Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

giáo án chủ đề bản thân mẫu giáo 4 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.25 KB, 35 trang )

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
Thực hiện từ ngày 19 tháng 9 đến ngày 23 thàng 9 năm 2016
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
Nhánh 1: TÔI LÀ AI
Tuần thứ nhất
A: KẾ HOẠCH TUẦN
I. THỂ DỤC SÁNG:
* Bài tập với động tác: HH, Tay, Bụng( lườn), Chân, Bật.
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ chú ý lắng nghe, quan sát tập đúng động tác của bài tập phát triển
chung.
- Rèn luyện thói quen tập thể dục sáng đều đặn,
- Thích được tập thể dục, rèn luyện sức khoẻ cho trẻ.
2. Chuẩn bị
- Địa điểm, động tác bài tập.
- Trang phục gọn gàng.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định- xếp đội hình:
- Kiểm tra trang phục của trẻ.

- Thực hiện theo cô.

- Cho lớp xếp thành 3 hàng dọc => cơ hơ chuyển
đội hình hàng ngang.
Hoạt động 2: Khởi động:

- Trẻ khởi động cùng cô
-Trẻ đi theo cô các kiểu đi.


- Cho trẻ khởi động các khớp nhỏ.
- Cho trẻ đi 1 - 2 vòng nhẹ nhàng, đi kết hợp các
kiểu đi-> Chạy và về đội hình 3 hàng ngang.Dãn
cách đội hình

- Tập theo cơ

Hoạt động 3: Trọng động:
* Bài tập phát triển chung:
- ĐT HH: Thổi bóng: Đưa hai tay khum trước
miệng và thổi mạnh đồng thời hai tay đưa ra
ngang.
- ĐTTay: Hai tay đưa ngang, gập bàn tay sau gáy (
4 lần 4 nhịp)
+ Nhịp 1: Bước chân sang trái, đồng thời đưa

- Tập theo cô

hai tay dang ngang lòng bàn tay ngửa.
+ Nhịp 2: Gập khủyu tay, bàn tay để sau gáy
1


(đầu không cúi)
+ Nhịp 3: Như nhịp 1

- Tập theo cô

+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị, sau đố đổi
chân.

- ĐT Bụng lườn: Đứng cúi người về phía trước: ( 4
lần 4 nhịp)
+ Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang 1
bước, tay giơ cao , lòng bàn tay hướng vào nhau.
+ Nhịp 2: Nghiêng người sang trái.
+ Nhịp 3: Nghiêng người sang phải.

- Tập theo cô
- Đi nhẹ nhàng

+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
- ĐTchân: Đứng co 1 chân ( 4 lần 4 nhịp)
+ TTCB: Đứng khép chân, tay chống hông
+ Nhịp 1: Co chân trái, cẳng chân vng
góc với đùi.
+ Nhịp 2: Về tư thế chuẩn bị
+ Nhịp 3: Co chân phải- như nhịp 1.
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
- ĐT Bật nhảy: Bật tách chân- khép chân( 4 lần 4
nhịp)
Hoạt động 4 . Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng.
* Bài tập theo lời ca:
THẬT ĐÁNG YÊU
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ chú ý lắng nghe, quan sát tập đúng các động tác của bài tập phát triể
chung tương ứng lời ca.
- Rèn luyện thói quen tập thể dục sáng đều đặn,
- Thích được tập thể dục, rèn luyện sức khoẻ cho trẻ.
2. Chuẩn bị
- Địa điểm, động tác của bài tập

- Trang phục gọn gàng.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định- xếp đội hình- gây hứng
2


thú: (Tập theo bài lời ca: Bài tập buổi sáng )
- Kiểm tra trang phục của trẻ.

- Trẻ đứng theo tổ
- Trẻ xếp hàng

- Cho lớp xếp thành 3 hàng dọc => cơ hơ chuyển
đội hình hàng ngang. Cho trẻ khám tay.
Hoạt động 2: Khởi động:

- Khởi động cùng cô
-Trẻ đi theo cô các kiểu đi.

- Cho trẻ khởi động các khớp nhỏ
- Cho trẻ đi 1 - 2 vòng nhẹ nhàng, đi kết hợp đi kết
hợp các kiểu đi theo hiệu lệnh của cơ-> Chạy và về
đội hình 3 hàng ngang.Dãn cách đội hình ( Tập theo
lời ca bài: Bài tập buổi sáng)

- Tập theo cô

Hoạt động 3: Trọng động:

* Bài tập phát triển chung:

- Tập theo cô

- ĐTHH: Thổi bóng bay
+ Hai tay khum trước miệng và thổi mạnh mở 2 tay
rộng sang ngang: “ Dậy đi thôi nào dậy đi thôi

- Tập theo cô

…………Thật đáng yêu răng ai trắng tinh”
- ĐTTay: 2 tay đưa ra ngang lòng bàn tay sấp sau đó

- Tập theo cơ

đưa tay lên cao lịng bàn tay hướng vào nhau: “ Dậy
đi thơi nào dậy đi thôi …………Thật đáng yêu răng
ai trắng tinh”
- ĐT chân: 2 hai tay đưa ra ngang lòng bàn tay
ngửa,ngồi khuỵu gối hai tay đưa ra trước lòng bàn

- Đi nhẹ nhàng

tay sấp: “ Dậy đi thôi nào dậy đi thôi …………Thật
đáng yêu răng ai trắng tinh”
- ĐT Lườn: hai tay chống hông nghiêng người
sang hai bên: “ Dậy đi thôi nào dậy đi thôi
…………Thật đáng yêu răng ai trắng tinh”
- ĐT Bật nhảy : Bật tiến lên cao “ Dậy đi thôi nào
dậy đi thôi …………Thật đáng yêu răng ai trắng

tinh”
Hoạt động 4 . Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng.
3


II. HOẠT ĐỘNG GĨC:
1. Tên các góc chơi :
1.1 Góc phân vai: Gia đình
1.2 Góc xây dựng: Xây dựng cơng viên
1.3 Góc nghệ thuật: Tơ vẽ chân dung bé và các bạn.
1.4 Góc học tập: Xem tranh ảnh về chủ đề.
1.5 Góc thiên nhiên: Chăm sóc hoa.
2. Mục đích u cầu
2.1 Kiến thức :
- G. Xây dựng: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau một cách phong
phú để xây dựng được cơng viên.
- Góc phân vai: Trẻ biết phối hợp hành động chơi, chơi theo nhóm. Biết cùng
nhau thoả thuận chủ đề chơi, phân vai chơi, nội dung chơi. Biết thể hiện một số
tiêu chuẩn đạo đức của vai chơi.
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về chủ đề..
- Góc nghệ thuật: Biết vẽ và tơ chân dung bé và các bạn.
- Góc thiên nhiên: Biết chăm sóc cây xanh.
2.2 Kỹ năng :
- G. Xây dựng: Biết xếp chồng, xếp cạnh các khối gỗ, gạch để tạo thành công
viên.
- G. Phân vai: Biết cách vận dụng các đồ chơi ở góc vào việc thực hiện vai chơi
của mình. Có kỹ năng liên kết và thể hiện vai chơi cùng bạn.
- G. Học tập: Biết xem tranh ảnh về chủ đề và hiểu được bức tranh.
- Trẻ biết vào các góc chơi, chơi nhẹ nhàng. Thể hiện được vai chơi, hành động
của mình trong vai chơi.

- Giao lưu trong nhóm bạn với nhau, một số nhóm chơi với nhau.
2.3 Thái độ:
- Biết đoàn kết, giúp đỡ nhau trong q trình chơi
- Có ý thức, tổ chức kỷ luật trong q trình chơ.
- Vui vẻ, tích cực, hứng thú trong khi chơi.
- Có ý thức giữ gìn sản phẩm, đồ chơi của nhóm.
3. Chuẩn bị:
- Đồ chơi các góc xắp xếp theo chủ điểm thuận lợi cho trẻ khi hoạt động.
- Đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng phù hợp cho từng góc chơi:
+ Góc xây dựng: Gạch xây, các khối gỗ,hàng rào, cây xanh, hoa...
+ Góc phân vai: Bàn, ghế, đồ dùng, đồ chơi để chơi đóng vai Gia đình.
+ Góc học tập: Các loại tranh về cơ thể cho trẻ hoạt động.
+ Góc nghệ thuật : Giấy A4, màu, bút chì....
+ Góc thiên nhiên: Bộ dụng cụ chăm sóc cây xanh.
4. Tiến hành:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
Bước 1: Trò chuyện - Gây hứng thú.
- Cơ trị chuyện, gây hứng thú cho trẻ thơng qua: -Trẻ trị chuyện cùng cơ.
trị chơi, bài hát, đọc thơ, kể chuyện… hướng trẻ
vào góc chơi chủ đạo và chủ đề chơi.
Bước 2: Thỏa thuận trước khi chơi.
4


* Giới thiệu các góc chơi:
- Cơ gợi ý để trẻ kể về các góc chơi trong lớp
+ Cơ đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi ở các góc.
+ Bạn nào giỏi kể cho cô và các bạn xem trong lớp
có những góc chơi gì nhiều?

-Nếu trẻ khơng nói được cô gợi ý cho trẻ.
* Thỏa thuận chung:
- Cho trẻ nhận góc chơi, sau đó về các góc chơi đã
nhận để quan sát đồ dùng, đồ chơi sử dụng trong
buổi chơi, tự trao đổi thảo luận, bàn bạc về chủ đề
chơi, nội dung chơi, phân chia cơng việc, nhóm
trưởng vai chơi với nhau.
* Thỏa thuận vai chơi - hướng dẫn cách chơi giao nhiệm vụ.
- Góc xây dựng: chúng mình dự định xây gì?
- Để xây được cơng viên chúng mình phải làm như
thế nào?
+ Ai sẽ là nhóm trưởng để chỉ đạo cơng trình xây
dựng?
+ Ai sẽ là người chuyên trở vật liệu xây dựng?
+ Ai sẽ là thợ xây?
+ Theo con nên xây công viên như thế nào cho
đẹp? Theo cô nên xây như thế này nhé!( Nếu trẻ
chưa nêu ra được chủ đề chơi hay còn lúng túng cô
gợi ý, giúp trẻ đưa ra chủ đề chơi, phân vai và giao
nhiệm vụ chơi cho trẻ: Theo cô chúng ta sẽ xây
hàng rào trước và bạn Dương sẽ làm nhóm trưởng,
bao qt chỉ huy cơng trình..)
-Các góc khác cơ thực hiện tương tự.
Bước 3: Q trình chơi.
- Sau khi thỏa thuận chủ đề, nội dung chơi, phân
vai chơi xong, biết được nhiệm vụ của mình làm
gì? Cơ cho trẻ tự lấy, sắp xếp đồ chơi và thực hiện
dự định chơi của mình.
- Cơ quan sát, động viên gợi ý các vai chơi, nhóm
chơi liên kết với nhau, nếu trẻ chưa biết chơi cô

nhập vào vai chơi cùng trẻ.
Bước 4: Nhận xét sau khi chơi.
- Kết thúc giờ chơi cơ cùng trẻ đến từng góc chơi
để cho trẻ tự nhận xét về góc chơi của mình. Cơ
đến nhận xét góc phụ trước sau đó cho trẻ về góc
chủ đạo nghe nhóm trưởng giới thiệu, nhận xét về
góc chơi của nhóm mình.
- Cơ nhận xét chung về nội dung chơi đã phong
phú và hợp lý chưa? Các bạn trong nhóm đã biết
giao lưu phối hợp vai chơi với nhau chưa? Tuyên
dương những trẻ chơi tốt, có ý tưởng sáng tạo,

- Trẻ trả lời theo hiểu biết.
- Góc XD, HT, TH, PV.

- Trẻ nhận vai chơi và về
góc chơi.

- Trao đổi với cô về nội
dung chơi, chủ đề chơi và
vai chơi, nhận nhiệm vụ
chơi.

- Trao đổi cùng cô.

-Trẻ chơi ở các hóc.

- Nhận xét chơi

- Trẻ lắng nghe.


- Lắng nghe

-Trẻ cất dọn đồ chơi cùng
5


nhắc nhở những trẻ chưa tích cực. Cơ cùng trẻ
cơ.
dọn đồ chơi
III. TRỊ CHƠI CĨ LUẬT
1. Tên trị chơi:
1.1.Trị chơi vận động: Về đúng nhà; Nhận đúng tên mình
1.2.Trị chơi học tập: Tạo dáng; Thẻ tên
1.3.Trò chơi dân gian: Truyền tin
2. Mục đích- yêu cầu:
- Phát triển vận động cho trẻ.Rèn sự linh hoạt của cơ thể, kỹ năng khéo léo, giải tỏa
sự mệt mỏi và căng thẳng cho trẻ. Giúp trẻ phân biệt giới tính.
- Biết họ và tên mình, nhận biết các bạn trong lớp có tên trùng nhau.
- Trẻ biết và cảm nhận được vẻ đẹp của bản thân.
- Nhận biết các số từ 1-5, biết chọn các chữ số tương ướng với số lượng.
- Nhận biết được thẻ tên của mình, của bạn. Biết đếm thêm bớt một đơn vị.
3. Chuẩn bị:
- 4 bức tranh (2 khuôn mặt vẽ bé trai, 2 khuôn mặt vẽ bé gái). Vẽ 2 con đường như
nhau có chiều dài 4m, chiều rộng 0,3m. 2 vòng tròn to để làm nhà.
- Mỗi trẻ có một thẻ tên làm bằng bìa trên đó có vẽ kí hiệu riêng của từng trẻ.
- Một bộ thẻ, các chữ số và bảng.
4. Tiến hành:
* Trò chơi : Về đúng nhà:
- Luật chơi: Nhóm nào về nhà nhanh hơn và khơng có bạn về sai nhà là nhóm

thắng cuộc
- Cách chơi: Yêu cầu trẻ đi khéo léo theo con đường vừa vẽ, 2 tay dang ngang giữ
thăng bằng và về đúng nhà theo giới tính (nhà dành cho bé trai, bé gái). Cô chia trẻ
thành 2 nhóm chơi. Khi có hiệu lệnh 2 nhóm cùng xuất phát. Nhóm nào về nhà
nhanh hơn và khơng có bạn về sai nhà là nhóm thắng cuộc. Nhóm nào thua cuộc
thì tất cả trẻ trong nhóm đó phải lần lượt tự giới thiệu học và tên mình, tên lớp học,
giới tính.
- Cho trẻ tiến hành chơi trong 3-5 phút.
- Nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi .
* Trò chơi: Nhận đúng tên mình:
- Luật chơi: Bạn nào chọn( nhận) nhầm là thua cuộc
- Cách chơi: Cô và trẻ vừa đi vừa hát, đi một lúc dừng lại, cô giáo chạy về một
phía và nói: Cháu nào có tên A (Vũ Hải Lâm) thì lại đây với cơ. Nếu có một số
cháu trùng tên riêng và tên đệm, cô giáo vẫn chơi như trên nhưng chỉ gọi tên riêng
của trẻ VD: Những cháu có tên Lâm về đây với cơ nào?... Cơ giáo có thể kết hợp
các kiểu gọi khác nhau, Cho trẻ tập đếm trong khi chơi.
- Cho trẻ tiến hành chơi trong 3-5 phút.
- Nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi .
* Trò chơi: Tạo dáng:
- Luật chơi: Khi bản nhạc dừng trẻ cũng dừng lại và tạo cho mình một tư thế
- Cách chơi: Trước khi chơi, cơ giáo gợi ý cho trẻ nhớ lại một số tư thế hình ảnh,
dáng điệu mà trẻ hay vận động ở lớp(các động tác múa…) để tạo nhiều dáng đẹp
trong lúc chơi. Cô giáo mở nhạc, trẻ vận động tự do theo nhạc. Khi bản nhạc dừng
6


trẻ cũng dừng lại và tạo cho mình một tư thế, một dáng vẻ minh họa cho một hình
ảnh, một động tác nào đó mà trẻ thích.
- Cho trẻ chơi tùy theo hứng thú của trẻ.
- Nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi .

* Trò chơi: Thẻ tên:
- Cách chơi: Cô giáo cùng chơi với 5-6 trẻ. Cho trẻ quan sát thẻ tên của mình để
phát hiện điểm giống và khác thẻ tên của bạn (Về màu sắc, hình vẽ, chất liệu). Sau
đó cho trẻ đém thẻ tên. Cơ giáo khuyến khích trẻ đếm bằng nhiều cách (Nhắm mắt,
đưa tay ra sau lưng và đếm...) Dạy trẻ biết đếm thêm bớt 1 đơn vị (VD: đưa cho trẻ
2 thẻ tên hỏi trẻ có bao nhiêu thẻ tên đưa thêm hoặc bớt một thẻ tên và hỏi số thẻ
bây giờ là bao nhiêu). Cô cho trẻ vẽ làm thẻ tên và giúp trẻ ghi tên lên bảng.
- Cho trẻ chơi tùy theo hứng thú của trẻ.
* Trò chơi: Truyền tin
- Luật chơi: Đội thắng là đội nhận được tin và chon đúng số.
- Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi thành 3 hàng dọc, mời 3 bạn ngồi cuối dãy lên nhận
tin. Cô đưa cho mỗi bạn xem tấm thẻ số, các bạn này phải ghi nhớ thẻ số cưa mình
và chạy về chỗ. Khi về đến chỗ cưa mình thì gõ vào lưng bạn ngồi trên đúng số
lượng đã thấy bạn nhận được tin sẽ tiếp tục gõ vào lưng của bạn phía trên cho đến
bạn ngồi đầu dãy nhận đươc tin có số lượng bao nhiêu sẽ chạy lên bàn cô chon chữ
số tương ứng gắn lên bảng. Cô lật thẻ trên bảng cùng cả lớp kiểm tra. Đội thắng là
đội nhận được tin và chon đúng số.
- Nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi .
IV. HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ
- Làm đồ dùng, đồ chơi, trang trí lớp phục vụ cho chủ đề

B: KẾ HOẠCH NGÀY
Ngày soạn:18/09/2016
Ngày giảng:Thứ 2 ngày 19 tháng 09 năm 2016
7


I – ĐĨN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – TRỊ CHUYỆN.
1. Đón trẻ:
- Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân dúng nơi quy định. Trao đổi với

phụ huynh về tình hình trẻ.
2. Thể dục sáng: Bài tập với động tác: Hơ hấp; tay; bụng(lườn); chân bật.
3. Trị chuyện: Trò chuyện về ngày ngày nghỉ vừa qua của bé
+ Mục đích:Trẻ biết về ngày nghỉ vừa qua, kể bằng ngơn ngữ về một số
cơng việc trong ngày của mình, người thân.
+ Tiến hành: - Hát “ Cả tuần đều ngoan”
- ĐT: Bài hát nói về điều gì?
Con nhớ xem những ngày nghỉ vừa qua con đã được đi đâu?Làm gì?
Bố mẹ mình làm gì? .
Giáo dục: Giúp bố mẹ làm những việc vừa sức, ngoan ngoãn trong ngày nghỉ.
II- HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thể chất
Bài tập PTC: Tay, Bụng(lườn), Chân, Bật(nhảy).
VĐCB: Bật chân liên tục về phía trước vào 5 ơ
TCVĐ: Kéo co
1. Mục đích - yêu cầu:
1.1.Kiến thức: Trẻ biết bật chân liên tục về phía trước vào 5 ơ, biết tập bài
tập phát triển chung theo cô.
+ Chơi kéo co: Biết cầm vào dây và kéo mạnh.
1.2.Kĩ năng: - Rèn kỹ năng bật liên tục theo hướng thẳng.
+ Rèn đôi bàn chân, bàn tay khéo léo và tính tự tin, mạnh dạn.
1.3.Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, chơi đúng luật.
2. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ.
- Của cô: Dây thừng, đĩa nhạc, đài,
- Của trẻ: Trang phục gọn gàng.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động1: ổn định- xếp đội hình- trị

chuyện- gây hứng thú.

- Trẻ đi theo cơ các kiểu đi.

- Trị chuyện với trẻ về ích lợi của việc tập
thể dục.=> Cho trẻ ra sân khởi động.
Hoạt động2: Khởi động:

- Tập theo cô

- Cho trẻ đi 1 - 2 vòng nhẹ nhàng, đi kết hợp
các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô -> 3 hàng
ngang. Dãn cách đội hình.

- Thực hiện theo cơ

Hoạt động 3: Trọng động:
* Bài tập phát triển chung:
8


- ĐTTay: Hai tay đưa ngang, gập bàn tay sau
gáy ( 2 lần 4 nhịp)
+ Nhịp 1: Bước chân sang trái, đồng thời
đưa hai tay dang ngang lòng bàn tay ngửa.
+ Nhịp 2: Gập khủy tay, bàn tay để sau gáy

- Thực hiện theo cô

(đầu không cúi)

+ Nhịp 3: Như nhịp 1
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị, sau đố đổi
chân.
- ĐTchân: Đứng co 1 chân ( 3 lần 4 nhịp)

- Thực hiện theo cô

+ TTCB: Đứng khép chân, tay chống hông
+ Nhịp 1: Co chân trái, cẳng chân vng
góc với đùi.
+ Nhịp 2: Về tư thế chuẩn bị
+ Nhịp 3: Co chân phải- như nhịp 1.
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.

- Thực hiện theo cô
- Xếp thành hai hàng dọc

- ĐT Bụng lườn: Đứng cúi người về phía
trước: ( 2 lần 4 nhịp)
+ Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang 1
bước, tay giơ cao , lòng bàn tay hướng vào nhau.

- Quan sát và lắng nghe.

+ Nhịp 2: Nghiêng người sang trái.
+ Nhịp 3: Nghiêng người sang phải.
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
- ĐT Bật nhảy: Bật tách chân- khép chân( 2
lần 4 nhịp)


- Thực hiện.
- Cả lớp thực hiện

- Cho trẻ chuyển đội hình xếp thành 2 hàng
dọc quay mặt vào nhau.
* Vận động cơ bản: Bật chân liên tục về phía

- Lắng nghe.

trước vào 5 ô.
- Cô làm mẫu: 2 lần
+ Lần 1: Làm mẫu tron vẹn.
9


+ Lần 2: giải thích: Cơ đứng trước vạch
chuẩn hai tay chống hơng, hai chân nhún thấp khi
có hiệu lệnh cô dùng sức của đôi chân bật mạnh
liên tục về phía trước khi đến đích cơ đi nhẹ
nhàng về cuối hàng.

- Chơi trò chơi
- Đi nhẹ nhàng

+ Trẻ khá thực hiện cho cả lớp xem.
- Cho trẻ thực hiện: Cô quan sát và gợi ý trẻ bật.
- Cho 2 tổ thi đua.
+ Cô theo dõi, bao quát trẻ thực hiện, sửa sai kịp
thời và đúng lúc cho trẻ.
* TCVĐ: Kéo co: (chơi 3- 4 lần)

- Cô chia trẻ làm hai nhóm bằng nhau, tương
đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện
nhau. Mỗi nhóm chọn một trẻ khoẻ nhất đứng
đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm sợi dây thừng và các
trẻ khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của
cơ, tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người
đứng đầu hàng nhóm nào giẫm chân vào vạch
chuẩn trước là thua cuộc.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
Hoạt động4: Hồi tĩnh- Kết thúc HĐ:
- Đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng.
Trò chơi chuyển tiếp: Kéo cưa lừa sẻ
Tiết 2: Lĩnh vực phát triển nhận thức
TỐN: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA ĐỒ VẬT SO VỚI BẢN THÂN TRẺ.
1. Mục đích yêu cầu:
1.1. Kiến thức
- Trẻ xác định vị trí phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của bản thân trẻ.
- Trẻ xác định vị trí đồ vật theo các hướng trên dưới, trước sau của bản thân trẻ.
- Biết chơi trò chơi.
1.2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng định hướng trong không gian cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ.
1.3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động
10


2. Chuẩn bị.
- Mơ hình nhà búp bê
- Mỗi trẻ một rổ đựng vòng đeo tay.

3. Tiến hành
Hoạt động của cô
HĐ1: Tạo hứng thú
- Cô cùng trẻ hát bài “ Cái mũi ” và đàm thoại về
nội dung bài hát
+ Vừa hát bài hát gì?
+ Nội dung bài hát nói lên điều gì?
+ Mũi nằm ở phía nào của cơ thể chúng mình?
HĐ2: Bài mới “ Xác định vị trí của đồ vật so
với bản thân trẻ ”
1: Ôn tập phía phải – phía trái của bản thân.
- Cho trẻ chơi trò chơi: Phải – trái.
+ Cho trẻ chơi giơ nhanh tay phải, giơ nhanh tay
trái.
+ Bịt mắt phải, bịt mắt trái.
+ Cầm tai phải, tai trái.
2: Xác định vị trí của đồ vật so với bản thân
* Chơi trị chơi trốn cơ:
- Cơ đưa mơ hình ra.
+ Đây là gì?
+ Nhà bạn búp bê có những gì?
+ Có mấy cây khế?
+ Có mấy cây thơng?
+ Xung quanh nhà cịn có gì nữa?
- Cây khế nằm ở phía nào của nhà bạn búp bê?
( Phía sau)
( Hỏi cá nhân, hỏi cả lớp)
- Vì sao con biết cây khế ở phía sau?
- Muốn nhìn được phía sau chúng ta phải làm gì?
+ Phía sau là phía sau lưng, muốn nhìn được phía

sau thì phải quay đầu lại.
- Cơ dùng que điều khiển con chím bay trên mái
nhà và hỏi trẻ.
+ Các con nhìn thấy chú chim này đang bay ở
đâu?
+ Làm thế nào để nhìn thấy con chim?(Phải ngẩng
đầu lên)
+ Cây thơng nằm ở phía nào của ngơi nhà?( phía

Hoạt động của trẻ
- Trị chuyện cùng cơ
- Cái mũi
- Mũi
- Phía trước

- Trẻ chơi
- Trẻ bịt mắt
- Trẻ chơi

- Nhà
- Trẻ kể
- 1 cây
- 1 cây
- hoa
- Phía sau

- Trẻ trả lời
- Quay đầu
- Lắng nghe
- Quan sát

- Trên mái nhà
- Ngẩng đầu lên
- Phía trước
11


trước).
* Gọi cá nhân 2- 3 trẻ lên xác định vị trí đồ vật với
bản thân.
+ Phía trước con có gì?( buồng ngủ, các bạn tổ 2) - Trẻ kể
+ Cơ đang đứng ở phía nào của con?( phía sau)
- Phía sau
+ Quạt trần nằm ở phía nào?
- Phía trên
+ Gạch hoa nằm ở phía nào của cơ thể con?( phía - Phía dưới
dưới)
* Trị chơi đốn nhanh
Cơ đứng ở giữa lớp nói tên đồ vật trẻ đốn phía
- Quạt trần - Phía trên
- Phía trên
- Ti vi- Phía sau
- Phía sau
- Buồng ngủ - Phía trước
- Phía trước
- Phía dưới – gạch hoa
- Phía dưới
* Chơi theo yêu cầu
- Cho trẻ lấy vòng trong rổ ra chơi theo yêu cầu
của cơ
+ Đưa vịng lên phía trên

- Trẻ thực hiện theo cơ nói
+ Đưa vịng xuống phía dưới.
+ Đưa vịng ra phía trước.
+ Dấu vịng ra phía sau.
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố
- Cô cho trẻ chơi : “ Hãy làm nhanh theo cơ nói”
- Trẻ chơi trị chơi
Cơ và trẻ vừa đi vừa hát, đến giữa bài hát, cơ hơ : “
Đứng phía trước cơ”....Trẻ sẽ phải chạy nhanh về
đứng ở phía trước mặt cơ.
- Cho trẻ chơi cô quan sát và gợi ý trẻ chơi.
- Kết thúc chơi cô nhận xét.
- Lắng nghe
HĐ 4: Kết thúc – nhận xét.
- Cô nhận xét giờ học và tuyên dương trẻ.
- Lắng nghe
III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Quan sát có chủ đích: Quan sát bạn trai, bạn gái
TC có luật: + Tạo dáng
+ Truyền tin
Chơi theo ý thích: với đồ chơi ngồi trời, cát nước, nhặt lá, vẽ.
1. Mục đích u cầu:
- Trẻ được dạo chơi và hít thở khơng khí trong lành.
- Trẻ biết quan sát và nhận xét về điểm khác biệt giữa bạn trai và bạn gái.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Biết cùng cô chơi các trò chơi vận động, thuộc lời đồng dao và trò chơi có luật.
- Chơi tự do theo nhóm nhỏ
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ và giữ gìn lớp học của mình.
12



2. Chuẩn bị:
- Địa điểm nơi quan sát.
- Trang phục gọn gàng.
- Đồ chơi ngoài trời an toàn cho trẻ.
3.Tiến hành:
Hoạt động của cơ
Hoạt động 1: ổn định- trị chuyện- gây hứng
thú:

Hoạt động của trẻ

- ĐT cùng cơ

- Trị chuyện: Hơm nay, cơ cháu mình sẽ cùng
nhau ra sân và quan sát xem bạn trai và bạn gái có
những điểm gì nổi bật nhé? Ngồi ra các con cịn
được chơi rất nhiều trị chơi nữa. Khi ra ngồi sân
các con nhớ là không được chạy lung tung, xô đẩy
nhau. Các con phải đi theo hàng, không được ngắt

- KT sức khỏe

hoa, ngắt lá bẻ cành. Và khi có hiệu lệnh của cô,
các con phải tập chung lại nhé.
- Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của trẻ trước khi
đi thăm quan
Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích:
- Quan sát: Bạn trai và bạn gái
Hướng trẻ tập chung sự chú ý vào đối tượng cần

quan sát: Câu hỏi đàm thoại:
+ Đây là bạn nào?
+ Bạn trai hay bạn gái?
+ Các cháu có nhận xét gì về bạn trai và bạn gái?
+ Trang phục của bạn trai có gì khác với bạn gái?
+ Bạn gái(trai) mặc quần áo như thế nào?
+ Đầu tóc bạn trai (gái) như thế nào?

- Quan sát, nhận xét
- Trẻ trả lời
- Bạn trai
- Tóc ngắn, đi dép siêu nhân
- Áo ba lỗ, quần đùi
- Trẻ trả lời
- Bạn gái tóc dài, bạn trai tóc ngắn
- Lắng nghe

- Trẻ chơi trị chơi

- Chơi theo ý thích

- Giáo dục: Trẻ biết đoàn kết và quý trọng bạn bè
Hoạt động 3: Trị chơi :
* Trị chơi có luật:
+ TC vận động: Tạo dáng

- Lắng nghe
- Về lớp

Hướng dẫn cách chơi, luật chơi,( chơi 3- 4 lần)

+ TCDG: Truyền tin
13


Cho trẻ chơi.
* Chơi theo ý thích:
- Cơ cho trẻ tự chọn đồ chơi và các góc chơi
- Cơ quan sát để đảm bảo an tồn cho trẻ
- Cơ cùng chơi với trẻ
Hoạt động 4: Kết thúc – nhận xét.
- Cơ nhận xét giờ hoạt động ngồi trời.
- Cho trẻ xếp hàng theo tổ về lớp.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Dự kiến các góc chơi :
1.1 Góc phân vai: Gia đình(Chủ đạo)
1.2 Góc xây dựng: Xây dựng cơng viên
1.3 Góc nghệ thuật: Tơ vẽ chân dung bé và các bạn.
1.4 Góc học tập: Xem tranh ảnh về chủ đề.
1.5 Góc thiên nhiên: Chăm sóc hoa.
2. Chuẩn bị và cách tiến hành: Thực hiện như bài soạn đầu tuần
V. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
- Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, rửa tay trước khi ăn
- CB đồ dùng ăn uống, ngủ cùng cơ
- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ.
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn bài cũ: Xác định vị trí đồ vật so với bản thân trẻ.
- Làm quen với bài mới : Bé ơi
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết xác định vị trí đồ vật các phía trên - dưới; trước – sau.
- Trẻ hiểu được nội dung của bài thơ.

2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng trong lớp học.
- Tranh thơ
3. Cách tiến hành.
*HĐ 1: Ôn bài cũ: Xác định vị trí đồ vật so với bản thân trẻ .
- Cô gọi một trẻ lên để xác định các hướng
- Cả lớp cùng xác định.
- Cô quan sát và nhận xét khi trẻ thực hiện xong.
* HĐ2: Làm quen với bài mới: Thơ Bé ơi
- Cô cùng trị chuyện với trẻ về đơi tay
- Cơ đọc thơ cho trẻ nghe 2 – 3 lần:
- Dạy trẻ đọc thơ cô đọc trước trẻ đọc sau
* HĐ3: Kết thúc:
- Cơ giáo dục : Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ .
VII. NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
- Cho trẻ ngồi theo tổ và nhận xét về tổ, về bản thân, về các bạn trong 1 ngày ở lớp.
- Cơ nhận xét tun dương, khuyến khích trẻ ngoan, trẻ tích cực tham gia các hoạt
14


động trong lớp cùng cô, cùng các bạn, động viên, nhắc nhở những trẻ chưa ngoan
và những trẻ nhút nhát cần cố gắng.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan.
- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra về và trao đổi với phụ
huynh về tình hình chung của trẻ ở lớp, ở trường.
* Tăng cường tiếng việt.
* NHẬT KÝ
Tổng số trẻ đến lớp: ..............................................
- Số trẻ vắng mặt:
1:.................................................................Lí do:.......................................................

2:.................................................................Lí do:... ...................................................
3:.................................................................Lí do:.......................................................
- Tình hình chung về trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe: ..................
+ Nề nếp:.....................................................................................................................
+ Thái độ tham gia hoạt động:.....................................................................................
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
+ Sự việc tích cực:.......................................................................................................
.....................................................................................................................................
+ Sự việc chưa tích cực:..............................................................................................
.....................................................................................................................................

Ngày soạn: 19/09/2016
Ngày giảng:Thứ 3 ngày 20 tháng 09 năm 2016
I- ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – TRỊ CHUYỆN
1. Đón trẻ:
15


- Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân dúng nơi quy định. Trao đổi với phụ
huynh về tình hình trẻ.
2. Thể dục sáng: Bài tập với động tác: Hơ hấp; tay; bụng(lườn); chân; bật.
3. Trị chuyện: Trị chuyện về các bộ phận trên cơ thể
+ Mục đích: Biết kể các bộ phận trên cơ thể mình và tác dụn của các bộ phận đó.
Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
+ Tiến hành: - Cơ thể con người có những bộ phận gì?
- Tay, chân, đầu,…có tác dụng gì?
- Muốn các bộ phận trên luôn sạch sẽ các con phải làm gì?
- Giáo dục: Vệ sinh cá nhân sạch sẽ trước khi đến lớp
II- HOẠT ĐỘNG HỌC

Tiết 1: Lĩnh vực phát triển ngơn ngữ
THƠ: BÉ ƠI
1. Mục đích- u cầu
1.1.Kiến thức: - Trẻ cảm nhận được âm điêụ tươi vui nhẹ nhàng của bài
thơ. Hiểu nội dung bài thơ.
1.2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm.
1.3.Thái độ: Biết nghe lời khuyên của người lớn, biết giữ gìn vệ sinh cá
nhân.
2. Chuẩn bị
- Của cô:Tranh minh họa thơ, Ti vi, vi tính.
- Của trẻ: Tranh tơ, bút màu.
3. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Ơn bài cũ
- Trẻ hát
- Cơ cho trẻ hát bài “ Khám tay” và đàm thoại về
- Khám tay
nội dung bài hát.
- Tay bẩn phải rửa sạch
+ Vừa hát bài hát gì?
- Rửa tay, tắm
+ Bài hát nói lên điều gì?
+ Muốn đơi tay và các bộ phận trên cơ thể sạch
sẽ chúng ta phải làm gì?
- Lắng nghe.
Hoạt động 2: Bài mới : "Thơ Bé ơi"
1, Giới thiệu bài thơ và đọc mẫu :
- Cô đọc diễn cảm bài thơ (2 lần)
- Bé ơi ( Phong Thu)

+ Lần 1: Đọc diễn cảm không tranh => Giới
- Trả lời
thiệu tên bài thơ: Bé ơi (Phong Thu)
+ Lần 2: Kết hợp tranh minh họa
+ Hỏi tên bài thơ, tác giả, tác phẩm
- Bé ơi
2, Đàm thoại và đọc trích dẫn:
- Nhắc nhở các bạn giữ sạch đơi tay
- Trích dẫn: + Bài thơ muốn khun chúng mình - Khơng nghịch bẩn ,…
- Trả lời các câu hỏi của cô.
những điều hay: không chơi đất, cát, rửa tay
trước khi ăn, đánh răng trước khi đi ngủ và sau - Không
- Lắng nghe

16


khi ngủ dậy.
+ Tên bài thơ là gì ?
+ Bài thơ nói về điều gì?

- Cả lớp đọc, tổ, nhóm

+ Bài thơ muốn khuyên em bé điều gì?
- Trẻ thực hiện
- Trẻ lắng nghe.
+ Chúng mình có được chơi ngồi trời nắng
khơng?
- Lắng nghe
+ Sau khi ăn no có được chạy khơng?...

* Giáo dục: Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ
3. Dạy trẻ đọc thuộc thơ:
- Cho trẻ đọc theo các hình thức cả lớp, tổ, nhóm,
cá nhân…
- Gọi các trẻ lên biểu diễn: 3- 4 trẻ
Hoạt động 3: Ơn luyện "Cho trẻ tơ màu tranh
em bé"
- Trẻ thực hiện
- Nhận xét khen ngợi trẻ.
Hoạt động 4: Kết thúc - Nhận xét
- Nhận xét- tuyên dương
- Ra chơi.
Trò chơi chuyển tiết: Lộn cầu vồng
Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ
TẠO HÌNH: VẼ CHÂN DUNG BẠN TRAI, BẠN GÁI( ĐT)
1. Mục đích yêu cầu:
1.1. Kiến thức: Trẻ biết vẽ chân dung bạn trai, bạn gái qua đầu tóc, quần áo,
để tạo thành bức chân dung theo ý tưởng của trẻ.
1.2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng vẽ nét cong tròn, nét thẳng, nét xiên.
1.3. Thái độ: - Trẻ đoàn kết yêu thương nhường nhịn, giúp đỡ bạn.
- Biết yêu quý sản phẩm của mình của bạn.
2. Chuẩn bị:
- Tranh
- Giấy, bút màu cho trẻ.
- NDTH: Âm nhạc: “ Bạn có biết tên tôi ”
3. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ


Họat động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài "Bạn có biết tên tơi”
- Trẻ hát
- Hơm nay lớp mình trơng bạn nào cũng thật là - Trẻ chú ý lắng nghe
ngoan và dễ thương. Cơ có một sáng kiến là chúng
mình cùng vẽ chân dung bạn trai, bạn gái trong lớp
để về giới thiệu bạn mình cho bố mẹ, ơng, bà, anh,
17


chị biết về bạn của các con. Chúng mình có đồng ý
không?
Hoạt động 2: Bài mới “ Vẽ chân dung bạn trai,
bạn gái”.
1. Quan sát đàm thoại tranh mẫu.
- Bây giờ chúng mình hãy cùng quan sát lên đây
xem cơ có bức tranh gì đây?
* Tranh bạn trai:
- Tóc bạn như thế nào?
- Bạn mặc áo gì?
- Áo bạn màu gì?
* Quan sát tranh bạn gái :
- Bức tranh vẽ gì?
- Vì sao con biết bức tranh vẽ bạn gái?
- Tóc bạn như thế nào?
- Bạn mặc gì?
- Váy bạn màu gì?
2. Gợi ý thảo luận ý tưởng của trẻ:
- Hơm nay chúng mình muốn vẽ chân dung bạn

nào trong lớp mình?
- Vẽ bạn ấy như thế nào?
- Khi vẽ chúng mình ngồi như thế nào?
- Cầm bút như thế nào?
3. Trẻ thực hiện:
- Mở nhạc bài: Em là bông hồng nhỏ của tac giả
Trịnh Công Sơn.
- Cô bao quát nhắc nhở trẻ vẽ theo chiều dọc tờ
giấy, hướng dẫn trẻ bố cục cân đối. Gợi cho trẻ
chú ý đến đặc điểm riêng của bạn mình vẽ.
4. Trưng bày sản phẩm- Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ mang tranh lên treo trên giá
- Con thích bức tranh nào? Vì sao?
- Trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu bức tranh
mình vẽ như thế nào? vẽ bạn nào trong lớp.
Cô nhận xét chung: Tuỳ vào sản phẩm của trẻ.
HĐ3: Nhận xét - kết thúc:
- Cô nhận xét giờ học và tuyên dương trẻ
- Cho trẻ ra sân chơi

- Quan sát
- Tranh vẽ bạn trai
- Tóc ngắn
- Áo cộc tay
- Trẻ trả lời
- Bạn gái
- Vì bạn mặc váy
- Tóc dài
- Váy
- Màu vàng

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Ngồi lưng thẳng
- Cầm bằng tay phải
- Trẻ vẽ

- Treo tranh
- Trẻ trả lời
- Trẻ giới thiệu

- Lắng nghe
- Ra chơi
III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Quan sát có chủ đích: Quan sát trang phục bạn trai, bạn gái.
18


TC có luật: + Tìm bạn
+ Kéo cưa lừa xẻ.
Chơi theo ý thức: Chơi tự do theo ý thích.
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ được dạo chơi và hít thở khơng khí trong lành.
- Trẻ biết quan sát trang phục của bạn trai, bạn gái.
- Trau dồi óc quan sát, kỹ năng so sánh và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Biết cùng cơ chơi các trị chơi vận động, thuộc lời đồng dao và trị chơi có
luật.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương và quý trọng bạn bè.
2. Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát
- Đồ dùng đồ chơi ngoài trời đảm bảo an toàn.

- Phấn, rổ đựng hột hạt.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định- trò chuyện- gây hứng
thú:

- KT sức khỏe

- Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của trẻ trước khi
đi thăm quan
Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích:
* Quan sát: Trang phục của bạn trai, bạn gái.

- Quan sát trang phục bạn trai và bạn
gái

- Cô cho trẻ đi dạo quanh sân trường nhắc trẻ ý
thức khi đi và cho trẻ dừng lại quan sát bạn trai và
bạn gái.
- Cô gợi ý trẻ bằng các câu hỏi gợi mở:
- Cô để trẻ tự QS, trao đổi, đàm thoại, nói lên

- Bạn Long

những phát hiện của mình=> Sau đó cơ tổng kết

- Tóc ngắn, đi dép siêu nhân

nhấn mạnh lại một cách khoa học, chính xác, có

hệ thống.

- Bạn trai

- Đây là bạn gì?

- Trẻ trả lời

- Các cháu quan sát xem bạn có những đặc điểm
gì?

- Áo cộc tay, quần đùi
- Tóc ngắn
- Trẻ trả lời

- Bạn này là trai hay bạn gái?
- Tại sao con biết bạn trai(gái)?
- Bạn mặc quần áo như thế nào?

- Lắng nghe

19


- Tóc của bạn ngắn hay dài?
- Bạn đi dép như thế nào?
=> Cơ giáo dục trẻ biết đồn kết và yêu quý nhau.
- Trẻ chơi trò chơi

Hoạt động 3: Trị chơi :

* Trị chơi có luật:

- Chơi theo ý thích

+ TC vận động: + Tìm bạn.
+ Cách chơi : Cơ cho trẻ chơi tìm bạn mặc áo cộc
tay hoặc bạn có tóc dài, áo màu hồng,….trẻ quan
sát mình nếu thấy mình có đặc điểm giống u cầu

- Lắng nghe

cơ đưa ra thì chạy về phía bạn có cùng điểm giống
mình
- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi,( chơi 3- 4 lần)
+ TCDG: Truyền tin.
* Chơi theo ý thích:
- Vẽ đồ dùng đồ chơi bé thích
- Nhặt lá cây
- Chơi với đồ chơi ngoài trời
Hoạt động 4: Kết thúc – nhận xét.
- Nhận xét tuyên dương.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Dự kiến các góc chơi :
1.1 Góc phân vai: Gia đình
1.2 Góc xây dựng: Xây dựng cơng viên (Chủ đạo)
1.3 Góc nghệ thuật: Tơ vẽ chân dung bé và các bạn.
1.4 Góc học tập: Xem tranh ảnh về chủ đề.
1.5 Góc thiên nhiên: Chăm sóc hoa.
2. Chuẩn bị và cách tiến hành: Thực hiện như bài soạn đầu tuần
V. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA

- Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, rửa tay trước khi ăn
- CB đồ dùng ăn uống, ngủ cùng cơ
- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ.
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Hoạt động vệ sinh: Rèn kỹ năng rửa mặt
1. Mục đích u cầu:
- Giúp trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Rửa mặt hằng ngày để không bị đau mắt.
20


2. Chuẩn bị:
- Khăn cho trẻ rửa mặt.
- Chậu đựng khăn
3. Cách tiến hành.
- Cơ cùng trẻ trị chuyện về các bộ phận ở phần đầu.
- Cô giới thiệu giờ hoạt động vệ sinh.
- Cơ làm mẫu và phân tích cho cho trẻ quan sát.
- Cho từng trẻ một rửa mặt theo trình tự thao tác.
- Cơ chú ý quan sát trẻ rửa mặt.
=> Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
VII. NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
- Cho trẻ ngồi theo tổ và nhận xét về tổ, về bản thân, về các bạn trong 1 ngày ở lớp.
- Cô nhận xét tuyên dương, khuyến khích trẻ ngoan, trẻ tích cực tham gia các hoạt
động trong lớp cùng cô, cùng các bạn, động viên, nhắc nhở những trẻ chưa ngoan
và những trẻ nhút nhát cần cố gắng.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan.
- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra về và trao đổi với phụ
huynh về tình hình chung của trẻ ở lớp, ở trường.
* Tăng cường tiếng việt.

* NHẬT KÝ
Tổng số trẻ đến lớp: ..............................................
- Số trẻ vắng mặt:
1:.................................................................Lí do:.......................................................
2:.................................................................Lí do:... ...................................................
3:.................................................................Lí do:.......................................................
- Tình hình chung về trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe: ..................
+ Nề nếp:.....................................................................................................................
+ Thái độ tham gia hoạt động:.....................................................................................
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
+ Sự việc tích cực:.......................................................................................................
.....................................................................................................................................
+ Sự việc chưa tích cực:..............................................................................................
.....................................................................................................................................

Ngày soạn: 20/09/2016
Ngày giảng:Thứ 4 ngày 21 tháng 09 năm 2016
I – ĐĨN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – TRỊ CHUYỆN.
1. Đón trẻ:
21


- Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Trao đổi với phụ
huynh về tình hình trẻ.
2. Thể dục sáng: Bài tập với động tác: Hơ hấp; tay; bụng(lườn); chân; bật.
3. Trị chuyện: Trị chuyện về bé và các bạn
+ Mục đích: Biết giới thiệu tên mình, tên bạn trong lớp .
Đồn kết với các bạn trong lớp.
+ Tiến hành: - Hát “ Lớp chúng mình”

- ĐT: Bài hát nói về điều gì?
- Lớp mình con biết ai? Con tự giới thiệu về mình được khơng?
- Giáo dục: GD trẻ đồn kết với các bạn trong lớp.
II- HOẠT ĐỘNG HỌC.
MTXQ: Phân biệt những điểm giống và khác nhau của bé với các bạn
1. Mục đích - yêu cầu
1.1.Kiến thức: Trẻ biết tự giới thiệu về bản thân. Biết những điểm giống
và khác nhau của mình với các bạn: Tên, tuổi, sở thích, đặc điểm về hình dáng bên
ngồi, ngày tháng năm sinh…
1.2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận biết, phân biệt, quan sát và phát triển ngơn
ngữ cho trẻ.
1.3.Thái độ: Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân.
2. Chuẩn bị
- Tranh ảnh về hình các bạn: bạn trai – bạn gái.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định- gây hứng thú:
Cho trẻ hát và vận động theo bài “ Cái mũi ”
Hoạt động 2: Bài mới “ Phân biệt những điểm giống và khác
nhau của bé với các bạn”
1. Quan sát khám phá nội dung bài:
- Cô giáo đưa búp bê ra giả bộ làm búp bê và tự giới thiệu về bản
thân búp bê.
- Cho từng trẻ một giới thiệu theo các đặc điểm sau:
+ Tên của con là gì?
+ Ngày sinh nhật của con là gì?
+ Đặc điểm diện mào, hình dáng bên ngồi?
+ Khả năng và sở thích?
+ Khả năng và sở thích với mơi trường xung quanh?

- Cơ giáo giới thiệu về bản thân mình cho trẻ nghe.
- Giới thiệu theo các đặc điểm như: Họ tên, đặc điểm, diện mạo, khả
năng, sở thích…
2. So sánh điểm giống và khác nhau của bé với các bạn.
- Cô cho 2 bạn gái lên và so sánh.
- Cho trẻ so sánh về sở thích, giới tính, hình dáng, ngày sinh nhật,..
=> Giáo dục: Ngoan, biết vâng lời người lớn, đoàn kết thân ái với
bạn bè.
3. Mở rộng:
- Cho trẻ kể thêm về các đặc điểm giống và khác nhau của bạn và của
mình.
Hoạt động 3: Trị chơi luyện tập củng cố:
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi “ Tìm bạn ”
- Cách chơi : Cơ cho trẻ chơi tìm bạn mặc áo cộc tay hoặc bạn có tóc
dài, áo màu hồng,….trẻ quan sát mình nếu thấy mình có đặc điểm
giống u cầu cơ đưa ra thì chạy về phía bạn có cùng điểm giống
mình
- Trẻ chơi
HĐ 4: Nhận xét- Kết thúc:
- Cô nhận xét giờ học và tuyên dương trẻ.

- Vận động.

- Lắng nghe
- Giới thiệu tuần tự theo các đặc điểm

- Trẻ trả lời
- Lắng nghe

- Trẻ so sánh

- Đều là bạn gái, thích búp bê,…
- Lắng nghe
- Trẻ kể

- Lắng nghe

22


- Chơi
- Lắng nghe

III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Quan sát có chủ đích: Quan sát bạn trai, bạn gái
TC có luật: + Tạo dáng
+ Truyền tin
Chơi theo ý thích: với đồ chơi ngồi trời, cát nước, nhặt lá, vẽ.
1. Mục đích u cầu:
- Trẻ được dạo chơi và hít thở khơng khí trong lành.
- Trẻ biết quan sát và nhận xét về điểm khác biệt giữa bạn trai và bạn gái.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Biết cùng cô chơi các trò chơi vận động, thuộc lời đồng dao và trị chơi có
luật.
- Chơi tự do theo nhóm nhỏ
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ và giữ gìn lớp học của mình.
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm nơi quan sát.
- Trang phục gọn gàng.
- Đồ chơi ngoài trời an toàn cho trẻ.
3.Tiến hành:

Hoạt động của cơ
Hoạt động 1: ổn định- trị chuyện- gây hứng
thú:

Hoạt động của trẻ

- ĐT cùng cơ

- Trị chuyện: Hơm nay, cơ cháu mình sẽ cùng
nhau ra sân và quan sát xem bạn trai và bạn gái có
những điểm gì nổi bật nhé? Ngồi ra các con cịn
được chơi rất nhiều trị chơi nữa. Khi ra ngồi sân
các con nhớ là không được chạy lung tung, xô đẩy
nhau. Các con phải đi theo hàng, không được ngắt

- KT sức khỏe

hoa, ngắt lá bẻ cành. Và khi có hiệu lệnh của cô,
các con phải tập chung lại nhé.
- Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của trẻ trước khi

- Quan sát, nhận xét

đi thăm quan
Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích:
- Quan sát: Bạn trai và bạn gái
Hướng trẻ tập chung sự chú ý vào đối tượng cần

- Trẻ trả lời
- Bạn trai

- Tóc ngắn, đi dép siêu nhân
- Áo ba lỗ, quần đùi
- Trẻ trả lời
- Bạn gái tóc dài, bạn trai tóc ngắn

23


quan sát.
Câu hỏi đàm thoại:
+ Đây là bạn nào?
+ Bạn trai hay bạn gái?
+ Các cháu có nhận xét gì về bạn trai và bạn gái?
+ Trang phục của bạn trai có gì khác với bạn gái?
+ Bạn gái(trai) mặc quần áo như thế nào?
+ Đầu tóc bạn trai (gái) như thế nào?
- Giáo dục: Trẻ biết đoàn kết và quý trọng bạn bè
Hoạt động 3: Trò chơi :
* Trò chơi có luật:

- Lắng nghe

- Trẻ chơi trị chơi

- Chơi theo ý thích

- Lắng nghe
- Về lớp

+ TC vận động: Tạo dáng

Hướng dẫn cách chơi, luật chơi,( chơi 3- 4 lần)
+ TCDG: Truyền tin
Cho trẻ chơi.
* Chơi theo ý thích:
- Cơ cho trẻ tự chọn đồ chơi và các góc chơi
- Cơ quan sát để đảm bảo an tồn cho trẻ
- Cô cùng chơi với trẻ
Hoạt động 4: Kết thúc – nhận xét.
- Cơ nhận xét giờ hoạt động ngồi trời.
- Cho trẻ xếp hàng theo tổ về lớp.
IV. HOẠT ĐỘNG GĨC
1. Dự kiến các góc chơi :
1.1 Góc phân vai: Gia đình
1.2 Góc xây dựng: Xây dựng cơng viên
1.3 Góc nghệ thuật: Tơ vẽ chân dung bé và các bạn. (Chủ đạo)
1.4 Góc học tập: Xem tranh ảnh về chủ đề.
1.5 Góc thiên nhiên: Chăm sóc hoa.
2. Chuẩn bị và cách tiến hành: Thực hiện như bài soạn đầu tuần
V. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA.
- Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, rửa tay trước khi ăn
- CB đồ dùng ăn uống, ngủ cùng cô
- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ.
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
+ Ơn bài cũ : Trò chuyện về điểm giống và khác nhau của bé và các bạn.
+ LQBM: Truyện Đôi dép
24


1. Mục đích u cầu:
- Trẻ biết trị chuyện với cơ về những điểm giống và khác nhau của mình và

của bạn.
- Trẻ biết được nội dung câu chuyện, nhớ được tên chuyện.
2. Chuẩn bị:
- Tranh.
3. Tiến hành:
HĐ1: Ôn bài cũ : TC về điểm giống và khác nhau của bé và các bạn.
- Cô cho từng trẻ giới thiệu về bản thân.
- Cô hỏi trẻ về điểm giống và khác nhau giữa bé với bạn như: Giới tính, hình dáng,
ngày sinh nhật.
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
HĐ 2: LQBM Truyện “ Đôi dép”.
- Cô kể chuyện 2-3 lần.
- Giới thiệu tên chuyện.
- Giảng giải nội dung câu chuyện.
HĐ3: Kết thúc:
- Cô giáo dục trẻ : Biết bảo vệ và giữ gìn vệ sinh răng miệng hằng ngày.
VII. NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY.
- Cho trẻ ngồi theo tổ và nhận xét về tổ, về bản thân, về các bạn trong 1 ngày ở lớp.
- Cô nhận xét tuyên dương, khuyến khích trẻ ngoan, trẻ tích cực tham gia các hoạt
động trong lớp cùng cô, cùng các bạn, động viên, nhắc nhở những trẻ chưa ngoan
và những trẻ nhút nhát cần cố gắng.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan.
- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra về và trao đổi với phụ
huynh về tình hình chung của trẻ ở lớp, ở trường.
* Tăng cường tiếng việt.
NHẬT KÝ
Tổng số trẻ đến lớp: ..............................................
- Số trẻ vắng mặt:
1:.................................................................Lí do:.......................................................
2:.................................................................Lí do:... ...................................................

3:.................................................................Lí do:.......................................................
- Tình hình chung về trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe: ..................
+ Nề nếp:.....................................................................................................................
+ Thái độ tham gia hoạt động:.....................................................................................
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
+ Sự việc tích cực:.......................................................................................................
.....................................................................................................................................
+ Sự việc chưa tích cực:..............................................................................................
.....................................................................................................................................
25


×