Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

giáo án chủ đề thế giới động vật mẫu giáo 3 tuổi 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.94 KB, 34 trang )

NHÁNH 4: MỘT SỐ LỒI CƠN TRÙNG CHIM
Thêi gian thùc hiện 1 tuần: Từ ngày 02 đến ngày 06 thỏng 1 nm 2017
PHN I: kế hoạch Tuần
A.TH DC SNG.
1. Bài tËp theo lêi ca bài: Chim bồ câu.
1.1. Mơc ®Ých yêu cầu:
- Trẻ tập đúng các động tác của bài tập phát triển chung tơng ng lời ca.
- Rèn luyện thói quen tập thể dục sáng đều đặn.
- Hng thỳ vi bi tập thể dục
1.2. Chuẩn bị
- Địa điểm, trang phục cho trẻ, động tác phù hợp ứng với lời
hát.
1.3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của
trẻ
H 1: Xếp đội hình - gây hứng thú
- Kiểm tra trang phục của trẻ.
- Tr xp hng
- Cho lớp xếp thành 3 hàng däc
- Trị chuyện với trẻ về ích lợi của việc thường xun tập - Trị chuyện cùng cơ
thể dục sáng.
HĐ 2: Khởi động
- Cho trẻ đi 1 - 2 vòng nhẹ nhàng, đi kết hợp - Trẻ đi theo cô
đi kết hợp các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô các kiểu đi.
theo lời bài hát
-> Chạy và về đội hình 3 hàng ngang. DÃn
cách đội hình.
- Tập theo cô
H 3: Trọng động
* BTPTC: Tập theo lời bài: Chim b cõu dùng


4Lx 4Nhịp
băng đĩa hát.
ĐT HH: Hai tay khum trớc miệng thổi bóng
bay và sau đó mở rộng tay: Ta cựng nhau mỳa
4Lx 4. Nhịp
..tung cỏnh bay hũa bỡnh.
ĐT Tay: Hai tay đa ra ngang lòng bàn tay
sấp sau đó đa tay lên cao lòng bàn tay hớng 4Lx 4. NhÞp
113


vµo nhau: “Ta cùng nhau múa …..tung cánh bay hịa
4Lx 4. Nhịp
bỡnh.
ĐT Lờn: Hai tay chống hông nghiêng ngời
sang hai bªn: “Ta cùng nhau múa …..tung cánh bay 4Lx 4. Nhịp
hũa bỡnh.
- Đi nhẹ nhàng
ĐT Chân: Hai tay đa ra ngang lòng bàn tay
ngửa, ngồi khuỵu gối hai tay đa ra trớc lòng
bàn tay sấp: Ta cựng nhau mỳa ..tung cỏnh bay
hũa bỡnh.
ĐT Bật nhảy: Bật i chõn, chõn trc chân sau:
“Ta cùng nhau múa …..tung cánh bay hịa bình”.
Ho¹t động 4 . Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân
tập.
2. Bi tp vi vũng th dc, tập các động tác:
Hô hấp 1, tay 3, bụng 4, chân 2, bật 2
2.1. Mục đích yêu cầu

- Trẻ tập đều, đúng các động tác.
2.2. Chuẩn bị
- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ, vòng thể dục
- Trẻ quần áo gọn gàng.
2.3.Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn định – trò chuyện - gâyhứng thú
- Cho trẻ kể tên một số côn trùng, chim.
-Trẻ kể tên .
HĐ2: Khởi động .
- Cho trẻ đi cho trẻ đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh - Trẻ đi theo cô.
sau đó đứng thành 3 hàng dọc.
HĐ3: Trọng động.
*BTPTC:
+ ĐTHH1: “Gà gáy” – Đưa 2 tay khum trước miệng. “ị ó o - 4 lần x nhịp.
o”… cơ nói với trẻ : “ Gà gáy to và gân dài hơn nữa”: ò ó o
+ ĐTT: Hai tay cầm gậy đưa lên cao, hạ xuống ngang ngực. - 4 lần x4 nhịp.
+ ĐTB4: Tư thế chuẩn bị: Trẻ đứng thẳng, khép chân.
- 4 lẫn 4 nhịp.
Nhịp 1: Tay đưa gậy lên cao
Nhịp 2 : Cúi gập người, hay tay cầm gậy chạm mũi bàn
chân .
114


+ ĐTC: Tư thế chuẩn bị, đúng thẳng, khép chân.
Nhịp 1: Đứng kiễng chân(đứng bằng ngón chân)
- 4 lần x 4 nhịp.
Nhịp 2: Khựu gối, 2 tay cầm gậy đưa ngang ngực. .

+ ĐTB: Bật tách chân.
-4 lần x 4 nhịp.
Tư thế chuẩn bị: Đứng thẳng tay cầm gậy đưa ngang ngực
đồng thời bật tách chân.
HĐ4 : Hồi tính.
-Trẻ đi nhẹ nhàng.
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 – 3 vòng trịn.
HĐ5:Kết thúc
- Lắng nghe.
Nhận xét tun dương.
B. HOẠT ĐỘNG GĨC
1.Tên các góc chơi
1.1. Góc phân vai: Bác sĩ thú y.
1.2. Góc xây dựng: Xây dựng chuồng trại chăn ni..
1.3. Góc nghệ thuật: Ca hát các bài hát về chủ đề.
1.4. Góc học tập – Sách: Xem sách, tranh ảnh về một số lồi cơn trùng - chim
1.5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc hoa, cây cảnh của lớp.
2. Mục đích u cu:
2.1. Kiến thức:
- Trẻ biết thể hiện đúng vai, đúng góc chơi, thể hiện đợc
một số công việc, biết nghe cô giáo hớng dẫn, biết chơi cùng bạn,
cất dọn đồ dïng sau khi ch¬i.
- BiÕt xếp và xây mơ hình chung tri chn nuụi
- Biết xem tranh, hiểu đợc nội dung bøc tranh.
- BiÕt c¸ch chăm sóc hoa, cây cảnh.
2.2. Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kĩ năng xếp cạnh, xếp chång.
- Luyện kĩ năng ca hát, biểu diễn.
- Phát triển ngôn ngữ ở trẻ thông qua việc giao lưu giữa cỏc gúc.
2.3. Thái độ:

- Tr hng thỳ vi hot ng.
- Giáo dục trẻ ý thức khi chơi và sau khi chơi
3. Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc nh một số dng c ca bỏc s bng
đồ chơi, gạch nhựa, khối gỗ, một số con vật sống trong rng, đồ chơi lắp
ghép, cây cảnh, cây hoa, sỏch bỏo, tranh ảnh, keo, kéo, giấy A4, bộ đồ
chơi chăm sóc cõy và một số đồ chơi khác.
4.Cỏch tin hnh
Hot ng của cô
Hoạt động của trẻ
115


HĐ1: Ổn định - Trị chuyện, gây hứng thú.
- Cơ gây hứng thú thơng qua: Trị chơi, bài hát, đọc
thơ, câu đố, kể chuyện...hướng trẻ vào góc chơi chủ
đạo và ch chi.
H2: Thoả thuận trớc khi chơi v nhn
vai chơi:
* Giới thiệu các góc chơi.
- Ở lớp mình có nhiều góc chơi đó là những góc chơi
nào? Bạn nào giỏi kể cho cô và các bạn biết nào?
* Thảo thuận chung
- Bạn vừa giới thiêu với lớp mình 5 góc chơi rồi.
+ Góc phân vai: Bây giờ bạn nào thích chơi đóng vai
bác sĩ thú y nào? Các bạn hãy về góc phân vai xem có
những đồ chơi gì nhé!
+ Góc xây dựng: Bây giờ bạn nào thích chơi lắp ráp
chuồng trại cô mời các bạn nào, các bạn hãy về góc
xây dựng xem có những vật liệu dụng cụ gì?

+ Góc học tập: Chúng mình sẽ chơi trị chơi tranh lô
tô, xem tranh ảnh về côn trùng và chim cơ mời các
bạn về góc xem tranh nhé?
+ Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ về chủ đề bạn
nào thích làm các ca sỹ, bạn nào làm khán giả?
+ Góc thiên nhiên : Cịn lại các bạn sẽ chơi ở góc
chăm sóc hoa và cây cảnh nhé cơ mời các bạn về góc
nào?
=> Trong khi chơi các con phải như thế nào?
Hết giờ chơi các con phải làm gì? (Biết giúp đỡ và
chia sẻ đồ chơi, biết giao lưu giữa các nhóm chơi,
biết cất dọn đồ chơi sau khi chi).
H 3: Quỏ trỡnh chi
- Cô quan sát, động viên gợi ý các vai chơi,
nhóm chơi liên kết với nhau. Nếu trẻ cha
biết chơi cô nhập vào vai chơi chơi cïng
trỴ.
+Góc XD: Tơi chào các bác! Các bác đang làm gì
đấy? Các bác xây trại chăn ni đẹp q! Tơi nghĩ ở
khu này bác nên trồng thêm một vài cây xanh nữa thì
trang trại sẽ có bóng mát đấy. Tơi chúc các bác xây

- Trẻ cùng trò chuyện

- Gãc HT, NT- TH,
Ph©n vai, x©y
dùng.

-Trẻ chú ý vào góc. Trẻ
nhận vai

-Trẻ chú ý vào góc chơi,
trả lời và nhận vai
-Trẻ chú ý vào góc chơi,
trả lời cơ và nhận vai
-Trẻ chú ý vào góc chơi,
trả lời cơ và nhận vai
-Trẻ chú ý vào góc chơi,
trả lời cơ và nhận vai
-Trả lời cô

- Trẻ nhập vai chơi

116


được một trại chăn nuôi thật đẹp nhé. Tôi phải về đây
chào các bác nhé!
+Góc PV: Tơi chào cơ! Tơi muốn mua lợn và gà con
về nuôi? Cô bán thế nào vậy? Chúc cơ bán được nhiều
nhé...
+Góc HT: Tơi chào các anh chị! Các anh chị đang
xem gì vậy? Cho tơi xem với? Trong tranh có những
con gì đây ạ? Chi ơi! Những con vật này sống ở đâu
vậy?...Tôi về đây muộn mất rồi.
+Góc NT: Các cơ đang tập văn nghệ chuẩn bị cho
ngày gì thế? Mai tơi sẽ đưa con tôi đến xem các cô
biểu diễn. Chúc các cô có nhiều tiết mục thật hay.
+Góc TN: Các anh chị đang làm gì vậy? Vườn hoa
đẹp q! Lát nữa tơi đưa con tơi ra đây chụp ảnh có
được khơng? Chúc các anh, chị có một ngày vui vẻ

nhé! Tơi đi đây.
HĐ4: Nhận xét sau khi chơi
- Kết thúc giờ chơi cơ cùng trẻ đến từng góc chơi để
cho trẻ tự nhận xét về góc chơi của mình. cơ đến nhận
xét các góc phụ trước sau đó cho trẻ về góc chủ đạo để
nghe nhóm trưởng giới thiệu, nhận xét về góc chơi của
nhóm mình.
- Cơ nhận xét chung về nội dung chơi đã phong phú và
hợp lý chưa? Biết phối hợp các vai chơi chưa? Biết
phối hợp các vai chơi chưa?.. tuyên dương những trẻ
chơi tốt, với ý tưởng sáng tạo, nhắc nhở những trẻ
chưa sáng tạo, nhắc nhở những trẻ chưa tích cực.
- Cơ cùng trẻ dọn đồ chơi vào các góc.

- Trẻ nhập vai chơi

- Trẻ nhập vai chơi

- Trẻ nhập vai chơi

- Trẻ nhập vai chơi

- NhËn xét gúc
chơi

- Lắng nghe

- Cất dọn đồ chơi
với cô
C. TRề CHƠI CĨ LUẬT

1.Tên các trị chơi:
1.1. Trị chơi vận động: + Ơ tơ và chim sẻ.
+ Bắt bướm.
1.2. Trị chơi học tập: + Kể đủ ba thứ.
+ Thi ai chọn nhanh.
1.3. Trò chơi dân gian + Chi chi chành chành.
a. Mục đích yêu cầu
117


- Giúp trẻ rèn luyện thể lực, tác phong nhanh nhẹn, linh hoạt, phản ứng
nhanh với hoàn cảnh khẩn cấp trong thiên tai và biến đổi khí hậu.
- Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mãi để học tập sinh hoạt.
- Trị chơi nhằm mục đích tập nghe, nhận biết mẫu tiết tấu, giúp trẻ phát
triển năng khiếu âm nhạc.
b. Chuẩn bị.
- Mũ chim, vô lăng ô tô, Con bướm bằng xốp.
c. Cách tiến hành
Trị chơi: Ơ tơ và chim sẻ.
*Luật chơi:
- Khi nghe thấy tiếng còi kêu:"bim, bim" trẻ phải nhảy tránh sang hai bên kia
đường.
*Cách chơi:
- Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị 1 hoặc 2 vòng tròn nhỏ đường kính khoảng
20cm.
Giáo viên hướng dẫn quy định chỗ chơi ở giữa sân chơi, vẽ hai cạnh đường
giới hạn làm đường ô tô, hai bên là vỉa hè.
Giáo viên hướng dẫn cầm vòng tròn xoay xoay giả làm động tác lái "ô tô", trẻ giả
làm "chim sẻ".
Các con "chim sẻ" phải nhảy kiếm ăn trên mặt đường, vừa nhảy vừa thỉnh

thoảng ngồi xuống giả vờ mổ thóc ăn.
Giáo viên hướng dẫn giả tiếng ô tô kêu "bim bim" và chạy đến. Chim sẻ( trẻ
chơi) phải nhanh chân bay( chạy) nhanh lên các vịm cây bên đường( ra ngồi lằn
kẻ đường chạy ô tô).
Kho "ô tô" đã chạy qua rồi, "chim sẻ" lại xuống đường vừa nhảy vừa mổ
thóc ăn.
Sau khi trẻ đã chơi quen, giáo viên hướng dẫn chọn khoảng hai em nhanh nhẹn làm
"ơ tơ".
Trị chơi: Bắt bướm.
*Luật chơi : Trẻ chỉ cần chạm tay vào con bướm là coi như bắt được bướm.
*Cách chơi: Cô chuẩn bị trước 1 con bướm với cách làm như sau:
Lấy 1 tấm bìa cứng cắt hình con bướm to, trang trí và tơ màu thật đẹp rồi
buộc vào một sơi dây dài 50cm, đầu kia buộc vào cái cây dài 80cm.
Giáo viên hướng dẫn đứng giữa và các bé đứng xung quanh.Cô cầm cây có
con bướm và nói : “Chúng ta có một con bướm đẹp đang bay, khi con bướm đấy
bay đến trước mặt ai thì người đấy hãy nhảy lên bắt bướm.”
Cơ hướng dẫn cầm cây có con bướm giơ lên, hạ xuống ở nhiều chổ khác
nhau để cho trẻ vừa nhảy được cao vừa nhảy được xa.
Ai chạm vài tay con bướm coi như bắt được bướm.Ai bắt được nhiều lần sẽ
được mọi người hoan hô khen ngợi.
118


Trò chơi: Kể đủ 3 thứ.
*Cáchchơi:
- Cho trẻ ngồi theo hình vịng trịn hoặc chữ U. Khi cơ nêu một từ chỉ một
loại nào đó thì trẻ ở đầu hàng bên tay trái cô lần luợt đến các trẻ tiếp theo phải kể
đủ ba thứ phù hợp với từ đó, nguời kể sau không đuợc lặp lại những thứ đã đuợc
những nguời khác truớc đó kể lại.
Trị chơi: Thi ai chọn nhanh.

*Luậtchơi:
- Trẻ chọn đúng loại thức ăn theo yêu cầu của cô.
*Cáchchơi:
- Cô bày vài bộ tranh lô tô dinh dưỡng lên bàn cho 3-4 trẻ chơi (theo nhóm).
- Cô yêu cầu mỗi trẻ chọn một loại thức ăn (trong thời gian nhất định).
Trò chơi: Chi chi chành chành.
*Cách chơi
- Cô ngồi, xoè bàn tay ra, trẻ đứng xung quanh cơ và cùng đặt 1 ngón trỏ vào
lịng bàn tay cô, tất cả đồng thanh đọc bài ca dao “chi - chi - chành - chành”:
Chi - chi - chành – chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa chết trương
Ba vương ngủ đế
Bắt dế đi tìm
Ù à ù … ập
- Khi đọc đến “ập”, cô nắm chặt bàn tay lại, trẻ phải rút thật nhanh ngón tay
của mình ra, nếu khơng sẽ bị bắt lại.
- Nếu không bắt được tay trẻ nào, cô và trẻ sẽ thực hiện lại cho đến khi có trẻ
rút tay chậm và bị cơ bắt được, giữ lại đứng bên cơ.
- Sau đó, cơ u cầu cả nhóm chạy nhanh đến chạm tay vào một vật bất kì (ví
dụ: cái cửa, cây, ghế…) hoặc một người nào đó. Khi trẻ chạm tay vào vật (hoặc
người) xong phải ngồi thụp xuống, 2 tay chóng hơng nhảy bật cóc về lại chỗ cơ
ngồi.
- Khi cơ ra hiệu lệnh cho cả nhóm chạy xong, cơ thả tay cho trẻ bị bắt chạy
đuổi theo bắt các bạn. Nếu trẻ nào chạy chậm bị bạn chạm vào vai coi như bị bắt
phải thay chỗ cho bạn.Trò chơi tiếp tục.
Trò chơi: Nghe âm thanh tìm đồ vật
*Cách chơi:
- Trẻ ngồi thành vịng trịn quay quần quanh cơ.Một người chơi sẽ đi ra
khỏi lớp, cô dấu đồ chơi ở sau lưng bạn ngồi trong lớp.(Có thể dấu sau lưng 1 hoặc

2, 3 bạn ngồi cách nhau 1 khoảng nhất định)Sau khi cất dấu đồ vật xong, người
chơi sẽ vào lớp đi men theo phía trước mặt các bạn, vừa đi vừa nghe cơ gõ những
tiết tấu đều nhau bình thường.Khi nịa nghe cơ gõ 1 trong 3 tiết tấu : “ chậm”,
“nhanh”, “kết hợp” là báo hiệu có đồ vật để cháu tìm.Nếu tìm khơng đúng chỗ thì
ngươì chơi sẽ phải nhảy lị cò hoặc đứng ra giữa lớp hát 1 bài.
119


__________________________________________________________________
Th ba, ngày 03 tháng 01 nm
2017
I. ểN TR - TH DC SNG - IM DANH
1. Đón trẻ
- Cụ quan sát tình trạng sức khỏe trẻ để kịp thời trao đổi với phụ huynh cô
chú ý nhắc nhở trẻ chào cô giáo, chào bố, mẹ, chào các bạn, mang đồ dùng cất
đúng chỗ qui định.
2. Thể dục sáng: Tập theo lời ca, bài “Chim bồ câu”.
3. Trò chuyện:
3.1. Nội dung trị chuyện : Các lồi chim.
3.2. Mục đích u cầu:
- Biết tên và đặc điểm nổi bật của một số loài chim (chim yến, con vẹt, chim
sẻ, chim cu….).
- Biết các con chim sống ở trong rừng cần được bảo vệ.
- Chọn đúng các hình theo tên gọi và phân loại các hình theo đặc điểm.
3.3. Cách tiến hành
- Cho trẻ hát bài “con chim non” .
+Chúng mình vừa hát bài gì?
+Bài hát nói về con gì?
+Các con chim này sống ở đâu?
-> Trong rừng có rất nhièu loại chim như chim yến, chim sẻ, chim cu... Các

loài chim sống ở trong rừng cần được con người bảo vệ.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1. Lĩnh vực phát triển nhận thức: KPKH
Bài: Trị chuyện tìm hiểu về một số lồi cơn trùng – chim.
1. Mục đích yêu cầu
1.1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được tên gọi, đặc điểm, môi trường sống của một số lồi cơn
trùng, chim.
- Biết một số lồi cơn trùng ích, một số lồi cơn tùng có hại đối với đời sống
con người.
- Biết cách phòng tránh một số loại cơn trùng có hại. Biết bảo vệ các lồi
chim.
1.2. Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
120


- Phát triển óc quan sát, so sánh và ghi nhớ có chủ định ở trẻ.
1.3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ một số lồi cơn trùng có lợi và phịng tránh một số
lồi cơn trùng có hại, u q bảo vệ chim.
2. Chuẩn bị:
2.1. Đồ dùng của cô:
+Tranh ảnh về một số loại cơn trùng có lợi (ong, bướm, chuồn chuồn, Ruồi,
muỗi, bọ cánh …) và một số loài chim ( chim sáo, chào mào, diều hâu…)
2.2. Đồ dùng của trẻ:
+ Tranh ảnh về 1 số lồi cơn trùng,chim.
3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
HĐ1. Tạo hứng thú:
- Cô cho trẻ hát bài “ Con chuồn chuồn”
- Trẻ hát và về vị trí.
- Đàm thoại và trị chuyn v ni dung bi hỏt.
+Bài hát nói về con g×?
-Trẻ trả lời.
+Con chuồn chuồn biết làm gì?
+Ngồi con chuồn chuồn ra các con cịn biết các con cơn -Trẻ kể.
trùng nữa?
- Để biết rõ hơn về những con côn trùng và chim thì hơm
nay cơ con mình cùng nhau tìm hiểu nhé.
HĐ2. Nội dung: Trị chuyện tìm hiểu về một số lồi
cơn trùng - chim
- Trẻ lên nhận tranh
- Cô chia tổ và tặng tranh cho trẻ thảo luận về con cơn
trùng của tổ mình
(-) Tổ 1 tranh con ong
(-) Tổ 2 tranh con bướm
(-) Tổ 3 tranh con muỗi
(-) Cô giáo dùng thủ thuật để xuất hiện con chim chào
mào, chim diều hâu.
- Thời gian thảo luận là 3phút. Sau khi thảo luận mời tổ
trưởng lên treo tranh và nói về những đặc điểm nổi bật
của con cơn trùng trong tranh
- Trẻ quan sát tranh
+ Tên gọi, đặc điểm nổi bật, chân, cánh, thức ăn, môi
và trả lời câu hỏi
trường sống, có ích hay có hại?
của cơ theo sự hiểu

+ Con cơn trùng này có tên là gì?
biết của trẻ.
+ Thân nó có gì?
+ Nhờ bộ phận nào mà nó bay được ?
+ Thức ăn của nó là gì ?
121


+ Chúng thường sống ở đâu?
+ Nó là cơn trùng có ích hay có hại? Tại sao?
- Với các con khác cũng khai thác tương tự.
* So sánh
- Ong, muỗi có điểm nào giống và khác nhau?
- Trẻ so sánh
- Chim chào mào, diều hâu có gì giống và khác nhau?
=> Ong và bướm là những lồi cơn trùng có lợi như: Thụ
phấn cho hoa, cho mật ong vì vậy các con phải biết bảo
- Lắng nghe cơ nói
vệ chúng nhé !
=> Ruồi muỗi và những loại côn trùng thường sống ở nơi
tối tăm bẩn thỉu, đậu trên phân, trên rác thải rồi lại bay
đến đậu vào thức ăn của con người. Ruồi, muỗi thường
hút máu người và gia súc bị bệnh rồi đến hút máu người
và gia súc lành. Đó chính là q trình truyền bệnh của
ruồi và muỗi. Do vậy ruồi, muỗi, sâu…là những lồi cơn
trùng có hại rất nguy hiểm đối với đời sống con người và
động vật vì vậy các con phải biết phịng tránh và loại bỏ
chúng.
*Mở rộng:
- Cô cho trẻ xem tranh một số tác hại và lợi ích của cơn

- Trẻ chú ý lên màn
trùng và chim
hình.
=> Các lồi chim có kích thước khác nhau, có con thì
- Lắng nghe cơ nói
sống ở đầm lầy, có con thì khơng bay được như chim
cánh cụt. Nhưng chúng đều là động vật sống ở trong
thiên nhiên và đều gọi là chim thuộc lồi lơng vũ.
HĐ3. Trị chơi: Tìm những con vật cùng nhóm.
- Cơ nói cách chơi và luật chơi
-Nghe cơ nói cách
- Cho trẻ chơi
chơi.
- Cô kiểm tra kết quả cùng trẻ
- Trẻ chơi trị chơi.
HĐ4. Kết thúc.
- Cơ nhận xét.
-Nghe cơ nhận xét.
Trị chơi chuyển tiết: Con muỗi
Tiết 2.Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ
Tạo hình: Vẽ theo ý thích. (YT )
1. Mục đích - yêu cầu:
1.1. Kiến thức
- Trẻ biết phối hợp các nét, hình cơ bản để tạo nên bức tranh về các con vật
theo ý thích của trẻ.
- Trẻ biết trình bày bố cục tranh, biết phối hợp màu sắc phù hợp.
1.2. Kỹ năng
- Luyện kỹ năng vẽ nét xiên, nét thẳng, nét cong tròn,...
122



- Luyện cách bố cục bức tranh cân đối, biết tô màu đều và mịn.
- Rèn cách cầm bút và ngồi đúng tư thế.
1.3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
- Trẻ biết yêu quý, bảo vệ các con vật.
2. Chuẩn bị
* Đồ dùng của cô: 4 bức tranh vẽ.
+ Tranh động vật sống trong gia đình.
+ Tranh động vật sống trong rừng.
+ Tranh động vật sống dưới nước.
+ Tranh về các lồi cơn trùng - chim.
+ Nhạc đệm các bài hát về chủ đề
+ Giá treo tranh
* Đồ dùng của trẻ: + Giấy vẽ, bút màu .
+ Bàn ghế.
3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1. Ổn định - trò chuyện - gây hứng thú
- Cô cùng trẻ đọc bài đồng dao :
- Trẻ đọc theo cơ.
Con cua mà có hai càng
Đầu tai khơng có, bị ngang cả ngày
Con cá mà có hai mang
Hai vây ve vẩy nó bơi rất tài.
Con rùa mà có cái mai
Cái cổ thụt ngắn, thụt dài, vào ra.
Con voi mà có hai ngà
Cái vịi nó cuốn đổ nhà đổ cây.

Con chim mà có cách bay,
Bay cùng Man, Bắc, Đơng, Tây tỏ tường.
+ Các con vừa đọc bài đồng dao nói về những con vật
- Trẻ kể tên
gì ?
+ Con cá, con cua sống ở đâu ?
- Trẻ lời cô
+ Con voi sống ở đâu ?
+ Con chim bay ở đâu ?
+ Trong gia đình con có con vật gì khơng ?
+ Con phải làm gì để chăm sóc các con vật ni trong
gia đình?
HĐ2. Bài mới “Vẽ theo ý thích”.
a. Cho trẻ xem tranh tham khảo.
- Trẻ đi xem tranh
- Cô cho trẻ đi xem triển lãm tranh
- Các con hãy quan sát tranh và lát nữa nói cho cô biết
123


con đã quan sát được tranh vẽ gì? Vẽ như thế nào? Màu
sắc của bức tranh?
+ Con quan sát được gì?
- Quan sát và trả lời.
+Bức trang con quan sát được vẽ con gì?
+Con vật trong bức tranh sống ở đâu?
+Theo con thì nên vẽ phần nào của con vật này trước?
+ Các con có nhận xét gì về bố cục và màu sắc của bức
tranh?
- Với con cá trê cơ vẽ đầu cá trước, sau đó cơ vẽ thân và

đi con cá.
- Lắng nghe cơ nói
- Vẽ con gà con cơ cũng vẽ đầu con gà trước, sau đó cơ - Lắng nghe cơ nói
vẽ thân và đi con gà sau .
- Các con vừa được quan sát các bức tranh vẽ về các
con vật. Hôm nay, cô sẽ cho các con vẽ những con vật - Lắng nghe cơ nói
mà các con u thích nhé !
* Hỏi ý tưởng của trẻ:
+ Con định vẽ con gì ?
- Nói ý tưởng vẽ của
+ Con sẽ vẽ như thế nào ?
mình
+ Con hãy miêu tả hình dáng con vật trong bức tranh
định vẽ ?
+ Con định dùng những màu gì để tô cho bức tranh?
- Trả lời .
-> Cô kết luận: Cơ thấy các con ai cũng có những
những ý tưởng rất hay và rất sáng tạo cho bức tranh mà - Lắng nghe cơ nói
con định vẽ. Bây giờ, các con hãy về chổ và vẽ những
bức tranh theo ý tưởng của mình thật đẹp nhé.
b. Trẻ thực hiện
- Cơ hỏi : Để có những bức tranh vẽ các con vật đẹp
theo đúng ý mình, các con phải cầm bút như thế nào ?
- Trẻ trả lời
ngồi như thế nào?
- Cho trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Cô quan sát, bao quát, hướng dẫn trẻ.
c. Trưng bày sản phẩm:
- Cô gọi trẻ mang bài lên, cô treo sản phẩm theo bố cục, - Mang sản phẩm lên

màu sắc tốt từ trên xuống dưới
- Cho trẻ nhận xét những sản phẩm của bạn và của mình - Trẻ nhận xét.
- Cô nhận xét sản phẩm của trẻ.
- Chú ý nghe.
* Củng cố: Hôm nay cô cho các con vẽ về đề tài gì?
- Vẽ theo ý thích ạ
HĐ3. Kết thúc
- Cô nhận xét – tuyên dương.
- Nghe cô nhận
- Cô cho trẻ hát bài “Gà trống, mèo con, cún con”
- Hát cùng cơ
III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Quan sát có chủ đích: Quan sát thời tiết.
124


Trị chơi có luật: Bắt bướm; Chi chành chành.
Chơi theo ý thích
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên.
- Trẻ biết kể hoặc nhận xét về quan sát có chủ đích.
- Trẻ biết chơi thực hiện chơi đúng luật chơi trò chơi.
2. Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát.
- Tư trang cho trẻ.
3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn định - gây hứng thú
- Cho trẻ kể tên các con vật sống trong rừng.

- Trẻ kể.
HĐ2: Quan sát thời tiết .
- Cô và trẻ ra ngoài sân, hướng trẻ quan sát thời tiết tai
thời điểm
- Trẻ trả lời
+Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào?
- Lạnh ạ.
+Chúng mình có thấy lạnh khơng?
+Bây giờ đang là mùa gì?
+Trời lạnh các con phải mặc quần áo như thế nào?
+Nếu mặc ít áo sẽ bị làm sao?
->Giáo dục trẻ biết mặc quần áo ấm, đội mũ, quàng
khăn, đi tất, ăn uống đồ ấm…
HĐ2:Trò chơi có luật
* Trị chơi: Bắt bướm + Chi chi chành chành.
- Cô phổ biến luật và cách chơi cho trẻ.
- Cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần
- Cô bao quát trẻ chơi và nhận xét sau mỗi lần chơi.
* Chơi theo ý thích
- Cơ cho trẻ chơi trong sân trường và bao quát trẻ trong
giờ chơi
HĐ3: Kết thúc
- Cô nhận xét trẻ và cho trẻ về lớp.
IV. HOẠT ĐỘNG GĨC
1. Dư kiến các góc chơi:
1.1. Góc phân vai: Bác sĩ thú y. (Chủ đạo)

- Phải mặc áo ấm, đội
mũ, quàng khăn.
- Bị ốm, ho…

- Chú ý nghe.

-Lắng nghe.
- Trẻ chơi đúng luật.

-Trẻ chơi tự do.
- Trẻ về lớp.

125


1.2 .Góc xây dựng: Xây dựng chuồng trại chăn ni..
1.3. Góc nghệ thuật: Ca hát các bài hát về chủ đề.
1.4. Góc học tập – Sách: Xem sách, tranh ảnh về một số lồi cơn trùng, chim
1.5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc hoa, cây cảnh của lớp.
2. Chuẩn bị và cách tiến hành: Như đầu tuần đã soạn
V. VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA
- Cô chuẩn bị đồ dùng cho trẻ vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước khi ăn cơm
- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ, nhắc trẻ ăn phải biết mời cô và các bạn, ăn từ tốn,
khơng nhai tóp tép, khơng nói chuyện trong khi ăn.
- Cơ chăm sóc giấc ngủ cho trẻ: Cơ đắp chăn và buông màn cho trẻ.
VI . HOẠT ĐỘNG CHIỀU
HĐVS: Dy tr kỹ năng rửa tay
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ hằng ngày.
2. Chuẩn bị
- Bồn nớc có vòi; X phũng lifboy
- Khăn mt.
3. Tiến hành
- Cô cùng trẻ trò chuyện về vệ sinh thân thể.

- Cô thực hiện mẫu cho trẻ quan sát và kèm lời giải thích:
+Bc 1: Lm t hai bàn tay bằng nước sạch. Thoa xà phòng vào lòng bàn
tay. Chà xát hai lòng bàn tay vào nhau.
+Bước 2: Dùng ngón tay và lịng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng
ngón của bàn tay kia và ngược lại.
+Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên mu bàn tay kia và ngược
lại.
+Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón của
bàn tay kia và ngược lại.
+Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào lịng bàn tay kia bằng
cách xoay đi, xoay lại.
+ Bước 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch. Lau khơ tay
bằng khăn hoặc giấy sạch.
- Cho trỴ thực hiện cô quan sát và gợi ý trẻ.
- Kết thóc: C« nhËn xÐt giê vƯ sinh.
VII. NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ
* Cách tiến hành:
- Cho trẻ tự nhận xét về bản thân, nhận xét về các bạn trong lớp.
126


- Cô nêu gương những bạn ngoan, cho trẻ cắm cờ. Khuyến khích trẻ chưa
ngoan.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan.
- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra về và trao đổi
với phụ huynh về tình hình chung của trẻ ở lp, trng.
Tăng cờng tiếng việt
NHT Kí
Tng s tr n lớp: .............................................................................................
-Số trẻ vắng mặt: ...................................................................................................

1.................................................Lý do:................................................................
2..................................................Lý do:...............................................................
3...................................................Lý do:................................................................
4...................................................Lý do:................................................................
5...................................................Lý do:.................................................................
-Tình hình chung về trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe: .................................................................................................................
+ Nề nếp:......................................................................................................................
+ Thái độ tham gia hoạt động:.....................................................................................
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
+ Sự việc tích cực: ...............................................................................................
................................................................................................................................
+ Sự việc chưa tích cực:........................................................................................
.....................................................................................................................................
___________________________________
Thứ tư, ngày 04 tháng 01 năm 2017
I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – IM DANH
1. Đón trẻ
- Cụ quan sỏt tỡnh trng sc khỏe trẻ để kịp thời trao đổi với phụ huynh cô
chú ý nhắc nhở trẻ chào cô giáo, chào bố, mẹ, chào các bạn, mang đồ dùng cất
đúng chỗ qui định.
2. Thể dục sáng: Tập theo lời ca, bài “Chim bồ câu”.
3. Trị chuyện:
3.1. Nội dung trị chuyện: Cơn trùng và chim.
3.2. Mục đích yêu cầu:
- Biết tên và đặc điểm nổi bật của một số loài chim(chim yến, con vẹt, con
sẻ, chim cu….).
- Biết các con chim sống ở trong rừng cần được bảo vệ.
3.3. Cách tiến hành
127



- Cho trẻ đọc bài thơ “Con chim chích chịe” .
+ Chúng mình vừa bài thơ gì?
+ Bài thơ nói về con gì?
+ Các con chim này như thế nào?
+ Ngồi con chim chích chịe ra trong rừng có những con chim nào nữa?
- Các con chim sống ở trong rừng cần được con người bảo vệ.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển nhận thức: Toán
Bài: So sánh to hơn – nhỏ hơn.
1. Mục đích yêu cầu:
1.1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về độ lớn của 2 đối tượng.
- Trẻ biết sử dụng từ “to hơn – nhỏ hơn”
- Trẻ biết phân biệt màu sắc của vật
1.2. Kĩ năng :
- Rèn cho trẻ sự nhanh nhẹn và khéo léo, phát triển cho trẻ tư duy, trí nhớ và
ngơn ngữ,
1.3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức học tập, biết chú ý lên cô.
2. Chuẩn bị :
- Cho cơ : 2 cái giỏ mây. 1 giỏ có buộc nơ màu xanh, 1 giỏ có buộc nơ màu
đỏ.
- 2 chú gấu : 1 chú gấu to màu xanh, 1 chú gấu nhỏ màu vàng.
- Chuyện : Ai đáng khen nhiều hơn.
- Cho trẻ : Mỗi trẻ 1 rổ có 2 cây nấm (nấm màu xanh to,nấm màu đỏ nhỏ),2
bông hoa (hoa to màu đỏ,hoa nhỏ màu vàng).
3. Tiến hành
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
HĐ1. Ổn định tổ chức :
- Cho trẻ đọc bài thơ : Gấu qua cầu
- Trẻ đọc thơ
- Các con vừa đọc bài thơ nói về con gì ?
- Trẻ trả lời
- Con gấu là động vật sống ở đâu ?
- Các con đã được nhìn thấy con gấu bao giờ chưa
nhỉ ?
- Ngồi gấu ra thì con có con vật gì sống trong rừng
nữa bạn nào biết ?
- Cho 1 – 2 trẻ kể.
- Có rất nhiều loại động vật sống trong rừng, mỗi loại
128


đều có một vẻ đẹp và lợi ích khác nhau. Vì vậy,
chúng ta phải biết bảo vệ những loại động vật sống
trong rừng.
HĐ2. Nội dung :
1. Ôn rộng hơn – hẹp hơn:
- Cô cho trẻ so sánh rộng hơn – hẹp hơn của 2 bức
ảnh hình chú thỏ.
2. Bài mới: So sánh to hơn - nhỏ hơn:
- Có 1 câu chuyện rất hay kể về 2 anh em nhà gấu
đấy. Đó là truyện “Ai đáng khen nhiều hơn”. Bây giờ
cơ sẽ kể cho lớp mình nghe nhé.
- Cơ kể chuyện chậm rãi nhẹ nhàng : Ở một nhà kia
có 2 anh em gấu sống cùng mẹ. Bố đi làm xa nên cậu
nào cũng muốn tỏ ra mình là đứa con ngoan nhất và

đáng khen nhiều nhất. Biết chuyện ,gấu mẹ bảo 2 anh
em : Sáng nay, các con được nghĩ học, Gấu anh lên
rừng hái cho mẹ 10 chiếc nấm hương,cịn gấu em ra
đồng hái cho mẹ 10 bơng hoa.Đường xa các con đi
nhớ phải cẩn thận nhé”.
Gấu mẹ đưa 2 anh em mỗi người một cái giỏ.
- Cô đưa 2 cái giỏ ra và hỏi trẻ : Các con nhìn xem cơ
có gì đây nào?
- Cái giỏ nào to hơn ? Cái giỏ nào nhỏ hơn ?
- Cô đặt giỏ nhỏ vào miệng giỏ to và cho trẻ quan sát
và nhận xét.Cơ giải thích cho trẻ hiểu.
- Cơ giơ giỏ to có nơ xanh trẻ nói “to hơn”
- Cơ giơ giỏ nhỏ có nơ đỏ trẻ nói “nhỏ hơn”
- Cô kể tiếp : Anh em nhà gấu cầm giỏ để đi hái nấm
gấu anh mặc áo màu xanh còn thỏ em mặc áo màu
vàng.
- Cô đưa hai chú gấu ra cho trẻ quan sát và nhận xét
- Cô hỏi trẻ : Gấu nào to hơn ? Gấu nào nhỏ hơn ?
Cô đặt 2 chú gấu lên bàn và cho chú gấu em trốn
đằng sau gấu em. Cho trẻ quan sát và nhận xét.
- Vì sao con biết gấu anh to hơn,gấu em nhỏ hơn ?
- À đúng rồi gấu anh to hơn gấu em vì khi gấu em
trốn sau lưng gấu anh thì gấu anh đã che kín gấu em
các con khơng sao nhìn thấy gấu em nửa, cịn gấu
anh khơng trốn được sau gấu em vì gấu em nhỏ hơn
nên khơng che kín được gấu anh.
Cơ chỉ vào gấu anh – trẻ nói “to hơn”
Cơ chỉ vào gấu em – trẻ nói “ nhỏ hơn

- Trẻ so sánh theo cô.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát và nhận xét
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

129


Hoặc cơ nói :
Gấu mặc áo xanh – trẻ nói “to hơn”
Gấu mặc áo vàng – trẻ nói “nhỏ hơn”
- Cho trẻ chơi vài lần
- Cô kể tiếp : Thế là 2 anh em nhà gấu mỗi người
cầm 1 cái giỏ vào rừng hái hoa và hái nấm đem về
tặng mẹ.
- Các con có muốn đi hái hoa và nấm giúp anh em
nhà gấu khơng ?
3.Luyện tập:
+ Trị chơi 1 : Thi xem ai nhanh
Cô hỏi : Gấu mẹ dặn gấu em làm gì ?
- Gấu em vào rừng và hái được rất nhiều hoa.Các con
hãy giúp gấu em hái hoa nào

- Cho trẻ xếp 2 bông hoa ra bàn.
- Hoa nào to hơn ? Hoa nào nhỏ hơn ?
- Khi cơ nói hoa màu đỏ, trẻ giơ hoa màu đỏ và nói
“to hơn”. Cơ nói hoa màu vàng trẻ giơ hoa màu vàng
và nói “ nhỏ hơn”
- Cho trẻ bỏ hoa vào rổ.
- Cô hỏi : Mẹ đã dặn gấu anh hái gì ?
- Gấu anh cũng đã hái được rất nhiều nấm. Các con
hãy giúp gấu anh hái nấm nào.
- Trẻ xếp 2 cây nấm ra bàn
- Nấm nào to hơn ? Nấm nào nhỏ hơn ?
- Khi cơ nói nấm màu đỏ, trẻ giơ nấm màu đỏ và nói
“nhỏ hơn”. Cơ nói nấm màu xanh trẻ giơ hoa màu
xanh và nói “ to hơn”
- Hoặc cơ nói “to hơn” trẻ giơ nấm màu xanh. “nhỏ
hơn” trẻ giơ nấm màu đỏ.
- Cho trẻ bỏ nấm vào rổ.
+ Trò chơi 2 : Hãy làm cho đúng
- Cô kể tiếp : Vậy là 2 anh em gấu đã hái được nhiều
nấm và hoa về tặng mẹ rồi. Bây giờ các con hãy giúp
anh em gấu mang hoa và nấm về nhà nhé. Các con
nhớ lấy nấm to – hoa to bỏ vào giỏ to. Nấm nhỏ - hoa
nhỏ bỏ vào giỏ nhỏ.
- Cho trẻ vừa đi vừa hát và cất hoa và nấm
- Cô quan sát nhắc nhỏ trẻ.
- Cho trẻ chơi vài lần.
- Cô kể tiếp : Gấu mẹ rất vui khi thấy gấu anh và gấu
em đã hái được nhiều hoa và nấm mang về. Gấu mẹ

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ xếp ra bàn
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ xếp ra bàn
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe

130


xoa đầu 2 con và bảo : “ Các con của mẹ ngoan lắm,
mẹ khen các con”.
HĐ3. Kết thúc :
- Trẻ hát
- Cho trẻ hát 1 bài
- Cô nhận xét và dặn dị.
III. HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI TRONG KHN VIÊN TRƯỜNG MN
HĐ có chủ đích: Dạo chơi trong sân trường

TCCL: - Ơ tơ và chim sẻ + Bắt bướm + Lộn cầu vồng
Chơi theo ý thích
1.Mục đích yêu cầu:
- Củng cố các kỹ năng: Chạy…
- phát triển các tố chất vận động trong điều kiện tự nhiên như: Nhanh, khéo
léo…
- Giáo dục trẻ ý thức chấp hành tổ chức kỉ luật, tính tập thể, sự mạnh dạn, tự
tin.
2. Chuẩn bị
- Địa điểm dạo chơi: Sân trước nhà 10 phòng học.
- Đồ dùng đồ chơi ngoài trời đàm bảo an toàn.
- Phấn, rổ đựng hột hạt....
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của trẻ trước khi đi dạo - KT sức khỏe
chơi.
- Nói về mục đích của buổi đi dạo: Hôm nay cô và các con
sẽ cùng dạo chơi trên sân trường vừa đi chúng mình vừa - Lắng nghe
quan sát xem trên sân trường của chúng mình có những gì
nhé.
Hoạt động 2: “Dạo chơi trên sân trường”
* Đi bộ dạo chơi:
- Cô cho trẻ xếp thành hàng dọc đi bộ ra sân trường ( địa - Trẻ đi bộ trên sân
điểm cô đã chuẩn bị sẵn).
- Cho trẻ quan sát, trao đổi khi dạo chơi trên sân trường trẻ - Trao đổi cùng cơ
thấy những gì. Cho trẻ nói lên hiểu biết của mình với cơ
giáo. Cơ gợi ý bằng các câu hỏi:
+ Hôm nay cô cho chúng mình đi đâu?

- Di dạo chơi.
+ Khi dạo chơi trên sân các con thấy có gì?
- Có đồ chơi, cây
cối, đồ chơi..
+ Những đồ chơi đó để làm gì?
- Để chơi ạ
+ Khi chơi chúng mình chơi thế nào?
- Không xô đẩy,
không tranh nhau..
131


+ Cây xanh để làm gì?
+ Hằng ngày chúng mình chăm sóc cây như thế nào?

- Để cho bóng mát.
- Tưới nước, nhổ
cỏ…

- Cô khái quát lại ý kiến của trẻ.
=> Giáo dục trẻ: Phải biết đoàn kết, nhường nhịn, không - Trẻ chú ý lắng
tranh giành, chạy nhay khi chơi. Không được ngắt lá, bẻ nghe.
cành cây…
Hoạt động 3: Trị chơi
* Trị chơi: Ơ tơ và chim sẻ
- Trẻ chơi trị chơi
- Cơ hướng dẫn cách chơi luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Nhận xét trẻ chơi.
* Trị chơi: Bắt bướm

- Cơ hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi trò chơi
- Cho trẻ chơi ( Chia lớp thành các nhóm nhỏ để chơi)
* Chơi tự do ( chơi theo ý thích)
- Cho trẻ chơi theo ý thích, cơ bao qt trẻ
- Chơi theo ý thích
Hoạt động 4: Kết thúc
- Cho trẻ chơi trò chơi " Lộn cầu vồng".
- Trẻ chơi trò chơi
- Nhận xét buổi dạo chơi của trẻ:
- Lắng nghe
- Cô và trẻ đi bộ về lớp.
- Đi về lớp
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Dự kiến các góc chơi:
1.1. Góc phân vai: Bác sĩ thú y.
1.2 .Góc xây dựng: Xây dựng chuồng trại chăn ni. (Chủ đạo)
1.3. Góc nghệ thuật: Ca hát các bài hát về chủ đề.
1.4. Góc học tập – Sách: Xem sách, tranh ảnh về một số lồi cơn trùng, chim
1.5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc hoa, cây cảnh của lớp.
2. Chuẩn bị và cách tiến hành: Như đầu tuần đã soạn
V. VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA
- Cô chuẩn bị đồ dùng cho trẻ vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước khi ăn cơm
- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ, nhắc trẻ ăn phải biết mời cô và các bạn, ăn từ tốn,
khơng nhai tóp tép, khơng nói chuyện trong khi ăn.
- Cơ chăm sóc giấc ngủ cho trẻ: Cụ p chn v buụng mn cho tr.
Vi. Hoạt động chiều
H1: Ôn bi c: So sỏnh to hn nh hơn.
HĐ2: LQBM: Truyện "Kiến con đi ơ tơ".
1. Mơc ®Ých:

- Trẻ đợc củng cố lại kiến thức của bài học buổi sáng
- Trẻ có đợc những kiến thức cơ bản cđa bµi míi,
132


2. Chuẩn bị:
- Tranh chuyn.
- Thớc chỉ,đồ dùng phục vụ tiết học
3. Tiến hành:
HĐ1.Ôn bi c: So sỏnh to hn nh hn.
- Cô cho trẻ m, xp, so sỏnh 1 và nhiều 1 só lồi cơn trùng, chim.
- C« nhận xét trẻ, tuyên dơng trẻ.
HĐ2. LQBM: Truyn "Kin con đi ô tô".
- Cô kể cho trẻ nghe 1 , 2 lần câu truyện.
- Đàm thoại qua với trẻ về cõu truyn.
HĐ3: Kết thúc nhận xét:
- Cô nhận xét chung tuyên dơng trẻ.
VII. NấU GNG - TR TR
* Cỏch tin hành:
- Cho trẻ tự nhận xét về bản thân, nhận xét về các bạn trong lớp.
- Cô nêu gương những bạn ngoan, cho trẻ cắm cờ. Khuyến khích trẻ chưa
ngoan.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan.
- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra về và trao đổi
với phụ huynh về tình hỡnh chung ca tr lp, trng.
Tăng cờng tiếng viÖt
NHẬT KÝ
Tổng số trẻ đến lớp: .............................................................................................
- Số trẻ vắng mặt: ...................................................................................................
1.................................................Lý do:................................................................

2..................................................Lý do:................................................................
3...................................................Lý do:................................................................
4...................................................Lý do:................................................................
5...................................................Lý do:.................................................................
6...................................................Lý do:.................................................................
-Tình hình chung về trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe: .................................................................................................................
+ Nề nếp:......................................................................................................................
+ Thái độ tham gia hoạt động:.....................................................................................
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
+ Sự việc tích cực: ................................................................................................
................................................................................................................................
+ Sự việc chưa tích cực:........................................................................................
133


......................................................................................................................................
____________________________________________________
Thứ năm, ngày 05 tháng 01 năm 2017
I. ĐÓN TRẺ - TH DC SNG - IM DANH
1. Đón trẻ
- Cụ quan sát tình trạng sức khỏe trẻ để kịp thời trao đổi với phụ huynh cô
chú ý nhắc nhở trẻ chào cô giáo, chào bố, mẹ, chào các bạn, mang đồ dùng cất
đúng chỗ qui định.
2. Thể dục sáng: Tập theo lời ca, bài “Chim bồ câu”.
3. Trò chuyện:
3.1. Nội dung trị chuyện : Một số lồi chim.
3.2. Mục đích yêu cầu:
- Biết tên và đặc điểm nổi bật của một số loài chim(chim yến, con vẹt, con
sẻ, chim cu….).

- Biết các con chim sống ở trong rừng cần được bảo vệ.
- Chọn đúng các hình theo tên gọi và phân loại các hình theo đặc điểm.
3.3.Cách tiến hành
- Cho trẻ hát bài “con chim non” .
+Chúng mình vừa hát bài gì?
+Bài hát nói về con gì?
+Các con chim này sống ở đâu?
- Ngoài con chim này ra trong rừng có rất nhièu loại chim như chim yến,
chim sẻ, chim cu...
- Các con chim sống ở trong rừng cần được con người bảo vệ.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển ngơn ngữ
Truyện: Kiến con đi ơ tơ
1. Mục đích - yờu cu
1.1. Kin thc
- Trẻ nhớ tên truyện và tên các nhân vật trong truyện
-Trẻ hiểu nội dung câu truyện: Truyện kể về một bạn Kiến
nhỏ đi xe buýt, với trí thông minh và lòng tốt bụng chú đà nhanh
nhẹn nhờng chỗ của mình cho bác Gấu khi chỗ ngồi trên xe đÃ
chật kín
1.2. K nng
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, rèn trẻ cách nói cả
câu hoàn chØnh
134


- Cung cấp từ mơí cho trẻ chật kín
1.3. Thái độ
- Hứng thú tham gia các hoạt động
- Gi¸o dục trẻ nếp sống văn minh, văn hoá khi đi xe

2. Chun b
- Giáo án đầy đủ, chi tiết rõ ràng, hệ thống câu hỏi phù hợp.
- Máy chiếu đa năng, giáo án điện tử minh hoạ hình ảnh các
hoạt ®éng trong tiÕt häc .
3. Tiến hành
Hoạt động của trẻ
Hoạt động của trẻ
HĐ1. Ổn định - gây hứng thú
- Cho trẻ quan sát một số con cô trùng.
-Trẻ quan sát.
- Dẫn dắt vào bài?
HĐ2. Truyện "Kiến con đi ô tô”.
a. Cô kể chuyện
- Kể lần 1 giới thiệu tên bài, tên tác giả.
-Lắng nghe .
- Kể lần 2 theo tranh, hỏi tên truyện, tên tác giả của ai?
b. Trích dẫn, đàm thoại, giúp trẻ hiểu biết rõ nội
dung câu chuyện.
+ Cơ vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
-Kiến con đi ơ tơ ạ!.
+ Trong truyện gồm có những nhân vật nào?
- Cơ cháu mình cùng bắt chiếc tiếng kêu của các nhân
vật đó nào. (con Khỉ, con Lợn, con Chó, con Dê, Gấu) -Trẻ bắt chước
- Các con cùng tinh tai và lắng nghe cô hỏi nhé.
+ Kiến con đã đi đâu?
-Trả lời.
+ Đi bằng phương tiện gì?
-Trả lời.
“ Kiến con lên xe buýt vào rừng thăm bà ngoại”
-Lắng nghe

+ Kiến con đã gặp những ai trên xe?
-Trả lời.
“… Trên xe đã có các bạn Dê con, Chó con, Khỉ -Lắng nghe
con và Lợn con, có bạn vào rừng hái nấm, có bạn vào
rừng chơi chốn tìm, có bạn vào rừng dạo chơi ở bên hồ
nước. “Bim Bim”, xe chạy rồi. Tất cả các bạn cùng cất
tiếng hát rộn ràng. “Bim Bim, xe dừng ở bến đón
khách…”.
+ Khi xe dừng ở bến đón khách thì ai đã lên xe?
-Trả lời.
“… Một bác Gấu lên xe. Bác đến rừng xanh để thăm
135


cháu, “Ngồi vào đâu bây giờ?” – Bác Gấu nhìn quanh
thầm nghĩ…”
+ Khi bác Gấu lên xe thì chuyện gì đã xảy ra?
“… Khi bác Gấu lên xe các chỗ ngồi đã chật kín,
các bạn nhỏ ai cũng muốn mời bác Gấu ngồi chỗ của
mình…”
+ Bác Gấu đã nói với các bạn như thế nào?
“… Bác Gấu cảm động nói: Cảm ơn các cháu.
Nhưng bác mà ngồi thì các cháu lại phải đứng, đúng
khơng?...”
+ Lúc đó Kiến con đã nói với bác Gấu như thế nào?
“… Lúc đó Kiến con mới đến bên bác Gấu, cố
nhô lên và cất giọng nói…..Ồ! Kiến con đi đâu rồi
nhỉ?”
+ Kiến con đã nhường ghế cho bác Gấu vậy thì kiến
con ngồi ở đâu?

“… Thì ra kiến con ngồi trên vai bác Gấu. Trên
đường đi, Kiến con hát cho bác Gấu nghe rất nhiều bài
hát. Những bài hát du dương hay quá khiến bác Gấu
cứ lim dim đơi mắt lắng nghe.”
-> Giảng từ khó: “Chật kín”. Các con ạ! Chật
kín có nghĩa là trên xe rất là đơng người và rất là chật
khơng cịn chỗ ngồi nào cả như vậy người ra gọi là
chật kín đấy các con nhớ chưa?.
+ Chúng mình thầy việc làm của kiến con như thế
nào?
-> Kiến con rất tốt bụng, đã nhường ghế cho bác
Gấu ngồi và còn hát rất nhiều bài hát hay cho bác Gấu
nghe nữa đấy.
+ Chúng mình đã được đi xe buýt bao giờ chưa?
+ Khi đi trên xe buýt các con phải nhường chỗ
ngồi của mình cho người già, em nhỏ hơn và người ốm
yếu bệnh tật các con nhớ chưa?.
* Lần 3: Cô cho trẻ xem phim hoạt hình.
+ Các con! Các con vừa được xem bộ phim hoạt
hình gì nhỉ?

-Lắng nghe
-Trả lời.
-Lắng nghe
-Trả lời.
-Lắng nghe
-Trả lời.
-Lắng nghe
-Trả lời.


-Lắng nghe

-Lắng nghe

-Trả lời.

-Lắng nghe
-Trả lời.

-Chú ý lên màn hình
-Trả lời.
136


+ Các con thấy phim có hay khơng?
c. Hướng dẫn trẻ kể lại câu chuyện.
- Cô chọn một vài trẻ khá lên đóng vai và kêt theo nội
dung truyện
-Trẻ tập kể chuyện
- Cô là người dẫn truyện
HĐ3. Kết thúc
-Trẻ lắng nghe.
Nhận xét tun dương.
III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Quan sát có chủ đích: Quan sát bầu trời.
TCVĐ: Ơ tơ và chim sẻ + Lộn cầu vồng.
Chơi theo ý thích: Chơi với hột, hạt, phấn, ĐCNT.
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, trẻ gọi đúng tên, nêu đặc điểm riêng, nêu
ích lợi và cách sử dụng... cách giữ gìn và bảo vệ cơ thể khi chuyển mùa.

2. Chuẩn bị:
- Kiểm tra sức khỏe, câu hỏi đàm thoại, địa điểm quan sát.
3. Tiến hành:
HĐ của cô
HĐ của trẻ
HĐ1. Ơn định - gây hứng thú
- Cơ cùng trẻ trị chuyện về chủ đề,biết nghe lời
cơ,chơi cùng bạn, giữ gìn vệ sinh chung, giữ gìn ngơi
nhà ln sạch sẽ...,
HĐ2. Quan sát có chủ đích: QS bầu trời.
- Cơ đưa trẻ đi quan sát và hướng trẻ tập chung
vào đi điểm quan sát
- Hôm nay các con thấy bầu trời như thế nào?
- Nóng hay lạnh?
- Nắng hay mưa?
- Bầu trời như thế nào ?
- Nhiều mây hay ít mây? Khi thời tiết nắng nóng
chúng mình mặc quần áo như thế nào?
- Khi mùa đông lạnh ta mặc quần áo như thế nào?
- Khi đi nắng, hay mưa ta phải làm gì?
=> Cơ nhận xét giáo dục trẻ cách giữ gìn cơ thể
khẻo mạnh, mặc trang phục phù hợp với thời tiết, ln
giữ gìn mơi trường sạch sẽ, trồng cây lấy bóng mát,

-Trẻ trị truyện cùng cơ

-Trẻ quan sát và đàm
thoại cùng cô.

- Trẻ lắng nghe.

137


×