Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG TẠI VIỆN CẦU ĐƯỜNG PHÍA NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 32 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN DU
 Đơn vò thực tập :
HỘI KHKT CẦU ĐƯỜNG VIỆT NAM
TRUNG TÂM CẦU ĐƯỜNG PHÍA NAM
(VIBROCE SOUTH)
77/5A QL13 – P26 - Quận Bình Thạnh – Tp Hồ Chí Minh
 Thời gian thực tập:
7 tuần: từ ngày 7-11-2005 đến ngày 24-12-2005.
 Nội dung & nhiệm vụ thực tập
1) Tham khảo các đồ án thiết kế thực tế.
2) Tìm hiểu về các Quy trình, Quy phạm hiện thời và các Quy trình sắp áp
dụng.
3) Trình tự và nội dung lập hồ sơ Luận chứng kinh tế kỹ thuật (dự án đầu tư)
của một công trình.
4) Trình tự và nội dung lập hồ sơ Thiết kế kỹ thuật một công trình.
5) Trình tự và nội dung lập hồ sơ Thiết kế bản vẽ kỹ thuật một công trình.
6) Trình bày các bản vẽ thiết kế và các văn bản kỹ thuật.
7) Tham gia làm các công việc cụ thể.
SVTH: CHÂU ĐĂNG KHOA.Lớp CĐ1-K42 Trang 1
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN DU
Lời mở đầu
Lời mở đầu
Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu trường Đại học Giao
Thông Vận Tải cơ sở 2, đặc biệt là thầy Nguyễn Văn Du đã giúp đỡ em được vào
thực tập trong Trung tâm Cầu Đường Phía Nam (VIBROCE SOUTH).
Suốt quá trình thực tập tại Trung tâm Cầu Đường Phía Nam (VIBROCE
SOUTH) em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chò trong công ty và đặc biệt là
các anh chò trong Phòng Thiết kế đã tạo điều kiện thuận lợi, tận tình hướng dẫn em
trong việc thiết kế các công trình giao thông. Đồng thời giúp đỡ tạo mọi điều kiện
để em bước đầu làm quen với các công việc thực tế trong thời gian thực tập vừa
qua.


Những kiến thức thực tế ấy đã giúp em rất nhiều trong việc đối chiếu và hiểu
rõ hơn những cơ sở lý thuyết đã được tiếp thu từ các thầy cô giáo trong suốt mấy
năm học vừa qua, chuẩn bò cho việc thực hiện đồ án tốt nghiệp trong thời gian tới và
phục vụ công tác sau này.
Trong báo cáo này không diễn giải chi tiết các quy đònh của quy trình, quy
phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật….Từ những quan sát của mình, em xin phép đưa ra những
ý kiến nắm bắt được về những vấn đề kỹ thuật mà em đã tiếp thu được trong thời
gian thực tập.
Với khả năng, kiến thức chuyên môn và thời gian thực tập hạn hẹp, nên bài báo
cáo còn nhiều thiếu xót. Kính mong quý thầy cô bộ môn và các anh chò, cô chú
trong công ty chỉ dẫn và góp ý em thêm
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn. Em kính chúc thầy cùng tất cả các cô
chú anh chò trong Công ty được nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong
công việc .



SVTH: CHÂU ĐĂNG KHOA.Lớp CĐ1-K42 Trang 2
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN DU
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

GIẤY NHẬN XÉT
Trung tâm Cầu đường Phía Nam có nhận em Châu Đăng Khoa là
sinh viên lớp CẦU ĐƯỜNG BỘ 1 K42-Trường ĐH GTVT-Cơ sởû II
TP.HCM về thực tập tại công ty trong thời gian từ 7/11/2005 đến
24/12/2005.
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP






















TP.HCM, ngày tháng 12 năm 2005

SVTH: CHÂU ĐĂNG KHOA.Lớp CĐ1-K42 Trang 3
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN DU
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


























TP.HCM, ngày tháng 12 năm 2005
Giáo Viên Hướng Dẫn
Nguyễn Văn Du
SVTH: CHÂU ĐĂNG KHOA.Lớp CĐ1-K42 Trang 4
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN DU
GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ ĐT THỰC TẬP
1. Mục đích, ý nghóa:
Đợt thực tập công nhân nhằm giúp cho sinh viên có điều kiện thâm nhập thực tế, có điều
kiện củng cố kiến thức các học phần đã được học và đối chiếu với thực tế ở các cơ sở nơi thực
tập, hiểu biết và thành thạo các thao tác cơ bản trong xây dựng cầu đường.
Với phương châm luôn luôn tìm tòi học hỏi để biết càng nhiều càng tốt đồng thời thu thập

số liệu để chuẩn bò kiến thức làm luận án tốt nghiệp và bảo vệ tốt nghiệp sau này.
2. Nội dung thực tập:
Các nhóm sinh viên sẽ được gửi về các đơn vò trong ngành và tùy điều kiện cụ thể sẽ được
phân công làm việc tại các cơ sở sản xuất của đơn vò. Trong thời gian thực tập, mỗi sinh viên
phải hoàn thành nhiệm vụ với các nội dung sau :
+ Có trách nhiệm thực hiện các công việc chuyên môn cụ thể được đơn vò giao cho.
+ Tìm hiểu về khảo sát, thiết kế, thí nghiệm vật liệu trong xây dựng công trình giao
thông.
+ Tìm hiểu công nghệ thi công nền, mặt đường, so sánh đối chiếu kiến thức đã học ở trường
với thực tế sản xuất. Tìm hiểu các vấn đề về tổ chức lao động, tổ chức thi công, từ các tổ, đội
chuyên nghiệp đến các dây chuyền thi công đồng bộ trong các lónh vực sản xuất như : Phương
pháp và hình thức bố trí công trường, trình tự thi công các hạng mục công trình, biện pháp đảm
bảo yêu cầu kỹ thuật và chất lượng công trình, hình thức đội sản xuất, tham khảo tìm hiểu nội
dung hồ sơ hoàn công
Ngoài ra có thể tham gia làm thí nghiệm vật liệu, kiểm đònh chất lượng công trình, sửa
chữa, quản lý khai thác công trình cầu đường…
SVTH: CHÂU ĐĂNG KHOA.Lớp CĐ1-K42 Trang 5
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN DU
Chương 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ
TRUNG TÂM CẦU ĐƯỜNG PHÍA NAM
Tên Trung tâm: TRUNG TÂM CẦU ĐƯỜNG PHÍA NAM
Tên giao dòch: SOUTH VIETNAM BRIDGE ROAD CENTRE
Tên viết tắt: VIBROCE SOUTH
-Đòa chỉ trụ sở: 77/5A QLộ13, Phường26, Quận BìnhThạnh, TpHCM.
-Điện thoại: 5110994 Fax: 8984 887
-Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ số 029/KH-CN do Sở Khoa
Học Công Nghệ Tp.HCM gia hạn ngày 12/07/2005.
-Quyết đònh thành lập Trung Tâm:
Trung Tâm Cầu Đường Phía Nam là đơn vò được thành lập theo quyết đònh số
135/GĐ-TCCB ngày 19/11/1999 của Hội KHKT Cầu Đường Việt Nam về việc chuyển đổi chi

nhánh Trung Tâm Cầu Đường VIBROCE SOUTH tại Tp.HCM để thành lập Trung Tâm Cầu
Đường Phía Nam trực thuộc Hội KHKT Cầu Đường Việt Nam.
1. Ngành nghề kinh doanh:
+Nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ tiên tiến trong lónh vực xây dựng giao
thông, dân dụng, công nghiệp, thủy lợi và các công trình đặc biệt khác của các nước vào Việt
Nam.
+Nghiên cứu khảo sát thiết kế chế thử và sản xuất thử nghiệm các kết cấu mới trong lónh
vực GTVT và các công trình đặc biệt khác.
+Tư vấn đầu tư, khảo sát thiết kế, giám sát, kiểm đònh chất lượng công trình
+Thẩm đònh thiết kế, dự toán, tư vấn đấu thầu xây lắp.
+Tư vấn phản biện các dự án đầu tư, báo cáo tiền khả thi, khả thi, các đồ án thiết kế kỹ
thuật, dự toán các công trình GTVT.
2. Tổ chức hoạt động của Trung tâm:
− Trung tâm Cầu Đường Phía Nam chòu sự lãnh đạo trực tiếp về tổ chức hoạt động
của Hội KHKT Cầu Đường Việt Nam.
− Trung Tâm Cầu Đường Phía Nam là tổ chức hoạt động tư vấn, thực nghiệm,đào
tạo triển khai áp dụng kỹ thuật mới,công nghệ mới trong xây dựng thuộc lónh vực giao thông vân
tải.Trung tâm có con dấu riêng, có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, có mã số thuế,
tài khoản tiền Việt Nam và ngoại tệ tại Ngân hàng.
− Trung tâm có trụ sở chính tại 77/5A Quốc lộ 13, Phường 26, Q.Bình Thạnh, Tp.Hồ
Chí Minh.Trong quá trình hoạt động Trung tâm có thể đặt các chi nhánh, văn phòng đại diện ở
các đòa phương trong cả nước.
3. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Trung tâm:
3.1. Chức năng
− Tập hợp lực lượng các cán bộ khoa học kỹ thuật hoạt động trong lónh vực xây dựng cầu
đường, động viên sự nhiệt tình và khả năng sáng tạo của Hội viên nhằm nâng cao năng suất chất
lượng và hiệu quả công tác. Khuyến khích và giúp đỡ Hội viên nâng cao trình độ,nghiệp vụ
chuyên môn trong công tác nghiên cứu hoặc triển khai các đề tài, đề án về quản lý khoa học kỹ
thuật, kinh tế và công nghệ mới.
SVTH: CHÂU ĐĂNG KHOA.Lớp CĐ1-K42 Trang 6

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN DU
− Góp phần gây quỹ cho Hội và phát triển kinh tế của Trung tâm, thông qua các hoạt động
dòch vụ khoa học, kỹ thuật, công nghệ và quản lý theo nguyên tắc hợp tác kinh tế đối với các đối
tác.
3.2. Nhiệm vụ:
− Thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học kinh tế, kỹ thuật công nghệ và quản
lý cho Hội viên thông qua công tác cung cấp thông tin, ấn phẩm và tổ chức hoặc phối hợp tổ
chức các lớp bồi dưởng nghiệp vụ, các cuộc hội nghò, hội thảo, tọa đàm trong nước cũng như
nước ngoài.
− Tham mưu, tư vấn, biên soạn, phản biện các vấn đề về chủ trương chính sách, chiến lược
phát triển Giao thông vận tải, các chế độ, quy chế, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn các đề án, dự
án khác có liên quan đến lónh vực GTVT nói chung và cầu đường nói riêng.
3.3. Quyền hạn:
− Lựa chọn hình thức quy mô và đòa bàn hoạt động trên các lónh vực đã đăng ký.
− Chủ động mọi hoạt động tìm kiếm, lựa chọn hình thức liên doanh, liên kết với các đơn vò
hoặc cá nhân trong và ngoài nước bằng các hợp đồng.
− Lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn.
− Trung tâm tạo điều kiện cho mọi thành viên trong và ngoài ngành GTVT đương nhiệm
hoặc đã nghỉ hưu, trong hoặc ngoài biên chế nhà nước tán thành điều lệ của Hội và Quy chế của
Trung tâm tham gia theo chế độ cộng tác viên hoặc đóng góp cho Trung tâm những ý kiến đồ án
nhằm thúc đẩy sự phát triển của Trung tâm.
− Được cung cấp những thông tin có liên quan đến những hoạt động mà thành viên đang
công tác với Trung tâm.
− Được hưởng quyền sở hữu trí tuệ (quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp…)
4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Trung tâm
Bộ máy quản lý Trung tâm được tổ chức theo sơ đồ sau:
SVTH: CHÂU ĐĂNG KHOA.Lớp CĐ1-K42 Trang 7
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG

KHẢO SÁT-
THIẾT KẾ
PHÒNG
THÍ NGHIỆM
PHÒNG
TỔNG HP
PHÒNG
TƯ VẤN-
GIÁM SÁT
BỘ PHẬN
KẾ TOÁN
BỘ PHẬN
KẾ HOẠCH
BỘ PHẬN
TC-HC
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN DU
Chương 2 HỆ THỐNG QUY TRÌNH QUY PHẠM HIỆN
THỜI VÀ CÁC QUY TRÌNH SẮP ÁP DỤNG
Hệ thống các văn bản pháp quy về xây dựng cơ bản, trong đó có các văn bản pháp quy
về quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật công trình giao thông ngày càng được sửa đổi, bổ
sung hoàn thiện. Một mặt nhằm tiêu chuẩn hoá các nội dung công việc thiết kế – thi công &
nghiệm thu công trình để nâng cao chất lượng & từng bước hoà nhập với xu hướng phát triển
chung của khu vực & trên thế giới.
1. Quy trình Quy phạm:
Hệ thống quy trình – quy phạm thiết kế – thi công & nghiệm thu công trình đường bộ
trong những năm gần đây bao gồm:
• 20 TCN 104-83 : Quy phạm thiết kế đường phố, đường, quảng trường đô thò.
• 22 TCN 20-84 : Quy trình khảo sát, thiết kế, cải thiện nâng cấp đường ôtô.
• 22 TCN 171-87 : Quy trình khảo sát đòa chất công trình và thiết kế, biện pháp ổn đònh
nền đường vùng có hoạt động trượt, sụt lở.

• TCVN 4252-88 : Quy trình thiết lập tổ chức xây dựng và thiết kế thi công.
• 22 TCN 210-92 : Đường giao thông nông thôn.
• 22 TCN 211-93 : Quy trình thiết kế áo đường mềm.
• 22 TCN 218-94 : Yêu cầu kỹ thuật đường cứu nạn ôtô.
• 22 TCN 235-95 : Quy trình thiết kế áo đường cứng.
• 22 TCN 221-95 : Tiêu chuẩn thiết kế công trình giao thông trong vùng có động đất.
• TCVN 5729-97 : Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô cao tốc.
• TCVN 4054-98 : Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô
• TCVN 4054-05 : Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô (Sắp áp dụng)
• 22 TCN 262-2000 : Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ôtô đắp trên nền đất yếu.
• 22 TCN 263-2000 : Quy trình khảo sát đường ôtô.
• 22 TCN 270–200 : Tiêu chuẩn kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường đá dăm thấm
nhập nhựa.
• 22 TCN 271–2001 : Tiêu chuẩn kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường láng nhựa.
Các văn bản bổ sung thêm từng phần về quy trình khảo sát thiết kế, thi công nghiệm thu &
kiểm đònh cầu, như:
• 22 TCN 086 – 86 : Quy trình thiết kế bến phà, bến cầu phao đường bộ.
• 22 TCN 170 – 87 : Quy trình thử nghiệm cầu.
• 22 TCN 220 – 95 : Quy trình tính toán các đặc trưng dòng chảy lũ
• 22 TCN 253 – 98 : Sơn cầu thép và kết cấu thép – Quy trình thi công và nghiệm thu.
• 22 TCN 248 – 98 : Quy trình kiểm đònh cầu trên đường ôtô.
• 22 TCN 258 – 99 : Quy trình kỹ thuật kiểm đònh cầu đường sắt.
SVTH: CHÂU ĐĂNG KHOA.Lớp CĐ1-K42 Trang 8
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN DU
• 22 TCN 257 – 2000 : Cọc khoan nhồi – Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu.
• 22 TCN 260 – 2000 : Quy trình khảo sát đòa chất công trình các công trình đường thuỷ.
Ngoài ra khi thiết kế đường ở khu vực đô thò còn phải đảm bảo các quy đònh về thoát nước,
chiếu sáng, vỉa hè, không gian kiến trúc & chỉ giới xây dựng …theo quy đònh của Bộ Xây dựng.
2. Xu hướng thiết kế:
Xu hướng chung là người ta thiên về yếu tố kinh tế sao cho tổng giá thành của công trình là

thấp nhất, thời gian thi công nhanh nhất & yếu tố mỹ quan của công trình. Có thể nhận thấy xu
hướng ấy thể hiện ở các mặt sau:
♦ Sử dụng các thiết kế mẫu & cấu kiện đònh hình:
Xuất phát từ các yếu tố kinh tế – kỹ thuật nên hiện nay người ta thường sử dụng rất rộng
rãi các thiết kế mẫu cho các chi tiết phụ trợ của công trình đường như bó vỉa, vỉa hè, trụ đèn
chiếu sáng …
Cống thoát nước thường được xử dụng loại cống tròn đúc sẳn theo phương pháp đúc ly tâm
tại các nhà máy cấu kiện bê tông đúc sẳn. Vì nếu có cùng một điều kiện chòu lực & khẩu độ
thoát nước như nhau thì cấu kiện bê tông cốt thép đúc sẳn có tiết diện nhỏ hơn, trong khi giá
thành không đắc hơn bao nhiêu so với bê tông cốt thép thường đúc tại chổ như loại cống bản &
xét về tổng thể của cả công trình thì do việc thi công lắp đặt dể dàng hơn, tiến độ thi công toàn
công trình cũng nhanh hơn & so sánh kinh tế thì tổng giá thành cũng sẽ thấp hơn. Mặt khác, độ
tin cậy của cấu kiện bê tông cốt thép đúc sẵn cũng lớn hơn vì được sản xuất theo một quy trình
công nghệ nhất đònh trong các nhà máy chế tạo chuyên nghiệp.
♦ Vấn đề phân kỳ đầu tư cho công trình theo từng giai đoạn:
Thường hiện nay việc phân kỳ đầu tư được thực hiện rộng rãi đối với loại dự án đường ở
các khu đô thi mới, khi mà quy hoạch tổng thể chưa phù hợp với xu hưởng phát triển chung hoặc
vốn đầu tư chưa thể cùng một lúc đáp ứng những yêu cầu về chỉnh trang đô thò. Do đó một dự án
đầu tư công trình đường thường phải phân kỳ thành hai hoặc ba giai đoạn. Trong hồ sơ thiết kế
kỹ thuật cũng phải được dự tính được những chi tiết ấy sao cho khi thực hiện những công việc
của giai đoạn sau không phải ảnh hưởng đến phần công trình đã thực hiện trước đó để tránh sự
lãng phí.
♦ Vấn để cao độ mặt đường & những yếu tố ảnh hưởng đến dân cư:
Đối với các tuyến đường cải tạo nâng cấp trong khu vực đô thò, yêu cầu bức thiết hiện nay
là phải có một cao độ hợp lý, sao cho không phá vở kiến trúc đô thò. Do đó đây chính là một
trong những yếu tố chi phối thiết kế. Nhất thiết phải cày bỏ kết cấu áo đường cũ, gia cố nền &
thi công áo đường mới, sao cho vừa đảm bảo yêu cầu hợp lý về độ dốc dọc, độ dốc thoát nước
vừa không đẩy cao độ đường cao hơn nhà dân.
Vấn đề giải toả & đền bù khi cải tạo nâng cấp các tuyến đường qua khu dân cư:
Thường khi cải tạo, nâng cấp tuyến có xu hướng nâng cấp đường, như vậy các yếu tố hình học

cũng phải thay đổi theo để phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật của cấp đường mới. Do đó yêu
cầu hết sức quan trọng đối với người thiết kế là phải căn cứ trên bình đồ hiện trạng tuyến, lựa
chọn được phương án tuyến hợp lý. Một phương án tuyến được xem là hợp lý nhất khi mà nó đảm
bảo được đầy đủ các yếu tố kỹ thuật theo quy đònh của quy trình, vừa có khối lượng đền bù giải
toả là thấp nhất.
SVTH: CHÂU ĐĂNG KHOA.Lớp CĐ1-K42 Trang 9
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN DU
Chương 3 TRÌNH TỰ VÀ NỘI DUNG LẬP HỒ SƠ LUẬN
CHỨNG KINH TẾ KỸ THUẬT MỘT CÔNG TRÌNH
Thực hiện Nghò đònh 52/1999/NĐ-CP ngày 07.07.1999 của Chính Phủ, ngày 17.11.2000 Bộ
GTVT đã ban hành 22 TCN 268 – 2000 “ Quy đònh nội dung tiến hành lập hồ sơ Báo cáo nghiên
cứu tiền khả thi (BCNCTKT) & Báo cáo nghiên cứu khả thi (BCNCKT) các dự án xây dựng kết
cấu hạ tầng GTVT.
Theo quy chế quản lý đầu tư – xây dựng cơ bản:
♦ Chủ đầu tư có trách nhiệm lập boặc thuê các tổ chức tư vấn lập BCNCTKT, BCNCKT
hoặc báo cáo đầu tư.
♦ Đối với các dự án nhóm A, Chủ đầu tư phải tổ chức lập BCNCTKT, BCNCKT.
Trường hợp dự án đã được Quốc hội hoặc Chính phủ quyết đònh chủ trương đầu tư thì chỉ cần lập
BCNCKT.
♦ Những dự án nhóm A đã được chính phủ thông qua BCNCTKT & cho phép phân ra
các dự án thành phần (hoặc tiểu dự án) thì những dự án thành phần (hoặc tiểu dự án) đó được lập
BCNCKT như một dự án đầu tư độc lập, việc trình duyệt & quản lý dự án phải theo Quy đònh của
dự án nhóm A.
♦ Đối với dự án nhóm B, Chủ đầu tư tổ chức lập BCNCKT, nếu xét thấy cần thiết phải
lập BCNCTKT thì người có thẩm quyền quyết đònh đầu tư, xem xét quyết đònh & có yêu cầu
bằng văn bản.
♦ Đối cới các dự án nhóm C có vốn đầu tư từ 1 tỷ đồng trở lên, Chủ đầu tư tổ chức lập
BCNCKT.
♦ Các dự án có vốn đầu tư dưới 1 tỷ đồng, các dự án sửa chữa, bảo trì sử dụng vốn sự
nghiệp &ø các dự án của các nghành đã có thiết kế mẫu & tiêu chuẩn kỹ thuật được Bộ quản lý

nghành phê duyệt trên cơ sở Quy hoạch tổng thể đối với từng vùng thì không phải lập BCNCKT
cho từng dự án mà chỉ lập báo cáo đầu tư. Nội dung báo cáo đầu tư do Bộ kế hoạch - đầu tư
hướng dẫn cụ thể.
Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi là tài liệu ban đầu của các dự án đầu tư nhóm A & một số
dự án nhóm B khi người có thẩm quyền quyết dònh đầu tư xem xét quyết đònh & có yêu cầu bằng
văn bản. Mục đích của BCNCTKT là để xem xét quyết đònh có nên tiến hành tiếp tục BCNCKT
các dự án thành phần hay của toàn bộ dự án hay không. BCNCTKT còn là tài liệu để đàm phán
với nước ngoài nhằm tìm kiếm nguồn vốn & công nghệ.
Báo cáo nghiên cứu khả thi là tài liệu cơ sở của dự án nhóm A, nhóm B & nhóm C có vốn
đầu tư trên 1 tỷ đồng, đã được nghiên cứu, so sánh và lựa chọn phương án đầu tư để gửi cơ quan
thẩm đònh đầu tư và trình người có thẩm quyền quyết đònh đầu tư xem xét quyết đònh.
Theo 22 TCN 268 – 2000 quy đònh chi tiết nội dung tiến hành lập hồ sơ BCNCTKT &
BCNCKT các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng GTVT như sau:
I. Nội dung Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi của dự án đầu tư :
Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi là tập hợp những thông tin và đề xuất các giải pháp chủ
yếu của chủ đầu tư nhằm kêu gọi các đối tác bỏ vốn đầu tư vào dự án, hoặc giúp cấp quyết đònh
đầu tư có chủ trương đầu tư vào dự án.
Nội dung chủ yếu bao gồm:
SVTH: CHÂU ĐĂNG KHOA.Lớp CĐ1-K42 Trang 10
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN DU
- Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tư, các điều kiện thuận lợi và khó khăn.
- Dự kiến quy mô đầu tư, hình thức đầu tư.
- Chọn khu vực đòa điểm xây dựng và dự kiến nhu cầu diện tích sử dụng đất trên cơ sở
giảm tới mức tối đa việc sử dụng đất và những ảnh hưởng về mối trường, xã hội và tái đònh
cư.
- Phân tích, lựa chọn sơ bộ về công nghệ, kỹ thuật và các điều kiện cung cấp vật tư thiết
bò, nguyên liệu, năng lượng, dòch vụ, hạ tầng.
- Phân tích, lựa chọn sơ bộ các phương án xây dựng.
- Xác đònh sơ bộ tổng mức đầu tư, phương án huy động các nguồn vốn, khả năng hoàn vốn
và trả nợ, thu lãi.

- Tính toán sơ bộ hiệu quả đầu tư về mặt kinh tế – xã hội của dự án.
- Xác đònh tính độc lập khi vận hành, khai thác của các dự án thành phần hoặc tiểu dự án.
Phần I: Nêu các căn cứ pháp lý.
- Quyết đònh cho phép tiền hành chuẩn bò đầu tư
- Quyết đònh duyệt đề cương lập báo cáo NCTKT và đề cương được duyệt.
- Hợp đồng kinh tế giữa chủ đầu tư và đơn vò tư vấn lập dự án.
- Những vấn đề tiên quyết như những quyết đònh về chiến lược, về quy hoạch vùng
lãnh thổ, về quy hoạch ngành và những chính sách kinh tế xã hội …liên quan tới dự án.
Phần II: Nội dung chủ yếu của báo cáo NCTKT
Sự cần thiết phải đầu tư:
- Tình hình KTXH, GTVT; lấy các thông tin điều tra, thu thập khảo sát có liên quan
đến đối tượng nghiên cứu của dự án và phân tích sử dụng thông tin ấy.
- Phân tích đánh giá, lựa chọn mô hình, dự báo về vận tải, xếp dỡ. Tính toán nhu cầu
giao thông, bến bãi dự án phải đảm nhận.
- Từ các thông tin, số liệu khảo sát thu thập được đưa ra sự cần thiết phải đầu tư.
Những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong đầu tư.
Dự kiến hình thức đầu tư, quy mô và phương án GTVT.
- Sơ bộ phân tích các phương thức giao thông vận tải.Nêu dự án đã chỉ rõ một phương
thức vận tải, thì phân tích các phương án tổ chức vận tải, tổ chức giao thông, công nghệ
vận tải, xếp dỡ…
- Đề xuất các phương án về hình thức đầu tư và lựa chọn: khôi phục, cải tạo, nâng cấp
hay xây dựng mới công trình.
- Tính toán quy mô công trình (cấp hạng kỹ thuật, số lượng đường, số làn xe, số bến
hoặc cầu tàu).
Khu vực đòa điểm:
- Phân tích, đề nghò khu vực đòa điểm xây dựng và dự kiến vò trí các phương án
- Các tiêu chuẩn kỹ thuật chủ yếu.
- Điều kiện tự nhiên (đòa hình, đòa chất, thủy văn).
SVTH: CHÂU ĐĂNG KHOA.Lớp CĐ1-K42 Trang 11
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN DU

- Nêu sơ bộ về ranh giới chiếm đất của công trình, diện tích đất dự kiến cho công trình.
- Các đánh giá tổng quát về các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí xây dựng.
- Các đánh giá tổng quát về các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí khai thác.
- Xem xét đòa điểm của dự án trong quy hoạch tổng thể ngành và vùng lãnh thổ có phù
hợp hay không, có đề xuất gì về điều chỉnh quy hoạch.
- Các mặt xã hội của đòa điểm: Hiện trạng đòa điểm, những thuận lợi, khó khăn trong
việc thu hồi đất đai, giải phóng mặt bằng, tái đònh cư kể cả phong tục tập quán liên quan
đến đòa điểm xây dựng.
Phân tích lựa chọn về công nghệ kỹ thuật:
- Giới thiệu khái quát về các loại hình công nghệ giao thông vận tải hoặc xếp dỡ, ưu
nhược điểm, các ảnh hưởng tới sinh thái và môi trường, hướng giải quyết về nguồn và
điều kiện cung cấp trang thiết bò, chuyển giao công nghệ, khả năng tiếp nhận. Từ các so
sánh trên sơ bộ đề nghò công nghệ lựa chọn.
- Phân tích lựa chọn sơ bộ các phương án xây dựng, sơ bộ phân tích tác động môi
trường, sơ bộ về tổ chức khai thác.
Phân tích lựa chọn sơ bộ các phương án xây dựng:
- Khối lượng xây lắp các công trình đơn vò;
- Nhu cầu về nguyên vật liệu và phương án cung cấp;
- Yêu cầu về công nghệ, thiết bò phải nhập ngoại để đáp ứng loại hình kết cấu đã chọn;
- Phân tích sơ bộ các phương án xây dựng (khái quát về các giải pháp xây dựng, tiến
độ thi công các công trình trọng điểm thuộc dự án);
- Sơ đồ ngang thể hiện khái quát tiến độ thực hiện dự án.
Sơ bộ phân tích tác động môi trường và yêu cầu xử lý:
- Sơ bộ phân tích tác động tác động môi trường.
- Yêu cầu xử lý: nêu yêu cầu và chi phí xử lý các tác động bất lợi tới môi trường trong
giai đoạn thi công và trong giai đoạn khai thác.
Sơ bộ về tổ chức khai thác công trình:
- Ước tính nhu cầu lao động, công trình và thiết bò cho khai thác, cho duy tu bảo dưỡng;
- Giải pháp về tổ chức khai thác và duy tu bảo dưỡng công trình.
- Xác đònh sơ bộ tổng mức đầu tư, phương án huy động các nguồn vốn, khả năng hoàn

vốn và trả nợ thu lãi.
Sơ bộ xác đònh tổng mức đầu tư:
- Nguồn vốn và điều kiện tạo nguồn vốn;
- Phân chia nguồn vốn nói trên cho kết cấu hạ tầng;
- Vốn của Doanh nghiệp vận tải, xếp dỡ cho phương tiện thiết bò;
- Ước tính chi phí khai thác, duy tu bảo dưỡng công trình, phương tiện;
- Phân tích khả năng hoàn vốn, trả nợ, thu lãi;
SVTH: CHÂU ĐĂNG KHOA.Lớp CĐ1-K42 Trang 12
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN DU
- Trong trường hợp dự án BOT cần lập cac phương án tài chính;
- Phân tích sơ bộ hiệu quả đầu tư về mặt kinh tế-xã hội;
- Tính toán phân tích đánh giá dự án về mặt kinh tế;
- Các lợi ích và hậu quả về mặt xã hội;
- Xác đònh tính độc lập khi vận hành, khai thác của các dự án thành phần hoặc tiểu dự
án (nếu dự án được đề nghò lập tiếp NCKT và nếu chia được dự án thành nhiều tiểu dự
án, thì xếp thứ tự, dự án khả thi làm trước, dự án khải thi làm sau, xác đònh tiến độ đầu
tư, vốn đầu tư cho từng dự án).
Phần III: Kết luận và kiến nghò
- Có lập báo cáo nghiên cứu khả thi hay bỏ dự án;
- Các hướng NCKT cần phải lưu ý và các giới hạn của NCKT;
- Để tư vấn trong nước hay nước ngoài làm (hình thức thuê cả hay từng phần hoặc
chuyên gia) đối với dự án mà trong nước chỉ làm được một phần.
Phần IV: Các tài liệu phụ lục cần thiết
Tập hợp các kết quả điều tra, thu thập và khảo sát các thông tin cần thiết nêu ở phần II.
Phần này có thể đóng riêng thành một tập kèm theo báo cáo nghiên cứu tiền khả thi.
Phần phụ lục kèm theo thuyết minh:
- Quyết đònh cho phép tiến hành chuẩn bò đầu tư
- Quyết đinh duyệt đề cương lập NCTKT
- Đề cương lập NCTKT (được duyệt).
- Tờ trình của chủ đầu tư xin duyệt đề cương lập NCTKT

- Hợp đồng kinh tế giữa chủ đầu tư và đơn vò tư vấn lập NCKT.
- Hợp đồng kinh tế giữa chủ đầu tư và đơn vò tư vấn lập NCTKT.
- Bản trích sao các quyết đònh về quy hoạch, về chiến lược của ngành hoặc của vùng
lãnh thổ
- Các tài liệu bên A cấp.
- Các văn bản làm việc với UBND đòa phương (tỉnh, thành phố, các Ban ngành ở TW
có liên quan tới hướng tuyến và điểm khống chế).
- Các văn bản thống kê chi tiết các yếu tố hình học, tổng hợp khối lượng các loại (như:
nền mặt, giải phóng mặt bằng)
- Các thông báo về báo cáo NCTKT đầu kỳ cuối kỳ và giữa kỳ.
Phần bản vẽ:
- Bản đồ hướng tuyến (bao gồm cả phần mạng đường, tuyến mới tô màu đỏ, các đường
hiện có tô màu vàng đậm)
- Bình đồ tuyến tỷ lệ 1/25000 (dùng bản đồ đã có thiết kế, nêu khu vực dự kiến có
tuyến đi qua chưa có bản đồ tỷ lệ 1/25000 dùng bản đồ 1/50000 phóng thành bản đồ tỷ
lệ 1/25000 để dùng)
SVTH: CHÂU ĐĂNG KHOA.Lớp CĐ1-K42 Trang 13
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN DU
- Trắc dọc tuyến: phải thể hiện vò trí cầu lớn, cầu trung, cầu nhỏ. Trong trường hợp
chiều cao của trắc dọc không bò hạn chế thì ghép bình đồ và trắc dọc vào một bản vẽ
(bình đồ trên, trắc dọc dưới).
- Bảng thống kê các cống (trong trường hợp đường khôi phục, cải tạo, nâng cấp).
- Bảng thống kế các cầu toàn tuyến (gồm cầu lớn, cầu trung và cầu nhỏ)
- Các bản vẽ điển hình sơ lược về cầu lớn và cầu trung (bản vẽ bố trí chung)
- Bảng thốâng kê các công trình phòng hộ.
- Bảng thống kê nút giao, đường giao.
- Bảng thống kê các công trình về an toàn giao thông.
- Các trắc ngang điển hình và kết cấu mặt đường (Tỷ lệ 1/50 hoặc 1/100 mỗi loại dự
kiến thiết kế một bản vẽ; kết cấu mặt đường vẽ bên cạnh trắc ngang).
- Bản vẽ điển hình các công trình phục vụ khai thác.

II. Nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu khả thi:
Báo cáo nghiên cứu khả thi là tập hợp những thông tin và các phướng án nhằm giúp chủ
đầu tư lựa chọn có nên đầu tư hay không, và nếu đầu tư thì phải tìm ra phương án đầu tư có hiệu
quả nhất đề cấp quyết đònh đầu tư phê duyệt quyết đònh đầu tư vào dự án.
Nội dung chủ yếu bao gồm:
- Những căn cứ để xác đònh sự cần thiết phải đầu tư
- Lựa chọn hình thức đầu tư.
- Chương trình sản xuất và các yếu tố phải đáp ứng (đối với các dự án sản xuất)
- Các phương án đòa điểm cụ thể (hoặc vùng đòa điểm, tuyến công trình) phù hợp với
quy hoạch xây dựng (bao gồm cả tài liệu về sự lựa chọn đòa điểm, trong đó có đềâ xuất
giải pháp hạn chế tới mức tối thiểu ảnh hưởng đối với môi trường và xã hội).
- Phương án giải phóng mặt bằng, kế hoạch tái đònh cư
- Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ (bao gồm cả cây trồng, vật nuôi
nếu có)
- Các phương án kiến trúc, giải pháp xây dựng, thiết kế sơ bộ của các phương án đề
nghò lựa chọn, giải pháp quản lý và bảo vệ môi trường.
- Xác đònh rõ nguồn vốn (hoặc loại nguồn vốn), khả năng tài chính, tổng mức đầu tư và
nhu cầu vốn theo tiến độ. Phương án hoàn trả vốn đầu tư (đối với dự án có yêu cầu thu
hồi vốn đầu tư)
- Phương án quản lý khai thác dự án và sử dụng lao động
- Phân tích hiệu quả đầu tư.
- Các mốc thời gian chính thực hiện đầu tư. Dự án nhóm C phải lập ngay kế hoạch đấu
thầu. Dự án nhóm A ; B có thể lập kế hoặch đấu thầu sau khi có quyết đònh đầu tư (tuỳ
điều kiện cụ thể của dự án). Thời gian khởi công (chậm nhất), thời gian hoàn thành đưa
công trình vào khai thác sử dụng (chậm nhất)
- Kiến nghò hình thức quản lý thực hiện dự án
SVTH: CHÂU ĐĂNG KHOA.Lớp CĐ1-K42 Trang 14
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN DU
- Xác đònh chủ đầu tư
- Mối quan hệ và trách nhiệm của các cơ quan liên quan đến dự án

Phần I: N êu những căn cứ lập nghiên cứu khả thi:
Xuất xứ (hay đặt vần đề nghiên cứu)
Các căn cứ pháp lý như:
- Quyết đònh cho phép chuẩn bò đầu tư;
- Quyết đònh thông qua báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và dự án NCTKT được thông
qua(nếu trước báo váo NCTKT có bước NCTKT)
- Quyết đònh duyệt đề cương lập NCKT kèm theo đề cương được duyệt;
- Tờ trình của Chủ đầu tư xin duyệt đề cương lập NCKT;
- Hợp đồng kinh tế giữa chủ đầu tư và đơn vò tư vấn lập dự án.
Các vấn đề tiên quyết:
- Những vấn đề đã được quyết đònh trong báo cáo NCTKT (nếu có báo cáo đó)
- Những vấn đề đã được quyết đònh trong chiến lược, quy hoạch vũng lãnh thổ có liên
quan tới dự án;
- Những chính sách kinh tế xã hội liên quan đến phát triển ngành và những ưu tiên
được phân đònh.
Các tài liệu được Bên A cấp (trích tóm tắt).
Các quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng.
Nguồn gốc các tài liệu sử dụng cho dự án.
Phần II: nêu những nội dung chủ yếu của báo cáo NCKT:
Xác đònh sự cần thiết phải đầu tư:
- Tình hình kinh tế xã hội: lấy các số liệu, tài liệu thu thập, điều tra, khảo sát có liên
quan đến đối tượng nghiên cứu của dự án và phân tích sử dụng những số liệu tài liệu ấy.
- Phân tích, đánh giá, lựa chon mô hình dự báo về vận tải (xé6p dỡ) hàng và vận tải
hành khách theo các năm tính toán và tỷ lệ tăng giữa các năm đó;
- Về hàng hóa cần nêu rõ loại hàng, lượng hàng, đặc tính của từng loại hàng, nơi đi,
nơi đến, hệ số không cân bằng theo hường vận tải, hệ số không cân bằng theo mùa vụ…
- Về khách hàng cần nêu rõ số lượng, nơi đi, nơi đến, đặc trưng mùa vụ, đặc trưng đi
lại (đường ngắn, đường dài, ngoại ô, nội ô, liên tỉnh)…
- Các yêu cầu phát triển chính trò, KTXH, các yêu cầu vận tải quân sự (nếu có).
- Xác đònh sự cần thiết phải đầu tư

- Xét các mặt:
1. Công suất vận tải(xếp dỡ) xứng đáng đầu tư công trình;
2. Chiều dài vận tải bình quân thuộc vùng ưu việt đối với phương thức vận tải trong dự
án;
- Phân tích các điều kiện và lợi ích của việc thực hiện dự án.
SVTH: CHÂU ĐĂNG KHOA.Lớp CĐ1-K42 Trang 15
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN DU
- Phân tích lựa chọn công suất thích hợp.
- Phân tích lựa chọn hình thức đầu tư (khôi phục, cải tạo, nâng cấp hay xây dựng mới
công trình hoặc kết hợp giữa các hình thức đó)
Các phương án công nghệ GTVT:
- Các phương án thành phần đoàn tàu (tàu hỏa, tàu sông, tàu biển), đoàn xe chở hàng,
chở khách và đặc trưng kỹ thuật như tự trọng, trọng tải, số ghế, số giường, cấp hạng dòch
vụ…phân tích lựa chọn.
- Số lượng đoàn tàu, đoàn xe hàng và khách hoạt động trong ngày ở các năm tính toán
của phương án lựa chọn.
- Biểu đồ hoạt động tàu xe trong ngày ở các năm tính toán.
- Các phương án công nghệ xếp dỡ hàng hóa cùng các thiêt bò xếp dỡ tại các đầu mối,
bến bãi.
- Các phương án điều khiển giao thông.
- Các nhu cầu về phương tiện, thiết bò và các giải pháp đảm bảo.
Các phương án đòa điểm công trình (thiết kế sơ bộ)
- Các tiêu chuẩn kỹ thuật cơ bản của công trình chủ yếu (đề xuất, lựa chọn)
- Các phương án đòa điểm của toàn công trình (thuyết minh thiết kế các phương án đòa
điểm)
- Các phương án thiế kế từng công trình đơn vò của từng phương án đòa điểm:
- Các nguyên tắc thiết kế;
- Các tiêu chuẩn kỹ thuật;
- Các phương án bố trí chung, so sánh lựa chọn;
- Các phương án kết cấu, so sánh lựa chọn;

- Mỗi công trình đơn vò đều cần thuyết minh thiết kế; phân tích điều kiện tự nhiên môi
trường, điều kiện hạ tầng kỹ thuật và xã hội (đường sá, điện nước, thông tin…), hiện
trạng đòa điểm, yêu cầu và phương án giải phóng mặt bằng, phân tích các vấn đề ảnh
hưởng đến chi phí xây dựng….
- Liệt kê khối lượng xây lắp các hạng mục công trình;
- So sánh lựa chọn phương án đòa điểm của toàn công trình:
- Lập bảng tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật, kinh tế của các phương án đòa điểm;
- -Phân tích so sánh, lựa chọn.
- Tổng hợp nhu cầu sử dụng đất của toàn bộ công trình (phân chia ra nhu cầu sử dụng
đất vónh viễn, nhu cầu sử dụng đất tạm thời).
- Phương án giải phóng mặt bằng, kế hoạch tái đònh cư (nếu có)
Phương án tổ chức thi công xây lắp
- Khối lượng xây lắp các hạng mục công trình, công trình đơn vò;
- Nhu cầu về nguyên vật liệu, phương án cung cấp
SVTH: CHÂU ĐĂNG KHOA.Lớp CĐ1-K42 Trang 16
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN DU
- Yêu cầu về công nghệ, thiết bò và kỹ thuật xây lắp đáp ứng kết cấu đã lựa chọn;
- Các biện pháp phòng cháy, chữa cháy, vệ sinh công nghiệp, an toàn lao động.
- Phương án tổ chức thi công (đòa bàn thi công, cung ứng nguyên vật liệu, điện nước thi
công, thiết bò thi công, lao động kỹ thuật và lao động phổ thông, công xưởng phục vụ
xây lắp)
- Lựa chọn giải pháp thi công các công trình đơn vò, các hạng mục công trình chính.
- Các phương án về tổng tiến độ thi công, phân tích, so sánh lựa chọn.
Đánh giá tác động môi trường và giải pháp xử lý
- Đánh giá tác động môi trường (theo 22 TCN 242 –98)
- Giải pháp xử lý các tác động bất lợi tới môi trường ở giai đoạn khai thác và chi phí xử
lý.
Phương án quản lý khai thác và sử dụng lao động
- Dự kiến phân chia khu vực quản lý khai khác và duy tu bảo dưỡng công trình.
- Dự kiến bố trí các cơ sở quản lý công trình và đònh biên chế CBCNV.

- Xác đònh yêu cầu đào tạo CBCNV khi áp dụng công nghệ mới trong khai thác và duy
tu bảo dưỡng công trình. Chi phí cho đào tạo.
Tổng mức đầu tư, nguồn vốn
Tổng mức đầu tư được xác đònh bao gồm:
- Vốn cho chuẩn bò đầu tư gồm các khoản chi phí:
- Điều tra, khảo sát, nghiên cứu phục vụ cho lập báo cáo NCTKT ; NCKT
- Lập báo cáo NCTKT, báo cáo NCKT (kể cả tư vấn)
- Phí thẩm đònh dự án
- Vốn chuẩn bò thực hiện đầu tư gồm các khoản chi phí:
- Dàn xếp về vốn (trong trường hợp vay vốn nước ngoài được Ngân hàng nhà nước
chấp nhận)
Đấu thầu thực hiện dự án và xét thầu
+ Chuẩn bò đấu thầu:
- Lập hồ sơ mời thầu và tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu.
- Thông báo mời thầu (đăng báo, nếu có).
- + Tổ chức đấu thầu:
- Phát hành hồ sơ mời thầu (in ấn tài liệu, gửi hồ sơ mời thầu)
- Tổ chức hội nghò tiền đấu thầu (nếu có)
- Bảo quản hồ sơ dự thầu (nếu có)
- Tổ chức mở thầu
- + Xét thầu và thẩm đònh kết quả đấu thầu.
- Đánh giá hồ sơ dự thầu
SVTH: CHÂU ĐĂNG KHOA.Lớp CĐ1-K42 Trang 17
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN DU
- Thẩm đònh kết quả đấu thầu
- Các dòch vụ tư vấn kỹ thuật, tư vấn hỗ trợ quản lý, giám sát, tư vấn xây dựng.
- Chuyển giao công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật ban đầu
- Khảo sát thiết kế xây dựng
- Thiết kế, thẩm đònh thiết kế
- Lập tổng dự toán, thẩm đònh tổng dự toán

- Đền bù giải phóng mặt bằng
- Thực hiện tái đònh cư có liên quan tới đền bù, giải phóng mặt bằng của dự án (nếu
có)
- Chuẩn bò mặt bằng.
- Vốn thực hiện đầu tư:
- Chi phí thiết bò
- Chi phí xây dựng và lắp đặt thiết bò
- Các chi phí khác:
+ Sử dụng mặt đất, mặt nước.
+ Đào tạo.
+ Lập phương án phòng chống cháy, nổ theo quy đònh về phòng cháy, chữa cháy.
- Chi phí chuẩn bò sản xuất: Chi phí nguyên, nhiên vật liệu, nhân công để chạy thử
không tải, có tải trừ đi giá trò sản phẩm thu hồi được (đối với công trình giao thông vận
tải bao gồm chi phí lâm quản).
- Nghiệm thu
- Lãi vay của chủ đầu tư.
- Vốn lưu động ban đầu cho sản xuất (đối với dự án sản xuất) do bộ tài chính quy đònh.
- Chi phí bảo hiểm công trình
- Dự phòng
- Các khoản thuế theo quy đònh
- Thẩm đònh phê duyệt dự toán
- Một số dự án nhóm A có yêu cầu đặc biệt được thủ tướng chính phủ cho phép còn bao
gồm chi phí nghiên cứu khoa học công nghệ liên có quan đến dự án. Mức chi phi do thủ
tướng Chính Phủ quy đònh cho từng dự án.
- Các biểu tính toán tổng mức đầu tư.
- Biểu tính chi phí đầu tư cho các khoản mục xây lắp (Ghi rõ khối lượng đơn giá chi
phí).
- Biểu tính mua sắm thiết bò (Ghi rõ mã hiệu thiết bò số lượng đơn giá)
- Biểu tính các chi phí khác
- Biểu tính chi phí huy động vốn để trả nợ theo lòch trả nợ vay cả gốc và lãi.

SVTH: CHÂU ĐĂNG KHOA.Lớp CĐ1-K42 Trang 18
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN DU
- Trường hợp có phân kỳ đầu tư, các biểu tính toán trên cần được lập theo từng thời kỳ
đầu tư.
Nguồn vốn
- Nguồn vốn cho kết cấu hạ tầng (vốn ngân sách, vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh,
vốn đầu tư phát triển của nhà nước, vốn vay ngắn hạn, trung hạn – vay trong nước, ngoài
nước) thời hạn và điều kiện vay, trả lãi, các căn cứ, cơ sở biện pháp bảo đảm nguồn vốn.
- Vốn do doanh nghiệp vận tải tự lo từ các nguồn khác nhau để đầu tư nguồn công trình
thiết bò ngoài kết cấu hạ tầng.
- Hình thức vốn: tiền Việt Nam, ngoại tệ, tài sản (vay trả chậm, thiết bò, nguyên liệu)
và các dạng khác
- Tiến độ thực hiện chi phí vốn (phù hợp với các giai đoạn và thời gian đầu tư)
Phân tích hiệu quả đầu tư:
- Các biểu tính toán kinh tế tài chính
- Biểu tính các chi phí khai thác (vận tải, bảo dưỡng công trình, thiết bò)
- Biểu tính thu, chi trong thời gian khai thác công trình, (từ năm đưa công trình vào khai
thác đến năm tính toán dự báo về vận tải).
- Biểu tính lỗ lãi, trên cơ sở đó đưa ra nhận xét về thời gian hoàn vốn.
- Trong trường hợp dự án dùng vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn đầu tư phát
triển của nhà nước, dự án xây dựng – khai thác – chuyển giao BOT…. cần lập các
phương án tài chính.
Phân tích các hiệu quả khác:
- Giá trò phục vụ khai thác đạt được
- Tạo bao nhiêu việc làm và thu nhập của người lao động
- Đóng góp ngân sách
- Các lợi ích về mặt xã hội.
- Những tác động chính trò xã hội (những gì xã hội phải gánh chòu – các tồn tại xã hội
chưa giải quyết được)
- Các mốc thời gian chính thực hiện dự án

- Thời gian cần thiết cho khảo sát thiết kế và duyệt thiết kế
- Thời gian cần thiết lập kế hoạch đấu thầu (mời thầu, đánh giá năng lực nhà thầu, lập
hồ sơ đấu thầu, xét thầu)
- Thời gian giải phóng mặt bằng.
- Thời gian khởi công (chậm nhất)
- Thời gian hoàn thành công trình đưa vào khai thác sử dụng (chậm nhất).
- Kiến nghò hình thức quản lý thực hiện dự án (nêu dự án được kết luận là khả thi)
- Xác đònh chủ đầu tư (nêu dự án được kết luận là khả thi)
- Mối quan hệ và trách nhiệm của cơ quan liên quan đến dự án (nếu dự án được kết
luận là khả thi).
SVTH: CHÂU ĐĂNG KHOA.Lớp CĐ1-K42 Trang 19
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN DU
Phần III: nêu các kết luận và kiến nghò:
- Các kết luận về tính khả thi của dự án
- Yêu cầu đầu tư và thời gian đầu tư vào công trình thuộc dự án và các công trình liên
quan đến dự án.
- Bước thiết kế kỹ thuật và các lưu ý cho bước này
- Những vấn đề khác
- Các kiến nghò
Phần IV: các tài liệu phụ lục cần thiết
Tập hợp các kết quả điều tra, thu thập và khảo sát các thông tin cần thiết nêu ở phần II.
Phần này đóng riêng thành tập kèm theo báo cáo NCKT
Phần phụ lục kèm theo thuyết minh.
- Quyết đònh cho phép tiến hành chuẩn bò đầu tư
- Quyết đònh duyệt đề cương lập NCKT
- Hợp đồng kinh tế giữa chủ đầu tư và đơn vò tư vấn lập NCKT.
- Bản trích sao các quyết đònh về quy hoạch, chiến lược của ngành hoặc của vùng lãnh
thổ liên quan tới dự án.
- Các văn bản làm việc với UBND các tỉnh, thành phố, các Bộ, ngành ở TW có liên
quan tới hướng tuyến, vò trí cầu lớn và các điểm khống chế khác.

- Các bảng thống kê chính
- Các yếu tố hình học của tuyến
- Bảng tổng hợp khối lượng nền đường từng Km
- Thống kế khối lượng các loại rãnh thoát nước
- Thông kê chi tiết về giải phóng mặt bằng.
- Các bảng tính, kiểm toán về kết cấu mặt đường, cầu, xử lý nền đất yếu nếu có.
- Các thông báo về báo cáo NCKT đầu kỳ, giữa kỳ và cuối kỳ nếu có.
Phần bản vẽ:
- Bình đồ hướng tuyến: Hướng tuyến tô màu đỏ, các đường hiện có tô màu vàng đậm,
các sông suối gần khu vực tuyến hoặc cắt qua tuyến tô màu xanh, các đòa danh, điểm
khống chế, điểm cuối tuyến tô màu vàng chanh (bút đánh dấu)
- Các trắc ngang điển hình, tỷ lệ: 1/50 hoặc 1/100, yêu cầu: Phải có đủ các loại trắc
ngang đã thiết kế như nền đắp, nửa đào đắp, đào hoàn toàn, nền có công trình phòng hộ
(kè, tường chắn, rãnh đỉnh, ốp đá) và phải thể hiện các thành phần cấu thành của một
trắc ngang như kích thước nền, mặt, lề đường, rãnh, taluy âm dương…
- Bản vẽ kết cấu mặt đường thể hiện đầy đủ các loại kết cấu đã thiết kế (bao gồm cả
kết cấu cho lớp mặt và gia cố nền)
- Bình đồ tuyến: Yêu cầu thể hiện đầu đủ các đòa danh quan trọng, các vò trí cầu, cống,
đường nối, các điểm giao cắt…. và quy đònh khác đối với đối với loại bình đồ.
SVTH: CHÂU ĐĂNG KHOA.Lớp CĐ1-K42 Trang 20
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN DU
- Trắc dọc: tỷ lệ tương ứng với bình đồ tuyến (dài 1/2000 ; cao 1/200).Yêu cầu Phải thể
hiện đầy đủ vò trí cầu, cống, chiều dài các cầu, đường cong nối dốc… (riêng phần đế của
trắc dọc theo quy đònh trong hồ sơ mẫu). Trong trường hợp chiều cao của trắc dọc không
bò hạn chế có thể vẽ ghép bình đồ và trắc dọc vào một bản vẽ (bình đồ trên trắc dọc
dưới).
- Bảng thống kê các cống trên toàn tuyến (theo quy đònh trong hồ sơ mẫu).Các bản vẽ
điển hình các cống.Vẽ các loại cống đã thiết kế, mỗi loại một bản vẽ.
- Bảng thống kế các cầu toàn tuyến (theo mẫu). Bản vẽ điển hình các cầu trung.Mỗi
cầu vẽ bình đồ vò trí cầu và bố trí chung của cầu.

- Đối với cầu lớn lập thành một hồ sơ riêng.
- Bảng thống kê các công trình phòng hộ, bao gồm: kè, tường chắn, ốp mái taluy….theo
hồ sơ mẫu.
- Các bản vẽ điển hình các công trình phòng hộ(mỗi loại đã thiết kế một bản).
- Bảng thống kê nút giao, đường giao.
- Bản vẽ điển hình các nút giao(mỗi loại nút giao đã thiết kế vẽ một bản).
- Bảng thống kê các công trình về an toàn giao thông, bao gồm: cọc tiêu, lan can bằng
tôn sóng, hộ lan, biển báo các loại, tín hiệu, rào chắn, sơn kẻ đường.
- Bảng thốâng kê các công trình phục vụ khai thác, bao gồm: nhà thu phí, nhà quản lý
đường, các hạt giao thông, nhà nghỉ, nhà chờ…
- Bản vẽ điển hình các công trình phục vụ khai thác.
Chương 4 TRÌNH TỰ VÀ NỘI DUNG LẬP HỒ SƠ THIẾT
KẾ KỸ THUẬT
Theo Quy chế Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản thì các công trình có yêu cầu kỹ thuật cao,
có nền móng, đòa chất, thuỷ văn phức tạp thì phải thực hiện thiết kế hai bước: thực hiện thiết kế
kỹ thuật trước khi thiết kế bản vẽ thi công. Các công trình có kỹ thuật đơn giản hoặc đã có thiết
kế mẫu thì được thiết kế một bước: thiết kế kỹ thuật thi công.
Một hồ sơ thiết kế kỹ thuật (TKKT) bao gồm 3 phần chính:
♦ Phần thuyết minh chung
♦ Phần các bản vẽ kỹ thuật công trình
♦ Tổng dự toán công trình.
Tài liệu hợp pháp dùng để thiết kế:
Các tài liệu về thăm dò, khảo sát đòa hình, đòa chất, thủy văn, khí tượng và các tài liệu
khác khi dùng để thiết kế xây dựng các công trình phải do tổ chức có tư cách pháp lý về lónh vực
nêu trên cung cấp. Việc thiết kế xây dựng phải tuân theo quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn kỹ
thuật xây dựng do nhà nước ban hành. Nếu áp dụng quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng
của nước ngoài thì phải được Bộ Xây Dựng chấp thuận bằng văn bản.
Trình tự thiết kế:
SVTH: CHÂU ĐĂNG KHOA.Lớp CĐ1-K42 Trang 21
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN DU

Trong báo cáo nghiên cứu khả thi (NCKT), phải thực hiện bước thiết kế sơ bộ trên cơ sở
phương án công nghệ tạm thời lựa chọn, quy mô và kiến trúc công trình.
Sau khi dự án có quyết đònh đầu tư và xác đònh được nhà cung cấp thiết bò cung cấp thiết kế
công nghệ, việc thiết kế xây dựng công trình thực hiện theo các quy đònh sau đây.
Đối với công trình có yêu cầu kỹ thuật cao, đòa chất phức tạp thì phải thực hiện thiết kế kỹ
thuật (thiết kế triển khai) trước khi thiết kế bản vẽ thi công (thiết kế chi tiết).
Đối với công trình kỹ thuật đơn giản hoặc đã có thiết kế mẫu, xử lý nền móng không phức
tạp thì chỉ thực hiện bước thiết kế kỹ thuật – thi công.
Thực hiện thiết kế kỹ thuật phải căn cứ vào mục tiêu đầu tư và các nội dung yêu cầu trong
quyết đònh đầu tư, quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật được áp dụng.
Trong trường hợp đặc biệt, nếu phải thay đổi các nội dung quy đònh tại điểm a ; b khoản 2
thì phải trình lại báo cáo nghiên cứu khả thi và được sự chấp thuận của người có thẩm quyền
quyết đònh đầu tư.
Tổ chức thiết kế phải lập tổng dự toán của thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế kỹ thuật - thi
công. Tổng dự toán không được lớn hơn tổng mức đầu tư đã duyệt ; nếu lớn hơn thì tổ chức thiết
kế phải thiết kế tính toán lại cho phù hợp.
Tổ chức thiết kế:
Công tác thiết kế phải do tổ chức, cá nhân có chuyên môn thực hiện. Tùy điều kiện cụ thể
của dự án, chủ đầu tư có thể ký kết hợp đồng với các tổ chức tư vấn thiết kế hoặc nhà thầu xây
dựng thực hiện các bước thiết kế theo quy đònh tại điều này.
Tổ chức thiết kế hoặc cá nhân có chuyên môn khi thiết kế phải có đăng ký hoạt động tư
vấn tại cơ quan có thẩm quyền và chòu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng thiết
kế, kết quả tính toán, an toàn kết cấu và sự ổn đònh của công trình (bao gồm tính chính xác của
tiên lượng, dự toán).
Mỗi đồ án thiết kế phải có người chủ trì thiết kế, đồ án thiết kế lớn (nhóm A, B) phải có
chủ nhiệm đồ án, người chủ trì thiết kế hoặc chủ nhiệm dự án phải chòu trách nhiệm cá nhân về
chất lượng và tính đúng đắn của đồ án thiết kế, giải pháp kỹ thuật nêu ra tiên lượng thiết kế.
Tổ chức thiết kế phải thực hiện công tác giám sát tác giả trong suốt quá trình thi công xây
lắp, hoàn thiện và nghiệm thu công trình.
Nghiêm cấm tổ chức thiết kế nhận thầu thiết kế quá phạm vi đăng ký hoặc mượn danh tổ

chức thiết kế khác dưới bất kỳ hình thức nào.
Tùy theo tính chất của dự án và quy mô đầu tư, dự án đầu tư trong nước được phân loại làm
3 nhóm: A, B, C để phân cấp quản lý. Đặc trưng của mỗi nhóm được quy đònh trong phụ lục ban
hành theo quy chế này.
Đối với các dự án nhóm A gồm nhiều dự án thành phần (hoặc tiểu dự án) trong đó nêu từng
dự án thành phần (hoặc tiểu dự án) có thể độc lập vận hành, khai thác và thực hiện theo phân kỳ
đầu tư được ghi trong văn bản phê duyệt báo cáo NCKT của người có thẩm quyền thì mỗi dự án
thành phần (hoặc tiểu dự án) được thực hiện giai đoạn chuẩn bò đầu tư (từ khâu lập BCNCKT) và
thực hiện đầu tư như trình tự một dự án đầu tư độc lập, việc trình duyệt và quản lý phải theo quy
đònh của dự án nhóm A.
Yêu cầu và thành phần hồ sơ thiết kế kỹ thuật:
SVTH: CHÂU ĐĂNG KHOA.Lớp CĐ1-K42 Trang 22
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN DU
Những yêu cầu chung đối với thiết kế kỹ thuật:
- Thiết kế phải hoàn chỉnh.
- Tất cả các công trình cần được thiết kế hợp lý với lưu lượng và thành phần xe chạy,
với tải trọng tác dụng và điều kiện tự nhiên của đòa phương.
- Từng phần và toàn bộ đồ án phải có lập luận phù hợp với DAKT đã được phê chuẩn.
- Những tài liệu đồ án cần phải chính xác, đúng quy cách, đủ chữ ký theo quy đònh.
Thuyết minh rõ ràng cô đọng.
Hồ sơ thiết kế kỹ thuật gồm những phần chính sau:
Tổng luận:
Nêu những căn cứ lập hồ sơ, các nguyên tắc đã được duyệt trong thiết kế sơ bộ như hướng
tuyến, tiêu chuẩn kỹ thuật, các biện pháp xử lý công trình đặc biệt…
Đánh giá kinh tế – kỹ thuật:
Nêu các điểm đạt được trong thiết kế, đánh giá kết quả thiết kế về các mặt chất lượng,
khối lượng và giá thành. Nêu các yêu cầu chính về chất lượng vật liệu, về độ đầm nén nền
đường, mặt đường, yêu cầu về bảo vệ di tích lòch sử, văn hóa…Nêu những vấn đề thiết kế chưa
đạt được.
Hồ sơ thiết kế nền đường bao gồm:

- Thuyết minh thiết kế nền đường.
- Bình đồ tuyến đường.
- Trắc dọc tuyến.
- Trắc ngang.
- Bảng tính khối lượng nền đường từng cọc và từng Km.
- Bảng tính khối lượng rãnh dọc.
- Bảng tính khối lượng phát cây rẫy cỏ.
- Bảng tính khối lượng trồng cỏ, vỗ mái taluy.
Hồ sơ thiết kế mặt đường gồm:
- Thuyết minh thiết kế mặt đường.
- Bảng tính diện tích rải mặt đường.
- Bảng tính khối lượng vật liệu rải mặt đường.
Hồ sơ công trình thoát nước gồm:
- Thuyết minh thiết kế cống, cầu nhỏ.
- Bình đồ vò trí cầu.
- Bố trí chung toàn cầu.
- Bản vẽ các cấu tạo đặc biệt (không có trong đònh hình).
Hồ sơ các công trình khác:
SVTH: CHÂU ĐĂNG KHOA.Lớp CĐ1-K42 Trang 23
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN DU
Gồm nhiều loại: các ngã ba, các ngã tư có yêu cầu đặc biệt, bên xe, nhà chờ xe, nhà cung,
hạt, các công trình phòng hộ, cọc tiêu, biển báo.
Lập dự toán:
Về khối lượng, các tài liệu của thiết kế kỹ thuật rất lớn, nên người ta chia tất cả các tài liệu
của đồ án làm ba nhóm:
+ Các tài liệu trình cấp trên duyệt
+ Các tài liệu không cần duyệt
+ Các tài liệu phụ để lưu cơ quan thiết kế.
Chương 5 TRÌNH TỰ VÀ NỘI DUNG
LẬP HỒ SƠ THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

Thành phần hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công gồm ba tài liệu sau đây:
 Báo cáo thuyết minh tổng hợp
 Các bản vẽ thi công
 Phụ lục
A Báo Cáo Thuyết Minh Tổng Hợp
Giới thiệu chung
1.1 Tên dự án, chủ đầu tư và đòa chỉ liên lạc.
1.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
1.3 Tổ chức thực hiện thiết kế bản vẽ thi công.
1.4 Những căn cứ pháp lý để tiến hành thiết kế bản vẽ thi công:
- Quyết đònh thông qua thiết kế kỹ thuật và cho phép thiết kế bản vẽ thi công
- Quyết đònh duyệt đề cương thiết kế bản vẽ thi công, tờ trình cuaar cơ quan trúng thầu
xin duyệt đề cương thiết kế bản vẽ thi công.
- Hợp đồng knih tế giữa chủ đầu tư và đơn vò trúng thầu thực hiện triển khí thiết kế bản
vẽ thi công.
- Hợp đồng kinh tế giữa đơn vò trúng thầu và đơn vò khảo sát –thiết kế bản vẽ thi công
(nếu đơn vò trúng thầu thuê đơn vò tư vấn khảo sát thiết kế thực hiện thiết kế bản vẽ thi
công)
- Các thông tư, quyết đònh và các văn bản khác có liên quan tới dự án và bước lập bản
vẽ thi công.
- Các quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng.
- Các nguồn tài liệu để triển khai thiết kế bản vẽ thi công.
Nội dung thiết kế bản vẽ thi công
2-1. Đánh giá tài liệu hồ sơ thiết kế kỹ thuật về mức độ chính xác và chi tiết theo yêu cầu
triển khai xây dựng tại thực đòa
2-2. Xác đònh các nội dung công việc cần thiết triển khai của bước thiết kế bản vẽ thi công.
SVTH: CHÂU ĐĂNG KHOA.Lớp CĐ1-K42 Trang 24
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN DU
- Nói chung các tài liệu hồ sơ thiết kế kỹ thuật sau khi được phê duyệt đã đảm bảo các
yêu cầu về mức độ chi tiết, mức đô chính xác và có thể sử dụng cho việc triển khai thi công

ngoài thực đòa. Vì vậy đối với mỗi loại hồ sơ (bình đồ, mặt trắc dọc, mặt cắt ngang đường,
các công trình trên đường như cầu, cống, mặt đường, kè, tường chắn ) chỉ cần triển khai thiết
kế bản vẽ thi công đối với một số chi tiết kết cấu chưa có trong thiết kế kỹ thuật để có thể
thực hiện triển khai xây dựng công trình. Tuỳ theo tình hình thực tế của hồ sơ thiết kế kỹ
thuật đã thực hiện, xác đònh các nội dung công việc của thiết kế bản vẽ thi công và thuyết
minh các nội dung sau đây:
- Bình đồ tuyến: bổ sung các cọc chi tiết còn thiếu của bản vẽ thiết kế kỹ thuật bình
đồ tuyến, cắm cọc chi tiết ở các đoạn cong tròn và đường cong chuyển tiếp với cự ly giữa các
cọc là 5, 10, 20m tuỳ theo hệ số góc chuyển hướng và bán kính đường cong theo quy trình thi
công đường. Bổ sung các mốc toạ độ các điểm đặc trưng và các công trình, các mốc cao đạc
còn thiếu. Tính toán lưới toạ độ đònh tuyến và các công trình.
- Mặt cắt dọc: bổ sung các số liệu về lý trình, cao độ mặt đất tự nhiên, cao độ thiết
kế, chiều cao đào đắp của các cọc chi tiết chưa có trong mặt cắt dọc kỹ thuật.
- Mặt cắt ngang: bổ sung đầy đủ các bản vẽ mặt cắt ngang tại tất cả các cọc đòa hình
và các cọc chi tiết chưa có trong bản vẽ kỹ thuật theo tài liệu khảo sát lập bản vẽ thi công.
Thiết kế bản vẽ chi tiết bình đồ, mặt cắt dọc, mặt cắt ngang thoát nước tại các đoạn đường có
thiết kế đường cong chuyển tiếp, đường cong nối siêu cao, các đoạn đường ra vào nút giao
nhau.
- Thiết kế chi tiết quy hoạch thoát nước mặt bằng hệ thống rãnh đỉnh, rãnh tập trung
nước, dốc nước, bậc nước.
- Cống và cầu nhỏ: đối với mỗi công trình cống hay cầu nhỏ cần thiết kế chi tiết bình
đồ, mặt cắt ngang, mặt cắt dọc và các chi tiết kết cấu, thuyết minh đặc điểm của mỗi công
trình, biện pháp thi công xây lắp, quản lý kỹ thuật, chất lượng thiết bò và chất lượng xây
dựng. Trong trường hợp áp dụng các thiết kế đònh hình cũng cần thiết lập các bản vẽ chi tiết
nói trên có xét đến điều kiện đòa hình, đòa chất và thuỷ văn cụ thể đối với mỗi công trình.
Các bản vẽ thi công phải có đầy đủ các kích thước để có thể triển khai ngoài thực đòa.
- Các công trình đặc biệt (kè, tường chắn, xử lý nền trên đất yếu, công trình bảo vệ
chống xói ) Đối với các công trình đặc biệt trên đường cũng cần thiết triển khai các nội dung
thiết kế chi tiết, cung cấp các bản vẽ thiết kế thi công và các hướng dẫn công tác xây lắp,
quản lý kỹ thuật, chất lượng xây dựng như đối với công trình và cầu nhỏ.

- Mặt đường: ngoài các yêu cầu như đối với thiết kế kỹ thuật, cần thuyết minh chi tiết
về các yêu cầu đối với vật liệu, và các biện pháp xử lý lớp móng nền đường, biện pháp quản
lý chất lượng trong xây dựng đối với mỗi đoạn đường đặc trưng.
- Công trình ngầm (nếu có)
- Giải phóng mặt bằng và cắm cọc lộ giới. Dựa trên các tài liệu bản vẽ thi công, tính
toán chính xác phạm vi giải phóng mặt bằng, lập bản vẽ triển khi cắm cọc lộ giới hai bên
đường, xác đònh chính xác khối lượng công việc, di chuyển các công trình hiện có nằm trong
phạm vi lộ giới, kế hoạch đền bù và tái đònh cư.
- Đánh giá tác động môi trường và các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng đối với môi
trường, các biện pháp phòng cháy, nổ, an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp.
SVTH: CHÂU ĐĂNG KHOA.Lớp CĐ1-K42 Trang 25

×