Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

giáo án chủ đề bản thân mẫu giáo 4 tuổi 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.69 KB, 33 trang )

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ
Thực hiện từ ngày 03 tháng 10 đến ngày 07 tháng 10 năm 2016
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
Nhánh 3: TƠI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH
Tuần thứ ba
A: KẾ HOẠCH TUẦN
I. THỂ DỤC SÁNG:
* Bài tập với động tác: HH 2, Tay 3, Bụng( lườn) 2, Chân 2, Bật 2.
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ chú ý lắng nghe, quan sát tập đúng động tác của bài tập phát triển
chung.
- Rèn luyện thói quen tập thể dục sáng đều đặn,
- Thích được tập thể dục, rèn luyện sức khoẻ cho trẻ.
2. Chuẩn bị
- Địa điểm, động tác bài tập.
- Trang phục gọn gàng.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định- xếp đội hình:
- Kiểm tra trang phục của trẻ.
- Cho lớp xếp thành 3 hàng dọc => cô hơ chuyển - Thực hiện theo cơ.
đội hình hàng ngang.
Hoạt động 2: Khởi động:
- Cho trẻ khởi động các khớp nhỏ.
- Trẻ khởi động cùng cô
- Cho trẻ đi 1 - 2 vòng nhẹ nhàng, đi kết hợp các -Trẻ đi theo cô các kiểu đi.
kiểu đi-> Chạy và về đội hình 3 hàng ngang.Dãn
cách đội hình
Hoạt động 3: Trọng động:
* Bài tập phát triển chung:


- ĐT HH: Thổi bóng bay: Đưa hai tay khum trước - Tập theo cô
miệng và thổi mạnh đồng thời hai tay đưa ra ngang.
- ĐTTay: Hai tay đưa ngang, gập bàn tay sau gáy
( 4 lần 4 nhịp)
+ Nhịp 1: Bước chân sang trái, đồng thời đưa
hai tay dang ngang lòng bàn tay ngửa.
+ Nhịp 2: Gập khủyu tay, bàn tay để sau gáy
(đầu không cúi)
+ Nhịp 3: Như nhịp 1
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị, sau đố đổi chân.
- ĐT Bụng lườn: Đứng cúi người về phía trước: ( 4
lần 4 nhịp)
+ Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang 1 bước,
tay giơ cao , lòng bàn tay hướng vào nhau.
+ Nhịp 2: Nghiêng người sang trái.
+ Nhịp 3: Nghiêng người sang phải.
1


+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
- ĐTchân: Đứng co 1 chân ( 4 lần 4 nhịp)
-Tập theo cô
+ TTCB: Đứng khép chân, tay chống hông
+ Nhịp 1: Co chân trái, cẳng chân vng góc
với đùi.
+ Nhịp 2: Về tư thế chuẩn bị
+ Nhịp 3: Co chân phải- như nhịp 1.
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
- ĐT Bật nhảy: Bật tách chân- khép chân( 4 lần 4
nhịp)

Hoạt động 4 . Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng.
- Đi nhẹ nhàng
* Bài tập theo lời ca: THẬT ĐÁNG YÊU
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ chú ý lắng nghe, quan sát tập đúng các động tác của bài tập phát triể
chung tương ứng lời ca.
- Rèn luyện thói quen tập thể dục sáng đều đặn,
- Thích được tập thể dục, rèn luyện sức khoẻ cho trẻ.
2. Chuẩn bị
- Địa điểm, động tác của bài tập
- Trang phục gọn gàng.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định- xếp đội hình- gây hứng
thú: (Tập theo bài lời ca: Bài tập buổi sáng )
- Kiểm tra trang phục của trẻ.
- Trẻ đứng theo tổ
- Cho lớp xếp thành 3 hàng dọc => cô hô chuyển - Trẻ xếp hàng
đội hình hàng ngang. Cho trẻ khám tay.
Hoạt động 2: Khởi động:
- Cho trẻ khởi động các khớp nhỏ
- Khởi động cùng cô
- Cho trẻ đi 1 - 2 vòng nhẹ nhàng, đi kết hợp đi kết -Trẻ đi theo cô các kiểu đi.
hợp các kiểu đi theo hiệu lệnh của cơ-> Chạy và về
đội hình 3 hàng ngang.Dãn cách đội hình ( Tập
theo lời ca bài: Bài tập buổi sáng)
Hoạt động 3: Trọng động:
* Bài tập phát triển chung:
- ĐTHH: Thổi bóng bay

-Tập theo cơ
+ Hai tay khum trước miệng và thổi mạnh mở 2 tay
rộng sang ngang: “ Dậy đi thôi nào dậy đi thôi
…………Thật đáng yêu răng ai trắng tinh”
- ĐTTay: 2 tay đưa ra ngang lịng bàn tay sấp sau -Tập theo cơ
đó đưa tay lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau: “
Dậy đi thôi nào dậy đi thôi …………Thật đáng yêu
răng ai trắng tinh”
- ĐT chân: 2 hai tay đưa ra ngang lịng bàn tay -Tập theo cơ
2


ngửa,ngồi khuỵu gối hai tay đưa ra trước lòng bàn
tay sấp: “ Dậy đi thôi nào dậy đi thôi …………
Thật đáng yêu răng ai trắng tinh”
- ĐT Lườn: hai tay chống hông nghiêng người -Tập theo cô
sang hai bên: “ Dậy đi thôi nào dậy đi thôi
…………Thật đáng yêu răng ai trắng tinh”
- ĐT Bật nhảy : Bật tiến lên cao “ Dậy đi thôi nào
dậy đi thôi …………Thật đáng yêu răng ai trắng
tinh”
Hoạt động 4 . Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng.
- Đi nhẹ nhàng
II. HOẠT ĐỘNG GĨC:
1. Tên các góc chơi:
1.1.Góc phân vai: Cửa hàng thực phẩm
1.2.Góc xây dựng: Xây dựng vườn cây xanh
1.3.Góc NT –tạo hình : Cắt dán các bộ phận của cơ thể
1.4.Góc học tập: Tơ chữ cái a, ă, â
1.5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên.

2. Mục đích u cầu:
2.1.Kiến thức:
- Góc XD: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau một cách phong phú để
xây dựng được vườn cây xanh. Biết phối hợp, sử dụng những sản phẩm, đồ dùng
đồ chơi của các nhóm khác vào góc chơi của mình.
- Góc phân vai: Trẻ phản ánh được vai người người bán và người mua: người mua
phải biết nói tên thực phẩm mà mình cần mua, người bán phải nói được tên giá của
loại thực phẩm mà người cần mua,…
+ Biết chơi thành nhóm, biết thoả thuận, phân vai chơi, bàn bạc chủ đề chơi
trong nhóm, biết thể hiện phối hợp hành động chơi trong nhóm, tích cực giao tiếp
với nhau trong khi chơi.
- Góc học tập: Biết tơ chữ cái a, ă, â.
- Góc nghệ thuật - Tạo hình: Biết cắt và dán các bộ phận của cơ thể.
- Góc thiên nhiên: Biết chăm sóc góc thiên nhiên.
2.2.Kỹ năng:
- Biết sử dụng sáng tạo các kỹ năng xếp chồng, xếp cạnh các khối gỗ, gạch để tạo
thành vườn cây xanh, lựa chọn, bố cục cơng trình hợp lý, đẹp.
- Rèn kỹ năng thao tác thể hiện vai chơi, kỹ năng liên kết các vai chơi và các nhóm
chơi.
- Phát triển khả năng hoạt động cùng tập thể, khả năng tư duy, sáng tạo, trí tưởng
tượng cho trẻ.
- Rèn đôi bàn tay khéo léo để cắt và dán.
2.3.Thái độ:
- Biết đồn kết giúp đỡ nhau trong q trình chơi
- Có ý thức tổ chức kỷ luật trong quá trình chơi.
3


- Vui vẻ, tích cực, hứng thú trong khi chơi.
- Có ý thức giữ gìn sản phẩm, đồ chơi của nhóm.

3. Chuẩn bị:
- Đồ chơi các góc sắp xếp theo chủ điểm thuận lợi cho trẻ khi hoạt động.
- Đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng phù hợp cho từng góc chơi:
+ Góc phân vai: Một số loại rau, củ, quả, tiền giấy, bàn ghế,....
+ Góc xây dựng: Hàng rào, gạch, khối gỗ, các loại cây cảnh...
+ Góc nghệ thuật: Kéo, tranh về cơ thể.
+ Góc học tập: Vở tập tơ chữ cái.
+ Góc thiên nhiên: Giá góc thiên nhiên của lớp.
4. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Bước 1: Trị chuyện - gây hứng thú.
- Cơ cùng trẻ hát bài Đường và chân và đàm thoại - Trẻ trả lời
về nội dung của bài hát.
=> Hướng trẻ vào góc chơi
Bước 2: Thoả thuận trước khi chơi:
- Cơ gợi ý trẻ về các góc chơi trong lớp :
+ Chúng mình có biết hơm nay chúng ta học chủ - Bản thân
đề gì khơng?
+ Vậy chúng mình sẽ chơi những góc nào để - Góc HT, NT- TH, Phân
thực hiện cho chủ đề này?
vai, xây dựng.
- Cho trẻ trao đổi và nói về các góc.
VD: Góc xây dựng có những gì? Chúng mình dự - Xếp đường về nhà bé.
định chơi trị chơi gì? Bạn nào sẽ chơi ở góc xây
dựng=> Cơ gợi ý để trẻ đưa ra chủ đề chơi và chơi
trị gì? Cơ gợi ý để trẻ tự thỏa thuận phân vai chơi - Trao đổi với cơ về chủ đề
trong nhóm, trao đổi với nhau về nội dung chơi, chơi, nhận góc, về góc và
các cơng việc của vai chơi trong nhóm ( Để xây thoả thuận với nhau về nội
được vườn cây xanh các bác sẽ phải làm gì? Bác dung chơi, các cơng việc

nào sẽ là người chuyên chở vật liệu xây dựng? của vai chơi.
Bác nào sẽ là thợ xây? Bác nào sẽ trồng cây ? Các
bác định cử ai làm nhóm trưởng để chỉ đạo cơng
trình xây dựng? Theo các bác nên xây vườn cây
xanh như thế nào cho đẹp?
- Các góc khác: Tương tự.
Bước 3: Qúa trình chơi.
- Cơ quan sát, động viên gợi ý các vai chơi, nhóm - Trẻ chơi ở các góc
chơi liên kết với nhau. Nếu trẻ chưa biết chơi cô
nhập vào vai chơi chơi cùng trẻ.
Bước 4: Nhận xét sau khi chơi.
- Kết thúc giờ chơi cơ cùng trẻ đến từng góc chơi - Nhận xét chơi
4


để cho trẻ tự nhận xét về góc chơi của mình. Cơ
đến nhận xét các góc phụ trước sau đó cho trẻ về
góc chủ đạo để nghe nhóm trưởng giới thiệu, nhận
xét về góc chơi của nhóm mình.
- Cơ nhận xét chung: Tập trung vào nội dung của - Lắng nghe
các góc và sự phối kết hợp các góc xoay quanh
chủ đề và hỗ trợ nhau như thế nào, sự đồn kết các
nhóm.
- Cất dọn đồ chơi với cơ.
- Cơ cùng trẻ cất dọn đồ chơi.
III. TRỊ CHƠI CĨ LUẬT
1. Tên trò chơi:
1.1. Trò chơi vận động: Tạo dáng; Mèo và chim sẻ.
1.2.Trò chơi học tập: Bé vui bé buồn; Đài phát thanh.
1.3.Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng.

2. Mục đích- yêu cầu:
- Rèn sự linh hoạt của cơ thể, giải tỏa sự mệt mỏi và căng thẳng cho trẻ.
- Trẻ biết và cảm nhận vẻ đẹp của bản thân.
- Trẻ biết cùng nhau vẽ, tô màu, xé và dán tranhthể hiện các cảm xúc khác nhau.
- Trẻ nhận biết hình dáng, tính cách của mình và của bạn.
- Trẻ thuộc lời ca: Lộn cầu vồng.
- Giúp trẻ phát triển tai nghe và phản ứng đúng hiệu lệnh bài hát.
3. Chuẩn bị:
- Sân sạch sẽ, trang phục thoải mái.
- Một số mặt nạ vui, buồn, sợ hãi.
- Dây co trẻ chơi tròn chơi kéo co.
- Vẽ một vòng tròn làm tổ chim.
- Một số bài hát: Tay thơm tay ngoan, đường và chân, năm ngón tay ngoan,
xỉa cá mè, bé tập nói…
4. Tiến hành:
* Trị chơi : Kéo co
- Luật chơi: Đội nào kéo được phần dây có buộc khăn đỏ qua vạch nhiều hơn thì
đội đó dành phần thắng.
- Cách chơi: Chia đơi đội hình của trẻ ra thành 2 đội bằng nhau về số lượng
người. Cô kẻ vạch kẻ, buộc một khăn đỏ vào khoảng giữa sợi dây. Khi cơ phát tín
hiệu cả hai đội cùng kéo. Đội nào kéo được phần dây có buộc khăn đỏ qua vạch
nhiều hơn thì đội đó dành phần thắng.
- Cho trẻ tiến hành chơi trong 3-5 phút.
- Nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi .
* Trò chơi: Mèo và chim sẻ
- Luật chơi: Chú chim sẻ nào chậm chạp sẽ bị mèo bắt và phải ra ngoài một lần
chơi.
- Cách chơi: Chọn một cháu làm mèo ngồi ở một góc , cách tổ chim sẻ 3-4m. Các
trẻ khác làm chim sẻ. Các chú chim sẻ vừa nhảy đi kiếm mồi vừa kêu "chích,
5



chích, chích" (thỉnh thoảng lại ngồi gõ tay xuống đất giả như đang mổ thức ăn).
Khoảng 30 giây mèo xuất hiện. Khi mèo kêu "meo, meo, meo" thì các chú chim sẻ
phải nhanh chóng bay về tổ của mình. Chú chim sẻ nào chậm chạp sẽ bị mèo bắt
và phải ra ngoài một lần chơi.
- Cho trẻ tiến hành chơi trong 3-5 phút.
- Nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi .
* Trị chơi: Bé vui, bé buồn.
- Cách chơi: Cơ giáo cho trẻ lựa chon để tìm các tranh bé vui, bé buồn, bé sợ hãi.
Sau đó yêu cầu trẻ vẽ thêm một số chi tiết như tóc, miệng. Rồi tơ màu bức tranh và
dán vào bìa cát sẵn những mặt nạ có trạng thái vui, buồn, sợ hãi. Cơ cho trẻ đeo
mặt nạ và yêu cầu trẻ phải nói hoặc làm động tác, cử chỉ, điệu bộ phù hợp với mặt
nạ đang đeo. Nếu trẻ chưa biết chơi cô lần lượt đeo 3 mặt nạ và thể hiện cảm xúc
phù hợp cho trẻ bắt chước.
- Cho trẻ chơi tùy theo hứng thú của trẻ.
- Nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi .
* Trò chơi: Đài phát thanh.
- Luật chơi: Trẻ phải nhắm mắt đến khi tả đúng đặc điểm của bạn bị lạc mới được
mở mắt.
- Cách chơi: Cô hoạc trẻ làm phát thanh viên nói qua loa những đặc điểm bên
ngồi và tính cách của một trẻ trong lớp bị lạc. Trước khi nói phát thanh viên yêu
cầu cẳ lớp nhắm mắt và chú ý lắng nghe tả đặc điểm của bạn bị lạc là ai( yêu cầu
trẻ nói đúng cả họ tên)
- Cho trẻ cùng nhau chơi 3-4 lần
- Nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi .
* Trò chơi: Lộn cầu vồng
- Cách chơi: Hai trẻ một cầm tay nhau quay mặt vào nhau và đọc bài đồng dao đến
câu cuối cùng nhau lộn.
Lộn cầu vồng

Nước trong nước chảy
………………………
Cùng lộn cầu vồng
- Cho trẻ cùng nhau chơi 3-4 lần. Nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi .

6


B: KẾ HOẠCH NGÀY
Ngày soạn: 2/10/2016
Ngày giảng: Thứ 2 ngày 3 tháng 10 năm 2016
I .ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – TRỊ CHUYỆN.
1. Đón trẻ:
- Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân dúng nơi quy định. Trao đổi với phụ
huynh về tình hình trẻ.
2. Thể dục sáng: Bài tập với động tác: Hô hấp; bụng( lườn); chân ; bật.
3. Trị chuyện: Trị chuyện về các món ăn bé thích
+ Mục đích:Trẻ biết về các món ăn và tác dụng của món ăn đó với cơ thể
con người.
+ Tiến hành: - Cơ cùng trẻ trị chuyện về các món ăn
+ ở nhà mẹ thường nấu món gì cho con ăn?
+ Ăn những món đó giúp cơ thể các cháu như thế nào?
=> Cô giáo dục trẻ ăn, uống hợp vệ sinh giúp cơ thể khoẻ mạnh.
II- HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thể chất:
Bài: PTC: Tay; Bụng(lườn); Chân; Bật.
VĐCB: Tung bóng với người đối diện
TCVĐ: Mèo và chim sẻ
1. Mục đích - yêu cầu:
1.1.Kiến thức: Trẻ biết cầm bóng bằng 2 tay và tung về phía trước với người

đối diện. Biết chơi trò chơi đúng luật.
1.2. Kĩ năng: - Rèn cho trẻ tính kiên trì trong tập luyện.
+ Rèn phản xạ nhanh cho trẻ.
1.3.Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động và có ý thức tập thể dục để
giữ gìn sức khỏe cho bản thân.
2. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị của cơ: Bóng nhỏ 10 quả. Sân tập sạch sẽ
- Chuẩn bị của trẻ : Quần áo gọn gàng ,trẻ đủ sức khoẻ để tập .
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Tạo hứng thú:
- Cô mở bài hát: Càng lớn càng ngoan trẻ vừa vỗ
- Đi theo nền nhạc
tay vừa đi theo nền nhạc của bài hát. Cơ nói về ích
lợi của việc tập thể dục.
Hoạt động 2: Khởi động:
- Cho trẻ đi 1 - 2 vòng nhẹ nhàng, đi kết hợp các -Trẻ đi theo cô các kiểu đi.
kiểu đi theo hiệu lệnh của cô -> 3 hàng ngang. Dãn
cách đội hình.
Hoạt động 3: Trọng động:
7


* Bài tập phát triển chung:
- ĐT Tay 1: Hai tay đưa ra trước, lên cao (3 lần 4
nhịp)
+ Nhịp 1: Bước chân sang trái, đồng thời đưa
hai tay ra trước lòng bàn tay úp.
+ Nhịp 2: Đưa 2 tay lên cao lòng bàn tay

hướng vào nhau.
+ Nhịp 3: Như nhịp 1
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị, sau đố đổi
chân.
- ĐT Bụng 3: Đứng cúi người về phía trước ( 2 lần
4 nhịp)
+ Nhịp 1: Bước chân trái sang trái 1 bước, 2
tay giơ cao , lòng bàn tay hướng vào nhau.
+ Nhịp 2: Cúi gập người về phía trước, mũi
tay chạm chân.
+ Nhịp 3: Như nhịp 1
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
- ĐT chân 4: Đứng co 1 chân ( 2 lần 4 nhịp)
+ TTCB: Đứng khép chân, tay chống hông
+ Nhịp 1: Co chân trái, cẳng chân vng góc
với đùi.
+ Nhịp 2: Duỗi chân thẳng về phía trước.
+ Nhịp 3: Co chân phải- như nhịp 1.
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
- ĐT Bật nhảy 3: Bật tách chân- khép chân( 2 lần 4
nhịp)
* Vận động cơ bản: Tung bóng với người đối diện
- Cho trẻ chuyển thành đội hình 2 hàng dọc đối diện
nhau.
- Cô làm mẫu: 2 lần
+ Lần 1: Làm mẫu tron vẹn.
+ Lần 2: giải thích: Cơ cầm bóng bằng hai
tay tung về phía trước cho một bạn và bạn ấy phải
đưa hai tay ra để bắt bóng khơng được làm bóng
rơi.

+ Trẻ khá thực hiện cho cả lớp xem.
- Cho trẻ thực hiện: 2 trẻ ở hai đội lên thực hiện (3
lần: Nâng cao dần tốc độ và cho trẻ thi đua).
+ Cô theo dõi, bao quát trẻ thực hiện, sửa sai kịp
thời và đúng lúc cho trẻ.
* Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ( Thực hiện
như soạn đầu tuần)
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi
- Cho trẻ chơi.

-Tập theo cô

-Tập theo cô

- Đi nhẹ nhàng xếp thành
2 hàng dọc
- Quan sát và lắng nghe.

- 2 trẻ khá lên
- Thực hiện.

- Lắng nghe
- Trẻ chơi
8


Hoạt động 4: Hồi tĩnh- Kết thúc HĐ.
- Đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng.
- Đi nhẹ nhàng
Trò chơi chuyển tiết: Kéo cưa lừa sẻ

Tiết 2: Lĩnh vực phát triển nhận thức
TỐN : XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐỒ VẬT Ở PHÍA PHẢI – PHÍA TRÁI CỦA
BẢN THÂN

-

1.Mục đích u cầu.
1.1. Kiến thức: Trẻ nhận biết được tay phải, tay trái của bản thân. Xác định
được phía phải phía trái của bản thân mình. Nhận biết được các đồ vật nằm ở phía
nào của bản thân mình.
1.2. Kỹ năng : Rèn cho trẻ cách xác định tay phải, tay trái. Kỹ năng phân
biệt phải trái của bản thân khi trẻ đứng ở các hướng khác nhau.
1.3. Thái độ : Trẻ có ý thức trong giờ học.
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng, đồ chơi xung quanh lớp: Gấu , búp bê...
- Mỗi trẻ một đồ chơi cầm tay.
- Đồ chơi xung quanh lớp.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:Gây hứng thú:
- Cô cùng trẻ hát bài “ Cái Mũi” và đàm thoại
- Trẻ hát và trả lời
+ Vừa hát bài hát gì?
- Cái mũi
+ Cái mũi nằm ở phía nào của chúng mình?
- Phía trước
- Cái mũi nằm ở phía trước mặt của chúng mình
đấy, mũi rất quan trọng vậy các cháu phải vệ sinh
sạch sẽ hằng ngày...

Hoạt động 2: Bài mới “ Xác định phía phải, phía
trái của bản thân”.
1: Ôn tập phần xác định tay phải, tay trái của
bản thân trẻ:
- Trẻ thực hiện
- Cho trẻ giơ tay phải, dùng tay phải làm động
tác vẽ mô phỏng.
- Cho trẻ giơ tay trái, dùng tay trái làm động tác - Thực hiện
mô phỏng cầm cốc, cầm bát ăn cơm.
- Cho trẻ giơ thật nhanh tay phải, tay trái tuỳ
theo hiệu lệnh.
2: Xác định phía phải – phía trái của bản thân.
- Trẻ chơi
- Cho trẻ ngồi theo cùng một hướng.
- Trẻ thực hiện
- Cho trẻ chơi trò chơi: Xác định các phần của
cơ thể ở bên phải, bên trái
+ Chúng mình cùng làm chú thỏ:
9


-

-

+ Dậm chân phải-> Thình thịch
+ Dậm chân trái-> Thình thịch
+ Vẫy tai phải, tai trái
+ Bịt mắt phải (trái)
+ Nghiêng người sang phải (trái)

+ Quay đầu sang phải(trái)
- Cầm đồ chơi bằng tay phải giơ lên.
- Đặt đồ chơi xuống cạnh mình.
+ Đồ chơi ở phía tay nào ?
+ Đồ chơi ở phía nào?
+ Cầm đồ chơi băng tay trái(phải) giơ lên?
- Đặt tay lên vai bạn ngồi bên phải.
- Đặt tay lên vai bạn ngồi bên trái.
=> Cô cho trẻ quay đầu sang phải nói xem có
những đồ vật gì ở bên phải của trẻ. Cho trẻ nói to “
Bên phải cháu có...?” hoặc đồ chơi nằm ở phía nào
của cháu?
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố.
- Cho trẻ chơi trò chơi “ Xếp hàng theo hiệu lệnh

- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ.
- Khi trẻ chơi cô quan sát và gợi ý trẻ.
Hoạt động 4: Kết thúc và nhận xét.
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.

- Dậm chân phải
- Dậm chân trái
- Vẫy tai
- Bịt mắt
- Nghiêng người
- Cầm đồ chơi
- Tay phải
- Tay trái
- Giơ lên
- Trẻ đặt tay

- Trẻ chơi.

- Lắng nghe
- Trẻ chơi
- Lắng nghe.

III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát có chủ đích: Quan sát nhà bếp
TC có luật: Mèo và chim sẻ
Lộn cầu vồng.
Chơi theo ý thức: với đồ chơi ngoài trời, cát nước, nhặt lá, vẽ.
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ được dạo chơi và hít thở khơng khí trong lành.
- Trẻ biết Nhà bếp là nơi để nấu ăn cho trẻ và giáo viên trong nhà trường,
- Biết cùng cơ chơi các trị chơi vận động, thuộc lời đồng dao và trị chơi có
luật.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ nhà bếp, có ý thức giữ gìn vệ sinh chung
2. Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát
- Đồ dùng đồ chơi ngoài trời đàm bảo an toàn.
- Phấn, rổ đựng hột hạt.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định, gây hứng thú:
- Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của trẻ trước khi đi - KT sức khỏe
thăm quan
10



Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích:
* Quan sát: Nhà bếp
- Cô cho trẻ đi dạo quanh sân trường nhắc trẻ ý
thức khi đi=> đi đến nhà bếp.
- Cô gợi ý trẻ bằng các câu hỏi gợi mở:
- Cô để trẻ tự QS, trao đổi, đàm thoại, nói lên
những phát hiện của mình=> Sau đó cơ tổng kết
nhấn mạnh lại một cách khoa học, chính xác, có
hệ thống.
- Cùng cơ quan sát Nhà bếp có những gì?
- Cho trẻ kể những gì nhìn thấy trong Nhà bếp:
+ Khu chế biến đồ ăn sống, khu nấu, khu chia
ăn( cụ thể từng khu)
+ Nhà bếp là nơi để làm gì? Ai nấu cơm ở bếp?
- Giáo dục: Giữ vệ sinh nhà bếp
Hoạt động 3: Trị chơi :
* Trị chơi có luật:
+ TC vận động: Mèo và chim sẻ
+ TCDG: Lộn cầu vồng.
* Chơi theo ý thích:
- Vẽ đồ dùng đồ chơi bé thích
- Nhặt lá cây
- Chơi với đồ chơi ngồi trời
Hoạt động 4: Kết thúc – nhận xét.
- Nhận xét tuyên dương

- Quan sát, nhận xét về nhà
bếp

- Trẻ kể

- Nấu cơm, cô hiền, thùy,..
- Lắng nghe

- Trẻ chơi
- Chơi theo ý thích

- Lắng nghe

IV. HOẠT ĐỘNG GĨC.
1. Dự kiến các góc chơi:
1.1.Góc phân vai: Cửa hàng thực phẩm( Chủ đạo)
1.2.Góc xây dựng: Xây dựng vườn cây xanh
1.3.Góc NT –tạo hình : Cắt dán các bộ phận của cơ thể
1.4.Góc học tập: Tơ chữ cái a, ă, â
1.5.Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên.
2. Chuẩn bị và cách tiến hành: (Thực hiện như BS đầu tuần)
V. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
- Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, rửa tay trước khi ăn
- CB đồ dùng ăn uống, ngủ cùng cơ
- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ.
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
+ Ôn bài cũ: Xác định phía phải – trái của bản thân
+ LQBM: Thơ Bác bầu bác bí
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ xác định được phía phải – trái của bản thân.
- Trẻ biết tên bài thơ và nội dung của bài thơ Bác bầu bác bí.
11


2. Chuẩn bị:

- Tranh thơ.
3. Tiến hành:
HĐ1: Ôn bài cũ : Xác định phía phải – trái của bản thân
- Cô cho cả lớp cùng giơ tay phải - trái.
+ Cầm đồ chơi bằng tay phải, cầm đồ chơi bằng tay trái
+ Cho trẻ xếp hàng bên phải, xếp hàng bên trái
+ Cô quan sát và nhận xét khi trẻ thực hiện xong
HĐ2: LQBM: Thơ Bác bầu bác bí
- Cơ đọc thơ cho trẻ nghe 2 – 3 lần.
- Giới thiệu tên bài và nội dung của bài.
- Cho cả lớp đọc thơ vài lần và hỏi trẻ tên bài thơ.
HĐ3: Kết thúc: Cô giáo dục trẻ.
VII. NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
- Cho trẻ ngồi theo tổ và nhận xét về tổ, về bản thân, về các bạn trong 1 ngày ở lớp.
- Cơ nhận xét tun dương, khuyến khích trẻ ngoan, trẻ tích cực tham gia các hoạt
động trong lớp cùng cô, cùng các bạn, động viên, nhắc nhở những trẻ chưa ngoan
và những trẻ nhút nhát cần cố gắng.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan.
- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra về và trao đổi với phụ
huynh về tình hình chung của trẻ ở lớp, ở trường.
* Tăng cường tiếng việt.
* NHẬT KÝ
Tổng số trẻ đến lớp: ..............................................
- Số trẻ vắng mặt:
1:.................................................................Lí do:.......................................................
2:.................................................................Lí do:... ...................................................
3:.................................................................Lí do:.......................................................
- Tình hình chung về trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe: ..................
+ Nề nếp:.....................................................................................................................

+ Thái độ tham gia hoạt động:....................................................................................
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
+ Sự việc tích cực:.......................................................................................................
.....................................................................................................................................
+ Sự việc chưa tích cực:..............................................................................................
.....................................................................................................................................

12


Ngày soạn: 3/10/2016
Ngày giảng: Thứ 3 ngày 4 tháng 10 năm 2016
I .ĐĨN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – TRỊ CHUYỆN.
1. Đón trẻ:
- Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân dúng nơi quy định. Trao đổi với phụ
huynh về tình hình trẻ.
2. Thể dục sáng: Bài tập với động tác: Hơ hấp; bụng( lườn); chân; bật.
3. Trị chuyện: Trị chuyện về bé và các bạn
+ Mục đích: Biết giới thiệu tên mình, tên bạn trong lớp .
+ Tiến hành: - Hát “ Lớp chúng mình”
- ĐT: Bài hát nói về điều gì?
- Lớp mình con biết ai? Con tự giới thiệu về mình được khơng?
- Giáo dục: GD trẻ đoàn kết với các bạn trong lớp.
II- HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
THƠ: BÁC BẦU BÁC BÍ
1. Mục đích u cầu :
1.1. Kiến thức : Trẻ nhớ được tên bài thơ tên tác giả, hiểu được nội dung của
bài thơ , đọc thuộc bài thơ .
1.2.Kỹ năng : Rèn cho trẻ cách đọc thơ diễn cảm .

Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
1.3.Thái độ: Thông qua bài thơ trẻ biết ăn uống đầy đủ chất để cơ thể khỏe
mạnh.
2. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ thơ.
- Đàn.
- Vi tính.
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Tạo hứng thú.
- Cô cùng trẻ đàm thoại về tranh bầu, bí và đàm - Trẻ trả lời
thoại
+ Tranh vẽ gì?
- Bầu bí
+ Bầu bí trồng để làm gì?
- Ăn
+ Ăn bầu bí giúp cơ thể các cháu như thế nào?
- Lớn nhanh
- Cô giáo dục trẻ: Ăn đầy đủ các món ăn sẽ giúp - Lắng nghe
cơ thể luôn khỏe mạnh.
HĐ2: Bài mới Thơ “ Bác bầu bác bí ”
1. Cơ đọc thơ diễn cảm :
13


- Cô đọc thơ lần 1: Giới thiệu tên bài thơ , tên tác
giả
- Cô đọc thơ lần 2 : Trình chiếu porpoil
2. Giảng giải và trích dẫn nội dung bài thơ.

- Bầu bí là loại rau ăn quả được trồng ở trên giàn
và có thể trồng ở bờ ao, trong ao có nhiều tơm, cá
bơi lội được thể hiện ở 4 câu thơ đầu
“ Bác bầu bác bí
………………
Cá tơm bơi lội”
- Bác bí nghĩ mình nấu với tơm ăn rất ngon và mát
thể hiện ở 4 câu thơ tiếp theo.
“ Bác bí nghĩ ngợi
………………..
Ăn vào thật mát”
- Bác bầu chí chát lại rằng mình nấu với canh cá
ăn rất là bổ và ngon thể hiện ở 7 câu thơ tiếp theo
“ Bác bí chí chát
……………….
Cũng có sao đâu
Vừa ngon vừa bổ”
- 4 câu thơ cuối nói về châu chấu nghển cổ lên
khen vừa ngon vừa bổ.
“ Châu chấu nghển cổ
……………………..
Đều ngon ngon cả”
3. Dạy trẻ đọc thuộc thơ .
- Cả lớp đọc : 3 lần .
- Cho tổ đọc : 3 tổ.
- Nhóm đọc : 3 nhóm.
- Cá nhân đọc : 1-2 trẻ.
*Đàm thoại:
+ Tên bài thơ là gì?
+ Trong bài thơ nói về ai?

+ Bầu, bí được trồng ở đâu?
+ Trồng bầu bí để làm gì?
=>Cơ giáo dục trẻ : ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để
cơ thể khỏe mạnh.
HĐ 3 : Ơn luyện.
- Cho trẻ chơi trị chơi “ Thi xem tổ nào nhanh”
- Cách chơi: Cho trẻ thi dán tranh bầu bí trên dàn,
tổ nào dán được nhiều là thắng cuộc.
+ Luật chơi: Hết bản nhạc là hết thời gian chơi.
- Cho trẻ chơi cô quan sát và gợi ý trẻ chơi.
- Kết thúc chơi cô nhận xét.

- Lắng nghe
- Quan sát
- Lắng nghe .

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Cả lớp đọc .
- 3 tổ đọc.
- Nhóm đọc.
- Cá nhân trẻ đọc
- Bác bầu bác bí
- Bầu bí
- Dàn, bờ ao
- Làm thức ăn

- Lắng nghe.

- Lắng nghe

14


HĐ 4: Kết thúc – nhận xét.
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.

- Trẻ chơi
- Lắng nghe.

- Lắng nghe.
Trò chơi chuyển tiết: Lộn cầu vồng
Tiết 2: Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ
Tạo hình: Xé dán các loại quả ( Đề tài )
1. Mục đích yêu cầu:
1.1. Kiến thức: Trẻ nhận biết được đặc điểm của từng loại quả: táo tròn;
chuối dài;….
Trẻ biết tạo dáng các loại quả khác nhau theo trí tưởng tượng của trẻ.
1.2. Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng xoay tròn, ấn dẹt, lăn dài, xé dọc,….
1.3.Thái độ: Trẻ có ý thức giữ gìn sản phẩm mình làm ra.
2. Chuẩn bị:
* Của cơ:
- Bảng con; đất nặn.
- Một số quả thật: xoài; cam; táo; chuối.
* Của trẻ: Bảng con, đất nặn.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định- trò chuyện- gây hứng thú:
- Cơ và trẻ cùng trị chuyện về chủ đề.
- Trẻ trị chuyện.
+ Chúng mình đang học chủ đề gì?
- Bản thân
+ Trong chủ đề bản thân nói về những cái gì?
- Đầu, tay, chân,…
+ Vậy muốn cơ thể khỏe mạnh các cháu phải làm - Ăn đầy đủ các chất….
gì?
Hoạt động 2: Bài mới: Xé dán các loại quả:
1. Quan sát : Một số loại quả thật.
- Cho trẻ quan sát các loại quả nêu trên.
- Trẻ quan sát và nhận xét.
- Cho trẻ nhận xét về đặc điểm, hình dáng bên ngồi - Nhận xét
của các loại quả.
+ Qủa gì đây? Có đặc điểm gì?
- Qủa táo
+ Qủa có dạng hình gì? Màu gì?
- Hình trịn, màu đỏ
+ Qủa táo( cam, chuối) cô xé như thế nào?
- Xé cong tròn
2. Đàm thoại về kỹ năng xé dán.
- Để xé dán được các loại quả trên bạn nào giỏi hãy
cho cô biết:
- Các con phải làm như thế nào?
- Xé dài, cong tròn, …
- Con dự định xé dán quả gì?
- Trẻ trả lời
- Qủa chuối con xé như thế nào?

- Xé hình dài
- Cơ hỏi 4 – 5 trẻ
3. Trẻ thực hiện:
15


- Trẻ xé dán .
- Cô bao quát, gợi ý cá nhân cho những trẻ chưa xé - Trẻ xé dán.
dán được.
4. Trưng bày - Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ trưng bày:
- Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của nhau, cho trẻ tự - Trẻ trưng bày
chọn sản phẩm đẹp nhất:
+ Cá nhân trẻ nhận xét.
+ Gọi trẻ có bài đẹp lên nhận xét: nói tên quả, - Nhận xét.
nhắc lại một số kỹ năng xé dán.
=> Sau đó cơ nhận xét về 1 số sản phẩm xé dán đẹp.
Hoạt động 3: Nhận xét - kết thúc:
- Nhận xét về ý thức trong giờ học
- Lắng nghe
III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI.
Quan sát có chủ đích: Quan sát phịng y tế
TC có luật: + Mèo và chim sẻ
+ Lộn cầu vồng
Chơi theo ý thích: với đồ chơi ngồi trời, cát nước, nhặt lá, vẽ.
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ được ra ngồi trời dạo chơi và hít thở khơng khí trong lành.
- Trẻ biết chú ý quan sát và nhận xét được đặc điểm của phòng y tế.
- Biết cùng cơ chơi các trị chơi vận động và trị chơi có luật.
- Biết chơi tự do theo nhóm nhỏ.

- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết với nhau trong các hoạt động.
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động
- Đồ dùng đồ chơi ngoài trời đảm bảo an toàn.
- Phấn, rổ đựng hột hạt.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định- trò chuyện- gây hứng
thú:
- Trò chuyện: Hơm nay, cơ cháu mình sẽ cùng - Trị chuyện
nhau ra sân và quan sát xem phòng y tế của trường
mình có những gì nhé.
? Ngồi ra các con còn được chơi rất nhiều trò - Lắng nghe
chơi nữa. Khi ra ngồi sân các con nhớ là khơng
được chạy lung tung, xô đẩy nhau. Các con phải đi
theo hàng, khơng được ngắt hoa, ngắt lá bẻ cành.
Và khi có hiệu lệnh của cô, các con phải tập chung
lại nhé.
- Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của trẻ trước khi
16


đi thăm quan
Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích:
- Quan sát: Quan sát phòng y tế.
- Hướng trẻ tập chung sự chú ý vào đối tượng cần
quan sát:

Câu hỏi đàm thoại:
+ Trước mặt con là gì?
+ Phịng này dùng để làm gì?
+ Các cháu có nhận xét gì về phịng y tế này?
+ Trong phịng có những dụng cụ gì?
+ Những dụng cụ đấy dùng để làm gì?.
+ Ai làm việc ở phịng này?
+ Muốn xung quanh phịng ln sạch sẽ chúng
mình phải như thế nào?
- Giáo dục: Biết giữ gìn vệ sinh khơng vứt rác
bừa bãi trong khu vực của trường.
Hoạt động 3: Trò chơi :
* Trò chơi có luật:
+ TC vận động: Mèo và chim sẻ
- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi,( chơi 3- 4 lần)
+ TCDG: Dung dăng dung dẻ
- Cho trẻ chơi.
* Chơi theo ý thích:
- Cơ cho trẻ tự chọn đồ chơi và các góc chơi
- Cơ quan sát để đảm bảo an tồn cho trẻ
Hoạt động 4: Kết thúc – nhận xét.
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.

- Trẻ quan sát và nhận xét

- Phòng y tế
- Khám bệnh
- Trẻ trả lời
- Tai nghe, tủ thuốc, ….
- Khám các bạn

- Cô thơm
- Không vứt rác bừa bãi
- Lắng nghe

- Lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi theo ý thích

- Lắng nghe

IV. HOẠT ĐỘNG GĨC.
1. Dự kiến các góc chơi:
1.1.Góc phân vai: Cửa hàng thực phẩm
1.2.Góc xây dựng: Xây dựng vườn cây xanh( Chủ đạo)
1.3.Góc NT –tạo hình : Cắt dán các bộ phận của cơ thể
1.4.Góc học tập: Tơ chữ cái a, ă, â
1.5.Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên.
2. Chuẩn bị và cách tiến hành: (Thực hiện như BS đầu tuần)
V. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
- Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, rửa tay trước khi ăn
- CB đồ dùng ăn uống, ngủ cùng cô
- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ.
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
HĐVS “ Lau đồ chơi ở các góc ”
1. Mục đích u cầu:
- Trẻ biết lau đồ chơi ở các góc sạch sẽ theo sự hướng dẫn của cô
17


- Rèn cho trẻ biết giữ gìn vệ sinh trong lớp.

2. Chuẩn bị:
- Đồ chơi các góc
- Lớp sạch sẽ
3. Tiến hành.
- Cơ cùng trẻ trị chuyện về đồ dùng, đồ chơi ở các góc.
- Cơ giới thiệu giờ hoạt động vệ sinh: Hơm nay cơ cháu mình cùng lau đồ dùng, đồ
chơi ở các góc thêm sạch sẽ nhé.
- Cơ thực hiện mẫu 2 lần kèm theo giải thích
- Cho trẻ lên thực hiện cô quan sát và cho trẻ nhận xét về các bạn
- Cô nhận xét chung.
VII. NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
- Cho trẻ ngồi theo tổ và nhận xét về tổ, về bản thân, về các bạn trong 1 ngày ở lớp.
- Cô nhận xét tuyên dương, khuyến khích trẻ ngoan, trẻ tích cực tham gia các hoạt
động trong lớp cùng cô, cùng các bạn, động viên, nhắc nhở những trẻ chưa ngoan
và những trẻ nhút nhát cần cố gắng.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan.
- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra về và trao đổi với phụ
huynh về tình hình chung của trẻ ở lớp, ở trường.
* Tăng cường tiếng việt.
* NHẬT KÝ
Tổng số trẻ đến lớp: ..............................................
- Số trẻ vắng mặt:
1:.................................................................Lí do:.......................................................
2:.................................................................Lí do:... ...................................................
3:.................................................................Lí do:.......................................................
- Tình hình chung về trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe: ..................
+ Nề nếp:.....................................................................................................................
+ Thái độ tham gia hoạt động:.....................................................................................
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:

+ Sự việc tích cực:.......................................................................................................
.....................................................................................................................................
+ Sự việc chưa tích cực:..............................................................................................
.....................................................................................................................................

18


Ngày soạn:3/10/2016
Ngày giảng: Thứ 4 ngày 4 tháng 10 năm 2016
I. ĐĨN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – TRỊ CHUYỆN.
1. Đón trẻ:
- Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Trao đổi với phụ
huynh về tình hình trẻ.
2. Thể dục sáng: Bài tập với động tác : HH , Tay , Bụng , Chân ,Bật.
3. Trò chuyện: Trò chuyện về bé và các bạn
+ Mục đích: Biết giới thiệu tên mình, tên bạn trong lớp .
GD trẻ Đoàn kết với các bạn trong lớp.
+ Tiến hành: - Hát “ Lớp chúng mình”
- ĐT: Bài hát nói về điều gì?
- Lớp mình con biết ai? Con tự giới thiệu về mình được khơng?
- Giáo dục: GD trẻ đoàn kết với các bạn trong lớp.
II- HOẠT ĐỘNG HỌC.
Lĩnh vực phát triển nhận thức
MTXQ: Tìm hiểu về nhu cầu dinh dưỡng với sức khoẻ con người
1. Mục đích yêu cầu:
1.1.Kiến thức: Trẻ biết được một số nhóm thực phẩm cần thiết cho cơ thể
như: Đạm , Đường, Vitamin, Khoáng....
1.2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận xét, phân biệt về các nhóm thực phẩm.
1.3. Thái độ: Trẻ biết ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng để cơ thể luôn

khoẻ mạnh.
2. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh
- Vi tính; ti vi.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: ổn định - gây hứng thú
- Trẻ hát
- Cô cho trẻ hát bài : “Mời bạn ăn”
- Đàm thoại:
- Mời bạn ăn
+ Vừa hát bài hát gì?
- Các món ăn
+ Trong bài hát nói về cái gì?
- Khỏe mạnh
+ Ăn nhiều thịt và rau cơ thể chúng mình như
thế nào?
- Cơ giáo dục trẻ : ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng
giúp cơ thể luôn khoẻ mạnh, nếu không ăn đầy đủ

- Lắng nghe

19


các chất cơ thể sẽ bị suy dinh dưỡng và ốm yếu.
HĐ2: Bài mới: Tìm hiểu về dinh dưỡng đối với
sức khoẻ con gười.
1. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm:

- Cơ hỏi trẻ về các món ăn mà trẻ biết:
+ Hằng ngày các cháu thường được ăn những
món ăn gì?
+ Các món ăn như : Cá, Thịt lợn, Trứng...là
những thực phẩm thuộc nhóm chất gì?
- Cho trẻ quan sát tranh vẽ các món ăn về cá và hỏi
trẻ:
+ Tranh vẽ gì?
+ Con đã được ăn cá chưa? ăn cá giúp cơ thể có
nhiều chất gì?
+ Cháu biết gì về các món ăn từ cá?
- Cơ giáo dục trẻ: Ăn cá giúp cơ thể có nhiều chất
đạm...
2. Nhóm thực phẩm giàu vitaminA:
- Ngồi ăn Thịt ,Cá... các cháu cịn phải ăn những
món ăn từ rau xanh vì trong rau xanh có rất nhiều
vitamin .
- Cơ hỏi trẻ các món ăn từ rau:
+ Cháu đã được ăn những loại rau gì?
+ Ăn nhiều rau xanh giúp cơ thể cháu có chất
gì?
- Cơ cho trẻ biết trong rau xanh có rất nhiều
vitamin để cơ thể ln khoẻ mạnh, mắt sáng, da
đẹp....
3. Nhóm khống, đường : Cô tiến hành tương tự
như trên
HĐ3: Củng cố
- Cho trẻ chơi trị chơi “Về đúng nhà”
- Mỗi ngơi nhà là một nhóm thực phẩm khi cơ nói
về ngơi nhà nhóm thực phẩm nào thì trẻ chạy

nhanh về đúng ngơi nhà có nhóm thực phẩm đó .
Nếu ai chạy nhầm sẽ phải nhảy lị cị.
- Cho trẻ chơi cơ quan sát và gợi ý trẻ chơi
HĐ4: Kết thúc.
- Cô nhận xét giờ học và tuyên dương trẻ

-Trẻ kể
- Đạm
-Trả lời
- Cá
- Trẻ trả lời
- Cá sốt cà chua, cá dán,...
- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Rau muống, rau cải,....
- Vi ta min
- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Trẻ chơi
- Lắng nghe

20


III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Quan sát có chủ đích: Quan sát nhà bếp

TC có luật: Mèo và chim sẻ
Lộn cầu vồng.
Chơi theo ý thức: với đồ chơi ngoài trời, cát nước, nhặt lá, vẽ.
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ được dạo chơi và hít thở khơng khí trong lành.
- Trẻ biết Nhà bếp là nơi để nấu ăn cho trẻ và giáo viên trong nhà trường,
- Biết cùng cô chơi các trò chơi vận động, thuộc lời đồng dao và trị chơi có
luật.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ nhà bếp, có ý thức giữ gìn vệ sinh chung
2. Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát
- Đồ dùng đồ chơi ngoài trời đàm bảo an toàn.
- Phấn, rổ đựng hột hạt.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định, gây hứng thú:
- Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của trẻ trước khi đi - KT sức khỏe
thăm quan
Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích:
* Quan sát: Nhà bếp
- Cô cho trẻ đi dạo quanh sân trường nhắc trẻ ý - Quan sát, nhận xét về nhà
thức khi đi=> đi đến nhà bếp.
bếp
- Cô gợi ý trẻ bằng các câu hỏi gợi mở:
- Cô để trẻ tự QS, trao đổi, đàm thoại, nói lên
những phát hiện của mình=> Sau đó cơ tổng kết
nhấn mạnh lại một cách khoa học, chính xác, có
hệ thống.
- Cùng cơ quan sát Nhà bếp có những gì?

- Cho trẻ kể những gì nhìn thấy trong Nhà bếp:
+ Khu chế biến đồ ăn sống, khu nấu, khu chia - Trẻ kể
ăn( cụ thể từng khu)
+ Nhà bếp là nơi để làm gì? Ai nấu cơm ở bếp?
- Nấu cơm, cô hiền, thùy,..
- Giáo dục: Giữ vệ sinh nhà bếp
- Lắng nghe
Hoạt động 3: Trị chơi :
* Trị chơi có luật:
+ TC vận động: Mèo và chim sẻ
+ TCDG: Lộn cầu vồng.
- Trẻ chơi
* Chơi theo ý thích:
- Vẽ đồ dùng đồ chơi bé thích
- Chơi theo ý thích
- Nhặt lá cây
- Chơi với đồ chơi ngoài trời
Hoạt động 4: Kết thúc – nhận xét.
- Nhận xét tuyên dương
- Lắng nghe
21


IV. HOẠT ĐỘNG GĨC.
1. Dự kiến các góc chơi:
1.1.Góc phân vai: Cửa hàng thực phẩm
1.2.Góc xây dựng: Xây dựng vườn cây xanh
1.3.Góc NT –tạo hình : Cắt dán các bộ phận của cơ thể.( Chủ đạo)
1.4.Góc học tập: Tơ chữ cái a, ă, â
1.5.Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên.

2. Chuẩn bị và cách tiến hành: (Thực hiện như BS đầu tuần)
V. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
- Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, rửa tay trước khi ăn
- CB đồ dùng ăn uống, ngủ cùng cơ
- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ.
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
+ Ôn bài cũ: TC về nhu cầu dinh dưỡng với sức khỏe con người
+ LQBM: Truyện Lợn con sạch lắm rồi
1.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ được tên truyện và nội dung của truyện
- Trẻ trị chuyện cùng cơ về các chất dinh dưỡng với sk con người.
2.Chuẩn bị:
- Tranh
- Vi tính.
3.Tiến hành:
HĐ1: Ơn bài cũ : TC về dinh dưỡng với sức khoẻ bé.
- Cho trẻ hát bài “ Mời bạn ăn”
- Muốn cơ thể luôn khoẻ mạnh chúng mình phải làm gì?
- Các cháu phải ăn những thức ăn gì để cơ thể khoẻ mạnh?
- Cơ giáo dục trẻ ăn nhiều các chất khác nhau để cơ thể đủ chất.
HĐ2: LQBM: Truyện Lợn con sạch lắm rồi
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe 2 lần
- Giới thiệu tên bài, tác giả
- Cô giảng giải sơ qua nội dung câu chuyện.
HĐ3: Kết thúc.
- Cô nhận xét.
VII. NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
- Cho trẻ ngồi theo tổ và nhận xét về tổ, về bản thân, về các bạn trong 1 ngày ở lớp.
- Cơ nhận xét tun dương, khuyến khích trẻ ngoan, trẻ tích cực tham gia các hoạt
động trong lớp cùng cô, cùng các bạn, động viên, nhắc nhở những trẻ chưa ngoan

và những trẻ nhút nhát cần cố gắng.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan.
- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra về và trao đổi với phụ
huynh về tình hình chung của trẻ ở lớp, ở trường.
22


* Tăng cường tiếng việt.
* NHẬT KÝ
Tổng số trẻ đến lớp: ..............................................
- Số trẻ vắng mặt:
1:.................................................................Lí do:.......................................................
2:.................................................................Lí do:... ...................................................
3:.................................................................Lí do:.......................................................
- Tình hình chung về trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe: ..................
+ Nề nếp:.....................................................................................................................
+ Thái độ tham gia hoạt động:.....................................................................................
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
+ Sự việc tích cực:.......................................................................................................
.....................................................................................................................................
+ Sự việc chưa tích cực:..............................................................................................
.....................................................................................................................................

23


Ngày soạn: 5/10/2016
Ngày giảng: Thứ 5 ngày 6 tháng 10 năm 2016
I. ĐĨN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – TRỊ CHUYỆN.

1. Đón trẻ:
- Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân dúng nơi quy định. Trao đổi với phụ
huynh về tình hình trẻ.
2. Thể dục sáng: Bài tập với động tác: HH, Tay, Lườn, Chân, Bật
3.Trò chuyện: Trò chuyện về Tơi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh
+ Mục đích: Trẻ biết ăn uống đầy đủ chất sẽ giúp cơ thể luôn khoẻ mạnh
+ Tiến hành: - Cô và trẻ cùng hát bài Mời bạn
*Đàm thoại: + Vừa hát bài hát gì?
+ Trong bài hát nói về cái gì?
+ Muốn có cơ thể ln khoẻ mạnh các cháu phải làm gì?
- Giáo dục: Trẻ ăn uống hợp lí và đầy đủ chất dinh dưỡng sẽ giúp cơ thể
khoẻ mạnh
II- HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
TRUYỆN: LỢN CON SẠCH LẮM RỒI
1. Mục đích- yêu cầu
1.1.Kiến thức: Trẻ nhớ tên chuyện, hiểu được nội dung câu chuyện
Nhớ được tên các nhân vật trong chuyện, kể được câu chuyện với sự
dẫn dắt của cô.
1.2. Kĩ năng: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, thể hiện được giọng điệu nhân
vật.
1.3.Thái độ: Biết vệ sinh cơ thể sạch sẽ
2. Chuẩn bị
- Vi tính.
- Vi deo truyện lợn con sạch lắm rồi.
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định- trị chuyện- gây hứng thú:
- Trò chuyện về việc vệ sinh cơ thể của trẻ.
- Trò chuyện.

Hoạt động 2: Nội dung:
* Kể chuyện:
- Cơ trích dẫn một đoạn truyện từ “ Lợn con đang - Lắng nghe.
ngủ ……để cùng chơi”. Các cháu có biết chuyện gì
khơng?
Muốn biết câu chuyện này nói về cái gì chúng mình
cùng lắng nghe cơ kể nhé!
24


- Cơ kể lần 1: khơng tranh=> Nói tên chuyện.
- Cơ kể lần 2: trình chiếu vi tính=> Hỏi tên chuyện.
* Đàm thoại và trích dẫn:
- Trích dẫn:
+ Lợn con rất lười tắm nên cơ thể bẩn thỉu các
bạn không chơi cùng: “ Trong khu rừng nhỏ có rất
nhiều bạn nhỏ sinh sống……………..Lợn con rất
buồn và không hiểu tại sao các bạn lại kkơng chơi
với mình”.
+ Chim sơn ca đã bảo lợn con về tắm sạch nên
các bạn đã chơi cùng và trở lại vui vẻ: “ Chim sơn
ca sà xuống và bảo…………..Từ hơm đó ngày nào
lợn con cũng tắm rửa sạch sẽ”.
- Câu hỏi đàm thoại:
+ Cô vừa kể truyện gì?
+ Trong chuyện có những ai?

- Lắng nghe.
- Nói tên chuyện.
- Lắng nghe.


- Lợn con sạch lắm rồi
- Thỏ con, lợn con, cún
con, dê con, khỉ con
- Bẩn thỉu
- Vì lợn con bẩn
- Con chim
- Tắm rửa sạch sẽ
- Lắng nghe
- Quan sát

+ Bạn lợn con là bạn như thế nào?
+ Các bạn khơng chơi với lợn con vì sao?
+ Ai đã nói cho lợn con biết?
+ Cuối cùng lợn con đã làm gì?
* Giáo dục: Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
- Kể chuyện lần 3: Trình chiếu vi tính
Hoạt động 3: Hướng dẫn trẻ tập kể lại chuyện:
- Cơ giáo phân nhóm kể: Cơ là người dẫn chuyện cả - Kể theo sự dẫn dắt của
lớp đóng vai các nhân vật.
cơ.
* Tích hợp: Cho trẻ đứng dậy đi vòng quanh lớp
vừa đi vừa hát bài: Tập rửa mặt
- Đi và hát
Hoạt động 4: Kết thúc:
- Nhận xét- tuyên dương
- Lắng nghe.
III. HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI TRONG KHN VIÊN
TRƯỜNG MẦM NON
Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi trong sân trường

Trò chơi vận động: + Tạo dáng
+ Mèo và chim sẻ
Chơi tự chọn và chơi theo ý thích
1.Mục đích yêu cầu:
- Củng cố các kỹ năng vận động: Chạy nhanh.
- Phát triển các tố chất vận động trong điều kiện tự nhiên như: Nhanh, mạnh,
bền, dẻo dai, khéo léo…
2.Chuẩn bị:
- Địa điểm dạo chơi: Đồ chơi ngoài trời
- Đồ dùng, đồ chơi ngoài trời đảm bảo an toàn: Sân sạch sẽ, rộng.
25


×