư
vậy sẽ tránh được hiện trạng lan man, thừa thiếu khơng đáng có.
- Nên xác định những bối cảnh chính – phụ, nhịp độ để có th ể th ể

hiện tinh thần trong các cảnh quay, giúp chúng ta chủ đ ộng sáng
tạo hơn.
- Ngoài thể hiện những cảnh quay cơ bản chúng ta nên có nh ững
cảnh quay sáng tạo, lợi dụng các tiền cảnh, đồ vật xung quanh...
để gây cuốn hút đối với người xem, tạo nên hình ảnh nhiều
chiều, mới lạ
- Ví dụ: Lợi dụng các tán lá cây, hoa cỏ... hay chính nh ựng d ụng c ụ
được nhân vật sử dụng.
Lợi dụng cá yếu tố như ánh sáng, tia nắng mặt trời hay bóng đ ổ
dưới nước...
- Khi quay cần tao nhiều góc máy để cho hình ảnh được nhìn t ừ
nhiều khía cạnh, tao sự sinh động cho bài làm
- Cần ghi chép cụ thể những gì đã và chưa thực hiện tránh thiếu
xót nhỏ gây ảnh hưởng đến tác phẩm.
- Khi quay phỏng vấn cần lựa chọn phông phù h ợp v ới n ội dung
muốn truyền tải, phỏng vấn trực tiếp tại hiên trường là tốt


nhất, ví dụ : nơng dân ở luống cày, bác sĩ ở phịng mổ, phịng phá
chế thuốc... tránh những gì không liên quan.
- Khi phỏng vấn cần chú ý đường âm thanh, nếu âm thanh khơng
tốt thì sẽ ảnh hưởng đến phần cảm nhận từ thị giác, làm giảm đi
cảm xúc với tác phẩm.
- Không nên quay quá tham lam, tính kĩ các khung hình khi bấm
máy để về hậu kì có thể chọn hình dễ dàng mà khoa h ọc nhất.

IV.

KẾT LUẬN
Quá trình xây dựng tác phẩm tốt nghiệp đã cho em đ ược thêm

nhiều điều kiện để trau dồi thêm nhiều kĩ năng chuyên ngành,
giúp chúng em được bám sát vào thực tế, vận dụng tay nghề 1
cách linh hoạt nhất có thể. Đồng thời nó cũng có th ể cho th ấy
năng lực hiện tại của em đang ở đâu? Mình cần gì và đã có gì? T ừ
đó có thể tự nhìn thấy bản thâ, khắc ph ục hạn chế và phát huy
thế mạnh để mình có thể đến và đi với nghề nghiệp 1 cách dài
nhất! Do vậy đây là khoảng thời gian vô cùng ý nghĩa v ới b ản
thân em. Khoảng thời gian khơng q dài, có lúc khó khăn, gian
khổ... nhưng nhờ sự hướng dẫn của NB.Lê Quang Qúy và các th ầy
cơ trong khoa thì cuối cùng em cũng đã th ực hiện tác ph ẩm trịn
chịa nhất mà em có thể làm ở thời điểm hiện tai.
Em xin chân thành cảm ơn nhà trường đã tạo điều kiện cho
chúng em hiện hiện tác phẩm tốt nghiệp, cùng với đó là s ự giúp
đỡ của các thầy cô; người hướng dẫn, các anh, chị,...!



×