MỤC LỤC
NỘI DUNG
TRANG
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
4
PHẦN 2: NỘI DUNG ĐỀ TÀI
7
I. CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI
7
1. Cơ sở lý luận
7
2. Cơ sở thực tiễn
13
II. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
17
III. XÂY DỰNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TNST TRONG DẠY
HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 10
18
1. Xây dựng nội dung hoạt động TNST theo từng bài trong chương trình
dạy học môn Công nghệ 10
2. Xây dựng nội dung hoạt động TNST theo chủ đề trong chương trình
dạy học môn Công nghệ 10
3. Xây dựng nội dung hoạt động TNST trong nhà trường
18
24
28
IV. PPDH-KTDH VÀ CÔNG CỤ SỬ DỤNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ HOẠT
ĐỘNG TNST TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 10.
28
V. THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TNST TRONG DẠY
HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 10.
31
1. Thiết kế và tổ chức hoạt động TNST qua giáo án thể nghiệm Bài 19
31
2. Thiết kế và tổ chức hoạt động TNST qua Chủ đề Hướng nghiệp
40
3. Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo tại trường THPT Anh Sơn 2
44
VI. VIỆC ÁP DỤNG SKKN TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG THPT Ở
HUYỆN ANH SƠN VÀ TÂN KỲ.
51
VII. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
52
PHẦN 3. KẾT LUẬN
56
I. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
56
II. HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG ĐỀ TÀI
61
III. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT
61
PHẦN 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO
63
PHẦN 5. PHỤ LỤC
64
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TT
TỪ/CỤM TỪ
VIẾT TẮT
1
Trải nghiệm sáng tạo
TNST
3
Công nghệ thông tin
CNTT
4
Giáo viên
GV
5
Học sinh
HS
6
Phương pháp dạy học
PPDH
7
Kỹ thuật dạy học
KTDH
3
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Thực trạng
Một vấn đề đáng quan tâm là:
“Học sinh Việt Nam có kiến thức hàn lâm vững chắc, giỏi về mặt lý thuyết
nhưng kiến thức và kĩ năng thực hành, thực tế còn nhiều hạn chế”
Để giải quyết vấn đề trên thì Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành
Trung ương Đảng (Khoá XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
mục tiêu giáo dục đang chuyển hướng từ trang bị kiến thức nặng lý thuyết sang
trang bị những năng lực cần thiết và phẩm chất cho người học. Điều đó cũng khẳng
định thêm tầm quan trọng và yêu cầu thiết yếu đưa hoạt động TNST vào các môn
học và các hoạt động giáo dục trong trường học.
Hoạt động TNST trong các môn học cần vận dụng các phương pháp và kĩ
thuật dạy học tích cực để tổ chức cho học sinh được thực hành, trải nghiệm một số
hoạt động, tình huống cụ thể, cần thiết gắn liền với đặc trưng vùng miền phù hợp
với từng đối tượng học sinh. Giúp quá trình học tập của học sinh trở nên nhẹ
nhàng, thoải mái, thiết thực và hiệu quả hơn.
Ở trong nước và trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về hoạt động TNST
trong dạy học và giáo dục học sinh nhưng hiệu quả vẫn còn nhiều hạn chế. Chính
vì vậy, tôi đã quan tâm, xây dựng và tổ chức hoạt động TNST trong môn Công
nghệ 10 hơn. Hoạt động TNST trong môn Công nghệ 10 chủ yếu là vận dụng các
phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực hiện nay nhằm rèn luyện các năng lực
như: năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tham gia và tổ
chức hoạt động, năng lực tự nhận thức và tích cực hóa bản thân, năng lực định
hướng nghề nghiệp... đồng thời vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
Là giáo viên giảng dạy bộ môn Công nghệ 10 bậc THPT một số năm cùng
với tinh thần học hỏi, mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học, mong muốn giúp
học sinh hình thành và rèn luyện kĩ năng sống, phát triển phẩm chất, năng lực
chung, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn và định hướng nghề nghiệp rõ
ràng, vững chắc. Tôi đã chọn đề tài "Xây dựng và tổ chức hoạt động trải
nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Công nghệ 10", qua các hoạt động TNST
các em chuyển hóa kiến thức, kĩ năng, thái độ thành năng lực và vận dụng kiến
thức đã học vào cuộc sống.
2. Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu hoạt động TNST của học sinh THPT.
- Nghiên cứu tâm lý học lứa tuổi.
- Nghiên cứu xây dựng và tổ chức hoạt động TNST trong dạy học môn Công
nghệ 10 nói riêng và một số hoạt động giáo dục của học sinh trường THPT Anh
Sơn 2.
4
- Nghiên cứu tổ chức hoạt động TNST đối với học sinh lớp 10 (Lớp 10 A2,
10 D2 trường THPT Anh Sơn 1; Lớp 10A2, 10D trường THPT Anh Sơn 2; Lớp
10C1, 10C5 trường THPT Tân Kỳ 1) năm học 2017-2018.
3. Nhiệm vụ của sáng kiến kinh nghiệm
Trình bày sơ lược về hoạt động TNST trong dạy học môn Công nghệ 10 tại
trường THPT Anh Sơn 2 trên tinh thần đổi mới căn bản toàn diện Giáo dục và Đào
tạo chú trọng đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực
nhằm giúp học sinh phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, có phẩm chất cao
đẹp, có các năng lực chung và phát huy các tiềm năng của bản thân, làm cơ sở cho
việc lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời.
Mạnh dạn đưa ra một số đổi mới trong xây dựng và tổ chức hoạt động TNST
trong dạy học môn Công nghệ 10 nhằm hình thành kiến thức, rèn luyện kĩ năng,
phát triển các năng lực cần thiết và vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống.
Hơn hết là khơi gợi tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc.
4. Lịch sử nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm
Hoạt động TNST xuất hiện trong một số văn bản chỉ đạo của Bộ Giáo dục
và đào tạo khoảng vài ba năm gần đây. Cùng với việc “dạy học tích hợp liên môn”,
“dạy học gắn với sản xuất kinh doanh”, “dạy học với di sản”, thì hoạt động “trải
nghiệm sáng tạo” là việc được nhiều nhà trường thực hiện nhưng thực hiện đúng
tinh thần, có hiệu quả thì không nhiều mà còn mang nặng tính hình thức.
Trong dạy học môn Công nghệ 10 hiện nay thì hoạt động TNST vẫn chưa
được chú trọng. Đề tài này hướng đến mục đích là xây dựng và tổ chức hoạt động
TNST trong dạy học môn Công nghệ 10 nhưng với cách nhìn và đề xuất một
hướng đi mới bước đầu áp dụng hiệu quả, phù hợp với các văn bản chỉ đạo hiện
nay qua đó nâng cao phẩm chất, rèn luyện kĩ năng sống nhằm phát triển năng lực
đồng thời vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của hoạt động TNST.
- Nghiên cứu các PPDH và kĩ thuật dạy học tích cực hiện nay.
- Nghiên cứu xu hướng dạy học theo hướng phát triển năng lực và các văn
bản quy định hiện hành.
- Nghiên cứu hoạt động TNST trong các môn học.
- Thông qua nghiên cứu và áp dụng trong quá trình giảng dạy môn Công
nghệ 10, tại trường THPT Anh Sơn 2; trường THPT Anh Sơn 1, trường THPT Anh
Sơn 3, trường THPT Tân Kỳ, trường THPT Lê Lợi.
- Tổ chức khảo sát: hứng thú học tập của học sinh đối với hoạt động TNST
trong dạy học môn Công nghệ 10 tại trường THPT Anh Sơn 2; trường THPT Anh
Sơn 1; trường THPT Anh Sơn 3; trường THPT Tân Kỳ, trường THPT Lê Lợi.
5
- Nghiên cứu về cấu trúc và nội dung hoạt động TNST trong môn Công
nghệ 10.
- Thiết kế à tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Công
nghệ 10 theo từng bài, theo từng chủ đề.
- Tham khảo một số tài liệu liên quan.
- Trao đổi tiếp thu ý kiến của các đồng nghiệp để tham khảo ý kiến làm cơ
sở cho việc nghiên cứu đề tài.
- Tham khảo các tài liệu về sáng kiến kinh nghiệm.
- Các tài liệu tập huấn và BDTX có liên quan.
- Mạng Internet.
6
PHẦN 2: NỘI DUNG ĐỀ TÀI
I. CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lý luận
1.1. Tìm hiểu về hoạt động trải nghiệm sáng tạo
1.1.1. Quan niệm về hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Hoạt động TNST là hoạt động giáo dục trong đó từng học sinh được trực tiếp
hoạt động thực tiễn trong nhà trường hoặc trong xã hội dưới sự hướng dẫn và tổ
chức của nhà giáo dục, qua đó phát triển tình cảm, đạo đức, các kĩ năng và tích luỹ
kinh nghiệm riêng của cá nhân.
TNST là hoạt động được coi trọng trong từng môn học; đồng thời trong kế
hoạch giáo dục cũng bố trí các hoạt động TNST riêng, mỗi hoạt động này mang
tính tổng hợp của nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kĩ năng khác nhau.
1.1.2. Đặc điểm của hoạt động trải nghiệm sáng tạo
- Hoạt động TNST mang tính tích cực và phân hóa cao.
- Hoạt động TNST được thực hiện dưới nhiều hình thức đa dạng.
- Trải nghiệm là quá trình học tích cực, hiệu quả, sáng tạo.
- Hoạt động TNST đòi hỏi sự phối hợp liên kết nhiều lĩnh vực giáo dục trong và
ngoài nhà trường.
- Hoạt động TNST giúp lĩnh hội những kinh nghiệm mà các hình thức học tập khác
không thực hiện được.
1.1.3. Các hình thức hoạt động TNST theo định hướng chương trình giáo dục phổ
thông mới
Hoạt động TNST được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau. Dựa trên khảo
sát thực tiễn các hình thức tổ chức hoạt động trong các nhà trường Việt Nam, cùng
với nghiên cứu chương trình của một số nước trên thế giới, có thể phân loại các hình
thức tổ chức hoạt động TNST thành các nhóm sau:
* Hình thức có tính khám phá
- Thực địa, thực tế
- Tham quan
- Cắm trại
- Trò chơi
* Hình thức có tính tham gia lâu dài
- Dự án và nghiên cứu khoa học
- Các câu lạc bộ
7
* Hình thức có tính thể nghiệm/ tương tác
- Diễn đàn
- Giao lưu
- Hội thảo/xemina
- Sân khấu hóa
* Hình thức có tính cống hiến
- Thực hành lao động việc nhà, việc trường
- Các hoạt động xã hội/ tình nguyện
1.1.4. Xây dựng và tổ chức hoạt động TNST
Việc xây dựng kế hoạch HĐTNST được gọi là thiết kế hoạt động TNST cụ
thể. Đây là một việc quan trọng, quyết định tới một phần sự thành công của hoạt
động. Việc thiết kế các hoạt động TNST cụ thể được tiến hành theo các bước:
Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức HĐTNST.
Bước 2: Đặt tên cho hoạt động
Bước 3: Xác định mục tiêu của hoạt động
Bước 4: Xác định nội dung và phương pháp, phương tiện, hình thức của hoạt động
Bước 5: Lập kế hoạch
Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động trên bản giấy
Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chương trình hoạt động
Bước 8: Lưu trữ kết quả hoạt động vào hồ sơ của học sinh
1.2. Yêu cầu phẩm chất, năng lực và xác định các chỉ số đối với yêu cầu cần
đạt của hoạt động TNST
1.2.1. Chỉ số về phẩm chất và năng lực chung mà hoạt động TNST cần đạt được
Phẩm chất và
năng lực chung
Sống yêu thương
Yêu cầu cần đạt
Tích cực tham gia vào các hoạt động chính trị xã hội,
các hoạt động từ thiện, các hoạt động bảo vệ môi trường,
di sản văn hóa; tham gia các hoạt động lao động, sinh
hoạt trong gia đình, nhà trường...
Sống tự chủ
Thực hiện các hành vi phù hợp với các yêu cầu hay quy
định đối với người học sinh và không vi phạm pháp luật
8
trong quá trình tham gia hoạt động TNST cũng như
ngoài cuộc sống
Sống trách nhiệm Thực hiện được các nhiệm vụ được giao; biết giúp đỡ
các bạn trong hoạt động; thể hiện sự quan tâm lo lắng
tới kết quả của hoạt động...
Năng lực tự học
Có thái độ học hỏi thầy cô và các bạn trong quá trình
hoạt động và có những kĩ năng học tập như: quan sát,
ghi chép, tổng hợp, báo cáo... những gì thu được từ hoạt
động...
Năng lực giải
Phát hiện và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo, hiệu
quyết vấn đề và
quả nảy sinh trong quá trình hoạt động về nội dung hoạt
sáng tạo
động cũng như quan hệ giữa các cá nhân và vấn đề của
chính bản thân...
Năng lực giao
Thể hiện kĩ năng giao tiếp phù hợp với mọi người trong
tiếp
quá trình tác nghiệp hay tương tác; có kĩ năng thuyết
phục, thương thuyết, trình bày... theo mục đích, đối
tượng và nội dung hoạt động.
Năng lực hợp tác; Phối hợp với các bạn cùng chuẩn bị, xây dựng kế hoạch,
tổ chức triển khai hoạt động và giải quyết vấn đề. Thể
hiện sự giúp đỡ, hỗ trợ, chia sẻ nguồn lực... để hoàn
thành nhiệm vụ chung.
Năng lực tính
Lập được kế hoạch hoạt động, định lượng thời gian cho
toán
hoạt động, xây dựng kế hoạch kinh phí, xác định nguồn
lực, đánh giá... cho hoạt động.
Năng lực CNTT
Sử dụng ICT trong tìm kiếm thông tin, trình bày thông
và truyền thông
tin và phục vụ cho hoạt động trải nghiệm, cho định
hướng nghề nghiệp... Có kĩ năng truyền thông hiệu quả
trong hoạt động và về hoạt động.
9
Năng lực thẩm
Cảm thụ được cái đẹp trong thiên nhiên, trong hành vi
mỹ
của con người... Thể hiện sự cảm thụ thông qua sản
phẩm, hành vi và tinh thần khỏe mạnh.
Năng lực thể chất Biết cách chăm sóc sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh
thần thể hiện sự tham gia nhiệt tình vào các hoạt động
TDTT, và luôn có suy nghĩ và sống tích cực...
1.2.2. Chỉ số về yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù của hoạt động TNST
NHÓM
NĂNG LỰC
CẤU PHẦN
CHỈ SỐ (yêu cầu cần đạt)
Tham gia tích cực
Hiệu quả đóng góp
Năng lực tham gia
hoạt động
Mức độ tuân thủ
Tinh thần trách nhiệm
Năng lực hoạt
Tinh thần hợp tác
động và tổ chức
Thiết kế hoạt động
hoạt động
Quản lý thời gian
Năng lực tổ chức
Quản lý công việc
hoạt động
Xử lý tình huống
Đánh giá hoạt động
Lãnh đạo
Tự phục vụ
Năng lực tổ chức
Năng lực tổ chức
Thực hiện vai trò của nam (nữ)
cuộc sống gia đình Chia sẻ công việc gia đình
và quản lý cuộc
Xây dựng bầu không khí tích cực
sống gia đình
Lập kế hoạch chi tiêu
Năng lực quản lý
tài chính
Sử dụng hiệu quả, hợp lý tài chính
Phát triển tài chính
10
Nhận ra một số phẩm chất và năng lực
chính của bản thân
Tiếp nhận có chọn lọc những phản hồi về
Năng lực tự nhận
thức
bản thân
Năng lực tự nhận
Xác định vị trí XH của bản thân trong
thức và tích cực
ngữ cảnh giao tiếp
hóa bản thân
Thay đổi hoàn thiện bản thân
Suy nghĩ tích cực
Năng lực tích cực
Chấp nhận sự khác biệt
hóa bản thân
Tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ
Vượt khó
Hiểu biết thế giới nghề nghiệp yêu cầu
Đánh giá năng lực
và phẩm chất cá
nhân trong mối
tương quan với
nghề nghiệp
của nghề
Đánh giá được năng lực và phẩm chất
của bản thân
Đánh giá nhu cầu thị trường lao động
Xác định hướng lựa chọn nghề
Lập kế hoạch phát triển bản thân
Hoàn thiện năng
Năng lực định
hướng nghề
nghiệp
lực và phẩm chất
theo yêu cầu nghề
nghiệp đã định
hướng hoặc lựa
chọn
Tham gia các hoạt động phát triển bản
thân (liên quan đến yêu cầu của nghề)
Tìm kiếm các nguồn lực hỗ trợ phát triển
năng lực cho nghề nghiệp
Đánh giá được sự tiến bộ của bản thân
Di chuyển nghề nghiệp
Tuân thủ
Tuân thủ kỷ luật
và đạo đức của
người lao động
Tự chịu trách nhiệm
Tự trọng
Cống hiến xã hội
11
Năng lực khám
phá và sáng tạo
Năng lực khám
Tính tò mò
phá, phát hiện cái
Quan sát
mới
Thiết lập liên tưởng
Cảm nhận và hứng thú với thế giới xung
quanh
Tư duy linh hoạt và mềm dẻo
Năng lực sáng tạo Tính độc đáo của sản phẩm
1.3. Những quan điểm và cơ sở khi áp dụng
Thứ nhất, theo các quan điểm và văn bản chỉ đạo đổi mới giáo dục của Bộ và
của Sở giáo dục đào tạo (Tập trung vào đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đẩy
mạnh phân luồng sau trung học cơ sở; định hướng nghề nghiệp ở trung học phổ
thông, thể hiện rõ nét trong dạy học theo hướng nghiên cứu bài học, dạy học theo
chủ đề, dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học, mở rộng hoạt động
học tập ra bên ngoài lớp học,... nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học,
hài hoà đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề).
Thứ hai, theo định hướng đổi mới nội dung giáo dục theo hướng tinh giản,
hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ, tăng thực hành, vận dụng kiến
thức vào thực tiễn. Trong đề tài này đã có sự đổi mới hình thức dạy học tạo cơ hội
cho học sinh được thực hành, được trải nghiệm qua đó rèn luyện kĩ năng sống và
phát triển toàn diện các năng lực cho người học cũng như vận dụng kiến thức đã
học vào cuộc sống.
Thứ ba, theo quan điểm của tâm lý học dạy học và tâm lý học lứa tuổi. Học
sinh THPT bước vào thời kỳ đầu của tuổi thanh niên về sinh học, cấu trúc não đã
phát triển tương đối hoàn thiện, các khả năng tư duy, phân tích, đánh giá, cảm giác,
tri giác,... cũng dần hoàn thiện. Khả năng tự ý thức phát triển, hình thành thế giới
quan, có xu hướng nghề nghiệp, hoạt động giao tiếp phát triển. Giáo viên cần nắm
được những điểm này để chỉ dẫn, khuyến khích các em thể hiện bản thân, phát huy
hết khả năng trong học tập, có định hướng nghề nghiệp rõ ràng và đúng hướng.
Thứ tư, căn cứ vào điều kiện hoàn cảnh thực tiễn, tình hình thực tế ở địa
phương nơi trường đóng để tiến hành xây dựng, thiết kế và tổ chức hoạt động
TNST phong phú, đa dạng các hình thức… phù hợp với các đối tượng học sinh,
phù hợp với vùng miền.
12
2. Cơ sở thực tiễn
2.1.Từ phía chương trình sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo môn Công
nghệ 10 hiện nay.
Sách giáo khoa Công nghệ 10 được soạn thảo cách đây hơn 10 năm do đó
một số kiến thức không còn mới, số liệu không còn phù hợp với tình hình thực tế
hiện nay dẫn đến việc dạy và học còn nhiều bất cập.
Đối với từng bài trong chương trình Công nghệ 10 chưa chú trọng vào việc
trải nghiệm, thực hành và vận dụng kiến thức vào đời sống thực thực tiễn cho học
sinh. Các tài liệu tham khảo thiết kế giáo án chưa có sự đổi mới về phương pháp
dạy học, chưa chú trọng vào hình thành kĩ năng sống và phát triển năng lực cho
người học.
Nhìn chung, chương trình SGK và các tài liệu tham khảo môn Công nghệ 10
hiện nay kiến thức nặng lý thuyết. Chưa xây dựng, thiết kế và tổ chức hoạt động
TNST bằng các PPDH và KTDH tích cực cho nên thực hiện không có hiệu quả cao
hoặc không thực hiện được.
2.2. Từ phía đội ngũ GV
Tôi đã tiến hành tìm hiểu một số giáo viên đã giảng dạy môn Công nghệ 10
tại 5 trường THPT huyện Anh Sơn, huyện Tân Kỳ: Trường THPT Anh Sơn 1,
Trường THPT Anh Sơn 2, Trường THPT Anh Sơn 3, Trường THPT Tân Kỳ,
Trường THPT Lê Lợi với các câu hỏi phỏng vấn sau: ai dạy học môn Công nghệ
10? Giáo viên thực hiện chương trình dạy học như thế nào? Giáo viên đã tổ chức
hoạt động TNST trong chương trình học hay chưa? Tổ chức hoạt động TNST với
mức độ nào? Kiến thức đã liên hệ với tình hình kinh tế của địa phương hay chưa?
Đã sử dụng các phương pháp, phương tiện dạy học ra sao, đã phát huy được hiệu
quả, đạt được mục tiêu dạy học chưa?
Qua tìm hiểu tôi nhận thấy: các giáo viên đã có sự đổi mới phương pháp dạy
học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh nhưng chưa đáng kể. Ngoài ra nhận
thấy học sinh không thích thú với bộ môn của mình nên giáo viên chỉ dạy hết nội
dung bộ môn mà thôi. Đã có tổ chức hoạt động TNST vào dạy học môn Công nghệ
nhưng còn sơ sài và hời hợt. Chưa liên hệ với thực tế tại địa phương và chưa phù
hợp với từng đối tượng học sinh. Chưa tạo được sự hứng thú cho học sinh. Để phát
huy được hết vai trò của môn Công nghệ trong giảng dạy cho học sinh thì giáo
viên cần đổi mới phương pháp dạy học, liên hệ với tình hình sản xuất, kinh tế tại
địa phương qua đó giúp học sinh được trải nghiệm, phát triển phẩm chất, kĩ năng
và các năng lực cần thiết cho bản thân. Qua hoạt động TNST học sinh sẽ nhận thấy
môn Công nghệ là bổ ích, thiết thực, gắn liền với cuộc sống của các em.
13
2.3. Từ phía các em HS
2.3.1. Đối tượng tìm hiểu
Tháng 9 năm học 2017 - 2018, tôi tiến hành khảo sát 213 học sinh lớp 10
tại các trường THPT ở Anh Sơn và Tân Kỳ (THPT Anh Sơn 1: 73 HS, THPT
Anh Sơn 2: 64 HS, trường THPT Tân Kỳ: 76 HS). Với mục đích tìm hiểu hứng
thú học tập của học sinh đối với môn Công nghệ như thế nào? Hứng thú của học
sinh đối với hoạt động TNST trong dạy học môn Công nghệ 10 như thế nào?
Phương pháp học tập của học sinh ở lớp, ở nhà và kết quả học như thế nào?
2.3.2. Phương pháp tìm hiểu
Sử dụng phiếu điều tra (Được tiến hành trước khi thực hiện dạy học gắn với
hoạt động TNST).
Phiếu khảo sát thực trạng dành cho học sinh:
PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG HỌC MÔN CÔNG NGHỆ
Họ và tên học sinh (có thể không ghi): ………………………………………..........
Lớp: ………………. Trường THPT: ……………………………………………….
Lưu ý: Các câu hỏi dưới đây có thể chọn nhiều hơn một đáp án. Những thông tin
này chỉ có tính chất tham khảo, không ảnh hưởng đến đánh giá quá trình học tập
của các em.
Câu 1: Em có hứng thú như thế nào đối với các tiết học có tổ chức hoạt động
TNST trong dạy học môn Công nghệ 10?
A. Rất thích
B. Bình thường
C. Không thích.
Câu 2: Em có sẵn sàng tham gia các hoạt động TNST mà giáo viên tổ chức trong
tiết học của môn Công nghệ 10?
A. Luôn sẵn sàng
B. Tùy thuộc hoàn cảnh
C. Không bao giờ
Câu 3: Em có thể vận dụng kiến thức đã học trong hoạt động TNST Công nghệ 10
vào đời sống thực tiễn.
A. Có thể vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
B. Còn tùy
C. Không thể vận dụng được.
Câu 4: Theo em, tầm quan trọng của hoạt động TNST trong môn Công nghệ 10
như thế nào?
A. Rất quan trọng
B. Không quan trọng
C. Có cũng được, không cũng được.
14
2.3.3. Kết quả điều tra
- Số phiếu phát ra: 213
- Số phiếu thu vào: 213
Bảng 1: SỐ LIỆU ĐIỀU TRA HỌC SINH.
Câu
Trường THPT
THPT Anh Sơn 2
(2017- 2018)
1
Lớp
Sĩ số
A
B
C
10A2
30
1/30
(3,33%)
14/30
(46,67%)
15/30
(50%)
10D
34
0/34
(0%)
18/34
(52,94%)
16/34
(47,06%)
10 A2
36
0/36
20/36
16/36
(0%)
(55,56%)
(56,76%)
10 D2
37
0/37
16/37
21/37
(0%)
(43,24%)
(3,33%)
10 C1
39
2/39
(5,13%)
17/39
(43,59%)
20/39
(51,28%)
10 C5
37
2/37
(5,4%)
17/37
(45,95%)
18/37
(48,65%)
10A2
30
2/30
(6,67%)
18/30
(60%)
10/30
(33,33%)
10D
34
3/34
17/34
14/34
(8,82%)
(50%)
(41,18%)
10 A2
36
4/36
(11,11%)
21/36
(58,33%)
11/36
(30,56%)
10 D2
37
2/37
21/37
14/37
(5,4%)
(56,76%)
(37,84%)
10 C1
39
3/39
(7,69%)
20/39
(51,28%)
16/39
(41,03%)
10 C5
37
4/37
17/37
16/37
(10,81%)
(45,95%)
(43,24%)
THPT Anh Sơn 1
(2017- 2018)
THPT Tân Kỳ
(2017- 2018)
THPT Anh Sơn 2
(2017- 2018)
2
THPT Anh Sơn 1
(2017- 2018)
THPT Tân Kỳ
(2017- 2018)
15
THPT Anh Sơn 2
(2017- 2018)
3
30
0/30
(0%)
(50%)
15/30
(50%)
10D
34
0/34
(0%)
20/34
(58,82%)
14/34
(41,18%)
10 A2
36
0/36
(0%)
21/36
(58,33%)
15/36
(41,67%)
10 D2
37
0/37
(0%)
20/37
(54,05%)
17/37
(45,95%)
10 C1
39
1/39
(2,56%)
19/39
(48,72%)
19/39
(48,72%)
10 C5
37
0/37
(0%)
19/37
(51,35%)
18/37
(48,65%)
10A2
30
3/30
(10%)
15/30
(50%)
12/30
(40%)
10D
34
0/34
(0%)
20/34
(58,82%)
14/34
(41,18%)
10 A2
36
2/36
(5,55%)
20/36
(55,56%)
14/36
(38,89%)
10 D2
37
4/37
(10,81%)
18/37
(48,65%)
15/37
(40,54%)
10 C1
39
2/39
(5,13%)
20/39
(51,28%)
17/39
(43,59%)
10 C5
37
3/37
16/37
18/37
(8,11%)
(43,24%)
(48,65%)
THPT Anh Sơn 1
(2017- 2018)
THPT Tân Kỳ
(2017- 2018)
THPT Anh Sơn 2
(2017- 2018)
4
15/30
10A2
THPT Anh Sơn 1
(2017- 2018)
THPT Tân Kỳ
(2017- 2018)
Qua kết quả điều tra bằng phiếu và bằng nhiều nguồn thông tin khác về xây
dựng và tổ chức hoạt động TNST trong dạy học môn Công nghệ 10, tôi nhận thấy:
Học sinh luôn xem nhẹ môn Công nghệ và ít đầu thời gian vào việc học môn
này ở trường cũng như ở nhà. Đồng thời các em chưa quan tâm nhiều đến các hoạt
động TNST, chưa vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Thậm chí có nhiều em
chưa từng nghĩ đến việc tham gia hoạt động TNST trong môn Công nghệ, chưa
thấy được sự cần thiết và quan trọng khi tham gia hoạt động TNST.
16
II. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
Những hạn chế trên của học sinh cũng là trăn trở về phương pháp dạy học
của giáo viên khi giảng dạy môn Công nghệ 10 như ít chú ý đến đổi mới PPDH,
dạy học chủ đề chú trọng rèn luyện kĩ năng sống, định hướng phát triển năng lực
và hơn hết là vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Hoặc đã có chú ý nhưng
chưa có tính hệ thống. Vì vậy chúng ta cần khắc phục thực trạng này. Cụ thể là:
Thứ nhất, Công nghệ là một môn học ứng dụng kiến thức của Toán, Vật lí,
Sinh học, Hoá học,... vào sản xuất và đời sống. Môn Công nghệ góp phần hình
thành nhân cách công dân trên cơ sở phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần; duy
trì, tăng cường và định hướng các phẩm chất và năng lực đã hình thành ở cấp trung
học cơ sở; có kiến thức, kĩ năng phổ thông cơ bản được định hướng theo lĩnh vực
nghề nghiệp phù hợp với năng khiếu và sở thích; phát triển năng lực cá nhân để lựa
chọn hướng phát triển, tiếp tục học lên hoặc bước vào cuộc sống lao động. Cho
nên, tôi thấy cần xây dựng nội dung hoạt động TNST theo từng bài, theo từng chủ
đề trong chương trình Công nghệ 10 hiện hành.
Thứ hai, thông qua bài học, mỗi chủ đề tôi còn muốn học sinh thực sự có
những hiểu biết sâu sắc về truyền thống, văn hóa, tình hình kinh tế, chính trị, xã
hội tại địa phương nơi các em sống, từ đó bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước,
giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống, bảo vệ sức khỏe, sống yêu thương, có
trách nhiệm với chính bản thân các em, với gia đình và xã hội. Cho nên, trong nội
dung hoạt động TNST theo từng bài học, từng chủ đề dạy học, tôi đã lựa chọn các
hoạt động TNST phù hợp với điều kiện của trường, phù hợp với điều kiện kinh tế
tại huyện Anh Sơn.
Thứ ba, Các hoạt động TNST nhằm hình thành và phát triển phẩm chất nhân
cách, các năng lực tâm lý-xã hội,…; giúp học sinh tích lũy kinh nghiệm riêng cũng
như phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình, làm tiền đề cho mỗi cá nhân
tạo dựng được sự nghiệp và cuộc sống hạnh phúc sau này. Chính vì vậy việc đổi
mới PPDH và kiểm tra đánh giá là rất cần thiết. Cho nên tôi đã đề xuất các PPDHKTDH tích cực và phương pháp, công cụ sử dụng để đánh giá hoạt động TNST
trong dạy học môn Công nghệ 10 nhằm giúp học sinh được trải nghiệm, giải quyết
các tình huống trong cuộc sống hàng ngày. Qua các hoạt động trải nghiệm đó đã
cung cấp cho học sinh nhiều đơn vị kiến thức và rèn luyện được nhiều kĩ năng, vừa
tạo hứng thú học tập tích cực, tự giác, sáng tạo, chủ động ở các em. Điều ấy cũng
đồng nghĩa với việc góp phần nâng cao chất lượng dạy học của giáo viên.
Thứ tư, bản thân tôi căn cứ vào điều kiện hoàn cảnh, tình hình thực tế ở địa
phương, trường học, lớp học cụ thể xin mạnh dạn thiết kế và tổ chức dạy thể
nghiệm giáo án Bài 19: Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần
thể sinh vật và môi trường và giáo án dạy học chủ đề Hướng nghiệp ở hai đối
tượng học sinh khác nhau. Ở lớp 10A2 do có điều kiện về cơ sở vật chất (ở gia
đình đều có máy tính và nối mạng internet), nên hầu hết các giờ dạy sẽ tiến hành ở
17
phòng máy, sản phẩm của HS sẽ chủ yếu trình bày trên Powerpoint còn ở lớp 10D
do hoàn cảnh gia đình các em HS còn khó khăn (hầu như gia đình không có máy
tính và không nối mạng), kĩ năng tin học hạn chế hơn, các tiết học chủ yếu diễn ra
trên lớp học, sản phẩm thảo luận nhóm chủ yếu trình bày trên giấy A0.
III. XÂY DỰNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TNST TRONG DẠY HỌC MÔN
CÔNG NGHỆ 10
Đối với từng bài trong chương trình môn Công nghệ 10 đều tổ chức hoạt
động TNST với các mức độ khác nhau. Với khuôn khổ của đề tài sáng kiến tôi xin
trình bày kế hoạch xây dựng nội dung hoạt động TNST trong dạy học môn Công
nghệ 10 như sau:
1. Xây dựng nội dung hoạt động TNST theo từng bài trong chương trình dạy
học môn Công nghệ 10
Các hoạt động
Các hoạt động
Năng lực hướng
Tên bài học
TNST trong bài
TNST trong
đến
học
nhà trường
Bài 5: Xác định sức - HĐ TNST: ươm
- Trồng và
sống của hạt.
chăm sóc vườn tác trong quá trình
cây mầm
- Năng lực hợp
hoa (Vườn hoa
thực hành.
thanh niên tại
- Năng lực tự tin
trường THPT
trình bày ý kiến,
Anh Sơn 2).
tự tin trong thao
- Tết trồng cây. tác thực hành.
- Năng lực tự học,
giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
-
Có
thái
độ
nghiêm túc và có
ý thức trong vệ
sinh, đảm bảo an
toàn
trong
quá
trình thực hành.
Bài 7: Một số tính - HĐTNST: Tuyên
- Năng lực hợp
chất của đất trồng.
tác.
truyền viên.
18
(Chú trọng phần độ - HĐTNST: Điều tra
- Năng lực giao
phì nhiêu của đất, thực
tiếp.
tế
đưa ra các biện pháp phương
tăng độ phì nhiêu. báo
cáo
tại
địa
(Viết bài
và
thu
Giúp học sinh vận hoạch)
dụng vào cuộc sống
lao động sản xuất tại
địa phương)
Bài 9: Biện pháp cải - HĐTNST 1: Điều
- Năng lực hợp
tạo và sử dụng đất tra thực tế về đất
tác.
xám bạc màu, đất xói xám bạc màu tại
- Năng lực giải
mòn mạnh trơ sỏi đá. huyện Anh Sơn.
quyết các vấn đề.
(Vì
- Năng lực sử
Anh
Sơn
là - HĐTNST 2: Điều
huyện miền núi đất tra thực tế về đất xói
dụng ngôn ngữ.
do đó giáo viên giảng mòn mạnh trơ sỏi đá
dạy bài 9 thay vì tại huyện Anh Sơn.
chọn bài 10 là phù -
HĐTNST
3:
hợp với điều kiện địa Tuyên truyền viên.
lý, kinh tế tại địa
phương.
Qua kiến
thức của bài các em
vận dụng vào hạn
chế, cải tạo và sản
xuất trên đất xám bạc
màu, đất xói mòn
mạnh trơ sỏi đá một
cách hiệu quả).
Bài 12: Đặc điểm, -
HĐTNST:
Sản
- Năng lực hợp
tính chất, kĩ thuật sử xuất một số loại
tác.
dụng một số loại phân hữu cơ phục
- Năng lực tổ
phân
chức và giải quyết
thường.
bón
thông vụ sản xuất tại địa
phương.
vấn đề.
19
(Trình bày được đặc
- Năng lực sử
điểm, tính chất và kĩ
dụng ngôn ngữ.
thuật sử dụng phân
hóa học, phân hữu
cơ, phân vi sinh vật.
Liên hệ thực tiễn và
xu hướng sử dụng
phân bón hiện nay).
Bài 13: Ứng dụng -
HĐTNST:
sản
- Năng lực hợp
công nghệ vi sinh xuất một số loại
tác.
trong sản xuất phân phân VSV phục vụ
- Năng lực tổ
bón.
chức và giải quyết
sản
xuất
tại
địa
(Nói được ưu điểm phương.
vấn đề.
của phân vi sinh vật,
- Năng lực sử
tính ứng dụng của nó
dụng ngôn ngữ.
để từ đó học sinh có
thể thay đổi tư duy
và thói quen khi sử
dụng).
Bài 18: Thực hành - HĐ TNST: Pha
- Năng lực hợp
pha chế dung dịch chế
tác trong quá trình
dung
dịch
Boóc đô phòng trừ Boocđô
thực hành.
nấm hại.
- HĐ TNST: Pha
- Năng lực tự tin
(Các em có thể vận chế một số thuốc trừ
trình bày ý kiến,
dụng kiến thức để sâu có thành phần tự
tự tin trong thao
tiến hành pha chế nhiên (tỏi, ớt cay,
tác thực hành.
dung dịch Boóc đô hành củ, dầu rửa
- Năng lực tự học,
tại hộ gia đình và bát, rượu, ...)
giải quyết vấn đề
phun cho các đối
và sáng tạo.
tượng
-
cây
công
Có
thái
độ
nghiệp như: cây chè,
nghiêm túc và có
cây mía,... là những
ý thức trong vệ
20
đối tượng cây trồng
sinh, đảm bảo an
phổ biến tại huyện
toàn
Anh Sơn.
trình thực hành.
Bài 19: Ảnh hưởng - HĐTNST: Đóng
- Năng lực tự
của thuốc hóa học vai thể hiện tác hại
nghiên cứu hoàn
bảo vệ thực vật đến của
thành
thuốc
trong
các
quần thể sinh vật và HHBVTV.
huống
môi trường.
HĐTNST:...
- HĐTNST: Phóng
(Giúp các em vận viên điều tra.
dụng kiến thức đã -
HĐTNST:
quá
tình
trong
- Năng lực giao
Nói
tiếp, năng lực sử
học vào đời sống lao chuyện với chuyên
dụng ngôn ngữ,...
động sản xuất tại địa gia An toàn vệ sinh
- Năng lực hợp
phương, bảo vệ môi thực phẩm
tác giữa các thành
trường
sống,
đảm -
HĐTNST:
Nhà
viên trong nhóm.
bảo an toàn vệ sinh nông tư vấn: điều
- Năng lực giải
thực phẩm thông qua chế thuốc trừ sâu áp
quyết vấn đề giả
biện phạp hạn chế sử dụng tại địa phương
định mà giáo viên
dụng thuốc hóa học
đặt ra.
bảo vệ thực vật).
- Năng lực sử
dụng CNTT.
Bài 45: Chế biến xi - Chế biến một số - Hội thi: Gói - Năng lực hợp
rô từ quả.
loại xi rô từ quả phổ bánh
chưng tác trong quá trình
(Vận dụng kiến thức biến tại huyện Anh hương vị ngày thực hành.
đã học vào chế biến Sơn như: dâu, mơ, tết (Tại trường - Năng lực tự tin
được một số loại xi xoài, nhót,...
THPT
Anh trình bày ý kiến,
rô thường dùng, biết - HĐTNST: 1 tiết Sơn 2, THPT tự tin trong thao
tác dụng và cách sử làm nhân viên pha Tân Kỳ.
tác thực hành cho
dụng của các loại xi chế đồ uống.
- Hội thi làm ra sản phẩm là lọ
rô đó).
bánh dân gian xi rô.
(Tại
THPT
Sơn 2).
trường -
Có
thái
độ
Anh nghiêm túc và có
ý thức trong vệ
21
- Hội thi lễ hội sinh, đảm bảo an
ẩm
thực toàn
trong
quá
(Trường THPT trình thực hành.
Bài 48: Chế biến sản - Tham quan tại một Tân Kỳ)
- Năng lực hợp
phẩm
tác.
cây
công số vườn chè.
nghiệp và lâm sản.
- Tham quan một số
- Kĩ năng quan sát
(Vì Anh Sơn là một mô hình chế biến
vi deo và xây
trong những huyện chè tại địa phương.
dựng quy trình
miền núi phía tây
chế biến chè xanh
Nghệ An, có sản
quy
lượng chè lớn của
nghiệp
tỉnh Nghệ An do đó
trình chế biến cà
trong quá trình giảng
phê nhân.
dạy giáo viên sẽ tập
- Năng lực ngôn
trung vào phần chế
ngữ (tự tin trình
biến cây chè, chế
bày trước nhóm,
biến lâm sản và liên
lớp).
mô
và
công
quy
hệ thực tiễn giúp học
sinh vận dụng kiến
thức vào cuộc sống).
Bài
50:
Doanh Tìm hiểu một số mô - Hoạt động - Năng lực sử
nghiệp và hoạt động hình sản xuất trên trải
kinh
doanh
của địa bàn huyện
doanh nghiệp.
-
HĐTNST:
nghiệm dụng ngôn ngữ. -
kinh doanh qua - Kĩ năng tự tin,
Tìm hội
trại
kỷ tham gia đóng vai
(Vì kinh doanh hộ hiểu (Tham quan) niệm 30 năm làm nổi bật đặc
gia đình là hình thức các hộ kinh doanh thành
lập điểm
kinh doanh phổ biến gia đình tại xã Lĩnh trường.
ở Việt Nam hiện nay. Sơn
Do đó trong quá trình
của
kinh
doanh hộ gia đình
- Hoạt động và doanh nghiệp
- HĐTNST: Tìm trải
nghiệm nhỏ.
giảng dạy chú trọng hiểu (Tham quan) kinh doanh vào - Năng lực tìm
vào đặc điểm, các doanh nghiệp nhỏ ngày 26/3
kiếm và xử lí
lĩnh vực kinh doanh tại xã Lĩnh Sơn.
thông tin.
22
của
hộ
gia
đình. -
HĐTNST:
Tìm
- Năng lực hợp
Cung cấp kiến thức hiểu kinh doanh qua
tác.
cơ bản giúp một số mạng Internet.
- Năng lực giao
em sau khi rời trường - Lập được kế hoạch
tiếp
THPT có thể trực KD của hộ gia đình.
trong quá trình
tiếp đi vào lao động
điều tra, tìm hiểu
sản xuất thông qua
qua thực tế)
(Sử
dụng
hoạt động kinh doanh
hộ gia đình. GV nhấn
mạnh kinh doanh qua
mạng Internet đó là
xu thế kinh doanh
hiện nay từ đó học
sinh có thể vận dụng
CNTT
trong
quá
trình kinh doanh sau
này để đạt hiệu quả
cao)
Bài 54: Thành lập - Hoạt động TNST:
- Năng lực giao
doanh nghiệp.
tiếp.
đóng vai.
(Giáo viên chú trọng
- Năng lực tự học.
vào phân tích kĩ một
- Năng lực hợp
số biện pháp nhằm
tác.
tăng khách hàng cho
- Năng lực sử
doanh nghiệp giúp
dụng CNTT.
học sinh có thể vận
dụng vào việc kinh
doanh của bản thân
hoặc gia đình mình).
Hướng nghiệp.
- Tổ chức: cuội thi - Học sinh với - Năng lực định
(Giúp học sinh định tìm hiểu các ngành ngày
hội hướng
nghề
23
hướng
sớm
nghề nghề.
hướng nghiệp.
nghiệp.
nghiệp, liên hệ với - Câu lạc bộ nhóm - Câu lạc bộ - Năng lực sử
một số ngành nghề nghề (các bạn có nghề nghiệp.
dụng ngôn ngữ.
tại huyện Anh Sơn. chung sở thích).
- Năng lực quản lí
Các em vận dụng - Tìm hiểu một số
thời gian và giải
kiến thức đã học vào nhóm nghề tại địa
quyết vấn đề.
đời sống thực tiễn, phương.
- Năng lực tự học,
sáng tạo và vận
dụng kiến thức
vào đời sống thực
tiễn.
góp phần vào giải
quyết
thực
"Thừa
trạng
thầy-thiếu
thợ", "Cử nhân thất
nghiệp").
Tiết: Ôn tập
- Hoạt động TNST:
Làm tập san hoặc
báo tường.
- HĐTNST: tổ chức
cuộc thi tìm hiểu
kiến thức.
2. Xây dựng nội dung hoạt động TNST theo chủ đề trong chương trình dạy
học môn Công nghệ 10:
Chủ đề
Bài
Hoạt động
TNST trong
môn học
HĐTNST
trong nhà
trường
HĐTNST
ngoài trường
học
Chương 1: trồng trọt lâm nghiệp đại cương
Giống
trồng
cây 2, 3, 4, 5
- Ươm cây mầm.
Trồng và chăm
- Điều tra tình sóc vườn hoa
hình sản xuất cây trong khuôn
ở địa phương (cây viên trường.
chè, cây ngô, cây - Tổ chức” tết
mía…) là những trồng cây.
loại cây trồng phổ
biến tại huyện
Anh Sơn giúp các
em thận tiện trong
- Một ngày
làm nông dân.
- Tham quan 1
số khu sản
xuất
cây
giống.
- Tham quan
một số hộ gia
đình sản xuất
24
việc điều tra và
tìm hiểu (Đã áp
dụng dạy học
theo vùng miền).
Sử dụng, cải Bài 7, 8, 9
tạo và bảo vệ
đất trồng
tiêu biểu trong
địa bàn huyện.
- Tuyên truyền
viên.
- Trồng cây trong
dung dịch.
- Điều tra: đất
xám bạc màu tại
địa phương và đề
xuất các biện
pháp khắc phục.
- Điều tra: đất xói
mòn mạnh trơ sỏi
đá tại địa phương
và đề xuất các
biện pháp khắc
phục.
Sử dụng và Bài 12, 13
sản xuất phân
bón
- Điều tra tình
hình sử dụng
phân hóa học tại
địa phương.
- Điều tra tình
hình sử dụng
phân hữu cơ tại
địa phương.
- Điều tra tình
hình sử dụng
phân vi sinh vật
tại địa phương.
- Chế tạo một số
loại phân hữu cơ
thường dùng tại
địa phương.
- Chế tạo một số
loại phân VSV
thường dùng tại
địa phương.
25
Phòng trừ sâu Bài 15, 16, - Tuyên
bệnh hại cây 17, 18, 19, viên.
trồng
20
- Chế tạo
loại thuốc
chiết xuất
mộc.
truyền
một số
trừ sâu
từ thảo
Chương 3: Bảo quản, chế biến nông lâm thủy sản
Các yếu tố ảnh Bài 40
hưởng
đến
chất
lượng
nông sản
Bảo quản một Bài 41, 42
số sản phẩm
nông,
lâm,
thủy sản
- Nhóm
thực.
lương - Tổ chức lễ - Tham quan
hội ẩm thực.
một số hộ gia
- Nhóm thịt trứng - Hội thi goi đình và trải
cá sữa.
bánh
chưng nghiệm cách
chế biến một
- Nhóm rau hoa hương vị ngày số sản phẩm.
tết.
quả tươi.
- Tham quan
- Nhóm lâm sản
một số nhà
máy chế biến
- Bảo quản hạt
sản phẩm nông
giống.
lâm
ngư
- Bảo quản củ
nghiệp trên địa
giống.
bàn.
- Bảo quản lương
thực
- Bảo quản rau
hoa quả tươi
Chế biến một Bài 44, 45, - Chế biến một số
số sản phẩm 47, 48
sản phẩm đặc
nông lâm thủy
trưng tại huyện
sản
Anh Sơn (gạo,
cây chè, …)
- Chế biến xi rô
và làm nhân viên
pha nước giải
khát.
- Làm sữa chua.
- Lên thực đơn
trong ngày, trong
một tháng của gia
đình.
26