Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

giáo án chủ đề gia đình mẫu giáo 3 tuổi 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.41 KB, 38 trang )

NHÁNH 3: NGƠI NHÀ GIA ĐÌNH BÉ Ở.
Thêi gian thùc hiện 1 tuần: Từ ngày 31 thỏng 10 đến ngày
04/11/2016
PHN I. KẾ HOẠCH TUẦN
A. THỂ DỤC SÁNG.
1.Bài tập: “Gà trống”.
1.1. Mục đích u cầu
- Trẻ tập theo cơ vơi các động tác nhịp nhàng
- Phát triển các nhóm cơ và hô hấp, phối hợp các vận động của cơ thể.
- Giúp trẻ sảng khoái tinh thần.
1.2.Chuẩn bị
- Giáo viên thuộc các động tác.
- Trẻ quần áo gọn gàng, sân tập sạch sẽ thoáng mát .
1.3. Cách tiến hành
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn định – trị chuyện - gây hứng thú
HĐ2: Khởi động .
- Cho trẻ đi cho trẻ đi các kiểu chân, đi chậm,đi nhanh sau
- Trẻ đi theo cơ.
đó đứng thành 3 hàng dọc.
HĐ3: Trọng động.
*BTPTC:
ĐT1: Gà gáy: Hít vào thật sâu, kết hợp hai bàn tay khum
- Tập 3 – 4 lần.
trước miệng. Thở ra làm gà gáy “ị ó o o…”.
ĐT 2: Gà vỗ cánh: Gập khuỷu tay trước ngực, cánh tay đưa - Tập 3 – 4 lần..
cao ngang vai, hai tay khép vào người và nâng lên, hạ
xuống.
ĐT 3: Gà mổ thóc: Cúi xuống, tay gõ vào đầu gối, vừa tập - Tập 3 – 4 lần.
vừa nói ‘Tốc ! tốc ! tốc !” .


ĐT4: Gà tìm giun: Hai tay chống hơng, giậm chân tại chỗ, -Tập 3 – 4 lần.
vừa giậm chân vừa nói “gà bới đất tìm giun”.
ĐT5: Gà bay: Bật tại chỗ kết hợp với tay dang ngang, vừa -Tập 3 – 4 lần.
bật vừa đập 2 tay xuống 2 bên hơng và nói “gà bay”.
HĐ4 : Hồi tính.
-Trẻ đi nhẹ nhàng.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng sân tập.
2.Bài tập theo lời ca: "Cả nhà thương nhau”.
2.1.Mục đích yêu cầu
1


- Trẻ tập đều các động tác kết nhịp nhàng với lời ca.
- Phát triển các cơ tay, chân, bụng và hô hấp
- Trẻ thường xuyên tập thể dục
2.2.Chuẩn bị
- Cô thuộc các động tác tập theo băng đĩa.
- Trẻ quần áo gọn gàng.
- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ.
2.3.Cách tiến hành
Hoạt động của cơ
HĐ1: Ổn định – Trị chuyện – Gây hứng thú
-Trị chuyện về ích lơi của việc tập thể dục sáng
- Cô và trẻ cùng ra sân
HĐ2:Khởi động:
- Cho trẻ đi các kiểu chân đi chậm, đi nhanh, chạy đúng
thành 3 hàng theo tổ.
HĐ3: Trọng động
*BTPTC: Tập theo lời bài “Cả nhà thương nhau” sử
dụng đĩa nhạc để tập.

ĐT1.Hô hấp: Tay khum trước miệng làm động thổi nơ
bay (tập ứng với câu Ba thương con....gặp nhau là cười)

Hoạt động của trẻ
-Chú ý lắng nghe

- Trẻ đi vòng tròn và
đi các kiểu chân .

- 4 lần x 4 nhịp.

ĐT2.Tay: Tay giơ cao giang ngang rồi gập khuỷu tay
- 4 lần x 4 nhịp.
(tập ứng với câu Ba thương con....gặp nhau là cười)
ĐT3.Bụng: Tay giơ cao nghiêng người sang 2 bên (tập
- 4 lần x 4 nhịp.
ứng với câu Ba thương con....gặp nhau là cười)
ĐT4.Chân: Hai tay chống hông,đứng kiễng chân (tập
- 4 lần x 4 nhịp.
ứng với câu Ba thương con....gặp nhau là cười)
ĐT5.Bật:Tay chống hông bật lên cao (tập ứng với câu
- 4 lần x 4 nhịp .
dậy đi thơi....một mình)
HĐ4:Hồi tính: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng sân tập. - Trẻ đi nhẹ nhàng.
B. HOẠT ĐỘNG GĨC
1. Dự kiến các góc chơi.
1.1.Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng gia đình.
1.2. Góc xây dựng: Xây ngơi nhà của bé.
1.3.Góc nghệ thuật – tạo hình: Vẽ tơ nặn về các kiểu nhà
1.4. Góc học tập: Xem tranh ảnh về các kiểu nhà khác nhau.

1.5. Góc thiên nhiên: Chơi với cát, sỏi.
2. Mục đích u cầu:
2


2.1.Kiến thức:
- Trẻ biết thể hiện đúng vai, đúng góc chơi, thể hiện được một số cơng việc
của gia đình về thăm quê khi chơi ở góc chơi, biết nghe cô giáo hướng dẫn, biết
chơi cùng bạn, cất dọn đồ dùng sau khi chơi.
- Biết xếp các khối gỗ, gạch bên cạnh nhau để tạo thành hàng, sử dụng các
nguyên vật liệu khác tạo thành ngôi nhà của bé.
- Biết cách xúc cát, đổ sỏi.
2.2.Kỹ năng:
- Kĩ năng giao tiếp giữa vai chơi của các nhân vật.
- Rèn cho trẻ kĩ năng xếp cạnh, xếp chồng để thành ngôi nhà của bé.
- Phát triển trí sáng tạo ở trẻ
2.3.Thái độ:
-Trẻ biết yêu thương giúp đỡ người thân, giữ gìn vệ sinh cơ thể, biết giữ gìn
đồ dùng đồ chơi, chơi đoàn kết.
- Giáo dục trẻ ý thức khi chơi và sau khi chơi
2.Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc đồ dùng học tập, đồ chơi lắp ghép, đồ dùng đồ
chơi ở các góc đầy đủ, lắp ghép,Cây cảnh ,cây hoa và một số đồ chơi khác.
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc đồ dùng học tập, đồ chơi lắp ghép, đồ dùng đồ
chơi ở các góc đầy đủ, lắp ghép, cây cảnh, cây hoa và một số đồ chơi khác.
2.1.Góc phân vai: Bàn ghế, đồ dùng ăn uống, bộ nấu ăn, búp bê, túi du lịch.
2.2. Góc xây dựng: Gạch nhựa, nút nhựa, hàng rào, một số thảm hoa, cây
hoa.
2.3.Góc nghệ thuật – tạo hình: Đất nặn, giấy màu, bút sáp, bảng con...
2.4. Góc học tập: Tranh ảnh về các kiểu nhà khác nhau.

2.5. Góc thiên nhiên: B xng.
3. Cỏch tin hnh:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hot ng 1: Trò chuyện - gây hứng
- Tr cựng trũ chuyn
thú.
- Cô cùng trẻ trũ chuyn v ch ô Gia ỡnh ằ.
=> Hớng trẻ vào góc chơi
Hot ng 2: Thoả thuận trớc khi chơi
v nhn vai chi:
+ Chúng mình có biết hôm nay chúng ta - Ngụi nh gia đình bé ở
- Gãc HT, NT- TH,
häc chđ ®Ị gì không?
Phân vai, xây
+ Vậy chúng mình sẽ chơi những góc
dựng.
nào để thực hiện cho chủ đề này?
- Cụ a tr n các góc chơi trong lớp:
3


- Cho trẻ trao đổi và nói về các góc.
+ Góc xây dựng có những gỡ? Chi xõy ngụi
nh ca bộ thỡ chi nh th no? Bạn nào sẽ chơi ở
góc xây dựng Cô gợi ý để trẻ tự thỏa thuận
phân vai chơi trong nhóm, trao đổi với
nhau về nội dung chơi, các công việc của
vai chơi trong nhóm ( Để xõy c ngụi nh cỏc
bác sẽ phải làm gì? Bác nào sẽ là ngời

chuyên chở vật liệu xây dựng? Bác nào sẽ là
thợ xây? Các bác định cử ai làm nhóm trởng để chỉ đạo công trình xây dựng?
Theo các bác nên xõy nh thế nào cho đẹp?
+Gúc phõn vai: Chơi cửa hàng bán đồ dùng gia đình
các con sẽ chơi như thế nào? Ai sẽ là người bán hàng?
Ai sẽ là người mua hàng?
+Góc học tập: Cơ đã chuẩn bị rất nhiều tranh ảnh về
các kiểu nhà. Các con hãy suy nghĩ và trao đổi với nhau
những ngôi nhà đó có gì đặc biệt nhé? Vậy những bạn
nào chơi ở góc này?
+Góc nghệ thuật: Ở góc nghệ thuật có rất nhiều đất
nặn, giấy màu, A4, bút màu , chúng mình hãy vẽ, nặn
những đồ dùng gia đình nhé. Những bạn nào muốn chơi
ở góc này nào?
+Góc thiên hơm nay cô đã chuẩn bị dụng cụ để chơi
với cát sỏi. Ai muốn chơi ở góc này?
=> Trong khi chơi các con phải như thế nào? Hết giờ
chơi các con phải làm gì? (Biết giúp đỡ và chia sẻ đồ
chơi, biết giao lưu giữa các nhóm chơi, biết cất dọn
chi sau khi chi)
Hot ng 3: Quỏ trình chơi.
- Cô quan sát, động viên gợi ý các vai chơi,
nhóm chơi liên kết với nhau. Nếu trẻ cha
biết chơi cô nhập vào vai chơi chơi cùng trẻ.
Hot ng 4: Nhận xét sau khi chơi.
- Kết thúc giờ chơi cô cùng trẻ đến từng góc
chơi để cho trẻ tự nhận xét về gãc ch¬i

- Trẻ kể.


-Trẻ chú ý vào góc học
tập. Trẻ nhận vai

-Trẻ chú ý vào góc chơi,
trả lời cơ và nhận vai

-Trẻ chú ý vào góc chơi,
trả lời cơ và nhận vai

-Trẻ chú ý vào góc chơi,
trả lời cơ và nhận vai

- Trẻ nhập vai chơi

- NhËn xÐt góc ch¬i

4


của mình. Cô đến nhận xét các góc phụ
- Lắng nghe
trớc sau đó cho trẻ về góc chủ đạo để nghe
nhãm trëng giíi thiƯu, nhËn xÐt vỊ gãc ch¬i
- CÊt dọn đồ chơi
của nhóm mình.
với cô.
- Cô nhận xét chung: TËp trung vào néi
dung cđa c¸c gãc và sù phèi kết hợp các
góc xoay quanh chủ đề v hỗ trợ nhau nh
thế no, sự đoàn kết các nhóm.

- Cô cùng trẻ cất dọn đồ chơi.
C. TRề CHI Cể LUT
1.Tờn cỏc trũ chi:
1.1 Trò chơi vân động: + V ỳng nh mỡnh
+ Lỏ v giú
1.2 Trò chơi học tập: + Chic tỳi kỡ diu.
+ K 3 th
1.3 Trò chơi dân gian: + Kéo cưa lừa sẻ
1.4.Trò chơi Âm nhạc: + Nghe bạn hát đốn tên bạn hát.
2. Mục đích u cầu.
- Rèn luyện phản xạ nhanh, khéo léo.
3. Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng để ăn,uống,mặc,đi…
- Hai ngôi nhà bằng giấy.
- Trẻ thuộc lời đồng dao
- Mũ chóp kín.
4. Cách tiến hành.
Trị chơi: Về đúng nhà mình
* Cách chơi:
Chơi theo nhóm hoặc cả lớp.
- Cơ cho trẻ biết có hai ngôi nhà. Mỗi ngôi nhà dành cho tất cả những ai có
chung một dấu hiệu nào đó (Ví dụ: một nhà cho những ai mặc áo cộc tay, một nhà
cho những ai mặc áo dài tay). Khi cơ nói: "Trời mưa" kèm theo hiệu lệnh lắc xắc
xô, ai cũng mau chóng về đúng nhà của mình. Ai về nhầm nhà là thua cuộc. Sau
đó cơ đi đến từng nhà hỏi trẻ vì sao đứng ở nhà này (hoặc ngơi nhà này dành cho
ai).
Trị chơi có thể tiếp tục với các dấu hiệu khác như:
- Các bạn trai (bạn gái).
- Các bạn mặc áo hoa (không mặc áo hoa).
- Các bạn đi dép (đi giày).

5


- Các bạn quàng khăn (không quàng khăn ...).
Về sau cơ khuyến khích trẻ tự chọn đặc điểm để chia trẻ thành 2 nhóm.
Trị chơi: Chiếc túi bí mật
* Cách chơi:
- mỗi lượt chơi có 2 trẻ.
- Mỗi trẻ chọn 1 đồ vật bất kì ở trên bàn và nói cho cả lớp nghe tên đồ vật,
công dụng và một vài đặc điểm cấu tạo ( có quai, có nắp). Một trẻ khác thị tay vào
tìm đồ vật bạn đã nói. Trẻ chơi xong được mời lên thế chỗ mình.
- Số lần chơi được tiến hành theo số lượng đồ vật và tuỳ vào khả năng của
trẻ.
Trò chơi: Lá và gió.
*Luật chơi:
- Thực hiện các hành động theo hiệu lệnh của người hướng dẫn.
*Cách chơi:
- Giáo viên hướng dẫn giả làm “gió” trẻ làm “cây”.Giáo viên hướng dẫn
chạy xung quanh sân chơi và kêu “vù vù” làm gió thổi.Trẻ vừa chạy xung quanh
lớp, vừa nghiêng người sang hai bên và nói: “Gió thổi, cây nghiêng….”
- Khi giáo viên đứng im thì có nghĩa là gió lặng, trẻ ngồi thụp xuống đất làm
lá rụng và nói: “Lá rụng, nhiều lá”.
Trị chơi: Kể đủ 3 thứ
*Cách chơi: Chơi theo nhóm hoặc cả lớp.
- Cho trẻ ngồi theo hình vịng trịn hoặc chữ U. Khi cơ nêu một từ chỉ một
loại nào đó thì trẻ ở đầu hàng bên tay trái cơ lần luợt đến các trẻ tiếp theo phải kể
đủ ba thứ phù hợp với từ đó,nguời kể sau khơng đuợc lặp lại những thứ đã đuợc
những nguời khác
truớc đó kể lại.
Trị chơi: Lộn cầu vồng

- Cô cho 2 trẻ đứng đối mặt nhau nắm tay nhau vừa vung theo nhịp vừa đọc
lời đồng dao
- cô cho trẻ chơi 3-4 phút
- Cô nhận xét trẻ sau khi chơi./.
Trò chơi âm nhạc: Nghe bạn hát đoán tên bạn hát.
*Cách chơi: Trẻ ngồi tập trung quanh cơ giáo.Cho một bạn( A) đứng tách ra
phía ngồi, đội mũ chụp kín mặt hoặc đứng quay mặt vào tường khơng nhìn thấy
người hát.Cơ chỉ định 1 trẻ ( B)bên dưới hát bài hát ngắn.Sau khi hát xong bạn hát
chuyển dịch qua chổ khác.Cháu (A) bỏ mũ quay lại nói tên bạn hát. Nếu nói đúng
6


thì hai bạn đứng ra trước lớp hát lại cho cả lớp nghe bài đó. Nếu nói khơng đúng thì
cháu (A)phải hát một mình. Sau đó bạn khác lên chơi.
___________________________________________________________________
PHẦN II. Kế hoạch ngày
Th 2 ngy 31 thỏng
10 nm 2016
I.ểN TR - TH DC SNG - TRề CHUYN
1.Đón trẻ
- Cô quan sát tình trạng sức khỏe trẻ để kịp thời trao đổi
với phụ huynh cô chú ý nhắc nhở trẻ chào cô giáo, chào bố, mẹ,
chào các bạn, mang đồ dùng cất đúng chỗ qui định.
2.Th dục sáng: Tập vi động tác: Bài tập: “Gà trống”.
3.Trß chun: Trß chun vỊ gia đình của bé
+ Mục đích:Trẻ biết kể về các thành viên trong gia đình
mình.
+ Tiến hành: - Hát Cả nhà thơng nhau
- ĐT: Vừa hát bài hát gì?
- Gia đình con có những ai?

- Bố mẹ con làm nghề gì? .
- Giáo dục: Biết yêu quý gia đình cđa m×nh

II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1.
Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ: Âm nhạc
NDTT: Nghe hát “Tổ ấm gia đình”
NDKH: Dạy hỏt Nh ca tụi.
TCAN: Nghe hỏt
1. Mục đích yêu cầu :
1.1.KiÕn thøc :
- TrỴ biÕt hưởng ứng theo bài hát, cảm nhận giai điệu của bài
hát. Trẻ hát đúng nhịp bi hỏt
1.2.Kỹ năng:
- Rèn tai nghe cho trẻ, hát đúng cao độ trờng độ .
1.3.Thái độ:
- Thông qua bài hát trẻ biết yêu quý mi ngi trong gia ỡnh, võng
li ngi ln.
2. Chuẩn bị: Đàn ,đài.
7


3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
HĐ1. n nh - G©y høng thó.
- Các con ơi, lại đây xúm xít quanh cơ nào!
- Cơ và trẻ cùng trị chuyện về chủ đề
HĐ2. Nội dung bài mới
a.NDKH: Dạy hát “Nhà của tôi”
- Cô cho trẻ nghe giai điệu của bài hát và hỏi trẻ

+Các con vừa nghe giai điệu của bài hát gì?
- Cơ giới thiệu tên tác phẩm, tác giả
- Lần 1: Cô hát không nhạc
+Hỏi trẻ tên tác phẩm, tác giả
- Lần 2: Cô hát kết hợp với đàn
Cô nói qua nội dung bài hát: Tác giả của bài hát muốn
nhắc nhở chúng mình rằng: Gia đình cùng sống trong
một ngôi nhà phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.
+Cơ vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác?
+Bài hát nói lên điều gì?
- Lần 3: Cho trẻ hát
+Cả lớp hát: 2 – 3 lần
+Tổ hát: 3 tổ
+Nhóm hát: 1 - 2 nhóm
+Cá nhân hát: 1 trẻ
+Cả lớp hát thêm một lần cuối.
b.NDTT: Nghe hát “Tổ ấm gia đình”
“Tổ ấm gia đình khơng gì sánh được
Cịn trong kí ức bao nhiêu niềm vui
Tình thương của mẹ, Từng lời cha dặn
Một mai vững bước cho con vào đời…”
- Đó chính là lời của bài hát “Tồ ấm gia đình” nhạc và
lời Hồng Vân, mà bây giờ cơ sẽ hát tặng cả lớp chúng
mình đấy!
Lần 1: Cơ hát theo đàn
+Cơ giới thiệu tác phẩm - tác giả
Lần 2: Cô hát kết hp c ch, iu b

Hoạt động của
trẻ

- Tr xỳm xớt lại gần


-Lắng nghe.
-Trẻ trả lời
-Lắng nghe
-Trẻ trả lời
-Lắng nghe cô núi

- Nh ca tụi.

-Trẻ hỏt.

- Lắng nghe.

-Lắng nghe.
- Lng nghe.
8


+Cơ vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác?
+Các con thấy giai điệu bài hát như thế nào?
- Tổ ấm gia đình.
+Bài hát nói về điều gì?
- Trẻ trả lời.
Bài hát nói về tình cảm của một gia đình dành cho - Trẻ trả lời
nhau, bố mẹ luôn yêu thương các con, luôn dạy bảo - Trẻ lắng nghe.
chúng mình những điều hay lẽ phải để các con khơn lớn
trưởng thành.
Lần 3: Nghe ca sĩ hát trên màn hình

- Cô cho trẻ đứng lên hưởng ứng theo
=> Giáo dục trẻ luôn biết yêu thương, giúp đỡ mọi - Hưởng ứng cùng cơ.
người trong gia đình, phải biết vâng lời người lớn.
- Trẻ lắng nghe.
c.Trò chơi âm nhạc: Nghe bạn hát đốn tên bạn hát.
- Cơ nói cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 2 - 3 lần
- Nhận xét sau khi chơi
-Trẻ chơi.
H§3. Kết thỳc.
-Tr lng nghe.
- Nhn xột gi hot ng, tuyên dơng trỴ.
*Trị chơi chuyển tiết: Kéo cưa lừa sẻ
Tiết 2:
LÜnh vùc phát triển ngôn ngữ
Thơ: B v chỏu
1. Mục đích yêu cầu :
1.1.Kiến thức :
- Trẻ nhớ đợc tên bài thơ tên tác giả, hiểu đợc nội dung của
bài thơ , đọc thuộc bài thơ .
1.2.Kỹ năng :
+ Rèn cho trẻ cách đọc thơ diễn cảm .
+ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
1.3.Thái độ:
- Thông qua bài thơ trẻ biết yêu quý và kính trọng bà.
2. Chuẩn bị:
+ Tranh minh hoạ thơ.
+ Đàn đài.
+ Vi tính
3. Cách tiến hành

Hot ng ca cô
Hoạt động của trẻ
9


Hoạt động 1: Ổn định trị chuyện
- Cơ mở nhạc bài hát “ Cháu yêu bà ”
- Cô cùng trẻ đứng dậy múa hát theo nhạc
- Các con vừa vận động bài hát gì ?
- Bài hát nói về ai ?
- Có 1 bài thơ nói về 1 bạn nhỏ đã làm 1
việc rất nhỏ để cho bà mình vui đó. Các
con cùng lắng nghe bài thơ “ Bà và cháu”
của tác giả Phạm Thị Thọ để xem bạn nhỏ
đã làm việc gì nhé.
Hoạt đơng 2 : Bài mới – Th Bà và
cháu .
- Cụ c ln 1 : din cảm.
- Cơ đọc lần 2 : Sử dụng hình ảnh minh
họa trên máy.
- Cơ giảng nội dung– Giai thích từ khó:
“Sống vui và sống khỏe”: Lúc nào cũng
vui tươi và khỏe mạnh.
* Đàm thoại:
- Lớp mình vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả
nào?
- Trong bài thơ nói bé đang làm gì nhỉ?
- Bà đã gọi bé dậy để làm gì?
- Các con có biết tập thể dục để làm gì
khơng? ( Để khoẻ mạnh)

- Giáo dục: À, để cơ thể khỏe mạnh và
nhanh lớn thì ngồi việc các con được ăn
uống đầy đủ các chất dinh dưỡng ra, thì
chúng mình phải thường xuyên tập thể
dục nữa đấy. Và nhớ cùng tập với ơng bà
cho ơng bà thêm vui nhé.
*D¹y trẻ đọc thuộc thơ .
- Cả lớp đọc : 2 - 3 lần .
- Cho tổ đọc : 3 tổ.
- Nhóm đọc : 3 nhóm.
- Cá nhân đọc : 1-2 trẻ.
(Cụ chỳ ý sa sai cho tr khi c)
HĐ3: Kết thúc nhận xét
=> Cô nhận xét giáo dục trẻ luôn nghe lời
biết yêu thơng chăm sóc ngời thân trong
gia đình,làm những công việc vừa sức

- Tr tham gia mỳa
cựng cụ

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe và
quan sát.
- Trẻ lắng nghe.
-

Bà và cháu.
Bé đang ngủ.
Dậy để tập thể dục

Khỏe mạnh.

- Chú ý lắng nghe.

- Cả lớp đọc.
- Tổ, nhóm, cá nhân
đọc.

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ múa hát.

10


ngoan biết vâng lời cha mẹ,nghe lời cô
giáo.
Cho trẻ múa hát bài cháu yêu bà
III. HOT NG NGOI TRI:
Quan sỏt có chủ đích: Quan sát các kiểu nhà khác nhau
TCCL: Lá và gió; Kéo cưa lừa sẻ
Chơi theo ý thích
1.Mục đích yêu cầu:
-Trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, trẻ gọi đúng tên, nêu đặc điểm riêng, nêu
ích lợi ,và cách sử dụng...cách giữ gìn và bảo vệ ngơi nhà.
2.Chuẩn bị:
- Kiểm tra sức khỏe, câu hỏi đàm thoại, địa điểm quan sát.
3.Tiến hành:
HĐ của cơ
HĐ của trẻ
HĐ1: Ơn định - gây hứng thú

- Cơ cùng trẻ trị chuyện về chủ đề,biết nghe lời cơ, -Trẻ trị truyện
chơi cùng bạn, giữ gìn vệ sinh chung, giữ gìn đồ
dùng đồ chơi,cơ nhắc nhở trẻ đi theo hàng không xô
đẩy ,không chen lấn,đi đến nơi xếp hàng chờ cô.
HĐ2: Quan sát các kiểu nhà.
- Cô đưa trẻ đi quan sát ngôi trường trẻ đang học và
đàm thoại cùng trẻ
-Trẻ đàm thoại
- phía trước mặt chúng mình là ngơi nhà gì?
- cho trẻ kể nhà một tầng, hai tầng?
- vì sao con biết là nhà một tầng và 2 tầng?
- Dùng để làm gì?
- So sánh 2 kiểu nhà với nhau
=> Cơ nhận xét giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ xinh lớp -Trẻ lắng nghe
học sạch sẽ.
HĐ3:Trị chơi:
+ TCVĐ: Lá và gió.
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ.
- Cho trẻ chơi 2 -3 lần.
-Trẻ thực hiện.
+TCDG: Kéo cưa lừa sẻ.
+ Chơi theo ý thích
-Trẻ chơi theo ý
HĐ 4: Nhn xột kt thỳc.
thớch
- Cô tập trung trẻ lại và nhận xét buổichơi, kiểm
tra sĩ số trẻ. Cho trẻ đi rửa tay và vào lớp.
- Tr lng nghe
IV. Hoạt động góc
1. D kin các góc chơi.

1.1. Gúc xõy dng: Xõy ngôi nhà của bé. (Chủ đạo)
11


1.2.Góc phân vai: Cửa hàng bán những đồ dùng gia đình.
1.3.Góc học tập: Xem tranh ảnh về các kiểu nhà khác nhau.
1.4.Góc nghệ thuật – tạo hình: Vẽ, tơ, cắt dán, nặn về các kiểu nhà khác
nhau
1.5.Góc thiên nhiên: Chơi với cát, sỏi.
2. Chuẩn bị và cách tiến hành: Như u tun ó son
V. Vệ sinh - ăn tra- Ngủ tra.
- Cô chuẩn bị đồ dùng cho trẻ vệ sinh rửa tay, rửa mặt trớc
khi ăn cơm
- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ, ăn phải biết mời cô và các bạn, ăn
từ tốn, không nhai nhồm nhoàm, không nói chuyện, khi cơm
rơi ra bàn thì biết nhặt vào bát đựng cm ri.
- Cô chăm sóc giấc ngủ cho trẻ.
VI. Hoạt động chiều
HĐ1.Ôn bài cũ:Thơ B v chỏu
HĐ2. LQBM: Trũ chuyện về một số đồ dùng trong gia đình bé.
a.Mơc đích:
- Trẻ đợc củng cố lại kiến thức của bài học buổi sáng
- Trẻ có đợc những kiến thức cơ bản của bài mới, trẻ bit c
mt s thụng tin ca bn than.
b.Chuẩn bị:
-Tranh minh họa thơ
- Tranh, nh v mt s dựng trong gia ỡnh.
c.Tiến hành:
HĐ1: Ôn bài cũ: Thơ B v chỏu
- Cô luyện cho trẻ đọc thơ, trẻ đọc tập thể, đọc theo tổ,

nhóm, cá nhân...
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ và nhËn xÐt trẻ đọc.
HĐ2: Làm quen bài mới: Trũ chuyn v mt số đồ dùng trong gia đình

- Cơ và trẻ cùng trị chuyện về một số đồ dùng trong gia đình ca mỡnh
- Cụ nhn xột.
HĐ3: Kết thúc nhận xét:
- Cô nhận xét chung tuyên dơng trẻ.
VII. Nêu gơng cuối ngày
* Cách tiến hành:
12


- Cho tr ngồi hình chữ u theo tổ
- Trẻ tự nhận xét về bản thân, nhận xét về các bạn trong lớp.
- Cô nêu gương những bạn ngoan, cho trẻ cắm cờ. Nhắc nhở trẻ chưa ngoan.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan.
- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra về và trao đổi
với phụ huynh về tình hình chung của trẻ ở lớp. ở trường.
*Tăng cường tiếng việt.
NHẬT KÝ
Tổng số trẻ đến lớp: ...............................................................................................
- Số trẻ vắng mặt: ................................................................................................
1.................................................Lý do:....................................................................
2.................................................Lý do:........................................................................
3.................................................Lý do:........................................................................
4.................................................Lý do:........................................................................
5.................................................Lý do:........................................................................
6.................................................Lý do:........................................................................
- Tình hình chung về trẻ trong ngày:

+ Sức khỏe: .................................................................................................................
+ Nề nếp:......................................................................................................................
+ Thái độ tham gia hoạt động:.....................................................................................
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
+ Sự việc tích cực: .................................................................................................
.................................................................................................................................
+ Sự việc chưa tích cực:........................................................................................
.....................................................................................................................................
________________________________________
Thứ 3 ngày 01 tháng 11 năm 2016
I.ĐĨN TRẺ - TH DC SNG - TRề CHUYN
1.Đón trẻ
- Cô quan sát tình trạng sức khỏe trẻ để kịp thời trao đổi
với phụ huynh cô chú ý nhắc nhở trẻ chào cô giáo, chào bố, mẹ,
chào các bạn, mang đồ dùng cất đúng chỗ qui định.
2.Th dục sáng: Tập vi ng tác: Bài tập: “Gà trống”.
3.Trò chuyện: Trò chuyện về chủ đề gia đình
3.1.Mục đích:
- Trẻ biết địa chỉ nhà, đặc điểm của ngơi nhà của mình.
13


3.2.Tiến hành:
- Nhà con ở đâu?
- Nhà con ở thôn nào?
- Nhà số mấy
- Nhà xây hay nhà gỗ?
- Nhà là nơi ở của cả gia đình
=> Cơ nhận xét giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh khơng vứt rác bừa
bãi,không vẽ bẩn lên tường, giúp đỡ mẹ quét nhà...

II. HOẠT ĐỘNG HỌC.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
KPKH: Trò chuyện về đồ dùng trong gia đình
1. Mục đích u cầu
1.1.Kiến thức:
- Trẻ nhận biết, gọi tên được một số đồ dùng để ăn, để uống
- Trẻ biết đặc điểm, cơng dụng của một số đồ dùng đó
1.2.Kỹ năng:
- Rèn khả năng quan sat, ghi nhớ và diễn đạt mạch lạc
- Trẻ biết so sánh, phân nhóm đồ dùng theo cơng dụng, chất liệu
- Chơi trị chơi đúng luật
1.3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú và tích cực hoạt động.
- Rèn tính tập thể
- Trẻ biết quý trọng, giữ gìn và bảo quản đồ dùng
2. Chuẩn bị:
- Máy tính và slide các đồ dùng gia đình.
- Đoạn phim quay cảnh chuẩn bị bàn ăn do cô đạo diễn
- Đàn.
- Đồ chơi mô phỏng các loại đồ dùng GĐ.
- Đồ dùng GĐ thật: bát, đĩa, thìa, cốc, ấm, ly…
- 3 bàn, 3 rổ to
- Hoa thưởng cho trẻ
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

HĐ1: Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề.

- Trò chuyện cùng
HĐ2: Bài mới
cơ.
a. Quan sát, trị chuyện:
* Đồ dùng để ăn:
- Đây là món q em gái cơ đã tặng cơ đấy. Các con
có muốn biết đó là gì khơng? ->Cơ mở hộp quà, lấy
ra bộ bát (bát ăn cơm, có viền hoa xanh).
14


+ Đây là gì? Con biết gì về cái bát ?
+ Cái bát này có đặc điểm gì ? (miệng bát trịn, có
viền hoa, có chơn bát giúp bát đứng được)
+ Cái bát này làm bằng gì ?
Cái bát này làm bằng sứ đấy các con ạ. Đồ sứ rất dễ
vỡ nên khi sử dụng chúng mình phải cẩn thận, nhẹ
tay nhé !
Ngồi ra, người ta cịn làm nhiều lọai bát bằng những
chất liệu khác nhau nữa đấy. -> Cô giới thiệu : Bát
gốm Bát Tràng làm từ đất sét này, bát thủy tinh, bát
inox, bát nhựa.
+ Bát dùng để làm gì ? -> Bát để đựng. Bát to để
đựng canh, bát vừa để ăn cơm, bát nhỏ để nước
chấm.
+ Để ăn cơm, gắp thức ăn, người ta phải dùng mấy
chiếc đũa ? 2 chiếc đũa tạo thành 1 đôi đũa đấy các
con ạ.
+ Đơi đũa này làm bằng gì ? (gỗ)
Ngồi ra, cịn có đũa làm bằng nhựa, bằng inox, bằng

tre nữa đấy chúng mình ạ ( cơ giới thiệu từng đơi).
+ Đũa dùng để làm gì ? ( và cơm, gắp thức ăn, xào
nấu)
+ Bát và đũa có gì giống nhau ?
Giống : Dùng để ăn
Khác : Bát có miệng hình trịn, đứng được, để đựng
thức ăn. Đũa để gắp thức ăn, phải dùng 2 chiếc mới
gắp được.
- Ngồi ra, cịn rất nhiều đồ dùng để ăn khác nữa :
đĩa, âu, muôi, dĩa...
-> Khái quát : Các con ạ, bát, đĩa, thìa, đũa...là những
đồ dùng trong GĐ dùng để ăn. Bát để đựng cơm,
đựng canh. Đĩa để đựng rau, đựng thịt. Thìa để xúc
cơm, đũa dùng để gắp thức ăn. Bát đĩa làm từ sứ,
thủy tinh rất dễ vỡ nên khi sử dụng chúng mình cần
cẩn thận, dùng xong nhớ để vào nơi quy định nhé.
* Đồ dùng để uống.
- Lắng nghe, lắng nghe... Nghe xem bản nhạc gì (Bật
nhạc bài ‘‘Cái ấm’’)
+ Bài hát nói về cái gì ?
+ Chúng mình cùng quan sát xem cái ấm của cơ có
đặc điểm gì ? ( có vịi, có quai, có nắp, vẽ hoa)
+ Ấm dùng để làm gì ? ( đựng nước, rót nước, pha

- Cái bát, để ăn
cơm.
- Trịn, có hoa.
- Bằng sứ.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Tre ạ.
- Trẻ trả lời.
- Không ạ
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chú ý lắng
nghe.

- Trẻ lắng nghe.
15


trà).
+ Cái ấm của cơ làm bằng chất liệu gì ? (sứ)
Ngồi ra cịn có ấm bằng thủy tinh, bằng đất nung
nữa đấy các con ạ.
- Chơi TC : Chiếc hộp bí mật -> trẻ đốn : Cái chén
+ Con biết gì về cái chén ?
+ Cái chén này có đặc điểm gì? (Màu xanh, có quai
để cầm, miệng trịn).
+ Cái chén dùng để làm gì ? (uống nước, uống trà,
uống rượu, đựng nước)
- Chén làm bằng gì ? (sứ)
Ngồi ra, cịn có chén bằng thủy tinh, bằng nhựa,
bằng inox... nữa đấy.
-> Chén dùng để uống nước. Chén có thể làm từ sứ,
từ thủy tinh, nhựa hoặc inox. Khi sử dụng chén bằng
sứ, thủy tinh các con nên cầm bằng 2 tay, đặt nhẹ

nhàng kẻo vỡ nhé.
-> Khái quát: Cốc, ly, chén đều là những đồ dùng để
uống. Ngoài ra, cịn rất nhiều đồ dùng để uống khác
nữa: ấm, bình nước...Với những đồ dùng để uống
bằng sứ, bằng thủy tinh, các con cần chú ý cẩn thận
khi sử dụng nhé.
c. Luyện tập
* Trò chơi 1: Chung sức
- Để các GĐ có thêm kinh nghiệm trong việc lựa
chọn đồ dùng cho GĐ của mình, chúng ta cùng đến
với trị chơi: “Chung sức”
- Trên bàn của các GĐ có rất nhiều đồ dùng khác
nhau, khi bản nhạc bắt đầu, các thành viên đầu tiên
của 2 GĐ chạy lên lấy một đồ dùng, chạy về để vào
rổ của đội mình. Người tiếp theo chạy lên lấy tiếp đồ
dùng, cứ lần lượt nhu vậy đến hết bản nhạc. GĐ nào
lấy được nhiều đồ dùng nhất được 3 bơng hoa. GĐ
về nhì được thưởng 2 hoa. GĐ ít nhất được tặng 1
hoa.
- Các GĐ đã nắm được cách chơi chưa? Trị chơi bắt
đầu
- Cơ kiểm tra kết quả của 3 đội.
HĐ3: Kết thúc:
- Cô nhận xét tiết học. Khen những trẻ ngoan và
động viên nững trẻ chưa có cố gắng.

- Cái ấm
- Có vịi, nắp.
- Đựng nước.
- Trẻ trả lời.

- Chú ý lắng nghe.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.
- Để uống nước

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.

Trẻ chơi theo nhóm
16


Lắng nghe cơ nói
*Trị chơi chuyển tiêp: Chi chi chành chành.
Tiết 2
Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ
Tạo hình: Tơ màu ngơi nhà của bé (ĐT)
1.Mục đích u cầu
1.1.Kiến thức:
- Trẻ biết dùng sáp màu di màu cho kín màu hình vẽ ngơi nhà, khơng tơ
chườm ra ngồi.
- Trẻ tơ màu đẹp, có sự sáng tạo.
1.2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tơ, di màu hình vẽ.
- Luyện sự khéo léo của đơi bàn tay
1.3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú trong hoạt động. Biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn.

Biết yêu quý, giữ gìn ngơi nhà sạch sẽ, gọn gàng.
2. Chuẩn bị:
-Tranh mẫu tham khảo
- Hình vẽ ngơi nhà, sáp màu, bàn ghế.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1. Ổn định - Gây hứng thú
- Cô cho cả lớp hát bài hát "Nhà của tôi"
- Trẻ hát cùng cơ
- Đàm thoại:
+ Các con vừa hát bài hát gì?
- Trẻ trả lời cơ
+ Bài hát nói về điều gì?
->GD trẻ biết giữ gìn vệ sinh ngơi nhà ln sạch
sẽ, gọn gàng.
Hoạt động 2. Bài mới: Tô màu ngôi nhà của bé
*Quan sát tranh
- Cho trẻ xem các kiểu nhà với màu sắc khác
- Trẻ quan sát hình ảnh
nhau qua máy tính.
- Giáo dục trẻ nhắc mọi người trong gia đình nhớ
tắt điện, nước khi dùng xong và khi ra khỏi nhà…
giữ gìn vệ sinh ngơi nhà sạch sẽ. Trồng thêm hoa, - Trẻ lắng nghe cô
cây xanh cho không khí trong lành giúp giảm nhẹ
17


biến đổi khí hậu.
- Ngồi món q lớp mình vừa mới xem cùng cơ,

thì cơ cịn có 1 món q nữa tặng lớp mình.
- Cho trẻ quan sát tranh đề tài và đàm thoại:
+ Đây là những ngôi nhà tự tay cô tô, ngôi nhà
cấp 4, ngôi nhà 2 tầng, có cả nhà sàn nữa mỗi
ngơi nhà là một màu sắc khác. Nhà sàn là nhà đặc
trưng của miền núi chúng ta đấy.
+Bạn nào cho cô biết với ngôi nhà này cơ tơ
tường nhà màu gì?
+Mái nhà tơ màu gì?
+Cịn cửa sổ và cửa ra vào của ngơi nhà có màu
gì?...
+Ai có nhận xét gì về màu sắc của ngơi nhà này?
+Các con thấy ngôi nhà mà cô tô thế nào?
+Vậy bây giờ chúng mình có muốn tự tay tơ màu
cho ngôi nhà thật đẹp không?
- Khi về bàn làm bài thì các con phải trật tự, khi
làm xong phải bỏ rác vào rổ con trên bàn, giữ vệ
sinh sạch sẽ.
*Hỏi ý tưởng của trẻ
- Lát nữa con sẽ tô những màu gì cho ngơi nhà
của con?
- Con tơ phần nào trước?
- Cô chức con tô được bức tranh về ngôi nhà thật
đẹp nhé.
*Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ thực hiện.
- Cơ bao qt trẻ.
- Khuyến khích những trẻ chưa làm được.
* Trưng bày – nhận xét sản phẩm:
- Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày.

- Cô xếp từ trên xuống dưới (Bài tơ màu đẹp, kín
hình vẽ, khơng chườm ra ngồi, đến những bài
kém hơn)
- Cho trẻ nhận xét bài của mình và của bạn.
- Cơ nhận xét.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô nhận xét giờ tạo hình, tun dương trẻ. Cơ
cho trẻ nhẹ nhàng ra sân chơi

- Trẻ quan sát tranh.

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nói ý định tơ

- Trẻ thực hiện

- Trẻ mang sản phẩm
lên

- Trẻ nhận xét
- Nghe cô nhận xét bài
- Nghe cô nhận xét
hoạt động
18


- Trẻ ra sân chơi

III.HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
Quan sát có chủ đích: Quan sát Thời tiết
TCCL: Về đúng nhà mình + Lộn cầu vơng.
Chơi theo ý thích.
1.Mục đích u cầu:
- Trẻ đợc tiếp xúc với thiên nhiên, nờu c nhn xét về thời tiết ngay
tại thời điểm. Biết giữ gìn cơ thể và mặc trang phục phù hợp với thời tiết.
2.Chuẩn bị:
-Kiểm tra sứ khỏe, đồ dùng tư trang cuả trẻ,câu hỏi đàm thoại,địa điểm quan
sát
- Đồ chơi ngoài trời đảm bảo an tồn cho trẻ.
3.Tiến hành:
HĐ của cơ
HĐ của trẻ
HĐ1: Ơn định - gây hứng thú
- Cơ cùng trẻ trò chuyện về chủ đề,biết nghe lời -Trẻ trò truyện cùng cơ
cơ,chơi cùng bạn,giữ gìn vệ sinh chung,giữ gìn ngơi
nhà ln sạch sẽ...,
HĐ2: Quan sát có chủ đích:Thời tiết
- Cơ đưa trẻ đi quan sát và hướng trẻ tập chung
vào đi điểm quan sát
-Trẻ quan sát và đàm
- Hôm nay các con thấy thời tiết như thế nào?
thoại cùng cô.
- Nóng hay lạnh?
- Nắng hay mưa?
- Bầu trời như thế nào ?
- Nhiều mây hay ít mây? khi thời tiết nắng nóng
chúng mình mặc quần áo như thế nào?
- Khi mùa đông lạnh ta mặc quần áo như thế nào?

- Khi đi nắng, hay mưa ta phải làm gì?
=> Cơ nhận xét giáo dục trẻ cách giữ gìn cơ thể
- Trẻ lắng nghe.
khẻo mạnh, mặc trang phục phù hợp với thời tiết, ln
giữ gìn mơi trường sạch sẽ, trồng cây lấy bóng mát,
cho khơng khi trong lành…
HĐ3:Trị chơi:
* Trị chơi có luật:
+ TC vận động: Về đúng nhà mình
Hướng dẫn cách chơi, luật chơi,( chơi 3- 4 lần)
19


+ TCDG: Lộn cầu vồng
-Trẻ chơi trò chơi.
* Chơi theo ý thớch:
- Vẽ đồ dùng, đồ chơi bé thích
- Tr chơi theo ý thích
- Xếp hột, hạt.
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.
HĐ 4 :Nhận xét kết thúc
-Trẻ lăng nghe
- Cụ nhn xột kt thỳc gi hc
IV. Hoạt động góc
1. D kin các góc chơi.
1.1. Gúc xõy dng: Xõy ngụi nhà của bé.
1.2.Góc phân vai: Cửa hàng bán những đồ dùng gia đình. (Chủ đạo)
1.3.Góc học tập: Xem tranh ảnh về các kiểu nhà khác nhau.
1.4.Góc nghệ thuật – tạo hình: Vẽ, tơ, cắt dán, nặn về các kiểu nhà khác
nhau

1.5.Góc thiên nhiên: Chơi với cát, sỏi.
2. Chuẩn bị và cách tiến hành: Như đầu tuần đã soạn
V. VÖ sinh - ăn tra- Ngủ tra.
- Cô chuẩn bị đồ dùng cho trẻ vệ sinh rửa tay, rửa mặt trớc
khi ăn cơm
- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ, ăn phải biết mời cô và các bạn, ăn
từ tốn, không
nhai nhồm nhoàm, kh«ng nãi chun, khi cơm rơi ra bàn thì biết nht vo
bỏt ng cm ri.
- Cô chăm sóc giấc ngủ cho trỴ.
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
HĐVS: Dạy trẻ chải tóc
a.Mục đích:
- Rèn cho trẻ kỹ năng chải tóc
b.Chuẩn bị:
- Lược, nịt tóc, câu hỏi đàm thoại
c.Cách tiến hành:
- Cho trẻ quan sát về đầu tóc của bạn và của mình
- Cơ hướng dẫn cách chải tóc vơi các bạn nam rồi đến các bạn nữ
- Cơ chải tóc cho trẻ, vừa trị chuyện với trẻ mục đích của việc chải tóc.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
VII.NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ
20


*Cách tiến hành:
- Cơ cho trẻ ngồi hình chữ u,cho trẻ tự nhận xét về mình,về bạn nào ngoan
lên cắm cờ, khuyến khích trẻ chưa ngoan,-> Cơ nhận xét giáo dục tuyên dương
khen ngợi trẻ.
- Trả trẻ:Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng,kiểm tra tư trang trước khi ra về và trao đổi

với phụ huynh về tình hình chung của trẻ ở lớp.
*Tăng cường tiếng việt.
NHẬT KÝ
Tổng số trẻ đến lớp: ...............................................................................................
- Số trẻ vắng mặt: ................................................................................................
1.................................................Lý do:....................................................................
2.................................................Lý do:........................................................................
3.................................................Lý do:........................................................................
4.................................................Lý do:........................................................................
5.................................................Lý do:........................................................................
6.................................................Lý do:........................................................................
- Tình hình chung về trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe: .................................................................................................................
+ Nề nếp:......................................................................................................................
+ Thái độ tham gia hoạt động:.....................................................................................
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
+ Sự việc tích cực: .................................................................................................
.................................................................................................................................
+ Sự việc chưa tích cực:........................................................................................
.....................................................................................................................................
__________________________________
Thứ 4 ngày 02 tháng 11 năm 2016
I.ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - TRề CHUYN
1.Đón trẻ
- Cô quan sát tình trạng sức khỏe trẻ để kịp thời trao đổi
với phụ huynh cô chú ý nhắc nhở trẻ chào cô giáo, chào bố, mẹ,
chào các bạn, mang đồ dùng cất đúng chỗ qui định.
2.Th dục sáng: Tập vi ng tỏc: Bi tp: G trống”.
3.Trị chuyện: Trị chuyện về chủ đề gia đình
3.1Mục đích:

- Trẻ biết địa chỉ nhà, đặc điểm của ngôi nhà của mình.
21


3.2Tiến hành:
- Nhà con ở đâu?
- Nhà con ở thôn nào?
- Nhà số mấy
- Nhà xây hay nhà gỗ?
- Nhà là nơi ở của cả gia đình
=> Cơ nhận xét giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh khơng vứt rác bừa
bãi,không vẽ bẩn lên tường, giúp đỡ mẹ quét nhà...
II. HOẠT ĐỘNG HỌC.
Lĩnh vực phát triển nhận thức. LQVT
Bài: Ơn nhận biết các hình chữ nhật, hình vng, hình trịn, tam giác.
1. Mục đích, u cầu:
1.1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên và nhận biết các tính chất cơ bản của các hình: vng, trịn, tam
giác, chữ nhật; hình lăn được, hình khơng lăn được, hình có góc hay khơng có góc,
hình có cạnh hay khơng có cạnh.... thơng qua các kỹ năng sờ, lăn hình.....
- Phân biệt điểm giống và khác nhau của các hình.
1.2. Kỹ năng:
- Phát triển khả năng nhận thức của trẻ ( tư duy, so sánh, trí nhớ...)
- Phát triển vận động và ngơn ngữ cho trẻ đặc biệt là các thuật ngữ: lăn được
hay khơng lăn được, có góc hay khơng có góc, có cạnh hay khơng có cạnh.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ ngoan tập trung chú ý trả lời các câu hỏi.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng các nghề trong xã hội.
2. Chuẩn bị:
2.1. Đồ dùng của cô:

- Đĩa VCD với các bài hát theo chủ đề.
- Một chiếc túi trong có các hình.
- Đồn tầu được lắp ghép từ các hình .Một chiếc ơ tơ và các bánh xe rời. Các
hình mẫu của cơ.
2.2. Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ 1 rổ trong đó có các hình.
- Vịng thể dục và các hình, keo.
3.Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn định tổ chức – gây hứng
thú:
- Đọc thơ
- Cho trẻ đọc bài thơ:"Chiếc cầu mới"
22


- Trò chuyện theo nội dung bài thơ:
+ Các con vừa đọc bài thơ nói về cái
gì?
+ Cái cầu là sản phẩm của nghề nào?
+ Ngoài cái cầu ra, nghề xây dựng cịn
có những sản phẩm là gì nữa?
- Giáo dục trẻ biết u q các chú cơng
nhân, giữ gìn bảo vệ những cơng trình
xây dựng.
HĐ2: Bài mới: Ơn nhận biết hình
chữ nhật, hình vng, hình trịn,
tam giác.
a.Ơn nhận biết các hình vng,

trịn, tam giác, chữ nhật:
- Cho trẻ chơi trò chơi:" Chiếc túi kỳ
diệu"
+ Cách chơi:Trẻ chuyền tay nhau chiếc
túi và hát bài "Cháu yêu cô chú công
nhân" câu hát cuối cùng dừng ở bạn
nào bạn đó cho tay vào chiếc túi lấy ra
1 hình và cùng khám phá về hình đó
( tên gọi, màu sắc, số góc, số cạnh)
- Cho trẻ đọc bài thơ " Làm nghề như
bố"
+ Bố bạn Tuấn trong bài thơ làm nghề
gì?
+ Cho trẻ quan sát và trị chuyện về
đồn tàu cơ gắn từ các hình: Chữ nhật,
hình vng, hình trịn và cho trẻ đếm
số toa của đồn tầu.
b.Phân biệt các hình: Vng, chữ
nhật, trịn , tam giác.
- Cơ kể 1 câu chuyện sáng tạo: Bác gấu
làm nghề lái xe chuyên trở nguyên vật
liệu cho các cơng trình xây dựng. Một
hơm do trở q nhiều gạch và do
đường khó đi nên 1 bánh xe bị văng
ra.Các con có muốn giúp bác gấu lắp
chiếc bánh xe vào để bác gấu tiếp tục
cơng việc của mình không?
- Cô gọi 1 trẻ lên gắn chiếc bánh xe có

- Cái cầu

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ đọc thơ
- Nghề lái tầu
-Trẻ quan sát và trò
chuyện, khám phá

- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời theo ý hiểu

23


dạng hình tam giác.
+ Xe có chạy được khơng? Tại sao ?
Cho trẻ thực hiện kỹ năng lăn hình.
- Gọi 1 trẻ lên lấy chiếc bánh xe có
dạng hình vng và gắn vào. Lúc này
xe đã đi được chưa? Tại sao?
- Gọi tiếp 1 trẻ lên lấy bánh xe có dạng
hình trịn và gắn vào. Tại sao bánh xe
có dạng hình trịn lại đi được cịn bánh
xe có dạng hình tam giác và hình
vng lại khơng đi được?

- Bác gấu rất cảm ơn các con đã giúp
bác trước khi đi bác đã tặng cho mỗi
bạn 1 rổ đồ chơi.Cô phát cho mỗi trẻ 1
rổ trong đó có các hình.
* Cho trẻ chơi trị chơi:" Hãy làm
theo hiệu lệnh của cơ"
- Cách chơi: Cơ nói tên hình, trẻ nhặt
hình theo đúng tên gọi và cùng cơ
khám phá về hình đó.
VD: Cơ nói: nhặt cho cơ hình tam giác.
Trẻ sẽ nhặt hình tam giác:
+ Hình tam giác có đặc điểm gì? Có
mấy góc , mấy cạnh, hình tam giác có
lăn được khơng? Tại sao? Cho trẻ thực
hiện kỹ năng lăn hình. Cho trẻ sờ
đường bao quanh của hình và hỏi trẻ
:Đường bao quanh hình tam giác có
đặc điểm gì?
+ Tương tự với các hình cịn lại.
+ Cơ nói số cạnh, trẻ tìm hình.
+ Cơ nói tìm hình lăn được và hình
khơng lăn được, trẻ tìm hình.
*So sánh hình vng và hình chữ
nhật:
- Giống nhau: Đều có 4 góc, 4 cạnh,
đều khơng lăn được.
- Khác nhau: Hình vng các cạnh dài
bằng nhau cịn hình chữ nhật 2 cạnh
dài dài bằng nhau , 2 cạnh ngắn dài
băng nhau.


- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ so sánh các hình

- Trẻ chơi trị chơi

- Trẻ lắng nghe.

24


* So sánh hình trịn và hình tam
giác:
- Giống nhau: Đều là hình , có màu
xanh.
- Khác nhau: Hình trịn khơng có cạnh
khơng có góc cịn hình tam giác thì có
cạnh có góc. Hình trịn lăn được cịn
hình tam giác thì khơng lăn được.
c.Ơn luyện
- Chơi trị chơi: "Thi xem ai nhanh"
+ Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội,
thành viên các đội bật qua những chiếc
vịng lên lấy các hình và lắp thành ô tô.
+ Luật chơi: Phải bật qua những chiếc
vịng thì hình đó mới được tính và các
hình gắn phải đúng vị trí của chiếc xe.
HĐ3. Kết thúc:
- Cơ nhận xét, tun dương trẻ.

III. DẠO CHƠI NGỒI KHN VIÊN TRƯỜNG MẦM NON
HĐ có chủ đích: Dạo chơi ngồi cổng trường
TCCL: Về đúng nhà mình + Lá và gió + Kộo ca la s
Chơi theo ý thích
1.Mục đích yêu cÇu:
- Củng cố các kỹ năng: Chạy, nhảy, quan sát, ghi nhớ…
- Phát triển các tố chất vận động trong điều kiện tự nhiên như: Nhanh, khéo
léo…
- Giáo dục trẻ ý thức chấp hành tổ chức kỉ luật, tính tập thể, sự mạnh dạn, tự
tin.
2.ChuÈn bÞ:
- Địa điểm dạo chơi: Ngoài cổng trường.
- Đồ dùng đồ chơi ngoài trời đàm bo an ton; Phn, r ng ht ht....
3.Tiến hành:
HĐ của cô
HĐ của trẻ
Hot ng 1: Gõy hng thỳ
- Kim tra trang phục, sức khoẻ của trẻ trước khi đi dạo
chơi.
- KT sức khỏe
- Nói về mục đích của buổi đi dạo: Hôm nay cô và các
25


×