Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

giáo án chủ đề gia đình mẫu giáo 3 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.76 KB, 39 trang )

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ
CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH.
Thực hiện từ ngày 17 tháng 10 đến ngày 11 tháng 11 năm 2016
Nhánh 1: Những người thân trong gia đình bé
PHẦN I. KẾ HOẠCH TUẦN
A.THỂ DỤC SÁNG
1.Bài tập: “Gà trống”.
1.1. Mục đích u cầu
- Trẻ tập theo cơ vơi các động tác nhịp nhàng
- Phát triển các nhóm cơ và hô hấp, phối hợp các vận động của cơ thể.
- Giúp trẻ sảng khoái tinh thần.
1.2.Chuẩn bị
- Giáo viên thuộc các động tác.
- Trẻ quần áo gọn gàng, sân tập sạch sẽ thoáng mát .
1.3. Cách tiến hành
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn định – trị chuyện - gây hứng thú
HĐ2: Khởi động .
- Cho trẻ đi cho trẻ đi các kiểu chân, đi chậm,đi nhanh sau
- Trẻ đi theo cơ.
đó đứng thành 3 hàng dọc.
HĐ3: Trọng động.
*BTPTC:
ĐT1: Gà gáy: Hít vào thật sâu, kết hợp hai bàn tay khum
- Tập 3 – 4 lần.
trước miệng. Thở ra làm gà gáy “ị ó o o…”.
ĐT 2: Gà vỗ cánh: Gập khuỷu tay trước ngực, cánh tay đưa - Tập 3 – 4 lần..
cao ngang vai, hai tay khép vào người và nâng lên, hạ
xuống.
ĐT 3: Gà mổ thóc: Cúi xuống, tay gõ vào đầu gối, vừa tập - Tập 3 – 4 lần.


vừa nói ‘Tốc ! tốc ! tốc !” .
ĐT4: Gà tìm giun: Hai tay chống hông, giậm chân tại chỗ, -Tập 3 – 4 lần.
vừa giậm chân vừa nói “gà bới đất tìm giun”.
ĐT5: Gà bay: Bật tại chỗ kết hợp với tay dang ngang, vừa -Tập 3 – 4 lần.
bật vừa đập 2 tay xuống 2 bên hơng và nói “gà bay”.
HĐ4 : Hồi tính.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vịng sân tập.
-Trẻ đi nhẹ nhàng.
2.Bài tập theo lời ca: "Cả nhà thương nhau”.
2.1.Mục đích yêu cầu
- Trẻ tập đều các động tác kết nhịp nhàng với lời ca.
- Phát triển các cơ tay, chân, bụng và hô hấp
- Trẻ thường xuyên tập thể dục
1


2.2.Chuẩn bị
- Cô thuộc các động tác tập theo băng đĩa.
- Trẻ quần áo gọn gàng.
- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ.
2.3.Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn định – Trò chuyện – Gây hứng thú
-Trò chuyện về ích lơi của việc tập thể dục sáng
- Chú ý lắng nghe
- Cô và trẻ cùng ra sân
HĐ2:Khởi động:
- Cho trẻ đi các kiểu chân đi chậm, đi nhanh, chạy đúng
- Trẻ đi vòng tròn và đi

thành 3 hàng theo tổ.
các kiểu chân .
HĐ3: Trọng động
*BTPTC: Tập theo lời bài “Cả nhà thương nhau” sử dụng
đĩa nhạc để tập.
ĐT1.Hô hấp: Tay khum trước miệng làm động thổi nơ - 4 lần x 4 nhịp.
bay (tập ứng với câu Ba thương con....gặp nhau là cười)
ĐT2.Tay: Tay giơ cao giang ngang rồi gập khuỷu tay (tập
- 4 lần x 4 nhịp.
ứng với câu Ba thương con....gặp nhau là cười)
ĐT3.Bụng: Tay giơ cao nghiêng người sang 2 bên (tập
- 4 lần x 4 nhịp.
ứng với câu Ba thương con....gặp nhau là cười)
ĐT4.Chân: Hai tay chống hông,đứng kiễng chân (tập ứng - 4 lần x 4 nhịp.
với câu Ba thương con....gặp nhau là cười)
ĐT5.Bật:Tay chống hông bật lên cao (tập ứng với câu dậy - 4 lần x 4 nhịp .
đi thơi....một mình)
- Trẻ đi nhẹ nhàng.
HĐ4:Hồi tính: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vịng sân tập.
B.HOẠT ĐỘNG GĨC
1. Dự kiến các góc chơi.
1.1. Góc xây dựng: Lp ghộp nhng ngi thân trong gia đình bé.
1.2.Gãc ph©n vai: Mẹ con.
1.3. Gãc häc tËp: Xem tranh, ảnh về gia đình bé.
1.3.Gãc nghƯ thuật - tạo hình: V, tụ, ct xộ dỏn, nn v ngi
thõn trong gia ỡnh.
1.5. Góc thiên nhiên: Cùng cô chăm sóc bn hoa ca lp.
2. Mục đích yêu cầu:
2.1.Kiến thức:
- Trẻ biết góc chơi, biết nghe cô giáo hớng dẫn,biết chơi cùng

bạn,cất dọn đồ dùng sau khi chơi.
2.2.Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kĩ năng giao tiếp,khéo léo khi chơi.
2


2.3.Thái độ:
- Trẻ biết yêu quí ,giữ gìn đồ dùng đồ chơi
3.Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc đồ dùng học tập ,đồ chơi lắp
ghép,đồ dùng đồ chơi ở các góc đầy đủ., lắp ghép.,Cây cảnh
và một số đồ chơi khác.
+ Góc phân vai: B dng c gia ỡnh, Bộ đồ nấu ăn.
+Góc xây dựng: Nỳt ghộp, Khối gạch, hàng rào, các loại cây
cảnh.
+ Góc học tập: Tranh ¶nh vỊ gia đình bé.
+ Gãc NT – TH: Giấy màu, đất nặn, bảng con, hồ dán, bút sáp...
+ Gãc thiên nhiên: Bộ tới nớc.
4.Cách tiến hành:
HĐ của cô
HĐ của trẻ.
Hot ng 1: Trò chuyện - gây hứng thú.
- Trẻ cựng trũ chuyn
- Cô cùng trẻ trũ chuyn v ch gia ỡnh.
=> Hớng trẻ vào góc chơi
Hot ng 2: Thoả thuận trớc khi chơi v
nhn vai chi:
- Cô gợi ý trẻ về các góc chơi trong lớp :
+ Chúng mình có biết hôm nay chúng ta - Nhng ngi thõn
học chủ đề gì không?

trong gia ỡnh bộ.
- Góc HT, NT- TH,
+ Vậy chúng mình sẽ chơi những góc
Phân vai, xây
nào để thực hiện cho chủ đề này?
dựng.
- Cho trẻ trao đổi và nói về các góc.
+Góc xây dựng có những gì? Chúng
mình dự định chơi trò chơi gì? Bạn nào
- Lp ghộp nhng
ngi thõn trong gia
sẽ chơi ở góc xây dựng
ỡnh.
=> Cô gợi ý để trẻ đa ra chủ đề chơi và
chơi trò gì? Cô gợi ý để trẻ tự thỏa thuận
phân vai chơi trong nhóm, trao đổi với
nhau về nội dung chơi, các công việc của
vai chơi trong nhãm ( §Ĩ lắp ghép nhũng người
thân trong gia đình cỏc bác sẽ phải làm gì? Bác
nào sẽ là ngời chuyên chở vật liệu ? Bác nào
sẽ là thợ lp ghộp? Các bác định cử ai làm
-Tr chỳ ý vo gúc hc
nhóm trởng để chỉ đạo công trình xây
tp. Tr nhận vai
dùng?
3


+Góc phân vai: Ở góc phân vai có rất nhiều đồ chơi
như: Bộ đồ dung gia đình, Bộ nấu ăn, các loại rau củ

quả…. Các con sẽ chơi trị gì? Vậy ai sẽ là mẹ? Bạn
nào sẽ là con?
+Góc học tập: Cô đã chuẩn bị rất nhiều tranh ảnh về gia
đình của các bạn trong lớp. Chúng mình sẽ cùng trị
chuyện về các thành viên trong gia đình? Vậy những
bạn nào chơi ở góc này?
+Góc nghệ thuật: Ở góc nghệ thuật cô đã chuẩn bị rất
nhiều giấy màu, đất nặn, hồ dán, bút màu chúng mình
sẽ vẽ, tơ, cắt dán, nặn những thành viên trong gia đình.
Những bạn nào muốn chơi ở góc này nào?
+Góc thiên hơm nay cơ đã chuẩn bị dụng cụ để chăm
sóc hoa rồi, các con và cơ sẽ chăm sóc hoa ngồi bồn.
Ai muốn chơi ở góc này?
=> Trong khi chơi các con phải như thế nào? Hết giờ
chơi các con phải làm gì? (Biết giúp đỡ và chia sẻ đồ
chơi, biết giao lưu giữa các nhóm chơi, biết cất dọn đồ
chơi sau khi chơi)
Hoạt ng 3: Quỏ trình chơi.
- Cô quan sát, động viên gợi ý các vai chơi,
nhóm chơi liên kết với nhau. Nếu trẻ cha
biết chơi cô nhập vào vai chơi chơi cïng trỴ.
+Góc XD: Tơi chào các bác! Các bác đang làm gì
đấy?. Tơi chúc các bác sớm hồn thành cơng trình. Tơi
phải về đây chào các bác nhé
+Góc PV: Tơi chào cơ ! 2 mẹ con cơ đang làm gì đấy?
Cơ nấu món gì cho bé vậy? Con tơi biếng ăn lắm theo
cô tôi nên làm thế nào để cháu ăn ngon miệng nhỉ?...
+Góc HT: Tơi chào các anh chị! Các anh chị đang xem
gì vậy? cho tơi cùng xem với. Rất nhiều ảnh về gia
đình, ảnh của gia đình bác nào cũng rất đẹp và hạnh

phúc. Tôi về đây muộn mất rồi.
+Góc NT: Các bác đang vẽ gì thế ạ? Các bác vẽ đẹp
quá. Chào các chị nhé tôi đi đây.
+Góc TN: Các cơ đang làm gì thế? Vườn hoa đẹp q!

-Trẻ chú ý vào góc
chơi, trả lời cơ và nhận
vai

-Trẻ chú ý vào góc
chơi, trả lời cơ và nhận
vai
-Trả lơi cô

- Trẻ nhập vai chơi

- Trẻ nhập vai chơi

- Trẻ nhập vai chơi

- Trẻ nhập vai chơi
- Trẻ nhập vai chơi
4


Cho tôi giúp một tay nào. Mai tôi đưa con tôi ra chụp
ảnh ở vườn hoa của các cô nhé, tơi đi đây.
Hoạt động 4: NhËn xÐt sau khi ch¬i.
- Kết thúc giờ chơi cô cùng trẻ đến từng góc
chơi để cho trẻ tự nhận xét về góc chơi

của mình. Cô đến nhận xét các góc phụ
trớc sau đó cho trẻ về góc chủ đạo để nghe
nhóm trởng giới thiệu, nhận xét về góc chơi
của nhóm mình.
- Cô nhận xét chung: TËp trung vào néi
dung cđa c¸c gãc và sù phối kết hợp các góc
xoay quanh chủ đề v hỗ trợ nhau nh thế
no, sự đoàn kết các nhóm.
- Cô cùng trẻ cất dọn đồ chơi.
C. TRề CHI Cể LUT

- Nhận xét gúc
chơi

- Lắng nghe
- Cất dọn đồ chơi
với cô.

1.Tờn cỏc trũ chi:
1.1 Trò chơi vân động: V ỳng nh, Bộ hóy tỡm nhanh.
1.2 Trò chơi học tập: Ai th nh?, K 3 th.
1.3 Trò chơi dân gian: Ln cầu vồng.
1.4.Trị chơi Âm nhạc: Bạn nào hát
a. Mơc ®Ých yêu cầu.
- Giúp trẻ phản xạ nhanh khi có hiệu lệnh.
- Giúp trẻ rèn và phát triển vận động nhanh, khéo
- Rèn cho trẻ phản xạ nhanh,phát triển cơ chân cho trẻ.
- Rèn trẻ phát triển vận động, phản xạ nhanh .Trẻ hiểu luật
chơi và cách chơi.
- Phát ttiển vận động khéo léo của các ngón tay.

- Phát triển ngôn ng cho trẻ.
- Trẻ đợc rèn luyện,phát triển vận động
- Trẻ biết chơi cùng nhau,luyện kỹ năng đếm.
b. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, trang phục cô và trẻ gọn gàng.
- Thẻ tên của trẻ và lô tô đồ vật, con vật tơng ứng với ký hiệu
trong thẻ tên của trẻ.
- Giáo viên vẽ 2 đờng vòng tròn làm nhà, mỗi vòng tròn có
hình ảnh hiển thị gia ỡnh ụng con gia ỡnh ớt con. 1 vòng tròn ở
giữa lớp đủ rộng để các thẻ tên.
- Mũ chóp kín
- Trẻ thuộc lời đồng giao
5


- Trẻ thuộc lời ca,sân sạch,sức khỏe đảm bảo
c.Cách tiến hành.
Trò chơi: V ỳng nh.
*Cỏch chi:
- Chi theo nhúm hoc cả lớp.
- Cơ cho trẻ biết có hai ngơi nhà. Mỗi ngơi nhà dành cho tất cả những ai có
chung một dấu hiệu nào đó (Ví dụ: một nhà cho những ai mặc áo cộc tay,
một nhà cho những ai mặc áo dài tay). Khi cơ nói: "Trời mưa" kèm theo hiệu
lệnh lắc xắc xơ, ai cũng mau chóng về đúng nhà của mình. Ai về nhầm nhà là
thua cuộc. Sau đó cơ đi đến từng nhà hỏi trẻ vì sao đứng ở nhà này (hoặc
ngôi nhà này dành cho ai).
Trị chơi có thể tiếp tục với các dấu hiệu khác như:
- Các bạn trai (bạn gái).
- Các bạn mặc áo hoa (không mặc áo hoa).
- Các bạn đi dép (đi giày).

- Các bạn quàng khăn (không quàng khăn ...).
Về sau cơ khuyến khích trẻ tự chọn đặc điểm để chia tr thnh 2 nhúm.
Trò chơi: Bộ hóy tỡm nhanh
*Cách ch¬i:
- Cơ chuẩn bị trên bàn có rất nhiều trang phục: quần, áo, mũ, giày dép, ba

lô,... các chú bộ đội. Ở xung quanh lớp cơ có 2 bức tranh vẽ chú bộ đội: bộ binh và
hải quân.
Yêu cầu các con tìm đúng trang phục quần, áo mũ... về chỗ có hình ảnh chú bộ đội
tương ứng với tranh vẽ.
Ví dụ: cháu chọn được quần áo màu xanh lá cây về tranh vẽ chú bộ đội bộ binh...
- Cho trẻ chơi 1-2 lần ( bật nhạc bài: "Màu áo chú b i")
Trò chơi: K 3 th
*Cỏch chi:
- Chi theo nhóm hoặc cả lớp.
- Cho trẻ ngồi theo hình vịng trịn hoặc chữ U. Khi cơ nêu một từ chỉ một
loại nào đó thì trẻ ở đầu hàng bên tay trái cô lần luợt đến các trẻ tiếp theo phải kể
đủ ba thứ phù hợp với từ đó, nguời kể sau không đuợc lặp lại những thứ đã đuợc
những nguời khác truớc đó kể lại.
Trị chơi: Tập tầm vơng
6


*Cách chơi:
- Dùng một vật lén bỏ vào lòng một bàn tay rồi nắm lại, rồi quay hai tay tròn
trước ngực. Gv vừa quay vừa đọc:
Tập tầm vông
Tay không tay có
Tập tầm vó,
Tay có tay khơng

Tay nào khơng,
Tay nào có
Tay nào có,
Tay nào khơng?
Hết câu đưa hai nắm tay ra cho người đối diện đốn. Nếu đốn đúng thì
người đốn đúng được thực hiện hình phạt (tùy theo hai bên thỏa thuận như ký đầu
hay búng tai...). Nếu người đoán khụng ỳng thỡ b pht ngc li.
Trò chơi: Bạn nào h¸t
*Luật chơi:
- Bạn nào đốn sai sẽ bị phạt nhảy lũ cũ.
*Cách chơi:
- Cô gọi 1 trẻ lên, cho trẻ đội m chóp kín để che mắt trẻ. 1
hoặc 2 trẻ đúng tại chỗ và hát. Trẻ đội mũ chóp kín phải nói đúng
tên trẻ đang hát và số lợng trẻ hát.
D. HOT NG B TR
1. Lm dựng chi phc v tit hc.
PHN II. Kế hoạch ngày
Th 2 ngy 17 thỏng 10 nm 2016
I. Đón trẻ -Thể Dục sáng - Trò chuyện
1. Đón trẻ :
- Cô quan sát tình trạng sức khỏe trẻ để kịp thời trao đổi
với phụ huynh cô chú ý nhắc nhở trẻ chào cô giáo,chào
bố,mẹ,chào các bạn ,mang đồ dùng cất đúng chỗ qui định.
2.Th dục sáng: Tập vi ng tỏc: Bi tp: G trng.
3.Trò chuyện: Trò chuyện về gia đình của bé
+ Mục đích:Trẻ biết kể về các thành viên trong gia đình
mình.
+ Tiến hành: - Hát Cả nhà thơng nhau
- ĐT: Vừa hát bài hát gì?
- Gia đình con có những ai?

- Bố mẹ con làm nghề gì? .
7


- Giáo dục: Biết yêu quý gia đình của mình
II.hoạt ®éng häc
Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ
ÂM NHẠC
NDTT: Dạy hát bµi: Biết vâng lời mẹ
ND KH: Nghe hát: Ch cú mt trờn i
TC: Bn no hỏt.
1.Mục đích yêu cầu :
1.1.Kiến thức:
- Trẻ hát đúng cao độ trờng độ,cảm nhận đợc giai điệu bài
hát
1.2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng hát cho trẻ
1.3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú hoạt động,giáo dục trẻ biết ngoan,nghe lời,biết
chào hỏi lễ phép...
2.Chuẩn bị:
- Cho cô: Đàn ,xúc xắc,băng đài,mũ chóp ...
- Cho trẻ : Đồ dùng gọn gàng.
3.Cách tiến hành:
HĐ của cô
HĐ của trẻ
HĐ1. Ôn định - t¹o høng thó
- Trị chuyện với trẻ về chủ ang hc
HĐ2. Nội dung bài mới:
a.NDTT: Dy hỏt bi Biết vâng lời mẹ”

* Cô hát mẫu:
– Lần 1: Hát cho trẻ nghe.
+ Giới thiệu lại tên bài hát, tên tác giả
– Lần 2: Hát kết hợp minh họa.
+ Cô vừa hát cho các con nghe bài gì?
+ Do ai sáng tác?
+ Bài hát nói về ai?
*Giảng nội dung
Bài hát nói về một bạn nhỏ biết vâng lời mẹ của mình,
đi học khơng khóc nhè và khi về nhà thì bit cho hi
ngi ln.

-Trẻ cùng trò chuyện

- Tr lng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Hãy xoay nào.
- Lắng nghe

8


->Giáo dục trẻ: Biết vâng lời người lới, biết yêu
thương các thành viên trong gia đình của mình.
- Chú ý lắng nghe
– Bây giờ cơ con mình cùng hát nhé.
- Cả lớp cùng hát
– Trẻ hát cùng cô 2-3 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân hát.
– Để bài hát vui nhộn hơn chúng mình vừa hát, vừa vỗ

tay theo tiết tấu chậm nhé.
– Cô vỗ tay cho trẻ xem 1 lần
– Cho trẻ vỗ tay 2-3 lần.
– Mời từng tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát
– Cô lắng nghe và sửa sai cho trẻ.
* Nghe h¸t: Bài hát “Chỉ có một trên i
- Cô cho trẻ nghe giai điệu của bài hát,hỏi
trẻ bài hát gì?

- Nghe v tr li cụ

L1: Cô hát, kết hợp thể hiện điệu bộ minh
họa..

- Tr lng nghe.

L2: Cụ cho tr xem video bi hỏt.
L3: Cô cho cả líp cïng giao lu víi c«.

- Hưởng ứng cùng cơ

* Trò chơi: Bn no hỏt
- Cụ núi cỏch chi v lut chi.

-Tr chi trũ chi.

- Cô cho trẻ chơi 3-5 phút
H3:Kết thúc nhận xét giờ học:
=> Cô nhận xét giáo dục trẻ luôn luôn biết
nghe lời,biết lễ phép,chào hỏi khi về hoc

đến lớp,và mi ngời xung quanh. giúp đỡ
bạn,nhờng bạn cùng chơi.

-Trẻ lắng nghe

*Trũ chi chuyn tit: Ln cu vng
Tit 2: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Thơ: Chiếc quạt nan
1. Mục đích - Yêu cầu
1.1.Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, nhớ tên bài thơ và đọc thuộc, mạch lạc, lưu loát,
diễn cảm bài thơ.
1.2.Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng chú ý lắng nghe, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông
qua trả lời câu hỏi của cô, đọc thơ diễn cảm.
9


1.3.Giáo dục :
- Trẻ u q và kính trọng ơng bà. Giáo dục trẻ biết giúp đỡ người khác.
- Trẻ ngoan, có nề nếp, tham gia hoạt động tích cực.
2. Chuẩn bị :
*Đồ dùng của Cơ : Một số hình ảnh về gia đình, bài giảng PPT, máy tính, ti
vi.
*Đồ dùng của Trẻ : Thuộc một số bài hát trong chủ điểm. Biết một số kiến
thức về gia đình, nhu cu ca gia ỡnh.
3. Tin hnh
HĐ của cô
HĐ của trẻ
HĐ1: Ôn định-trò truyện -Tạo hứng thú.

- Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung chủ
-Trẻ cùng trò chuyện
đề,trẻ trò chuyện về gia đình mình,về
ngời thân
HĐ2: Nội dung bài mới: Th: Chiếc quạt
nan
-Trẻ lắng nghe
a. Cô đọc thơ diễn cảm :
- Lần 1:Cô đọc diễn cảm kết hợp cử chỉ,
-Trẻ trả lời
điệu bộ minh họa
=> giới thiệu tên bài thơ
- Lần 2: kết hợp tranh thơ và hỏi tên bài
-Trẻ lắng nghe
thơ.
b. Giảng giải, trích dẫn v àm thoại
- Chic qut nan.
nội dung bài thơ.
- Bài thơ nói về em bé rất yêu thơng
bà,em đợc bà tặng cho chiếc quạt,em ớc
- Cỏi qut.
- Qut cho b .
mình mau lớn để có đủ sức khỏe quạt cho
- c mỡnh mau ln
bà ngủ ngon giấc.
- Cô vừa cho các con học bài thơ gì?của tác - c qut mỏt cho b.
- Tr lng nghe.
giả nào?
- Bài thơ nói về cái gì?
- Bà đà tặng cháu cái gì?

-Trẻ đọc thơ.
- Bạn nhỏ đà làm gì?
- Bạn nhỏ đà ớc điều gì?
- Để em hàng ngày đợc làm việc gì?...
=> Giỏo dc tr: bit vâng lời người lớn, biết yêu quý
các thành viên trong gia ỡnh.
c.Dạy trẻ đọc thuộc thơ .
- Cả lớp đọc : 3 lần .
- Cho tổ đọc : 3 tổ.
10


- Nhóm đọc : 3 nhóm.
-Trẻ lắng nghe
- Cá nhân ®äc : 1-2 trỴ.
(Cơ chú ý sửa sai cho trẻ khi c)
HĐ3: Kết thúc nhận xét
=> Cô nhận xét giáo dục trẻ luôn nghe lời
biết yêu thơng chăm sóc ngời thân trong
gia đình,làm những công việc vừa sức
ngoan biết vâng lời cha mẹ,nghe lời cô
giáo.
Cho trẻ múa hát bài cháu yêu bà
III.Hoạt động ngoài trời
Quan sát có chủ đích: Quan sát thời tiết.
TCCL: Về đúng nhà.
Ch¬i theo ý thÝch: Ch¬i với đồ chơi ngoài
trời, lá cây.
1.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ đợc tiếp xúc với thiên nhiên, trẻ gọi đúng tên, nêu đặc

điểm riêng, nêu giới tính ,hình dáng...
2.Chuẩn bị:
- Kiểm tra sứ khỏe, câu hỏi đầm thoại,địa điểm quan sát.
3.Tiến hành:
HĐ của cô
HĐ của trẻ
HĐ1: Ôn định -gây hứng thú
-Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề,biết
nghe lời cô,chơi cùng bạn,giữ gìn vệ
sinh chung,giữ gìn đồ dùng đồ
chơi...,cô nhắc nhở trẻ đi theo hàng
không xô đẩy ,không chen lấn,đi đến
nơi xếp hàng chờ cô.
HĐ2: Quan sát và cảm nhận thời tiết
- Cô cho trẻ ra sân dạo chơi và hỏi trẻ?
Các con đang đứng ở đâu nhỉ? ở
ngoài sân chúng mình thấy thời tiết
nh thế nào?
+ Các con cùng nhìn lên bầu trời xem
hôm nay nh thế nào?
- Cụ có câu hỏi này rất khó muốn đố cả
lớp mình: Bạn nào cho cô và các bạn

- Tr lng nghe.

-Trẻ nhận xÐt.

-TrỴ nhËn xÐt.

-Trẻ lắng nghe.


11


biết bây giờ là mùa gì?
=> Thời tiết hôm nay rất đẹp, bây giờ
đang là mùa thu đấy các con ạ, bầu trời
trong xanh, mùa thu còn có ngày tết
-Tr chi.
trung thu nữa đấy các con ạ.
-GD: mặc quần áo phï hỵp thêi tiÕt…
*TCCL:
- Trị chơi vận động: Về đúng nhà
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ.
- Cho trẻ chơi 2 -3 lần.
* Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
- Cơ cho trẻ chơi 1-2 lần
-TrỴ thùc hiƯn.
* Ch¬i theo ý thÝch: Cho trẻ chơi với đồ
chơi ngồi trời theo ý thích cuả trẻ.
- C« nhËn xét giáo dục tuyên dơng trẻ.
HĐ3: Nhận xét, kết thúc:
- Cô tập trung trẻ lại và nhận xét
buổichơi, kiểm tra sĩ số trẻ. Cho trẻ đi
rửa tay và vào lớp.
IV. Hoạt động góc
1. D kin các góc chơi.
1.1. Gúc xõy dựng: Lắp ghép các thành viên trong gia đình của bé. (Chủ
đạo)
1.2.Góc phân vai: Mẹ con.

1.3.Góc học tập: Xem tranh ¶nh vỊ gia đình bé.
1.4.Góc nghệ thuật – tạo hình: Vẽ, tơ, cắt dán, nặn về người thân trong gia
đình.
1.5.Góc thiờn nhiờn: Cùng cô chăm sóc bn hoa ca lp.
2. Chuẩn bị và cách tiến hành: Như đầu tuần đã son
V. Vệ sinh - ăn tra- Ngủ tra.
- Cô chuẩn bị đồ dùng cho trẻ vệ sinh rửa tay, rửa mặt trớc
khi ăn cơm
- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ, ăn phải biết mời cô và các bạn, ăn
từ tốn, không nhai nhồm nhoàm, không nói chuyện, khi cm ri ra
bàn thì biết nhặt vào bát đựng cơm rơi.
- C« chăm sóc giấc ngủ cho trẻ.
VI. Hoạt động chiều
HĐ1.Ôn bài cũ:Thơ Chic qut nan
HĐ2. LQBM: Trũ chuyn tỡm hiu về gia đình
12


a.Mục đích:
- Trẻ đợc củng cố lại kiến thức của bài học buổi sáng
- Trẻ có đợc những kiến thức cơ bản của bài mới, trẻ bit c
mt s thụng tin ca bn than.
b.Chuẩn bị:
-Tranh minh họa thơ
- Tranh, nh v mt s gia ỡnh.
c.Tiến hành:
HĐ1: Ôn bài cũ: Thơ Chic qut nan
- Cô luyện cho trẻ đọc thơ, trẻ đọc tập thể, đọc theo tổ,
nhóm, cá nhân...
- Cụ chỳ ý sa sai cho tr v nhận xét trẻ đọc.

HĐ2: Làm quen bài hát mới: Trũ chuyn tỡm hiu v gia đình
- Cơ và trẻ cùng trị chuyện về gia đình của mình
- Cơ nhận xét.
H§3: KÕt thóc nhËn xÐt:
- Cô nhận xét chung tuyên dơng trẻ.
VII. Nêu gơng cuối ngày
* Cỏch tin hnh:
- Cho tr ngồi hình chữ u theo tỉ
- TrỴ tự nhận xét về bản thân, nhận xét về các bạn trong lớp.
- Cô nêu gương những bạn ngoan, cho trẻ cắm cờ. Nhắc nhở trẻ chưa ngoan.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan.
- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra về và trao đổi
với phụ huynh về tình hình chung của trẻ ở lớp. ở trường.
*Tăng cường tiếng việt.
NHẬT KÝ
Tổng số trẻ đến lớp: ....................................................................................................
- Số trẻ vắng mặt: .......................................................................................................
1.................................................Lý do:.......................................................................
2.................................................Lý do:........................................................................
3.................................................Lý do:........................................................................
4.................................................Lý do:........................................................................
5.................................................Lý do:........................................................................
6.................................................Lý do:........................................................................
- Tình hình chung về trẻ trong ngày:
+ Sức
khỏe: ..................................................................................................................
+ Nề nếp:......................................................................................................................
+ Thái độ tham gia hoạt động:.....................................................................................
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
13



+
Sự
việc
tích
cực: .......................................................................................................
......................................................................................................................................
+ Sự việc chưa tích cực:..............................................................................................
......................................................................................................................................
___________________________________
Thứ 3 ngày 18 thỏng 10 nm 2016
I. Đón trẻ -Thể Dục sáng - Trò chuyện
1. Đón trẻ :
- Cô quan sát tình trạng sức khỏe trẻ để kịp thời trao đổi
với phụ huynh cô chú ý nhắc nhở trẻ chào cô giáo,chào
bố,mẹ,chào các bạn ,mang đồ dùng cất đúng chỗ qui định.
2.Thể dục sáng: Tập vi ng tỏc: Bi tp: G trng.
3.Trò chuyện: Trò chuyện về gia đình của bé
+ Mục đích:Trẻ biết kể về các thành viên trong gia đình
mình.
+ Tiến hành: - Hát Cả nhà thơng nhau
- ĐT: Vừa hát bài hát gì?
- Gia đình con có những ai?
- Bố mẹ con làm nghề gì? .
- Giáo dục: Biết yêu quý gia đình của mình
II.hoạt động học
Tit 1: Lnh vc phỏt trin nhn thc
Trò chuyện tìm hiu v gia ỡnh bé.
1.Mục đích – yêu cầu:

1.1.Kiến thức:
- Trẻ biết được các thành viên trong gia đình (ơng bà nội
ngoại, bố mẹ, anh chị…).biết mối quan hệ giữa các thành viên
trong gia đình.
1.2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
- Qua tiết học nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ,
trẻ nói hết câu đúng từ, khơng nói ngọng.
1.2.Thái độ:
- Giáo dục trẻ nề nếp học tập, biết u thương kính trọng mọi
người trong gia đình.
14


2. Chuẩn bị:
*Chuẩn bị của cô:
- Tranh ảnh về gia đình.
- Bài hát về gia đình: nhà của tôi.
- Tranh vẽ về ngôi nhà có gia đình ớt con và gia đình đông
con.
* Chuẩn bị của trẻ:
- Mỗi trẻ 1 lô tô tranh về gia đình ớt con và gia đình nhiu
th h.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động
của trẻ
Hoạt động 1: Tạo hứng thú:
- ĐÃ đến giờ học rồi, cô mời các con ngồi đẹp
nào!

- Tr v tay
- Cụ giới thiệu với cả lớp chúng mình, hơm nay có các cơ
tới dự giờ xem chúng mình có ngoan có giỏi khơng đấy!
Chúng mình chào đón các cơ bằng 1 trng phỏo tay tht ln
no!
- Trẻ trả lời cô.
- cỏc con ơi! Chúng mình đang học chủ điểm gì nhỉ?......
Ho¹t động 2: Bài mới: Trò chuyện về cỏc
thnh viờn trong gia đình bé.
- Các con ạ mỗi ngời chúng ta ai cũng có một - Tr lng nghe.
gia đình, gia đình là nơi có những ngời
thân yêu cùng chung sống, mọi ngời trong gia
đình luôn yêu thơng , quan tâm chăm sóc
lẫn nhau. Võy gi học hôm nay cô cùng các con
sẽ cùng trò chuyện về gia đình nhé!
* Giới thiệu về cỏc thnh viờn v công việc
của những ngời thân trong gia đình
mình.
Trẻ
lắng
- Cô sẽ kể cho các con nghe về gia đình của
nghe.
cô trớc nhé: Gia đình của cô có 3 ngời : Cô,
chồng cô và con gái cô. Cô làm nghề giáo viên,
còn chồng cô làm nghề công an, con gái cô còn
nhỏ đang học lớp mẫu gi¸o bÐ. Së thÝch cđa
- Trẻ lắng nghe.
15



gia đình cô là đợc đi du lịch mỗi khi nghỉ
hè..
- Cô cho trẻ kể về gia đình mình( gia đình
có những ai? Công việc của từng ngời?).
+ Trong gia đình con có những ai?
+ Bố, mẹ con làm nghề gì?
+ Gia đình con có mấy ngời?
+ Vào ngày nghỉ gia đình con thờng đi
đâu chơi?
=> Gia đình là nơi các thành viên trong gia
đình cùng chung sống với nhau, yêu thơng
quan tâm chăm sóc lẫn nhau. Có những gia
đình sống chung với ông bà nh gia đình bạn
Bo, có gia đình không sống chung với ông bà
nh bạn Khỏnh Ngc
* Quan sát và thảo luận tranh
- cụ cú mún q muốn tặng cả lớp mình đấy.
- Cơ phát cho mi t 1 tranh.
- Tranh 1: Gia đình 1 con ( ít ngời)
+ các con có nhận xét gì về gia đình này?
+ Gia đình này có mấy ngời?
- Tranh 2: Gia ỡnh cú 3 con (đông ngời)
+ Bc tranh này có những ai?
+ cơ cùng các con đếm các bn nh trong tranh nhộ!
- Tranh 3 : Gia đình nhiều thế hệ
+ Các con có nhận xét gì về bức tranh này?
Gia đình này có gì đặc biệt? Các con cùng
đếm với cô nhé.
=> các con ạ! Gia đình có 1-2 con là gia dình
ít con, còn gia đình có 3 con là gia đình

đông con, gia đình có ông bà sống chung gọi
là gia đình nhiều thế hệ.
- Gia đình có từ 1-2 con là gia đình ít con,
gia đình này có cuộc sống khá hơn và đỡ vất
vả hơn.
- Gia đình có 3 con trở lên gọi là gia đình

- Trẻ giới thiệu

- Tr lng nghe.

- Quan sát

- Trẻ trả lời

- Trả lời

- Trẻ trả lời cô.

Trẻ
nghe.

lắng

- Trẻ so sánh

16


đông con, cuộc sống sẽ vất vả hơn và khó

khăn hơn.
- Trẻ lắng nghe
* so sánh gia đình ớt con và gia đình nhiu th
h
- Giống nhau: Có bố, mẹ và con
- Khác nhau: Gia đình nhiu con cú thờm ụng b
( nhiu th h)
Hoạt động 3: Củng cố
Cho trẻ chơi trò chơi Về đúng nhà
- Trẻ chơi trò
- Cô nói cách chơi, luật chơi.
chơi.
+ Cách chơi: Cô có 2 bức tranh vẽ về 2 ngôi
nhà: một ngôi nhà là gia đình ít con, một
ngôi nhà là gia đình nhiều thế hệ. Cô phát -Trẻ lắng nghe
cho mỗi bạn 1 tranh lô tô tơng ứng với 2 ngôi cô.
nhà trên, cả lớp mình vừa đi vừa hát bài Nhà
của tôi khi có hiệu lệnh của cô tìm nhà
thì các con phải chạy thật nhanh về ngôi nhà
tơng ứng với tranh các con đang cầm.
+ Luật chơi: Bạn nào nhầm nhà phải nhảy lò
cò 1 vòng xung quanh lớp.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
Hoạt động 4: Kết thúc
- Nhận xét giờ học và tuyên dơng trẻ.
- Ra chơi.
Trũ chơi chuyển tiếp: Nu na nu nống.
Tiết 2: Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ
Tạo hình: Vẽ chấm trịn trang trí trờn ỏo m
1. Mục đích- Yêu cầu:

1.1.Kiến thức:
- Tr bit chấm trịn trên áo mẹ có dạng hình trịn, biết kết hợp màu sắc hài
hồ để trang trí trên áo mẹ.
1.2.Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng vẽ nét cong tròn khép kớn to thnh chm trũn.
- Luyện cách ngồi đúng t thế, cách cầm bút đúng cách cho
trẻ.
- Rèn kỹ năng tô màu (Tô trùng khít, tô từ trên xuống dới, tô từ
trái sang phải, không chờm ra ngoài)
17


1.3.Thái độ:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của các hình ảnh trong bức tranh
của các bạn. Biết yêu quý những ngời thân yêu trong gia đình.
2. Chuẩn bị:
*Đồ dùng của cô: Tranh mu của cô.
*Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ 1 tờ giâý A4, 01 Bút chì, 01 hộp bút sáp màu cho
trẻ.Giấy thủ công, kéo, hồ dán. Các nguyên vật liệu khác nh: Lá
cây, hột hạt
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của
trẻ
Hoạt động 1: ổn định tổ chức- gây
hứng thú:
* Trò chuyện:
- Các con ạ! Trong cuộc đời mỗi con ngời
ai cũng có những ngời thân. Thật là vui khi

có những ngời thân luôn ở bên cạnh để chia
sẻ những buồn vui trong cuộc sống. Cô nhớ
hồi còn nhỏ, mỗi khi về nhà cô thấy nhớ ông
bà và các anh chị, khi cô nhớ các con biết cô
đà làm gì không?
=> Cho trẻ đoán, nếu đoán đúng cô tỏ vẻ
thích thú, ngạc nhiên và đa trẻ đến phòng
triển lÃm tranh. Nếu trẻ không đoán ra, cô
nói: Muốn biết, cô mời các con đến một nơi
=> Đến đó cô mở ra một phần cho trẻ xem
để trẻ đoán. Đến bức thứ 2, 3 cô nói:
- Cô cho quan sát và đàm thoại về các bức
tranh.
Hoạt động 2: Bài mới: VÏ chấm trịn trang trí
áo mẹ.
1. Quan s¸t 02 tranh cã néi dung vÏ chiếc
áo khơng có hoạ tiết, Chiếc ỏo cú v chm trũn trang
trớ.
+ Bạn nào có nhận xét gì về các bức tranh

- Tr lng nghe.

- Trẻ ®o¸n tù do.

- Trẻ trả lời cơ

- Trẻ lắng nghe

18



nµy?
+ Hai bức tranh có điểm gì khác nhau?
+ Chiếc áo có trang trí chấm trịn có đẹp hơn khơng?
=> §Ĩ vẽ những chấm trịn trang trí ao của mẹ c
p hn. Bây giờ cô sẽ cho lớp mình thi ®ua
nhau vÏ những chấm trịn trang trí ao của mẹ nhộ!
2. Đàm thoại về kỹ năng vẽ - tô của trẻ:
- Trẻ trao đổi cùng
Để vẽ đợc những bức tranh thật đẹp, bạn cô.
nào giỏi hÃy cho cô biết:
- Vậy các con vẽ nh thế nào?
- Chỳng mỡnh v nhng chấm trịn như thế nào?
- Khi ngåi vÏ c¸c con ngồi nh thế nào? Các
con cầm bút bằng tay nào?
- Khi vẽ xong muốn bức tranh thật đẹp thì
chúng mình phải làm gì? Tô màu nh thế

-

Thực hiện.

nào?
3. Trẻ thực hiện:
- Mở nhạc bài: Cả nhà thơng nhau.
- Cô động viên, giúp đỡ, gợi ý , sắp xếp bố
cục trên giấy, cách đặt bút tô màu.
- Cô bao quát, gợi ý cá nhân cho những trẻ
cha vẽ đợc về kỹ năng, ý tởng.
4. Trng bày - Nhận xét sản phẩm:

- Nhận xét.
- Cho trẻ mang bức vẽ lên giá treo tranh để trng bày:
+ Nhúm 1 cụ treo nhng tranh trẻ vẽ đẹp, biết tơ màu
cho chấm trịn, tơ đều màu.
+ nhóm 2: Những tranh có ý tưởng tốt, biết tơ màu.
+ Nhóm 3: Những tranh chưa hồn thiện.
- L¾ng nghe
- Cho trẻ tự nhận xét bài của nhau, cho trẻ tự
chọn tranh vẽ đẹp nhất:
+ Con thớch bc tranh no nht? Vỡ sao con thớch?.
- Lắng nghe
+ Gọi trẻ có đề tài đẹp lên nhận xét: nói tên
đề tài, nhắc lại một số kỹ năng vẽ, tô màu.
19


=> Sau đó cô nhận xét về 1 số tranh đẹp
mà trẻ chọn. Nhng bc tranh tr cha hon thin cụ
ng viờn khuyn khớch tr.
Hoạt động 3: Nhận xét - kÕt thóc:
- NhËn xÐt vỊ ý thøc trong giê häc.
III. Hoạt động ngoài trời
Quan sỏt cú ch ớch: Quan sỏt vn rau
TCCL: Ai th nh
Lộn cầu vồng
Chơi theo ý thích
1.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ đợc tiếp xúc với thiên nhiên,trẻ gọi đúng tên,nêu đặc
điểm riêng,nêu ích lợi ,và cách sử dụng...cách giữ gìn và bảo
vệ.

2.Chuẩn bị:
- Kiểm tra sứ khỏe,câu hỏi đầm thoại,địa điểm quan sát.
3.Tiến hành:
HĐ của cô
HĐ của trẻ
HĐ1: Ôn định - gây hứng thú
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề,biết
nghe lời cô, chơi cùng bạn, giữ gìn vệ
- Trẻ trò truyện
sinh chung, giữ gìn đồ dùng đồ chơi,cô
nhắc nhở trẻ đi theo hàng không xô
đẩy ,không chen lấn,đi đến nơi xếp
hàng chờ cô.
HĐ2: Quan sát vườn rau.
- C« cho trẻ làm đồn tàu và đi ti a im quan
- Trẻ đàm thoại
sỏt
+ Cụ cho tr quan sát 1 lúc và đặt câu hỏi: các con
có biết chúng mình đang đứng ở đâu k?
+ Bạn nào cho cơ biết trong vườn rau có những loại
rau gì nhiu?
+ Cho tr k tờn những loại rau.
+ Bạn nào cho cô và các bạn cùng biết rau - Trẻ lắng nghe
xanh có tác dụng gi?
- Cô khái quát lại cho trẻ về 1 số loại rau có
ở trong vờn, ăn rau xanh để bổ sung
chất xơ và vitamin cho cơ thể đủ chất.
=>. Cô nhận xét giáo dục trẻ ăn uống đủ
chất.
- Tr chi trũ chi.

*Trò chơi:
20


- Trò chơi có luật:
+ TC vận động: ai th nh
Hớng dẫn cách chơi, luật chơi,( chơi 3- 4
- Trẻ chơi theo ý
lần)
thích
+ TCDG: Lộn cầu vồng
- Chơi theo ý thích:
- Trẻ lắng nghe
- Vẽ đồ dùng, đồ chơi bé thích
- Nhặt lá cây.
- Chơi với đồ chơi ngoài trời
HĐ 3 :Nhận xét kết thúc
- Cô nhận xét và tuyên dơng trẻ. Kiểm tra
sĩ số trẻ cho trẻ vào lớp đi rửa tay.
IV. Hoạt động góc
1. D kin các góc ch¬i.
1.1. Góc xây dựng: Lắp ghép các thành viên trong gia đình của bé.
1.2.Góc phân vai: Mẹ con. (Chủ đạo)
1.3.Góc học tập: Xem tranh ¶nh vỊ gia đình bé.
1.4.Góc nghệ thuật – tạo hình: Vẽ, tơ, cắt dán, nặn về ngi thõn trong gia
ỡnh.
1.5.Gúc thiờn nhiờn: Cùng cô chăm sóc bồn hoa của lớp.
2. Chuẩn bị và cách tiến hành: Nh u tun ó son
V. Vệ sinh - ăn tra- Ngủ tra.
- Cô chuẩn bị đồ dùng cho trẻ vệ sinh rửa tay, rửa mặt trớc

khi ăn cơm
- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ, ăn phải biết mời cô và các bạn, ăn
từ tốn, không nhai nhồm nhoàm, không nói chun, khi cơm rơi ra
bàn thì biết nhặt vào bát ng cm ri.
- Cô chăm sóc giấc ngủ cho trẻ.
VI. Hoạt động chiều
Dy tr kỹ năng rửa mặt
a.Mục đích:
- Dy cho trẻ kỹ năng rửa mặt
b.Chuẩn bị:
- xô ,chậu,khăn mặt ,câu hỏi đàm thoại
c.Cách tiến hành:
- Cô làm mẫu cho trẻ xem,cô vừa làm mẫu vừa nói các bớc
- Cô cho trẻ thực hiện các thao tác rửa mặt
- Cô nhận xét tuyên dơng trẻ.
VII. Nêu gơng cuối ngày
* Cỏch tin hnh:
- Cho tr ngồi hình chữ u theo tổ
21


- TrỴ tự nhận xét về bản thân, nhận xét về các bạn trong lớp.
- Cô nêu gương những bạn ngoan, cho trẻ cắm cờ. Nhắc nhở trẻ chưa ngoan.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan.
- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra về và trao đổi
với phụ huynh về tình hình chung của trẻ ở lớp. ở trường.
*Tăng cường tiếng việt.
NHẬT KÝ
Tổng số trẻ đến lớp: ....................................................................................................
- Số trẻ vắng mặt: .......................................................................................................

1.................................................Lý do:........................................................................
2.................................................Lý do:........................................................................
3.................................................Lý do:........................................................................
4.................................................Lý do:........................................................................
5.................................................Lý do:........................................................................
6.................................................Lý do:........................................................................
- Tình hình chung về trẻ trong ngày:
+ Sức
khỏe: ..................................................................................................................
+ Nề nếp:......................................................................................................................
+ Thái độ tham gia hoạt động:.....................................................................................
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
+ Sự việc tích cực: ......................................................................................................
......................................................................................................................................
+ Sự việc chưa tích cực:..............................................................................................
......................................................................................................................................
________________________________________
Thứ 4 ngày 19 tháng 10 năm 2016
I. Đón trẻ - Thể Dục sáng - Trò chuyện
1. Đón trẻ :
- Cô quan sát tình trạng sức khỏe trẻ để kịp thời trao đổi
với phụ huynh cô chú ý nhắc nhở trẻ chào cô giáo,chào
bố,mẹ,chào các bạn ,mang đồ dùng cất đúng chỗ qui định.
2.Th dục sáng: Tập vi động tác: Bài tập: “Gà trống”.
3.Trß chun: Trß chun vỊ gia đình của bé
+ Mục đích:Trẻ biết kể về các thành viên trong gia đình
mình.
+ Tiến hành: - Hát Cả nhà thơng nhau
- ĐT: Vừa hát bài hát gì?
- Gia đình con có những ai?

- Bố mẹ con làm nghỊ g×? .
22


- Giáo dục: Biết yêu quý gia đình của mình
II. Hoạt động học
Lnh vc phỏt trin nhn thc
LQVT: So sỏnh cao hn, thp hn.
1.Mục đích yêu cầu :
1.1.Kin thc:
- Trẻ nhËn biÕt sù kh¸c biƯt râ nÐt vỊ chiỊu cao của 2 đối tợng.
1.2.K nng:
- Biết nhận xét, so sánh chiều cao của 2 đối tợng
- Sử dụng đúng từ cao hơn, thấp hơn.
1.3.Giỏo dc: Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học.
2.Chun b:
- Của cô: Hai ngôi nhà ( Một ngôi nhà to mầu vàng, một
ngôi nhà nhỏ mầu xanh)
Hai cây xanh ( Một cây to, một cây nhỏ).
Đài, đĩa nhạc bài Đố bạn biết.
- Của trẻ: Mỗi trẻ một rổ đựng ( 2 ngôi nhà, 2 cây xanh)
3. Cỏch tin hnh:
Hoạt động của cô
H1: ổn định tổ chức gây hứng thú:
- Cho trẻ chơi trò chơi “ Con thá”
- C« nãi: Con thá, con thá
- Thá ăn gì?
- Thỏ uống nớc
- Thỏ chui vào hang
- Con thỏ sống ở đâu?

- Còn các con, các con sống ở đâu?
- Gia đình các con cùng sống chung với nhau
trong một ngôi nhà phải không các con!
- Vậy gia đình các con có những thành viên
nào?
- Mọi ngời cùng sống ở đâu?...vv
- Cô củng cố giáo dục trẻ.
H2: Nội dung bài mới:
*Ơn tay phải, tay trái:
- Cơ cho trẻ chi trũ chi Du tay

Hoạt động của
trẻ
- Tai dài, tai dài
- Ăn cỏ
- Thỏ uống nớc
- Hai tay trẻ để
vào 2 tai
- Trẻ trả lời
- Trong gia đình
- Trẻ kể

23


“Giấu tay, giấu tay
Tay phải đâu , tay phải đâu”
(Cô kiểm tra xem trẻ có giơ đúng tay khơng)
“Giấu tay, giấu tay
Tay trái đâu, tay trái đâu”

(Cô kiểm tra xem trẻ có giơ đúng tay khơng)
* So sánh cao hơn, thp hn
- Các con ơi! hôm nay gia đình bạn mai đếm
thăm cô cháu mình và xem cô cháu mình học
có ngoan và giỏi không đấy!
- Các con đếm xem gia đình bạn có tất cả
bao nhiêu ngời?
- Cô hỏi trẻ trong gia đình bạn ai cao nhất? Ai
thấp nhất?
- Cô chỉ vào thành viên cao nhất trong gia
đình nhà bạn và cho trẻ đọc Cao
- Cô chỉ vào thành viên thấp nhất trong gia
đình nhà bạn và cho trẻ đọc Thấp.
- Cô hỏi lại trẻ ai cao? Ai thấp?
- Gia đình nhà bạn mai mời cô cháu mình
cùng đến thăm quan nhà bạn.
- Cô cháu mình cùng xem ngôi nhà của bạn có
đẹp không nhé!
- Cô cho trẻ làm động tác Gà đi ngủ.

- Tr thc hin
-Tr thc hin.

- Trẻ đếm
- Trẻ kể
- Trẻ đọc cao
- Trẻ đọc thấp
- Trẻ kể

- Cô cho trẻ làm

động tác gà đi
ngủ.
- Cô hỏi trẻ: đây là cái gì?
- Ngôi nhà
- Ngôi nhà này cao hay thấp?
- Cao
- Còn ngôi nhà này thấp hay cao?
- Thấp
- Cô đặt ngôi nhà thấp ra đằng sau ngôi nhà - Trẻ kể
cao. Sau đó cô cho trẻ nhận xét. Cô hỏi trẻ: Vì
sao con biết ngôi nhà mầu vàng cao hơn?
( Nếu trẻ không trả lời đợc, cô cung cấp, ngôi
nhà mầu vàng cao hơn ngôi nhà mầu xanh,
nên ngôi nhà mầu vàng che kín đợc ngôi nhà - Trẻ nói : Cao hơn,
mầu xanh....)
nhỏ hơn.
- Cho trẻ chơi: Cô chỉ vào ngôi nhà mầu vàng? - To hơn
Cô chỉ vào ngôi nhà mầu xanh?
- Nhỏ hơn
- Hoặc nói: ngôi nhà màu vàng?
Ngôi nhà màu xanh?
- Vâng ạ!
( cô cho trẻ chơi 2-3 lần).
- có ạ!
- Các con ạ! Ngôi nhà của bạn mai thật đẹp
24


phải không?
- Vậy các con có muốn xây nhà cho gia đình

mình không?
* Luyện tập nhận biết cao hơn, thấp hơn:
- Cô cho trẻ lấy rổ đựng nhà, cây và cùng trẻ
chơi trò chơi.
- Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh
+ Các con hÃy cùng nhau bắt tay vào xếp thật
nhiều ngôi nhà cho gia đình mình ở nào?
( cô cùng làm với trẻ)
+ Nhà nào cao hơn?
+ Nhà nào thấp hơn?
- Chơi trò chơi: Cô nói Nhà mầu vàng; Nhà
mầu xanh.
- Hoặc cô nói: ( cao hơn)
- Cô nói: (Thấp hơn). Sau cô cho trẻ cất nhà đi
- Trò chơi 2: HÃy so sánh cho đúng
- Cô nói: Xắp tới 20/10, cô đà chuẩn bị những
lÃng hoa thật đẹp để trang trí, đố các con
biết nó ở đâu?
+ Cô hỏi lÃng nào cao, lÃng nào thấp?
- Có hoa rồi vậy cô cháu mình phải cắm hoa
vào đâu?
+ Cô đố các con lọ hoa cô để ở đâu?
+ Cô cho trẻ tìm và so sánh lọ hoa nào to, lọ
hoa nào nhỏ, sau cô củng cố giáo dục trẻ.
- Cô hỏi: Hàng ngày ở nhà gia đình các con
ngồi bằng gì để xem ti vi?
+ Cô đố các con ghế cô để ở đâu? ( cô cho
trẻ tìm và so sánh, sau cô củng cố và giáo dục
trẻ).
- Cô cho trẻ 2 bạn đứng cạnh nhau và tự so

sánh nhau xem ai cao hơn, ai thấp hơn. Cô hỏi
một vài trẻ.
- Cô khen tất cả các con nào?
- Trò chơi 3: Cỏ thấp cây cao
- Cô giới thiệu và cho trẻ chơi
+ Cỏ thấp các con ngồi xuống.
+ Cây cao các con đứng lên.

- Trẻ xếp
- Nhà mầu vàng
- Nhà mầu xanh
- Trẻ nói( cao hơn);
( Thấp hơn)
- Trẻ giơ ngôi nhà
mầu vàng
- Trẻ giơ ngôi nhà
mầu xanh
- Trẻ kể
- Trẻ kể
- Vào lọ
- Trẻ kể
- Bằng ghế
- Trẻ tìm và so
sánh
- Trẻ tự so sánh
- Trẻ vỗ tay
- Trẻ chơi trò chơi

- Cao hơn, thấp
hơn

- Trẻ hát
- Trẻ ra chơi
25


×