Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn lớp 7 Tiết 3 đến 36 Năm học 200820091023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.77 KB, 20 trang )

Giáo án ngữ văn 7

Tiết 3

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Từ ghép

A. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức
Giúp học sinh nắm được: cấu tạo của hai loại từ ghép: Từ ghép chính phụ và từ
ghép đẳng lập.
2. Về kĩ năng:
- Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ ghép tiếng Việt (đặc điểm về nghĩa,
quan hệ về nghĩa … của từ ghép …)
- Biết phân biệt và sử dụng các loại từ ghép trong ngữ cảnh cụ thể.
3. Thái độ
b. chuẩn bị phương tiện dạy học của thầy và trò
- Sách giáo khoa, từ điển
c. tổ chức các hoạt động dạy học
* ổn định lớp
* Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (SGK, vở ghi, vở BT…)
Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại khái niệm từ ghép ở lớp 6
(Từ ghép là từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với
nhau về nghĩa).
* Giới thiệu bài mới
* Tổ chức dạy học bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Từ ghép


1. Từ ghép chính phụ
(Giáo viên dùng đèn chiếu các từ ghép: Bà
ngoại, thơm phức, hoa dạ hương)
 Cấu tạo:
? Em hãy nhận xét về cấu tạo
Bà ngoại, thơm phức: gồm 2 tiếng
của các từ ghép trên.
Dạ hương: gồm 3 tiếng
 Bà, thơm, hoa là tiếng chính
? Trong các từ ghép trên tiếng
Ngoại, phức, dạ hương là tiếng phụ.
nào là chính, tiếng nào là phụ.
? So sánh nghĩa của bà với bà  Nghĩa của bà ngoại, thơm phức, hoa dạ
ngoại, thơm với thơm phức hoa hương so với một mình tiếng chính thì cụ thể
hơn, rõ nghĩa hơn.
với hoa dạ hương.
?Vậy, tiếng phụ có tác dụng gì  Có tác dụng bổ sung nghĩa cho tiếng
chính.
với tiếng chính.
? Nhận xét về vị trí của tiếng  Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng
chính, phụ trong từ ghép chính sau (trật tự này khó có thể đảo ngược)
phụ.
2. Từ ghép đẳng lập
1
ThuVienDeThi.com


Giáo án ngữ văn 7
? So sánh các từ ghép sau: Quần
áo, trầm bổng với các từ ghép

chính phụ ở trên để rút ra sự
giống và khác nhau.
? Từ phân tích trên em hãy rút ra
các loại từ ghép ? Đặc điểm của
từng loại.

? Dựa vào sự so sánh ở phần I
em hãy rút ra nghĩa của từ ghép
chính phụ.
? So sánh nghĩa của từ quần áo
với nghĩa của mỗi tiếng quần
hoặc áo.
? Vậy nghĩa của từ ghép đẳng
lập có gì khác với nghĩa của từ
chính phụ.

 Giống : Đều gồm nhiều tiếng.
Khác: - Từ quần áo, trầm bổng không
phân ra tiếng chính, phụ mà giữa chúng có
quan hệ bình đẳng ngang hàng nhau về ngữ
pháp.
- Có thể đảo vị trí giữa chúng
 Ghi nhớ 1: Từ ghép có 2 loại : từ ghép
chính phụ và từ ghép đẳng lập.
- Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng
phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng
chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
- Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng về
ngữ pháp ( khơng phân ra tiếng chính, phụ).
II. Nghĩa của từ ghép :

1. Nghĩa của từ ghép chính phụ :
 Từ ghép chính phụ có tính chất phân
nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn
nghĩa của tiếng chính
2. Nghĩa của từ ghép đẳng lập :
 Nghĩa của từ quần áo chung hơn, khái quát
hơn nghĩa của từng tiếng quần hoặc áo.
 Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa:
Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn
nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
 Học sinh đọc lại ghi nhớ Sgk trang 14.

? Bài học này chúng ta ghi nhớ
điều gì.
* Bài tập:
1. Các từ ghép được phân loại như sau:
- Từ ghép chính phụ: Lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ.
- Từ ghép đẳng lập: Suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đi.
2. Điền thêm tiếng để tạo từ ghép chính phụ
Bút
chì
ăn
cơm
mực
tiền
Thước

đo độ

kẻ


Trắng

2
ThuVienDeThi.com

lốp

xố


Giáo án ngữ văn 7
Mưa

rào
phùn

Vui

lắm
quá

Làm

ruộng
nhà

Nhát

dao

gừng

3. Điền thêm tiếng để tạo từ ghép đẳng lập
Núi

non
sơng

Mặt

mũi
mày

Ham

muốn
thích

Học

học
hành

đẹp
Tươi
trẻ
tươi
đẹp
4. Có thể nói một cuốn sách một cuốn vở, vì sách vở là danh từ chỉ sự vật tồn tại
dưới dạng cá thể có thể đếm được.

Cịn khơng thể nói một cuốn sách vở vì sách vở là từ ghép đẳng lập khái
quát chỉ chung cả loại.
5.
a. Khơng phải mọi thứ hoa có màu hồng đều gọi là hoa hồng vì hoa hồng là
tên gọi của một lồi hoa.
b. Bạn Nam nói đúng vì áo dài là tên gọi của một loại áo nên nó có thể dài
hoặc ngắn.
c. Cà chua cũng là tên của một loại quả nên nó có thể chua hoặc ngọt vì vậy
có thể nói "quả cà chua này chua quá" được.
d. Cá vàng là tên của một loại cá cảnh để chơi (có thể có màu vàng, đỏ,
đen…) Như vậy khơng phải mọi loại cá có màu vàng đều là cá vàng.
6. Các từ mát tay, nóng lịng là từ ghép chính phụ nên nghĩa của chúng hẹp hơn, cụ
thể hơn so với nghĩa của từng tiếng tạo nên nó.
Cịn các từ gang thép, tay chân, là từ ghép đẳng lập nên nghĩa của chúng
hợp hơn, khái quát hơn so với nghĩa của từng tiếng tạo nên nó.
7. Phân tích cấu tạo của những từ ghép có 3 tiếng: Máy hơi nước, than tổ ong,
bánh đa nem.
Máy hơi
nước
than tổ
ong
bánh đa
nem
Xinh

d. đánh giá điều chỉnh kiến thức
3
ThuVienDeThi.com



Giáo án ngữ văn 7

Tiết 4

Liên kết trong văn bản

Ngày soạn:
Ngày dạy:

A/ Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Hiểu được sự cần thiết phải đảm bảo tính liên kết trong văn bản khi giao
tiếp (liên kết ở 2 mặt: hình thức ngôn từ và nội dung ý nghĩa)
- Bước đầu xây dựng được những văn bản có tính liên kết.
B/ Tổ chức các hoạt động dạy học
* ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ:
Đọc học hai văn bản: Cổng trường mở ra và Mẹ tơi, em có hiểu được nội
dung của chúng không ? (HS trả lời)
* Bài mới:
- GV giới thiệu: Sở dĩ học hai văn bản Cổng trường và Mẹ tôi chúng ta hiểu
được nội dung ý nghĩa vì ở hai văn bản này đã có tính liên kết rất chặt chẽ. Vậy
liên kết trong văn bản là gì ? Những phương tiện gì dùng để liên kết văn bản. Ta
cùng tìm hiểu tiết học hơm nay.
(GV ghi đầu bài lên bảng)
Cơng việc của thầy và trị
Nội dung cần đạt
1. Tính liên kết của văn bản
( GV gọi học sinh đọc các mục a,b,c sgk
trang 17)
? Nếu bố Enricô chỉ viết mấy câu  Enricô chưa hiểu được điều bố nói.

như trong đoạn văn Omuca sgk
trang 17 thì Enricơ có thể hiểu
được điều bố muốn nói chưa.
? Vì sao Enricơ chưa hiểu ý bố  Vì trong đoạn văn giữa các câu chưa có
sự liên kết, ý cịn lộn xộn, khơng rõ ràng ,
nói.
khó tiếp nhận.
(Gv: Như vậy ngoài việc viết chưa đúng ngữ
pháp, ngoài những câu văn nội dung chưa
thật rõ ràng thì giữa các câu nếu như chưa có
sự liên kết chúng ta vẫn khơng thể hiểu nội
dung của chúng)
? Muốn cho đoạn văn có thể hiểu  Liên kết
được thì nó phải có tính chất gì.
? Vậy liên kết có vai trị gì trong  Liên kết là một trong những tính chất
quan trọng nhất của văn bản, làm cho văn
văn bản.

4
ThuVienDeThi.com


Giáo án ngữ văn 7
bản trở nên có nghĩa dễ hiểu.
(Ghi nhớ 1)
2. Phương tiện liên kết trong văn bản. (hs
đọc kĩ lại đoạn văn ở phần 1)
? Đoạn văn do thiếu ý gì mà nó  Do thiếu sự liên kết về nội dung, đoạn
văn còn dời rạc, chưa gắn bó với nhau.
trở nên khó hiểu.

? Muốn đoạn văn hiểu được thì  Phải làm cho nội dung các cấu thống nhất
và gắn bó chặt chẽ với nhau bắng cách sửa
phải làm thế nào.
lại đoạn văn như phần đầu bức thư đã học ở
tiết 2 Sgk. Tr 10.
(Gv: Như vậy liên kết trong văn bản trước
hết là sự liên kết về phương diện nội dung ý
nghĩa
 Học sinh đọc.
GV: Nhưng chỉ có sự liên kết về
nội dung ý nghĩa thì đã đủ chưa.
Ta xét VD 2b Sgk trang 18.
 Đoạn văn trong văn bản gốc có sự liên
kết- cịn đoạn văn ở mục 2b Sgk trang 18
khơng có sự liên kết vì đoạn văn này trích
thiếu cụm từ “Cịn bây giờ” và chép nhầm
chữ “con” thành “đứa trẻ”
 Vì hai cụm từ này có tác dụng làm cho
đoạn văn liền mạch.
(Gv: Như vậy bên cạnh sự liên kết nội dung
ý nghĩa, văn bản cần có sự liên kết về
phương diện, hình thức ngơn ngữ).
 Ghi nhớ 2: Để văn bản có tính liên kết,
? Như vậy muốn để văn bản có người viết (người nói) phải làm cho nội
tính liên kết, phải có điều kiện dung của các câu các đoạn thống nhất và
phương tiện gì.
gắn bó chặt chẽ với nhau, đồng thời phải
biết kết nối các câu các đoạn đó bằng những
phương tiện liên kết phù hợp.
* Bài tập

1. Đoạn văn được sắp xếp lại theo thứ tự sau:
Câu 1
4-2
5
3
2. Đoạn văn chưa có tính liên kết vì các câu khơng có quan hệ với nhau về nội
dung
3. Thứ tự điền các từ như sau:…bà …bà … cháu …bà … bà…. cháu …bà. Thế là
? So với đoạn văn trong văn bản
gốc “Cổng trường mở ra” Sgk
trang 5 thì đoạn văn nào có sự
liên kết ? Đoạn văn nào khơng ?
Vì sao.
? Tại sao chỉ thiếu và nhầm có hai
cụm từ mà đoạn văn trở nên rời
rạc.

5
ThuVienDeThi.com


Giáo án ngữ văn 7
4. Hai câu văn này có vẻ rời rạc. Câu (1) nói về mẹ, câu (2) nói về con, chúng ta
lưu ý câu (3) tiếp theo “Mẹ sẽ đưa con đi đến trường….” đã liên kết mẹ và con
trong hai câu trên thành một thể thống nhất do vậy khơng cần sửa
5. Chỉ có trăm đốt tre đẹp thì chưa thể có cây tre trăm đốt mà phải: nhờ phép thần
của bụt mà tre mới nối kết các đốt và thành cây tre thần kì. Tương tự muốn có một
văn bản hồn chỉnh, trọn vẹn thì khơng thể khơng có tính liên kết.
c/ đánh giá điều chỉnh kiến thức
Dặn dò: - Học thuộc bài cũ; - Chuẩn bị bài “Cuộc chia tay của những con búp bê”


Tiết 5-6

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Cuộc chia tay của những con búp bê
(Khánh Hoài)

A/ Mục tiêu cần đạt:
1. Giúp hs
Cảm nhận được những tình cảm chân thành sâu nặng của hai anh em trong
câu chuyện. Cảm nhận được những đau đớn xót xa của những bạn nhỏ chẳng may
rơi vào hoàn cảnh cha mẹ li dị.
Thông cảm chia sẻ với những người khơng may rơi vào hồn cảnh éo le
đáng thương. Vấn đề quyền trẻ em được hưởng hạnh phúc gia đình, trách nhiệm
của cha mẹ đối với con cái.
Nghệ thuật kể chuyện nhỏ nhẹ, tự nhiên, xen nhiều đối thoại chân thật cảm
động.
2. Rèn luyện kể chuyện ở ngôi thứ nhất, kỹ năng miêu tả và phân tích tâm lí
nhân vật.
b/ Tiến hành giờ học
* Kiểm tra bài cũ:
Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh người mẹ qua hai văn bản "Cổng
trường mở ra" và "Mẹ tôi" ?.
* Bài mới
Cơng việc của thầy và trị
Nội dung cần đạt
I. Đọc tìm hiểu chung về văn bản
1. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích:

Giọng trầm lắng xúc động
2. Thể loại:
? Theo em văn bản này được viết  Tự sự - kể chuyện xen miêu tả (kể chuyện
là chủ yếu.
theo thể loại nào.
3. Ngơi kể - nhân vật chính
? Xác định ngôi kể và nhân vật  Ngôi kể thứ nhất
Nhân vật chính: Hai anh em Thành - Thuỷ
chính trong truyện.
4. Tóm tắt chi tiết chính
6
ThuVienDeThi.com


Giáo án ngữ văn 7
? Hãy tóm tắt các chi tiết chính
trong truyện.

? Tình cảm hai anh em trước khi
bố mẹ chia tay được miêu tả qua
những chi tiết nào.
? Em thấy Thuỷ là người như thế
nào.
? Thành đối với Thuỷ như thế
nào.

 - Tình cảm của hai anh em Thành Thuỷ
trước khi bố mẹ li dị.
- Tâm trạng hai anh em trước những
cuộc chia tay.

- Lời nhắn gửi của tác giả.
II. Phân tích văn bản
1. Tình cảm hai anh em
 Thuỷ
Mang kim ra sân vận động vá
áo
cho anh.
Chăm lo giấc ngủ cho anh.
Nhường anh con vệ sĩ .
 Là em bé rất nhân hậu, giàu tình thương,
ln quan tâm săn sóc đến anh trai.
 Thành
Giúp em học.
Chiều nào cũng đón em đi học về

Trị chuyện vui vẻ với em.
 Hai anh em rất mực gần gũi, thương yêu,
? Từ những chi tiết trên, em nhận chia sẻ và quan tâm lẫn nhau.
xét gì về tình cảm hai anh em
Thành và Thuỷ.
 Khi bố mẹ chia tay tình cảm hai anh em
? Khi bố mẹ chia tay, tình cảm càng phát triển mạnh mẽ hơn:
hai anh em phát triển như thế - Thuỷ khóc thì Thành cũng đau khổ.
nào? Cụ thể.
- Thành đau khổ ra vườn ngồi, Thuỷ cũng ra
? Tình cảm ấy gợi cho người đọc
điều gì.

? Trong truyện có mấy cuộc chia
tay.


? Tại sao tác giả lại lấy tên
truyện là "Cuộc chia tay của
những con búp bê".

ngồi cùng anh ...
 Lịng trắc ẩn, thương xót, bực tức, trách
sự vơ trách nhiệm và ích kỉ của cha mẹ
chúng.
2. Tâm trạng hai anh em Thành - Thuỷ
trước những cuộc chia tay.
 Có nhiều cuộc chia tay:
- Cuộc chia tay giữa bố và mẹ (đóng vai trị
đầu mối).
- Cuộc chia tay các đồ chơi.
- Cuộc chia tay giữa cô giáo, các bạn với
Thuỷ.
- Cuộc chia tay giữa hai anh em.
 Những con búp bê chia tay là con người
phải chia tay -> Làm tăng nỗi đau xót và sự
vơ lý của cuộc chia tay này.
- Gợi ra tình huống để người đọc theo dõi,

7
ThuVienDeThi.com


Giáo án ngữ văn 7

? Trước những cuộc chia tay ấy

tâm trạng hai anh em thể hiện
như thế nào.

? Tại sao hai anh em rất sợ phải
chia đồ chơi.
? Lời nói và hành động của Thuỷ
khi thấy anh chia hai con búp bê
có gì mâu thuẫn.
? Theo em có cách nào giải
quyết mâu thuẫn đó khơng.
? Thuỷ đã lựa chọn cách nào.
? Chi tiết này có ý nghĩa gì.
? Tìm các chi tiết thể hiện cuộc
chia tay của Thuỷ với cô giáo và
các bạn lớp 4B.

? Sau cuộc chia tay này Thuỷ,
Thành chịu những hậu quả gì.

? Giây phút cuối cùng cuộc chia
tay của Thành và Thuỷ diễn ra
như thế.

đồng thời thể hiện ý đồ tư tưởng người viết.
 Buồn bã, đau khổ và cảm thấy cô đơn vô
cùng.
Thuỷ: Kinh hoàng sợ hãi, đau đớn và run
lên bần bật, nức nở suốt đêm.
Thành: Cố nén nhưng nước mắt vẫn tuôn
trào.

 Vì chia đồ chơi nghĩa là anh em chúng
phải xa nhau, xa nhau mãi mãi.
 Một mặt Thuỷ giận dữ không muốn chia
rẽ hai con búp bê. Mặt khác Thuỷ lại thương
Thành, đêm đêm khơng có con vệ sĩ gác ....
 Chỉ có cách gia đìng Thuỷ đồn tụ (nhưng
khơng thể có).
 Để lại con Em nhỏ bên cạnh con vệ sĩ để
chúng không xa nhau.
 ý nghĩa sâu sắc gợi lên cho người đọc sự
thương cảm day dứt, và sự vô lý của cuộc
chia tay này.
- Thuỷ cô đơn "Nép vào gốc cây, cắn chặt
môi, im lặng, mắt đăm đăm nhìn khắp sân
trường". Thuỷ đau khổ bật khóc thút thít ....
- Cơ giáo: "sửng sốt" ơm chặt lấy em -> tái
mặt.
- Cả lớp khóc to.
 Xa bố, xa anh - không được đi học
(Thuỷ). Thành: xa mẹ, xa em.
(Gv bình: cha mẹ bỏ nhau, anh em li tán, con
cái đứa thì phải xa bố, đứa thì phải xa mẹ.
Đối với Thuỷ em còn nỗi đau buồn tê tái hơn.
Em phải bỏ học giữa trang đời tuổi thơ. Thuỷ
khóc, bạn bè, cơ giáo khóc. Những dịng
nước mắt ấy đã thể hiện một cách sâu sắc
chân thực, cảm động về nỗi đau buồn của em
thơ trước cảnh gia đình tan vỡ - bố mẹ bỏ
nhau)
 Diễn ra thật xúc động

Thuỷ: Hôn gấp gáp con vệ sĩ - khóc nức lên,
nắm tay anh trai dặn dị.
Thành: khóc nấc lên, nhìn theo bóng dáng

8
ThuVienDeThi.com


Giáo án ngữ văn 7

? Cảnh vật - cuộc sống buổi sáng
hai anh em Thành - Thuỷ chia
tay như thế nào.

? Qua đó Khánh Hồi muốn
nhắc khẽ điều gì.

? Theo em truyện có giá trị và ý
nghĩa gì.

em, mếu máo. "đứng như chân chân xuống
đất". Đó là tâm trạng của một em bé như mất
hồn, cô đơn và bơ vơ không kể xiết.
(Gv: Nỗi đau khổ của Thành và Thuỷ trước
bi kịch gia đình đã được Khánh Hồi thể hiện
qua nhiều chi tiết xúc động, trang văn chứa
chan tình nhân đạo).
3. Cảnh vật - cuộc sống- ý nghĩa
 Diễn ra bình thường
Cảnh vật đẹp, hoa vẫn nở, cuộc sống vẫn sơi

động, vui vẻ diễn ra - chim vẫn hót, nắng vẫn
vàng ươm - người vẫn đi lại bình thường cười
nói ríu ran. Vậy mà Thành - Thuỷ phải xa
nhau, xa nhau mãi mãi.
 Mỗi người hãy lắng nghe và chú ý nnhững
gì đang diễn ra quanh ta, để san sẻ nỗi đau
cùng đồng loại - không nên sống dưng dưng
vô tình...
III. Tổng kết - ghi nhớ
 "Cuộc chia tay của những con búp bê"
là một truyện ngắn có các tình tiết cảm động,
kết đọng bao tình thương. Thành và Thuỷ là
hai em nhỏ rất đáng yêu và đáng thương.
Tổ ấm gia đình, hạnh phúc gia đình là
vơ cùng q giá thiêng liêng, mỗi ngưỡi, mỗi
thành viên phải biết vun đắp, giữ gìn những
tình cảm trong sáng thân thiết ấy.
IV. Luyện tập
 Tuỳ theo cảm nhận của từng học sinh.

Cảm nhận của em về chi tiết cảm
động nhất trong truyện ?
c/ đánh giá điều chỉnh kiến thức
Dặn dò:
- Học thuộc bài cũ.
- Soạn bài: Bố cục văn bản sgk trang 28.

Tiết 7

Bố cục trong văn bản


Ngày soạn:
Ngày dạy:

9
ThuVienDeThi.com

2008
2008


Giáo án ngữ văn 7
a/ Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
Giúp học sinh
- Thấy được tầm quan trọng của bố cục trong văn bản.
- Bước đầu hiểu thế nào là một bố cục rành mạch hợp lí.
2. Kĩ năng: Có ý thức xây dựng bố ccụ khi viết văn bản
b/ Tiến trình lên lớp
* Kiểm tra bài cũ
Tính liên kết là gì ? Làm thế nào để văn bản có tính liên kết ?
* Bài mới
Cơng việc của thầy và trò
910
3
1 2

Nội dung cần đạt
I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong
văn bản

1. Bố cục trong văn bản
 Phải trình bày theo một trật tự (họ tên,
quê quán, lớp, lý do vào Đội TNTP - lời hứa
....), khơng thể tuỳ thích muốn ghi nội dung
nào trước cũng được.

? Muốn viết một lá đơn để xin
nhập đội TNTPHCM thì những
nội dung trong đơn ấy có cần
được sắp xếp theo một trật tự
không.
? Giáo viên đưa thêm sơ đồ chiến  Hs nhìn sơ đồ nhận xét
Một văn bản cũng cần phải sắp sếp các phần
thuật bóng đá 3-5-2
các đoạn theo một trình tự rành mạch hợp lý.

T
7
4
5
6
8
? Sự sắp đặt như trên gọi là bố  Bố cục là sự bố trí, sắp xếp các phần
đoạn, các ý tứ ,muốn biểu biểu đạt một trình
cục. Vậy bố cục là gì.
tự trước sau rành mạch và hợp lý.
? Vì sao khi xây dựng văn bản lại  Quan tâm tới bố cục để khi viết không bị
lệch lạc, người đọc dễ tiếp nhận nội dung
phải quan tâm đến bố cục.
của văn bản.

2. Những yêu cầu về bố cục trong văn bản
(HS đọc mục 1,2 phần (2) sgk trang 19)
 Đã có bố cục (2 phần).
? Hai câu chuyện trên đã có bố
cục chưa.

 Bố cục chưa rõ ràng rành mạch các câu
10
ThuVienDeThi.com


Giáo án ngữ văn 7
? Cách kể chuyện như trên bất văn trong mỗi đoạn chưa tập trung quanh một
ý thống nhất, ý giữa đoạn này với đoạn kia
hợp lí ở chỗ nào.
chưa phân biệt được với nhau.
 Người đọc khó tiếp nhận, khó hiểu nội
? Việc sắp xếp văn bản mà không dung của văn bản, ý nghĩa của chuyện khơng
hợp lí về bố cục sẽ có hạn chế gì. được nổi bật.
 Theo một trình tự hợp lí.
? Theo em cần sắp xếp bố cục hai
 Nội dung từng phần, đoạn phải thống nhất
câu chuyện trên như thế nào.
? Vậy bố cục của văn bản phải chặt chẽ với nhau đồng thời giữa chúng lại
phải có sự phân biệt rạch rịi.
đạt những u cầu cơ bản nào.
Trình tự xếp đặt các phần, đoạn phải giúp
cho văn bản đạt được mục đích giao tiếp.
(Ghi nhớ sgk)
II. Các phần của bố cục

Mở bài
 Giống: Đều gồm ba phần
Thân bài
Kết bài
So sánh bố cục của bài văn miêu
Khác: Nhiệm vụ của từng phần cụ thể:
tả và tự sự thấy có gì giống và
- ở văn bản tự sự:
khác nhau ?
+ Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật
và sự việc.
+ Thân bài: Diễn biến và phát triển của sự
việc, câu chuyện,
+ Kết bài: Kết thúc câu chuyện
- ở văn miêu tả:
+ Mở bài: Tả khái quát
+ Thân bài: Tả cụ thể
+ Kết bài: Cảm xúc sâu sắc nhất
(Gv: Như vậy kiểu văn bản nào cũng phải
tuân thủ bố cục 3 phần và mỗi phần đều có
nhiệm vụ cụ thể rõ ràng).
Lưu ý: Có những văn bản khơng tn theo
bố cục 3 phần VD: Bức điện, thông báo …..
(ghi nhớ sgk)
* Luyện tập:
1. Ví dụ bài văn miêu tả buổi lễ khai giảng có thể sắp xếp như sau:
- Diễu hành
- Chào cờ
- Tuyên bố lí do
- Diễn văn khai mạc ………


11
ThuVienDeThi.com


Giáo án ngữ văn 7
- Lời phát biểu của đại biểu ……
2. Bố cục của chuyện “Cuộc chia tay của những con búp bê”
- Mẹ bắt hai anh em phải chia đồ chơi.
- Hai anh em Thành - Thuỷ rất thương yêu nhau.
- Chuyện về hai con búp bê.
- Thành đưa em đến lớp chào cô giáo và các bạn.
- Hai anh em phải chia tay.
- Thuỷ đã để hai con búp bê lại cho anh.
3. Về nhà làm
C. Đánh giá, điều chỉnh kiến thức
Dặn dò: - Học bài cũ - làm bài tập 3
- Soạn bài: Mạch lạc trong văn bản.

Tiết 8

Mạch lạc trong văn bản

Ngày soạn:
Ngày dạy:

a/ Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
Thấy rõ hơn vai trò của bố cục và mạch lạc trong văn bản
2. Kĩ năng:

- Biết xây dựng bố cục khi viết văn bản
- Tập viết văn có mạch lạc.
b/ Tiến hành lên lớp
* Kiểm tra bài cũ:
- Bố cụ văn bản là gì ? Bố cục của văn bản thường gồm mấy phần ? Đó là
những phần nào ?
- Khi xây dựng bố cục của văn bản phải đạt những yêu cầu gì ?
* Bài mới
Cơng việc của thầy và trị
Nội dung cần đạt
I. Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc
trong văn bản
1. Mạch lạc trong văn bản
? Em thử cắt nghĩa hai chữ mạch  Mạch lạc,: Trình bày rõ ràng
lạc.
? ở mục (a) mạch lạc trong văn  Có cả 3 tính chất ở mục a là:
- Trơi chảy thành dịng, thành mạch.
bản có những tính chất gì.
- Tuần tự đi qua khắp các phần, các đoạn
trong văn bản.
- Thông suốt, liên tục không đứt đoạn.
? Vậy mạch lạc trong văn bản là  Mạch lạc trong văn bản là sự tiếp nối của

12
ThuVienDeThi.com


Giáo án ngữ văn 7
các câu, các ý, các đoạn theo một trình tự
hợp lý.

2. Các điều kiện để văn bản có tính mạch
lạc (Đọc mục a)
? Văn bản “Cuộc chia tay của  Gồm nhiều đoạn văn
những con búp bê” gồm mấy
đoạn văn.
? Các đoạn văn trong văn bản có  Tất cả đều hướng về chủ đề chung: Sự
hướng về một chủ đề khơng ? Đó chia tay.
là chủ đề nào.
? Vậy muốn văn bản có tính  Các phần, các đoạn, các câu trong văn
mạch lạc thì cần phải có điều bản đều nói về một đề tài, biểu hiện một chủ
đề chung xuyên suốt.
kiện gì.
? Em có nhận xét gì về trình tự  Được sắp xếp theo trình tự hợp lý, rõ
của các phần, các đoạn trong văn ràng.
bản “Cuộc chia tay … búp bê".
? Điều kiện thứ hai để văn bản có  Các phần, các đoạn, các câu trong văn
bản được nối tiếp theo một trình tự rõ ràng,
tính mạch lạc là gì.
hợp lí trước sau hộ ứng nhau nhằm làm cho
chủ đề liền mạch và gợi được nhiều hứng
thú cho người tiếp nhận.
(Ghi nhớ sgk)
* Luyện tập
1. Hãy tìm hiểu sự mạch lạc của:
a. Văn bản "Mẹ tơi" của A-mi-xi
- Có lời giới thiệu của nhân vật "tôi" và nêu lý do bố viết thư
- Toàn văn bức thư của bố:
Bố nhắc sự hỗn láo của En-ri-cô với mẹ
Bố nhắc lại quá khứ mẹ lo mất con, đánh giá sự hi sinh cao cả của mẹ
Bố đặt giả định ngày mất mẹ

Bố nghiêm khắc với con.
gì.

Chủ đề xuyên suốt văn bản văn bản là "Lòng mẹ"
Tất cả đáp ứng được yêu cầu 3 phần của một tác phẩm tự sự.
b. Văn bản: Lão nông và các con
Gồm 3 phần: Mở bài: 2 câu đầu
Đáp ứng được yêu cầu 3 phần
Thân bài: 4 câu cuối
của một văn bản tự sự.
Kết bài: còn lại
c. Văn bản: Giữa ngày mùa
- ý chủ đạo là sắc vàng trù phú, đầm ấm giữa ngày mùa của làng quê trong
mùa đông.
13
ThuVienDeThi.com


Giáo án ngữ văn 7
- Dòng chảy của văn bản rất hợp lý
Câu đầu: Giới thiệu bao quát sắc vàng

thời gian
khơng gian
Sau đó là những biểu hiện cụ thể của sắc vàng trong thời gian và khơng gian đó.
Hai câu cuối: Là nhận xét cảm xúc về màu vàng.
Trình tự 3 phần thống nhất ý chủ đạo và rõ ràng như thế làm cho mạch văn
thống nhất mạch lạc.
2. ý chủ đạo của chuyện là cuộc chia tay của hai anh em và hai con búp bê.
Nếu kể chi tiết nguyên nhân của sự chia tay thì ý chủ đạo sẽ bị phân tán

khơng có sự thống nhất cao do đó mất đi tính mạch lạc. Vả lại nếu đưa chuyện

"người lớn" vào đây e rằng nếu xử lý không khéo dễ gây sự phê phán phản tác dụng.

c. đánh giá điều chỉnh kiến thức
Dặn dò: - Học thuộc bài cũ
- Soạn bài: Ca dao - dân ca - Những câu hát về tình cảm gia đình

Tiết 9:

Ngày soạn:
Ngày dạy:

những câu hát về tình cảm gia đình

a/ mục tiêu cần đạt
1. Giúp hs
- Hiểu khái niệm ca dao - dân ca
- Nắm được nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của
dân ca qua những bài ca thuộc tình cảm gia đình và chủ đề tình yêu quê hương đất
nước, con người.
- Thuộc những bài ca trong hai văn bản và biết thêm một số bài ca thuộc hệ
thống của chúng.
2. Luyện kĩ năng viết bài kể chuyện kết hợp miêu tả và bước đầu biểu cảm.
b/ Tiến trình giờ học
* Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
* Bài mới
I/ Đọc tìm hiểu chung
1. Khái niệm về ca dao - dân ca
? Dựa vào chú thích sgk, hãy  Ca dao: là phần của bài ca, có thể đọc như

nêu hiểu biết của em về ca đọc thơ trữ tình.
dao - dân ca.
Dân ca: Là lời phần kết hợp với âm nhạc, dân
gian (còn gọi là các làn điệu)
Ca dao - dân ca: Là những bài thơ - bài hát trữ
tình dân gian của quần chúng nhân dân do nhân
dân sáng tác trình diễn và lưu hành, truyền
miệng trong dân gian từ đời này qua đời khác.

14
ThuVienDeThi.com


Giáo án ngữ văn 7
2. Khái quát nội dung - nghệ thuật của ca dao - dân ca
- Nội dung của ca dao - dân ca rất phong phú. Nó diễn tả đời sống tâm hồn
tư tưởng tình cảm của nhân dân.
- Nghệ thuật ca dao - dân ca là thơ trữ tình dân gian, chân thực hồn nhiên
gợi cảm, giàu hình ảnh và nhạc điệu.
3. Đọc - giải nghĩa từ khó
(Chú ý ngắt nhịp 2/2/2 hoặc 4/4, giọng điệu nhẹ, chậm êm, thành kính, trang
nghiêm, tha thiết ân cần)
Từ khó: Sgk
Gv nhấn mạnh cù lao chín chữ: Sinh, cúc, phủ, súc, trưởng, dục, cố, phục,
phúc, Nghĩa: sinh: đẻ, cúc: nâng đỡ, phủ: vuốt ve, an ủi, súc:cho bú, trưởng, nuôi:
lớn, dục: dạy dỗ, cố: trông nom, phục: uốn nắn, theo dõi, phúc: giữ gìn, bảo vệ.
Nghĩa chung: cơng lao của cha mẹ sinh thành, nuôi nấng, giáo dục, dạy dỗ con cái
nên người.
Hai thân: Phụ thân - cha ; mẫu thân - mẹ  cha mẹ.
Công việc của thầy và trị

Nội dung cần đạt
II Phân tích tìm hiểu
? Xác định thể loại của bài ca
dao.
? Lời hát ru của ai, nói với ai.
? Biện pháp nghệ thuật quen
thuộc nào được sử dụng ở đây.
? Tác giả dân gian đã so sánh
những đối tượng nào với nhau.

Bài thứ nhất:

 Thể loại: hát ru.

 Là lời của những người mẹ ru con.
 Nghệ thuật so sánh ví von

 Cơng cha - với núi ngất trời (cao lớn vĩ
đại)
Nghĩa mẹ - nước ngồi biển đơng (sâu
rộng mênh mơng, khơng bao giờ hết).
? Cái hay trong cách so sánh này  Phù hợp cụ thể: Cơng cha nghĩa mẹ là
những khái niệm trìu tượng được so sánh với
là gì.
những sự vật cụ thể "núi ngất trời" và "nước
ngồi biển đơng", giúp ta hiểu cụ thể công ơn
sinh thành nuôi dưỡng của cha mẹ thật lớn
lao cao cả và sâu nặng.
? Lời bài ca dao cịn thể hiện  Khun con cái phải có nghĩa vụ biết ơn
và kính yêu cha mẹ, để đền ơn cơng lao của

điều gì.
cha mẹ
? Tìm một số bài ca dao có nội  Hs tìm
Bài thứ hai:
dung tương tự.
? Hãy xác định nhân vật trữ tình  Nhân vật: người con gái lấy chồng xa nói
với quê mẹ và mẹ.

15
ThuVienDeThi.com


Giáo án ngữ văn 7
trong bài ca dao này.
? Lời của nhân vật trữ tình được
đặt trong khơng gian, thời gian
nghệ thuật nào ? Tại sao lại là
"chiều chiều" mà không phải
"sớm sớm" hay "trưa trưa".
? Trong thời gian, không gian ấy
tâm trạng, nỗi niềm của nhân vật
trữ tình như thế nào.
? Tại sao người con gái ấy lại
"ruột đau chín chiều".

 Khơng gian: Ngõ sau (chỗ khuất nẻo)
Thời gian: Chiều chiều (vì đây là thời gian
để gợi nhớ, gợi thương, gợi buồn

 Tâm trạng: Nhớ, mong (đứng, trông …)

Nỗi niềm: Buồn đau (ruột đau chín chiều)

 Vì có thể là:
+ Lấy chồng nhưng khổ cực, bị bạc đãi.
+ Thương cha mẹ lúc tuổi già khơng ai chăm
sóc.
+ Tiếc nuối thời con gái nơi quê mẹ, được mẹ
thương yêu chăm sóc (gv bình đoạn này)
 Mơ típ quen thuộc: chiều chiều, giọng
? Nghệ thuật ở đây có gì độc điệu thở than, tiếc nuối, đau xót, ngậm ngùi.
Bài thứ 3:
đáo.
 Nội dung: Nỗi nhớ ơng bà và sự kính u
? Bài ca dao này diễn đạt nội của người cháu đối với ơng bà cũng rất sâu
nặng …
dung gì.
 Nghệ thuật:
? Cách diễn đạt này có gì độc - Lối hứng: Nhân cái này để gợi nhớ cái kia,
là biện pháp nghệ thuật quen thuộc của ca
đáo.
dao cổ truyền.
- Dùng một sự vật bình thường nhưng khó có
thể đếm được để diễn tả nối nhớ ông bà.
- Dùng cặp quan hệ từ tăng tiến: Bao nhiêu,
bấy nhiêu … để làm tăng nỗi nhớ ơng bà.
 VD: Qua đình ngả nón trơng đình
? Tìm những câu ca dao có kết Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
Qua cầu dừng bước trông cầu
cấu tương tự.
Cầu bao nhiêu nhịp dạ sầu bấy nhiêu ….

 Bài 2: Nỗi nhớ mẹ xót xa đau đớn …
Bài 3: Nỗi nhớ ông bà rất nhiều …
? So với bài ca dao thứ 2, nỗi

Bài thứ 4:

nhớ ở bài 3 có gì khác.

 Anh em ruột thịt (cùng cha mẹ sinh ra)
phải hoà thuận thương yêu nhau để cha mẹ
? Bài ca dao thứ 4 khuyên chúng
vui lịng.
ta điều gì .
 Mối quan hệ, tình nghĩa của anh em như
những bộ phận trong cơ thể con người.
? Biện pháp so sánh ở đây có tác III/ Tổng kết

16
ThuVienDeThi.com


Giáo án ngữ văn 7
dụng gì.
 Nội dung: Đều là tình cảm gia đình
? Điểm chung của 4 bài ca dao Nghệ thuật:
ấy là gì.
+ Thể thơ lục bát
+ Âm điệu tâm tình, nhắn nhủ.
+ Các hình ảnh truyền thống quen thuộc
 Ghi nhớ: Tình cảm gia đình là một trong

những chủ đề tiêu biểu của ca dao dân ca.
? Học 4 bài ca dao em rút ra điều Nhưng câu thuộc chủ đề này thường là lời ru
của mẹ, lời của cha mẹ, ơng bà nói với cháu,
gì.
lời của con cháu nói về cha mẹ, ơng bà và
thường dùng các hình ảnh so sánh ẩn dụ quen
thuộc để bày tỏ tâm tình, nhắc nhở cơng ơn
sinh thành, tình mẫu tử và anh em ruột thịt.
c/ điều chỉnh, đánh giá kiến thức
Dặn dò:
- Học bài cũ.
- Soạn bài: Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước.

Tiết 10:

Những câu hát về tình yêu
quê hương, đất nước, con người

Ngày soạn:
Ngày dạy:

a/ mục tiêu cần đạt
1. Tình yêu quê hương đất nước, con người được mở rộng và nâng cao từ tình cảm
gia đình. Đó là niềm tự hào về cảnh đẹp, sự giàu có, sự phong phú và bản sắc của
từng vùng quê, từng miền đất nước.
Lối hát đối đáp, hát đố giao duyên, lối tả cảnh, tả người, phú, tể, hứng rất
đậm đà màu sắc địa phương, rất hoạt và sống động.
2. Luyện kỹ năng đọc ca dao trữ tình, phân tích hình ảnh, nhịp điệu và các mơ típ
quen thuộc trong ca dao - dân ca.
b/ Tổ chức giờ học

* Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng và diễn cảm 4 bài ca dao đã học. Em thích bài nào nhất ? Vì sao ?
* Bài mới (gv giới thiệu)
Cơng việc của thầy và trị
Nội dung cần đạt
I/ Đọc - tìm hiểu chung về văn bản
1. Đọc: Bài 1: Giọng hỏi đáp - hồ hởi, phấn
khởi, tự hào.

17
ThuVienDeThi.com


Giáo án ngữ văn 7
Bài 2: Giọng hỏi - thách thức, tự hào.
Bài 3: Giọng gọi mời
Bài 4: Câu 1 - 2 nhịp chậm 4/4/4
2. Giải thích từ khó: Theo chú thích sgk

Bài thứ nhất:

? Hình thức thể loại của bài ca
dao dân ca có gì đặc biệt.
? Giữa lời hỏi và lời đáp có gì
chung.
? Vì sao chàng trai - cô gái lại
dùng những địa danh với những
địa điểm để hỏi đáp.

 Thể loại: Đối đáp thường gặp trong ca

dao trữ tình dao duyên cổ truuyền Việt Nam
 Lời hỏi - đáp xoay quanh một vấn đề:
cảnh đẹp của núi sơng đất nước.
 Vì: Đó là hình thức để trai gái thử tài của
nhau.
- Những địa danh nhiều thời kì, nhiều vùng
quê khác nhau ở Bắc Bộ.
- Những đặc điểm về địa lí, lịch sử, văn hố
nổi bật chia sẻ những hiểu biết, tự hào về
tình yêu quê hương đất nước.

Bài thứ hai:

 Mơ típ quen thuộc: Rủ nhau.
? Em gặp mơ típ quen thuộc nào
trong bài ca dao trên.
? Tìm những câu hát có từ “rủ  VD: Rủ nhau đi cấy đi cày …
Rủ nhau xuống biển mò cua.
nhau”.
Rủ nhau lên núi đốt than ….
? Cụm từ “rủ nhau” thường được  Khi người rủ và người được rủ có quan
hệ gần gũi thân thuộc có chung mối quan
sử dụng khi nào.
tâm và cùng muốn làm một việc gì đó.
 Gợi nhiều hơn tả: Cầu Thê Húc, chùa
? Cách tả ở đây có gì đặc biệt.
Ngọc Sơn, Đài Nghiên. Tháp Bút….
 Gợi một Hồ Gươm, một Thăng Long đẹp,
? Địa danh và cảnh trí trong bài
giàu truyền thống lịch sử và văn hoá - địa

gợi lên điều gì.
danh gợi lên âm vang lịch sử và văn hố.
 Câu kết là một câu hỏi tự nhiên giàu âm
? Nhận xét về câu kết của bài ca.
điệu nhắn nhủ thế hệ con cháu phải biết ơn
ông cha đã làm nên thắng cảnh lịch sử văn
hố.
(Gv: Tất cả đã nói lên lòng tự hào mãnh liệt
và lòng yêu nước sâu sắc qua tình yêu cụ thể
đối với một danh lam thắng cảnh bậc nhất
của Kinh Kì cũng như đất nước.

Bài thứ ba:

? Em nhận xét gì về cảnh xứ

 Cảnh xứ Huế: Đẹp như tranh, nên thơ,
tươi mát, sống động, khoáng đạt, sơn thuỷ

18
ThuVienDeThi.com


Giáo án ngữ văn 7
Huế.
? Cảnh tả.
? Câu cuối có ý nghĩa gì.

hữu tình.
 Gợi nhiều hơn tả: Dùng biện pháp so

sánh kết hợp với âm điệu ngân vang …
 ẩn chứa lời mời, lời nhắn giử, hẹn hị rất
kín đáo, như muốn được chia sẻ niềm tự hào
về xứ Huế -> Thể hiện lòng mến khách của
con người xứ Huế.

Bài thứ 4:

 Đều dài 12 tiếng, dùng điệp từ đảo ngữ
? Nét đặt biệt về cách diễn đạt ở và đối xứng.
 Giúp ta nhận thấy:
hai câu đầu.
? Cách diễn đạt ấy có tác dụng gì. - Sự mênh mông rộng lớn của cánh đồng
- Sự trù phú giàu sức sống của cánh đồng
đang trong thời kì chuẩn bị trổ bơng -> gợi
cuộc sống ấm no
 Hình ảnh cơ gái được so sánh với “chén
? Hình ảnh cơ gái ở hai dịng lúa địng địng”: (lúa sắp trổ bơng).
Phất phơ khẽ đung đưa trong gió.
cuối .
Nắng hồng buổi mai: hình ảnh đẹp, ấn
tượng.
=> Người con gái nơng thơn đang vào tuổi
dậy thì, phơi phới sức xuân, đẹp khoẻ khoắn,
trẻ trung như cánh đồng lúa đầy sức sống.
 Có thể
Có thể là lời của chàng trai ca
? Theo em ở đây là lời của ai.
ngợi cánh đồng, ca ngợi cô gái
để bày tỏ tình cảm.

Là lời tự xưng của cơ gái(song một cách hợp lí hơn …)
III/ Tổng kết - ghi nhớ
 Tình yêu quê hương, đất nước, con
? Ndung chính của 4 bài ca dao.
người.
? Nghệ thuật.
 So sánh, miêu tả trực tiếp, gợi cảm, điệp
từ, đảo ngữ …
Ghi nhớ: Những câu hát về quê hương đất
nước, con gnười thường gợi nhiều hơn tả,
hay nhắc đến tên núi tên sơng, vùng đất với
những nét đặc sắc về hình thể, cảnh trí, lịch
sử, văn hố của từng địa danh. Đằng sau
những câu hỏi lời đáp, lời mời, lời nhắn gửi
và bức tranh phong cảnh là tình yêu chân
thật, tinh tế và lòng tự hào đối với con người

19
ThuVienDeThi.com


Giáo án ngữ văn 7
c.đánh giá, điều chỉnh kiến thức

Tiết 11

và quê hương đất nước.

Từ láy


Ngày soạn:
Ngày dạy:

A/ mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Cấu tạo của hai từ láy. Từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.
- Cơ chế tạo nghĩa của từ láy Tiếng việt.
2. Kĩ năng:
Bước đầu biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của
từ láy để nói, viết cho sinh động, hay hơn.
b/ Tổ chức giờ học
* Kiểm tra bài cũ
Thế nào là từ ghép ? Có mấy loại từ ghép ?
* Bài mới
Công việc của thầy và trò
Nội dung cần đạt
I/ Cấu tạo của từ láy:
? Quan sát các từ: đăm đăm, mếu
máo, liêu xiêu và nhận xét.
? Các từ trên có đặc điểm âm  Giống: Đều là từ láy.
thanh giống, khác nhau.
Khác: Hiện tượng láy.
- Đăm đăm, đo đỏ: giống nhau về âm thanh
(tiếng láy lại hồn tồn tiếng gốc).
- Mếu máo, liêu xiêu: Có phụ âm đầu và
phần vần giống nhau.
? Dựa vào phân tích trên em thấy  Có hai loại từ láy
từ láy có mấy loại ? Tại sao các + Láy toàn bộ: Là các tiếng lặp lại nhau
từ láy đo đỏ, đèm đẹp… có các hồn tồn VD: đo đỏ, đăm đăm, nho nhỏ ….
tiếng khơng hồn tồn giống nhau Các từ láy này thực chất là láy toàn bộ

nhưng để cho dễ nói, xi tai nên có sự biến
mà lại gọi là láy hoàn toàn.
đổi về âm cuối và thanh điệu.
Như vậy: Cũng có một số trường hơp
tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc
phụ âm cuối (để tạo ra sự hài hoà về âm
thanh).
+ Láy bộ phận: Là giữa các tiếng giống nhau
về phụ âm đầu hoặc phần vần.
VD: tù mù, liêu xiêu ….

20
ThuVienDeThi.com



×