Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

giáo án chủ đề thế giới động vật mẫu giáo 3 tuổi 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.45 KB, 41 trang )

NHÁNH 2: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG.
Thực hiện từ ngày 19 đến ngày 23 tháng 12 năm 2016
PHẦN I: KẾ HOẠCH TUẦN
A.THỂ DỤC SÁNG
1. Bµi tËp theo lêi ca bài: Chim b cõu.
1.1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ tập đúng các động tác của bài tập phát triển chung tơng ứng lêi ca.
- RÌn lun thãi quen tËp thĨ dơc sáng đều đặn.
- Hng thỳ vi bi tập thể dục
1.2. Chuẩn bị
- Địa điểm, trang phục cho trẻ, động tác phù hợp ứng với lời
hát.
1.3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của
trẻ
H 1: Xếp đội hình - gây hứng thú
- Kiểm tra trang phục của trẻ.
- Cho lớp xếp thành 3 hµng däc
- Trẻ xếp hàng
- Trị chuyện với trẻ về ích lợi của việc thường xun tập - Trị chuyn cựng cụ
th dc sỏng.
H 2: Khởi động
- Cho trẻ đi 1 - 2 vòng nhẹ nhàng, đi kết hợp - Trẻ đi theo cô
đi kết hợp các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô các kiểu đi.
theo lời bài hát
-> Chạy và về đội hình 3 hàng ngang. DÃn
cách đội hình.
H 3: Trọng động
- Tập theo cô
* BTPTC: Tập theo lời bài: Chim b cõu


ĐT HH: Hai tay khum trớc miệng thổi bóng
bay và sau đó mở rộng tay: Ta cựng nhau mỳa
4Lx 4Nhịp
..tung cỏnh bay hũa bỡnh.
ĐT Tay: Hai tay đa ra ngang lòng bàn tay
sấp sau đó đa tay lên cao lòng bàn tay hớng
vào nhau: Ta cựng nhau mỳa ..tung cỏnh bay hũa 4Lx 4. Nhịp
bỡnh.
ĐT Lờn: Hai tay chống hông nghiêng ngời 4Lx 4. Nhịp
36


sang hai bªn: “Ta cùng nhau múa …..tung cánh bay
hịa bỡnh.
ĐT Chân: Hai tay đa ra ngang lòng bàn tay 4Lx 4. Nhịp
ngửa, ngồi khuỵu gối hai tay đa ra trớc lòng
bàn tay sấp: Ta cựng nhau mỳa ..tung cỏnh bay
- Đi nhẹ nhàng
hũa bỡnh.
ĐT Bật nhảy: Bật i chõn, chân trước chân sau:
“Ta cùng nhau múa …..tung cánh bay hũa bỡnh.
Hoạt động 4 . Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân
tập.
2. Bài tập với vũng thể dục: H« hÊp - Tay( vai) - Bơng ( lờn)chân - Bật
2.1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ chú ý lắng nghe, quan sát tập đúng động tác của bài
tập ph¸t triĨn chung.
- RÌn lun thãi quen tËp thĨ dơc sáng đều đặn
- Hng thỳ vi bi tập thể dục.

2.2. Chuẩn bị.
- Sắc xô, sân sạch, vũng th dc,
- Đồ dùng trẻ gọn gàng, vũng th dc, sức khoẻ đảm bảo...
2.3. Cách tiến hành:
HĐ của cô
HĐ của trẻ
HĐ1: Xếp Đội hình - gây hứng thú
- Cô cho trẻ xếp đội hình hàng 1 hàng dọc
ra sân đợi cô.
- Trũ chuyn với trẻ về ích lợi của việc thường xuyên
tập thể dc sỏng.
HĐ2: Khởi động
- Cô cho trẻ khi ng cỏc khp nh sau ú làm
đoàn tàu di chuyn vi i hỡnh vũng trũn kết hợp
đi các kiểu chân, chuyển đội hình 3 hàng
ngang đứng dối diện với cô.
HĐ3: Trọng động
ĐT1. Hụ hp: Cô cho trẻ đa từng tay lên trớc miệng và mở ra giả làm động tác thổi
búng bay.
ĐT2. Tay: Hai tay ®a ra tríc, lên cao. Chân bước
sang mt bờn

-Trẻ thực hiện
theo cô.
- Trẻ thực hiện
theo cô.

4Lx 4Nhịp
4Lx 4. NhÞp
4Lx 4. NhÞp

37


§T3. Lên: §a 2 tay lªn cao nghiêng sang phải,
4Lx 4. Nhịp
trỏi, chân ng rng bng vai.
ĐT4. Chân: Hai tay đưa lên cao đưa ra phía trước,
4Lx 4. NhÞp
chân bước sang một bên sau đó thu về và khụy gối.
§T5. BËt: Hai tay đưa ra phía trước rồi thả xi,
chân bt tỏch ri khộp li.
Trẻ thực hiện
HĐ4: Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. Kiểm tra theo cô
vệ sinh tay. Cho trẻ về lớp.
B. HOT NG GểC
1. Dự kiến các góc chơi:
1.1.Góc phân vai: Bác sĩ thú y.
1.2. Góc xây dựng: Xây dựng vườn bách thú.
1.3.Góc nghệ thuật – tạo hình: Múa, ca hát các bài hát về chủ đề .
1.4. Góc học tập: Sưu tầm và dán tranh, ảnh về động vật sống trong rừng.
1.5. Góc thiên nhiên: Chơi với cát sỏi.
2. Mục đích yêu cầu:
2.1. Kiến thức:
- Trẻ biết thể hiện đúng vai, đúng góc chơi, thể hiện đợc
một số công việc, biết nghe cô giáo hớng dẫn, biết chơi cùng bạn,
cất dọn đồ dùng sau khi ch¬i.
- BiÕt xếp và xây mơ hình vườn bỏch thỳ
- Biết cách dỏn tranh, hiểu đợc nội dung bức tranh.
- Biết cách chi vi cỏt, si.

2.2. Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kĩ năng xếp cạnh, xếp chồng.
- Luyn kĩ năng cắt, phết hồ.
- Phát triển ngôn ngữ ở trẻ thơng qua việc giao lưu giữa các góc.
2.3. Th¸i độ:
- Tr hng thỳ vi hot ng.
- Giáo dục trẻ ý thức khi chơi và sau khi chơi
3. Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc nh một số dng c ca bỏc s đồ
chơi, gch nha, khi g, mt s con vt sng trong rng, đồ chơi lắp
ghép, cây cảnh, cây hoa, sỏch bỏo, tranh nh, keo, kộo, giấy A4, bộ đồ
chơi với cát sỏi vµ mét sè đồ chơi khác.
4.Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hot ng 1: Trò chuyện - gây hứng
thú.
- Tr cựng trũ chuyn
- Cô cùng trẻ trũ chuyn v ch « Động
38


vt ằ.
=> Hớng trẻ vào góc chơi
Hot ng 2: Thoả thuận trớc khi chơi
v nhn vai chi:
+ Chúng mình có biết hôm nay chúng ta
học chủ đề gì không?
+ Vậy chúng mình sẽ chơi những góc
nào để thực hiện cho chủ đề này?

- Cho tr k v ch
- Cho trẻ trao đổi và nói về các góc.
+Góc xây dựng có nh÷ng gì? Chơi xây vườn
bách thú thì chơi như thế no? Bạn nào sẽ chơi ở
góc xây dựng? Cô gợi ý để trẻ tự thỏa
thuận phân vai chơi trong nhóm, trao đổi
với nhau về nội dung chơi, các công việc
của vai chơi trong nhóm ( Để xõy vn bỏch
thỳ cỏc bác sẽ phải làm gì? Bác nào sẽ là ngời chuyên chở vật liệu xây dựng? Bác nào
sẽ là thợ xây? Các bác định cử ai làm nhóm
trởng để chỉ đạo công trình xây dựng?
Theo các bác nên xõy nh thế nào cho đẹp
v cú nhiu ch nht c nhiều con vật khác
nhau?
+Góc phân vai: Chơi bác sĩ thú y các con sẽ chơi
như thế nào? Công việc của bác sĩ thú y là gì? Khi
có người đến mời bác sĩ thú y đi khám bệnh cho con
vật thì bác sĩ sẽ làm gì? Người có gia súc, gia cầm bị
bệnh khi đến bác sĩ thì nói như thế nào?
+Góc học tập: Cơ đã chuẩn bị rất nhiều tranh truyện
về các con vật sống trong rừng. Các con hãy suy nghĩ
và trao đổi với nhau xem nội dung trong bức
tranh có những con gì? Thức ăn của chúng là gì và
chúng sống ở đâu? Các con hãy cắt và dán chúng theo
từng nhóm riêng nhé. Vậy những bạn nào chơi ở góc
này?
+Góc nghệ thuật: Ở góc nghệ thuật có rất nhiều dụng
cụ âm nhạc các con sẽ làm gì ở góc này? Những bạn
nào muốn chơi ở góc này nào?
+Góc thiên hơm nay cơ sẽ cho chúng chơi với cát, sỏi,

các con sẽ chơi những trị gì với cát và sỏi? Những
bạn cịn lại sẽ chơi góc này nhé!

- Động vật sống trong
rừng
- Gãc HT, NT- TH,
Ph©n vai, x©y
dùng.
- Trẻ kể.

-Trẻ chú ý vào góc học
tập. Trẻ nhận vai

-Trẻ chú ý vào góc chơi,
trả lời cơ và nhận vai
-Trẻ chú ý vào góc chơi,
trả lời cơ và nhận vai

-Trẻ chú ý vào góc chơi,
trả lời cơ và nhận vai
-Trẻ chú ý vào góc chơi,
trả lời cơ và nhận vai
-Trả lời cô

39


=> Trong khi chơi các con phải như thế nào?
Hết giờ chơi các con phải làm gì? (Biết giúp đỡ và
chia sẻ đồ chơi, biết giao lưu giữa các nhóm chơi,

biết cất dọn đồ chơi sau khi chơi).
Hoạt động 3: Quỏ trình chơi.
- Cô quan sát, động viên gợi ý các vai chơi,
nhóm chơi liên kết với nhau. Nếu trẻ cha
biết chơi cô nhập vào vai chơi chơi cùng
trẻ.
+Gúc XD: Tơi chào các bác! Các bác đang làm gì
đấy? Các bác xây trại chăn nuôi đẹp quá! Tôi nghĩ ở
khu này bác nên trồng thêm một vài cây xanh nữa thì
trang trại sẽ có bóng mát đấy. Tơi chúc các bác xây
được một trại chăn nuôi thật đẹp nhé. Tôi phải về đây
chào các bác nhé!
+Góc PV: Tơi chào cơ! Tôi muốn mua lợn và gà con
về nuôi? Cô bán thế nào vậy? Chúc cơ bán được nhiều
nhé...
+Góc HT: Tơi chào các anh chị! Các anh chị đang
xem gì vậy? Cho tơi xem với? Trong tranh có nhiều
con vật nhỉ? Chi ơi! Những con vật này sống ở đâu
vậy?...Tôi về đây muộn mất rồi.
+Góc NT: Các cơ đang làm gì vậy? Mai tơi sẽ đưa con
của mình đến tơ tranh cùng các cơ nhé. Chúc các cơ có
một ngày thật vui vẻ.
+Góc TN: Các anh chị đang làm gì vậy? Vườn hoa
đẹp quá! Lát nữa tôi đưa con tôi ra đây chụp ảnh có
được khơng? Chúc các anh, chị có một ngày vui vẻ
nhé! Tôi đi đây.
Hoạt động 4: NhËn xét sau khi chơi.
- Kết thúc giờ chơi cô cùng trẻ đến từng
góc chơi để cho trẻ tự nhận xét về góc
chơi của mình. Cô đến nhận xét các góc

phụ trớc sau đó cho trẻ về góc chủ đạo để
nghe nhãm trëng giíi thiƯu, nhËn xÐt vỊ
gãc ch¬i cđa nhãm mình.
- Cô nhận xét chung: Tập trung vo nội
dung của các góc v sự phối kết hợp các
góc xoay quanh chủ đề v hỗ trợ nhau nh
thế no, sự đoàn kết các nhóm.
- Cô cùng trẻ cất dọn đồ chơi.

- Trẻ nhập vai chơi

- Trẻ nhập vai chơi
- Trẻ nhập vai chơi
- Trẻ nhập vai chơi

- Trẻ nhập vai chơi

- Nhận xét gúc chơi

- Lắng nghe
- Cất dọn đồ chơi
với c«.

40


C. TRỊ CHƠI CĨ LUẬT
1.Tên các trị chơi:
1.1.Trị chơi vân động: + Gấu và ong.
+ Mèo và chim sẻ.

1.2.Trò chơi học tập:

+ Kể đủ 3 thứ.
+ Con gì biến mất.
1.3.Trị chơi dân gian: + Nu na nu nống.
1.4. Trò chơi âm nhạc: +Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng
a. Mơc ®Ých yêu cầu.
- Rèn luyện sự phối hợp tay mắt.
- Phát triển kỹ năng vận động.
- Phát triển vận động cho trẻ.
- Luyện khả năng tạo nhóm theo dấu hiệu cho trớc
- Nhận biết một số đặc điểm nổi bật của các đồ dùng
quen thuộc với trẻ.
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn và khả năng chú ý có chủ định.
- Phát triển giác quan ( khứu giác) và ngôn ngữ cho trẻ.
b. Chuẩn bị: .
- Bố trí các đồ vật, đồ chơi quanh lớp để trẻ nhìn thấy.
- 2 chiếc bàn.
- V 1 vũng trũn lm t chim.
c. Cách tiến hành.
Trũ chơi: Gấu và ong
*Luật chơi:
- Khi Gấu đi và về đều phải chui qua cổng
*Cách chơi :
- Giáo viên hướng dẫn dùng 4 vòng cung dụng cụ thể dục hoặc dùng ghế xếp
thẳng hàng để làm cổng.Quy ước nữa bên này của cổng là nhà của Gấu, nữa bên
kia là khu rừng.
Đặt một cái ghế giữa khu rừng làm tổ ong.Nhăn cách giữa rừng và nhà Gấu
là những cái cổng.Giáo viên nên dùng vật liệu nhẹ như nhựa hoặc giấy để làm
cổng, tránh việc cổng nặng rơi vào đầu trẻ.

Giáo viên làm Ong và nói : « Này các con Gấu, hãy đi vào rừng và kiếm mật
thôi». Các con Gấu là tất cả trẻ tham gia trò chơi.Gấu sẽ lần lượt bò chui qua cổng
và vào rừng kiếm mật.Các con Gấu đi xung quanh tổ ong để lấy mật ong.Khi phát
hiện có Gấu đến tổ thì ong bay ra, giơ hai tay sang ngang bay quanh khu rừng.Khi
thấy Ong bay ra thì các con Gấu chạy chui qua cổng để về nhà của mình.Sau đó
Ong lại vào tổ và các con gấu lại đi kiếm mật.
Để trò chơi thêm sinh động, giáo viên nên quy định thêm : Gấu không được
trốn lâu quá 5 giây.Nghĩa là khi đếm từ 1 đến 5 thì phải di chuyển vào rừng để tìm
mật ong.Như vậy Ong có điều kiện đuổi bắt Gấu, trò chơi sẽ trở nên thú vị hơn.
41


Trò chơi: Mèo và chim sẻ
*Luật chơi:
- Khi nghe tiếng mèo kêu, các con chim sẻ bay nhanh về tổ. Mèo chỉ được bắt
chim sẻ ở ngồi vịng trịn.
*Cách chơi:
- Chọn một cháu làm mèo ngồi ở một góc lớp, cách tổ chim sẻ 3-4m. Các trẻ
khác làm chim sẻ. Các chú chim sẻ vừa nhảy đi kiếm mồi vừa kêu "chích, chích,
chích" (thỉnh thoảng lại ngồi gõ tay xuống đất giả như đang mổ thức ăn). Khoảng
30 giây mèo xuất hiện. Khi mèo kêu "meo, meo, meo" thì các chú chim sẻ phải
nhanh chóng bay về tổ của mình. Chú chim sẻ nào chậm chạp sẽ bị mèo bắt và phải
ra ngồi một lần chơi. Trị chơi tiếp tục khoảng 3- 4 lần. Mỗi lần, chim sẻ đi kiếm
mồi khoảng 30 giây thì mèo lại xuất hiện.
Trị chơi: Kể đủ 3 thứ.
*Cách chơi
- Chơi theo nhóm hoặc cả lớp.
- Cho trẻ ngồi theo hình vịng trịn hoặc chữ U. Khi cơ nêu một từ chỉ một loại
nào đó thì trẻ ở đầu hàng bên tay trái cô lần luợt đến các trẻ tiếp theo phải kể đủ ba
thứ phù hợp với từ đó, nguời kể sau khơng đuợc lặp lại những thứ đã đuợc những

nguời khác truớc đó kể lại
=> Bạn nào không kể đủ sẽ bị phạt hát 1 bài về chủ đề.
Trị chơi: Con gì biến mất.
* Cách chơi:
- Cụ cho ln lt tng con vt xut hiện trên màn hình cho trẻ đọc tên. Cơ
click vào 1 con vật nào đó cho nó biến mất cho trẻ kể tên con vật đã biến mất.
Sau đó, cơ cho vài trẻ tham gia quản trò cho các bạn cùng chơi.
=> Ai không kể được tên con vật biến mất sẽ bị phạt nhảy lò cò.
Trò chơi: Nu na nu nng.
*Cách chơi:
- 5-6 tr ngi dui thng chõn, cụ cho trẻ đếm chân của mình, của bạn.
Cơ giáo hỏi trẻ: Phía bên trái của cháu có bao nhiêu chân? Cháu ngồi cạnh bạn
nào? Ngồi giữa những bạn nào? Sau đó cơ vừa hát “ Nu na nu nống” vừa vỗ vào
chân từng trẻ, từ cuối cùng của bài đồng dao (từ “trống”) dừng lại ở chân trẻ nào
thì trẻ đó co chân đó lại. Trị chơi tiếp tục như thế cho đến khi tất cả các chân đều
co hết. Những lần chơi sau, cô để trẻ tự chơi với nhau.
Nu na nu nống
Con gà ú ụ
Cái bống nằm trong
Nhà mụ thổi xơi
Con ong nằm ngồi
Nhà tơi nấu chè
Củ khoai chấm mật
Tay xịe chân rụt
Phật ngồi phật khóc
Con cóc nhảy ra
Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng
42



*Cách chơi :
- Trên sàn lớp các các vòng tròn ( vòng thể dục hoặc vẽ bằng phấn). Số trẻ
tham gia chơi nhiều hơn số vịng.
Ví dụ: 4 vịng 5 trẻ, hoặc 5 vịn 6 trẻ.
- Trẻ nghe cơ hát và đi xung quanh chỗ để vịng: Cơ hát nhanh, trẻ đi nhanh.
Cô hát chậm, trẻ đi chậm. Cô hát nhỏ trẻ đi chậm gần vào vịng. Cơ hát to trẻ nhanh
chân nhảy vào vòng. Mỗi vòng 1 người, bạn nào khơng chiếm được vịng là thua
phải nhảy lị cị xung quanh lớp. Trong khi bạn nhảy lò cò, cả lớp đọc hoặc hát phụ
họa một.
____________________________________________________
PHẦN II: KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 19 tháng 12 năm 2016
I. ĐÓN TRẺ - TH DC SNG - TRề CHUYN.
1. Đón trẻ
- Cụ quan sát tình trạng sức khỏe trẻ để kịp thời trao đổi với phụ huynh cô
chú ý nhắc nhở trẻ chào cô giáo, chào bố, mẹ, chào các bạn, mang đồ dùng cất
đúng chỗ qui định.
2. Thể dục sáng: Tập theo lời ca: Chim bồ câu.
3.Trị chuyện: Trß chun vỊ động vật sống trong rừng.
3.1. Mục đích yêu cầu:
- Biết tên gọi một số đặc điểm nổi bật của 1 số con vật sống trong rừng và
ích lợi của chúng.
- Biết quan sát và nhận xét, mô tả về nhận xét đặc điểm của 1 số con vật sống
trong rừng.
3.2. Cách tiến hành
- Cho trẻ hát bài “Đố bạn” .
+Chúng mình vừa hát bài hát gì?
+Bài hát nói về con gì?
+Đó là những con vật sống ở đâu?
=> C« nhËn xÐt giáo dục trẻ biết yờu quý cỏc con vt v có 1 số

thói quen chăm sóc, bảo vệ chúng.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Thơ: Gấu qua cầu.
1. Mục đích yêu cầu
1.1. Kiến thức :
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả.
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Nói về việc hai chú gấu tranh nhau để được đi
qua cầu trước, nhờ lời khuyên của chú Nhái bén là phải đoàn kết nên 2 chú gấu đã
cùng qua được cầu.
43


- Trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ, biết đọc thơ cùng cô.
1.2. Kỹ năng :
- Dạy trẻ đọc rõ lời, đọc diễn cảm bài thơ.
- Trẻ nghe, hiểu và trả lời câu hỏi của cô.
1.3. Thái độ:
- Biết vâng lời cô và chơi cùng bạn. Biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn.
2. Chuẩn bị:
* Đối với giáo viên:
- GV thuộc bài thơ
- Máy tính, ti vi, loa, hình ảnh powerPoint (về nội dung câu chuyện).
* Đối với trẻ:
- Trẻ thuộc bài hát “Đố bạn biết”.
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Gây hứng thú:
- Cô và trẻ hát, vận động theo bài hát “Đố bạn biết”

+ Bài hát nhắc đến những con vật nào?
+ Những con vật này sống ở đâu?
- Các con ạ! trong rừng có rất nhiều con vật đáng
yêu như: Gấu,voi, hươu, sóc…. Cơ có một bài thơ
nói về hai chú gấu con rất xinh xắn. Để biết bài thơ
nói gì về hai chú gấu con, cơ mời chúng mình cùng
lắng nghe cô đọc bài thơ nhé!
Hoạt động 2: Bài mới: Thơ"Gấu qua cầu"
1.Đọc diễn cảm:
1.1.Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1(khơng có tranh
minh họa)
- Cơ vừa đọc cho cả lớp nghe bài thơ “Gấu qua
cầu” của tác giả “Ngọc Trâm”.
1.2.Cơ đọc diễn cảm lần 2 (kết hợp hình ảnh trình
chiếu)
2. Trích dẫn – Đàm thoại:
+ Cơ vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ do ai sáng tác?

- Trẻ lắng nghe.

- Gấu qua cầu, tác
giả Ngọc Trâm
- Xinh xắn, cùng
bước xuống 2 đầu
+ Hai gấu con nhìn như thế nào? Cùng bước đến cầu.
đâu?
- Tranh nhau qua
cầu.
44



+ Cả 2 tranh nhau làm gì?
+ 2 chú gấu có chịu nhường nhau khơng? Và điều gì
đã xảy ra?
=> Các bạn nói đúng rồi đấy! Ở khổ thơ này nói về
hai chú gấu con xinh xắn cùng bước xuống hai đầu
cầu và không ai chịu nhường ai đi trước, ai cũng
muốn sang bên kia cầu thật nhanh thế là cả hai đã
cãi nhau rất lâu. Điều này thể hiện qua các câu thơ:
=>Cơ đọc trích dẫn 6 câu thơ đầu(Kết hợp hình
ảnh):
Hai gấu con xinh xắn
Bước xuống 2 đầu cầu
Chú nào cũng muốn mau
Vượt cầu sang kia trước
Không ai chịu nhường bước
Cãi nhau mãi không thôi.
- Từ "Vượt cầu": tức là đi qua cầu sang phía bên
kia.
- Khi 2 chú gấu con đang cãi nhau, thì Nhái bén
đang bơi ở gần đó đã nói với 2 chú gấu con rằng:
Chiếc cầu rất là nhỏ mà ai cũng muốn sang trước,
nếu cả 2 gấu con cứ chen nhau thì sẽ có người bị
ngã. Điều đó được thể ở khổ thơ tiếp theo:
=>Cơ đọc trích dẫn 6 câu thơ tiếp(Kết hợp hình
ảnh):
Chú Nhái bén đang bơi
Ngẩng đầu lên và bảo
Cái cầu thì bé tẹo
Ai cũng muốn qua mau

Nếu cứ cố chen nhau
Thì có anh ngã chết.
- Từ "bé tẹo": nghĩa là rất nhỏ.
+ Ai đang bơi?
+ Chú nhái bén bảo 2 chú gấu điều gì?
+ Nếu 2 chú gấu cứ cố chen nhau thì điều gì sẽ
sảy ra?

- Khơng, 2 chú gấu
đã cãi nhau.
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.

-

Trẻ lắng nghe.
Chú Nhái bén.
Cái cầu thì bé tẹo.
Thì sẽ bị ngã.

- Phải đồn kết, cõng
nhau quay 1 vịng và
đổi chỗ cho nhau.
45



+ Chú nhái bén đã khuyên 2 chú gấu như thế - Có ạ.
nào?
- Trẻ lắng nghe.
+ Cuối cùng 2 chú gấu có cùng nhau qua được
cầu khơng?
- Để biết lời khuyên của Nhái bén như thế nào và có
giúp ích gì cho 2 gấu con khơng, chúng mình cùng
lắng nghe cơ Hạnh đọc 4 câu thơ cuối nhé!(Kết hợp
hình ảnh):
Bây giờ phải đồn kết
Cõng nhau quay 1 vịng
Đổi chỗ thế là xong
Cả 2 cùng qua được.
- Từ "Đoàn kết": Nghĩa là không tranh giành,
không cãi nhau,biết nhường nhịn, cùng giúp đỡ
nhau.
- Cuối cùng nhờ lời khuyên của chú Nhái bén, mà 2
gấu con đã cùng nhau qua được cầu đấy các con ạ.
Vậy Chúng mình học được điều gì qua bài thơ này?
=> Giáo dục: Chúng mình là bạn bè thì phải biết
đồn kết, nhường nhịn, khơng tranh giành và giúp
đỡ nhau cùng chăm ngoan, học giỏi, luôn nghe lời
Ơng, Bà, Bố, Mẹ và Cơ giáo các con nhé!
2.2.Cơ đọc diễn cảm bài thơ lần 3.
3.Dạy trẻ đọc thơ:
- Cả lớp đọc cùng cơ 2 lần.
- Tổ đọc.
- Nhóm đọc.

- Cá nhân trẻ đọc.
(Cô chú ý sửa sai, sửa giọng cho trẻ)
=> Nhận xét, tuyên dương trẻ.
Hoạt động 3: Củng cố: Chơi trị chơi tạo dáng.
- Cơ phổ biến cách chơi.
- Trẻ chơi.
Hoạt động 4: Nhận xét - Kết thúc:

- Trẻ chú ý quan sát.

- Trẻ lắng nghe.

- Không cãi nhau,
biết đoàn kết...
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
-

Cả lớp đọc.
Tổ đọc
Nhóm đọc.
Cá nhân đọc.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chơi.
- Trẻ lắng nghe.

46



- Nhận xét chung.
Trò chơi chuyển tiết: Nu na nu nống
Tiết 1. Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ: Âm nhạc
NDTT: Nghe hát bài “ Chú voi con ở bản Đôn”.
NDKH: Dạy hát “Voi làm xiếc”.
Trò chơi âm nhạc “ Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng”.
1.Mục đích yêu cầu
1.1.Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, hưởng ứng cùng cô, hiểu được nội dung bài hát.
1.2.Kĩ năng:
- RÌn tai nghe cho trỴ. Cảm nhận đợc giai điệu bài hát
1.3.Thỏi :
- Trẻ hứng thú hoạt động, giáo dục trẻ biết yờu quý v bảo vệ các
loài động vật.
2.Chuẩn bị:
- Đàn, đĩa hát, xắc xụ .
3. Cỏch tin hnh
HĐ của cô
HĐ của trẻ
HĐ1. Ôn định - tạo hứng thú
- Cô cùng trẻ cùng trò chun vỊ một số
động vật sống trong rừng => híng trẻ vào nội
dung bài hát

-Trẻ cùng trò
chuyện

HĐ2. NDKH: dy hỏt Voi lm xic .
- Lần 1: Cô cho trẻ nghe giai điệu của bài - Tr lng nghe.

hát.
- Tr trả lời
+Đố các con biết đó là bài hát gì?
- Lắng nghe.
Nội dung bài hát: Bài hát nói về chú voi làm xiếc, voi
rất giỏi có thể đi trên một sợi giây, mọi người rất vui và
khen chú voi thật ti gii.
- Cô cho trẻ hát tập thể 2 lần.
- Cô cho trẻ hỏt theo tổ

- Tr hỏt

- Cô cho trẻ hát theo nhóm, hát cá nhân
*NDTT: Nghe hát "Chỳ voi con bn ụn"
- Cô cho trẻ nghe giai điệu của bài hát, hỏi
trẻ bài hát gì?
L1: Cô hát, kết hợp thể hiện điệu bộ minh
họa.

-Tr lng nghe v trả
lời.
47


- Cô giới thiệu tên tác giả, tác phẩm

- Trẻ lng nghe.

L2: Hát kết hợp Sử dụng đàn.
-Cụ ging ni dung bài hát: Bài hát nói về một chú voi

con sống ở Bản Đơn cùng với dân làng, vì chú cịn nhỏ
nên chưa có ngà, voi con rất ham ăn và ham chơi, mọi
người trong làng rất yêu quý voi con và mong voi con
lớn nhanh để giúp dân làng kộo g lm nh.

- Trẻ lng nghe.

L3: Cô cho cả líp cïng giao lu víi c«.
L4: Cho trẻ nghe trên vi tớnh
* Trò chơi: Th nghe hỏt nhy vo chung.
- Cách chơi: Cô phổ biến cách chơi và luật
chơi

- Tr hng ng cựng
cụ.

- Cô cho trẻ chơi 3-5 phút
HĐ4. Kết thúc nhận xét giờ học:

-Trẻ lắng nghe.

=> Cô nhận xét giáo dục trẻ bit cỏch chm
súc v bo v cỏc lồi động vật

- TrỴ chơi trị chơi.
- Trẻ lắng nghe.

III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI.
Quan sát có chủ đích: Quan sát thời tiết.
Trị chơi có luật: Gấu và ong; Nu na nu nống.

Chơi theo ý thích
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên.
- Trẻ biết kể hoặc nhận xét về quan sát có chủ đích.
- Trẻ biết chơi thực hiện chơi đúng luật chơi trò chơi.
2.Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát.
- Tư trang cho trẻ.
3.Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn định - gây hứng thú
- Cho trẻ kể tên các con vật sống trong rừng.
- Trẻ kể.
HĐ2: Quan sát thời tiết .
- Cô và trẻ ra ngoài sân, hướng trẻ quan sát thời tiết tai
thời điểm
+Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào?
- Trẻ trả lời
+Chúng mình có thấy lạnh khơng?
- Lạnh ạ.
48


+Bây giờ đang là mùa gì?
+Trời lạnh các con phải mặc quần áo như thế nào?

- Phải mặc áo ấm, đội
mũ, quàng khăn.
- Bị ốm, ho…

- Chú ý nghe.

+Nếu mặc ít áo sẽ bị làm sao?
->Giáo dục trẻ biết mặc quần áo ấm, đội mũ, quàng
khăn, đi tất, ăn uống đồ ấm…
HĐ2:Trị chơi có luật
* Trị chơi: Gấu và ong + Nu na nu nống.
- Cô phổ biến luật và cách chơi cho trẻ.
-Lắng nghe.
- Cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần
- Trẻ chơi đúng luật.
- Cô bao quát trẻ chơi và nhận xét sau mỗi lần chơi.
* Chơi theo ý thích
- Cơ cho trẻ chơi trong sân trường và bao quát trẻ trong
giờ chơi
-Trẻ chơi tự do.
HĐ3: Kết thúc
- Cô nhận xét trẻ và cho trẻ về lớp.
- Trẻ xếp hàng về lớp.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Dự kiến các góc chơi:
1.1.Góc phân vai: Bác sĩ thú y. (Chủ đạo)
1.2. Góc xây dựng: Xây dựng vườn bách thú.
1.3.Góc nghệ thuật – tạo hình: Múa, ca hát các bài hát về chủ đề .
1.4. Góc học tập: Sưu tầm và dán tranh, ảnh về động vật sống trong rừng.
1.5. Góc thiên nhiên: Chơi với cát sỏi.
2. Chuẩn bị và cách tiến hành: (Như bài soạn đầu tuần).
V. VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA.
- Cô chuẩn bị đồ dùng cho trẻ vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước khi ăn cơm
- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ, nhắc trẻ ăn phải biết mời cô và các bạn, ăn từ tốn,

khơng nhai tóp tép, khơng nói chuyện trong khi ăn.
- Cơ chăm sóc giấc ngủ cho trẻ: Cơ đắp chăn v buụng mn cho tr.
VI. HOT NG CHIU
Ôn bài cũ: Thơ “Gấu qua cầu”.
Lµm quen bµi míi: Trị chuyện, tìm hiu v 1 s con vt sng trong
rng
1.Mục đích:
- Trẻ đợc củng cố lại kiến thức của bài học buổi sáng
- Trẻ có đợc những kiến thức cơ bản của bài mới.
2.Chuẩn bị:
-Tranh minh họa thơ,
-Tranh nh mt s con vt sng trong rng.
3.Tiến hành:
HĐ1. Ôn bài cũ: Th Gu qua cầu”.
- Cô hỏi trẻ về tên và tác giả của bài thơ
49


- Cô luyện cho trẻ đọc thơ, trẻ đọc tập thể, đọc theo tổ,
nhóm, cá nhân...
- Cô nhận xét trẻ ®äc.
H§2. LQBM: Trị chuyện, tìm hiểu về 1 số con vật sống trong rừng.
- C« và trẻ cùng trị chuyện về 1 số con vật sống trong rừng.
+Hỏi trẻ: Tên con vật, đặc điểm riêng, thức ăn và môi trường sng..?
- Cô nhận xét, khỏi quỏt li.
HĐ3. Kết thúc nhận xét
- Cô nhận xét chung tuyên dơng trẻ.
VII. NấU GNG - TRẢ TRẺ
* Cách tiến hành:
- Cho trẻ tự nhận xét về bản thân, nhận xét về các bạn trong lớp.

- Cô nêu gương những bạn ngoan, cho trẻ cắm cờ. Khuyến khích trẻ chưa
ngoan.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan.
- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra về và trao đổi
với phụ huynh về tình hình chung của trẻ ở lớp, ở trường.
*Tăng cường tiếng việt
*NhËt ký
Tổng số trẻ đến lớp:................................................................................................
-Số trẻ vắng mặt: .....................................................................................................
1...................................................Lý do:.............................................................
2.............................................. .......Lý do:................................................................
3......................................................Lý do:................................................................
4......................................................Lý do:................................................................
5......................................................Lý do:................................................................
6......................................................Lý do:.................................................................
-Tình hình chung về trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe: ..............................................................................................................
+ Nề nếp:...................................................................................................................
+ Thái độ tham gia hoạt động:...................................................................................
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
+ Sự việc tích cực: .....................................................................................................
....................................................................................................................................
+ Sự việc chưa tích cực:.............................................................................................
...........................................................................................................................
________________________________________________________________________________________

Thứ 3 ngày 20 tháng 12 năm 2016
I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - TRề CHUYN.
1. Đón trẻ
50



- Cơ quan sát tình trạng sức khỏe trẻ để kịp thời trao đổi với phụ huynh cô
chú ý nhắc nhở trẻ chào cô giáo, chào bố, mẹ, chào các bạn, mang đồ dùng cất
đúng chỗ qui định.
2. Thể dục sáng: Tập theo lời ca: Chim bồ câu.
3.Trị chuyện: Trß chun vỊ động vật sống trong rừng.
3.1. Mục đích u cầu:
- Biết tên gọi một số đặc điểm nổi bật của 1 số con vật sống trong rừng và
ích lợi của chúng.
- Biết quan sát và nhận xét, mô tả về nhận xét đặc điểm của 1 số con vật sống
trong rừng.
3.2. Cách tiến hành
- Cho trẻ hát bài “Đố bạn” .
+Chúng mình vừa hát bài hát gì?
+Bài hát nói về con gì?
+Đó là những con vật sống ở đâu?
=> Cô nhận xét giáo dục trẻ biết yờu quý cỏc con vật và có 1 số
thói quen chăm sóc, bảo vệ chúng.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1. Lĩnh vực phát triển nhận thức: KPKH
Bài: Quan sát, tìm hiểu về một số động vật sống trong rừng
1. Mục đích yêu cầu
1.1. Kiến thức
- Trẻ gọi đúng tên con vật, tên và chức năng một vài bộ phận: Chân, đầu,
mình, đi của 1 số con vật sống trong rừng.
- Trẻ nhận xét một vài đặc điểm rõ nét: Hình dạng, tiếng kêu, vận động, thức
ăn, môi trường sống của chúng.
1.2. Kỹ năng
- Phát triển nhanh nhạy của các giác quan, tư duy ở trẻ.

- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ định.
1.3.Thái độ
- Trẻ hứng thú với hoạt động
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật, có ý thức bảo vệ các loài dộng vật
quý hiếm. Biết tránh xa thú dữ khi tham quan vườn thú.
2.Chuẩn bị
- Nhạc bài hát “Đố bạn”
- Hình ảnh 1 số con vật sống trong rừng: tranh con voi, con khỉ, con hổ.
*Đồ dùng của trẻ :
3.Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn định - trò chuyện - gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài “ Đố bạn”.
- Trẻ hát.
- Đàm thoại về nội dung bài hát
- Trẻ trả lời.
51


- Dẫn dắt vào bài
HĐ2 : Đàm thoại, tìm hiểu về một số con vật sống tong
rừng.
*Quan sát con khỉ .
Con gì mà thích trèo cây?
Con gì đó thích diễn xiếc thật tài ghê?
Cho trẻ quan sát con khỉ đang trèo cây và hỏi con gì? Nó
đang sống ở đâu?
- Con khỉ có bộ lơng màu gì?
- Con khỉ này đang làm gì?

- Chân tay của con khỉ có gì?
- Con khỉ thích ăn gì?
- Con khỉ là con vật như thế nào?
Chốt lại: Con khỉ là con vật hièn lành. Nó sống ở trong rừng
và rất thích ăn trái cây, nhất là chuối đấy. Khỉ có chân tay
dài, có các ngón tay dài như người nên con khỉ có tài leo
trèo rất giỏi, rất nhanh. Khỉ còn biết làm xiếc rất giỏi cho
nên cịn được các cơ, các bác đưa từ rừng vào rạp xiếc để
thuần hóa và dạy chúng làm xiếc đấy.
* Quan sát con voi
- Cô đọc câu đố về con voi
+ Các con nhìn thấy con voi ở đâu?
+ Con voi có những bộ phận nào?
- Cơ chỉ lần lượt chỉ các phần đầu, mình, đi của con voi
và hỏi trẻ:
+Đây là gì?
+ Vịi dùng để làm gì?
+ Chân con voi như thế nào?
+Con voi thường thích ăn gì nhỉ?
- Các con thử nghĩ xem có bài hát nào về con voi nào? Cơ
cháu mình hãy cùng hát bài hát “Voi làm xiếc” nhé
*Quan sát con hổ
- Ngồi con khỉ và con voi được ni ở trong rạp xiếc ra thì
các con cịn biết có những con vật nào cũng được nuôi để
làm xiếc nữa?
- Các con ơi! con hổ đang làm gì?
- Con hổ có những đặc điểm gì?
- Bộ lơng của con hổ như thế nào?
- Chân của nó có gì?
- Đi của con hổ như thế nào?

- Đố các con biết con hổ thích ăn gì?

- Con khỉ.
- Ở trong rừng.
- Màu xám .
- Leo trèo.
- Có các ngón tay.
- Ăn chuối, quả
xanh.
- Trẻ trả lời
- Chú ý nghe.

- Trẻ trả lời
- Ở trên ti vi ạ.
- Có đầu, mình,thân.

- Trẻ trả lời
- Rất to ạ.
- Thích ăn mía,
cỏ…
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Có nhiều màu sắc
khác nhau.
- Có vuốt nhọn.
- Ăn thịt.
52



- Các con thấy dáng vẻ của con hổ như thế nào?
- Nhanh nhẹn.
-> Các con ạ, hổ là loài vật rất hung dữ, hay ăn thịt các con
vật nhỏ hơn cho nên hổ còn được gọi là chúa sơn lâm đấy.
- Lắng nghe
Hổ có bộ lơng vằn, có vằn đen, vằn vàng cam, nó có bộ
răng nanh sắc nhọn, có ria mép, chân thì có vuốt trơng rất
dữ tợn.Các con biết con hổ kêu như thế nào không?
*So sánh con hổ với con khỉ giống nhau và khác nhau ở
- Trẻ so sánh.
điểm nào?
=>Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ động vật hoang dã. Biết
- Chú ý nghe.
tránh xa những con thú dữ
- Ngoài các con vừa được tìm hiểu ra thì ở trong rừng cịn
- Con báo, con sư
có con gì nữa? (Cho trẻ xem một số con vật khác sống trong tử, con ngựa vằn…
rừng)
HĐ3: Trò chơi “Xem đội nào nhanh”.
- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi.
- Nghe cơ nói cách
+ Cách chơi: Cơ chia lớp làm 3 đội. Mỗi đội sẽ có một cái
chơi
bảng có dán tranh một số con vât sống trong rừng, có 3 rổ
đựng lơ tơ về thức ăn của chúng. Mỗi thành viên của từng
đội sẽ lên chọn lô tơ thức ăn cho con vật trên bảng rồi dán
phía dưới con vật đó. Thời gian chơi là một bản nhạc
+Luật chơi: Mỗi bạn lên chỉ được dán một lô tơ, bạn của
đội mình về cuối hàng thì bạn tiếp theo mới được lên. Đội
nào dán được nhiều lô tô và đúng thì đội đó chiến thắng.

- Cho trẻ chơi 1 - 2 lần.
- Trẻ chơi.
- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét .
HĐ4:Kết thúc
- Cô nhận xét hoạt động, tuyên dương trẻ.
- Trẻ lắng nghe.
Trò chơi chuyển tiết: Nu na nu nống
Tiết 2. Lĩnh vục phát triển thẩm mĩ
Tạo hình: Nặn các vật sống trong rừng.
( ĐT )
1.Mục đích yêu cầu
1.1. Kiến thức:
- Trẻ biết vận dụng các kĩ năng nặn cơ bản để nặn được một số con vật sống
trong rừng.
- Biết sử dụng các nguyên liệu khác để tạo thành những con vật đáng yêu.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn các kĩ năng nặn cơ bản: xoay tròn, lăn dọc, ấn dẹp, vuốt nhọn....để tạo
thành sản phẩm.
- Phát triển các cơ nhỏ và luyện sự khéo léo của đôi bàn tay
1.3.Thái độ:
- Trẻ tích cực trong giờ hoạt động. Biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn
53


- Trẻ biết được các lồi động vật có nguy cơ tiệt chủng. Cần bảo vệ chúng.
2.Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô:
+ Mẫu một số con vật sống trong rừng cô đã nặn sẵn: Hươu cao cổ, voi, gấu,
tê giác….
- Đồ dùng của trẻ:

+ Bảng con, đất nặn, 1 số hột hạt, tăm.
3.Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1. Ỏn định - Gây hứng thú.
- Cả lớp hát bài hát: Đố bạn.
- Trẻ hát.
- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Đố bạn.
- Bài hát nói về những con vật gì? Chúng là những con - Hươu cao cổ,voi, hổ, tê
vật sống ở đâu?
giác.
HĐ2. Nội dung: Nặn các con vật sống trong rừng.
a. Quan sát và nhận xét mẫu nặn của cô .
- Cô cho trẻ về chỗ ngồi và quan sát và nhận xét mẫu
+Cô đã nặn những con vật gì?
nặn của cơ .
- Trẻ trả lời
+Chúng là động vật sống ở đâu?
- Sống trong rừng
+Muốn nặn được những con vật này cô phải làm thế
nào?
- Trẻ trả lời
- Cơ hỏi từng con vật: chúng có những bộ phận gì?
- Đầu, Thân, Đi..
+Đầu cơ nặn như thế nào?
- Trẻ trả lời.
+Thân có gì? Chân và đi cơ gắn thế nào?
+ Cơ dùng ngun liệu gì để nặn?
- Đất nặn

+Ngồi dùng đất nặn cơ cịn dùng gì nữa?
- Dùng bảng con.
+Cơ dùng gì để làm mắt?
- Hạt đỗ…
->Cơ khái qt lại: Từ 1 thỏi đất ngun cơ bóp đất -Trẻ chú ý lắng nghe
thật dẻo, sau đó lăn dọc, chia đất thành các phần của
các con vật 1 cách cân đối. Cô dùng đất với nhiều màu
sắc khác nhau để làm các bộ phận của con vật, dùng
tăm để gắn các chi tiết rời để tạo thành con vật.
+Ngồi những con vật mà cơ đã nặn cho chúng mình - Sóc, Nai…
quan sát thì chúng mình cịn biết có những con vật gì
nữa?
+Chúng mình đã nhìn thấy những con vật thật chưa?
- Rồi ạ.
+Các con thấy ở đâu?
- Ở vườn Bách thú ạ.
+Nếu có dịp đi thăm quan vườn thú thì chúng mình - Lắng nghe.
nhớ khơng được thị tay, chêu trọc những con vật đó vì
chúng rất hung dữ và nguy hiểm đấy.
b. Hỏi ý tưởng của trẻ.
54


- Cô hỏi 3-> 4 trẻ về ý tưởng của mình.
+Con sẽ nặn con vật gì?
- Trẻ trả lời
+Muốn nặn được con phải làm thế nào?
- Chia đất một cách cân
+ Muốn tạo thành các bộ phận của con vật đầy đủ con đối và gắn lại.
phải làm gì?

+Con nặn phần nào trước?
- Trẻ trả lời
- Cô gợi ý để trẻ sử dụng các vật liệu khác để tạo
thành những con vật.
c. Trẻ thực hiện:
- Cho trẻ nặn.
- Trẻ nặn.
- Cô giáo quan sát giúp đỡ trẻ, hỏi ý tưởng của trẻ.
- Khen ngợi động viên trẻ có những cách nặn sáng tạo,
có những biểu hiện tốt......
HĐ3. Trưng bày và nhận xét sản phẩm
- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm của trẻ trên bàn.
-Trẻ trưng bày sản phẩm.
- Cô cho cả lớp cùng quan sát và nhận xét về những
sản phẩm mà trẻ nặn.
- Cô giáo mời trẻ nhận xét sản phẩm của bạn và nhận - Trẻ nhận xét.
xét sản phẩm của mình.
- Cơ giáo nhận xét chung về sản phẩm của cả lớp của
cả lớp.
- Cô giáo tìm ra những bài vẽ đẹp để biểu dương, động
viên những trẻ chưa hồn thành bức tranh của mình.
HĐ4. Kết thúc
- Cô nhận xét giờ hoạt động, tuyên dương trẻ.
- Trẻ lắng nghe.
- Cơ cho trẻ đi rửa tay.
iii. Ho¹t động ngoài trời
Quan sát có chủ đích: Quan sát đồ ch¬i ngồi
sân trường
TC cã lt: Mèo và chim sẻ + Kéo cưa lừa sẻ.
Ch¬i theo ý thÝch: Tù do theo ý thích ngoài sân

trờng
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ đợc dạo chơi và hít thở không khí trong lành.
- Trẻ biết các đặc điểm cơ bản, nổi bật của một số đồ
chơi ngoài trời, biết ý nghĩa và tác dụng của một số đồ chơi.
- Biết cùng cô chơi các trò chơi vận động, thuộc lời đồng
dao và trò chơi
có luật.
- Chơi tự do theo nhóm nhỏ
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ đồ chơi ngoài trời.
2. Chuẩn bị:
55


- Địa điểm quan sát an ton
- Đồ dùng dồ chơi ngoài trời đàm bảo an toàn.
- Phấn, rổ đựng hột hạt.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của
trẻ
Hoạt động 1. n định - Gây hứng thú:
- Kiểm tra trang phơc, søc kh cđa trỴ tríc - KT søc kháe
khi đi thăm quan
- Trũ chuyn vi tr v nhng chi trong - Cựng trũ chuyn
sõn trng
Hoạt động 2. Quan sát có chủ đích:
- Quan sát và
* Quan sát: Đồ chơi ngoài trời
- Cô cho trẻ đi dạo quanh sân trờng nhắc nhận xét

trẻ ý thức khi đi đến cầu trợt.
- Cô gợi ý trẻ bằng các câu hỏi gợi mở:
- Cô để trẻ tự QS, trao đổi, đàm thoại, nói
lên những phát hiện của mình=> Sau đó
cô tổng kết nhấn mạnh lại một cách khoa
- Tr tr li
học, chính xác, có hệ thống.
+Các con quan sát xem trong sân trờng có
những đồ chơi gì và có những đặc
- Tr tr li
điểm gì?
+Cu trt cú nhng b phn no?(Bc thang lên,
tay vịn, máng trượt) những bộ phận này để làm gì? Các
con chơi như thế nào khi chơi với cầu trượt?
+Vậy cịn đây là gì? Khi ngồi trên xích đu mình phải
ngồi như thế nào?
+Chúng mình có giẫm dép lên những đồ chơi này - Trẻ lắng nghe.
khơng?
=> Gi¸o dơc: Từng bạn một lên trợt không đợc chen lấn, xô đẩy nhau, phải biết nhờng
bạn, không đợc trợt ngợc.
Hoạt động 3. Trò chơi :
- Trẻ chơi trò
* Trò chơi có luật:
chơi
+ TC vận động: Mốo v chim s .
Hớng dẫn cách chơi, luật chơi,( chơi 3- 4
lần)
- Chơi theo ý
+ TCDG: Kéo cưa lừa sẻ.
thÝch.

* Ch¬i theo ý thÝch:
- VÏ ®å dïng, ®å ch¬i bÐ thÝch
56


- Nhặt lá cây.
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Lắng nghe
Hoạt động 4. Kết thúc nhận xét.
- Nhận xét tuyên dơng.
IV. HOT NG GểC
1. D kin cỏc gúc chơi:
1.1.Góc phân vai: Bác sĩ thú y.
1.2. Góc xây dựng: Xây dựng vườn bách thú.(Chủ đạo)
1.3.Góc nghệ thuật – tạo hình: Múa, ca hát các bài hát về chủ đề .
1.4. Góc học tập: Sưu tầm và dán tranh, ảnh về động vật sống trong rừng.
1.5. Góc thiên nhiên: Chơi với cát sỏi.
2. Chuẩn bị và cách tiến hành: (Như bài soạn đầu tuần).
V. VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA.
- Cô chuẩn bị đồ dùng cho trẻ vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước khi ăn cơm
- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ, nhắc trẻ ăn phải biết mời cơ và các bạn, ăn từ tốn,
khơng nhai tóp tép, khơng nói chuyện trong khi ăn.
- Cơ chăm sóc giấc ngủ cho trẻ: Cô đắp chăn và buông màn cho trẻ.
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
GDVS: Dạy trẻ chải tóc.
1.Mơc ®Ých:
- Dạy trẻ biết cách tự chải tóc cho mình.
2.Chn bÞ:
- Lc chi túc,câu hỏi đàm thoại
3.Cách tiến hành:

- Cô làm mẫu cho trẻ xem,cô vừa làm mẫu vừa nói các bớc
- Cô cho trẻ thực hiện các thao tác chi túc.
- Cô nhận xét tuyên dơng trẻ.
VII. NấU GNG - TRẢ TRẺ
* Cách tiến hành:
- Cho trẻ tự nhận xét về bản thân, nhận xét về các bạn trong lớp.
- Cô nêu gương những bạn ngoan, cho trẻ cắm cờ. Khuyến khích trẻ chưa
ngoan.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan.
- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra về và trao đổi
với phụ huynh về tình hình chung của trẻ ở lớp, ở trường.
*Tăng cường tiếng việt
*NhËt ký
Tổng số trẻ đến lớp:................................................................................................
-Số trẻ vắng mặt: .....................................................................................................
1...................................................Lý do:.............................................................
2.............................................. .......Lý do:................................................................
3......................................................Lý do:................................................................
57


4......................................................Lý do:................................................................
5......................................................Lý do:................................................................
6......................................................Lý do:.................................................................
-Tình hình chung về trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe: ..............................................................................................................
+ Nề nếp:...................................................................................................................
+ Thái độ tham gia hoạt động:...................................................................................
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
+ Sự việc tích cực: .....................................................................................................

....................................................................................................................................
+ Sự việc chưa tích cực:.............................................................................................
...........................................................................................................................
______________________________________________________________

Thứ 4 ngày 21 tháng 12 năm 2016
I. ĐÓN TRẺ - THỂ DC SNG - TRề CHUYN.
1. Đón trẻ
- Cụ quan sỏt tình trạng sức khỏe trẻ để kịp thời trao đổi với phụ huynh cô
chú ý nhắc nhở trẻ chào cô giáo, chào bố, mẹ, chào các bạn, mang đồ dùng cất
đúng chỗ qui định.
2. Thể dục sáng: Tập theo lời ca: Chim bồ câu
3.Trị chuyện: Trß chun vỊ động vật sống trong rừng.
3.1. Mục đích yêu cầu:
- Biết tên gọi một số đặc điểm nổi bật của 1 số con vật sống trong rừng và
ích lợi của chúng.
- Biết quan sát và nhận xét, mô tả về nhận xét đặc điểm của 1 số con vật sống
trong rừng.
3.2. Cách tiến hành
- Cho trẻ hát bài “Đố bạn” .
+Chúng mình vừa hát bài hát gì?
+Bài hát nói về con gì?
+Đó là nhng con vt sng õu?
=> Cô nhận xét giáo dơc trỴ biÕt u q các con vật và có 1 số
thói quen chăm sóc, bảo vệ chúng.
II.HOẠT ĐỘNG HỌC.
Lĩnh vực phát triển nhận thức: Tốn
LQVT: §Õm đến 3, nhận bit s lng 3 và đếm
theo khả năng
1. Mc ớch - Yêu cầu:

1.1. Kiến thức:
- Trẻ biết đếm đến 3. Nhận biết nhóm có 3 đối tượng
- Trẻ biết chơi trị chơi theo u cầu của cơ.
58


1.2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đếm và ghi nhớ trong phạm vi 3 cho trẻ .
1.3. Thái độ:
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, lấy cất đồ dùng đúng nơi quy định.
2. Chuẩn bị:
2.1. Đồ dùng của cô:
- Bài giảng điện tử.
-Một số con vật sống dưới nước, rổ nhỏ, thẻ sô 1, 2, 3
2.2. Đồ dùng của trẻ:
-Mỗi trẻ: 3 cá đỏ, 3 cá vàng, 1 hộp
-Thẻ số
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1. Ổn định tổ chức, giới thiệu bài:
- Cả lới cùng hát bài “Cá vàng bơi”
- Trẻ hát
- Trò chuyện về nội dung bài hát
HĐ2. Bài mới: §Õm đến 3, nhn bit s lng 3 và
đếm theo khả năng
Phn 1: Ôn số lượng trong phạm vi 2
- Các con ơi, đã đến ao cá rồi các con hãy xem trong ao
có những con vật gì nhé?
- Trẻ tìm và đếm số

+ Các con thấy trong ao có mấy con cá? (2 - 3 trẻ)
cá.
(Kiểm tra đếm – cả lớp cùng đếm và đăt thẻ số tương
ứng)
- Trẻ tìm và đếm số
+ Trong ao có mấy con cua? (2 - 3 trẻ)
cua.
(Kiểm tra đếm - cả lớp cùng đếm và chọn thẻ số tương
ứng)
- Trẻ tìm và đếm số
+ Cịn con tơm có mấy con? (2 - 3 trẻ)
(Kiểm tra đếm – cả lớp cùng đếm và đăt thẻ số tương tơm
ứng).
- Trẻ đi lấy rổ đồ
- Ao có rất nhiều cá mèo anh mèo em cùng bắt cá mang
dùng về chỗ.
về lớp
- Mèo anh, mèo em bắt cá mang về chỗ
Phần 2: Đếm đến 3, nhận biết số lượng 3 và đếm theo
khả năng.
- Trẻ xếp hết số cá ra
59


- Cô thấy các chú mèo bắt rất nhiều cá vậy c/c lấy hết cá
để ra ngoài đi
- Các bạn chọn hết cá màu đỏ xếp thành hàng ngang
- Cho c/c hát một đoạn bài “ Cá vàng bơi”
- C/c lấy 2 cá vàng giơ lên? Xếp mỗi cá vàng dưới một
cá đỏ

+ Số cá vàng có bằng số cá đỏ khơng?
+ Số cá nào nhiều hơn?
+ Có bao nhiêu cá vàng ở đây? ( cô đếm cùng với trẻ từ
trái sang phải 1-2 tất cả có 2 cá vàng)
+ Thế ở đây có bao nhiêu cá đỏ ( 3 con) Cho trẻ đưa 3
ngón tay
- Cho trẻ đếm số cá đỏ
+Như vậy số cá đỏ có bằng số cá vàng khơng? ( dạ
khơng)
+ Vì sao con biết 2 nhóm khơng bằng nhau? ( vì cá đỏ dư
1 con,hoặc cá vàng thiếu 1 con)
+ Muốn số cá vàng và cá đỏ bằng nhau thì phải làm sao?
( phải thêm 1 con cá vàng)
+ Có bạn nào có cách khác khơng? ( cất đi 1 con cá)
- Cách nào cũng đúng nhưng các bạn chọn thêm 1 con cá
vàng
+ Có mấy cá vàng? ( 1,2,3 tất cả có 3 con cá vàng)
+ Có mấy cá đỏ? ( 1,2,3 tất cả có 3 con cá đỏ)
+ Số cá đỏ và cá vàng cùng có mấy? ( cùng có 3 con)
+Để chỉ 3 con cá người ta dùng mấy chấm tròn ( 3 chấm
trịn)
- Cho trẻ lấy thẻ có 3 chấm trịn ra xếp
- Nhưng người lớn khơng dùng chấm trịn mà dùng chữ
số, để chỉ 3 con cá người lớn dùng chữ số 3
- Cho trẻ phát âm, cá nhân, cả lớp
- Cho cá vừa cất từng cá vàng vừa đếm, vừa cất dần cá
đỏ vừa đếm
- Trẻ kể tên động vật sống dưới nước,cho trẻ đi câu thêm
các con vật dưới nước có số lượng là 3


- Làm theo cơ
- Khơng ạ!
- Cá màu đỏ ạ
- Trẻ đếm và nói kết
quả
- 3 con ạ
- Trẻ đếm
- Trẻ trả lời
- Thêm một con cá
vàng
- Trẻ trả lời
- Trẻ đếm và nói kết
quả
- Có 3 con ạ!
- Thực hiện theo cơ
- Trẻ phát âm
- Trẻ cất và đếm cá
- Trẻ kể
- Lắng nghe cơ nói

60


×