Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

giáo án chủ đề thế giới động vật mẫu giáo 3 tuổi 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.42 KB, 40 trang )

NHÁNH 3: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
Thùc hiƯn 1 tn: Từ ngày 26 đến ngày 30 thỏng 12 nm 2016
PHN I: kế hoạch Tuần
A. Thể dục sáng.
1. Bi tp vi gậy thể dục động tác: Hô hấp 1, tay 3, bụng 4, chân 2, bật 2.
1.1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ tập đều, đúng các động tác.
1.2. Chuẩn bị
- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ, gậy thể dục
- Trẻ quần áo gọn gàng.
1.3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn định – trò chuyện - gâyhứng thú
- Cho trẻ kể tên con vật sống dưới nước.
-Trẻ kể tên .
HĐ2: Khởi động .
- Cho trẻ đi cho trẻ đi các kiểu chân, đi chậm, đi nhanh
- Trẻ đi theo cơ.
sau đó đứng thành 3 hàng dọc.
HĐ3: Trọng động.
*BTPTC:
+ ĐTHH1: “Gà gáy” – Đưa 2 tay khum trước miệng. “ị - 4 lần x nhịp.
ó o o”
+ ĐTT: Hai tay cầm gậy đưa lên cao, hạ xuống ngang
- 4 lần x4 nhịp.
ngực.
+ ĐTB4: Tư thế chuẩn bị: Trẻ đứng thẳng, khép chân.
- 4 lẫn 4 nhịp.
Nhịp 1: Tay đưa gậy lên cao
Nhịp 2 : Cúi gập người, hay tay cầm gậy chạm mũi bàn


chân .
+ ĐTC: Tư thế chuẩn bị, đúng thẳng, khép chân.
- 4 lần x 4 nhịp.
Nhịp 1: Đứng kiễng chân(đứng bằng ngón chân)
Nhịp 2: Khựu gối, 2 tay cầm gậy đưa ngang ngực. .
+ ĐTB: Bật tách chân.
-4 lần x 4 nhịp.
Tư thế chuẩn bị: Đứng thẳng tay cầm gậy đưa ngang
ngực đồng thời bật tách chân.
HĐ4: Hồi tính.
-Trẻ đi nhẹ nhàng.
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 – 3 vòng tròn.
HĐ5: Kết thúc
- Lắng nghe.
- Nhận xét tuyên dương.
1. Bµi tËp theo lêi ca bài: Chim bồ câu.
1


1.1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ tập đúng các động tác của bài tập phát triển chung tơng ng lời ca.
- Rèn luyện thói quen tập thể dục sáng đều đặn.
- Hng thỳ vi bi tập thể dục
1.2. Chuẩn bị
- Địa điểm, trang phục cho trẻ, động tác phù hợp ứng với lời
hát.
1.3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
H 1: Xếp đội hình - gây hứng thú

- Kiểm tra trang phơc cđa trỴ.
- Trẻ xếp hàng
- Cho líp xÕp thµnh 3 hµng däc
- Trị chuyện với trẻ về ích lợi của việc thường xuyên tập thể - Trò chuyn cựng cụ
dc sỏng.
H 2: Khởi động
- Cho trẻ đi 1 - 2 vòng nhẹ nhàng, đi kết hợp đi - Trẻ đi theo cô các
kết hợp các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô theo kiểu đi.
lời bài hát
-> Chạy và về đội hình 3 hàng ngang. DÃn
cách đội hình.
H 3: Trọng động
* BTPTC: Tập theo lời bài: Chim bồ câu
§T HH: Hai tay khum tríc miƯng thỉi bãng bay - Tập theo cô
và sau đó mở rộng tay: Ta cựng nhau mỳa ..tung
4Lx 4Nhịp
cỏnh bay hũa bỡnh.
ĐT Tay: Hai tay đa ra ngang lòng bàn tay sấp
sau đó đa tay lên cao lòng bàn tay hớng vào
4Lx 4. Nhịp
nhau: Ta cựng nhau mỳa ..tung cỏnh bay hũa bỡnh.
ĐT Lờn: Hai tay chống hông nghiêng ngời sang
hai bên: Ta cùng nhau múa …..tung cánh bay hịa bình”. 4Lx 4. Nhịp
ĐT Chân: Hai tay đa ra ngang lòng bàn tay
ngửa, ngồi khuỵu gối hai tay đa ra trớc lòng bàn 4Lx 4. NhÞp
tay sÊp: “Ta cùng nhau múa …..tung cánh bay hũa
bỡnh.
ĐT Bật nhảy: Bật i chõn, chõn trc chõn sau: Ta - Đi nhẹ nhàng
cựng nhau mỳa ..tung cỏnh bay hũa bỡnh.
Hoạt động 4 . Hồi tĩnh:

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân
2


tËp.
B. HOẠT ĐỘNG GĨC
1.Tên các góc chơi
1.1. Góc phân vai: Cửa hàng bán những con vật sống dưới nước.
1.2. Góc xây dựng: Xây dựng bể cá, ao thả cá, tôm, cua.
1.3. Góc nghệ thuật: Vẽ, tơ, nặn, cắt, xé dán những con vật sống dưới nước.
1.4. Góc học tập – Sách: Xem tranh, làm sách về những động vật sống dưới
nước.
1.5. Góc thiên nhiên: Chơi với cát, sỏi, nước.
2.Mục đích yêu cầu:
2.1. Kiến thức
- Trẻ phản ánh được một số công việc như: Người bán giới thiệu các mặt
hàng, biết mời khách, đưa tiền bằng hai tay, biết cảm ơn.
- Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây bể,
ao cá.
- Trẻ xem tranh ảnh, làm sách, nhận biết và gọi tên một số vật dưới nước.
- Biết Vẽ, tô, nặn, cắt, xé dán những con vật sống dưới nước.
- Biết chơi với cát, sỏi, nước.
2.2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng các thao tác vai, kỹ năng liên kết các vai chơi và các nhóm
chơi.
- Phát triển khả năng hoạt động cùng tập thể, khả năng tư duy, sáng tạo trí
tưởng tượng cho trẻ.
2.3.Thái :
- Tr hng thỳ vi hot ng.
- Giáo dục trẻ ý thức khi chơi và sau khi chơi

3.Chun b:
- chơi các góc sắp xếp theo chủ điểm thuận lợi khi hoạt động.
- Đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng phù hợp cho từng góc chơi.
+Một số con vật sống dưới nước; Khối gỗ, nút nhựa; Tranh ảnh động vật số
dưới nước, giấy, kéo, ghim, sáp màu; Bộ dụng cụ chơi với cát, sỏi, nước.
4.Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ

3


Bước 1: Ổn định - Trò chuyện, gây hứng thú.
- Cơ trị chuyện, gây hứng thú cho trẻ thơng qua: Trò
chơi, bài hát, đọc thơ, câu đố, kể
chuyện................hướng trẻ vào góc chơi chủ đạo và chủ
đề chơi.
Bước 2: Thảo thuận trước khi chơi và nhận vai chơi
- Ở lớp mình có nhiều góc chơi đó là góc chơi gì? Bạn
nào giỏi kể cho cơ và các bạn biết nào?
+ Góc phâm vai: Bạn nào thích chơi cưa hàng bán
những con vật sống dưới nước cô mời các bạn? Các bạn
hãy về góc phân vai xem có những đồ chơi gì nhé!
+ Góc xây dựng: Bây giờ bạn nào thích chơi xây bể cá
cô mời các bạn nào, các bạn hãy về góc xây dựng xem
có những vật liệu, dụng cụ gì?
+ Góc học tập: Chúng mình sẽ chơi xem tranh ảnh về
chủ đề cơ mời các bạn về góc xem có những bức tranh
gì nhé?
+ Góc nghệ thuật: Múa, ca hát các bài hát ve chủ đề cô

mời các con nào?
+ Góc thiên nhiên : Cịn lại các bạn sẽ chơi ở góc thiên
nhiên, cùng chơi với cát, sỏi và nước nhé.

- Trẻ hát hoặc đọc thơ

- Trẻ kể
-Trẻ chú ý vào góc học
tập. Trẻ nhận vai
-Trẻ chú ý vào góc
chơi, trả lời cơ và nhận
vai
-Trẻ chú ý vào góc
chơi, trả lời cơ và nhận
vai
-Trẻ chú ý vào góc
chơi, trả lời cô và nhận
vai
-Trả lời cô

=> Trong khi chơi các con phải như thế nào?
Hết giờ chơi các con phải làm gì? (Biết giúp đỡ và
chia sẻ đồ chơi, biết giao lưu giữa các nhóm chơi,
biết cất dọn đồ chơi sau khi chi).
Hot ng 3: Quỏ trình chơi.
- Cô quan sát, động viên gợi ý các vai chơi,
nhóm chơi liên kết với nhau. Nếu trẻ cha
biết chơi cô nhập vào vai chơi chơi cùng trẻ.
+Gúc XD: Tụi cho cỏc bỏc! Các bác đang làm gì đấy?
Các bác xây ao cá đẹp quá! Tôi nghĩ ở khu này bác nên - Trẻ nhập vai chơi

trồng thêm một vài cây xanh nữa thì ao cá sẽ có bóng
mát đấy. Tơi chúc các bác xây được ao cá thật đẹp nhé.
Tôi phải về đây chào các bác nhé!
+Góc PV: Tơi chào cơ! Tơi muốn mua một con cá và
một ít tơm cơ bán cho tôi với! Cô bán thế nào vậy?
- Trẻ nhập vai chơi
Chúc cơ bán được nhiều nhé...
+Góc HT: Tơi chào các anh chị! Các anh chị đang xem

4


gì vậy? Cho tơi xem với? Chi ơi! Những con vật này
- Trẻ nhập vai chơi
sống ở đâu vậy?...Tôi về đây muộn mất rồi.
+Góc NT: Các cơ đang làm gì vậy? Mai tơi sẽ đưa con
của mình đến tơ tranh cùng các cơ nhé. Chúc các cơ có - Trẻ nhập vai chơi
một ngày thật vui vẻ.
+Góc TN: Các anh chị đang làm gì vậy? Cho tơi chơi
những trị chơi với cát, nước với tơi thích chơi những
trị này lắm?.. Chúc các anh, chị có một ngày vui vẻ
- Trẻ nhập vai chơi
nhé! Tôi đi đây.
Hoạt động 4: NhËn xÐt sau khi chơi.
- Kết thúc giờ chơi cô cùng trẻ đến từng góc
chơi để cho trẻ tự nhận xét về góc chơi
- Nhận xét gúc
của mình. Cô đến nhận xét các góc phụ
chơi
trớc sau đó cho trẻ về góc chủ ®¹o ®Ĩ nghe

nhãm trëng giíi thiƯu, nhËn xÐt vỊ gãc chơi
của nhóm mình.
- Cô nhận xét chung: Tập trung vo nội
dung của các góc v sự phối kết hợp các góc - Lắng nghe
xoay quanh chủ đề v hỗ trợ nhau nh thế
no, sự đoàn kết các nhóm.
- Cất dọn đồ chơi
- Cô cùng trẻ cất dọn đồ chơi.
C. TRề CHƠI CĨ LUẬT
1.Tên các trị chơi:
1.1. Trị chơi vận động: + Cò bắt ếch.
+ Mèo đuổi chuột
1.2. Trò chơi học tập: + Cắp cua.
+ Kể đủ 3 thứ.
+ Chiếc túi kì lạ.
1.3. Trị chơi dân gian: + Thả đỉa ba ba.
1.4. Trị chơi âm nhạc: Hát theo hình vẽ
a. Mục đích yêu cầu
- Giúp trẻ rèn luyện thể lực, tác phong nhanh nhẹn, linh hoạt, phản ứng
nhanh với hoàn cảnh khẩn cấp trong thiên tai và biến đổi khí hậu.
- Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mãi để học tập sinh hoạt.

5


- Củng cố kiến thức về các nhóm thực phẩm.
- Rèn luyện cơ tay, giáo dục cháu tính khéo léo và tính trung thực trong q
trình chơi.
b. Chuẩn bị
- Túi vải, các loại hình tam giác vng, chữ nhật, hình trịn, các con giống.

- Mũ chuột, mũ mèo.
- Các hình con vật bằng bìa, kích thước 3 - 4cm có dạng vng, trịn, tam
giác...
- Tranh vẽ nội dung các bài hát.
c. Cách tiến hành
Trò chơi: Mèo đuổi chuột
*Luật chơi:
- Chuột chạy,mèo đuổi bắt. Nếu chuốt chạy được hai vòng mà mèo chưa bắt
được là mèo thua cuộc.
*Cách chơi:
- Giáo viên hướng dẫn cho trẻ xếp thànhh vòng tròn rộng và giơ tay cao để
làm hang. Chọn ra hai bạn, một bạn làm mèo, một bạn làm chuột. Ban đầu để mèo
và chuột đứng cách nhau một khoảng 2m. Khi nghe hiệu lệnh “đuổi bắt” thì chuột
lo chạy luồn lách qua các ngách hang để trốn mèo. Mèo phải nhanh chân rượt đuổi
và chạm tay vào chuột để bắt.
Trò chơi: Cò bắt ếch.
*Cách chơi:
- Giáo viên hướng dẫn phải làm 1 đến 2 cái mũ hình con cị bằng bìa cứng,vẽ
một vòng tròn rộng làm ao.
- Chọn một trẻ làm cò, các trẻ khác làm ếch.Cho cò ngồi vào ghế ở góc
lớp.Các con ếch bơi trong hồ, vừa khóat hai tay sang ngang, người vươn về phía
trước làm ếch đang bơi, vừa kêu “ộp ộp”
Sau đó các con ếch lên bờ tìm thức ăn. Giáo viên hướng dẫn làm loa lưu ý cho
trẻ: “Loa, loa, loa!Các chú ếch con chú ý, ở cánh đồng này có nhiều con cị hay bắt
ếch, vì vậy phải lắng nghe,khi nịa nghe thấy tiếng “quạc, quạc” thì phải nhảy
nhanh về hồ của mình.Con ếch nào khơng kịp nhảy về hồ của mình thì sẽ bị cò
bắt.Loa, loa, loa!”
Giáo viên hướng dẫn nhắc nhở các con cị phải xơng xáo tìm bắt ếch, như vậy
trị chơi mới vui nhộn hơn.
Giáo viên hướng dẫn có thể cho trẻ vừa chơi vừa đọc bài thơ sau:

“Kìa chú ếch con
Có hai mắt trịn
6


Chú kêu ộp ộp
Chú nhảy chồm chộp
Chú hụp dưới ao.”
Trò chơi: Cắp cua
* Luật chơi:
- Hai tay trẻ nắm lại, đan các ngón vào nhau, hai ngón tay trỏ duỗi ra làm
càng cua cắp đúng con vật mình cần cắp. Khi cắp phải khéo léo, khơng để cho ngón
tay chạm vào hình bên, nếu bị chạm sẽ nhường quyền cắp cho bạn kế tiếp. Ai cắp
hết hình con vật của mình trước là thắng cuộc.
* Cách chơi
- 3 -4 trẻ ngồi vòng tròn, 1 trẻ đọc đồng dao:
Cua cua cắp cắp
Đi khắp thế gian
Tìm con tìm cái
Con gà, con vịt
Con tôm, con cá...
Con nào con nấy,
Cho ta chất đạm
Mau mau cắp về.
- Trẻ vừa đọc vừa chỉ tay vào từng bạn chơi. Các từ "con gà, con vịt, con
tôm, con cá" rơi vào ai thì trong suốt lượt chơi, trẻ chỉ được cắp con vật đó.
- Sau khi đã xác định được con vật mình sẽ cắp, cả nhóm oẳn tù tì để xếp thứ
tự đi. Trẻ đi trước bốc hết hình và tung ra, hai tay nắm lại, đan các ngón tay vào
nhau, hai ngón trỏ duỗi ra làm càng cua cắp từng hình ra chỗ mình, khi cắp phải
khéo léo khơng để cho ngón tay chạm vào hình bên. Nếu bị chạm sẽ nhường quyền

cắp cho bạn đi kế tiếp. Cứ như thế, lần lượt cho từng trẻ cắp loại hình của mình. Ai
cắp hết loại hình của mình trước sẽ thắng cuộc.
Trị chơi: Kể đủ 3 thứ.
*Cách chơi
- Chơi theo nhóm hoặc cả lớp.
- Cho trẻ ngồi theo hình vịng trịn hoặc chữ U. Khi cơ nêu một từ chỉ một
loại nào đó thì trẻ ở đầu hàng bên tay trái cô lần luợt đến các trẻ tiếp theo phải kể
đủ ba thứ phù hợp với từ đó, nguời kể sau khơng đuợc lặp lại những thứ đã đuợc
những nguời khác truớc đó kể lại
7


=> Bạn nào không kể đủ sẽ bị phạt hát 1 bài về chủ đề.
Trò chơi: Chiếc túi kỳ lạ
- Cách chơi: Nếu cho trẻ củng cố về hình thì bỏ vào túi một loại hình (hoặc
một loại con).Trẻ ngồi xung quanh. “Cơ có một cái túi rất đẹp. Nhưng khơng biết
trong này có gì?Đố ai khơng nhìn vào túi mà biết được mới tài”.Gọi một trẻ lên sờ
hình (con) trong túi và gọi tên trước khi giơ cho cả lớp cùng kiểm tra. Cô gọi cả
lớp; “ Đây là cái gì? Màu gì? Cơ khen trẻ khi trẻ nói đúng, nhận đúng.
Nếu cho trẻ củng cố và mở rộng về mơi trường xung quanh thì cho vào túi các
đồ dùng như: Bát, thìa, cốc, ấm, (xoong) nồi; hoặc các con vật; tôm, cua, cá, gà,
thỏ…và cho trẻ chơi như trên
Khi trẻ chơi thành thạo, cho hai trẻ lên thi đua xem ai nhanh hơn (chuẩn bị hai
túi giống nhau).
Trò chơi: Thả đỉa ba ba.
*Cách chơi:
- Cho 10 – 12 trẻ đứng thành vòng tròn, chọn một trẻ thuộc lời bài hát đi
trong vòng tròn, vừa đi vừa đọc lời ca, cứ mỗi tiếng đập vào vai bạn. Tiếng cuối
cùng rơi vào bạn nào, bạn ấy phải làm” Đỉa”. Khi chơi các con đỉa đứng ở giữa
sông, các trẻ khác đứng ở ngồi bờ sơng tìm cách lội qua suối, saom cho các con

đỉa không bắt được minh. Khi qua sông đọc: “Sang sông – về sông – trồng cây – ăn
quả - nhả hột”.
- Khi đọc đến câu cuối cùng cháu làm đỉa bắt đầu đuổi bắt những con người
qua sông. Ai bị đỉa bắt phải ra khỏi cuộc chơi một lần.
Trị chơi: Hát theo hình vẽ
*Cách chơi:
- Cơ có các tranh nhỏ vẽ mơ phỏng ý nghĩa nội dung các bài hát”Cá vàng bơi”,
“Rửa mặt như mèo”, “Voi làm xiếc” ..v.v….(tùy thuộc vào nội dung giờ học mà
giáo viên chọn tranh vẽ phù hợp với nội dung bài hát)
- Từng trẻ lên rút tranh, nếu rút tranh có hình vẽ tương ứng với bài hát nào thì
nói tên bài hát, tên tác giả và bài hát đó cho cả lớp cùng nghe. Khi trẻ không nhận
ra được bài hát, trẻ sẽ được cô gợi ý hoặc trực tiếp giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
và động viên trẻ hát bài hát đó.Trẻ cũng có thể mời một vài bạn lên cùng hát hoặc
múa minh hoạ hay gõ đệm cho mình hát. Hát xong, trẻ sẽ được giới thiệu một bạn
khác lên tiếp tục chơi.
_______________________________________________________________
PHẦN II: KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai, ngày 26 tháng 12 năm 2016
8


I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH
1. §ãn trỴ
- Cơ quan sát tình trạng sức khỏe trẻ để kịp thời trao đổi với phụ huynh cô
chú ý nhắc nhở trẻ chào cô giáo, chào bố, mẹ, chào các bạn, mang đồ dùng cất
đúng chỗ qui định.
2. Thể dục sáng: Tập với gậy thể dục động tác: Hô hấp, tay, bụng, chân, bật.
3. Trò chuyện:
3.1. Nội dung trò chuyện: Động vật sống dưới nước.
3.2. Mục đích yêu cầu:

- Gọi đúng tên một số bộ phận chính bên ngồi của một số loài cá quen
thuộc.
- Biết cá sống ở dưới nước. Biết ích lợi của cá đối với đời sống con người
(làm thức ăn, làm cảnh).
3.3. Cách tiến hành
- Cho trẻ đọc bài thơ “Rong và cá” .
+Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
+Bài thơ nói về con gì?
+Cá là động vật sống ở đâu?
+Cá có bộ phận gì?
+Ni cá để làm gì?
-> Giáo dục trẻ biết ăn thêm cá, tôm,cua, ốc để giúp cơ thể khoẻ mạnh.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1. Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ: Âm nhạc
NDTT: VTTTT bài hát “Cá vàng bơi”.
NDKH: Nghe hát bài “Chú ếch con”
Trị chơi âm nhạc “Hát theo hình vẽ”.
1.Mục đích yêu cầu
1.1. Kiến thức:
- Trẻ biết vỗ tay theo tiết tấu cùng cô bài “cá vàng bơi”.
- Biết hưởng ứng theo bài hát “Cái bống”
- Chơi đúng luật trò chơi “Hát theo hình vẽ”.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng vỗ tay theo tiết tấu của bài hát
- Phát triển tai nghe cho trẻ, trẻ cảm thụ được giai điệu của bài hát
- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định ở trẻ.
1.3.Thái độ:
9



- Trẻ hứng thú với hoạt động.
2. Chuẩn bị:
- Đàn, đĩa hát, xắc xô .
3.Tiến hành
HĐcủa cô
HĐ1: Ổn định - trò chuyện - gây hứng thú
- Cho trẻ kể tên các con vật sống ở dưới nước.
- Bây giờ cả lớp chú ý nghe cô hát hát nhé bài.
HĐ2: Bài mới
*VTTTT bài hát “Cá vàng bơi”.
- Cô hát lần 1giới thiệu tên bài, tên tác giả?
- Lần 2 cô hát và vỗ tay theo tiết tấu của bài hát
Giảng giải nội dung bài hát: Bài hát nói về một con cá
vàng có 2 cái vây rất xinh, cá vàng cịn biết bắt bọ gậy
trong bể nước đấy.
+ Bài hát nói về con gì?
+ Để bơi được cá vàng có gì?
+ Cá vàng bắt con gì cho nước sạch?
- Cơ cùng trẻ hát và vô tay theo tiết tấu 2 lần.
- Cho tổ vận động theo bài hát 3 tổ
- Cho nhóm vận động theo bài hát 2 nhóm
- Cá nhân trẻ vận động 1- 2 trẻ
- Cả lớp vận động một lần nữa
* NDKH: Nghe hát bài “Chú ếch con”.
- Hát lần 1giới thiệu tên bài, tên tác giả.
- Hát lần 2 hỏi tên bài, tên tác giả.
Giảng giải nội dung bài hát: Bài hát nói về chú ếch
con có đơi mắt trịn xoe, rất ngoan, chăm học, hát hay,
mọi người rất vui khi nghe ếch con hát.
Bài hát về con gì?

- Con ếch là động vật sống ở đâu?
-> Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các con vật
sống ở dưới nước.
- Cô cùng trẻ hát lại bài hát.
*Trị chơi âm nhạc “Hát theo hình vẽ”
Cơ phổ biến luật chơi và cách chơi .

HĐ của trẻ
-Trẻ kể tên.
-Lắng nghe.

- Đoán tên bài hát.

-Trả lời.

- Hát và vận động.

-Trả lời.

- Cả đứng dậy hát.
- Trẻ chơi đúng luật
10


Cho trẻ chơi 2, 3 lần. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét .
HĐ3: Kết thúc
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
- Nghe cơ nói.
Trị chơi chuyển tiết: Thỏ đi tắm nắng
Tiết 2: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ

Thơ: Rong và cá
1. Mục đích yêu cầu
1.1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ.
- Trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ. Biết đọc thơ cùng cô.
1.1. Kĩ năng
- Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Trẻ nghe, hiểu và trả lời câu hỏi của cô.
1.3. Thái độ
- Trẻ hứng thú với hoạt động
- Giáo dục trẻ biết các con vật sống ở dưới nước cần được bảo vệ.
2. Chuẩn bị
- Tranh thơ .
- Tranh tô, bút màu.
3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1. Ổn định - trò chuyện - gây hứng thú
Cho trẻ hát bài “Cá vàng bơi”.
- Trẻ kể tên.
- Hỏi trẻ vừa hát bài hát nói về con gì?
- Trả lời.
- Các con vật này được sống ở đâu?
- Cơ có bài thơ cũng nói về con cá đấy, các con hãy lắng
nghe nhé!
HĐ2. Thơ: Rong và cá
*Đọc diễn cảm
- Cô đọc thơ lần 1giới thiệu tên bài, tên tác giả .
- Chú ý nghe
- Cô đọc lần 2 hỏi tên bài, tên tác giả .

* Giảng giải nội dung bài thơ: Bài thơ nói về rong và cá.
Có cây rong mọc ở trong hồ nhìn rất đẹp, tựa như con
người đáng ma múa biểu diễn trên sân khấu, cịn có những
con cá bơi nhẹ nhàng qu quanh canh cây rong tựa như các
khán giả đi xem văn nghệ.
11


* Đàm thoại, trích dẫn.
- Cả lớp vừa đọc thơ gì ?
- Rong và cá ạ
- Do ai sáng tác?
- Phạm Hổ ạ
- Bài thơ nói về ai?
- Cây rong trong bài thơ có màu gì?
- Màu xanh
- Vẻ đẹp được tả như thế nào?
- Rong mọc ở đâu?
- Trả lời và lắng
Có cơ rong xanh
nghe
Đẹp như như tơ nhuộm
Giữa hồ nước trong
Nhẹ nhàng uốn lựơn
- Xung quanh cây rong cịn có con gì?
- Đàn cá nhỏ
- Đi của nó như thế nào?
- Vì sao nhà thơ lại nói rong và cá như những cô diễn viên
múa?
Một đàn cá nhỏ

- Trả lời và lắng
Đuôi đỏ lụa hồng
nghe
Quanh cô rong đẹp
Múa làm văn công.
* Dạy trẻ đọc thơ
- Cho cả lớp đọc 3 đến 4 lần .
- Cả lớp đọc.
- Luân phiên các tổ, nhóm, cá nhân đọc ..
- Luân phiên tổ,
- Cơ cùng cả lớp đọc lại bài thơ.
nhóm, cá cá nhân
->Giáo dục trẻ các con vật sống ở dưới nước cần được con đọc .
người bảo vệ vệ chúng.
HĐ3. Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương trẻ .
- Nghe cô nói
III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Quan s¸t : Bồn hoa của lớp.
TC cã luËt: Mèo đuổi chuột + Thả đỉa ba ba
Chơi theo ý thích.
1. Mục đích yêu cầu
-Trẻ đợc tiếp xúc với thiên nhiên, trẻ gọi đúng tên, nêu đặc
điểm riêng, nêu ích lợi ca vic trng hoa
- Phỏt trin kỹ năng nhận xét. Rèn vận động nhanh
- Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây hoa, cây cảnh
12


2. Chuẩn bị

- Kiểm tra sức khỏe, câu hỏi đm thoại, địa
sát.
3.Tiến hành
HĐ của cô
HĐ1. Ôn định - gây hứng thú
Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề, biết nghe
lời cô, chơi cùng bạn, giữ gìn vệ sinh chung, giữ
gìn đồ dùng đồ chơi, cô nhắc nhở trẻ đi theo
hàng không xô đẩy, không chen lấn, đi đến nơi
xếp hàng chờ cô.
HĐ2. Quan sát: Bn hoa ca lp.
- Cô đa trẻ đi quan sát và đàm thoại:
+Cỏc con ang ng ở đâu?
+Ai biết trong bồn hoa có trồng những loại hoa nào?
+Con có nhận xét gì về cây hoa loa kèn này?
+Ai có ý kiến nhận xét về cây mà con quan sát được?
Phải làm gì để bịn hoa của lớp mình ln xanh tốt và nở hoa?
+Chúng mình phải chăm sóc thế nào?
+Các con xem trong bồn hoa có cỏ khơng? (Các con nhìn thấy cỏ
hoặc sâu thì hãy nhổ cỏ và bắt sâu cho cây nhé)
=> C« nhËn xét giáo dục trẻ trờng mầm non có
nhiều cỏc loi hoa, phải biết chăm sóc, khơng được ngắt lá bẻ
cành….
H§ 3. Trò chơi :
* Trò chơi có luật:
+ TC vận động: Mốo ui chut
Hớng dẫn cách chơi, luật chơi,( chơi 3- 4 lần)
+ TCDG: Th a ba ba
* Chơi theo ý thích:
- Vẽ đồ dùng, đồ chơi bé thích

- Nhặt lá cây; Chơi với đồ chơi ngoài trời.
H 4. Kết thóc - nhËn xÐt.
- Cơ gọi trẻ lại gần cơ. Cô nhận xét giờ hoạt động
- Cho trẻ vào lớp i v sinh
IV. HOT NG GểC

điểm quan

HĐ của trẻ

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ quan sát
- TrỴ trả lời.
- Trẻ nhận xét
- TrỴ trả lời

- TrỴ lắng nghe.

- TrỴ chơi.

- Trẻ chơi.

- Nghe cô nhận xét
- Trẻ vào lớp

13


1. Dự kiến các góc chơi

1.1. Góc phân vai: Cửa hàng bán những con vật sống dưới nước. (Chủ
đạo)
1.2. Góc xây dựng: Xây dựng bể cá, ao thả cá, tôm, cua.
1.3. Góc nghệ thuật: Vẽ, tơ, nặn, cắt, xé dán những con vật sống dưới nước.
1.4. Góc học tập – Sách: Xem tranh, làm sách về những động vật sống dưới
nước.
1.5. Góc thiên nhiên: Chơi với cát, sỏi, nước.
2.Chuẩn bị và cách tiến hành: Như đầu tuần đã soạn
V. VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA
- Cô chuẩn bị đồ dùng cho trẻ vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước khi ăn cơm
- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ, nhắc trẻ ăn phải biết mời cô và các bạn, ăn từ tốn,
khơng nhai tóp tép, khơng nói chuyện trong khi ăn.
- Cơ chăm sóc giấc ngủ cho trẻ: Cơ p chn v buụng mn cho tr.
VI. HOT NG CHIU
Ôn bµi cị: Thơ “Rong và cá”.
Lµm quen bµi míi: Quan sát và tìm hiểu về một số lồi cá
1. Mơc đích:
- Trẻ đợc củng cố lại kiến thức của bài học buổi sáng
- Trẻ có đợc những kiến thức cơ bản của bài mới.
2. Chuẩn bị:
-Tranh minh họa thơ,
- Tranh ảnh một số con vật sống dưới nước.
3.TiÕn hµnh:
HĐ1. Ơn bài cũ: Thơ " Rong và cá".
- C« lun cho trẻ đọc thơ, trẻ đọc tập thể, đọc theo tổ,
nhóm, cá nhân...
- Cô nhận xét trẻ đọc.
H2. Làm quen bài h¸t míi: Quan sát và tìm hiểu về một số lồi cá
- C« và trẻ cùng trị chuyện về 1 số lồi cá.
- C« khái qt lại, nhËn xÐt chung.

VII. NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ
* Cách tiến hành:
- Cho trẻ tự nhận xét về bản thân, nhận xét về các bạn trong lớp.
- Cô nêu gương những bạn ngoan, cho trẻ cắm cờ. Khuyến khích trẻ chưa
ngoan.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan.
14


- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra về và trao đổi
với phụ huynh về tình hình chung của trẻ ở lớp, ở trường.
*Tăng cường tiếng việt
*NhËt ký
Tổng số trẻ đến lớp:...................................................................................................
-Số trẻ vắng mặt: .........................................................................................................
1...................................................Lý do:...............................................................
2.............................................. .......Lý do:...................................................................
3......................................................Lý do:...................................................................
4......................................................Lý do:...................................................................
5......................................................Lý do:...................................................................
6......................................................Lý do:...................................................................
-Tình hình chung về trẻ trong ngày:
+ Sức
khỏe: ..................................................................................................................
+ Nề nếp:......................................................................................................................
+ Thái độ tham gia hoạt động:.....................................................................................
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
+ Sự việc tích
cực: .......................................................................................................
......................................................................................................................................

+ Sự việc chưa tích cực:...............................................................................................
......................................................................................................................................
_____________________________________________
Thứ ba, ngày 27 tháng 12 năm 2016
I. ĐĨN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – DIỂM DANH
1. §ãn trỴ
- Cơ quan sát tình trạng sức khỏe trẻ để kịp thời trao đổi với phụ huynh cô
chú ý nhắc nhở trẻ chào cô giáo, chào bố, mẹ, chào các bạn, mang đồ dùng cất
đúng chỗ qui định.
2. Thể dục sáng: Tập với gậy thể dục động tác: Hô hấp, tay, bụng, chân, bật.
3. Trò chuyện:
3.1. Nội dung trò chuyện: Động vật sống dưới nước.
3.2. Mục đích yêu cầu:
- Gọi đúng tên một số bộ phận chính bên ngồi của một số loài cá quen
thuộc.
15


- Biết cá sống ở dưới nước. Biết ích lợi của cá đối với đời sống con người
(làm thức ăn, làm cảnh).
3.3. Cách tiến hành
- Cho trẻ nghe bài hát “Tơm cá cua thi tài” .
+Chúng mình vừa nghe bài hát gì?
+Bài hát nói về những con gì?
+Cá, tơm, cua là động vật sống ở đâu?
+Nuôi cá, tôm, cua để làm gì?
-> Giáo dục trẻ biết ăn thêm cá, tơm, cua, ốc để giúp cơ thể khoẻ mạnh.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1. Lĩnh vực phát triển nhận thức: KPKH
Bài: Quan sát và tìm hiểu về một số lồi cá

1. Mục đích yêu cầu
1.1. Kiến thức
- Trẻ gọi đúng tên con cá, tên và chức năng một vài bộ phận : Đầu, thân,
đuôi của con cá.
-Trẻ nhận xét một vài đặc điểm rõ nét: Hình dạng, vận động, thức ăn, mơi
trường sống của chúng.
1.2. Kỹ năng
- Giúp trẻ sự phát triển nhanh nhạy của các giác quan.
- Luyện so sánh sự giống nhau và khác nhau rõ nét của hai con cá
1.3.Thái độ
- Hứng thú với hoat động
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật, có ý thức bảo vệ các con vật sống ở
dưới nước.
2. Chuẩn bị
- Nhạc bài hát “Cá vàng bơi”.
- Tranh, hình ảnh một số lồi cá
- Tranh lơ tơ đủ số trẻ.
3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1. Ổn định - trò chuyện - gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài “Cá vàng bơi”.
- Trẻ hát.
+Chúng mình vừa hát bài gì?
+Bài hát nói về con gì?
- Trẻ trả lời
- Giờ học hơm nay cơ và chúng mình hãy cùng tìm hiểu
về một số loài cá nhé.
16



HĐ2. Quan sát và tìm hiểu về một số lồi cá
* Quan sát con cá chép
- Cơ có bức tranh con cá gì đây? (lớp, tổ, cá nhân đọc
- Cá chép có màu gì?
- Cá chép gồm những phần nào? Gồm 3 phần: Phần
đầu, phần thân và phần đuôi.
- Phần đầu gồm những bộ phận nào?
- Phần thân gồm những bộ phận nào?
- Cịn phần đi thì gồm có gì?
- Nó thường sống ở đâu?
- Thức ăn của nó là gì?
-> Cá chép có màu vàng, trắng hoặc sậm màu thường
sống ở dưới nước ngọt, trên đầu cá thường có 2 cái râu,
thân có vảy, có vây, và có đi to, thức ăn chủ yếu của
chúng là cám, các loài thực vật, sinh vật nhỏ sống trong
nước.
*Quan sát con cá mập
- Ai cho cơ biết đây là con gì?.
- Các con nhìn thấy cá mập ở đâu?
- Con cá mập có những bộ phận nào?
- Trong mồm của nó có gì đặc biệt?
- Thức ăn của cá mập là gì?
- Cá mập sống ở đâu?
->Chốt lại: Con cá mập là một loài cá lớn sống ở nước
mặn như ở biển,cá mập có 3 phần: Đầu có mắt, mồm,
có hàm răng to khỏe, có mang để thở, thân có vây, mình
trơn khơng có vảy, có đi to. Thức ăn của cá mập là
các loài cá và động vật.
*Quan sát con cá sấu

- Con gì đây các con?.
- Các con nhìn thấy cá sấu ở đâu?
- Con cá sấu có những bộ phận nào?
- Trong mồm của nó có gì đặc biệt?
- Thức ăn của cá sấu là gì?
- Cá sấu sống ở đâu?
->Chốt lại: Con cá sấu là một loài cá lớn sống ở nước lợ
chúng thích sống ở vùng đầm lầy, cá sấu có 3 phần: Đầu
có mắt, mồm, có hàm răng to khỏe, có thể thở được
trên cạn, thân có 4 chân có vẩy cứng, có đi dài và vót
về cuối. Thức ăn của cá sấu là các lồi cá và động vật.

- Màu vàng
- Trả lời.

- Lắng nghe

- Quan sát.
- Con cá mập.
- Trẻ trả lời

- Nghe cô nói

- Trẻ quan sát
- Con cá sấu
- Trẻ trả lời

- Lắng nghe cơ nói

17



* So sánh Cá chép và cá mập
- Giống nhau
+Ai cho cơ biết cá chép và cá mập có gì giống nhau
- Khác nhau
+Cá mập và cá chép có gì khác nhau?

=>Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn vệ sinh nguồn nước để bảo
vệ mơi trường sống của những lồi sống dưới nước.
Biết ăn thêm cá để cơ thể khỏe mạnh, biết bảo vệ loài cá
quý hiếm khỏi bị tuyệt chủng.
HĐ3. Trị chơi . “Xem đội nào nhanh”.
- Cơ phổ biến luật chơi và cách chơi.
+Cách chơi: Cô chia lớp làm 3 đội, mỗi đội xsẽ được
phát một bức tranh có dán các con cá vừa tìm hiểu và
những hình ảnh về nơi sống, thức ăn, cấu tạo của bộ
phận, nhiệm vụ của các đội là hãy nối mỗi con cá thích
hợp với mơi trường sống và thức ăn và cấu tạo của cơ
thể.
+Luật chơi: Kết thúc bản nhạc tất cả các đội phải dừng
tay. Đội nào nối nhanh và đúng là đội chiến thắng và
được thưởng một phần quà.
- Cho trẻ chơi 1 lần.
- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét .
HĐ4. Kết thúc
Cô nhận xét hoạt động, tuyên dương.

- Đều gọi là cá, sống
dưới nước, thở bằng

mang
- Cá chép sống ở nước
ngọt, cá mập sống ở
biển, cá chép nhỏ hơn
cá mập…
- Nghe cơ nói

- Nghe cơ nói cách
chơi, luật chơi

- Chơi đúng luật chơi.
- Trẻ lắng nghe.

Trò chơi chuyển tiết: Thả đỉa ba ba
Tiết 2: Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ
Tạo hình: Cắt dán con cá (M)
1. Mục đích -yêu cầu
1.1. Kiến thức
- Trẻ biết cầm kéo cắt và dán được hình con cá.
1.2. Kỹ năng
- Luyện cách cầm giấy, cầm kéo cắt, cắt lượn, cắt thẳng. Rèn kỹ năng phết hồ
- Phát triển trí tưởng tượng
1.3. Thái độ:
-Trẻ hứng thú hoạt động và có ý thức giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
18


2. Chuẩn bị
- Tranh tham khảo "Cắt dán con cá bằng các hình hép lại, cắt con cá liền".
- Giấy màu, hồ dán, giấy A4, kéo.

3. Cách tiến hành
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
HĐ1. Ổn định – trị chuyện – gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài “Cá vàng bơi”.
- Trẻ hát.
- Trò chuyện về nội dung bài hát
- Trả lời cô
- Dẫn dắt vào bài
HĐ2. Cắt dán con cá.
*Cho trẻ xem tranh tham khảo.
- Quan sát và trả lời.
- Cơ có bức tranh tặng cả lớp, các con nhìn xem cơ tặng
tranh gì nhé
- Con cá ạ!
- Cơ có bức tranh con gì?
- Cơ đã làm thế nào để có được con cá này?
- Con cá của cơ cắt có những bộ phận nào?
- Hình tam giác
- Cái đầu cơ cắt như thế nào? Là hình gì?
- Phần thân cơ cắt hình gì? và dán thêm gì? (Hình chữ nhật - Trẻ trả lời
và hình tam giác nhỏ)
-Trả lời .
- Cái đuôi của con cá này như thế nào? Là hình gì?
- Khi cắt xong các bộ phận của con cá chúng mình sẽ làm
gì?
- Phết hồ vào mặt nào?
- Giời học hôm nay cô sẽ cho cả lớp cát dán đàn cá chúng - Có ạ!
minhg có thích khơng?
- Các con hãy quan sát cơ cắt trước nhé

*Cô làm mẫu
- Cô cầm giấy bằng tay trái, tay phải cầm kéo cho ngón cái - Trẻ quan sát
và ngón trỏ vào quai kéo cơ cắt đầu cá là một hình tam
giác vừa, tiếp theo cơ cắt thêm hình chữ nhật làm thân, và
cắt thêm hình tam giác nhọn hơn hình tam giác trước làm
đi, cuối cùng cơ cắt 2 hình tam giác nhỏ làm vây. Vậy là
cơ cắt được các bộ phận của con cá rồi bây giờ cơ sẽ ghép
các bộ phận đó lại bằng cách phết hồ và dán vào giấy. Cô
dùng sáp màu để xẽ thêm nước và rong cho bức tranh đẹp
hơn đấy. (Làm mẫu 2 lần)
- Lắng nghe cơ nói
- Nhắc nhở trẻ khi sử dụng kéo phải cần thận không đùa
ngịch bạn
- Bây giờ cơ cho chúng mình về ngồi vào bàn để cắt dán
nhé!
*Hỏi ý tưởng của trẻ
19


- Lát nữa con sẽ cắt gì?
- Con cắt bộ phận nào của con cá trước
- Trẻ nói ý tưởng cắt
- Cắt xong con sẽ làm gì?
- Con phết hồ vào mặt nào của hình cắt được? Con dán
vào phần nào của tờ giấy?
- Cô chúc con cắt dán được con cá thật đẹp nhé
*Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện cô quan sát và hướng dẫn trẻ cắt tạo thành -Trẻ thực hiện
hình con cá.
- Cơ mở nhạc vừa nghe

HĐ3.Trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ mang bài lên trưng bày
- Mang san phẩm
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn và của mình .
lên
- Cơ nhận xét sản phẩm của trẻ.
-Trẻ nhận xét.
HĐ4. Kết thúc.
- Cô nhận xét hoạt động, tuyên dương trẻ.
- Chú ý nghe.
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát có chủ đích: Quan sát thời tiết.
Trị chơi có luật: Cị bắt ếch; Chi chành chành.
Chơi theo ý thích
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên.
- Trẻ biết kể hoặc nhận xét về quan sát có chủ đích.
- Trẻ biết chơi thực hiện chơi đúng luật chơi trò chơi.
2. Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát.
- Tư trang cho trẻ.
3.Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn định - gây hứng thú
- Cho trẻ kể tên các con vật sống trong rừng.
- Trẻ kể.
HĐ2: Quan sát thời tiết .
- Cô và trẻ ra ngoài sân, hướng trẻ quan sát thời tiết tai
thời điểm

+Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào?
- Trẻ trả lời
+Chúng mình có thấy lạnh khơng?
- Lạnh ạ.
+Bây giờ đang là mùa gì?
+Trời lạnh các con phải mặc quần áo như thế nào?
- Phải mặc áo ấm, đội
20


mũ, quàng khăn.
- Bị ốm, ho…
- Chú ý nghe.

+Nếu mặc ít áo sẽ bị làm sao?
->Giáo dục trẻ biết mặc quần áo ấm, đội mũ, quàng
khăn, đi tất, ăn uống đồ ấm…
HĐ2:Trị chơi có luật
* Trị chơi: Cị bắt ếch + Chi chi chành chành.
- Cô phổ biến luật và cách chơi cho trẻ.
-Lắng nghe.
- Cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần
- Trẻ chơi đúng luật.
- Cô bao quát trẻ chơi và nhận xét sau mỗi lần chơi.
* Chơi theo ý thích
- Cơ cho trẻ chơi trong sân trường và bao quát trẻ trong
giờ chơi
-Trẻ chơi tự do.
HĐ3: Kết thúc
- Cô nhận xét trẻ và cho trẻ về lớp.

- Trẻ về lớp.
IV. HOẠT ĐỘNG GĨC
1. Dự kiến các góc chơi
1.1. Góc phân vai: Cửa hàng bán những con vật sống dưới nước.
1.2. Góc xây dựng: Xây dựng bể cá, ao thả cá, tơm, cua. (Chủ đạo)
1.3. Góc nghệ thuật: Vẽ, tô, nặn, cắt, xé dán những con vật sống dưới nước.
1.4. Góc học tập – Sách: Xem tranh, làm sách về những động vật sống dưới
nước.
1.5. Góc thiên nhiên: Chơi với cát, sỏi, nước.
2.Chuẩn bị và cách tiến hành: Như đầu tuần đã soạn
V. VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA
- Cô chuẩn bị đồ dùng cho trẻ vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước khi ăn cơm
- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ, nhắc trẻ ăn phải biết mời cô và các bạn, ăn từ tốn,
không nhai tóp tép, khơng nói chuyện trong khi ăn.
- Cơ chăm sóc giấc ngủ cho trẻ: Cơ đắp chăn và bng màn cho trẻ.
VI . HOẠT ĐỘNG CHIỀU
GDVS: Dạy trẻ cách rửa tay bằng xà phịng
1. Mục đích u cầu
- Trẻ biết cách rửa tay bằng xà phịng.
- Có ý thức rửa sạch tay bằng xà phòng.
2. Chuẩn bị
- Khăn lau, xà phòng, vòi nước chảy.
3. Cách tiến hành
HĐ1: Dạy trẻ cách rửa tay bằng xà phòng .
21


- Cô hướng dẫn trẻ cách rửa tay bằng xà phòng theo 6 bước cơ bản .
- Cho trẻ thực hiện.
- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ rửa tay đúng cách.

->Giáo dục trẻ: Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
HĐ 2: Kết thúc.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
VII. NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ
* Cách tiến hành:
- Cho trẻ tự nhận xét về bản thân, nhận xét về các bạn trong lớp.
- Cô nêu gương những bạn ngoan, cho trẻ cắm cờ. Khuyến khích trẻ chưa
ngoan.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan.
- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra về và trao đổi
với phụ huynh về tình hình chung của trẻ ở lớp, ở trường.
*Tăng cường tiếng việt
*NhËt ký
Tổng số trẻ đến lớp:...................................................................................................
-Số trẻ vắng mặt: ........................................................................................................
1...................................................Lý do:..............................................................
2.............................................. .......Lý do:...................................................................
3......................................................Lý do:...................................................................
4......................................................Lý do:...................................................................
5......................................................Lý do:...................................................................
6......................................................Lý do:...................................................................
-Tình hình chung về trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe: .................................................................................................................
+ Nề nếp:......................................................................................................................
+ Thái độ tham gia hoạt động:.....................................................................................
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
+ Sự việc tích
cực: .......................................................................................................
......................................................................................................................................
+ Sự việc chưa tích cực:...............................................................................................

.....................................................................................................................................
_________________________________________
Thứ tư, ngày 28 tháng 12 năm 2016
22


I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH
1. §ãn trỴ
- Cơ quan sát tình trạng sức khỏe trẻ để kịp thời trao đổi với phụ huynh cô
chú ý nhắc nhở trẻ chào cô giáo, chào bố, mẹ, chào các bạn, mang đồ dùng cất
đúng chỗ qui định.
2. Thể dục sáng: Tập với gậy thể dục động tác: Hô hấp, tay, bụng, chân, bật.
3. Trò chuyện:
3.1. Nội dung trò chuyện: Động vật sống dưới nước.
3.2. Mục đích yêu cầu:
- Gọi đúng tên một số bộ phận chính bên ngồi của một số loài cua quen
thuộc.
- Biết cua sống ở dưới nước. Biết ích lợi của cá đối với đời sống con người
(làm thức ăn).
3.3.Cách tiến hành
- Cho trẻ đọc bài thơ “con cua” .
+Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
+Bài thơ nói về con gì?
+Con cua là động vật sống ở đâu?
+Con cua có bộ phận gì?
- Cá, tơm, cua có nhiều chất can xi cho nên cần ăn nhiều để tốt cho cơ thể
cứng xương...
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển nhận thức: Toán
Bài: Tách, gộp trong phạm vi 3.

1. Mục đích yêu cầu
1.1. Kiến thức
- Trẻ biết tách, gộp trong phạm vi 3.
-Trẻ hiểu và biết cách chơi trò chơi, chơi đúng luật.
1.2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng tách, gộp hai nhóm .
1.3. Thái độ
- Trẻ hứng thú với hoạt động .
2. Chuẩn bị
*Đồ dùng của cô: Gà, vịt, chó, mèo
*Đồ dùng của trẻ: Giống đồ dùng của cơ kích thước nhỏ hơn .
3.Tiến hành
23


HĐ Của cơ
HĐCủa trẻ
HĐ1: Ổn định - trị chuyện - gây hứng thú
Cho trẻ kể tên con vật nuôi .
-Trẻ kể tên.
HĐ2: Phân nhóm vật ni thành 2 nhóm 1 - 2 dấu hiệu
cho trước về kích thước.
Phần 1: Ơn tập đếm số lượng 1, 2, 3
- Cho trẻ quan sát mơ hình con vật ni .
- Trẻ quan sát và
- Cho trẻ quan sát và đếm số lượng 1, 2, 3. Trẻ đặt thẻ số
đếm.
chấm tròn tương ứng.
Phần 2: Tách, gộp trong phạm vi 3.
- Cô thực hiện trước cho trẻ xem

+Các con hãy nhìn lên màn hình cơ có con gì?
- Quan sát .
+Cơ gộp 1 con gà vào cùng 2 con gà cơ có nhóm mới là
nhóm có 3 con gà
+Cơ lại tách 1 con gà ra một cái chuồng khác nhóm cịn lại là
2
+Cơ gộp chúng lại hiện giờ đang là nhóm có 3 con
+Cơ lại tách 2 con gà ra một chuồng lúc này có 2 nhóm 1
nhóm là 1 nhóm là 2
+Cơ gộp chúng lại thành nhóm có 3 con
- Trẻ thực hiện .
- Cho trẻ thực hiện
- Cô hỏi trẻ: Con tách ra thì được mỗi nhóm là mấy và mấy?
+Vậy khi gộp chúng lại thì tất cả là bao nhiêu?
- Cơ hỏi cá nhân trẻ, cho trẻ thực hiện tách gộp và nói kết
- Trẻ cất rổ đồ
quả mỗi lần tách và gộp
chơi
- Cho trẻ cất rổ đồ chơi
HĐ3: Trò chơi luyện tập củng cố “Trị chơi tạo nhóm”.
- Cho trẻ chơi tạo nhóm theo u cầu của cơ
+Tạo nhóm 2
- Chơi đúng
+Tạo nhóm 2 thêm 1
luật .
+Tạo một nhóm là 1 và một nhóm là 2
- Cho trẻ chơi 2 lần .
- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét kết quả chơi.
HĐ3: Cho trẻ sử dụng quyển bé làm quen với tốn
- Cơ cho trẻ thực hiện những u cầu trong cuốn bé làm quen -Trẻ thực hiện.

với toán
HĐ4: Kết thúc
- Lắng nghe cô
- Nhận xét giờ hoạt động. Tuyên dương trẻ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI TRONG KHUÔN VIÊN TRƯỜNG MN
HĐ có chủ đích: Dạo chơi trong sân trường
TCCL: Cị bắt ếch + Chiếc túi kì lạ + Thả đỉa ba ba
24


Chơi theo ý thích
1. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố các kỹ năng: Chạy, nhảy, suy đoán
- Phát triển các tố chất vận động trong điều kiện tự nhiên như: Nhanh, dẻo
dai, khéo léo…
- Giáo dục trẻ ý thức chấp hành tổ chức kỉ luật, tính tập thể, sự mạnh dạn, tự
tin.
2. Chuẩn bị
- Địa điểm dạo chơi: Sân trước nhà 10 phịng học.
- Đồ dùng đồ chơi ngồi trời đàm bảo an toàn.
- Phấn, rổ đựng hột hạt....
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của trẻ trước khi
đi dạo chơi.
- Nói về mục đích của buổi đi dạo: Hơm nay cô và
các con sẽ cùng dạo chơi trên sân trường vừa đi
chúng mình vừa quan sát xem trên sân trường
của chúng mình có những gì nhé.

Hoạt động 2: “Dạo chơi trên sân trường”
* Đi bộ dạo chơi:
- Cô cho trẻ xếp thành hàng dọc đi bộ ra sân
trường ( địa điểm cô đã chuẩn bị sẵn).
- Cho trẻ quan sát, trao đổi khi dạo chơi trên sân
trường trẻ thấy những gì. Cho trẻ nói lên hiểu biết
của mình với cô giáo. Cô gợi ý bằng các câu hỏi:
+ Hôm nay cơ cho chúng mình đi đâu?
+ Khi dạo chơi trên sân các con thấy có gì?

Hoạt động
của trẻ
- KT sức khỏe
- Lắng nghe
- Trẻ đi bộ trên
sân
- Trao đổi cùng


- Di dạo chơi.
- Có đồ chơi,
cây cối..
+ Những đồ chơi đó để làm gì?
- Để chơi ạ
+ Khi chơi chúng mình chơi thế nào?
- Khơng xơ đẩy,
khơng
tranh
+ Cây xanh để làm gì?
nhau..

+ Hằng ngày chúng mình chăm sóc cây như thế - Để cho bóng
nào?
mát.
- Tưới nước,
- Cơ khái quát lại ý kiến của trẻ.
nhổ cỏ…
25


×