Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 12 chủ đề văn xuôi Việt Nam thời chống mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.75 KB, 34 trang )

Ngày soạn: 6/02/2022
Tiết 64-72 KHDH:
CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP:
VĂN XI VIỆT NAM THỜI CHỐNG MĨ
I. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
Kĩ năng phân tích tác phẩm văn xi thời chống Mĩ, kĩ năng làm tập làm văn
nghị luận về tác phẩm, đoạn trích văn xi.
II. XÂY DỰNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
1. Chủ đề gồm các bài
Gồm 3 bài xây dựng tích hợp:
- Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành (3tiết)
- Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi (3 tiết)
- Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xi (3 tiết)
2. Thời lượng: 9 tiết
3. Hình thức:
- Tổ chức dạy học trong lớp.
- Ở nhà thực hành, nghiên cứu.
III. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Nắm được tư tưởng mà các tác giả gửi gắm qua nh ững hình t ượng trong hai
tác phẩm: sự lựa chọn con đường tự giải phóng của nhân dân các dân t ộc Tây
Nguyên trong cuộc chiến đấu chống lại kẻ thù; nguồn gốc tạo nên s ức m ạnh tinh
thần to lớn và những chiến thắng của dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chi ến
chống Mỹ cứu nước.
- Thấy được chất sử thi, ý nghĩa và giá trị của tác ph ẩm trong th ời đi ểm nó
được ra đời và trong thời đại ngày nay.
- Thấy được một số nét đặc sắc về nghệ thuật của tác ph ẩm.

1



- Nắm được cách làm bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xi:
tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm, một đoạn trích văn xi.

2. Bảng mơ tả năng lực, phẩm chất cần đạt cho HS
TT

MỤC TIÊU


HỐ

Năng lực đặc thù: Đọc, Nói, Nghe, Viết
1

Nêu được ấn tượng chung về tác phẩm; tóm tắt được tác
phẩm; nhận biết đề tài, chi tiết sự việc tiêu biểu, nhân vật...

Đ1

2

Phân tích được các chi tiết sự việc, các nhân vật; đánh giá đ ược
chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác phẩm muốn g ửi đến người
đọc thơng qua hình thức nghệ thuật

Đ2

3

Phân tích được một số yếu tố nghệ thuật nổi bật: khuynh h ướng

sử thi, cảm hướng lãng mạn, nghệ thuật trần thuật,…

Đ3

4

Phân tích, đánh giá được tình cảm, cảm hứng chủ đạo của người
viết; phát hiện được các giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh từ tác
phẩm

Đ4

5

Biết cảm nhân, trình bày ý ki ến c ủa mình v ề các v ấn đ ề thu ộc
giá trị nội dung và ngh ệ thu ật của tác ph ẩm văn xuôi ch ống
Mĩ cứu nước

Đ5

6

Đọc mở rộng các tác phẩm khác của tác giả và các tài liệu liên
quan.

Đ6

7

Năm được các bước làm một bài văn nghị luận về tác

phẩm/đoạn trích văn xi.

Đ7

8

Biết trình bày báo cáo kết quả của bài tập dự án, sử dụng các
phương tiện hỗ trợ phù hợp

N1

9

Nắm bắt được nội dung và quan điểm của bài thuy ết trình, có
thể trao đổi phản hồi
- Tạo lập được đoạn văn về vấn đề xã hội rút ra từ tác phẩm
hay nghị luận văn học về tác phẩm.

NG1

10

2

V1


- Biết cách lập dàn ý và viết bài văn nghị luận về tác
phẩm/đoạn trích văn xi
Năng lực chung: Tự chủ tự học; Giao tiếp và hợp tác ; Giải quyết vấn đề

11

Nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản
thân khi được giáo viên góp ý.

TC-TH

12

Nắm được cơng việc cần thực hiện để hồn thành các nhiệm vụ
của nhóm.

GT- HT

13

Biết thu thập và làm rõ các thơng tin có liên quan đến vấn đề;
biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn
đề.

GQVĐ

Phẩm chất chủ yếu: Nhân ái; Trách nhiệm
14

15

Có ý thức tìm hiểu, trân trọng vẻ đẹp của con người lao đ ộng,
biết yêu thương đồng cảm với những cảnh ngộ khổ đau trong
cuộc sống.

Sống có lí tưởng, có trách nhiệm với bản thân, gia đình, quê
hương, đất nước; biết đấu tranh chống lại các thế lực xấu trong
xã hội.

3

NA

TN


3.XÁC ĐỊNH & MÔ TẢ MỨC ĐỘ YÊU CẦU
Mức độ nhận biết

Mức độ thông hiểu

Mức độ vận dụng
và vận dụng cao

Nêu được các thông tin Hiểu đặc điểm thể
về tác giả, tác phẩm loại truyện ngắn.
(HĐ hình thành kiến
thức về tác giả)

Tóm tắt được các các văn
bản.

Liệt kê các nhân vật Chia nhân vật theo
trong truyện.
nhóm hoặc nêu được

hình tượng nhân vật
chính.

Tóm tắt truyện theo nhân
vật chính hoặc theo kết cấu
văn bản.

Liệt kê được những chi Lý giải thái độ của các
tiết, sự việc tiêu biểu nhà văn khi xây dựng
liên quan đến từng hình tượng nhân vật.
nhân vật của mỗi tác
phẩm

Lí giải được ý nghĩa của
những hình ảnh, chi tiết tiêu
biểu trong truyện.

Liệt kê được những chi
tiết nghệ thuật liên
quan đến giá trị nội
dung của truyện.

Lí giải thái độ, quan
điểm của nhà văn
trong mỗi truyện
ngắn

Thấy được hiện thực chiến
tranh được khắc hoạ qua
hình tượng nghệ thuật

trong mỗi truyện ngắn

Khái quát giá trị nội
dung, nghệ thuật và ý
nghĩa của mỗi truyện
ngắn

Thấy được vẻ đẹp tương
đồng và khác biệt giữa 2
truyện ngắn

Tóm tắt sáng tạo các văn
bản.

Phân tích, đánh giá đặc điểm
nhân vật theo đặc trưng thể
loại

Trình bày những quan điểm
riêng, phát hiện sáng tạo về
văn bản

Tự đọc và khám phá giá trị
của một văn bản mới cùng
thể loại, cùng thời kì
Phân biệt truyện ngắn thời
kì chống Mỹ và truyện ngắn
các giai đoạn khác

4.BIÊN SOẠN CÂU HỎI/BÀI TẬP

4


Mức độ nhận
biết

Mức độ thông hiểu

Dựa vào tiểu dẫn
trong sách giáo
khoa và tài liệu
tham khảo về
Nguyễn Trung
Thành và Nguyễn
Thi, em hãy trình
bày những nét
chính về 2 tác giả
nêu trên?
Xác định hồn
cảnh ra đời, xuất
xứ và vị trí của mỗi
tác phẩm?

Mức độ vận dụng
Viết được bài văn nghị luận về
tác phẩm văn xi 45- 75.

Xét ở phương diện hồn
cảnh ra đời và vị trí, hai
tác phẩm này có điểm gì

chung?
Em hiểu thế nào về chủ
nghĩa anh hùng Cách
mạng?

Dựa vào bài khái
quát văn học 19451975, hãy cho biết
thế nào là khuynh
hướng sử thi trong
văn học? Khuynh
hướng đó thể hiện
trên những
phương diện nào?

Vậy chất sử thi thể hiện
trên những phương diện
nào trong 2 tác
phẩm Rừng xà
nu và Những đứa con
trong một gia đình?

Nắm được các bước nghị
luận về tác phẩm/đoạn
trích văn xi

5

Viết được bài văn nghị luận về
tác phẩm văn xuôi 45- 75.



III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy AO, A4,…
2. Học liệu: SGK, hình ảnh, clip về tác giả và tác phẩm; Phiếu học tập,

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tiết 1: Khởi động chủ đề, giao nhiệm vụ và tìm hiểu chung về hai tác
phẩm.
- Tiết 2,3,4,5,6: Đọc hiểu chi tiết truyện ngắn Rừng xà nu và đoạn trích
Những đứa con trong gia đình và học lí thuyết bài Nghị luận về một tác
phẩm hay đoạn trích văn xi.
- Tiết 7,8,9: Nghị luận về một tác phẩm hay đoạn trích văn xi; Hoạt
động Luyện tập, Vận dụng và Mở rộng.
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt
động
học

Mục tiêu

PP,
KTDH

Phương án kiểm
tra đánh giá

Đ1

Xem video về phong
trào Đồng Khời;

chuẩn bị tâm thế tiếp
nhận kiến thức mới

Đàm thoại
gợi mở

GV đánh giá trực
tiếp phần phát biểu
của HS.

Đ1, Đ2,
Đ3, Đ4,
Đ5; Đ7,
N1, NG1;
GT-HT

A. Tìm hiểu hai văn
bản văn xi chống Mĩ

Đàm thoại
gợi mở

I. Tìm hiểu chung

Kĩ thuật sơ
đồ tư duy

GV đánh giá phiếu
học tập, sản phẩm
học tập của HS.


Hoạt
động
Mở
đầu

Hoạt
động
Hình
thành
kiến
thức

Nội dung dạy học
trọng tâm

II. Đọc hiểu văn bản
1. Tìm hiểu hình
tượng cây xà nu
2. Tìm hiểu vẻ
đẹp của các nhân
vật trong 2 văn bản.
I.
Tổng kết
B.Tích hợp bài Nghị
6

Kĩ thuật
làm việc
nhóm



luận về một tác
phẩm/đoạn trích văn
xi

Đ3, Đ4,
Đ5; TCTH

Hoạt
động
Luyện
tập

Hoạt
động
Vận
dụng

Đ5;
NA

Thực hành bài tập
luyện tập kiến thức
và kĩ năng: Lập dàn ý
cho 2 đề văn nghị
luận về 2 văn bản
văn xuôi chống Mĩ

Hoạt động

nhóm; Dạy
học giải
quyết vấn
đề

Liên hệ với thực tế
đời sống để làm rõ
thêm thông điệp các
tác giả gửi gắm trong
tác phẩm.

Dạy học
giải quyết
vấn đề

GV đánh giá phiếu
học tập của HS dựa
trên Đáp án và HDC

GV đánh giá trực
tiếp phần phát biểu
của HS.

B.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Đ1: HS hứng khởi, có động lực, nhu cầu tìm hiểu ki ến
thức mới của bài học.
b. Nội dung:
HS xem đoạn phim ngắn về cuộc kháng chiến ch ống Mĩ sau phong trào
Đồng khởi

và HS trình bày cảm nhận về đoạn video.
c. Sản phẩm:
HS phát biểu bằng lời nói cảm nhận chân thực của mình sau khi xem.
7


d.Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ học tâp: GV chiếu cho HS xem đoạn phim ngắn
về cuộc kháng chiến chống Mĩ sau phong trào Đồng khởi. Học sinh trình
bày suy nghĩ về đoạn phim trên.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS xem video và bày tỏ suy nghĩ.
- Báo cáo sản phẩm: HS nêu suy nghĩ.
- Đánh giá, nhận xét: GV nhận xét và chốt lại kiến thức, vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2.1. Hoạt động khám phá kiến thức 1: Đọc - hiểu hai tác phẩm
truyện ngắn Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) và Những đứa con
trong gia đình (Nguyễn Thi)
*Nội dung I: Tìm hiểu chung (20 phút)
a. Mục tiêu: Đ1, Đ2, Đ3, Đ4, Đ5; N1, NG1; GT-HT
HS hình thành những kiến thức khái quát về 2 tác giả và 2 tác ph ẩm.
b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi tập trung vào:
- Những nét tiểu sử, cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Trung
Thành và Nguyễn Thi.
- HCST, xuất xứ, tóm tắt được 2 truyện ngắn.
- Vị trí đoạn trích.
c. Sản phẩm và tổ chức thực hiện:
HĐ của GV và HS

Dự kiến sản phẩm


- Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:
+ Dựa vào tiểu dẫn trong sách giáo
khoa và tài liệu tham khảo về
Nguyễn Trung Thành và Nguyễn
Thi, em hãy trình bày những nét
chính về 2 tác giả nêu trên?

A. TÌM HIỂU HAI TÁC PHẨM VĂN XI CHỐNG

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Nguyễn Trung Thành (bút danh khác là Nguyên
Ngọc) là nhà văn trưởng thành trong hai cuộc
kháng chiến, gắn bó mật thiết với mảnh đất Tây
Nguyên.
- Nguyễn Thi (1928-1958) là một trong những cây
bút văn xuôi hàng đầu của văn nghệ giải phóng
8


+Xác định hồn cảnh ra đời, xuất
xứ và vị trí của mỗi tác phẩm?
+ Xét ở phương diện hoàn cảnh ra
đời và vị trí, hai tác phẩm này có
điểm gì chung?
+ Tuy cùng viết về cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứu nước, nhưng
mỗi tác phẩm có một cách kết cấu
riêng, viết về một vùng đất riêng.
Hãy tóm tắt nội dung của từng tác

phẩm?

Miền Nam thời kì chống Nỹ-cứu nước. Ơng gắn bó
sâu sắc với nhân dân Nam bộ. Nguyễn Thi cũng là
cây bút có năng lực phân tích tâm lí sắc sảo.
2. Hoàn cảnh ra đời tác phẩm
a. Bối cảnh xã hội
Cuộc kháng chiến chống Mĩ đang vào thời kì ác
liệt nhất
b. Hoàn cảnh cụ thể
- Những đứa con trong gia đình là một trong
những tác phẩm xuất sắc nhất của Nguyễn Thi
được sáng tác năm 1966.
- Truyện ngắn Rừng xà nu được viết năm 1965;
đăng trên tạp chí văn nghệ quân đội giải phóng
Trung Trung bộ(Số 2-1965), sau đó được in trong
tập Trên quê hương những anh hùng Điện
Ngọc.
3. Đề tài
Viết về cuộc đấu tranh chống Mĩ cứu nước

- Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc
SGK và phát biểu, mở rộng kiến
thức bên ngồi thơng qua việc
chuẩn bị bài ở nhà.
- Báo cáo sản phẩm: HS báo cáo
kết quả tìm hiểu.
- Đánh giá, nhận xét: GV nhận xét
và chuẩn hóa kiến thức.


– Đề tài quen thuộc
– Mỗi tác phẩm có những độc đáo riêng
4. Tóm tắt tác phẩm
a. Rừng xà nu
Bằng kiểu kết cấu truyện lồng truyện và đầu
cuối tương ứng, truyện ngắn bắt đầu vào một
buổi chiều….
b. Những đứa con trong gia đình
Bằng lối trần thuật độc đáo, Nguyễn Thi đã xây
dựng tồn bộ câu chuyện dựa vào tình huống
nhân vật Việt bị thương nặng, nằm ở chiến
trường và hồi tưởng về quá khứ..

9


*Nội dung II: Những đặc sắc riêng về nội dung và nghệ thuật của
từng tác phẩm (đặt trong sự so sánh, đối chiếu)
a. Mục tiêu: Đ1, Đ2, Đ3, Đ4, Đ5; N1, NG1; GT-HT
b. Nội dung:
- Hướng dẫn HS tìm hiểu về hình tượng rừng xà nu trong tác ph ẩm Rừng
xà nu.
- Rút ra những đặc điểm chung của các nhân vật trong hai tác ph ẩm.
- Những đặc điểm, tính cách riêng của từng nhân vật trong hai tác ph ẩm và
đoạn trích.
- Những đặc sắc về nghệ thuật của mỗi tác phẩm.
Hoàn thành phiếu họt tập sau:
PHIẾU HỌC TẬP: THẢO LUẬN NHĨM
Nhóm 1 + 2


Nhóm 3+ 4

Rừng xà nu

Những đứa con trong
gia đình

(Tnú – cụ Mết – Mai,
Dít)

Việt – Chiến

Nét chung
Nét riêng mỗi nhân
vật
Nghệ thuật + Ý nghĩa
văn bản

d. Sản phẩm và tổ chức thực hiện:
HĐ của GV và HS
Thao tác 1: Tìm hiểu hình
tượng cây xà nu
- Chuyển giao nhiệm vụ học
tâp: Phần đầu truyện ngắn
rừng xà nu được miêu tả qua
đặc điểm nào? Phân tích ý nghĩa

Dự kiến sản phẩm
1. Hình tượng cây xà nu:
*Vị trí xuất hiện : nhan đề, đầu và cuối tác phẩm,

xuất hiện trong sự đối chiếu so sánh với các nhân
vật ở trong truyện.
* Nghĩa thực : Đây là một loài cây có thật ở vùng đất
Tây Nguyên.
10


biểu tượng của những đặc điểm * Nghĩa biểu tượng :
đó?
– Cây xà nu gắn bó với cuộc sống con người Tây
-Thực hiện nhiệm vụ: HS trao Nguyên:
+ Cây xà nu có mặt trong đời sống hằng ngày của
đổi theo cặp trong bàn.
người dân làng Xôman.
-Báo cáo sản phẩm: HS báo
+ Cây xà nu tham dự vào những sự kiện trọng đại
cáo kết quả tìm hiểu.
của dân làng Xơman.
- Đánh giá, nhận xét: GV nhận
+ Cây xà nu gắn với cuộc sống của người dân làng
xét và chốt lại kiến thức.
Xơman đến mức nó đã thấm sâu vào nếp suy nghĩ và
cảm xúc của họ, cụ Mết nói về cây xà nu với tất cả
tình cảm yêu thương, gần gũi xen lẫn tự hào “khơng
có gì mạnh bằng cây xà nu đất ta”. Cây xà nu đã tr ở
thành một phần máu thịt trong đời sống vật chất và
tinh thần của mảnh đất này.
– Cây xà nu tượng trưng cho số phận và phẩm chất
của con người Tây Nguyên trong chiến tranh cách
mạng.

+ Thương tích mà rừng xà nu phải gánh chịu do đại
bác của kẻ thù tượng trưng cho những mất mát, đau
thương vô bờ mà dân làng Xôman nói riêng (anh Xút,
bà Nhan, mẹ con Mai…) và đồng bào Tây Nguyên nói
chung đã phải trải qua trong cuộc chiến đấu.
+ Đặc tính ham ánh sáng của cây xà nu tượng trưng
cho niềm khát khao tự do, lòng tin vào lý tưởng cách
mạng của người dân Tây Nguyên, của đồng bào
miền Nam trong cuộc kháng chiến.
+ Khả năng sinh sôi mãnh liệt của cây xà nu gợi nghĩ
đến sự tiếp nối của nhiều thế hệ người dân Tây
Nguyên (cụ Mết, Tnú, Mai, Dít, Heng) đồn kết bên
nhau trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
+ Sự tồn tại kỳ diệu của rừng xà nu qua nh ững hành
động hủy diệt của kẻ thù tượng trưng cho sức sống
bất diệt, sự bất khuất, kiên cường và sự vươn lên
mạnh mẽ của con người Tây Nguyên trong cuộc
chiến mất còn với kẻ thù.
– Nghệ thuật miêu tả:
+ Kết hợp miêu tả cụ thể lẫn khái quát, khi dựng lên
11


hình ảnh cả rừng xà nu, khi đặc tả cận cảnh một số
cây
+ Phối hợp cảm nhận nhiều giác quan trong việc
miêu tả những cây xà nu với vóc dáng tràn đầy sức
lực, tràn trề mùi nhựa thơm, ngời xanh giữa ánh
nắng
+ Hình tượng cây xà nu vừa hiện thực lại vừa mang

đậm ý nghĩa biểu tượng. Miêu tả cây xà nu trong s ự
so sánh đối chiếu thường xuyên với con người. Các
hình thức ẩn dụ, nhân hóa, tượng trưng đều được
vận dụng nhằm thể hiện sống động, hùng vĩ,
khoáng đạt của thiên nhiên đồng thời gợi ra nhiều
suy tưởng sâu xa về con người, về đời sống.
+ Hình ảnh cây xà nu xuất hiện ở đầu tác ph ẩm rồi
kết thúc tác phẩm lại hiện ra cánh rừng xà nu bạt
ngàn. Đây là một kết cấu vòng tròn. Kết cấu ấy cho
phép ta nghĩ : cây xà nu không chỉ là tượng trưng cho
một làng Xô Man nhỏ bé hay cho một vùng núi rừng
Tây Nguyên. Có thể đó cịn là biểu tượng của cả
miền Nam, của cả dân tộc Việt Nam trong những
tháng năm chống đế quốc Mĩ.
Thao tác 2: Tìm hiểu vẻ đẹp
hình tượng các nhân vật văn
xi chống Mĩ

3. Vẻ đẹp hình tượng các nhân vật văn xuôi
chống Mĩ

- Chuyển giao nhiệm vụ học
tâp:
+ Rút ra những đặc điểm chung
của các nhân vật trong hai tác
phẩm.
+ Những đặc điểm, tính cách
riêng của từng nhân vật trong
hai tác phẩm và đoạn trích.
+ Những đặc sắc về nghệ thuật

và ý nghĩa văn bản của mỗi tác
phẩm?
12


GV u cầu thảo luận nhóm:
Nhóm 1+ 2: Tìm hiểu nhân vật
trong tp Rừng xà nu (Tnú, Mai,
Dít, cụ Mết)
Nhóm 3 + 4: Tìm hiểu các nhân
vật trong đoạn trích NĐCTGĐ
(Việt, Chiến)
-Thực hiện nhiệm vụ: HS
thảo luận nhóm.
-Báo cáo sản phẩm: Đại diện
nhóm báo cáo sản phẩm, nhận
xét, phản biện nhóm bạn.
- Đánh giá, nhận xét: GV nhận
xét và chốt lại
2. Vẻ đẹp hình tượng các nhân vật văn xi
chống Mĩ
a. Nét chung
– Căm thù giặc sâu sắc
– Gan góc, dũng cảm, khao khát được chiến đấu giết
giặc.
– Giàu tình nghĩa, rất mực thuỷ chung son sắt với
quê hương và Cách mạng.
– Biểu hiện rõ nét cho nét đẹp chủ nghĩa anh hùng
b. Nét riêng:
b1. Nét riêng về nhân vật:

Các nhóm báo cáo sản phẩm.

* Hình tượng nhân vật Tnú:

GV nhận xét , chốt kiến thức.

-Tnú là người có tính cách trung thực, gan góc,
dũng cảm, mưu trí:
+ Giặc giết bà Nhan, anh Xút nhưng Tnú (lúc bấy giờ
còn nhỏ) không sợ. Tnú vẫn cùng Mai xung phong
vào rừng nuôi giấu cán bộ.
13


+ Học chữ thua Mai, Tnú đập vỡ bảng, lấy đá đập
vào đầu đến chảy máu.
+ Khi đi liên lạc khơng đi đường mịn mà “xé rừng
mà đi”, khơng lội chỗ nước êm mà “lựa chỗ thác
mạnh vượt băng băng như con cá kình”. Bởi theo Tnú
những chỗ nguy hiểm giặc “khơng ngờ” đến.
+ Bị giặc phục kích bắt, bị tra tấn dã man nhưng Tnú
quyết không khai. Khi bọn giặc kéo về làng, bắt Tnú
khai cộng sản ở đâu anh đặt tay lên bụng dõng dạc
nói “cộng sản ở đây này”.
– Tnú là người có tính kỷ luật cao, tuyệt đối
trung thành với cách mạng
+ Tham gia lực lượng vũ trang, nhớ nhà, nhớ quê
hương nhưng khi được phép của cấp trên mới về
thăm.
+ Tính kỉ luật cao trong mối quan hệ với cách mạng

biểu hiện thành lòng trung thành tuyệt đối: khi bị
kẻ thù đốt mười đầu ngón tay, ngọn lửa như thiêu
đốt gan ruột nhưng Tnú không kêu nửa lời, anh luôn
tâm niệm lời dạy của anh Quyết : “người cộng sản
không thèm kêu van”.
– Một trái tim yêu thương và sục sôi căm giận
+ Tnú là một người sống rất nghĩa tình : Tnú đã tay
khơng xông ra cứu vợ con. Động lực ghê gớm ấy chỉ
có thể được khơi nguồn từ trái tim cháy bỏng ngọn
lửa yêu thương và ngọn lửa căm thù. Tnú là con
người tình nghĩa với bn làng: anh lớn lên trong sự
đùm bọc u thương của người dân làng Xơman.
+ Lịng căm thù ở Tnú mang đậm chất Tây Nguyên:
Tnú mang trong tim ba mối thù : Thù của bản thân;
Thù của gia đình; Thù của bn làng
– Ở Tnú, hình tượng đơi bàn tay mang tính cách,
dấu ấn cuộc đời
+ Khi lành lặn : đó là đơi bàn tay trung th ực, nghĩa
tình (bàn tay cầm phấn viết chữ anh Quyết dạy cho ;
bàn tay cầm đá đập vào đầu mình để tự trừng phạt
vì học hay quên chữ …
14


+ Khi bị thương : đó là chứng tích của một giai đoạn
đau thương, của thời điểm lòng căm hận sơi trào
“Anh khơng cảm thấy lửa ở mười đầu ngón tay nữa.
Anh nghe lửa cháy trong lồng ngực, cháy trong
bụng”. Đó cũng là bàn tay trừng phạt, bàn tay quả
báo khi chính đơi bàn tay tàn tật ấy đã bóp chết tên

chỉ huy đồn giặc trong một trận chiến đấu của qn
giải phóng.
– Hình tượng Tnú điển hình cho con đường đấu
tranh đến với cách mạng của người dân Tây
Nguyên làm sáng tỏ chân lí của thời đại đánh Mĩ :
“chúng nó đã cầm súng mình phải cầm giáo”.
+ Bi kịch của Tnú khi chưa cầm vũ khí là bi kịch của
người dân STrá khi chưa giác ngộ chân lý (bà Nhan,
anh Xút). Tnú là người có thừa sức mạnh cá nhân
nhưng anh vẫn thất bại đau đớn khi không có vũ
khí. Với bàn tay khơng có vũ khí trước kẻ thù hung
bạo anh đã không bảo vệ được vợ con và bản thân.
+ Tnú chỉ được cứu khi dân làng Xơman đã cầm vũ
khí đứng lên. Cuộc đời bi tráng của Tnú là sự ch ứng
minh cho chân lí : phải dùng bạo lực cách mạng để
tiêu diệt bạo lực phản cách mạng.
+ Con đường đấu tranh của Tnú từ tự phát đến tự
giác cũng là con đường đấu tranh đến với cách
mạng của làng Xơman nói riêng và người dân Tây
Nguyên nói chung.
Tóm lại, câu chuyện về cuộc đời và con đường đi lên
của Tnú mang ý nghĩa tiêu biểu cho số phận và con
đường của các dân tộc Tây Nguyên trong cuộc kháng
chiến chống đế quốc Mĩ. Vẻ đẹp và sức mạnh của
Tnú là sự kết tinh vẻ đẹp và sức mạnh của con
người Tây Nguyên nói riêng và người Việt Nam nói
chung trong thời đại đấu tranh cách mạng.
* Cụ Mết:
– Hình dáng bên ngồi tựa như một nhân vật huyền
thoại, Quắc thước, râu dài tới ngực và đen bóng, mắt

15


sáng, xếch ngược, ở trần, ngực căng như một cây xà
nu lớn.
– Lời nói chắc nịch, dứt khốt, giọng ồ ồ dội vang
lồng ngực. Là đại diện của quần chúng, gạch nối
giữa Đảng và đồng bào dân tộc.
– Hành động: Cụ mết đã đứng dậy, lưỡi mác dài
trong tay… Thằng Dục nằm dưới lưỡi
* Việt:
1/ Là người vô tư, hồn nhiên, tính cách cịn “trẻ
con”:
+ Hay tranh giành với chị và lúc nào cũng đòi phần
hơn.
+ Trước khi lên đường trong khi chị Chiến lung
bung thu xếp việc nhà thì Việt lại vô lo vô nghĩ “s ải
chân ra giường/ chụp con đom đóm trong lịng bàn
tay/ cười khì khì / ngủ quên lúc nào không biết”. Tất
cả những điều chị Chiến tính tốn Việt đều đồng ý
hết
+ Khi vào chiến trường mặc dù chiến đấu rất
dũng cảm nhưng Việt vẫn sợ sự vắng lặng, sợ bóng
đêm, sợ con ma cụt đầu và thằng chỏng thụt lưỡi
“Việt muốn chạy thật nhanh về níu chân anh
Tánh…….”
=> Với 2 phẩm chất trên Việt toát lên vẻ đẹp đời
thường.
2/ Việt là một người giàu tình yêu thương:
– Yêu thương má:

+ Việt sinh trưởng trong một gia đình có truy ền
thống cách mạng và có mối thù sâu sắc với giặc Mĩ:
ơng nội và cha đều bị giặc giết, má Việt chết dưới
bom đạn kẻ thù nên Việt cùng chị đã quyết tâm đi
tòng quân để trả thù cho ba má. Ở Việt thù nhà gắn
với nợ nước. Việc đăng kí đi tịng qn là xuất phát
từ ý thức trách nhiệm, từ bổn phận chứ không phải
16


theo phong trào “ý nghĩ đi bộ độ thôi thúc Việt”
+ Mặc dù má đã hi sinh nhưng trong tâm trí của
Việt thì dường như má vẫn cịn, vẫn về che chở,bảo
ban hai chị em: Trong đêm ghi tên tòng quân hai ch ị
em bàn tính thu xếp việc nhà “cả 2 chị em đều nh ớ
đến má…..”
+ Tình thương má được thể hiện trong khi hai chị
em khiêng bàn thờ má sang gửi nhà chú Năm: hai chị
em làm cơm cúng má để thể hiện lòng hiếu th ảo /
em trước chị sau khiêng bàn thờ má sang gửi nhà
chú Năm với một niềm kính trọng nhất / trong khi
khiêng bàn thờ Việt vừa đi vừa như nói chuyện với
má, Việt nghĩ là má sẽ hiểu được lịng mình “Nào
chúng con đưa má sang ở tạm ……”
– Tình yêu thương đối với chị: được thể hiện rõ
trong giây phút thiêng liêng khi hai chị em khiêng
bàn thờ má sang ở tạm nhà chú Năm “nghe tiếng
chân …..rõ như thế”
– Tình cảm đối với đồng đội: + Việt được m ọi
người trong đơn vị quý gọi là cậu Tư chứng tỏ tình

cảm yêu mến của mọi người đối với Việt
+ Khi bị thương ở ngồi chiến trường Việt vẫn
cịn nhớ như in từng khn mặt, nụ cười của đồng
chí: cái cằm nhọn hoắ của anh Tánh,…..
=> Việt là người giàu tình cảm.
3/ Phẩm chất anh hùng, dũng cảm, kiên cường:
– Hăng hái xung phong tịng qn mà khơng sợ
gian khổ, hi sinh
– Trước khi lên đường chị Chiến có dặn: “Mầy với
tao…….chặt đầu” thì Việt đã nói “Chị có bị chặt đ ầu
thì chặt …..mới bị” -> câu nói giản dị, mộc m ạc
nhưng thể hiện quyết tâm rất cao, quyết là thù ba
má chưa trả thì chưa về.
17


– Khi vào chiến trường Việt một mình hạ được xe
bọc thép của giặc và bị thương nặng, lạc mất đồng
đội nhưng Việt vẫn không rên rỉ, đau đớn mà vẫn
kiên cường, luôn ở trong tư thế sẵn sàng chiến đấu:
ngón tay cái lúc nào cũng chuẩn bị nổ súng / Việt
cịn lấy cùi tay đẩy người về phía có tiếng súng của
quân ta đang chiến đấu.
-> Việt là chiến sĩ trẻ tuổi nhưng anh hùng.
* Nhân vật Chiến
- Chiến có những nét giống mẹ: gan góc, đảm đang,
tháo vát, kế thừa những gì ở má
- Chiến vừa là một cơ gái mới lớn, tính khí cịn r ất
"trẻ con", vừa là người chị biết nhường nhịn em,
biết lo toan, đảm đang, tháo vát.

- Vận hội cách mạng tạo điều kiện cho Chiến được
trực tiếp cầm súng đánh giặc để trả thù nhà, với lời
thề: Nếu giặc cịn thì tao mất
-> Nguyễn Thi đã xây dựng nhân vật Chiến vừa có cá
tính vừa phù hợp với lứa tuổi, giới tính. Chiến là
nhân vật được hồi tưởng qua Việt nhưng gây ấn
tượng sâu sắc.
+ Những điểm giống nhau của nhân vật Chiến và
Việt:
- Là con của một gia đình cách mạng, giàu truy ền
thống anh hùng: Ông bà, ba má đều bị giặc sát hại.
- Cả hai đều rất yêu thương, kính trọng và tự hào về
cha mẹ mình: hai chị em cùng ước nguyện lên
đường đánh giặc trả thù cho ông bà, ba má “giành
nhau đi bộ đội”.
- Tuổi đời còn rất trẻ, cái hồn nhiên, ngây thơ vẫn
còn in đậm trong mỗi nhân vật: Tranh nhau việc bắt
ếch, tranh nhau thành tích bắn tàu chiến trên sơng
Định Thuỷ, tranh nhau ghi tên tịng qn.
- Dũng cảm, gan góc và từng lập nhiều chiến công:
18


nhận thức về thù nhà nợ nước, về nghĩa vụ đánh
giặc để giải phóng miền Nam vơ cùng sâu sắc.
+ Những điểm khác nhau của nhân vật Chiến và
Việt:
- Cơ bản nhất là hai nhân vật khác nhau về giới tính,
Chiến lại là chị của Việt nên tính cách, cư xử cũng
khác

nhau:
+ Chiến giống má ở tính gan góc, tháo vác, biết lo
toan thu xếp việc nhà đâu vào đấy. Là gái, Chiến cần
mẫn, chăm chỉ, kiên nhẫn trong mọi việc cịn Việt
thì
nơn
nóng,
hiếu
động.
+ Là chị, Chiến rất thương em, hầu như mọi chuy ện
tranh giành cuối cùng chị đều nhường nhịn (trừ việc
ghi
tên
tòng
quân).
+ Chiến hầu như đã trưởng thành còn Việt thì vẫn
cịn tính trẻ con: Việt hiếu thắng, hay tranh giành
với chị, việc nhà phó mặc cho chị. Việt thích đánh
giặc, dũng cảm trong chiến trận nhưng rất trẻ con:
Bị thương không sợ chết mà sợ ma, là anh giải
phóng quân bắn súng tự động mà trong túi v ẫn
mang theo cái ná thun.
b2. Nghệ thuật:
* Rừng xà nu
– Khơng khí, màu sắc đậm chất Tây Ngun thể hiện
ở bức tranh thiên nhiên; ở ngơn ngữ, tâm lí, hành
động của các nhân vật.
– Xây dựng thành công các nhân vật vừa có những
nét cá tính sống động vừa mang những phẩm chất
có tính khái qt, tiêu biểu (cụ Mết; T nú, Dít…)

– Khắc họa thành cơng hình tượng cây xà nu – một
sáng tạo nghệ thuật đặc sắc-tạo nên màu sắc sử thi
và lãng mạn bay bổng cho thiên truyện.
– Lời văn giàu tính tạo hình, giàu nhạc điệu, khi
thâm trầm, khi tha thiết, trang nghiêm,…
19


*Những đứa con trong gia đình
– Tình huống truyện: Việt-một chiến sĩ Quân giải
phóng-bị thương phải nằm lại chiến trường. Truyện
kể theo dòng nội tâm của Việt khi liền mạch (lúc
tỉnh), khi gián đoạn(lúc ngất) của người trong cuộc
làm câu chuyện trở nên chân thật hơn; có thể thay
đổi đối tượng, không gian, thời gian, đan xen tự sự
và trữ tình.
– Chi tiết được chọn lọc vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa,
gây ấn tượng mạnh. Ngơn ngữ bình dị, phong phú,
giàu giá trị tạo hình và đậm sắc thái Nam bộ.
– Giọng văn chân thật, tự nhiên, nhiều đoạn gây xúc
động mạnh…
b3.Ý nghĩa văn bản:
*Rừng xà nu:
+Ngợi ca tinh thần bất khuất, sức mạnh quật khởi
của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên nói riêng, đất
nước, con người VN nói chung trong cuộc đấu tranh
GP dân tộc;
+ Khẳng định chân lí của thời đại: để giữ gìn sự
sống của đất nước và nhân dân, khơng có cách nào
khác là phải cùng nhau đứng lên cầm vũ khí chống

lại kẻ thù.
*Những đứa con trong gia đình:
Qua câu chuyện về những con người trong một gia
đình nơng dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước,
căm thù giặc, thủy chung với quê hương, với CM, nhà
văn khẳng định: sự hòa quyện giữa tình cảm gia
đình và tình yêu nước; giữa truyền thống gia đình và
truyền thống dân tộc đã tạo nên sức mạnh tinh
thần to lớn của con người VN, dân tộc VN trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ – cứu nước.

20


2.2. Hoạt động khám phá kiến thức 2: TÍCH HỢP KIẾN THỨC VĂN
NGHỊ LUẬN
Tên bài: Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xi
a.Mục tiêu: Đ7, V1
Nắm được cách làm bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn
xi; áp dụng để lập dàn ý và viết bài văn nghị luận về tác ph ẩm/đoạn
trích văn xuôi.
b. Nội dung:
GV hướng dẫn HS khái quát các vấn đề cần lưu ý đối v ới kiểu bài ngh ị
luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d.Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ học tâp: GV yêu câu HS thảo luận theo bàn:
+ Nêu các bước tiến hành khi viết một bài văn nghị luận về tác ph ẩm hay
đoạn trích văn xi.
+ Những lưu ý quan trọng khi nghị luận về tác phẩm hay đoạn trích văn

xi.
- Thực hiện nhiệm vụ: Hs thảo luận các câu hỏi.
- Báo cáo sản phẩm: HS báo cáo kết quả tìm hiểu. GV gọi đại diện 1 số
bàn trả lời.
- Đánh giá, nhận xét: GV nhận xét và chốt lại
 Trường hợp đề nêu yêu cầu cụ thể, bài làm cần tập trung đáp ứng
các yêu cầu đó:
+ Cần đọc kĩ và nhận thức được kía cạnh mà đề u c ầu.
+ Tìm và phân tích những chi tiết phù hợp với khía cạnh mà đ ề yâu c ầu


Trường hợp đề để tự chọn nội dung viết:

+ Cần phải khảo sát và nhận xét tồn truy ện. Sau đó ch ọn ra 2, 3 đi ểm
nổi bật nhất, sắp xếp theo thứ tự hợp lí để trình bày.
+ Các phần khác nói lướt qua. Nh ư thế bài làm sẽ n ổi bật trọng tâm,
không lan man, vụn vặt.
 Các bước làm bài :
21


Bước 1: Phân tích đề – xác định các yêu cầu của đề :
– Xác định dạng đề;
– Yêu cầu nội dung (đối tượng);
– Yêu cầu vê phương pháp;
– Yêu cầu phạm vi tư liệu, dẫn chứng.
Học sinh cần đọc kĩ tác phẩm/đoạn trích; xác định được yêu cầu của đề;
triển khai luận điểm, luận cứ phù hợp; biết vận dụng các thao tác ngh ị
luận để viết bài văn.
b) Bước 2: Lập dàn ý – tìm ý, sắp xếp ý: Theo bố c ục ba ph ần

– Mở bài:
Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm/ đoạn trích văn xuôi cần
nghị luận.




Giới thiệu vấn đề nghị luận

– Thân bài: Phân tích những giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm/đoạn
trích để làm rõ vấn đề cần nghị luận hoặc một số khía c ạnh đặc s ắc nh ất
của tác phẩm/đoạn trích.
– Kết bài: Đánh giá chung về tác phẩm/ đoạn trích.
c) Bước 3: Viết bài.
Dựa theo dàn bài đã xây dựng, viết thành bài văn hoàn chỉnh.
Chú ý viết đoạn văn phải thể hiện được nổi bật luận điểm và ch ứng
minh bằng những luận cứ rõ ràng. Các đoạn ph ải có liên kết, chuy ển ti ếp
nhau.
d) Bước 4: Kiểm tra, chỉnh sửa.


Lưu ý:

-

Nếu nghị luận về một đoạn trích trong một tác phẩm:

+ Phải phân biệt được nghị luận về một đoạn trích và nghị luận về m ột
tác phẩm. Nghĩa là tránh việc đề cập tới tất cả các nội dung c ủa tác ph ẩm
cịn nội dung của đoạn trích lại sơ lược.

+ Tập trung vào đoạn trích nhưng phải biết vận dụng kiến th ức c ủa
toàn tác phẩm như nội dung tư tưởng, cách kể chuyện, cách sử dụng chi
tiết, cách xây dựng nhân vật, các biện pháp tu từ. Nh ất thiết ph ải đặt đo ạn
văn trong chỉnh thể của tác phẩm mới có cách đánh giá chính xác.
22


HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH
a.Mục tiêu: Đ4, Đ5, N1, NG1, GT-HT
b. Nội dung: Tích hợp kiến thức đọc – hiểu văn bản và kĩ năng nghị luận
về tác phẩm/đoạn trích văn xi, HS lập dàn ý cho đề văn nghị luận về
đoạn trích/tác phẩm văn xi.
c. Sản phẩm:Phiếu học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hoạt động nhóm:
+ Nhóm 1+ 2:
Đề 01: Phân tích vẻ đẹp hình tượng một nhân vật trong một tác phẩm văn
xuôi chống Mỹ đã để lại cho anh/chị ấn tượng sâu sắc.
+ Nhóm 3+ 4:
Đề 02: “Văn xuôi những năm kháng chiến chống Mỹ xứng đáng là bản anh
hùng ca ca ngợi những con người miền Nam anh hùng, kiên c ường, b ất
khuất, căm thù giặc cháy bỏng, yêu thương quê hương đất nước tha thiết,
thủy chung, nghĩa tình son sắt với cách mạng, với kháng chiến”.
Qua việc phân tích các tác phẩm tiêu biểu đã học trong giai đoạn ch ống Mĩ
cứu nước, anh/chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên ?
GV yêu cầu các nhóm hồn thành Phiếu học tập :
1. Đề bài yêu cầu bàn luận về vấn đề gì?
2. Lập dàn ý cho đề bài:
Mở bài: Giơi thiệu tác giả, tác phẩm
Thân bài: Đảm bảo những nội dung nào? Các ý đó được sắp xếp theo trình

tự như thế nào?
Kết bài: Đánh giá về vấn đề nghị luận.
-Thực hiện nhiệm vụ: HS sau 5 phút thảo luận, thống nhất lại nội
dung đã chuẩn bị thì cử người lên thuyết trình.
-Báo cáo sản phẩm: HS báo cáo kết quả tìm hiểu.
Nhóm 1 thuyết trình, nhóm 2 nhận xét, bổ sung.
Nhóm 3 thuyết trình, nhóm 4 nhận xét, bổ sung.
- Đánh giá, nhận xét: GV nhận xét và chốt lại
23


Gợi ý
Đề 01: Cảm nhận hình tượng Tnú trong truyện ngắn “Rừng xà nu“
(Nguyễn Trung Thành)
A.Mở bài :
Giới thiệu Nguyễn Trung Thành và truyện ngắn Rừng xà nu.
B.Thân bài :
Phân tích hình tượng nhân vật Tnú.
– Tnú là nhân vật chính của truyện ngắn Rừng xà nu. Đó là m ột đ ứa tr ẻ
cha mẹ mất sớm, Tnú gắn bó với dân làng và có những phẩm ch ất của dân
làng. Tnú được cụ Mết nhận xét : “Đời nó khổ, nhưng bụng nó sạch nh ư
nước suối làng ta’’.
– Tnú là người con gan góc, táo bạo của núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ.
+ Học chữ thua Mai, Tnú đập vỡ bảng, bỏ ra ngoài suối ng ồi su ốt ngày,
sau đó, lấy một hịn đá “tự đập vào đầu, máu chảy rịng rịng’’ đ ể sáng hơm
sau lại ngượng ngùng gọi Mai ra phía sau hốc đá h ỏi xem “ch ữ o có móc là
chữ chi’’.
+ Nhưng “đi đường núi thì đầu nó sáng lạ lùng’’. Khi làm liên l ạc, Tnú
khơng đi đường mịn. Qua sông, khôn lội chỗ n ước êm, mà “c ứ l ựa ch ỗ thác
mạnh mà bơi ngang, vượt lên trên mặt nước, cưỡi lên thác băng băng nh ư

một con cá kình’’.
+ Khi bị giặc bắt và tra tấn, Tnú không hé răng một l ời dù bị đ ịch tra t ấn
dã man.
+ Khi bị địch đốt cháy mười ngón tay, Tnú nghiến răng ch ịu đ ựng ch ứ
quyết “không thèm kêu van’’.
– Đây cũng là một con người có mối thù chồng chất với quân gi ặc. Chúng
khơng chỉ giết hại dân làng mà cịn giết hại vợ con anh và khiến hai bàn tay
anh “mỗi ngón chỉ cịn lại hai đốt’’.
– Tnú cịn là một chàng trai dũng cảm và trung thành với cách m ạng.
+ Những ngày ấy, làng Xô Man bị kẻ thù khủng bố điên cuồng “khơng
bữa nào nó khơng đi lùng, khơng đêm nào chó của nó và súng c ủa nó khơng
sủa vang cả rừng’’. Anh Xút bị giặc treo cổ lên cây vả đầu làng ; bà Nhan bị
chặt đầu cột tóc treo đầu súng vì đã vào rừng nuôi cán bộ. Sau cùng đến lũ
trẻ thay người già làm việc này. Tnú và Mai là hai đ ứa trẻ hăng hái nh ất. Có
24


đêm, chúng ngủ ln ở ngồi rừng, vì đề phịng giặc lùng ph ải có ng ười
“dẫn cán bộ chạy’’.
+ Lòng trung thành với cách mạng của Tnú đã được bộc lộ qua nhi ều
thử thách. Khi bị giặc bắt, giải về làng, tra hỏi chỗ ở của cộng sản, Tnú đ ặt
tay lên bụng mình và nói : “ở đây này’’. Lưng Tnú ngang dọc bi ết bao v ết
dao chém của bọn lính.
+ Khi chứng kiến cảnh vợ con bị giặc tra tấn dã man bằng g ậy s ắt, m ặc
dù tay không, Tnú dũng cảm nhảy vào giữa lũ giặc đang điên cu ồng. Nh ưng
anh không cứu được vợ con, bản thân bị giặc bắt và đốt hai bàn tay b ằng
giẻ tẩm dầu xà nu.
+ Khi được dân làng cứu thoát, dù hai bàn tay đã c ụt đốt, Tnú gia nh ập
giải phóng quân như một tất yếu… Phẩm chất anh hùng của Tnú là ở ch ỗ
biết vượt lên mọi đau đớn và bi kịch cá nhân : gia nhập bộ đ ội, chi ến đ ấu

dũng cảm, giết giặc để trả thù cho quê hương và gia đình.
– Căm thù mãnh liệt, Tnú cũng la người biết yêu thương sâu sắc. Ba năm
đi bộ đội, Tnú da diết cảnh và người của buôn làng quê h ương.
C. Kết luận
– Số phận và tính cách của nhân vật Tnú tiêu biểu cho dân làng Xô Man
và con người Tây Nguyên.
– Nhân vật Tnú góp phần tơ đậm chủ đề và làm nên màu sắc s ử thu của
truyện ngắn “Rừng xà nu’’.


Đề 02: Học sinh có thể lấy dẫn chứng từ 2 tác phẩm tiêu biểu “Rừng
xà nu” – Nguyễn Trung Thành và “Những đứa con trong gia đình” –
Nguyễn Thi.
1: Giải thích ý kiến:
Đang tải...
+ Ý kiến trên đề cập đến chủ nghĩa anh hùng cách mạng – nguồn c ảm
hứng chủ đạo trong văn học Việt Nam, đặc biệt là văn học giai đo ạn 1945
– 1975 mà biểu hiện cụ thể là ca ngợi phẩm chất của những con người
miền Nam anh hùng, kiên cường, bất khuất, căm thù giặc cháy bỏng, yêu
thương quê hương đất nước tha thiết, thủy chung, nghĩa tình son sắt với
cách mạng, với kháng chiến.
+ Cả hai tác giả Nguyễn Trung Thành và Nguyễn Thi đều gắn bó v ới cuộc
chiến đấu chống Mỹ, là những nhà văn chiến sĩ ở tuyến đ ầu máu l ửa. Tác
25


×