Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh
SVTH: Lê Tuấn Vũ Lớp: 49B2 - TCNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA KINH TẾ
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài:
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN LAO CAI CHI NHÁNH
CAM DƯỜNG
Ngành: Tài chính – Ngân hàng
Giáo viên hướng dẫn : Th.s Đoàn Thị Thành Vinh
Sinh viên thực hiện: Lê Tuấn Vũ
Lớp: 49b2 TCNH
MSSV: 0854027216
Lao Cai, ngày 28 tháng 3 năm 2012
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh
SVTH: Lê Tuấn Vũ Lớp: 49B2 - TCNH
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Trong xu thế mở cửa hiện nay, các ngành nghề kinh tế của chúng ta đang
trên con đường “lột xác”, thay đổi cả về nội dung lẫn hình thức. Sự chuyển biến
rõ nét nhất thể hiện trong ngành ngân hàng đến từng giây, từng phút. Hiện nay,
các ngân hàng trong cả nước đang ra sức cơ cấu lại hoạt động và phát triển
SPDV của mình. Bởi họ nhận thấy rằng việc phát triển các SPDV là con đường
ngắn nhất đưa họ tới cầu nối hội nhập. Vì vậy, để phát triển được họ phải làm
gì? phát triển sản phẩm nào? đang còn là một vấn đề vô cùng khó khăn trước
mắt.
Xuất phát từ đòi hỏi này nên vấn đề “Giải pháp phát triển sản phẩm dịch
vụ tại NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn Lao cai ” đã được em chọn làm
đề tài.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Chuyên đề tập trung vào một số nội dung cơ bản sau:
Nghiên cứu về NHTM và đặc trưng hoạt động kinh doanh của
NHTM.
Nghiên cứu về đặc điểm của các SPDV ngân hàng.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh
SVTH: Lê Tuấn Vũ Lớp: 49B2 - TCNH
Nghiên cứu những nhân tố thúc đẩy nhu cầu phát triển SPDV của
các NHTM .
Nghiên cứu thực trạng cung cấp các SPDV của NH Nông Nghiệp và
phát triển nông thôn lao cai
Tây và khả năng phát triển các SPDV này.
3. Phương pháp nghiên cứu.
Chuyên đề sử dụng tổng hợp các phương pháp duy vật biện chứng và duy
vật lịch sử. Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích
kinh tế và các phương pháp của khoa học quản lý kinh tế-tài chính.
4. Bố cục của đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được
trình bày thành hai phần chính:
Phần 1 : Tổng quan về SPDV và NH Nông nghiệp và phát triển nông
thôn Lao cai
Phần 2: Thực trạng cung cấp và giải pháp phát triển SPDV của NH Nông
nghiệp và phát triển nông thôn Lao cai.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh
SVTH: Lê Tuấn Vũ Lớp: 49B2 - TCNH
NỘI DUNG
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ SPDV VÀ NH NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN LÀO CAI – CHI NHÁNH CAM ĐƯỜNG
1.1.NHTM VÀ ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM
DỊCH
VỤ CỦA NHTM
1.1.1.Tổng quan về NHTM.
1.1.1.1.Khái niệm về NHTM.
Khi thoát khỏi nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền
kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, nhiều thành phần kinh tế với
các hình thức sở hữu khác nhau đã ra đời. Các thành phần kinh tế không phân
biệt quan hệ sở hữu đều được tự chủ kinh doanh, hợp tác và cạnh tranh với
nhau, bình đẳng trước pháp luật. Đây là tiền đề cần thiết cho sự ra đời của
nhiều loại hình ngân hàng và các TCTD khác. Vì vậy, để tăng cường quản lý,
hướng dẫn hoạt động của các NHTM, các TCTD, tạo thuận lợi cho sự phát
triển kinh tế, đồng thời để bảo vệ lợi ích hợp pháp của các tổ chức và cá nhân
,luật các TCTD và pháp lệnh về ngân hàng đã ra đời.
Theo pháp lệnh NH và các TCTD ban hành ngày 23/5/1990 có nêu:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh
SVTH: Lê Tuấn Vũ Lớp: 49B2 - TCNH
“TCTD là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của luật này và các
quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ
ngân hàng với các nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng,
cung ứng cac dịch vụ thanh toán”
Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và sự phát
triển
của các TCTD cả về số lượng và quy mô hoạt động thì hoạt động của các
NHTM ngày càng phong phú đa dạng và đan xen lẫn nhau, ranh giới giữa các
TCTD và NHTM trở lên mờ nhạt dần.
1.1.1.2. Đặc điểm kinh doanh và vai trò của NHTM trong nền kinh
tế
thị
trường.
Vai trò của hệ thống NHTM đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia được
thể hiện qua các đặc điểm kinh doanh của NHTM:
NHTM là chủ thể thường xuyên nhận và kinh doanh tiền gửi.
Ngân hàng vừa là người “ cung cấp vốn”, vừa là người “ tiêu thụ
vốn”. Nói cách khác, ngân hàng là “cầu nối” giữa người thừa vốn và người có
nhu cầu về vốn trong nền kinh tế. Bằng việc huy động các tất cả các khoản
vốn nhàn rỗi như: Vốn tạm thời đựoc giải phóng ra khỏi quá trình sản xuất
của các doanh nghiệp: từ tiết kiệm của hộ gia đình… Ngân hàng hình thành
nên quỹ cho vay và thực hiện cho vay đối với các thành phần kinh tế nhằm
mục đích thu lợi nhuận. Với đặc điểm này, ngân hàng chính là chủ thể chính
đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, nguồn vốn của ngân hàng cung
ứng cho các doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất
lượng mọi mặt của quá trình sản xuất kinh doanh .
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh
SVTH: Lê Tuấn Vũ Lớp: 49B2 - TCNH
Hoạt động của NHTM gắn bó mật thiết với hệ thống lưu thông tiền tệ và hệ
thống thanh toán quôc gia.
Xuất phát từ nhu cầu của khách hàng như trích tài khoản tiền gửi của họ
để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ, hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi từ tiền
thu bán hàng hay các khoản thu khác, ngân hàng đóng vai trò là trung gian
thanh toán và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Khi ngân hàng cung ứng tín
dụng có nghĩa là ngân hàng đã tạo ra tiền và làm cho lượng tiền cung ứng
tăng lên, ngựơc lại khi thu nợ thì lượng tiền cung ứng giảm xuống. Với việc
tạo tiền, hệ thống NHTM đã làm tăng phương tiện thanh toán trong nền kinh
tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả cho xã hội. Cơ chế tạo tiền của
NHTM cũng cho thấy mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và lưu thông
tiền tệ.
Ngân hàng có sản phẩm phong phú, đa dạng và có phạm vi hoạt
động rộng lớn
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, xã hội ở mỗi quốc gia, hệ thống ngân
hàng trên thế giới, nhất là các nước phát triển, họ không chỉ quan tâm tới các
dịch vụ truyền thống mà còn phải chú trọng phát triển các SPDV ngân hàng.
Hàng loạt các dịch vụ mới được xất hiện ngày càng tinh vi và hoàn hảo. Các
dịch vụ càng đa dạng càng thu hút được nhiều khách hàng và lợi nhuận của
ngân hàng càng tăng.
Bên cạnh việc không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ,
mạng lưói chi nhánh ngân hàng cũng đang được mở rộng không chỉ ở thành
thị mà còn cả ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa, hải đảo… nhằm đáp ứng tốt
nhất nhu cầu của khách hàng.
1.1.2. Khái quát về sản phẩm dịch vụ của NHTM.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh
SVTH: Lê Tuấn Vũ Lớp: 49B2 - TCNH
1.1.2.1.Khái niệm sản phẩm dịch vụ ngân hàng.
SPDV ngân hàng là tập hợp những đặc điểm, tính năng, công dụng do
ngân hàng tạo ra nhằm thoả mãn những nhu cầu, mong muốn nhất định nào
đó của khách hàng trên thị trường tài chính.
Như vậy, các SPDV khác nhau sẽ là tập hợp những đặc điểm, tính
năng khác nhau. Chúng thoả mãn những nhu cầu, mong muốn khác nhau của
các nhóm khách hàng. Tuy nhiên, SPDV ngân hàng thường được cấu thành
bởi 3 cấp độ.
Một là, phần sản phẩm cốt lõi
Là phần đáp ứng được nhu cầu chính của khách hàng, là giá trị cốt yếu
mà ngân hàng bán cho khách hàng, là giá trị chủ yếu mà khách hàng mong
đợi khi sử dụng SPDV của ngân hàng. Vì vậy, nhiệm vụ của các nhà thiết kế
SPDV ngân hàng là phải xác định được nhu cầu cần thiết của khách hàng đối
với từng SPDV để từ đó thiết kế phần cốt lõi của sản phẩm sao cho phù hợp
với nhu cầu chính yếu nhất của khách hàng.
Hai là, phần sản phẩm hữu hình
Là phần cụ thể của SPDV ngân hàng, là hình thức biểu hiện bên ngoài
của SPDV ngân hàng như tên gọi, hình thức, đặc điểm, biểu tượng, điều kiện
sử dụng. Đây căn cứ để khách hàng nhận biết, phân biệt, so sánh và lựa chọn
SPDV giữa các ngân hàng.
Ba là, phần sản phẩm bổ sung
Là phần tăng thêm vào vào sản phẩm hiện hữu những dịch vụ hay lợi
ích khác, bổ sung cho những lợi ích chính yếu của khách hàng. Chúng làm
cho SPDV ngân hàng hoàn thiện hơn và thoả mãn được nhiều và cao hơn nhu
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh
SVTH: Lê Tuấn Vũ Lớp: 49B2 - TCNH
cầu, mong muốn của khách hàng, tạo sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh.
Do vậy, khi triển khai một SPDV, trước hết, các nhà Marketing ngân
hàng thường phải xác định được nhu cầu, cốt lõi của khách hàng mà SPDV
ngân hàng thoả mãn; tạo đựoc hình ảnh cụ thể của SPDV để kích thích nhu
cầu mong muốn, vừa làm cơ sở dể khách hàng có thể phân biệt, lựa chọn giữa
các ngân hàng. Sau đó, ngân hàng tìm cách gia tăng phần phụ gia, nhằm tạo ra
một tập hợp những tiện ích, lợi ích để có thể thoả mãn được nhiều nhu cầu,
mong muốn cho khách hàng tốt hơn các đối thủ cạnh tranh.
1.1.2.2. Đặc điểm của sản phẩm dịch vụ ngân hàng
Sản phẩm ngân hàng được thể hiện dưới dạng dịch vụ nên nó có những đặc
điểm sau đây:
* Tính vô hình
SPDV ngân hàng thường được thực hiện theo một quy trình chứ không
phải là các vật thể cụ thể có thể quan sát, nắm giữ được. Điều này đã làm cho
khách hàng của ngân hàng gặp khó khăn trong việc đưa ra quyết định lựa
chọn, sử dụng sản phẩm. Họ chỉ có thể kiểm tra, xác định chất lượng sản
phẩm trong và sau khi sử dụng. Bên cạnh đó, một số SPDV ngân hàng đòi hỏi
phải có trình độ chuyên môn cao và độ tin tưởng tuyệt đối như gửi tiền,
chuyển tiền, vay tiền. Các yêu cầu này làm cho việc đánh giá chất lượng
SPDV ngân hàng trở nên khó khăn, thậm chí ngay cả khi khách hàng đang sử
dụng chúng.
* Tính không thể tách biệt
Do quá trình cung cấp và quá trình tiêu dùng SPDV ngân hàng xảy ra
đồng thời, đặc biệt có sự tham gia trực tiếp của khách hàng vào quá trình cung
ứng SPDV. Mặt khác, quá trình cung ứng SPDV của ngân hàng thường được
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh
SVTH: Lê Tuấn Vũ Lớp: 49B2 - TCNH
tiến hành theo những quy trình nhất định không thể chia cắt ra thành các loại
thành phẩm khác nhau như quy trình thẩm định, quy trình cho vay, quy trình
chuyển tiền… Điều đó làm cho sản phẩm của ngân hàng không có sản phẩm
dở dang, dự trữ lưu kho, mà sản phẩm được cung ứng trực tiếp cho người tiêu
dùng khi và chỉ khi khách hàng có nhu cầu; quá trình cung ứng diễn ra đồng
thời với quá trình sử dụng SPDV của ngân hàng.
* Tính không ổn định và khó xác định
SPDV ngân hàng được cấu thành bởi nhiều yếu tố khác nhau như trình
độ đội ngũ nhân viên, kỹ thuật công nghệ và khách hàng.Đồng thời SPDV
ngân hàng lại đựoc thực hiện ở không gian và thời gian khác nhau. Tất cả
những điều này đã tạo nên tính không đồng nhất, không ổn định và khó xác
định chất lượng SPDV ngân hàng.
1.1.2.3. Các loại sản phẩm dịch vụ ngân hàng
SPDV ngân hàng rất đa dạng và nhiều chủng loại nên có nhiều quan
điểm khác nhau về phân chia SPDV, song nhìn chung có thể chia thành 2
nhóm.
a.Sản phẩm cơ bản
Là những sản phẩm cụ thể, có hình thức biểu hiện bên ngoài như: tên
gọi, hình thức cụ thể, đặc điểm biểu tượng, điều kiện sử dụng…, những sản
phẩm này sẽ mang lại những già trị chủ yếu mà khách hàng mong đợi.
Sản phẩm tiền gửi ( nhận tiền gửi )
- Nhận tiền gửi của dân cư ( cá nhân và hộ gia đình )
Tiền gửi không kỳ hạn: Là loại tiền gửi khách hàng gửi vào ngân
hàng không có sự thoả thuận trước về thời hạn rút tiền. Loại tiền gửi này có
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh
SVTH: Lê Tuấn Vũ Lớp: 49B2 - TCNH
đặc điểm là khồng ổn định nên ngân hàng thường phải thực hiện các khoản dự
trữ lớn khi sử dụng vào kinh doanh, gồm 2 loại chủ yếu
+ Tiền gửi thanh toán cá nhân: Là loại tiền gửi không kỳ hạn mà khách
hàng gửi vào nhằm mục đích thanh toán, chi trả
+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là loại tiền gửi không kỳ hạn mà khách
hàng gửi vào với mục đích đảm bảo an toàn tài sản
Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tiền gửi khách hàng gửi vào ngân hàng có
sự thoả thuận trước về thời hạn rút tiền. Loại tiền gửi này có đặc điểm là tính
ổn định tương đối cao. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong tổng tiền gửi của dân cư và cũng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tiền
gửi có kỳ hạn của ngân hàng.
- Tiền gửi của các tổ chức kinh tế: gồm 2 loại.
Tiền gửi không kỳ hạn:
Loại tiền gửi này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tiền gửi của các tổ chức
kinh tế, bao gồm:
+ Tiền gửi thanh toán: Mục đích của loại tiền gửi này là các sử dụng các công
cụ thanh toán không dùng tiền mặt
+ Tiền gửi không kỳ hạn giao dịch: Là loại tiền gửi không kỳ hạn mà khách
hàng gửi vào ngân hàng nhằm mục đích đảm bảo an toàn tài sản.
Tiền gửi có kỳ hạn:
Loại tiền gửi này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tiền gửi của các tổ
chức kinh tế, thời hạn gửi thường là ngắn hạn.
- Tiền gửi của các ngân hàng khác:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh
SVTH: Lê Tuấn Vũ Lớp: 49B2 - TCNH
Nhằm mục đích thanh toán hộ và một số mục đích khác, NHTM này có
thể gửi tiền tại ngân hàng khác.Tuy nhiên quy mô loại tiền gửi này thường
không lớn.
Sản phẩm tín dụng và đầu tư tài chính
- Sản phẩm tín dụng: Đặc trưng chủ yếu của ngân hàng là “ đi vay để cho
vay”, vì thế hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động chính của ngân
hàng. Ngân hàng thường cung cấp cho khách hàng hai nhóm sản phẩm tín
dụng là tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung-dài hạn .
+ Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm, thường cho
vay để bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của doanh nghiệp và cho vay
phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân. Có các hình thức cấp tín dụng ngắn hạn
như:
- Chiết khấu thương phiếu
- Thấu chi ( tín dụng không có đảm bảo )
- Tín dụng bằng chữ ký ( tín dụng bảo lãnh )
- Tín dụng theo mùa
- Tín dụng trung-dài hạn
- Tín dụng thuê
mua
- Cho vay đồng tài trợ
- Nghiệp vụ đầu tư: Bên cạnh khoản mục cho vay, ngân hàng cũng tìm kiếm
lợi nhuận, tăng khả năng thanh khoản, đa dạng hoá danh mục đầu tư và phân
tán rủi ro thông qua nghiệp vụ đầu tư vào các giấy tờ có giá và tham gia vào thị
trường chứng khoán.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh
SVTH: Lê Tuấn Vũ Lớp: 49B2 - TCNH
b.Sản phẩm bổ sung ( dịch vụ ngân hàng ):
Khác với sản phẩm cơ bản, sản phẩm bổ sung được thể hiện dưới hình
thức là loại hình dịch vụ ngân hàng, đây cũng là các hình thức kinh doanh của
ngân hàng mà không phải đầu tư cho vay vốn. Nó nhằm bổ sung cho các sản
phẩm truyền thống của ngân hàng ngày càng hoàn thiện, tăng thu lợi nhuận
cho ngân hàng.
Dịch vụ thanh toán:
+ Dịch vụ thanh toán trong và ngoài nước
+ Dịch vụ thu hộ, chi hộ…
Để nhằm thực hiện tốt dịch vụ thanh toán cho khách hàng, ngân hàng
thườngsử dụng các phương tiện thanh toán như: séc; thư tín dụng, uỷ nhiệm
chi, uỷ nhiệm thu, thẻ thanh toán…
Dịch vụ ngân quỹ:
+ Dịch vụ đếm kiểm, thu nộp và cung ứng tiền mặt cho các khách hàng có tài
khoản.
+ Dịch vụ bảo quản vật quý, giấy tờ có giá.
+ Dịch vụ cho thuê két sắt
+ Các dịch vụ ngân quỹ khác
Dịch vụ uỷ thác
Dịch vụ tư vấn
Các dịch vụ ngân hàng khác như: dịch vụ bảo hiểm… , đến nay dịch vụ
ngân hàng đã được mở rộng một cách đáng kể, phát triển ngày càng có ưu thế
trong danh mục sản phẩm dịch vụ ngân hàng, sự gia tăng không ngừng trong
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh
SVTH: Lê Tuấn Vũ Lớp: 49B2 - TCNH
cạnh tranh quốc tế đã đem lại các dịch vụ mới như: các nghiệp vụ phòng
chống rủi ro hối đoái thông qua các hợp đồng Forward, Option, Swap, Future,
nghiệp vụ phòng chống rủi ro lãi suât…
Như vậy, SPDV ngân hàng rất phong phú và đa dạng.Với mỗi ngân
hàng lại có vốn và cơ sở hạ tầng khác nhau nên mỗi ngân hàng cần xây dựng
cho mình một danh mục sản phẩm phù hợp để hoàn thiện, phát triển và cung
ứng tốt nhất cho khách hàng của mình.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh
SVTH: Lê Tuấn Vũ Lớp: 49B2 - TCNH
1.2. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ
CỦA NGÂN HÀNG HIỆN NAY
1.2.1. Sự tiến bộ của công nghệ ngân hàng
Công nghệ là một trong những nhân tố môi trường ảnh hưởng lớn tới sự
phát triển của ngân hàng. Những thay đổi và tiến bộ của công nghệ ứng dụng
vào ngân hàng đã tạo ra một cuộc cách mạng công nghệ trong ngành ngân
hàng. Nó đòi hỏi các ngân hàng đổi mới và hoàn thiện danh mục SPDV và
cung ứng ra thị trường một loạt các SPDV trên cơ sở công nghệ hiện đại như
dịch vụ thẻ, dịch vụ ngân hàng tại nhà, ngân hàng tự động, máy rút tiền tự
động (ATM) cho phép khách hàng truy cập tài khoản tiền gửi của họ 24/24
giờ, chuyển tiền điện tử, máy thanh toán POS…
1.2.2. Sự thay đổi nhu cầu của khách hàng.
Xuất phát từ quan điểm của Marketing ngân hàng, khác hàng được coi
là trung tâm. Đặc biệt là trong hoạt động ngân hàng, khách hàng vừa tham gia
trực tiếp vào quá trình cung ứng SPDV ngân hàng, vừa trực tiếp sử dụng
chúng. Do vậy nhu cầu, mong muốn, cách thức sử dụng SPDV của khách
hàng sẽ là yếu tố quyết định cả về số lượng, kết cấu, chất lượng SPDV, kết
quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng và sự thay đổi nhu cầu của khách
hàng sẽ là yếu tố quyết định đến sự thay đổi chính sách sản phẩm của ngân
hàng.
Khách hàng của ngân hàng rất phong phú và đa dạng, từng khách hàng
lại có nhu cầu, mong muốn và đòi hỏi về SPDV ngân hàng. Tuy nhiên, dù là
khách hàng cá nhân hay tổ chức nhìn chung họ đều tìm đến các dịch vụ ngân
hàng để thoả mãn các nhu cầu căn bản sau:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh
SVTH: Lê Tuấn Vũ Lớp: 49B2 - TCNH
+> Tìm kiếm thu nhập.
+> Quản lý rủi do.
+> Di huyển tiền tệ.
+> Sử dụng các nguồn tài chính thiếu hụt.
+> Tư vấn.
+> Tìm kiếm thông tin.
1.2.3. Sự gia tăng cạnh tranh.
Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng trở lên quyết liệt khi số lượng
ngân hàng tham gia trên thị trường tăng và các ngân hàng ngày càng mở rộng
danh mục SPDV, áp lực cạnh tranh đóng vai trò như một lực đẩy tạo ra sự
phát triển SPDV ngân hàng cả hiện tại và tương lai. Vì vậy, những thông tin
về chiến lược SPDV của đối thủ cạnh tranh sẽ là căn cứ quan trọng trong việc
khai thác và phát triển danh mục SPDV của một NHTM và chúng cũng ảnh
hưởng lớn tới khả năng cạnh tranh của mỗi ngân hàng.
1.2.4. Chính sách của chính phủ và quy định của pháp luật
Ngành tài chính_ngân hàng từ lâu đã được coi là huyết mạch, là hệ thần
kinh trung ương của nền kinh tế nên các SPDV ngân hàng có những tác động
lớn tới hoạt động kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia. Do vậy, chính phủ của
các quốc gia đều quản lý chặt chẽ hoạt động của hệ thống ngân hàng thông
qua luật pháp. Vì thế, những thay đổi trong chính sách pháp luật của nhà nước
sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và tới
danh mục SPDV ngân hàng nói riêng. Nó vừa mang lại cơ hội để hình thành
những nhóm SPDV ngân hàng mới, vừa tạo nên những thách thức mới cho
danh mục SPDV ngân hàng trong tương lai.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh
SVTH: Lê Tuấn Vũ Lớp: 49B2 - TCNH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh
SVTH: Lê Tuấn Vũ Lớp: 49B2 - TCNH
1.3.TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ
NGÂN HÀNG.
1.3.1. Giúp NHTM phân tán và giảm thiểu rủi ro.
Đặc điểm hoạt động kinh doanh của các NHTM là thường xuên phải
đối đầu với mọi loại rủi ro như: rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro tín dụng, rủi
ro thanh khoản… Tín dụng là nghiệp vụ truyền thống và mang lại nhiều lợi
nhuận nhất nhưng rủi ro tín dụng lại dễ xảy ra nhất và gây thiệt hai cho ngân
hàng nhiều nhất do ngân hàng luôn ở thế bị động sau khi cấp tín dụng cho
khách hàng. Quản lý hoạt động tín dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: khách
hàng, pháp luật, mức độ biến động của nền kinh tế… Thực tế đã có rất nhiều
NHTM trên thế giới bị phá sản vì đầu tư vốn mà không thu được nợ. Với tỷ
lệ nợ khó đòi vượt quá mức cho phép (5%/ tổng dư nợ) cũng làm cho NHTM
không thu được lợi nhuận và mất dần vốn tự có.
Vì vậy, bên cạnh các nghiệp vụ truyền thống, các NHTM hiện đại đang nỗ lực
tạo ra các sản phẩm dịch vụ mới làm đa dạng hoá các danh mục sản phẩm, từ
đó góp phần phân tán và giảm thiểu rủi ro.
1.3.2. Làm tăng khả năng cạnh tranh của NHTM trong nền kinh tế
thị
trưòng.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là trong điều kiện công
nghệ hiện đại, công nghệ thông tin đang đổi mới không ngừng như hiện nay,
nhu cầu của khách hàng về SPDV ngày càng cao và đa dạng.
Ngân hàng nào muốn tồn tại, phát triển và tạo được vị thế của mình
trong cạnh tranh đều phải cải tiến hoạt động kinh doanh sao cho đáp ứng kịp
thời các nhu cầu của khách hàng. Như vậy, cạnh tranh không phải lúc nào
cũng dìm chết các NHTM nhỏbé mà chính cạnh tranh sẽ làm cho họ phát huy
được ưu thế của mình khi các ngân hàng này biết chuyển hướng kinh doanh
Bỏo cỏo thc tp tt nghip Khoa Kinh t - i hc Vinh
SVTH: Lờ Tun V Lp: 49B2 - TCNH
hoc gi cho hot ng kinh doanh ca mỡnh luụn n nh.
1.3.3. Thỳc y cỏc sn phm dch v khỏc cựng phỏt trin.
Cỏc SPDV ca ngõn hng u cú mi quan h hu c, tỏc ng qua li
ln nhau to thnh mt th thng nht. Huy ng vn to ngun cho vic thc
hin nghip v tớn dng v dch v. Mt khỏc, nu nghip v tớn dng v dch
v ca ngõn hng phỏt trin s to iu kin huy ng vn c d dng hn
do cú uy tớn ca ngõn hng.
Mt khỏc, khi nn kinh t th trng phỏt trin cng cao, cỏc doanh
nghip cng a dng hoỏ hot ng kinh doanh v nhu cu v cỏc SPDV ngõn
hng_ti chớnh ngy cng phong phỳ thỡ ũi hi ngõn hng cng phi m rng
v phỏt trin cỏc SPDV mi.
1.3.4.Tng li nhun cho ngõn hng.
Khi ngõn hng m rng cỏc SPDV cng ng thi vi vic NHTM s
m rng c th trng v khỏch hng. Vi vic m rng ny, NHTM s s
dng trit ngun vn, c s k thut cng nh i ng cỏn b. Do vy
ngõn hng cú th khai thỏc nhng khong trng nh tng th phn, mt
khỏc s lm gim chi phớ qun lý, chi phớ hot ng. T ú to c s cho vic
tng li nhun ngy cng vng chc.
1.4 Tổng Quan Về NHNo&PTNT Lao Cai
1.4.1 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh.
Tiền thân là điểm ngân hàng nhà nớc thị xã Lào Cai, sau khi tỉnh
Hoàng Liên Sơn đợc thành lập trên cơ sở sát nhập 3 tỉnh Yên Bái, Lào Cai,
Nghĩa lộ năm 1976 đợc thành lập ngân hàng nhà nớc thị xã Lào Cai trực
thuộc ngân hàng nhà nớc tỉnh Hoàng Liên Sơn.
Bỏo cỏo thc tp tt nghip Khoa Kinh t - i hc Vinh
SVTH: Lờ Tun V Lp: 49B2 - TCNH
Thực hiện chủ trơng của chính phủ xóa bỏ cơ chế tập trung quan
liêu bao cấp tiến tới cơ chế hạch toán kinh doanh theo định hớng xã hội
của chủ nghĩa tháng 3/1988 thánh lập các NHTM quốc doanh chi nhánh
ngân hàng công thơng thị xã Lào Cai đợc thành lập thuộc ngân hàng
công thơng tỉnh Hoàng Liên Sơn.
Năm 1991 tái lập tỉnh Lào Cai thực hiện nhiệm vụ phục vụ phát triển
kinh tế xã hội địa phơng với nông nghiệp nông thôn là hàng đầu chi nhánh
ngân hàng công thơng thị xã Lào Cai đợc đổi tên thành NHNo&PTNT
thị xã cam đờng trực thuộc NHNo&PTNT tỉnh Lào Cai.
Thực hiện nghị định số 16/2002/NĐ-CP ngày 31/01/2002 của chính phủ về
việc xác nhập thị xã Lào Cai và thị xã Cam Đờng thành thịn xã Lào Cai
thuộc tỉnh Lào Cai chi nhánh NHNo&PTNT thị xã Cam Đờng đợc đổi
tên thành NHNo&PTNT Cam Đờng theo QĐ số 74/QĐ-HĐQT-TCCB
ngày 30/03/2002 về việc đổi tên chi nhánh NHNo&PTNT Cam Đờng trực
thuộc NHNo&PTNT tỉnh Lào Cai.
Hiện nay chi nhánh NHNo&PTNT Cam Đờng đang quản lý 9 địa
bàn xã phờng thuộc phí nam thành phố Lào Cai với tổng nguồn vốn huy
động bình quân 106 tỉ đồng, d nợ cho vay bình quân 103 tỉ đồng có trên 40
tổ chức kinh tế và gần 6000 hộ cá thể thờng xuyên giao dịch với ngân hàng.
1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh NHNo&PTNT Cam Đờng.
* Chức năng:
- Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng và các hoạt
động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo phân cấp của
NHNo&PTNT cấp trên.
Bỏo cỏo thc tp tt nghip Khoa Kinh t - i hc Vinh
SVTH: Lờ Tun V Lp: 49B2 - TCNH
- Tổ chức tiến hành kinh doanh và kiểm tra kiểm toán nội bộ theo ủy
quyền của Tổng Giám Đốc và Giám Đốc ngân hàng Tỉnh.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác đợc giao.
* Nhiệm Vụ:
Huy động vốn:
- Nhận tiền gửi và các tổ chức kinh tế, cá nhân và các tổ chức tín
dụng dới hình thức tiền gửi không kì hạn, tiền gửi có kì hạn và các loại
tiết kiệm.
- Phát hành các chứng chỉ tiền gửi, kì phiếu và các giấy tờ có giá khác.
- Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động ở Việt Nam và
các tổ chức tín dụng nớc ngoài.
- Tiếp nhận các nguồn tại trợ, vốn ủy thác của Chính Phủ, Chính
quyền địa phơng và các tổ chức cá nhân trong và ngoài nớc theo quy
định của NHNo&PTNT Việt Nam.
Sử dụng vốn:
- Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng đồng VND, USD đối với các tổ
chức kinh tế cá nhân và hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế.
Các hoạt động khác:
- Nghiên cứu phân tích kinh tế liên quan đến mọi hoạt động tiền tệ
tín dụng và để ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch của ngành và
kế hoạch phát triển của địa bàn hoạt động.
- Tổ chức phổ biến hớng dẫn và triển khai thực hiện các văn bản,
cơ chế, quy chế nghiệp vụ của ngành.
Bỏo cỏo thc tp tt nghip Khoa Kinh t - i hc Vinh
SVTH: Lờ Tun V Lp: 49B2 - TCNH
- Kinh doanh dịch vụ thu, chi tiền mặt, chiết khấu các loại giấy tờ có giá
bằng tiền, dịch vụ thanh toán, dịch vụ thẻ ATM cà các dịch vụ ngân hàng
khác đợc NHNo&PTNT Việt Nam cho phép.
- Cân đối điều hòa vốn kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy
định của NHNo&PTNT Việt Nam.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do ngân hàng cấp trên giao.
1.4.3 Cơ câu tổ chức và nhiệm vụ phòng ban tại chi nhánh.
Chi nhánh NHNo&PTNT Cam Đờng là chi nhánh cấp 3 đợc bố trí
2 phòng nghiệp vụ chuyên môn:
- Phòng kế toán ngân quỹ.
- Phòng kinh doanh.
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy:
Giám Đốc
Phú Giỏm c Phú Giỏm c
Phũng Tớn Dng
Phũng K toỏn Ngõn Qu
Bỏo cỏo thc tp tt nghip Khoa Kinh t - i hc Vinh
SVTH: Lờ Tun V Lp: 49B2 - TCNH
Nhiệm vụ của các phòng ban:
* Ban giám đốc(gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc): Có chức năng
lãnh đạo và điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
* Phòng tín dụng :
- Nhiệm vụ của phòng là nghiên cứu xây dựng chiến lợc khách hàng tín
dụng, phân loại khách hàng, đề xuất những chính sách u đãi đối với từng
loại khách hàng, mở rộng tín dụng theo kế hoạch đã đề ra, lựa chọn biện
pháp cho vay có hiệu quả an toàn.
- Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo uỷ quyền, thẩm
định dự án, hoàn thiện hồ sơ.
- Tiếp nhận và thực hiện các chơng trình dự án thuộc nguồn vốn trong và
ngoài nớc.
- Xây dựng và thực hiện các mô hình thí điểm, theo dõi đánh giá tổng kết sơ
lợc.
- Thờng xuyên phân loại d nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân
và biện pháp đề xuất, giúp lãnh đạo chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động
tín dụng.
* Phòng Kế toán - Ngân quỹ:
- Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và quyết toán trực tiếp,
hạch toán kế toán, kế hoạch thu chi.
- Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của
NHNo&PTNT Việt Nam.
Bỏo cỏo thc tp tt nghip Khoa Kinh t - i hc Vinh
SVTH: Lờ Tun V Lp: 49B2 - TCNH
- Tổng hợp lu trữ hồ sơ tài liệu và hạch toán, kế toán, quyết toán và báo
cáo theo quy định.
+ Thực hiện các khoản Ngân sách Nhà Nớc.
+ Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong nớc.
+ Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra.
1.4.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&ptnt cam
đờng (2008-2010)
Công tác huy động vốn :
Huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu và quan trọng
nhất của ngân hàng. Trong những năm gần đây, ngân hàng đã luôn chủ
động tích cực quan tâm phát triển công tác huy động vốn. Các hình thức
huy động cũng phong phú hơn, thích hợp với nhu cầu đa dạng của ngời gửi
tiền nh kỳ phiếu, trái phiếu, tiết kiệm từ 1 đến 24 tháng, tiết kiệm gửi góp,
tiết kiệm bậc thang. Quan hệ với các tổ chức tín dụng các tổ chức kinh tế
nhằm phát huy đợc nội lực và tranh thủ đợc ngoại lực. Do đó đã góp
phần tăng trởng nguồn vốn, tạo đợc cơ cấu nguồn vốn đầu vào hợp lý.
Công tác sử dụng vốn
Trên cơ sở vốn huy động đợc, Chi nhánh NHNo&PTNT Cam Đờng đã sử
dụng vốn vay có hiệu quả và đem lại lợi nhuân cao cho ngân hàng. Chủ
chơng của chi nhánh là cho vay tất cả các thành phần kinh tế, khách hàng
đợc bình đẳng trong vay vốn của ngân hàng. Chi nhánh đã cố gắng đáp
ứng kịp thời mọi nhu cầu về vốn cho các thành phần kinh tế, u tiên tập
trung cho các dự án trọng điểm, quan tâm đến các doanh nghiệp vừa và
Bỏo cỏo thc tp tt nghip Khoa Kinh t - i hc Vinh
SVTH: Lờ Tun V Lp: 49B2 - TCNH
nhỏ kịp thời đã mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội thiết thực, thúc đẩy phát
triển kinh tế, góp phần vào công cuộc phát triển đất nớc.
Từ năm 2008 đến nay, chi nhánh đã có sự tăng trởng mạnh về cả d nợ và
quy mô d nợ, đợc thể hiện ở bảng sau:
Bỏo cỏo thc tp tt nghip Khoa Kinh t - i hc Vinh
SVTH: Lờ Tun V Lp: 49B2 - TCNH
Bảng 1.1: Tổng d nợ của chi nhánh.
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
So Sánh
2008/2007
So Sánh
2008/2007
Chỉ tiêu
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
(+/-)
%
(+/-)
Số tiền
(+/-)
%
(+/-)
Tổng
Nguồn
vốn
105.678
100
247.973
100
248.051
100
142.295
134.6
78 0,03
Phân loại theo tiền tệ
VND 102.874
97,35
246.673
99,48
246.762
99,49
143.799
139,8
89 0,04
Ngoại Tệ
T
2.804 2,65
1300 0,52
1289 0,51
-1.504 -53,6
-11 0,85
Phân Theo kỳ hạn
TG
không kỳ hạn
11.880 11,24
136.522
55 48.614 19,6
124.642
1049
-87.908
64,4
TG
<12
tháng
53.834 50,9
109.136
44 189.529
76,4
55.302 102
-107.632
98,62
TG
>12
tháng
39.964 37,86
2.315 1 9.908 4 -37.649
94,2
7593 328