Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

giáo án chủ đề thế giới động vật mẫu giáo 3 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.61 KB, 38 trang )

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ
CHỦ ĐỀ 5: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT.
Thực hiện từ ngày 12 tháng 12 đến ngày 06 tháng 01 năm 2016
Nhánh 1: Một số nghề phổ biến quen thuộc.
PHẦN I. KẾ HOẠCH TUẦN
A.THỂ DỤC SÁNG
1.Tập với gậy động tác: HH – Tay – Bụng(lườn) – Chân – Bật.
1.1. Mục đích yêu cầu
- Phát triển các nhóm cơ và hơ hấp, phối hợp các vận động của cơ thể.
- Giúp trẻ sảng khoái.
1.2. Chuẩn bị:
- Gậy thể dục.
- Giáo viên thuộc các động tác.
- Trẻ quần áo gọn gàng, sân tập sạch sẽ thoáng mát .
1.3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn định – trò chuyện - gây hứng thú
HĐ2: Khởi động .
- Cho trẻ đi cho trẻ đi các kiểu chân, đi chậm,đi nhanh
- Trẻ đi theo cơ.
sau đó đứng thành 3 hàng dọc.
HĐ3: Trọng động.
*BTPTC:
ĐT 1: HH: Trẻ đưa 2 tay trước miệng giả làm động tác - 4l x 4 nhịp.
gà gáy ị ó o.
- 4l x 4 nhịp.
ĐT2: Tay 2: 2 tay cầm gậy đưa lên cao, hạ ngang vai.
ĐT3: Bụng1: Đưa gậy lên cao, gập người tay chạm đát. - 4l x 4 nhịp.
ĐT4: Chân 2: Đứng khuỵu gối
- 4l x 4 nhịp.


ĐT5: Bật 1: Bật tách chân.
HĐ4 : Hồi tính.
-Trẻ đi nhẹ nhàng.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng sân tập.
2. Bài tập theo lời ca: "Chim bồ câu”.
2.1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ tập đều các động tác kết nhịp nhàng với lời ca.
- Phát triển các cơ tay, chân, bụng và hô hấp
- Trẻ thường xuyên tập thể dục
2.2. Chuẩn bị
- Cô thuộc các động tác tập theo băng đĩa.
- Trẻ quần áo gọn gàng.
- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ.
2.3. Cách tiến hành
1


Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn định – Trị chuyện – Gây hứng thú
-Trị chuyện về ích lơi của việc tập thể dục sáng
- Chú ý lắng nghe
- Cô và trẻ cùng ra sân
HĐ2:Khởi động:
- Cho trẻ đi các kiểu chân đi chậm, đi nhanh, chạy đúng - Trẻ đi vòng tròn và
thành 3 hàng theo tổ.
đi các kiểu chân .
HĐ3: Trọng động
*BTPTC: Tập theo lời bài “Chim bồ câu” sử dụng đĩa
nhạc để tập.

ĐT1. Hô hấp: Tay khum trước miệng làm động thổi nơ - 4 lần x 4 nhịp.
bay (tập ứng với Ta cùng nhau....hịa bình)
ĐT2. Tay: Tay giơ cao giang ngang rồi gập khuỷu tay
- 4 lần x 4 nhịp.
(tập ứng với Ta cùng nhau....hòa bình)
ĐT3. Bụng: Tay giơ cao nghiêng người sang 2 bên (tập - 4 lần x 4 nhịp.
ứng với Ta cùng nhau....hịa bình)
ĐT4. Chân: Hai tay chống hơng,đứng kiễng chân (tập - 4 lần x 4 nhịp.
ứng với Ta cùng nhau....hòa bình)
ĐT5. Bật: Tay chống hơng bật lên cao (tập ứng với Ta
- 4 lần x 4 nhịp .
cùng nhau....hịa bình)
HĐ4: Hồi tính:
- Trẻ đi nhẹ nhàng.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vịng sân tập.
B. HOẠT ĐỘNG GĨC
1. D kin các góc chơi.
1.1. Góc xây dựng: Xõy tri chăn ni.
1.2. Gãc ph©n vai: Cửa hàng bán động vật nuôi.
1.3. Gãc häc tËp: Xem sách, tranh, ảnh, làm sách v ng vt nuụi.
1.3. Góc nghệ thuật - tạo hình: Vẽ, tô, cắt xé dán, nặn về những
con vật nuôi.
1.5. Góc thiên nhiên: Cùng cô chăm sóc bn hoa ca lp.
2. Mục đích yêu cầu:
2.1. Kiến thức:
- Trẻ biết thể hiện đúng vai,đúng góc chơi, thể hiện đợc
một số công việc và thái độ của ngời mua hàng và bán hàng khi
chơi ở góc chơi, biết nghe cô giáo hớng dẫn,biết chơi cùng bạn,cất
dọn đồ dùng sau khi chơi.
- Biết xếp các khối gỗ,gạch bên cạnh nhau để tạo thành tri

chn nuụi ,sử dụng các nguyên vạt liệu khác tạo thành hàng rào...
- Biết cách xem tranh, hiểu đợc nội dung bức tranh.
- Biết cách chăm sóc cây xanh,hoa,tới nớc,nhỏ cá…
2


2.2. Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kĩ năng giao tiếp,khéo léo khi chơi.
2.3. Thái độ:
- Trẻ biết yêu quí ,giữ gìn đồ dùng đồ chơi
3. Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc đồ dùng học tập ,đồ chơi lắp
ghép,đồ dùng đồ chơi ở các góc đầy đủ., lắp ghép.,Cây cảnh
và một số đồ chơi khác.
+ Góc phân vai: B dùng đồ chơi ở các góc nh một sè
con vật ni bằng đồ chơi.
+ Gãc x©y dùng: Nút ghộp, Khối gạch, hàng rào, các loại cây
cảnh.
+ Góc học tËp: Tranh ¶nh vỊ một số con vật ni.
+ Gãc NT – TH: Giấy màu, đất nặn, bảng con, hồ dỏn, bỳt sỏp...
+ Góc thiên nhiên: Bộ tới nớc.
4. Cách tiến hành:
HĐ của cô
HĐ của trẻ.
Hot ng 1: Trò chuyện - gây hứng thú.
- Trẻ cựng trũ chuyn
- Cô cùng trỴ trị chuyện về chủ đề gia đình.
=> Híng trỴ vào góc chơi
Hot ng 2: Thoả thuận trớc khi chơi v
nhn vai chi:

- Cô gợi ý trẻ về các góc chơi trong lớp :
+ Chúng mình có biết hôm nay chúng ta - Th gii ng vt.
học chủ đề gì không?
+ Vậy chúng mình sẽ chơi những góc
- Góc HT, NT- TH,
nào để thực hiện cho chủ đề này?
Phân vai, xây
- Cho trẻ trao đổi và nói về các góc.
dựng.
+ Góc xây dựng có những gì? Chúng
mình dự định chơi trò chơi gì? Bạn nào
- Xy tri chn nuụi.
sẽ chơi ở góc xây dựng
=> Cô gợi ý để trẻ đa ra chủ đề chơi và
chơi trò gì? Cô gợi ý để trẻ tự thỏa thuận
phân vai chơi trong nhóm, trao đổi với
nhau về nội dung chơi, các công việc của
vai chơi trong nhóm ( Để xõy c tri chn nuụi
cỏc bác sẽ phải làm gì? Bác nào sẽ là ngời
chuyên chở vật liệu ? Bác nào sẽ là thợ xõy?
3


ư
+ Góc phân vai: Ở góc phân vai có rất nhiều đồ chơi
như: Một số con vật nuôi bằng đồ chơi, Bộ nấu ăn, các
loại rau củ quả…. Các con sẽ chơi trị gì? Vậy ai sẽ là
người bán hàng? Bạn nào sẽ là người mua hàng?
+ Góc học tập: Cô đã chuẩn bị rất nhiều tranh ảnh về 1
số con vật ni. Chúng mình sẽ cùng trị chuyện về

những con vật ni? Vậy những bạn nào chơi ở góc
này?
+ Góc nghệ thuật: Ở góc nghệ thuật cơ đã chuẩn bị rất
nhiều giấy màu, đất nặn, hồ dán, bút màu chúng mình
sẽ vẽ, tơ, cắt dán, nặn một số sản phẩm và dụng cụ của
các nghề phổ biến. Những bạn nào muốn chơi ở góc
này nào?
+ Góc thiên hơm nay cơ đã chuẩn bị dụng cụ để chăm
sóc hoa rồi, các con và cơ sẽ chăm sóc hoa ngồi bồn.
Ai muốn chơi ở góc này?
=> Trong khi chơi các con phải như thế nào? Hết giờ
chơi các con phải làm gì? (Biết giúp đỡ và chia sẻ đồ
chơi, biết giao lưu giữa các nhóm chơi, biết cất dọn đồ
chơi sau khi chơi)

+ Góc XD: Tơi chào các bác! Các bác đang làm gì
đấy?. Tơi chúc các bác sớm hồn thành cơng trình. Tơi
phải về đây chào các bác nhé
+ Góc PV: Tôi chào cô ! Cửa hàng mới nhập hàng à
Cơ? Chúc cửa hàng hơm nay đơng khách nhé!
+ Góc HT: Tôi chào các anh chị! Các anh chị đang xem
gì vậy? cho tơi cùng xem với. Rất nhiều ảnh về các
ngành nghề khác nhau. Tôi về đây muộn mất rồi.
+ Góc NT: Các bác đang vẽ gì thế ạ? Các bác vẽ đẹp
quá. Chào các chị nhé tôi đi đây.

-Trẻ chú ý vào góc
chơi, trả lời cơ và nhận
vai


-Trẻ chú ý vào góc
chơi, trả lời cơ và nhận
vai
-Trả lơi cô

- Trẻ trả lời cô.

- Trẻ nhập vai chơi

- Trẻ nhập vai chơi

- Trẻ nhập vai chơi
- Trẻ nhập vai chơi
- Trẻ nhập vai chơi


+ Góc TN: Các cơ đang làm gì thế? Vườn hoa đẹp quá!
Cho tôi giúp một tay nào. Mai tôi đưa con tôi ra chụp
ảnh ở vườn hoa của các cơ nhé, tơi đi đây.
góc

à
à
à
à

Mèo đuổi chuột, Bắt vịt trên cạn.
Con gì kêu? Ai tinh mắt.
Lộn cầu vồng.
Gà gáy, vịt kêu.


- Luyện phát âm và củng cố nhận thức về con vật và đồ vật.

- Trẻ biết phân biệt âm thanh (cao, thấp) và dáng điệu của một số con vật
gần gũi.

- Các thẻ bài về các con vật và đồ vật có tiếng kêu.
- Vẽ 1 vịng trịn làm tổ chim.


- Mũ gà trống. Mũ vịt.

- Trẻ chỉ được bắt vịt ở ngồi vịng trịn.Ai đập được vào vai trẻ làm vịt coi
như bắt được vịt.
vịt.

- Giáo viên vẽ 1 vòng tròn to làm ao để trẻ đứng vào bên trong, đóng vai đàn

- Chọn 3 đến 5 trẻ làm người chăn vịt đứng ngồi vịng trịn.
- Khi người chăn vịt gọi: “vít, vít,vít” và vẫy tay gọi vịt thì các con vịt lên bờ,
ra khỏi vòng tròn tiến về người chăn vịt.
- Khi vịt đến gần, gióa viên ra hiệu lệnh: “Bắt vịt con” thì người chăn vịt
đuổi theo để bắt vịt.Các con vịt phải chạy nhanh xuống ao, vừa chạy vừa kêu: “Vít,
vít, vít…)
- Khi đã xuống ao rồi, vịt con vừa bưoi vừa kêu: “vít, vít, vít”.Nếu con vịt
nào chạm tay vào thì coi như đã bị bắt.Ai bị bắt phải ra ngoài một lần chơi.
- Sau vài lần chơi thì giáo viên cho đổi vai chơi.Nhắc nhở trẻ đóng vai vịt
phải thường xuyên lên bờ (ra khỏi vòng tròn) như vậy cuộc chơi mới thú vị.
Chuột chạy,mèo đuổi bắt. Nếu chuốt chạy được hai vòng mà mèo chưa bắt
được là mèo thua cuộc.

- Giáo viên hướng dẫn cho trẻ xếp thànhh vòng tròn rộng và giơ tay cao để
làm hang. Chọn ra hai bạn, một bạn làm mèo, một bạn làm chuột. Ban đầu để mèo
và chuột đứng cách nhau một khoảng 2m. Khi nghe hiệu lệnh “đuổi bắt” thì chuột
lo chạy luồn lách qua các ngách hang để trốn mèo. Mèo phải nhanh chân rượt đuổi
và chạm tay vào chuột để bắt.
- Chơi tập thể cả lớp.
- Cơ và trẻ đứng thành vịng trịn. Cơ vừa gọi tên từng con vật vừa cùng trẻ
phát âm tiếng kêu và làm động tác của con vật 3- 4lần.
+ Gà trống: vỗ hai tay vào mông 3 cái rồi phát âm” Ị Ĩ ooo…”
+ Vịt: Đưa hai tay lên miệng và làm mỏ vịt (1 tay ngửa, 1 tay úp), vỗ hai bàn
tay vào nhau 3 lần và phát âm” Cạc, cạc, cạc…”
+ Dê: chống hai tay vào hông, đầu gật gật 3 lần rồi phát âm” Be, be be”
+ Bị: Chống hai tay vào hơng, đầu lắc qua lắc lại 3 lần rồi phát âm “Ùm bò”
Ai không bắt trước đúng con vật yêu cầu sẽ bị phạt nhảy lò cò.


=>Đôi nào không vung theo nhịp sẽ bị phạt nhảy lị cị.
- Cơ gọi một trẻ lên, đưa cho trẻ xem một thẻ bài.Sau khi xem xong, trẻ phải
bắt chước tiếng kêu của con vật hay đồ vật trong thẻ bài đó cho phù hợp và nêu tên
con vật hay đồ vật đó.
Cạp-cạp (Con vịt)
Tích tắc (Đồng hồ)
Xình xịch(Tàu lửa)….

- Bạn nào không làm giống sẽ bị phạt hát 1 bài về chủ đề.
1. Làm đồ dùng đồ chơi, trang trí lớp, phục vụ tiết học.

– Bật.

với gậy TD động tác: HH – Tay – Bụng (Lườn) – Chân

động vật ni trong gia đình.

Biết tên gọi một số đặc điểm nổi bật của 1 số con vật nuôi trong gia đình và
ích lợi của chúng.
- Biết quan sát và nhận xét, mô tả về nhận xét đặc điểm của 1 số con vật
nuôigần gũi.
Cho trẻ hất bài “ Một con vịt” .
- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về con gì?


- Đó là động vật sống ở đâu?
thói quen chăm sóc , bảo vệ chúng .

yêu quý các con vật và có 1 số

- Trẻ nhớ tên bài, tên tác giả, thuộc bài thơ và hiểu nội dung bài thơ.
- Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm thể hiện tình cảm khi đọc thơ.
- Giáo dục trẻ yêu quý và chăm sóc con vật ni.
Tranh thơ .
Tranh tơ, bút màu .

Cho trẻ tên các con vật ni trong gia đình.
- Cơ chốt lại: Con vật ni có gà, vịt, lợn, chó, trâu, bị...

- Trẻ kể tên nghề.
- Chú ý nghe.

- Cô đọc thơ lần 1.
- Cô giới thiệu tên bài, tên tác giả .

- Cô đọc lần 2, hỏi tên bài, tên tác giả .

- Chú ý nghe

- Nội dung của bài thơ nói về đàn gà con có mười quả
trứng tròn, mẹ gà ấp ủ nở được 10 chú gà con , cái mỏ tí
xinh sắn nhỏ xíu, cái chân bé xíu, lơng vàng óng mượt
trơng thật là xinh sắn đáng u
Giải từ khó “tí hon, bé xíu, sáng ngời”

- Trẻ lắng nghe.

- Cả lớp vừa đọc thơ gì ?
- Tác giả của ai ?
- Bài thơ nói về ai?
- Bài thơ nói lên điều gì?
- Mẹ gà ấp mấy quả trứng?
- Nở ra mấy chú gà con?

- Đàn gà con.

- Lắng nghe và trả
lời cô.

- Lắng nghe.

- Gà con.
- 10 quả trứng.
- Nở ra 10 chú gà
con.



- Mỏ gà như thế nào?
- Chân gà con như thế nào?
- Chúng mình có u các chú gà khơng?

- Cái mỏ tí hon.
- Cái chân bé xíu.
- Có ạ.

- Cho cả lớp đọc 3 đến 4 lần .
- Luân phiên các tổ,nhóm,cá nhân đọc .
- Cơ cùng cả lớp đọc lại bài thơ.
Giáo dục trẻ : Qua bài thơ này các con cần biết thương
yêu chăm sóc con vật ni.

- Cả lớp đọc.
- Ln phiên
tổ,nhóm, cá nhân
đọc .
- Chú ý nghe
- Trẻ tô tranh.

:
- Nhận xét tuyên dương trẻ .

chơi.

- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, thuộc bài hát, chú ý nghe hát, chơi đúng luật
- Rèn cho trẻ kỹ năng hát đúng cao độ, trường độ.
- Trẻ biết yêu quý và chăm sóc con vật ni trong gia đình.
:

Đàn, đĩa hát,xắc xơ .

- Cơ và trẻ cùng trị chuyện về những con vật ni trong
gia đình.
+ Mời trẻ kể về những con vật ni trong gia đình mà
trẻ biết.
+ Cơ khái qt lại những gì trẻ nói.
- Hơm nay cơ có 1 bài hát nói về 1 con vật ni trong
gia đình. Để biết bài hát nói về con gì, chúng mình cùng
lắng nghe cô hát nhé.


– Lần 1: Hát cho trẻ nghe.
+ Giới thiệu lại tên bài hát, tên tác giả
– Lần 2: Hát kết hợp minh họa.
+ Cô vừa hát cho các con nghe bài gì?
+ Do ai sáng tác?
+ Bài hát nói về ai?
- Bài hát nói về những chú vịt con theo mẹ, ra bờ ao để
kiếm ăn. Những chú vịt con xếp thành hàng đi theo mẹ
để không bị lạc đàn. .
- Dạy trẻ hát 3 -4 lần.
+Cho tổ, nhóm, cá nhân hát.
- Cô cùng cả lớp hát lại bài hát.
- Giáo dục trẻ biết thương yêu các con vật nuôi trong

gia đình.
- Cơ hát lần 1:
- Cơ giới thiệu tên bài, tên tác giả .
- Cô cùng trẻ hát 2 lần .
- Giảng giải nội dung bài hát .
+ Bạn mèo ở trong bài hát này rất lười nhác, rửa mặt
bằng tay nên đã bị đau mắt đấy và không được mẹ yêu
đâu các con ạ.
=>Giáo dục trẻ biết vâng lời ông bà, bố mẹ, thầy cô
giáo.
- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi .
- Cho trẻ chơi 2 , 3 lần .sau mỗi lần chơi cô nhận xét .
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.


- Trẻ lắng nghe.


Trẻ lắng nghe.



- Trị chơi vận động: Mèo đuổi chuột.

-Trẻ chơi.


+ Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ.
+ Cho trẻ chơi 2 -3 lần.
- Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng

+ Cô cho trẻ chơi 1-2 lần
trẻ chơi với đồ chơi
ngồi trời theo ý thích cuả trẻ.

Xây trại chăn nuôi
Cửa hàng bán động vật nuôi.
Xem sách, tranh, ảnh, làm sách về động vật nuôi.
Vẽ, tô, cắt dán, nặn về những con vật nuôi.
bồn hoa của lớp.
Như đầu tuần đã soạn

bàn thì biết nhặt vào bát đựng cơm rơi.

tên gọi của một số con vật nuôi trong gia đình.
ảnh về một số con vật ni trong gia đình.

khi cơm rơi ra

biết được


Cô chú ý sửa sai cho trẻ và

- Cô và trẻ cùng trị chuyện về 1 số con vật ni trong gia đình mà trẻ biết.
- Cơ nhận xét.

- Cho trẻ
nhận xét về bản thân, nhận xét về các bạn trong lớp.
- Cô nêu gương những bạn ngoan, cho trẻ cắm cờ. Nhắc nhở trẻ chưa ngoan.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan.

- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra về và trao đổi
với phụ huynh về tình hình chung của trẻ ở lớp. ở trường.
.
Tổng số trẻ đến
lớp: .....................................................................................................
- Số trẻ vắng mặt: ........................................................................................................
1.................................................Lý do:........................................................................
2.................................................Lý do:........................................................................
3.................................................Lý do:........................................................................
4.................................................Lý do:........................................................................
5.................................................Lý do:........................................................................
6.................................................Lý do:........................................................................
+ Sức
khỏe: ..................................................................................................................
+ Nề nếp:......................................................................................................................
+ Thái độ tham gia hoạt động:.....................................................................................
+ Sự việc tích
cực: .......................................................................................................
......................................................................................................................................
+ Sự việc chưa tích cực:...............................................................................................
......................................................................................................................................
___________________________________


(tập với gậy thể dục).

động tác: HH, Tay, Bụng, (Lườn), Chân, bật.
Động vật ni trong gia đình.

Biết tên gọi một số đặc điểm nổi bật của 1 số con vật ni trong gia đình và

ích lợi của chúng.
- Biết quan sát và nhận xét, mô tả về nhận xét đặc điểm của 1 số con vật nuôi
gần gũi.
Cho trẻ đọc bài thơ “ đàn gà con” .
+Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ nói về con gì?
+ Con gà là động vật sống ở đâu?
+Ngoài con gà ra cịn có con gì nữa?
u q các con vật và có 1 số thói quen
chăm sóc, bảo vệ chúng .

Trẻ gọi đúng tên con vật, tên và chức năng một vài bộ phận : Mỏ, chân,
cánh, đầu, mình, đi.
- Trẻ nhận xét một vài đặc điểm rõ nét : Hình dạng, tiếng kêu, vận động, thức
ăn, môi trường sống ....của chúng.
- Giúp trẻ sự phát triển nhanh nhạy của các giác quan.
- Biết so sánh sự giống nhau và khác nhau rõ nét của hai con vật ; Gà cà vịt.
nuôi.

- Trẻ hứng thú với hoạt động. Giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật
- Hình ảnh của chó, mèo, gà, vịt, lợn, trâu, bị.
- Tranh gà trống, cho, mèo, thức ăn của các con vật đó.







:

- Trẻ hứng thú với hoạt động

- Tranh mẫu chú gà con.
- Giấy vẽ, bút chì, bút màu .

- Đàm thoại về nội dung bài hát?

Cô giới thiệu: Hôm nay đến với lớp mình cơ có
mang theo một món q đấy. Các con hãy cùng
khám phá món quà đó nhé.
Đọc từ gà con dưới
tranh, tìm chữ cái đã học

- Ngày hơm nay cơ sẽ hướng dẫn chúng mình vẽ con gà
con nhé.


ư
ư


ư
ư

thật đẹp

ư

Bố
cục bức tranh như thế nào?


(

)


ư
bố cục bức tranh nhé.

nhất nhé? Các con hãy chú ý
ư

ư

ư

- Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ các loài động vật
- Nhận xét tuyên dương
Bắt vịt trên cạn + Lộn cầu vồng


- Phát triển kỹ năng nhận xét. Rèn vận động nhanh
- Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây hoa, cây cảnh

-

lắng nghe.

- Trẻ quan sát
+Các con đang đứng ở đâu?

+Ai biết trong bồn hoa có trồng những loại hoa nào?
+Con có nhận xét gì về cây hoa loa kèn này?
+Ai có ý kiến nhận xét về cây mà con quan sát được?
Phải làm gì để bịn hoa của lớp mình ln xanh tốt và nở
hoa?
+ Chúng mình phải chăm sóc thế nào?
+Các con xem trong bồn hoa có cỏ khơng? (Các con nhìn
thấy cỏ hoặc sâu thì hãy nhổ cỏ và bắt sâu cho cây nhé)

- T trả lời.

- Trẻ nhận xét
trả lời
-

lắng nghe.

-T

chơi.

các loài hoa, phải biết chăm sóc, khơng được ngắt
lá bẻ cành….
: Bắt vịt trên cạn
Lộn cầu vồng

-Trẻ chơi.
- Nghe cô nhận xét
- Trẻ vào lớp


- Cô gọi trẻ lại gần cô. Cô nhận xét giờ hoạt động
- Cho trẻ vào lớp đi vệ sinh


Xây trại chăn nuôi
Cửa hàng bán động vật nuôi.
Xem sách, tranh, ảnh, làm sách về động vật nuôi.
Vẽ, tô, cắt dán, nặn về những con vật nuôi.
bồn hoa của lớp.
Như đầu tuần đã soạn

khi cơm rơi ra

bàn thì biết nhặt vào bát đựng cơm rơi.

ư
hát b
ư mèo
- Đàm thoại về nội dung của bài hát:
+ Bài hát nói lên điều gì?
+ Nếu khơng rửa mặt thì sẽ bị làm sao? Vậy hơm nay cơ sẽ hướng dẫn chúng
mình cách rửa mặt thật sạch nhé
- Trước tiên các con hãy quan sát cô làm mẫu trước nhé!
: Cô trải khăn lên 2 lòng bàn tay đỡ khăn bằng 2 lòng bàn tay và cổ
tay.
: Dùng ngón trỏ trái lau mắt trái, ngón trỏ phải lau mắt phải lau từ
đầu mắt đến đuôi mắt (lau nhẹ nhàng 2 đến 3 lần).
: dịch khăn lên phía trên lịng bàn tay tay phải lau trán và má phải
tay trái lau trán và má trái.
: Gấp đôi khăn theo hướng dọc từ trái sang phải dùng nửa khăn

phía trên lau từ sống mũi xuống đầu mũi.
: Lấy tay phải kéo dịch khăn lên phía trên tay phải đỡ nửa khăn
phía dưới rồi lau miệng và cằm.
Gấp đôi khăn theo hướng từ trên xuống tay phải đỡ khăn rồi lau
phần cổ bên trái, lật khăn sang tay tái và lau phần cổ bên phải.
- Cô đã thực hiện xong các bước rửa mặt rồi đấy!


Bây giờ chúng mình cùng tập rửa mặt nhé!
- Cơ mời lần lượt trẻ lên thực hiện trước.
- Cô nhận xét giờ vệ sinh.
- Cho trẻ
nhận xét về bản thân, nhận xét về các bạn trong lớp.
- Cô nêu gương những bạn ngoan, cho trẻ cắm cờ. Nhắc nhở trẻ chưa ngoan.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan.
- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra về và trao đổi
với phụ huynh về tình hình chung của trẻ ở lớp. ở trường.
.
Tổng số trẻ đến
lớp: .....................................................................................................
- Số trẻ vắng mặt: ........................................................................................................
1.................................................Lý do:........................................................................
2.................................................Lý do:........................................................................
3.................................................Lý do:........................................................................
4.................................................Lý do:........................................................................
5.................................................Lý do:........................................................................
6.................................................Lý do:........................................................................
+ Sức
khỏe: ..................................................................................................................
+ Nề nếp:......................................................................................................................

+ Thái độ tham gia hoạt động:.....................................................................................
+ Sự việc tích
cực: .......................................................................................................
......................................................................................................................................
+ Sự việc chưa tích cực:...............................................................................................
......................................................................................................................................


(tập với gậy thể dục).

động tác: HH, Tay, Bụng, (Lườn), Chân, bật.
Động vật ni trong gia đình.

Biết tên gọi một số đặc điểm nổi bật của 1 số con vật ni trong gia đình và
ích lợi của chúng.
- Biết quan sát và nhận xét, mô tả về nhận xét đặc điểm của 1 số con vật nuôi
gần gũi.
Cho trẻ đọc bài thơ “ đàn gà con” .
+Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ nói về con gì?
+ Con gà là động vật sống ở đâu?
+Ngoài con gà ra cịn có con gì nữa?
u q các con vật và có 1 số thói quen
chăm sóc, bảo vệ chúng .

- Nhận dạng, gọi tên hình tam giác, chữ nhật, hình trịn trong thực tế, ghép
các hình đó thành hình các con vật theo trí tưởng tượng của trẻ.
- Củng cố kĩ năng chắp ghép hình.
- Phát triển trí tưởng tượng và óc sáng tạo của trẻ.
- Trẻ hứng thú với hoạt động.

- Có ý thức bảo vệ chăm sóc vật ni trong gia đình.
- Hình tam giác, chữ nhật, hình trịn, hình vng các kích cỡ khác nhau, que
tăm.
- Bảng con .

- Cho trẻ kể tên con vật trong gia đình.
- Trong gia đình có các con chó, mèo, lợn, bò, gà, vịt....

-Trẻ kể.


- Cơ xuất hiện hình và cho trẻ gọi tên

- Trẻ quan sát và nói
tên hình .

- Cơ nói đặc điểm của hình trẻ nói tên hình và giơ lên

- Trẻ chọn và giơ hình
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp những đồ dùng đồ chơi có lên
dang hình tam giác, hình vng, hình trịn, hình chữ nhật - Trẻ tìm quanh lớp

- Theo các con những hình trong rổ của chúng mình có
thể chơi trị gì được?

- Trẻ trả lời

- Hơm nay cơ sẽ cùng chúng mình sử dụng các hình học
này để chắp ghép lại thành những con vật nuôi đáng yêu - Trẻ lắng nghe.
đấy

*
: Sử dụng hình trịn làm đầu, tai là hình tam
giác nhỏ, thân là hình chữ nhật, chân và đi là hình chữ
- Lắng nghe cơ nói
nhật nhỏ và dùng que tăm làm ria
*
: Đầu hình trịn, mỏ và mào hình tam giác nhỏ,
thân hình vng, đi hình tam giác, chân hình chữ nhật - Lắng nghe cơ nói
nhỏ và hình tam giác
- Cơ cho trẻ chắp ghép các con vật theo trí tưởng tượng
của trẻ với các hình học

- Trẻ thực hiện.

- Cô bao quát trẻ
Cách chơi: Cô phát cho mỗi tổ một rổ hình khác nhau,
nhiệm vụ của mỗi tổ là ghép các hình con vật, tổ nào
nhanh và ghép đúng là tổ đấy chiến thắng.
- Trẻ chơi trò chơi 1- 2 lần

- Chơi đúng luật.

- Cô nhận xét kết quả sau khi chơi.
- Nhận xét giờ hoạt động. Tuyên dương trẻ.

- Nghe cơ nói.

Dạo chơi ngồi sân khu nhà bóng
Mèo đuổi chuột + Bắt vịt trên cạn + Lộn cầu vồng.



×