TIẾT 39
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN
(1418 - 1427)
(TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được:
- Những sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn cuối của
khởi nghĩa Lam Sơn. Chiến thắng Tốt Động – Chúc
Động và chiến thắng Chi lăng – Xương Giang.
- ý nghĩa của sự kiện đó đối với việc kết thúc cuộc
thắng lợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng sử dụng bản đồ, hộc diễn
biến các trận đánh trên bản đồ.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, biết ơn
những người có công với đất, lòng tự hào dân tộc.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Lược đồ trận Tốt Động – Chúc Động
và trận Chi Lăng - Xương Giang
2.Học sinh: Vở bài tập và sách giáo khoa.
III. Tiến trình tổ chức dạy- học:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1phút)
Lớp 7A:
………………………………………………………
………………………….
Lớp 7B:
………………………………………………………
…………………………
Lớp 7C:
………………………………………………………
…………………………
2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút): Lấy dẫn chứng để
chứng tỏ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã thu hút được
đông đâỏ nhân dân tham gia.
HS: Trả lời
GV: Chuẩn kiến thức và đánh giá cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1: ( 13phút).
Trận Tốt Động- Chúc Động
(cuối năm 1427 )
GV: Yêu cầu hs đọc bài
GV: Treo lược đồ chỉ vị trí
Tốt Động- Chúc Động.
GV: Khi tăng viện binh nhà
Minh nhằm mục đích gì?
HS: Trả lời
GV: Giảng về quân Minh
nhằm thế chủ động nên tăng
viện binh tiến vào quân chủ
III. Khởi nghĩa lam
Sơn toàn thắng (cuối
năm 1426- cuối năm
1427)
1. Trận Tốt Động-
Chúc Động (cuối năm
1427 )
* Hoàn cảnh:
- 10/ 1426 Vương
Thông cùng 5 vạn quân
đến Đông Quan
lực của ta ở Cao Bội
GV: Trước tình thế đó quân ta
phục kích ở đâu?
HS: Trả lời
GV: (Phục binh ở Tốt Động –
Chúc Động)
GV: Trận Tốt Động, Chúc
Động diễn ra như thế nào?
HS: Trả lời theo lược đồ.
GV: Chuẩn kiến thức và sơ
kết.
GV: Trận Tốt Động, Chúc
Động đã để lại ý nghĩa gì?
HS: Trả lời
GV: Chuẩn kiến thức
HS: Đọc hai câu thơ trong
Bình Ngô Đại Cáo.
GV: Sơ kết và chuyển ý
* Hoạt động 2: ( 13phút).
Trận Chi Lăng – Xương
Giang
HS: Đọc nội dung phần 2
GV: Lần Này quân Minh tăng
=> Ta đặt phục binh ở
Tốt Động- Chúc Động.
* Diễn biến:
- 11/1426 quân Minh
tiến về Cao Bội.
- Quân ta từ mọi phía
xông vào địch.
* Kết quả:
Tiêu diệt 5 vạn tên
địch.
* Ý nghĩa:
- Thay đổi tương quan
lực lượng giữa ta và
địch.
- Ta giành thế chủ động
2. Trận Chi Lăng –
Xương Giang.
- Chuẩn bị:
+ Địch: 15 vạn viện
binh kéo vào nước ta
thêm 15 van quân để làm gì?
HS: Trả lời
GV: Tiêu diệt quân chủ lực
của ta.
GV: Tại sao ta lại tập chung
tiêu diệt quân Liễu Thăng
trước?
HS: Trả lời
GV: (Sẽ tiêu diệt được lực
lượng quân lớn và buộc
Vương Thông phải đầu hàng)
GV: Trình bày diễn biến về
trận Chi Lăng - Xương Giang
trên lược đồ.
HS: Quan sát và trình bày
bằng lược đồ
GV: Chuẩn kiến thức
HS: Đọc phần chữ in nghiêng
SGK
GV: Trận Chi Lăng Xương
Giang đã để lại kết quả gì?
HS: Trả lời
GV: Chuẩn kiến thức
* Hoạt động 3: ( 10phút). .
+ Ta: Tập chung lực
lượng tiêu diệt quân
Liễu Thăng trước.
+ Diễn biến:
- Ngày 8/10/1427 Liễu
Thăng dẫn quân vào
nước ta và đã bị phục
kích và bị giết ở ải Chi
lăng.
- Lương Minh lên thay
dẫn quân xuống xương
Giang liên tiếp bị phục
kích.
- Mộc Thạnh vội vã rút
quân về nước
+ Kết quả:
- Tiêu giệt được hàng
vạn tên địch
3. Nguyên nhân thắng
Nguyên nhân thắng lợi và ý
nghĩa lịch sử
HS: Đọc bài
* Thảo luận nhóm: (4 phút).
Ngẫu nhiên theo 4 tổ.
GV: Hãy cho biết nguyên
nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch
suwrcuar cuộc khởi nghĩa ?
HS:- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm nhận xét bổ
xung
GV: Chuẩn kiến thức
lợi và ý nghĩa lịch sử
+ Nguyên nhân thắng
lợi:
- Có lòng yêu nước,
căm thù giặc.
- Quy tụ được sức
mạnh của cả nước
- Đường lối chiến lược
chiến thuật đúng đắn.
+ ý nghĩa: Đát nước
sạch bóng quân xâm
lược, giàh độc lập tự
chủ cho nhân dân, mở
ra thời kỳ phát triển
mới cho dân tộc Việt
Nam.
4. Củng cố: ( 2 phút ) :
- Hãy thống kê các sự kiện chính trong nội dung bài
học
HS; Trả lời
GV: Sơ kết bài.
5. Hướng học bài ở nhà: (1phút).
Đọc tiếp phần III và học bài cũ. .