Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

ĐẢNG LÃNH đạo HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH độc lập HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT đất nước (1945 1975)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.87 MB, 53 trang )

CHƯƠNG 2

ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC
KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP
HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT
ĐẤT NƯỚC (1945-1975)


II. Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở miền Bắc và kháng chiến chống đế
quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền
Nam, thống nhất đất nước (1954-1975)


NỘI DUNG CHÍNH
1

2

3

Sự lãnh đạo của
Đảng với cách mạng
hai miền Nam - Bắc
(1954 - 1965)

Lãnh đạo cách
mạng cả nước giai
đoạn 1965 - 1975

Ý nghĩa lịch sử và


kinh nghiệm lãnh
đạo của Đảng thời
kỳ 1954 - 1975


1. SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG VỚI
CÁCH MẠNG HAI MIỀN NAM-BẮC
(1954-1965)


a

KHÔI PHỤC KINH TẾ, CẢI TẠO
XHCN Ở MIỀN BẮC, CHUYỂN
CÁCH MẠNG MIỀN NAM TỪ THẾ
GIỮ GÌN LỰC LƯỢNG SANG THẾ
TIẾN CÔNG (1954-1960)


Hoàn cảnh lịch sử của cách mạng Việt Nam sau
tháng 7- 1954
Thuận lợi
• Hệ thống XHCN tiếp tục phát
triển
• Phong trào giải phóng dân tộc tiếp
tục phát triển, phong trào hịa
bình, dân chủ lên cao
• Miền Bắc hồn tồn giải phóng, thế
và lực cách mạng lớn mạnh sau 9
năm kháng chiến



Hoàn cảnh lịch sử của cách mạng Việt Nam sau
tháng 7- 1954
Khó Khăn


Đất nước chia cắt thành 2 miền:
Bắc Nam



Thế giới bước vào thời kì chiến
tranh lạnh



Bất đồng trong hệ thống XHCN
Đảng ta phải vạch ra đường lối
chiến lược đúng đắn

Cây cầu chia cắt 2 miền Nam- Bắc

Chiến tranh lạnh


 Về chủ trương đưa miền
Bắc quá độ lên CNXH




Tháng 9 -1954, Bộ Chính trị đề ra nhiệm
vụ chủ yếu trước mắt của miền Bắc



Hội nghị lần thứ 7 (3-1955) và thứ 8 (81955): Mỹ và tay sai đã hất cẳng Pháp ở
Việt Nam, công khai lập nhà nước riêng
chống phá hiệp định Giơnevo, đàn áp
phong trào cách mạng



Sau hịa bình lập lại, Đảng lãnh đạo nhân
dân miền Bắc và cán bộ, bộ đội đấu
tranh.



10-10-1954, người lính Pháp cuối cùng đã
rút khỏi Hà Nội



16-5-1955, tồn độ qn đội viễn trinh Pháp
và tay sai rút khỏi miền Bắc


 Về chủ trương đưa
miền Bắc quá độ lên

CNXH



Đảng chỉ đạo khôi phục sản xuất
nông nghiệp, công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp và giao thơng
vận tải



Tháng 7-1956, cải cách ruộng
đất đã căn bản hồn thành



Trong q trình đã phạm sai lầm,
Đảng đã chỉ đạo và dần khắc
phục



11-1958, Ban chấp hành Trung
ương Đảng họp Hội nghị lần thứ
14 đề ra kế hoạch 3 năm ( 1958Miền
1960)Bắc chuyển biến, củng cố,
từng bước đi lên CNXH và trở
thành hậu phương của sự
nghiệp cách mạng Việt Nam



* Từ năm 1954, đế quốc
Mỹ thiết lập bộ máy
chính quyền Việt Nam
Cộng hịa do Ngơ Đình
Diệm làm tổng thống
* Mục đích là chia cắt
lâu dài Việt Nam, Việt
Nam thành căn cứ chống
phe Xã hội chủ nghĩa,
thuộc địa kiểu mới của
Mỹ

Ở miền
Nam

Đảng đổi đấu tranh quân sự
sang đấu tranh chính trị, đòi
đối phương thi hành hiệp
định Giơnevo, tiếp tục thực
hiện cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân ở miền Nam


Ở miền
Nam



Hội nghị lần thứ 6 (15-17/7/1954) xác định

Mỹ là kẻ thù chính và trực tiếp cua nhân
dân Đơng Dương



10-1954, Xứ ủy Nam được thành lập, Lê
Duẩn làm bí thư



8-1956, Lê Duẩn dự thảo Đường lối cách
mạng miền Nam, cứu nước chỉ có duy nhất
con đường cách mạng



3-1959, chính quyền Ngơ Đình Diệm tun
bố “đặt miền Nam trong tình trạng chiến
tranh”.



Tháng 1-1959, họp Hội nghị lần thứ 15 ra
Nghị quyết về cách mạng miền Nam





Thực hiện Nghị quyết của Đảng,

nhân dân miền Nam đã tiến hành
một số cuộc khởi nghĩa vũ trang
Từ thắng lợi của phong trào Đồng
Khởi, ngày 20-12-1960, Mặt trận Dân
tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam
hướng tới mục tiêu đánh đổ chế độ
thuộc địa trá hình của đế quốc Mỹ
và chính quyền độc tài Ngơ Đình
Diệm, xây dựng một miền Nam độc
lập, dân chủ, hịa bình, trung lập,
tiến tới hịa bình thống nhất nước
nhà.

Ở miền
Nam
Tư tưởng chỉ đạo quan trọng
cho cách mạng Việt Nam ở
miền Nam là phải dùng cách
mạng bạo lực để tự giải
phóng mình.


b

XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI Ở MIỀN BẮC, PHÁT
TRIỂN THẾ TIẾN CÁC CỦA
CÁCH MẠNG MIỀN NAM
(1961-1965)



Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng
Hoạt động
Thảo luận và đánh giá cách mạng hai miền đang có những bước tiến quan
trọng
⇨ đề ra nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và nhiệm vụ của từng
miền; chỉ rõ vị trí, vai trị của cách mạng từng miền và mối quan hệ giữa
cách mạng hai miền

Nhiệm vụ cách mạng miền Bắc




Đưa miền Bắc đi lên cách mạng xã hội chủ nghĩa
Đưa ra nhận định về công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
Ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng một cách hợp lí, đồng thời
ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.

⇨ Đại hội khẳng định đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến
vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.


Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng
Nhiệm vụ cách mạng miền Nam
• Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân ở miền Nam ⇨ có vai trị quyết định trực tiếp
với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
• Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất 1961-1965:
cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, lấy phát triển 

công nghiệp nặng làm nền tảng, đồng thời ra sức
phát triển cơng nghiệp nhẹ và nơng nghiệp.
• Hoạt động khác: Bầu Ban Chấp hành Trung ương
 mới, bầu Bộ Chính trị, Hồ Chí Minh tiếp tục
làm Chủ tịch Đảng

Ý Nghĩa




Được xem như là "nguồn ánh sáng mới, lực
lượng mới cho toàn Đảng và toàn dân ta xây
dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và
đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà".
Thắng lợi của đại hội còn được nhận xét là
đưa "miền Bắc nước ta tiến những bước dài
chưa từng thấy (…) đất nước xã hội con người
đều đổi mới"


Ở Miền Nam
*Chuyển từ khởi nghĩa từng phần sang chiến
tranh cách mạng


Đến đầu năm 1961, cuộc kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta
đang đứng trước tình thế mới. Phong trào
Đồng khởi (1959 - 1960) của nhân dân

miền Nam thắng lợi đã chuyển cách mạng
từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến
cơng



Cuối tháng 1/1961, Bộ Chính trị Ban Chấp
hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đã
họp bàn về phương hướng và nhiệm vụ công
tác trước mắt của cách mạng miền Nam, đề
phương châm đấu tranh: “Đẩy mạnh hơn nữa
đấu tranh chính trị, đồng thời, đẩy mạnh đấu
tranh vũ trang lên song song với đấu tranh
chính trị, tấn cơng địch bằng cả hai mặt chính
trị và qn sự”


Ở Miền Nam
*Quân giải phóng miền Nam Việt Nam
✔ Thực hiện quyết nghị của Bộ Chính
trị đề ra, ngày 15/2/1961, Qn giải
phóng miền Nam Việt Nam chính
thức thành lập.
✔ Vừa chiến đấu vừa xây dựng, kết
hợp lực lượng tại chỗ với lực lượng
chi viện từ hậu phương lớn miền
Bắc
✔ Không ngừng đẩy mạnh tác chiến
tiêu diệt địch, từ đánh tập trung
quy mô đại đội (1961), tiến lên đánh

tập trung quy mô tiểu đoàn, trung
đoàn (1963 - 1965), sư đoàn (từ cuối
1965).


Ở Miền Nam
*Hội nghị chính trị đặc biệt

Biết trước âm mưu và hành động leo thang chiến tranh của đế quốc Mỹ, ngày
27-3-1964, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định triệu tập Hội nghị
Chính trị đặc biệt tại Thủ đô Hà Nội nhằm khơi dậy tinh thần yêu nước, củng
cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc và xây dựng ý chí quyết tâm chống Mỹ, cứu
nước


Chiến tranh đặc biệt
1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ ở miền Nam

BỐI CẢNH LỊCH SỬ

Cuối 1960, hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm bị thất bại, Mỹ thực
hiện “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965).


Chiến tranh đặc biệt
1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ ở miền Nam

Âm mưu cơ bản: “dùng
người Việt đánh người Việt”


ÂM MƯU
Là hình thức chiến
tranh xâm lược thực
dân kiểu mới, được
tiến hành bằng quân
đội Sài gòn, dưới sự
chỉ huy của hệ thống
“cố vấn” Mỹ, dựa vào
vũ khí, trang bị kỹ
thuật, phương tiện
chiến tranh của Mỹ,
nhằm chống lại
phong trào cách
mạng của nhân dân
ta.


Chiến tranh đặc biệt
1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ ở miền Nam

THỦ ĐOẠN


Đề ra kế hoạch Staley - Taylor, bình định
miền Nam trong 18 tháng.



Tăng viện trợ quân sự cho Diệm, tăng
cường cố vấn Mỹ và lực lượng qn đội

Sài Gịn.



Tiến hành dồn dân lập “Ấp chiến lược



Thành lập Bộ chỉ huy quân sự Mỹ ở miền
Nam (MACV).



Mở nhiều cuộc hành quân càn quét nhằm
tiêu diệt lực lượng cách mạng, tiến hành
nhiều hoạt động phá hoại miền Bắc,
phong tỏa biên giới, vùng biển nhằm
ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho

Ấp chiến lược - Lùa người dân vào “ấp chiến
lược”


Chiến tranh đặc biệt
2. Miền Nam chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ
a. Hoàn chỉnh về tổ chức lãnh đạo
• Ngày 20/12/1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.
• Tháng 01/1961, Trung ương cục miền Nam thành lập
• Ngày 02/1961, các lực lượng vũ trang thống nhất thành Quân giải phóng miền Nam.
Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam VN và Đảng lãnh đạo nhân dân ta kết hợp đấu tranh

chính trị với đấu tranh vũ trang, nổi dậy tiến công địch trên ba vùng chiến lược (rừng núi,
nông thôn đồng bằng và đơ thị), bằng ba mũi giáp cơng (chính trị, quân sự, binh vận).


Chiến tranh đặc biệt
2. Miền Nam chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ
b. Đánh bại kế hoạch Staley - Taylor (1961 - 1963): Bình định miền Nam trong 18 tháng
*1961 - 1962: quân giải phóng đẩy
lùi nhiều cuộc tiến công của địch.
*Đấu tranh chống và phá “Ấp chiến lược”:
diễn ra gay go quyết liệt giữa ta và địch. Ta
phá “ấp chiến lược” đi đôi với dựng làng
chiến đấu. Cuối năm 1962, ta kiểm soát trên
nửa tổng số ấp với 70% nông dân ở miền
Nam.
*Trên mặt trận quân sự: 02.01.1963, quân
dân ta thắng lớn ở trận Ấp Bắc (Mỹ Tho),
đánh bại cuộc hành quân càn quét của 2000
lính Sài gịn có cố vấn Mỹ chỉ huy, với
phương tiện chiến tranh hiện đại.


Chiến tranh đặc biệt
2. Miền Nam chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ
b. Đánh bại kế hoạch Staley - Taylor (1961 - 1963): Bình định miền Nam trong 18 tháng
*Đấu tranh chính
trị:

*Diễn ra mạnh mẽ khắp các đơ thị
lớn, nổi bật là đấu tranh của “đội

quân tóc dài”, của các “tín đồ” Phật
giáo…Góp phần đẩy nhanh q trình
suy sụp của chính quyền Ngơ Đình
Diệm.

*Ngày 1.11.1963, Mỹ giật dây Dương
văn Minh đảo chính lật đổ Ngơ Đình
Diệm. Chính quyền Sài Gịn lâm vào
tình trạng khủng hoảng.


Chiến tranh đặc biệt
2. Miền Nam chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ
c. Đánh bại kế hoạch Giôn xơn - Mác-na-ma-ra (Johnson - Mac Namara)
1964-1965:
*Tăng cường viện trợ qn sự, ổn
định chính quyền Sài Gịn, bình định
có trọng điểm miền Nam
*Bình định miền Nam có trọng điểm
trong hai năm (1964 - 1965).
* Đánh phá “Ấp chiến lược”: từng
mảng lớn “Ấp chiến lược” của địch
bị phá vỡ, làm phá sản cơ bản
“xương sống” của chiến tranh đặc
biệt. Vùng giải phóng ngày càng mở
rộng, chính quyền cách mạng các
cấp thành lập.



×