Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

SKKN hoạt động trải nghiệm THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.83 MB, 81 trang )

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH NAM ĐỊNH
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGÔ QUYỀN

HỒ SƠ SÁNG KIẾN
ĐỔI MỚI TIẾT SINH HOẠT DƯỚI CỜ VÀ SINH HOẠT LỚP
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
TẠI TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN, TP NAM ĐỊNH
Lĩnh vực (mã)/ cấp học: Giáo dục tập thể, Hoạt động ngoài giờ lên lớp (27)/THPT

Đồng tác giả:
Nguyễn Văn Cương. Trình độ chun mơn: Cử nhân Kĩ thuật cơng nghiệp
Bí thư chi bộ, Hiệu trưởng. ĐT: 0916100765
Nguyễn Ái Ly. Trình độ chun mơn: Cử nhân Hóa học
Phó Hiệu trưởng. ĐT: 0915952288
Đinh Thị Doanh. Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Ngữ văn
Tổ trưởng chuyên môn tổ Ngữ văn. ĐT: 0916420458
Phạm Văn Bắc. Trình độ chun mơn: Cử nhân Thể dục
Bí thư Đồn trường. ĐT: 0917559936
Đơn vị cơng tác: Trường THPT Ngô Quyền - Thành phố Nam Định

Nam Định, ngày 15 tháng 9 năm 2021


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi1: Hội đồng sáng kiến ngành GD&ĐT Nam Định
Chúng tôi:


Số
TT

Họ và tên

Nơi công tác
Chức
Ngày tháng
(hoặc nơi thường
năm sinh
danh
trú)

Trường Trung Bí thư
học phổ thơng chi bộ,
Ngơ Quyền, TP Hiệu
1 Nguyễn Văn Cương 6/11/1966
Nam Định,
trưởng
Tỉnh Nam Định nhà
trường

2

3

4

Tỷ lệ (%)
đóng góp vào

Trình độ việc tạo ra
chun
sáng kiến
mơn (ghi rõ đối với
từng đồng tác
giả, nếu có)
Cử nhân
Kĩ thuật
cơng
nghiệp

25%

Trường Trung
học phổ thơng
Phó Hiệu Cử nhân
31/03/1974 Ngơ Quyền, TP
trưởng Hóa học
Nam Định,
Tỉnh Nam Định

25%

Đinh Thị Doanh

Trường Trung
học phổ thông
19/03/1979 Ngô Quyền, TP
Nam Định,
Tỉnh Nam Định


25%

Phạm Văn Bắc

Trường Trung
học phổ thơng Bí thư
12/06/1984 Ngơ Quyền, TP Đồn
Nam Định,
trường
Tỉnh Nam Định

Nguyễn Ái Ly

Tổ
trưởng
Thạc sĩ
chun
Ngữ văn
mơn tổ
Ngữ văn

Cử nhân
Thể dục

25%


Là nhóm tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến2:
ĐỔI MỚI TIẾT SINH HOẠT DƯỚI CỜ VÀ SINH HOẠT LỚP THEO ĐỊNH

HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
TẠI TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN, TP NAM ĐỊNH
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến4:
Giáo dục tập thể, Hoạt động ngoài giờ lên lớp (27)/THPT
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử, (ghi ngày nào sớm
hơn): Từ năm học 2019-2020 đến nay
- Mô tả bản chất của sáng kiến5:
Giúp nhà giáo nhận thức đúng về tầm quan trọng của tiết sinh hoạt dưới cờ và
sinh hoạt lớp; hình thành ý tưởng, thiết kế và hướng dẫn HS thực hiện được các hoạt
động trải nghiệm sáng tạo cụ thể góp phần đổi mới tiết Sinh hoạt dưới cờ và tiết Sinh
hoạt lớp theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
- Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Khơng
- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Giảm tải nội dung học để có thời gian tổ chức các hoạt động trải nghiệm
sáng tạo.
Ban giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường
theo hướng chuẩn hoá đáp ứng yêu cầu của xã hội; tổ chức học tập nghiên cứu một
cách nghiêm túc các văn kiện của Đảng, Nhà nước về giáo dục và đào tạo, quán triệt
một cách sâu sắc yêu cầu về đổi mới nâng cao chất lượng giáo dục trong thời đại ngày
nay, xóa bỏ tư tưởng “nặng về dạy chữ, nhẹ về dạy người” của một số nhà giáo. Xây
dựng văn hóa nhà trường, củng cố và phát huy nhân tố con người, phát huy tinh thần
trách nhiệm, tích tích cực, tự giác, chủ động trong cơng việc cho đội ngũ GV, HS, gia
đình HS, các lực lượng ở cộng đồng xã hội. Xây dựng được mối liên kết chặt chẽ giữa
3 mơi trường giáo dục trong đó nhà trường là trung tâm. Xây dựng đội ngũ gồm các
giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên bộ môn và các giáo viên thường xuyên thực hiện
chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo có đủ năng lực cần thiết để có thể phối
hợp sao cho mỗi hoạt động đạt hiệu quả. Tạo môi trường, điều kiện để GV/HS được tự
tin thể hiện khả năng của bản thân hoặc nhóm GV/HS, khuyến khích bằng các giải
thưởng. Động viên, khuyến khích 100% học sinh tham gia vào các hoạt động trải
nghiệm sáng tạo của lớp của trường. Tổ chức hội thảo tạo điều kiện cho GV/HS có

sáng kiến xuất sắc được trình bày trước tập thể HĐSP để các giáo viên khác học hỏi
kinh nghiệm và phát hiện những cái mới. Tăng cường cơ sở vật chất để có nguồn lực
mua/ thuê những thiết bị cơ bản để thực hiện chương trình hoạt động trải nghiệm
sáng tạo
Đồn trường xây dựng kế hoạch HĐ TNST cụ thể, chi tiết, phong phú; phân cơng
phân nhiệm rõ ràng.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tác giả6:
Thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong các tiết sinh hoạt dưới cờ và sinh
hoạt lớp, học sinh huy động tổng hợp kiến thức kỹ năng của các môn học và lĩnh vực


giáo dục khác nhau để trải nghiệm thực tiễn gia đình, nhà trường, xã hội; tham gia các
hoạt động phục vụ cộng đồng và hoạt động hướng nghiệp, dưới sự hướng dẫn, tổ chức
của giáo viên, từ đó hình thành những phẩm chất chủ yếu (yêu nước, nhân ái, chăm
chỉ, trung thực, trách nhiệm) và năng lực chung (năng lực tự chủ và tự học, năng lực
giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo)
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý
kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử
(nếu có)7:
+ Giúp nhà giáo nhận thức đúng về tầm quan trọng của tiết sinh hoạt dưới cờ và
sinh hoạt lớp; biết cách đổi mới tiết Sinh hoạt dưới cờ và tiết Sinh hoạt lớp theo định
hướng phát triển năng lực học sinh – đây chính là một trong những yếu tố hướng tới
giáo dục con người toàn diện.
+ GV/HS làm việc/ học tập chủ động, vui vẻ, sáng tạo hơn, có trách nhiệm hơn
với bản thân và cộng đồng, các kĩ năng được rèn luyện toàn diện hơn.
+ GV/HS tự phát hiện được sở trường của bản thân và có cơ hội phát huy, từ đó
tạo ra được nguồn lao động có chất lượng trong tương lai. Mối quan hệ giáo viên và
học sinh thân thiết, gần gũi hơn.
- Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu

(nếu có):
Số
TT

Họ và tên

Nơi cơng
Ngày
tác
tháng năm
(hoặc nơi
sinh
thường trú)

Chức
danh

Trình
độ
Nội dung cơng việc hỗ trợ
chun
mơn

1

Nguyễn Văn 6/11/1966 Trường Bí thư chi Cử nhân - Xây dựng kế hoạch công
Cương
Trung học bộ, Hiệu Kĩ thuật tác tổ chức, quản lý, chỉ
phổ thông trưởng nhà công đạo hoạt động trải nghiệm
Ngô Quyền, trường nghiệp sáng tạo; bám sát mục tiêu,

TP Nam
đặc điểm, nội dung, yêu
Định, Tỉnh
cầu của HĐTN ở cấp
Nam Định
THPT để tổ chức các lực
lượng giáo dục và chỉ đạo
thực hiện HĐTN, HN cho
HS để đạt được mục tiêu
giáo dục.

2

Nguyễn Ái 31/03/1974 Trường
Phó Hiệu Cử nhân - Xây dựng kế hoạch cơng
Ly
THPT Ngơ trưởng nhà Hóa học tác tổ chức, quản lý, chỉ
Quyền, TP trường
đạo hoạt động trải nghiệm
Nam Định,
sáng tạo; bám sát mục tiêu,
Tỉnh Nam
đặc điểm, nội dung, yêu
Định
cầu của HĐTN ở cấp
THPT để tổ chức các lực


Số
TT


Họ và tên

Nơi cơng
Ngày
tác
tháng năm
(hoặc nơi
sinh
thường trú)

Chức
danh

Trình
độ
Nội dung cơng việc hỗ trợ
chuyên
môn
lượng giáo dục và chỉ đạo
thực hiện HĐTN, HN cho
HS để đạt được mục tiêu
giáo dục.

3

Đinh Thị
Doanh

19/03/1979


Trường Tổ trưởng Thạc sĩ
THPT Ngô chuyên
Ngữ
Quyền, TP môn tổ
văn
Nam Định, Ngữ văn,
Tỉnh Nam
Chủ
nhiệm
Định
CLB Sáng
tạo
trẻ Ngô
Quyền

- Xây dựng một số kịch
bản dẫn chương trình cho
các kế hoạch hoạt động trải
nghiệm sáng tạo trong sinh
hoạt dưới cờ và sinh hoạt
lớp.
- Tìm hiểu về mơ hình
người học đồng sáng tạo,
ứng dụng mơ hình đồng
sáng tạo trong tổ chức hoạt
động trải nghiệm
- Phối hợp với GVCN và
HS trong nhà trường hoàn
thiện một số phiếu phỏng

vấn, phiếu thăm dò, phiếu
đánh giá kết quả thực hiện
hoạt động trải nghiệm
- Phối hợp với các GV và
HS nhà trường tổ chức các
hoạt động trải nghiệm
trong các tiết SHDC

4

Phạm Văn 12/06/1984 Trường
Bắc
THPT Ngơ
Quyền, TP
Nam Định,
Tỉnh Nam
Định

Bí thư
Đồn
trường

Cử nhân - Phối hợp với GVCN và
Thể dục HS trong nhà trường hoàn
thiện một số phiếu phỏng
vấn, phiếu thăm dò, phiếu
đánh giá kết quả thực hiện
hoạt động trải nghiệm.
- Tìm hiểu về mơ hình
người học đồng sáng tạo,

ứng dụng mơ hình đồng
sáng tạo trong tổ chức các
hoạt động trải nghiệm


Số
TT
5

Họ và tên

Đồn Thị
Phương
Thanh

Nơi cơng
Ngày
tác
tháng năm
(hoặc nơi
sinh
thường trú)
4/5/1983

Chức
danh

Trình
độ
Nội dung cơng việc hỗ trợ

chuyên
môn

Trường Giáo viên Cử nhân Áp dụng sáng kiến
Trung học
Địa lí
phổ thơng
Ngơ Quyền,
TP Nam
Định, Tỉnh
Nam Định

6

Ngơ Thị Lệ 14/11/1978 Trường Giáo viên Thạc sĩ Áp dụng sáng kiến
Thanh
Trung học
Ngữ
phổ thông
văn
Ngô Quyền,
TP Nam
Định, Tỉnh
Nam Định

7

Nguyễn Thị
Tiến


1983

Trường Giáo viên Cử nhân Áp dụng sáng kiến
Trung học
Vật lí
phổ thơng
Ngơ Quyền,
TP Nam
Định, Tỉnh
Nam Định

8

Trần Thị Lệ
Vân

1988

Trường Giáo viên Cử nhân Áp dụng sáng kiến
Trung học
Tốn
phổ thơng
học
Ngơ Quyền,
TP Nam
Định, Tỉnh
Nam Định

9


Vũ Thị
Phương

1987

Trường Giáo viên Cử nhân Áp dụng sáng kiến
Trung học
GDCD
phổ thông
Ngô Quyền,
TP Nam
Định, Tỉnh
Nam Định


Số
TT

Họ và tên

Nơi cơng
Ngày
tác
tháng năm
(hoặc nơi
sinh
thường trú)

10 Vũ Thị Hương
Sen


1980

Chức
danh

Trình
độ
Nội dung công việc hỗ trợ
chuyên
môn

Trường Giáo viên Cử nhân Áp dụng sáng kiến
Trung học
Hóa học
phổ thơng
Ngơ Quyền,
TP Nam
Định, Tỉnh
Nam Định

Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Nam Định, ngày 15 tháng 09 năm 2021
Người nộp đơn
Đồng tác giả

Đồng tác giả

Đồng tác giả


Đồng tác giả

Nguyễn Văn Cương

Nguyễn Ái Ly

Đinh Thị Doanh

Phạm Văn Bắc


THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: ĐỔI MỚI TIẾT SINH HOẠT DƯỚI CỜ VÀ SINH HOẠT LỚP
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
TẠI TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN, TP NAM ĐỊNH
2. Lĩnh vực (mã)/cấp học: Giáo dục tập thể, Hoạt động ngoài giờ lên lớp (27)/THPT
3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2019-2020; năm học 2020-2021
4. Tác giả:
4.1. Đồng tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Văn Cương
Năm sinh: 6/11/1966
Nơi thường trú: Số 21 Nguyễn Trung Ngạn, TP Nam Định, tỉnh Nam Định
Trình độ chun mơn: Cử nhân Kĩ thuật cơng nghiệp
Chức vụ cơng tác: Bí thư chi bộ, Hiệu trưởng nhà trường
Nơi làm việc: Trường Trung học phổ thông Ngô Quyền, TP Nam Định, Tỉnh
Nam Định
Điện thoại di động: 0916100765
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 25 %
4.2. Đồng tác giả:

Họ và tên: Nguyễn Ái Ly
Năm sinh: 31/03/1974
Nơi thường trú: Số 11 Tạ Quang Bửu xã Lộc An, TP Nam Định, tỉnh Nam Định
1974
Trình độ chun mơn: Cử nhân Hóa học
Chức vụ cơng tác: Phó Hiệu trưởng
Nơi làm việc: Trường Trung học phổ thơng Ngô Quyền, TP Nam Định, Tỉnh
Nam Định.
Điện thoại di động: 0915952288
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 25 %
4.3. Đống tác giả:
Họ và tên: Đinh Thị Doanh
Năm sinh: 19/03/1979
Nơi thường trú: 2/2/1/22 Đường Bùi Bằng Đoàn – Phường Lộc Hạ, Thành phố
Nam Định, Tỉnh Nam Định
Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Ngữ văn
Chức vụ công tác: Tổ trưởng chuyên môn tổ Ngữ văn
Nơi làm việc: Trường Trung học phổ thông Ngô Quyền, TP Nam Định, Tỉnh
Nam Định.
Điện thoại di động: 0916420458
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 25 %


4.4. Đồng tác giả:
Họ và tên: Phạm Văn Bắc
Năm sinh: 12/06/1984
Nơi thường trú: 39/306 Hàn Thuyên, Phường Trần Tế Xương, Thành phố Nam
Định, Tỉnh Nam Định
Trình độ chun mơn: Cử nhân Thể dục
Chức vụ cơng tác: Bí thư Đồn trường

Nơi làm việc: Trường Trung học phổ thông Ngô Quyền, TP Nam Định, Tỉnh
Nam Định
Điện thoại di động: 0917559936
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 25 %
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường Trung học phổ thông Ngô Quyền
Địa chỉ: Số 341 đường Trần Huy Liệu, phường Văn Miếu, TP Nam Định, Tỉnh
Nam Định
Điện thoại: 02283.847.537


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Sinh hoạt dưới cờ
Sinh hoạt lớp
Hoạt động trải nghiệm
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp – Hoạt động ngoại khóa
Chương trình giáo dục phổ thơng
Trung học phổ thơng
Giáo viên
Học sinh
Phụ huynh học sinh
Kĩ năng sống

SHDC
SHL
HĐTN
HĐTN ST
HĐ GDNGLL –
HĐNK

CT GDPT
THPT
GV
HS
PHHS
KNS


1
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
I. Điều kiện, hoàn cảnh tạo ra sáng kiến:
1. “Mục tiêu của giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện có
đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất năng lực
của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” (Luật Giáo
dục - 2005). Việc tổ chức các tiết sinh hoạt dưới cờ (SHDC), nói rộng ra là việc tổ
chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa (HĐ GDNGLL,
HĐNK) chuyển mạnh sang hướng hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐ TNST) tiếp cận
chương trình giáo dục phổ thông (CT GDPT) mới là rất cần thiết phù hợp với mục tiêu
giáo dục, nhằm góp phần đào tạo con người mới với đầy đủ các mặt đức, trí, thể, mĩ để
học sinh (HS) được phát triển tồn diện đáp ứng những yêu cầu mới của xã hội.
2. Trong các hoạt động tập thể, tiết sinh hoạt dưới cờ (SHDC) và sinh hoạt lớp
(SHL) có vị trí vơ cùng quan trọng trong các trường học. Đây là những tiết học đặc
biệt, giáo dục học sinh thái độ trân trọng Quốc Kỳ, nâng cao tình yêu quê hương đất
nước, củng cố và nâng cao kiến thức; rèn luyện kĩ năng sống, giúp cho học sinh gắn bó
với trường lớp, phát huy những gương sáng trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh
thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh; phát huy được mặt mạnh, sở thích
của mỗi cá nhân trong khoa học và xã hội, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao… vì thế
tiết SHDC và tiết SHL có nhiều ưu thế trong việc giáo dục toàn diện cho học sinh.
Tổ chức hiệu quả tiết SHDC và tiết SHL là một hình thức hoạt động thể hiện trí

tuệ của Ban chấp hành Đồn trường, của các giáo viên chủ nhiệm. Thực tế hiện nay
Ban giám hiệu, giáo viên (GV), học sinh (HS) vẫn còn chưa ý thức được tầm quan
trọng của tiết SHDC và tiết SHL, nội dung sinh hoạt còn đơn điệu, nhàm chán; HS thụ
động xuống dưới sân tham gia tiết SHDC mục đích chỉ dừng lại ở việc nghe nhận xét
thi đua của tuần trước, nội dung công việc tuần kế tiếp nên tâm lí khơng tránh khỏi
nhàm chán. Nếu khơng tổ chức tốt tiết SHDC thì sẽ ảnh hưởng đến mục tiêu giáo
dụctoàn diện của nhà trường, nề nếp ý thức HS khơng được nâng cao, chất lượng hoạt
động đồn đi xuống dẫn đến chất lượng của nhà trường cũng đi xuống. Vậy nên ngoài
việc nhận xét kết quả tuần trước, phổ biến công việc tuần tiếp theo, tiết SHDC phải trở
thành những tiết học bổ ích, tạo ra được những sân chơi lý thú, mang tính giáo dục
cao, thu hút sự tập trung của các em.
3. Báo cáo sáng kiến “Đổi mới tiết sinh hoạt dưới cờ và sinh hoạt lớp theo định
hướng phát triển năng lực học sinh tại trường THPT Ngơ Quyền, TP Nam Định” cịn
được chúng tơi lựa chọn cịn xuất phát từ chính lịng u nghề và sự say mê với hoạt
động trải nghiệm. Thực hiện đề tài này chúng tôi thực sự mong muốn được trao đổi
với đồng nghiệp để được học hỏi và trau dồi về chuyên môn, về công tác tổ chức các
hoạt động ngồi giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm sáng tạo,
hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.


2
II. Mô tả giải pháp:
1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến:
Để tìm hiểu thực trạng của việc tổ chức các tiết SHDC và tiết SHL trong nhà
trường chúng tôi đã đặt câu hỏi yêu cầu đối tượng được khảo sát trình bày ý kiến nhận
xét đánh giá của cá nhân (Xem Phiếu phỏng vấn số 01 – Phụ lục 2)
Kết quả thu được như sau:
SHL, SHDC được thường xuyên tiến hành trong nhà trường; đã có một số tiết
SHDC và SHL thực sự bổ ích khi được tổ chức thành chuỗi hoạt động trải nghiệm
sáng tạo (HĐ TNST) phát huy năng lực HS; tuy nhiên chủ yếu trong các tiết SHDC và

SHL, GV dành thời gian để giáo dục HS vi phạm, nhắc nhở chung chung những lớp/cá
nhân chưa hoàn thành các nhiệm vụ được giao, thông báo kế hoạch của nhà trường
một cách khô khan; thời gian dành cho HS thực hiện các nội dung trải nghiệm, hoạt
động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao,...chưa nhiều; vì thế chưa tạo ra sân chơi bổ
ích cho HS, thiếu sự đối thoại giữa HS và nhà trường, HS chủ yếu là tiếp nhận thông
tin một cách thụ động, các em khơng cịn hứng thú và mất đi sự sáng tạo cũng như vai
trò chủ thể của mình trong mỗi hoạt động; việc hình thành và phát triển các năng lực,
phẩm chất cho HS theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT là rất hạn chế. Do đó, tiết
SHDC và SHL trở thành một tiết học nặng nề, nhàm chán, ít hứng thú đối với HS.
Việc bồi dưỡng năng lực chuyên môn và năng lực tổ chức cho GV, HS chưa
được đầu tư; do đó kỹ năng tổ chức của GV bị hạn chế, HS ở trạng thái bị động, khơng
có cơ hội tự mình thiết kế, điều khiển hoạt động theo ý tưởng của cá nhân.
Sự phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường rất thấp; nhà trường
chưa phát huy được sức mạnh của PHHS, chưa mở rộng phạm vi hoạt động và giao
lưu với các lực lượng bên ngoài nhà trường.
Việc tổ chức các HĐ TNST trong các tiết SHDC và SHL chưa có chiều sâu đặc
biệt là việc lồng ghép giáo dục kĩ năng sống (KNS) thông qua HĐTN chưa đạt được
hiệu quả mong muốn; kỹ năng thực hành của một bộ phận HS trong các hoạt động
thường ngày chưa tốt; một số GV và một bộ phận HS còn lơ là, xem nhẹ vai trò của
nội dung giáo dục này dẫn đến chưa nhiệt tình, năng nổ trong việc phối hợp thực hiện;
sự phối kết hợp của một số bậc PHHS trong việc tổ chức các HĐ TNST, giáo dục
KNS cho con em tại gia đình chưa được quan tâm đúng mức ....vì thế cần phải tiếp tục
tăng cường công tác giáo dục, chỉ đạo để phát huy những mặt đã làm được và khắc
phục những hạn chế trên.
* Nguyên nhân của hạn chế
- Nguyên nhân chủ quan
Nhận thức của một số GV, HS, PHHS về vai trò của HĐTN chưa cao; một số
GV và HS còn bị áp lực về thi cử và chất lượng của các bộ mơn văn hóa nên chưa đầu
tư đúng mức và chưa tổ chức các HĐTN cho hiệu quả.
HS phải tập trung học văn hóa, tiếp thu lượng kiến thức khá lớn ở các bộ môn

trong học chính khóa, học ơn luyện thi, chịu sức ép về điểm số trong kiểm tra, thi cử
còn khá nặng nề. Bởi vậy đã có khơng ít HS khi học THPT chỉ quan tâm đến học để
thi nên chỉ học các môn theo khối thi. Hiện tượng HS học lệch, học xa rời thực tiễn và


3
thiếu KNS đang tồn tại ở nhiều trường học, đặc biệt là các trường ở thành phố, trong
đó có THPT Ngô Quyền. Việc thay đổi nhận thức ở HS về HĐ GDNGLL, HĐTN phải
có sự tác động từ gia đình - nhà trường - xã hội; có như thế, HS mới thực sự là những
nhân tố ln tích cực, năng động, thích được tham gia và thể hiện khả năng.
Đội ngũ cán bộ, GV được bồi dưỡng về công tác tổ chức, thực hiện HĐ
GDNGLL, HĐTN là GV các bộ môn kiêm nhiệm, mới chỉ được bồi dưỡng chuyên đề
nên kỹ năng tổ chức hoạt động còn hạn chế; bởi vậy lực lượng nịng cốt trong cơng
tác HĐGDNGLL, HĐTN cịn mỏng, thiếu GV có năng khiếu tổ chức, am hiểu nhiều
lĩnh vực như: văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, hiểu biết xã hội,..
Sự phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường chưa chặt chẽ, chưa
phát huy được hết tiềm năng của các lực lượng giáo dục.
Hình thức hoạt động chưa phong phú, nội dung nghèo nàn, chưa phù hợp với
nguyện vọng nên chưa lôi cuốn, tạo sức hấp dẫn đối với HS.
Tổ chức quản lý chưa chặt chẽ, việc kiểm tra đánh giá chưa thường xuyên, công
tác tổng kết, rút kinh nghiệm chưa được quan tâm đúng mức.
Đầu tư kinh phí cho HĐ GDNGLL, HĐTN chưa nhiều, còn quá eo hẹp và chưa
kịp thời. Cơ sở vật chất, cảnh quan môi trường của các nhà trường tuy đã được đầu tư,
nâng cấp nhưng vẫn còn chưa đảm bảo theo yêu cầu; vì thế, việc tổ chức HĐ
GDNGLL, HĐNK theo hình thức tập trung và chuyên sâu rất khó khăn.
- Nguyên nhân khách quan:
HĐTN là một yếu tố quan trọng trong việc hình thành, phát triển các phẩm chất
và năng lực thực tiễn của HS, góp phần giáo dục toàn diện nhưng trên thực tế chưa
thực sự là một tiêu chuẩn quan trọng trong đánh giá thi đua. Việc đánh giá nhà trường,
đánh giá GV, HS chủ yếu căn cứ vào kết quả của hoạt động dạy - học nên nhà trường

chỉ quan tâm đến chất lượng dạy học mà ít quan tâm đến HĐTN. Chuẩn kiểm tra đánh
giá, khen thưởng cho hoạt động này chưa rõ ràng, chưa có tác dụng thúc đẩy hoạt động
đi vào chiều sâu. Thời gian của GV và HS dành cho hoạt động này chưa nhiều, dẫn
đến hình thức hoạt động chưa phong phú, nội dung chưa hấp dẫn. PHHS chưa quan
tâm đến HĐ TNST nên không tạo điều kiện để các em hoạt động mà chỉ ép các em học
các mơn văn hóa.
2. Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến: “Đổi mới tiết sinh hoạt dưới cờ và sinh
hoạt lớp theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại trường THPT Ngô
Quyền, TP Nam Định”
Hiện tại, trường THPT Ngơ Quyền nói riêng, các trường THPT trong cả nước
nói chung vẫn thực hiện chương trình giáo dục hiện hành; dù chưa triển khai chương
trình giáo dục phổ thông mới, nhưng đã tiếp cận những đổi mới trong chương trình
giáo dục phổ thơng mới: chú trọng đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động giáo
dục ngồi giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa chuyển mạnh sang hướng hoạt động
trải nghiệm sáng tạo tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông mới.
Để thực hiện mục tiêu đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục ngồi
giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa chuyển mạnh sang hướng hoạt động trải nghiệm
sáng tạo tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông mới tại trường THPT Ngô Quyền,


4
TP Nam Định, chúng tôi đề xuất đổi mới tiết sinh hoạt dưới cờ và tiết sinh hoạt lớp
theo định hướng phát triển năng lực học sinh; biến mỗi tiết sinh hoạt dưới cờ và
sinh hoạt lớp thành tiết học bổ ích; bởi hai giờ sinh hoạt này là khơng thể thiếu được
trong quản lý nhà trường và quản lý lớp học.
Phương pháp tổ chức tiết SHDC và SHL theo định hướng phát triển năng
lực học sinh: thiết kế thành chuỗi các HĐ TNST hoặc sinh hoạt theo chủ đề và
hướng dẫn HS thực hiện.
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của việc tổ chức các
tiết SHDC, SHL theo hướng tăng cường HĐ TNST; khảo sát khả năng của GV và HS

trong việc tổ chức các HĐ TNST (Xem Phiếu phỏng vấn số 2,3,4 – Phụ lục 2) và
thấy rằng hồn tồn có thể tiến hành được việc đổi mới tiết sinh hoạt dưới cờ và tiết
sinh hoạt lớp theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
Việc thiết kế các hoạt động trải nghiệm sáng tạo được tiến hành theo 8 bước:
Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo;
Bước 2: Đặt tên cho hoạt động;
Bước 3: Xác định mục tiêu của hoạt động;
Bước 4: Xác định nội dung và phương pháp, phương tiện, hình thức của hoạt động;
Bước 5: Lập kế hoạch;
Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động trên bản giấy;
Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hồn thiện chương trình hoạt động;
Bước 8: Lưu trữ kết quả hoạt động vào hồ sơ của học sinh.
2.1. Đổi mới tiết Sinh hoạt dưới cờ theo định hướng phát triển năng lực học sinh
* Thời gian thực hiện mỗi tuần 1 tiết vào sáng thứ hai hàng tuần với thời lượng
45 phút. Đối tượng tham gia bao gồm toàn bộ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và
học sinh nhà trường. Quy mơ tổ chức: tồn trường.
* Quy trình tổ chức tiết SHDC là quy trình phối hợp, đảm bảo tính logic giữa
hoạt động của GV và HS. Quy trình này gồm 3 bước: Bước chuẩn bị, Bước tiến hành,
Bước đánh giá kết quả. Mỗi bước có nội dung hoạt động cụ thể cho đối tượng tham
gia, giữa các bước có mối liên hệ mật thiết với nhau tạo nên sự thống nhất trong việc
tổ chức tiết SHDC sao cho mỗi tiết SHDC trở thành một tiết học bổ ích.
* Về hình thức: Tổ chức một cách linh hoạt các hoạt động như văn nghệ, biểu
diễn tiểu phẩm, trò chơi dân gian, diễn thuyết, thể dục thể thao, hoạt động trải nghiệm
sáng tạo, hội thi, diễn đàn, tranh biện… Để đạt được mục tiêu phát triển năng lực học
sinh, nhà trường tạo mọi điều kiện và khuyến khích tối đa HS tham gia từ khâu xây
dựng kế hoạch, chuẩn bị điều kiện đến việc triển khai thực hiện, đánh giá kết quả và
bày tỏ quan điểm của mình trong các hoạt động, GV chỉ gợi mở vấn đề hoặc chia sẻ
khi cần thiết.
* Về nội dung:
Nội dung 1: Chào cờ

Chào cờ đối với GV và HS là một hoạt động có ý nghĩa cao đẹp; đây là một
nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc và sự biết ơn đối với các
thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc.


5

Lễ chào cờ của các em học sinh trong tiết SHDC
Nội dung 2: SHDC theo chủ đề hoặc Kết nối HĐTN theo chủ đề với SHDC
Ngoài nghi thức chào cờ, mỗi tiết SHDC có lồng ghép với tổ chức các HĐ
TNST được nhà trường quan tâm chỉ đạo, thực hiện. Dưới sự hướng dẫn của Đoàn
thanh niên, GV chủ nhiệm và những GV bộ mơn có liên quan, những GV có năng lực
thiết kế, dàn dựng, tổ chức hoạt động; HS lớp trực tuần thực hiện chủ điểm tuần lồng
ghép với các HĐ TNST nhằm tuyên truyền, giáo dục về pháp luật, đạo đức, lối sống,
kỹ năng sống, giá trị sống…
Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề
Một số mơ hình tổ chức tiết SHDC theo chủ đề:
Chào cờ - Nhận xét thi đua tuần qua - Biểu diễn các tiểu phẩm về ATGT, tệ nạn
xã hội, bạo lực học đường… - Phát biểu của BGH đúc kết thật ngắn gọn một số nội
dung chính và khuyến khích tinh thần nỗ lực của HS toàn trường. Đại diện BGH hoặc
BCH Đoàn trường thông báo phát động phong trào tuần tiếp theo
Chào cờ - Nhận xét thi đua tuần qua - Giáo dục về tình bạn, tình u, hơn nhân
và gia đình…- Phát biểu của BGH đúc kết thật ngắn gọn một số nội dung chính và
khuyến khích tinh thần nỗ lực của HS toàn trường. Đại diện BGH hoặc BCH Đoàn
trường thông báo phát động phong trào tuần tiếp theo
Chào cờ - Nhận xét thi đua tuần qua - Thi đố vui tìm hiểu về truyền thống nhà
trường, về ngày nhà giáo Việt Nam - Phát biểu của BGH đúc kết thật ngắn gọn một số
nội dung chính và khuyến khích tinh thần nỗ lực của HS toàn trường. Đại diện BGH
hoặc BCH Đồn trường thơng báo phát động phong trào tuần tiếp theo
Chào cờ - Nhận xét thi đua tuần qua - Nghe nói chuyện truyền thống nhân dịp

22-12 - Phát biểu của BGH đúc kết thật ngắn gọn một số nội dung chính và khuyến
khích tinh thần nỗ lực của HS toàn trường. Đại diện BGH hoặc BCH Đoàn trường
thông báo phát động phong trào tuần tiếp theo
Chào cờ - Nhận xét thi đua tuần qua - Trao đổi, trò chuyện về tệ nạn ma túy,
HIV/AIDS - Phát biểu của BGH đúc kết thật ngắn gọn một số nội dung chính và
khuyến khích tinh thần nỗ lực của HS tồn trường. Đại diện BGH hoặc BCH Đồn
trường thơng báo phát động phong trào tuần tiếp theo
Chào cờ - Nhận xét thi đua tuần qua - Tìm hiểu về người phụ nữ Việt Nam xưa


6
và nay - Phát biểu của BGH đúc kết thật ngắn gọn một số nội dung chính và khuyến
khích tinh thần nỗ lực của HS toàn trường. Đại diện BGH hoặc BCH Đồn trường
thơng báo phát động phong trào tuần tiếp theo
Chào cờ - Nhận xét thi đua tuần qua - Kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh…- Phát biểu của BGH đúc kết thật ngắn gọn một số nội dung chính và khuyến
khích tinh thần nỗ lực của HS toàn trường. Đại diện BGH hoặc BCH Đoàn trường
thông báo phát động phong trào tuần tiếp theo
Chào cờ - Nhận xét thi đua tuần qua - Thi tìm hiểu kiến thức các môn học Phát biểu của BGH đúc kết thật ngắn gọn một số nội dung chính và khuyến khích tinh
thần nỗ lực của HS tồn trường. Đại diện BGH hoặc BCH Đồn trường thơng báo phát
động phong trào tuần tiếp theo
Minh chứng 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ VỚI CHỦ ĐỀ “AN TỒN GIAO THƠNG”
Hình thức 1: Tổ chức kí cam kết

Ảnh: Buổi lễ kí cam kết thực hiện nền nếp học tập, an tồn giao thơng, an tồn trường
học giữa Cơng an phường Văn Miếu, Đồn trường, giáo viên chủ nhiệm và đại diện
các lớp trong nhà trường – FB Câu lạc bộ sáng tạo trẻ Ngơ Quyền
Hình thức 2: Dựng tiểu phẩm, hoạt cảnh, hội thi.

Ảnh: Tiết SHDC lồng ghép tiểu phẩm kịch tuyên truyền an tồn giao thơng do

HS chi đồn 11A2 thực hiện dưới sự hướng dẫn của Đoàn trường, Ban tư vấn tâm lí nhà
trường kết hợp với giáo viên chủ nhiệm 11A2 – Fb Câu lạc bộ sáng tạo trẻ Ngô Quyền


7
Minh chứng 2: SINH HOẠT DƯỚI CỜ VỚI CHỦ ĐỀ HƯỚNG NGHIỆP
Hình thức: Nói chuyện chun đề, tọa đàm “Nhu câu nguôn nhân lưc và định
hươ!ng tương lai” (phôXi hơYp vơXi Học viện Nông nghiệp Việt Nam)

Nguồn: Fb Câu lạc bộ sáng tạo trẻ Ngô Quyền
Minh chứng 3: SINH HOẠT DƯỚI CỜ KẾT HỢP TUYÊN DƯƠNG KHEN THƯỞNG
Trước tất cả con mắt của thầy cô, bạn bè, thật hãnh diện nếu được động viên,
khen thưởng, vì thế, trong các tiết SHDC, Đoàn trường đã kết hợp chặt chẽ giữa tuyên
dương khen thưởng và tuyên truyền giáo dục.

Ảnh: Tiết SHDC lồng ghép tuyên dương khen thưởng trong cuộc thi sáng tác
video sách và covid-19 (Fb CLB Sáng tạo trẻ Ngô Quyền)
Minh chứng 4: SINH HOẠT DƯỚI CỜ KẾT HỢP HỘI THI SÂN KHẤU HÓA
TÁC PHẨM VĂN HỌC

Ảnh: Tổ chức Hội thi sân khấu hóa tác phẩm văn học – chủ đề “Sắc màu dân gian”
trong giờ chào cờ đầu tuần các tuần 6,7,8,9,10,11,12 năm học 2020-2021. Một vài tiết
mục trong Hội thi
/> /> />

8
Minh chứng 5: SINH HOẠT DƯỚI CỜ: CHU@O@NG TRÌNH WELCOME
2021 DO TRUNG TÂM ANH NGỮ SYDNEY KẾT HỢP TỔ TIẾNG ANH
THỰC HIỆN (Fb Câu lạc bộ sáng tạo trẻ Ngô Quyền)
Kết nối HĐTN theo chủ đề với SHDC

HĐTN Tuân thủ theo chu trình sau: Khám phá - Chiêm nghiệm - Thực hành - Vận
dụng và mở rộng.
Minh chứng 1: HĐTN THÁNG 12 – TỔ QUỐC GỌI TÊN MÌNH (Fb Câu lạc bộ
sáng tạo trẻ Ngơ Quyền)
Thực hiện: HS chi đồn 11A5,11A6 K48 năm học 2020-2021
Sau đây là một sôX hình ảnh nôZi bật cho sưY kiện trên


9


10
Minh chứng 2: HĐTN THÁNG 3
CHỦ ĐỀ: MỪNG ĐẢNG QUANG VINH, MỪNG XUÂN CANH TÝ
Thực hiện: HS chi đoàn 10I K48 THPTNQ 2019-2020 (Xem PHỤ LỤC 3)
Tóm lại: SHDC là một hình thức mang lại hiệu quả giáo dục cao của Đoàn. Phải
làm cho HS háo hức, chờ đợi tiết SHDC, muốn vậy phải biến tiết SHDC thành sân
chơi cho các các em. Để thực hiện được điều này ngoài sự sáng tạo, chủ động của Bí
thư Đồn trường thì phải cần có sự phối hợp chặt chẽ, nhiệt tình của các giáo viên chủ
nhiệm, các giáo viên bộ môn, vì thế nhà trường phải thường xuyên quan tâm, chỉ đạo,
tạo mọi điều kiện thì Bí thư đồn trường có thể thực hiện tốt nội dung này.
Mẫu kịch bản chương trình tiết SHDC
TRƯỜNG THPT NGƠ QUYỀN
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
CHI ĐỒN:
CHƯƠNG TRÌNH SINH HOẠT DƯỚI CỜ
CHỦ ĐIỂM:
THÁNG/TUẦN:
Định lượng
STT

Nội dung thực hiện
Người thực hiện
thời gian
thực hiện
1
Ổn định tổ chức
HS lớp trực tuần
2 phút
Thầy Phạm Văn Bắc
– Bí thư Đoàn trường.
HS lớp trực tuần
Đại diện nhà
trường/HS lớp trực
tuần
HS lớp trực tuần

2

Nghi lế Chào cờ, Hát quốc ca; Tuyên bố lí
do – Giới thiệu đại biểu

3

Sơ kết ngắn gọn các hoạt động tuần vừa qua
Nhận xét, tuyên dương tập thể/cá nhân,
nêu gương người tốt việc tốt
Phát triển chủ điểm tháng/tuần
Hình thức tự chọn:
- Sân khấu hóa: hát, múa, nhảy dân vũ,
dựng tiểu phẩm kịch, hoạt cảnh, hóa trang,

sắm vai tình huống, kể chuyện
- Hội thi/cuộc thi (liên quan đến chủ điểm)
- Tổ chức trò chơi
- Tổ chức diễn đàn
- Sân khấu tương tác
- Tổ chức sự kiện
- Hoạt động giao lưu
- Mời chuyên gian đến nói chuyện chuyên đề
- Báo cáo thực hiện các dự án trải nghiệm
liên quan đến chủ đề, chủ điểm
….(KÈM KỊCH BẢN CHI TIẾT)
Phát biểu của BGH đúc kết thật ngắn gọn
Đại diện BGH,
một số nội dung chính và khuyến khích tinh BCH Đồn trường
thần nỗ lực của HS toàn trường
Đại diện BGH hoặc BCH Đoàn trường thông
báo phát động phong trào tuần tiếp theo


4

5

6

5 phút
5 phút
28 phút

5 phút



11
* Đổi mới hình thức SHDC để mỗi tiết SHDC trở thành một tiết học bổ ích,
cần chủ động, linh hoạt trong triển khai thực hiện tránh dập khuôn, máy móc, đồng
thời cần thực hiện tốt một số nhiệm vụ chủ yếu sau:
Một là, làm tốt công tác xây dựng kế hoach: Xây dựng kế hoạch hoạt động của
tiết SHDC theo các chủ đề, chủ điểm cho cả năm học, lựa chọn những nội dung mang
tính giáo dục cao, hình thức đa dạng hấp dẫn, phù hợp lứa tuổi HS
Hai là, Ban giám hiệu chịu trách nhiệm phê duyệt kế hoạch tổ chức tiết SHDC
đảm bảo yêu cầu về nội dung, hình thức theo định hướng phát triển năng lực, phẩm
chất học sinh.
Ba là, mỗi tiết SHDC phân công lớp trực tuần, giáo viên chủ nhiệm, Đoàn
thanh niên chịu trách nhiệm chuẩn bị và tổ chức thực hiện trên tinh thần lấy HS làm
trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của HS trong giải quyết vấn
đề, tạo ra sân chơi bổ ích, thiết thực cho HS, tránh việc GV làm thay, làm hộ HS.
2.2. Đổi mới tiết Sinh hoạt lớp theo định hướng phát triển năng lực học sinh
* Tiết SHL là tiết học ở đó HS tiến hành hoạt động giáo dục, tự giáo dục và xây
dựng tập thể lớp dưới sự cố vấn, hướng dẫn và chỉ đạo của GVCN; thơng qua đó nhằm
khơi dậy ở HS tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tinh thần hợp tác, trách nhiệm đối với
bản thân, đối với tập thể và cộng đồng; hình thành, củng cố và phát triển ở HS kỹ năng
hoạt động độc lập, tự chủ, kỹ năng giao tiếp, ứng xử trong các mối quan hệ tập thể lớp
và ngoài xã hội; xây dựng lớp thành một tập thể tự quản, có nền nếp, đồn kết, gắn bó
sống có trách nhiệm cùng nhau, phát huy được vai trị nịng cốt, tính tiên phong của tổ
chức Đoàn trong các hoạt động tập thể.
* Thời gian thực hiện mỗi tuần 1 tiết vào thứ bảy hàng tuần với thời lượng 45
phút. Đối tượng tham gia là tất cả học sinh mỗi lớp và giáo viên chủ nhiệm. Quy mô tổ
chức theo lớp.
* Về nội dung:
Nội dung và hình thức thực hiện linh hoạt, phù hợp với chủ đề, chủ điểm do nhà

trường và giáo viên lựa chọn nhưng đảm bảo được các yêu cầu sau:
Tiết SHL cần thực hiện bám sát theo nội dung chủ đề, chủ điểm trong kế hoạch
giáo dục năm học của nhà trường, đồng thời tích hợp giải quyết các yêu cầu do chính
đời sống học tập và rèn luyện của HS đặt ra.
Tiết SHL đảm bảo phong phú về nội dung, đa dạng về hình thức và phù hợp với
lứa tuổi học sinh trung học phổ thông. Các nội dung bao gồm về giáo dục đạo đức,
giáo dục trí tuệ, giáo dục kĩ năng sống, giáo dục thẩm mĩ, giáo dục thể chất, giáo dục
lao động, giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục mơi trường, giáo dục phịng chống ma
túy, HIV/AIDS và tệ nạn xã hội,...
* Về hình thức: Thơng qua nhiều hình thức tổ chức như trị chơi dân gian, văn
nghệ, đố vui để học, thể dục thể thao, hùng biện, trang trí lớp học, làm báo tường, tổ
chức sinh nhật, tổ chức ngày hội (trung thu, hóa trang, trao đổi đồ dùng, đồ chơi, sách


12
truyện,...), hoạt động khéo tay hay làm, hoạt động giao lưu (giao lưu kết nghĩa giữa
các lớp, các trường, các địa phương, các nhà hoạt động xã hội).
Khi tổ chức tiết SHL đảm bảo nguyên tắc học sinh tự quản toàn diện, tiết SHL
là của học sinh, do HS thực hiện vì những lợi ích của mỗi HS và của cả tập thể lớp.
GVCN cần linh hoạt vai trò chủ đạo của mình trong suốt quá trình hướng dẫn HS
chuẩn bị, triển khai, đánh giá kết quả,... bằng cách gợi mở, khơi dậy tiềm năng, tiềm
lực, kết nối giữa các HS, động viên và khuyến khích HS thực hiện một cách tự tin và
chủ động.
Mơ hình tổ chức tiết SHL theo chủ đề: HS nhận xét thi đua tuần qua – HS
sinh hoạt theo chủ đề - Phát biểu của GVCN đúc kết thật ngắn gọn một số nội dung
chính, khuyến khích tinh thần nỗ lực của HS lớp chủ nhiệm; thông báo ngắn gọn hoạt
động tuần tiếp theo

Ảnh: Tiết SHL theo chủ đề “Trao gửi yêu thương” (nhân ngày 20/10) của lớp 12A5
năm học 2020-2021 (cô giáo Phạm Thị Thu Huyền chủ nhiệm)



13

Ảnh: Tiết SHL theo chủ đề “Vui Trung thu” của lớp 11A6 năm học 2020-2021 (cô
giáo Nguyễn Thị Thúy chủ nhiệm)

Ảnh: Tiết SHL theo chủ đề “Lớp 12A2 đã gửi cho bạn một tệp kí ức đặc biệt” (trước
ngày thi TN THPT 2021) của lớp 12A2 năm học 2020-2021 (cô giáo Nguyễn Thị Thúy
chủ nhiệm)

Ảnh: Tiết SHL lồng ghép hướng nghiệp, Trần Tiến Dũng - cựu HS 12H THPT Ngô
Quyền (2008 -2009) hiện đang là giảng viên khoa CNTT ĐH Mở Hà Nội - đã về
hướng dẫn, hỗ trợ, chia sẻ kinh nghiệm với các em 12A2 trong giai đoạn tăng tốc,
chuẩn bị hồ sơ và vượt vũ môn! (Fb Nguyen Thuy)


14
Tiết SHL thực hiện những nội dung, hình thức tư vấn học đường phù hợp và
hiệu quả. GVCN tiến hành xây dựng các chun đề tư vấn, có thể chính GVCN, có thể
mời cán bộ thuộc Ban Tư vấn tâm lí học đường xuống lớp tư vấn cho cho HS lớp chủ
nhiệm thông qua các tiết SHL, sinh hoạt chi đoàn và các hoạt động tập thể theo đơn vị
lớp. Nội dung tư vấn và đối tượng tư vấn: tất cả học sinh đều có nhu cầu và cần được
tư vấn về những vấn đề cần thiết như hoạt động học tập, hình ảnh bản thân, kỹ năng
giao tiếp, sự phát triển thể chất, tâm lí và sức khỏa sinh sản, tư vấn hướng nghiệp,..
Đặc biệt, năm học 2019-2020, 2020-2021 GVCN đã làm tốt cơng tác tư vấn cho HS
phịng chống dịch bệnh, khai báo y tế và cách ly để phòng dịch bệnh theo yêu cầu.
Tiết SHL thực hiện theo chủ đề giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên
(với các nội dung về tình bạn, tình yêu trong sáng, tình dục an tồn). Hình thức đa
dạng: Kết hợp với phụ huynh, mời chuyên gia thuyết trình, giảng giải những kiến thức

liên quan; diễn đàn để HS trao đổi thảo luận về “Tuổi dậy thì và các khó khăn gặp
phải”, “Tình dục và các vấn đề của tình dục khơng an tồn”, “Quyền của vị thành
niên”…Các phương pháp có thể lựa chọn trong buổi SHL: phương pháp sắm vai,
phương pháp trị chơi, phương pháp làm việc nhóm,…
Tiết SHL thực hiện theo chủ đề Coronavirus. Hơn hai năm qua, cả thế giới bị
ảnh hưởng nghiêm trọng vì đại dịch Covid-19; trong đó giáo dục bị tác động rất lớn.
Vậy “cơ” nào cho chúng ta trong mối “nguy” dịch bệnh? Khi chính phủ ra lệnh giãn
cách xã hội, trường học phải tạm đóng cửa, việc học hành của học sinh được chuyển
sang hình thức học online nhanh chóng; giải pháp công nghệ đã giúp vượt qua được
giai đoạn thử thách khó khăn do tác động của đại dịch; GV và HS THPT Ngô Quyền
đã linh hoạt, sáng tạo, đổi mới khơng chỉ trong cơng tác dạy và học mà cịn trong việc
tổ chức các hoạt động
Tiết SHL báo cáo sản phẩm thực hiện dự án trải nghiệm sáng tạo nghệ thuật với
chủ đề Coronavirus

Tập thể 10I K48 trường Ngô (cô giáo
Đinh Thị Doanh chủ nhiệm)

Tập thể 12M - K46 trường Ngơ (cơ giáo
Đồn Thị Phương Thanh chủ nhiệm)


15
Sản phẩm âm nhạc tự sáng tác và biểu diễn: “Kì nghỉ tết đặc biệt” - HS Trần
Tuấn Dũng Lớp 12B K46. (Fb Câu lạc bộ Sáng tạo trẻ Ngô Quyền)
Sản phẩm hội họa: của các lớp 12C, 12D, 12M, 11A, 11B, 11I, 10I, 10D


×