Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn sơ lược về mĩ thuật việt nam thời kì cổ đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (961.66 KB, 15 trang )

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP

-
PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN
- Họ tên: . Nguyễn Hồng Sơn
- Trường THCS Phú Nam An – Chương Mỹ - Hà Nội
- Số điên thoại: 0975800928
- Email:
PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI
1. Tên dự án dạy học: MỸ THUẬT LỚP 6
Thường thức mỹ thuật:
SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT VIỆT NAM THỜI KỲ CỔ ĐẠI

2. Mục tiêu dạy học:
- Kiến thức:
+ Học sinh hiểu sự xuất hiện của Mỹ thuật Việt Nam từ khi hình thành loài
người ở Việt Nam.
+ Học sinh hiểu những nét cơ bản về điều kiện hình thành nhà nước Văn
Lang. Nhà nước Văn Lang tuy còn sơ khai nhưng đó là một tổ chức quản lý đất
nước bền vững đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kỳ dựng nước. Bài dạy tích hợp
kiến thức môn Ngữ Văn và môn Địa Lý có liên quan

Mỹ thuật 6 - 1 - Trường THCS Phú Nam An
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP

-
+ Học sinh cần có năng lực vận dụng kiến thức môn Ngữ Văn và môn Địa
Lý để giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài học.
- Kỹ năng: Phân tích sự kiện lịch sử, vẽ, sử dụng lược đồ tổ chức Bộ máy Nhà
nước thời Hùng Vương và lược đồ Địa lý.
- Thái độ: Tự hào về truyền thống yêu nước, ý thức đoàn kết dân tộc, lịch sử


phát triển của dân tộc. Đề cao phẩm chất và tài năng của con người trong việc xây
dựng bảo vệ đất nước.
3. Đối tượng dạy học của dự án:
Đối tượng dạy học của dự án là các em học sinh lớp 6. Trường THCS Phú Nam
An - Chương Mỹ - Hà Nội.
Dự án thực hiện là một tiết dạy trong chương trình Mỹ thuật lớp 6 có tích hợp
môn Ngữ Văn, Địa Lý và Âm nhạc nên các em học sinh sẽ thuận lợi tiếp thu kiến
thức bài học cũng như liên hệ với kiến thức cơ bản của một số môn khác.
4. Ý nghĩa của dự án:
Việc vận dụng kiến thức liên môn trong một môn học, một giờ học là một
biện pháp rất hữu ích, nó không những giúp cho người thầy có thêm nhiều kiến
thức và phương pháp khác nhau trong một giờ dạy mà còn giúp cho các em học
sinh chủ động trong hoạt động học tập, giải quyết các vấn đề và tích hợp kiến thức
các môn học để thực hiện học tập tốt môn học đó.
Cụ thể:
+ Tích hợp kiến thức Địa lý, Văn học và Âm nhạc trong việc tìm hiểu kiến thức
liên quan ở mỗi bộ môn:
+ Vận dụng kiến thức về Địa lý để trình bày hiểu biết về tỉnh Phú Thọ và vị trí
địa lí của nhà nước Văn Lang xưa.
+ Vận dụng kiến thức về Văn học để tìm những bài văn, thơ nói về nước Văn
Lang.

Mỹ thuật 6 - 2 - Trường THCS Phú Nam An
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP

-
+ Vận dụng kiến thức về Âm nhạc để cảm nhận sâu sắc hơn lòng tự hào dân tộc
và khắc sâu tình yêu đất nước, lịch sử dân tộc qua âm nhạc với ca khúc “ Đất
nước lời ru ”, “ Nổi trống lên các bạn ơi”.
5. Thiết bị dạy học, học liệu:

Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu;
- Tranh ảnh, băng hình; Bản đồ Việt Nam, sơ đồ tổ chức nhà nước thời Hùng
Vương.
- Kiến thức từ các nguồn tư liệu SGK, STK,…
Học sinh:
- Soạn bài và tìm hiểu bài trước ở nhà; Tập vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang.
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu theo yêu cầu cuả giáo viên.
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:
*Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu cách chép họa tiết trang trí dân tộc?.
*Bài mới:
Hoạt động 1. Giới thiệu bài:
GV tích hợp với nội dung tiết trước:
Những chuyển biến lớn trong sản xuất và xã hội dẫn đến sự kiện có ý
nghĩa hết sức quan trọng đối với người dân Việt Cổ: Sự ra đời của nhà nước Văn
Lang, mở đầu cho một thời đại của dân tộc. Nhà nước ra đời trong hoàn cảnh nào?
Tổ chức của nhà nước ra sao? Kinh tế, Văn hóa, Quân sự của nhà nước Văn Lang
Âu Lạc có ảnh hưởng như thế nào đến Mỹ thuật ? Thầy và các em cùng đi tìm hiểu
trong bài học hôm nay.
Hoạt động 2. Tìm hiểu nội dung bài học:
1/ Vài nét về bối cảnh lịch sử

Mỹ thuật 6 - 3 - Trường THCS Phú Nam An
DY HC THEO CH TCH HP

-
Cho hc sinh quan sỏt mt s hin vt, hỡnh nh hc sinh thy c s
xut hin ca M thut Vit Nam t thi k c i.

GV đặt câu hỏi:
? Em biết gì về thời kỳ đồ đá ở Việt Nam.
? Thời kỳ đồ đồng trong lịch sử Việt Nam.
GV gợi ý để HS nhận thấy:
+Thời kỳ đồ đá chia thành: đồ đá cũ và mới
+Thời kỳ đồ đồng chia làm 4 giai đoạn kế tiếp là: Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò
Mun và Đông Sơn.
GV kết luận: Các hiện vật do các nhà khảo cổ học phát hiện đợc cho thấy Việt nam
là một trong cái nôi phát triển của loài ngời, Nghệ thuật cổ đại Việt Nam có sự phát
triển liên tục, trải dài qua nhiều thế kỷ và đã đạt đợc nhiều đỉnh cao trong sáng tạo.
2/ S lc v M thut Vit Nam ti k c i
HS quan sát hình vẽ trên máy chiếu, SGK và trả lời các câu hỏi.
* Thời kỳ đồ đá.
GV hớng dẫn HS quan sát các hình vẽ trong SGK chú ý các nội dung:
+ Hình vẽ, hỡnh khc trờn hang ng v trờn cỏc hũn ỏ ca hang Na Ca( Thỏi
Nguyờn), hang ng Ni( Hũa Bỡnh).
+ Vị trí các hình vẽ.
+ Nghệ thuật.
Sau khi HS nhận xét GV kết luận:
- Các hình vẽ cách đây khoảng 1 vạn năm là dấu ấn đầu tiên của nghệ thuật nguyên
thủy đợc phát hiện ở Việt Nam
- Trong nhóm hình vẽ mặt ngời có nam và nữ, đợc phân biệt của nét mặt và kích th-
ớc. Các mặt ngời đều có sừng cong ra 2 bên.

M thut 6 - 4 - Trng THCS Phỳ Nam An
DY HC THEO CH TCH HP

-
- Các hình vẽ khắc sâu 2cm. Hình mặt ngời đợc diễn tả ở góc chính diện, đờng
nét dứt khoát rõ ràng, bố cục cân xứng, tỷ lệ hợp lí tạo đợc cảm giác hài hòa

* Thời kỳ đồ đồng.
GV lu ý các điểm sau:
- Sự xuất hiện của kim loại đã cơ bản thay đổi xã hội Việt Nam, từ hình thái nguyên
thủy sang xã hội Văn minh.
- Thời kì văn hóa Tiền Đông Sơn có 3 giai đoạn văn hóa kế tiếp nhau: Phùng
Nguyên, Đồng Đậu và Gò Mun.
GV cho HS quan sát tranh ảnh và đặt câu hỏi.
? Có những đồ vật nào làm bằng đồng.
? Đặc điểm chung của đồ vật bằng đồng.
GV kết luận: Đồ đồng thời kỳ này đợc trang trí đẹp và tinh tế, phối kết hợp nhiều
hoa văn, phổ biến là sóng nớc, thừng bện và hình chữ S. nh rìu, thạp, dao găm.
GV cho HS quan sát hình mặt trống đồng Đông Sơn và gợi ý để học sinh trả lời các
câu hỏi sau:
? Bố cục mặt trống.

M thut 6 - 5 - Trng THCS Phỳ Nam An
DY HC THEO CH TCH HP

-
? Nghệ thuật trang trí.
? Hoa văn diễn tả.
GV kết luận: Đặc điểm quan trọng của nghệ thuật là hình ảnh con ngời chiếm vị trí
chủ đạo trong thế giới của muôn loài ( các hình trang trí trên trống đồng; giã gạo,
chèo thuyền, các chiến binh và vũ nữ.)
Cho học sinh quan sát lợc đồ Bắc và Bắc Trung Bộ
Lc Bc v Bc Trung B Vit Nam
GV: cho HS quan sỏt lc , kt hp kin thc a lớ phõn tớch
? Vo khong cui TK VIII u TK VII TCN, ng bng Bc B v Bc Trung
B ó cú thay i gỡ ln ?
- Khong cui TK VIII u TK VII TCN, ng bng Bc B v Bc Trung ó

hỡnh thnh nhng b lc ln, gn gi nhau v ting núi v phng thc hot ng
kinh t
- Sn xut phỏt trin.

M thut 6 - 6 - Trng THCS Phỳ Nam An
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP

-
- Trong các chiềng, chạ có sự phân biệt giàu nghèo, mâu thuẫn giàu nghèo đã nảy
sinh.
? Theo em truyện " Sơn Tinh, Thủy Tinh" nói lên hoạt động gì của nhân dân ta
thời đó ?
( Tích hợp với ngữ văn 6)
SƠN TINH-THỦY TINH
- Nói về hoạt động chống lũ lụt, bảo vệ sản xuất nông nghiệp, còn thể hiện sự đoàn
kết của nhân dân chống thiên tai bảo vệ mùa màng.
? Qua đó ta thấy nhân dân ta thời ấy gặp những khó khăn gì?
- Sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước ở lưu vực các con sông lớn gặp nhiều khó
khăn: lũ, lụt.
? Để chống lại sự khắc nghiệt của thiên nhiên, người Việt cổ lúc đó đã làm gì ?

Mỹ thuật 6 - 7 - Trường THCS Phú Nam An
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP

-
- Các bộ lạc, chiềng, chạ đã liên kết với nhau và bầu ra người có uy tín để tập hợp
nhân dân các bộ lạc chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng và cuộc sống.
? Em có suy nghĩ gì về vũ khí trong hình?

- Nói lên sự phát triển của săn bắt nhưng chủ yếu chứng tỏ trong xã hội đã có sự

tranh chấp xung đột giữa vùng này với vùng khác.
?Vũ khí của các hình trên nói lên điều gì? Hãy liên hệ các loại vũ khí trên với
truyện Thánh Gióng? (Tích hợp với ngữ văn 6)

Mỹ thuật 6 - 8 - Trường THCS Phú Nam An
Dao găm-Giáo đồng Đông Sơn
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP

-
- Dùng vũ khí để tự vệ khi có xung đột => Nhà nước Văn Lang ra đời
? Như vậy Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh ntn?
GVKL: Như vậy nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh khá phức tạp: kinh tế
phát triển, cuộc sống ổn định, xã hội nảy sinh mâu thuẫn giàu, nghèo, dân cư luôn
phải đấu tranh chống lũ lụt, ngoại xâm, bảo vệ cuộc sống thanh bình…Trong hoàn
cảnh đó, các bộ lạc có nhu cầu thống nhất với nhau, muốn vậy cần có một người
chỉ huy có uy tín và tài năng => Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh đó.
*/ Sơ lược về nước Văn Lang
- Quan sát trên bản đồ khu vực vùng sông Cả (Nghệ An), sông Mã (Thanh
Hoá) với Đông Sơn. ( Kết hợp với kiến thức địa lí)

Mỹ thuật 6 - 9 - Trường THCS Phú Nam An
THÁNH GIÓNG
S
ô
n
g

H

n

g

S
ô
n
g

M
ã

S
ô
n
g

C



DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP

-
? Địa bàn cư trú của bộ lạc Văn Lang ở đâu ?
- Địa bàn cư trú của bộ lạc Văn Lang ở ven sông Hồng, từ Ba Vì (Hà Tây) đến
Việt Trì (Phú Thọ).
? Trình độ phát triển của nhà nước Văn Lang ntn ?
- Văn Lang là bộ lạc hùng mạnh và giàu có nhất thời đó.
- Thủ lĩnh của bộ lạc Văn Lang thống nhất các bộ lạc ở đồng bằng Bắc Bộ, Bắc
Trung Bộ thành liên minh các bộ lạc. Đó là nước Văn Lang.
- Nhà nước Văn Lang ra đời khoảng thế kỷ VII TCN

GV: Di chỉ làng Cả (Việt Trì) cho ta biết, ở địa bàn cư trú của người Văn Lang có
nghề đúc đồng phát triển sớm, cư dân đông đúc => tù trưởng bộ lạc Văn Lang
được các tù trưởng các vùng khác tôn trọng và ủng hộ.
? Dựa vào thế mạnh của mình, thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã làm gì ?
- Thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang lên đứng đầu nhà nước, tự xưng là Hùng Vương, đóng
đô ở Bạch Hạc. Kinh đô đóng ở Văn Lang (Bạch Hạc thuộc tỉnh Phú Thọ ngày
nay).
? Nhà nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? Do ai đứng đầu ? Đóng đô ở
đâu?
- Nhà nước Văn Lang ra đời khoảng thế kỷ VII TCN.
-Đứng đầu nhà nước là Hùng Vương, đóng đô ở Bạch Hạc – Phú Thọ.

Mỹ thuật 6 - 10 - Trường THCS Phú Nam An
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP

-
? Sự tích Âu Cơ - Lạc Long Quân nói lên điều gì?(Tích hợp ngữ văn 6)
HS: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam đều là anh em chung một bọc trăm trứng
=>Sự ủng hộ của mọi người và vị trí của nhà nước Văn Lang ở vùng cao.
*/ Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào ?
? Sau khi nhà nước Văn Lang ra đời, Hùng Vương đã tổ chức nhà nước như thế
nào?

Mỹ thuật 6 - 11 - Trường THCS Phú Nam An
Hùng Vương
Lạc Hầu – Lạc tướng
(trung ương)
Lạc tướng
(bộ)
Lạc tướng

(bộ)
Bồ chính
(chiềng, chạ)
Bồ chính
(chiềng, chạ)
Bồ chính
(chiềng, chạ)
Trung ương
Bộ
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP

-
GV: Trình bày theo sơ đồ: Chính quyền trung ương (vua, lạc hầu, lạc tướng); ở địa
phương (chiềng, chạ); đơn vị hành chính: nước-bộ (chia nước làm 15 bộ, dưới bộ
là chiềng, chạ); Vua nắm mọi quyền hành trong nước, đời đời cha truyền con nối
và đề gọi là Hùng Vương).
? Nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước?
- Nhà nước Văn Lang chưa có quân đội, chưa có pháp luật nhưng đã là một tổ chức
chính quyền cai quản cả nước.
GVKL: Nhà nước Văn lang tuy còn đơn giản nhưng là tổ chức chính quyền cai
quản cả nước.

Mỹ thuật 6 - 12 - Trường THCS Phú Nam An
Chiềng Chạ
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP

-
Các em có biết câu danh ngôn nào của Bác nói về các vua Hùng khi về tham đền
Hùng?
“ Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy

nước”
GV: Ở thế kỷ VII TCN trên vùng đất Bắc Bộ và Bắc trung Bộ đã hình thành các
quốc gia của người Việt. Nước Văn Lang nhà nước do vua Hùng – Hùng Vương
đứng đầu có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng chạ làm cơ sở. Như vậy vua

Mỹ thuật 6 - 13 - Trường THCS Phú Nam An
Lăng vua Hùng
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP

-
Hùng có công dung nước, nhà nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên đặt nền móng
cho nhà nước XHCN Việt Nam bây giờ. Chính vì thế mà Bác Hồ của chúng ta đã
viết : “Các vua Hùng……”.
? Giải thích câu nói của Bác Hồ.
H/S thảo luận 3’
GV: Đây là trách nhiệm của thế hệ sau, đặc biệt là thế hệ trẻ…
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Những lí do ra đời của nhà nước Văn Lang thời Hùng Vương ?
- Em có nhận xét gì về tổ chức của nhà nước đầu tiên này ?
- Làm bài tập
- GV Cho học sinh nghe video clip bài hát “Đất nước lời ru”và bài hát “ Nổi trống
lên các bạn ơi” để khắc sâu lòng tự hào dân tộc và củng cố tình yêu quê hương, đất
nước, lịch sử dân tộc.
Dặn dò HS về nhà:
- Học thuộc bài cũ, làm bài tập và vẽ sơ đồ : “ Tổ chức nhà nước Văn Lang”.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập:
- Học sinh đã liên hệ và vận dụng những kiến thức địa lí, lịch sử, văn học.
- Có những hiểu biết sâu sắc hơn nội dung bài học và lịch sử dân tộc.
- Củng cố tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào về những trang sử của dân tộc

qua bài học, qua thực tiễn và qua âm nhạc.
8. Các sản phẩm của học sinh
- Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang.

Mỹ thuật 6 - 14 - Trường THCS Phú Nam An
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP

-
- Nêu được sự ra đời của nhà nước Văn Lang cũng như tổ chức bộ máy nhà
nước lúc bấy giờ.
- Trình bày được những hiểu biết về Nhà nước Văn Lang cũng như vị trí địa lí
của Nhà nước Văn Lang trên lược đồ.
KẾT LUẬN
Việc áp dụng kiến thức liên môn là một nội dung phong phú, để sử dụng được
phương pháp này cho phù hợp với đặc điểm từng môn học đòi hỏi người giáo
viên cần có kiến thức và thời gian nghiên của bài dạy để phù hợp với nội dung
của bài.
Với học sinh, các kiến thức liên môn áp dụng trong bài học sẽ tạo hứng thú
cho các em để các em vừa hiểu được nội dung bài học lại vừa hiểu thêm những
kiến thức của các môn học khác, đồng thời có thể vận dụng các kiến thức đó
để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn, từ đó các em phát triển toàn diện hơn
về mọi mặt: đức- trí- thể- mĩ.
Việc vận dụng kiến thức liên môn trong hoạt động dạy học đã được được người
giáo viên thực hiện thường xuyên khi liên hệ và tích hợp bộ môn và đã đạt được
những kết quả rất khả quan, lôi cuốn được các em tham gia.
Phú Nam An, ngày 26 tháng 08 năm 2014
Giáo viên thực hiện
Nguyễn Hồng Sơn



Mỹ thuật 6 - 15 - Trường THCS Phú Nam An
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP

-

Mỹ thuật 6 - 16 - Trường THCS Phú Nam An

×