Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Phân tích, đánh giá vấn đề về văn hóa an toàn lao động tại các doanh nghiệp việt nam hiện nay trong tình hình dịch bệnh covid – 19 đang diễn biến phức tạp hiện nay, anh (chị) hãy đề xuất giải pháp đảm bảo an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (884.14 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

TIỂU LUẬN
Phân tích, đánh giá vấn đề về văn hóa an tồn lao động tại các doanh
nghiệp Việt Nam hiện nay. Trong tình hình dịch bệnh Covid – 19 đang
diễn biến phức tạp hiện nay, anh (chị) hãy đề xuất giải pháp đảm bảo an
toàn cho người lao động tại các Doanh nghiệp trong thời gian đến.

GVHD: Nguyễn Hồng Sơn
SVTH: Trần Phước Gia Bảo
LHP: 220DACNT01
MSV: 1811507310102

ĐÀ NẴNG , 2021


Việt Nam có tốc độ tăng năng suất lao động cao trong khu vực ASEAN
Lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam: Khơng phải đóng bảo hiểm thất nghiệp
Cùng với quá trình đổi mới đất nước, nhiều giải pháp tạo việc làm cho người lao
động, giải quyết vấn đề lao động – việc làm đã được các cấp, các ngành quan tâm
nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định chính trị - xã hội. Tuy nhiên,
chất lượng lao động hạn chế đang ngày càng gây nên những áp lực lớn đối với vấn đề
giải quyết việc làm cho người lao động. Do vậy, việc làm rõ thực trạng và những vấn
đề còn tồn tại của lao động Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là một vấn đề cần thiết.

Phải hiểu để thực hiện Văn hóa an tồn lao động trong doanh nghiệp.
An tồn lao động có vị trí, vai trị rất quan trọng là bảo vệ người lao động – yếu tố
quyết định năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất trong các doanh nghiệp. Mất an
toàn lao động đã, đang và sẽ gây ra những tổn thất lớn cho các doanh nghiệp, bao gồm
cả ngành sản xuất và dịch vụ…


Vậy văn hóa an tồn lao động là gì?


Đó là một văn hố trong đó quyền của người lao động được tạo điều kiện về môi
trường làm việc an toàn và vệ sinh, được tất cả các bên tôn trọng. Buộc người sử dụng
lao động và người lao động phải tham gia tích cực vào việc bảo đảm một mơi trường
làm việc an tồn và vệ sinh thơng qua một hệ thống với các quyền, trách nhiệm và bổn
phận được xác định là văn hố trong đó ngun tắc phịng ngừa được đặt vào vị trí ưu
tiên hàng đầu, vậy: Văn hố an tồn chính là biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp.
Xây dựng văn hóa an tồn trong lao động là xây dựng các nội dung phải thực hiện
để đảm bảo an tồn, phịng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, phòng chống
cháy nổ; xây dựng ý thức, tác phong thói quen làm việc an toàn; xây dựng các quy tắc,
các chuẩn mực ứng xử của các thành viên liên quan và tham gia quá trình lao động sản
xuất đối với các vấn đề quy định nhằm bảo đảm an toàn vệ sinh lao động.

Theo kết luận của “Hội nghị lao động Quốc tế tổ chức vào tháng 6 năm 2003”, Văn
hố phịng ngừa trong lĩnh vực An toàn - Vệ sinh lao động (AT-VSLĐ) mang tầm
quốc gia, là một văn hoá trong đó quyền của người lao động được tạo điều kiện về mơi
trường làm việc an tồn và vệ sinh, được tất cả các bên tơn trọng. Đó là văn hố trong
đó các cơ quan Nhà nước Doanh nghiệp, những người sử dụng lao động và người lao
động phải tham gia tích cực vào việc bảo đảm một mơi trường làm việc an tồn và vệ
sinh thơng qua một hệ thống với các quyền, trách nhiệm và bổn phận được xác định là
văn hố trong đó ngun tắc phịng ngừa được đặt vào vị trí ưu tiên hàng đầu. Như
vậy, Văn hố an tồn qua cách trình bày ở trên chính là biện pháp phòng ngừa tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp.
Vì vậy, xây dựng văn hố an tồn trong lao động hay văn hố phịng ngừa tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp chính là xây dựng các nội dung phải thực hiện để đảm bảo
an tồn, phịng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, phòng chống cháy nổ; xây
dựng ý thức, tác phong thói quen làm việc an tồn; xây dựng các quy tắc, các chuẩn

mực ứng xử của các thành viên liên quan và tham gia quá trình lao động sản xuất đối
với các vấn đề quy định nhằm bảo đảm an toàn vệ sinh lao động. Để xây dựng và hình
thành được văn hố an tồn lao động mang tính phịng ngừa, ngồi việc địi hỏi cần
phải tận dụng tất cả các phương tiện sẵn có nhằm nâng cao những hiểu biết, kiến thức
và nhận thức chung về những khái niệm về các nguy cơ, rủi ro cũng như cách phòng


ngừa và kiểm sốt chúng, cịn phải nâng cao nhận thức về mặt luật pháp, chính sách
trong lĩnh vực An toàn vệ sinh lao động. Để thực hiện những biện pháp nhằm đảm bảo
an tồn lao động đó là bố trí sử dụng con người hợp lý; tăng cường củng cố, ổn định
bộ máy làm công tác AT-VSLĐ đảm bảo về số lượng và từng bước nâng cao chất
lượng, tạo điều kiện để cán bộ làm công tác AT-VSLĐ được đào tạo nâng cao; phân
công, phân cấp rõ ràng trong công tác AT-VSLĐ, phổ biến để đảm bảo từng cán bộ
quản lý đều nắm rõ được nhiệm vụ của mình; nâng cao nhận thức về AT-VSLĐ cho
người sử dụng lao động và người lao động qua tuyên truyền, huấn luyện, đào tạo, bồi
dưỡng kiến thức về AT-VSLĐ cho người lao động, cải thiện điều kiện lao động, thực
hiện tốt việc chăm sóc sức khỏe người lao động, xây dựng chế tài nhằm nâng cao chất
lượng công tác quản lý AT-VSLĐ, xử lý vi phạm, tổ chức điều hành sản xuất khoa
học, hợp lý, khắc phục các tồn tại trong thiết kế, thi công, lấy kỹ thuật cơ bản làm then
chốt và lựa chọn các công nghệ thiết bị phù hợp đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn
quốc gia.
Ngoài các mục nêu trên, Văn hố an tồn cịn được thể hiện thông qua thái độ của
người lao động đối với việc chấp hành các Quy trình, Quy định về an tồn lao động,
thái độ với việc xây dựng môi trường làm việc an toàn, thái độ của người lao động
chấp hành nghiêm túc các Quy trình vận hành thiết bị, ý thức tự bảo vệ mình… Sự thể
hiện của các bên - Người sử dụng lao động - Người lao động sẽ là hình ảnh rõ nét và
mấu chốt của Văn hố an tồn.

Văn hóa an tồn lao động, theo Tổ chức Lao động thế giới, gồm 3 yếu tố: Hệ thống
pháp luật hoàn chỉnh của Nhà nước; việc doanh nghiệp chấp hành pháp luật, tạo điều

kiện tốt nhất để thực thi quy trình, quy phạm an tồn lao động; Sự tự giác, tự thân nêu


cao ý thức tự bảo vệ mình của người lao động. Như vậy có thể nói, Văn hóa an tồn
lao động cũng là một bộ phận không thể tách rời của Văn hóa doanh nghiệp. Do đó,
xây dựng tốt Văn hóa an tồn lao động trong doanh nghiệp ngày nay là yêu cầu không
thể thiếu của các doanh nghiệp. Đây là vấn đề khơng dễ, địi hỏi sự nhận thức đúng
đắn và sâu sắc của người đứng đầu doanh nghiệp.
Xây dựng và duy trì một văn hóa an tồn và vệ sinh mang tính phịng ngừa địi hỏi
cần phải tận dụng tất cả các phương tiện sẵn có nhằm nâng cao hiểu biết, kiến thức và
nhận thức chung về những khái niệm về các nguy cơ, rủi ro cũng như cách phịng ngừa
và kiểm sốt chúng. Dù doanh nghiệp đang hoạt động tốt thế nào thì doanh nghiệp đó
vẫn ln cần xem xét tìm hiểu làm thế nào để có thể hoạt động tốt hơn nữa. Quá trình
này bao gồm việc tìm cách cải tiến các hệ thống và các q trình hiện đang áp dụng và
sử dụng cơng nghệ mới như thế nào vì lợi ích của tất cả mọi người.
Để xây dựng nên một nền văn hóa an
tồn, cần phải quan tâm và chú trọng
đến xây dựng nên văn hóa an tồn của
mỗi cá nhân và văn hóa của cả cơng ty.
Văn hóa an tồn của mỗi cá nhân chịu
ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố: từ nghề
nghiệp, quốc gia, vùng miền, gia đình…
Trong phạm vi nghề nghiệp văn hóa an
tồn cá nhân được củng cố trước hết bởi những chính sách về an tồn chung của cơng
ty, yêu cầu về ứng xử an toàn đối với mỗi thành viên, những chiến dịch, chương trình
đào tạo an tồn, và một phần ảnh hưởng rất lớn từ cách ứng xử của những người có
trách nhiệm đối với vấn đề an toàn. Đồng thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả
công tác AT-VSLĐ, mỗi doanh nghiệp phải đề cao trách nhiệm thực hiện các biện
pháp về khoa học kỹ thuật, tổ chức, hành chính để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có
hại phát sinh trong sản xuất, tạo nên mơi trường lao động an tồn, lành mạnh, ngăn

ngừa tai nạn lao động và các thiệt hại khác đối với người lao động. Đồng thời, bảo
đảm an toàn, bảo vệ sức khỏe và tính mạng người lao động là trực tiếp góp phần bảo
vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động, xây dựng đơn vị, doanh
nghiệp vững mạnh toàn diện.


Thực tế cho thấy phần lớn nguyên nhân các vụ tai nạn lao động chủ yếu là do con
người. Do đó, việc phịng, chống tai nạn lao động phải bắt đầu từ việc người lao động
có ý thức tự bảo vệ mình, chấp hành nội quy, quy trình an tồn lao động. Việc xây
dựng văn hóa an tồn lao động đã được khẳng định tại Tuần lễ Quốc gia An tồn vệ
sinh lao động và phịng, chống cháy nổ từ năm 2013 của EVN.
Làm thế nào để đạt được điều này?
Các chính phủ có trách nhiệm phải xây dựng và thực hiện một chính sách quốc gia
chặt chẽ về an toàn và vệ sinh lao động nhằm nâng cao văn hố phịng ngừa trong tất
cả các cơng dân của họ từ khi cịn rất nhỏ, bắt đầu bằng cơng tác giáo dục. Những
người sử dụng lao động có trách nhiệm cam kết cung cấp mơi trường làm việc an tồn
và vệ sinh thông qua việc thiết lập các hệ thống quản lý an toàn và vệ sinh lao động
dựa trên Hướng dẫn của ILO về ILO-OSH 2001.
Hướng dẫn này chỉ ra rằng:
An toàn và vệ sinh lao động, bao gồm cả việc tuân thủ yêu cầu về an toàn và vệ sinh
lao động theo luật và các quy định của quốc gia là trách nhiệm và nghĩa vụ của người
sử dụng lao động. Người sử dụng lao động phải chỉ đạo và cam kết thực hiện các hoạt
động về an toàn và vệ sinh lao động trong doanh nghiệp và thực hiện những sắp xếp tổ
chức thích hợp nhằm thiết lập một hệ thống quản lý an toàn và vệ sinh lao động.
Những người cơng nhân có trách nhiệm phối
hợp với chủ của mình trong việc tạo ra và duy
trì một văn hố phịng ngừa tại nơi làm việc và
tham gia tích cực vào hệ thống quản lý an tồn
và vệ sinh lao động của doanh nghiệp. Họ cần
được tư vấn, được thông báo và đào tạo về tất

cả các vấn đề của an toàn và vệ sinh lao động
đồng thời phải có thời gian và nguồn lực để
tham gia tích cực vào, ví dụ như vào các uỷ ban
an toàn và vệ sinh. Như trong Hướng dẫn ILO-OSH viết:
Sự tham gia của công nhân là một nhân tố quan trọng của hệ thống quản lý an toàn
và vệ sinh lao động trong một tổ chức.
ILO – nơi duy nhất trên thế giới trong tập hợp các chính phủ, người sử dụng lao
động và người lao động và đối xử công bằng với các đối tượng này – đã được giao
nhiệm vụ tác động vào chương trình nghị sự về An toàn và Vệ sinh Lao động toàn cầu.
Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc, Kofi Annan đã viết:
An toàn và sức khoẻ của người lao động là một
phần và là quà tặng của an ninh nhân loại. Là một cơ
quan đứng đầu trong hoạt động bảo vệ các quyền của
người lao động của Liên Hiệp Quốc, ILO luôn đi tiên
phong trong việc ủng hộ và thực hiện các hoạt động


nhằm nâng cao an toàn và vệ sinh tại nơi làm việc. Cơng việc an tồn khơng chỉ là một
chính sách kinh tế lớn mà còn là quyền cơ bản của con người.
Có thể chia văn hóa AT-VSLĐ ở các cơng ty, doanh nghiệp theo các mức độ:
Kém: Đó là những cơng ty mà trách nhiệm về an tồn khơng rõ ràng, an tồn chỉ tồn
tại về mặt hình thức. Các quy định về an tồn khơng được phổ biến và làm theo, những
người có trách nhiệm nói một đằng làm một nẻo, những vi phạm về an toàn xảy ra
hoặc là bị trừng phạt hoặc là che giấu mà không được báo cáo cho các bên liên quan
Thụ động: theo thuật ngữ của Việt Nam là mất bò mới lo làm chuồng, là văn hóa an
tồn ở cấp độ cao hơn một chút. Chỉ sau khi xảy ra sự cố mới tiến hành khắc phục
những khiếm khuyết và lỗ hổng trong vấn đề an toàn ở mức cục bộ chứ không giải
quyết vấn đề ở mức độ cao hơn là lỗi hệ thống
Tích cực: văn hóa an tồn ăn sâu vào trong hoạt động của công ty. Công ty có một
hệ thống quản lí an tồn được áp dụng một cách tích cực trong các hoạt động hằng

ngày, lực lượng lao động và quản lí có hiểu biết sâu sắc về an tồn cơng nghệ và an
tồn cá nhân. Mỗi một hành động của mỗi cá nhân và của cơng ty đều có dấu ấn của
văn hóa an tồn Ví dụ, nhà máy chấp nhận rủi ro mất sàn lượng khi tiến hành thử các
van đóng khẩn cấp an tồn theo định kì bảo dưỡng.
Để thực hiện tốt văn hóa lao động hay văn hóa phịng ngừa tai nạn lao động trong
đơn vị cơ sở, Lãnh đạo đơn vị và người lao động cần phải tận dụng tất cả các phương
tiện sẵn có nhằm nâng cao những hiểu biết, kiến thức và nhận thức chung về các nguy
cơ, rủi ro cũng như cách phịng ngừa và kiểm sốt chúng, ngồi ra cịn phải nâng cao
nhận thức về mặt luật pháp, chính sách trong lĩnh vực An tồn vệ sinh lao động.


Với Lãnh đạo đơn vị: thực hiện những biện pháp nhằm đảm bảo an tồn lao động
đó là bố trí sử dụng con người hợp lý; Tăng cường củng cố, ổn định bộ máy làm công
tác AT-VSLĐ đảm bảo về số lượng và từng bước nâng cao chất lượng, tạo điều kiện
để cán bộ làm công tác AT-VSLĐ được đào tạo nâng cao; phân công, phân cấp rõ ràng
trong công tác AT-VSLĐ, phổ biến để đảm bảo từng cán bộ quản lý đều nắm rõ được
nhiệm vụ của mình; nâng cao nhận thức về AT-VSLĐ cho người sử dụng lao động;
xây dựng chế tài nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý AT-VSLĐ, xử lý vi
phạm, tổ chức điều hành sản xuất khoa học, hợp lý, khắc phục các tồn tại trong thiết
kế, thi công, lấy kỹ thuật cơ bản làm then chốt và lựa chọn các công nghệ thiết bị phù
hợp đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia .
Với Người lao động: thông qua tuyên truyền, huấn luyện, đào tạo, bồi dưỡng kiến
thức về AT-VSLĐ cho người lao động, cải thiện điều kiện lao động, thực hiện tốt việc
tự chăm sóc sức khỏe người lao động, chấp hành các Quy trình, Quy định về an tồn
lao động, thái độ với việc xây dựng mơi trường làm việc an tồn, thái độ của người lao
động chấp hành nghiêm túc các Quy trình vận hành thiết bị, ý thức tự bảo vệ mình…
Xây dựng một nền Văn
hóa an tồn lao động trong
đơn vị, cần phải quan tâm
và chú trọng đến xây dựng

nền văn hóa an tồn lao
động của mỗi cá nhân và
văn hóa an tồn của cả đơn
vị. Bởi vì, văn hóa an tồn
lao động của mỗi cá nhân
chịu ảnh hưởng của rất
nhiều yếu tố: từ nghề
nghiệp, quốc gia, vùng
miền, gia đình… Trong
nghề nghiệp văn hóa an
tồn lao động cá nhân được
củng cố trước hết bởi
những chính sách về an tồn chung của đơn vị, yêu cầu về ứng xử an tồn đối với mỗi
thành viên, những chiến dịch, chương trình đào tạo an toàn lao động và một phần ảnh
hưởng rất lớn từ cách ứng xử của những người Lãnh đạo có trách nhiệm đối với vấn đề
an tồn. Với đơn vị: phải đồng thời song hành nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả
công tác AT-VSLĐ; phải đề cao trách nhiệm thực hiện các biện pháp về khoa học kỹ
thuật, tổ chức, hành chính để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong
sản xuất, tạo nên mơi trường lao động an tồn, lành mạnh, ngăn ngừa tai nạn lao động
và các thiệt hại khác đối với người lao động.


Hiện nay tình hình dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, em nghĩ cần
đưa ra một số giải pháp để đảm bảo an toàn cho Người lao động tại các doanh
nghiệp trong thời gian đến như:
- Đối với Người lao động, người sử dụng lao động và ban quản lý ký túc xá; Bộ
phận y tế, người làm công tác y tế tại cơ sở lao động:
Duy trì các thói quen tốt cho sức khỏe như tập thể dục giữa ca làm việc.
Thực hiện tốt các biện pháp vệ sinh cá nhân để phòng chống dịch theo khuyến cáo
của Bộ Y tế.


Rửa tay thường xuyên với xà phòng trong ít nhất 30 giây hoặc sử dụng dung dịch
sát khuẩn có trên 60% nồng độ cồn khi khơng có điều kiện rửa tay với xà phòng. Rửa
tay tại các thời điểm: trước khi vào làm việc, sau giờ nghỉ giải lao, trước và sau khi ăn,
sau khi đi vệ sinh. Thường xuyên súc miệng, họng bằng nước muối hoặc nước súc
miệng, đảm bảo ăn uống hợp vệ sinh, đủ dinh dưỡng; Hạn chế tiếp xúc với vật nuôi,
động vật hoang dã.
Chuẩn bị các trang bị cá nhân cần thiết cho thời gian làm việc như nước uống hợp
vệ sinh và cốc uống dùng riêng (đảm bảo vệ sinh); khăn giấy, khẩu trang, găng tay,
dung dịch sát khuẩn trên 60% nồng độ cồn khi khơng có điều kiện rửa tay bằng xà
phịng trong q trình làm việc; quần áo sử dụng riêng khi làm việc, túi đựng rác (nếu
cần)…


Che kín mũi, miệng khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất bằng khăn vải hoặc khăn tay, hoặc
mặt trước khuỷu tay để làm giảm phát tán dịch tiết đường hô hấp ra khơng khí. Bỏ
khăn giấy che mũi, miệng vào túi đóng kín để vứt vào thùng rác đúng nơi quy định và
rửa tay với xà phịng.
Khơng đưa tay lên mắt, mũi, miệng để tránh lây nhiễm bệnh. Nghiêm cấm hành vi
khạc, nhổ tại nơi làm việc.
Giữ ấm cơ thể, duy trì các thói quen tốt cho sức khỏe như tập thể dục giữa ca làm
việc, tích cực vận động cơ thể; ăn chín, uống chín và đảm bảo chế độ ăn uống đầy đủ
dinh dưỡng. Không dùng chung các đồ dùng cá nhân như cốc, chai nước, khăn tay,…
Người lao động tự theo dõi sức khỏe nếu có một trong các biểu hiện sốt, ho, đau
họng, khó thở thì chủ động ở nhà, ký túc xá và thông báo cho đơn vị quản lý.

Nếu phát hiện bản thân hoặc người cùng làm việc/khách hàng có một trong các biểu
hiện sốt, ho, khó thở thì bản thân hoặc hướng dẫn người cùng làm việc/khách hàng hạn
chế tiếp xúc với những người xung quanh và phải báo cho người quản lý hoặc/và
người làm công tác y tế tại nơi làm việc.

Không có thái độ kỳ thị và phân biệt đối xử tại nơi làm việc đối với các trường hợp
đã hoàn thành việc cách ly y tế hoặc phải đi công tác đến các khu vực có nguy cơ lây
nhiễm COVID-19
- Đối với người lao động làm nghề, cơng việc có nguy cơ tiếp xúc và lây nhiễm cao:
Người làm việc tại các vị trí phải tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, người dân cần
đeo khẩu trang đúng cách theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
Sử dụng găng tay phù hợp để giảm tiếp xúc không cần thiết. Nếu không sử dụng
găng tay, phải rửa tay thường xuyên với xà phịng trong ít nhất 30 giây, dùng giấy lau
tay sử dụng một lần để làm khô tay; hoặc sử dụng dung dịch sát khuẩn có trên 60%
nồng độ cồn.


Sử dụng bộ quần áo phòng hộ (bao gồm cả khẩu trang, kính, mũ, găng tay) khi phải
tiếp xúc với trường hợp nghi ngờ mắc bệnh.
Hạn chế bắt tay, tiếp xúc với khách hàng trong khoảng cách dưới 2 m (nếu có thể).

Tăng cường sử dụng các phương tiện thơng tin liên lạc từ xa để giảm tiếp xúc trực
tiếp.
Người lao động có bệnh tiểu đường, bệnh tim mạch và bệnh phổi... cần cân nhắc khi
đến các khu vực có nguy cơ lây nhiễm COVID-19.
Người lao động có bệnh mạn tính (như bệnh tiểu đường, bệnh tim mạch và bệnh
phổi,...) cần cân nhắc khi đến các khu vực có nguy cơ lây nhiễm COVID-19.
- Ngoài ra, người lao động động phải đi cơng tác đến các khu vực có nguy cơ lây
nhiễm COVID-19 cần lưu ý:
Tuân thủ các quy định về phịng chống dịch của chính quyền địa phương nơi đến
công tác.


Người lao động cần tuân thủ việc rửa tay thường xun bằng xà phịng để giữ gìn
vệ sinh cá nhân

Rửa tay thường xuyên, giữ gìn vệ sinh cá nhân khi ho, hắt hơi. Tránh xa ít nhất 02
mét đối với những người đang ho hoặc hắt hơi.
Trong khi đi công tác, nếu có một trong các biểu hiện sốt, ho, đau họng, khó thở cần
đeo khẩu trang, tránh tiếp xúc với những người xung quanh, thông báo với người quản
lý, gọi điện cho đường dây nóng của Sở Y tế hoặc Bộ Y tế và đến cơ sở y tế gần nhất
để được tư vấn và điều trị kịp thời.
Văn hóa an tồn trong lao động phải trở thành trách nhiệm, ý thức tự giác chấp hành
của mọi người và trở thành văn hoá ứng xử trong lao động ở đơn vị, Lãnh đạo đơn vị
phải ln xem văn hóa An tồn lao động là một bộ phận khơng thể tách rời, luôn song
hành cùng sự phát triển của đơn vị.



×