Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2019 - 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.52 KB, 52 trang )

MỤC LỤC
Nội dung
Bìa, Danh sách và chữ ký thành viên Hội đồng tự đánh giá

Trang
1

Mục lục

2-3

Danh mục các chữ viết tắt (nếu có)

3-4

Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá

4 -5

Phần I. CƠ SỞ DỮ LIỆU

6

Phần II. TỰ ĐÁNH GIÁ

9

A. ĐẶT VẤN ĐỀ

9


B. TỰ ĐÁNH GIÁ

11

TỰ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ MỨC 1, 2 VÀ 3

11

Tiêu chuẩn 1
Mở đầu
Tiêu chí 1.1
Tiêu chí 1.2
Tiêu chí 1.3
Tiêu chí 1.4
Tiêu chí 1.5
Tiêu chí 1.6
Tiêu chí 1.7
Tiêu chí 1.8
Tiêu chí 1.9
Tiêu chí 1.10
Kết luận về Tiêu chuẩn 1
Tiêu chuẩn 2
Mở đầu
Tiêu chí 2.1
Tiêu chí 2.2
Tiêu chí 2.3
Kết luận về Tiêu chuẩn 2
Tiêu chuẩn 3
Mở đầu
Tiêu chí 3.1

Tiêu chí 3.2
Tiêu chí 3.3
Tiêu chí 3.4

11
11
11-12
12-13
14-15
16-18
18-19
19-21
21-22
22-24
24
25-26
27
27
27
27-28
28-30
31
32
33
33
33-34
35-36
37-38
39
1



Tiêu chí 3.5
Tiêu chí 3.6
Kết luận về Tiêu chuẩn 3
Tiêu chuẩn 4
Mở đầu
Tiêu chí 4.1
Tiêu chí 4.2
Kết luận về Tiêu chuẩn 4
Tiêu chuẩn 5
Mở đầu
Tiêu chí 5.1
Tiêu chí 5.2
Tiêu chí 5.3
Tiêu chí 5.4
Kết luận về Tiêu chuẩn 5

40-41
42
43
43
43
44
45-46
47
47
47
48-49
50-51

52-53
53-54
54-55

Phần III. KẾT LUẬN CHUNG

55

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT

Viết tắt

Chú thích

1

UBND

Ủy ban nhân dân

2

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

3

CSHCM


Cộng sản Hồ Chí Minh

4

CSGD

Chăm sóc giáo dục

5

CSND

Chăm sóc ni dưỡng

6

GDMN

Giáo dục mầm non

7

HTXSNV

Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ

8

BCH


Ban chấp hành

9

CNTT

Công nghệ thông tin

10

GVNV

Giáo viên, nhân viên

11

CBGVNV

Cán bộ giáo viên, nhân viên

12

PCCC

Phòng cháy chữa cháy

13

GVMN


Giáo viên mầm non

14

THPT

Trung học phổ thông

15

VSMT

Vệ sinh môi trường
2


16

TNTT

Tai nạn thương tích

17

MN

Mầm non

18


THCS

Trung học cơ sở

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ
1. Kết quả đánh giá các tiêu chí mức 1, 2 và 3

Tiêu chuẩn, tiêu
chí

Kết quả
Đạt
Mức 2

Không đạt

Mức 1
Mức 3
Tiêu chuẩn 1: Tổ chức quản lý nhà trường
Tiêu chí 1.1
x
x
x
Tiêu chí 1.2
x
x
Tiêu chí 1.3
x
x

x
Tiêu chí 1.4
x
Tiêu chí 1.5
x
x
x
Tiêu chí 1.6
x
x
Tiêu chí 1.7
x
x
Tiêu chí 1.8
x
x
Tiêu chí 1.9
x
x
Tiêu chí 1.10
x
Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên.
Tiêu chí 2.1
x
x
x
Tiêu chí 2.2
x
x
x

Tiêu chí 2.3
x
x
x
Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học:
Tiêu chí 3.1
x
x
x
Tiêu chí 3.2
x
Tiêu chí 3.3
x
Tiêu chí 3.4
x
x
x
Tiêu chí 3.5
x
Tiêu chí 3.6
x
Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
Tiêu chí 4.1
x
x
x
Tiêu chí 4.2
x
x
x

Tiêu chuẩn 5: Hoạt động và kết quả ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ:
Tiêu chí 5.1
x
x
Tiêu chí 5.2
x
x
x
Tiêu chí 5.3
x
x
Tiêu chí 5.4
x
3


Kết quả: Khơng đạt
2. Kết luận:
Tổng số các tiêu chí: 25
+ Số tiêu chí đạt mức 1: 19/25 = 76%
+ Số tiêu chí đạt mức 2: 18/25 = 72%
+ Số tiêu chí đạt mức 3: 11/25 = 44%
+ Số tiêu chí khơng đạt: 6/25 = 24%

Phần I
CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tên trường : Trường Mầm non Yến Lạc.
Tên trước đây: Nhà trẻ liên cơ huyện Na Rì.
Cơ quan chủ quản: Phịng GD&ĐT Na Rì.
Tỉnh/thành phố trực thuộc

Bắc Kạn Họ và tên hiệu trưởng Đào Thị Thái
Trung ương
Huyện/quận/thị xã/thành phố Na Rì Điện thoại
0209.884.193
Xã/phường/thị trấn
Yến Lạc Fax
0
Đạt chuẩn quốc gia
12/2016 Website
0
Năm thành lập trường
1991
Số điểm trường
0
Cơng lập
x
Loại hình khác
0
Tư thục
0
Thuộc vùng khó khăn
0
Thuộc vùng đặc biệt
Dân lập
0
0
khó khăn
Trường liên kết với nước
0
ngồi

4


1. Số nhóm trẻ, lớp mẫu giáo
Số nhóm lớp Năm học 2015Năm học 2016Năm học 2017Năm học 2018Năm học 2019
- 2016
- 2017
- 2018
-2019
-2020

Nhóm trẻ từ 3
đến 12 tháng
0
0
tuổi
Nhóm trẻ từ
13 đến 24
1
1
tháng tuổi
Nhóm trẻ từ
25 đến 36
2
2
tháng tuổi
Số lớp MG 3
3
2
- 4 tuổi

Số lớp MG 4
2
3
- 5 tuổi
Số lớp MG 5
2
2
- 6 tuổi
2. Cơ cấu khối cơng trình của nhà trường
TT
I

Số liệu
Khối phòng NT,
lớp MG

1 Phòng kiên cố
Phòng bán kiên
2
cố
3 Phòng tạm
Khối phòng phục
II
vụ học tập

1 Phòng kiên cố
Phòng bán kiên
2
cố
3 Phịng tạm

III

Khối phịng hành
chính quản trị

1 Phịng kiên cố
Phịng bán kiên
2
cố
3 Phòng tạm

0

0

0

0

0

0

2

0

0

3


3

3

2

3

2

3

2

3

Năm học 2015 - Năm học 2016 Năm học 2017 Năm học 2018 Năm học
Ghi chú
2016
- 2017
- 2018
-2019
2019 -2020

10

10

10


10

10

10

10

10

10

10

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

2

2

8

8

8

0

0

8


8

8

2

2

0

0

0

0

0

0

0

0

Khối phòng tổ
IV
chức ăn

2


2

2

2

2

1 Phòng kiên cố
2 Phòng bán kiên

2
0

2
0

2
0

2
0

2
0

5



cố
3 Phịng tạm
Các cơng trình,
khối phịng chức
V
năng khác ( nếu
có)

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

15


15

21

21

Cộng

3. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên
a, Số liệu tại thời điểm tự đánh giá:
Ghi
chú

Trình độ đào tạo
Tổng số

Nữ

Dân tộc

Hiệu trưởng

0

0

Phó HT

1


Giáo viên
Nhân viên

Chưa đạt
chuẩn

Đạt
chuẩn

Trên
chuẩn

0

0

0

0

1

0

0

0

1


18

17

16

0

3

15

7

6

7

1

3

3

b, Số liệu của 5 năm gần đây
TT

Năm học 2015 Năm học 2016 Năm học 2017 Năm học 2018 Năm học 2019
- 2016
- 2017

- 2018
-2019
-2020

Số liệu

1 Tổng số giáo viên

21

21

21

18

18

Tỷ lệ trẻ em/giáo viên
( Đối với NT)

88/7
=12,6

92/7
=13,1

63/5
=12,6


0

0

Tỷ lệ trẻ em/giáo viên
3 ( Đối với lớp MG có
trẻ em bán trú)

213/14
=15,2

251/14
=17,9

250/16
=15,6

232/18
=12,9

239/18
= 13,3

2

4

Tổng số GV dạy giỏi
cấp huyện trở lên


12

12

10

10

12

5

Tổng số GV dạy giỏi
cấp tỉnh trở lên

0

0

0

2

2

4. Trẻ em
TT

Số liệu


1

Tổng số trẻ
em
Nữ

Năm học
Năm học
Năm học Năm học Năm học
Ghi chú
2015 - 2016 2016 - 2017 2017 - 2018 2018 - 2019 2019 - 2020

301

313

313

232

239

157

166

166

120


123

6


Dân tộc
thiểu số
2
3
4
5
6
7
8

Đối tượng
chính sách
Khuyết tật
Tuyển mới
Học 2
buổi/ngày
Bán trú
Tỷ lệ trẻ
em/lớp
Trẻ em từ
13 đến 24
tháng tuổi
Trẻ em từ
25 đến 36
tháng tuổi

Trẻ em từ 34 tuổi
Trẻ em từ 45 tuổi
Trẻ em từ 56 tuổi

254

266

266

207

208

29

31

24

68

72

0
94

1
75


1
75

2
36

2
85

301

313

313

232

239

301

313

313

232

239

30,1


31,3

31,3

29

29,9

23

23

0

0

0

65

69

63

0

0

93


68

82

70

81

57

93

69

90

69

63

90

99

72

89

7


2019
N,CN,
ĐBKK


Phần II
TỰ ĐÁNH GIÁ
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Tình hình chung của nhà trường
Trường Mầm non Yến Lạc được thành lập từ tháng 8 năm 1991.Thị trấn Yến
Lạc là nơi trung tâm Chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội của huyện Na Rì, phía Tây
Nam giáp xã Lam Sơn, phía Đơng giáp xã Kim Lư, phía Bắc giáp xã Lương Hạ.
Có trục đường quốc lộ 3B đi qua và có các tuyến đường từ trung tâm huyện đi đến
các xã. Trên địa bàn thị trấn Yến Lạc, có các cơ quan của Đảng, chính quyền, các
tổ chức chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh Quốc phịng, trường học và các
dịch vụ văn hoá khác của huyện.
Với tổng diện tích là: 421,45 ha. Dân số: 976 hộ với 3.494 nhân khẩu gồm có
6 dân tộc anh em cùng chung sống với nhau: Kinh, Tày, Nùng, Dao, H'Mơng, Sán
chí. Trong đó dân tộc Tày chiếm đa số. Thị trấn Yến Lạc có 13 Tổ nhân dân, trong
đó có 6 Tổ nhân dân chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Các Tổ nhân dân cịn lại
khơng theo ngành nghề nào chính thức mà sống bằng nhiều ngành nghề khác.
Tiền thân của trường mầm non Yến Lạc là Nhà trẻ liên cơ huyện Na Rì có từ
năm1980 với 50 trẻ. Đến tháng 8 năm 1991 trường mới chính thức được thành lập
và lấy tên là trường Mầm non Yến Lạc, Trong 28 năm qua, từ 02 nhóm trẻ và 1
lớp mẫu giáo tạm bợ với 4 gian nhà cấp 4 cũ kỹ mà trước đây cơ quan UBND
huyện lấy đó làm nhà kho đến năm năm 2002 trường được Tổng công ty xi măng
Việt Nam đầu tư xây tặng một nhà 2 tầng gồm 08 phòng học, đến năm 2005 phòng
GD&ĐT cấp kinh phí cho phép trường xây 12 m2 nhà bảo vệ, tháng 01năm 2008
Phòng giáo dục đã đề nghị lên UBND huyện cấp kinh phí xây cho trường thêm

một nhà cấp 4 gồm 02 phòng học kiên cố. Năm 2012 nhà trường được đầu tư xây
dựng 01 bếp ăn theo chuẩn quy trình bếp một chiều với diện tích 121m 2. Tháng
01/2014 nhà trường được đầu tư xây dựng 01 nhà hiệu bộ đến tháng 8/2014 đã đưa
vào sử dung. Tháng 5/2016 trường được xây dựng thêm 01 phòng đa chức năng
với diện tích 180m2 đến tháng 12/2016 đưa vào sử dụng.
Từ năm học 1999 - 2000 ngành giáo dục huyện luôn chọn trường mầm non
Yến Lạc là trường điểm của huyện, xây dựng mơ hình điểm cho các chun đề
8


trọng tâm như: Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động trong trường
mầm non”; " Môi trường an tồn phịng chống TNTT…" Đội ngũ cán bộ giáo viên,
nhân viên đoàn kết, nêu cao tinh thần trách nhiệm, phấn đấu vì nhiệm vụ chung,
100% đạt chuẩn trở lên. Có Chi bộ Đảng, với số lượng Đảng viên đông (17 đồng
chí), ln nêu cao tinh thần trách nhiệm, có năng lực tập hợp quần chúng. Các
đoàn thể hoạt động tốt, hỗ trợ đắc lực cho mọi hoạt động của nhà trường. Khn
viên trường rộng, thống mát. Đa số phụ huynh quan tâm đến việc chăm sóc giáo
dục trẻ. Trẻ ngoan, lễ phép, có ý thức tự lập trong mọi hoạt động học cũng như
trong hoạt động chơi, ăn, ngủ, vệ sinh...
Để có được cơ sở vật chất như ngày hơm nay nhà trường luôn nâng cao ý
thức, phát huy vai trị tham mưu với cấp ủy chính quyền địa phương đẩy mạnh xã
hội hóa giáo dục, các ban ngành đồn thể địa phương luôn quan tâm hỗ trợ nhà
trường về mọi mặt, Ban đại diện cha mẹ học sinh nhiệt tình trong việc đóng góp
cơng sức, tiền của để xây dựng và cải tạo cơ sở vật chất.
Từ năm học 2001 - 2002 đến nay trường liên tục đạt danh hiệu "tập thể tiên
tiến và tập thể xuất sắc", đặc biệt năm học 2017 - 2018 trường được Chủ tịch
UBND tỉnh tặng cở thi đua đơn vị dẫn đầu bậc học; từ năm 2012 đến nay đơn vị
thị trấn Yến Lạc duy trì đạt Chuẩn Phổ cập GDMNCTENT. Hoạt động CSGD và
CSND đã từng bước đi vào ổn định và có nề nếp. Quy mơ cũng như chất lượng
CSGD và CSND trẻ ngày một nâng cao hơn.

Trong qúa trình hình thành và phát triển, cho đến nay trường đã đạt rất nhiều
thành tích. Từ năm 2007 đến nay, nhiều năm liền chi bộ luôn đạt chi bộ trong sạch
vững mạnh cấp huyện, tỉnh. Cơng đồn cơ sở vững mạnh, được Liên đoàn lao
động huyện khen. Tỷ lệ giáo viên giỏi - Chiến sĩ thi đua các cấp, tỷ lệ bé giỏi
ngoan luôn là đơn vị dẫn đầu bậc học của huyện nhà. Tỷ lệ suy dinh dưỡng luôn
dưới 10%.
2. Mục đích tự đánh giá
Thơng qua tự đánh giá để đơn vị xem xét, tự kiểm tra để xác định điểm
mạnh, điểm yếu, thực trạng chất lượng, hiệu quả chăm sóc giáo dục, nguồn nhân
lực, vật lực, cơ sở vật chất, từ đó đề ra các biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng
giáo dục của trường, đồng thời thông báo công khai với các cơ quan quản lý nhà
nước và xã hội về thực trạng chất lượng của nhà trường. Để cơ quan chức năng
đánh giá công nhận trường đạt kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt
chuẩn Quốc gia.
3. Tóm tắt q trình và những vấn đề nổi bật trong hoạt động TĐG
Để triển khai và hoàn thành tốt công tác tự đánh giá theo Thông tư số
19/2018/TT- BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ giáo dục và Đào tạo, nhà trường đã
huy động tất cả các nguồn lực sẵn có. Thành lập Hội đồng tự đánh giá gồm cán bộ
chủ chốt của trường, trưởng các đoàn thể, các bộ phận chức năng, đại diện Đoàn
9


thanh niên, Cơng đồn, Thanh tra nhân dân... Ban thư ký là các cán bộ, giáo viên
có kinh nghiệm. Hội đồng tự đánh giá của trường có trách nhiệm xây dựng kế
hoạch tổng thể và kế hoạch chi tiết, phân công công việc cụ thể cho từng thành
viên. Tổ chức tập huấn, hội thảo, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng viết báo cáo cho
từng nhóm chun trách.
Trong q trình triển khai cơng tác tự đánh giá, các nhóm cơng tác và ban thư
ký đã tiến hành thu thập, xử lý, phân tích các thơng tin, minh chứng, đối chiếu với
các tiêu chuẩn, tiêu chí quy định tại Thơng tư số 19/2018/TT- BGDĐT ngày

22/8/2018. Trên cơ sở đó phân tích đánh giá các điểm mạnh và những tồn tại để
làm căn cứ xây dựng kế hoạch tìm biện pháp để khắc phục những tồn tại nhằm cải
tiến, nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Ban thư ký có trách nhiệm tập
hợp các phiếu tự đánh giá theo từng tiêu chuẩn và viết báo cáo tự đánh giá. Sau khi
viết báo cáo, nhà trường sẽ công khai báo cáo tự đánh giá.
Các bước tự đánh giá như sau:
1. Thành lập hội đồng tự đánh giá (Tháng 9/2019 và kiện toàn 3/2020).
2. Lập kế hoạch tự đánh giá (Tháng 3/2020).
3. Thu thập, xử lý và phân tích các minh chứng (Tháng 3/2020).
4. Đánh giá các mức đạt được theo từng tiêu chí (Tháng 4/2020).
5. Viết báo cáo tự đánh giá (Tháng 4/2020).
6. Công bố báo cáo tự đánh giá (Tháng 5/2020).
7. Triển khai các hoạt động sau khi hoàn thành báo cáo tự đánh giá
B. TỰ ĐÁNH GIÁ
I. TỰ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ MỨC 1, MỨC 2 VÀ MỨC 3
Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường
Để đáp ứng được yêu cầu đổi mới của giáo dục và tầm nhìn trong những năm
tiếp theo cùng với sự quan tâm của các cấp, các ngành, trường Mầm non Yến Lạc
xây dựng Phương hướng, chiến lược phát triển phù hợp với mục tiêu giáo dục
mầm non được quy định tại Luật giáo dục, định hướng phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương theo từng giai đoạn và các nguồn lực của nhà trường. Trường có đủ
cơ cấu, tổ chức theo quy định tại Điều lệ trường Mầm non như: Có hiệu trưởng,
phó hiệu trưởng, Hội đồng trường và các tổ chức chính trị - xã hội; có tổ chuyên
môn, tổ chuyên môn thực hiện tốt nhiệm vụ và xây dựng kế hoạch hoạt động đầy
đủ. Có số lớp học và số trẻ theo quy định tại Điều lệ trường Mầm non.Tập thể nhà
trường chấp hành tốt sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, chủ chương chính sách pháp
luật của Nhà nước; thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở; quản lý hành chính, đất
đai, tài sản, tài chính và quản lý các hoạt động giáo dục,quản lý cán bộ giáo viên
theo quy định; thực hiện tốt các phong trào thi đua; đảm bảo an ninh trật tự, an
toàn cho trẻ và cán bộ giáo viên, nhân viên. Tuy vậy trường cịn thiếu 01 phó hiệu

trưởng.
10


1. Tiêu chí 1.1: Phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà
trường.
Mức 1
a) Phù hợp với mục tiêu giáo dục mầm non được quy định tại Luật giáo dục,
định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương theo từng giai đoạn và các
nguồn lực của nhà trường;
b) Được xác định bằng văn bản và cấp có thẩm quyền phê duyệt;
c) Được cơng bố cơng khai bằng hình thức niêm yết tại nhà trường hoặc đăng
tải trên trang thông tin điện tử của nhà trường (nếu có) hoặc đăng tải trên các
phương tiện thơng tin đại chúng của địa phương, trang thơng tin điện tử của
phịng giáo dục và đào tạo.
Mức 2
Nhà trường có các giải pháp giám sát việc thực hiện phương hướng, chiến
lược xây dựng và phát triển.
Mức 3
Định kỳ rà soát, bổ sung, điều chỉnh phương hướng, chiến lược xây dựng và
phát triển. Tổ chức xây dựng phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển có
sự tham gia của các thành viên trong Hội đồng trường (Hội đồng quản trị đối với
trường tư thục), cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, cha mẹ trẻ và cộng đồng.
1. Mô tả hiện trạng
Mức 1:
a) Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường và địa phương, nhà trường đã
xây dựng phương hướng chiến lược phát triển giai đoạn 2019 - 2023, tầm nhìn đến
năm 2025, phù hợp với phương hướng phát triển kinh tế xã hội của địa phương và
nguồn lực, kinh phí của nhà trường.[H1-1.1-01]; [H1-1.1-02].
b) Chiến lược của nhà trường được được Phịng GD&ĐT Na Rì phê duyệt.

c) Chiến lược sau khi phê duyệt được công khai và niêm yết tại đơn vị và
gửi Phòng GD&ĐT, UBND thị trấn để báo cáo. Tuy nhiên nhà trường chưa đăng
lên cổng thông tin điện tử của trường.
Mức 2:
Để triển khai thực hiện tốt phương hướng chiến lược phát triển giai đoạn
2019 - 2023, tầm nhìn đến năm 2025 nhà trường đã xây dựng kế hoạch giám sát,
phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong Hội đồng trường để theo dõi, đánh
giá tiến độ triển khai phương hướng chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường
[H1-1.1-03].
Mức 3:
Do là đầu giai đoạn nên năm học 2019 - 2020 nhà trường đang chờ Phòng
GD&ĐT phê duyệt chiến lược và triển khai thực hiện nên chưa có chưa rà sốt, bổ
sung điều chỉnh phương hướng chiến lược. Tuy vậy trong cuộc họp thường kỳ của
Hội đồng trường cũng đưa ra đánh giá kết quả đạt được của các chỉ tiêu, lộ trình
11


triển khai thực hiện.
2. Điểm mạnh:
Chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường xây dựng phù hợp với địa
phương, đơn vị và được niêm yết công khai tại đơn vị và đã có các giải pháp giám
sát chiến lược phát triển cụ thể.
3. Điểm yếu:
Chiến lược nhà trường chưa đăng lên cổng thông tin điện tử của trường.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Trong năm học 2019 -2020 tiếp tục tham mưu với Phòng Giáo dục phê
duyệt Phương hướng chiến lược phát triển giáo dục của nhà trường và triển khai
thực hiện, tổ chức rà soát tiến độ thực hiện và điều chỉnh bổ sung phù hợp với điều
kiện của nhà trường và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; tăng
cường sự phối hợp với gia đình học sinh,... nhằm ngày càng nâng cao chất lượng

giáo dục. Cập nhật đăng tải lên cổng thông tin điện tử của trường xong trước tháng
6/2020.
5. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt mức 3.
Tiêu chí 1.2: Hội đồng trường (Hội đồng quản trị đối với trường tư thục)
và các hội đồng khác.
Mức 1
a) Được thành lập theo quy định;
b) Thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định;
c) Các hoạt động được định kỳ rà sốt, đánh giá.
Mức 2
Hoạt động có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc
và giáo dục trẻ của nhà trường.
1. Mô tả hiện trạng
Mức 1:
a) Nhà trường có Hội đồng trường và Hội đồng thi đua khen thưởng được
thành lập theo quy định tại điều 18, điều 19 Điều lệ trường mầm non, cụ thể:
Hội đồng trường được thành lập theo Quyết định số 03/QĐ-GD&ĐT ngày
02/01/2014 gồm 8 thành viên, đến tháng 9 năm 2016 được kiện toàn theo Quyết
định 211/QĐ-GD&ĐT ngày 29/9/2016 gồm 7 thành viên. Đến tháng 11/2018
Phòng GD&ĐT ban hành Quyết định số 227/QĐ-PGD&ĐT ngày 22/11/2018,
Quyết định thành lập Hội đồng các trường Mầm non trên địa bàn huyện Na Rì,
nhiệm kỳ 2018 - 2023, đến tháng 11/2019 do đồng chí Chủ tịch hội đồng nghỉ chế
độ hưu trí nên Hội đồng trường được kiện toàn theo Quyết định số 267/QĐPGDĐT ngày 28/11/2019 của Phịng Giáo dục và đào tạo Na Rì, Quyết định kiện
toàn Hội đồng trường Mầm non Yến Lạc, nhiệm kỳ 2018 - 2023, trong đó Hội
trường gồm 7 thành viên. Hội đồng Thi đua khen thưởng được thành lập vào đầu
mỗi năm học với cơ cấu đúng theo quy định tại Khoản 1, Điều 19 Điều lệ trường
12


mầm non: Hiệu trưởng là Chủ tịch hội đồng. Các thành viên gồm Phó Hiệu

trưởng, Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Cơng đồn, Bí thư Đồn
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổ trưởng tổ chun mơn, tổ trưởng tổ văn
phòng; Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm. Hàng năm, có quyết định thành lập
ban chỉ đạo, ban giám khảo cuộc thi Giáo viên dạy giỏi cấp trường nhằm chọn ra
những hạt nhân tiêu biểu trong phong trào thi đua dạy và học...
b) Hội đồng trường, Hội đồng thi đua khen thưởng thực hiện đúng chức
năng nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều lệ trường mầm non. Hằng năm Hội
đồng trường quyết nghị về mục tiêu chiến lược kế hoạch và phát triển của nhà
trường, giám sát các hoạt động của nhà trường, việc triển khai thực hiện các nghị
quyết, thực hiện quy chế dân chủ trong trường…
c) Các hoạt động của Hội đồng trường và Hội đồng thi đua khen thưởng được
rà soát, đánh giá định kỳ, cụ thể: Hội đồng trường, Hội đồng thi đua khen thưởng
họp rà soát đánh giá 2 lần/ năm học.
[H1-1.2-01]; [H1-1.2-02]; [H1-1.2-04]; [H1-1.2-05]; [H1-1.2-06]; [H1-1.206]; [H1-1.2-07].
Mức 2:
Hằng năm Hội đồng trường họp đưa ra Nghị quyết về các chỉ tiêu phấn đấu
cho cả năm học và tổ chức phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong hội đồng
giám sát thực hiện từ đó góp phần nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc giáo
dục trẻ của nhà trường, cơ sở vật chất ngày một khang trang. Hơn thế tại Hội nghị
CBCCVC hằng năm Hội đồng thi đua khen thưởng phát động các phong trào thi
đua và triển khai thực hiện xuyên suốt trong cả năm học, các đợt thi đua 100%
CBGVNV, học sinh đều tích cực tham gia, hằng năm tỷ lệ CBGVNV đạt danh hiệu
LĐTT trở lên >70%. 100% trẻ đạt danh hiệu từ Bé khỏe ngoan trở lên.
[H1-1.2-09].
2. Điểm mạnh
Nhà trường có đầy đủ các hội đồng theo quy định tại Điều lệ trường mầm
non, các hội đồng thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và có những
đóng góp tích cực trong việc nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc và giáo
dục của nhà trường.
3. Điểm yếu

Khơng có
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Tiếp tục duy trì và phát huy vai trị của các hội đồng, thường xun rà sốt,
đánh giá để có những đóng góp tích cực hơn trong mọi hoạt động của trường nhằm
nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ.
5. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt mức 2
Tiêu chí 1.3: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, các đoàn thể và tổ chức
khác trong nhà trường.
13


Mức 1
a) Các đoàn thể và tổ chức khác trong nhà trường có cơ cấu tổ chức theo quy
định;
b) Hoạt động theo quy định;
c) Hằng năm, các hoạt động được rà soát, đánh giá.
Mức 2
a) Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam có cơ cấu tổ chức và hoạt động theo quy
định; trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, có ít nhất 01 năm hồn
thành tốt nhiệm vụ, các năm cịn lại hồn thành nhiệm vụ trở lên;
b) Các đồn thể, tổ chức khác có đóng góp tích cực cho các hoạt động của
nhà trường.
Mức 3
a) Trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, tổ chức Đảng Cộng
sản Việt Nam có ít nhất 02 năm hồn thành tốt nhiệm vụ, các năm cịn lại hoàn
thành nhiệm vụ trở lên;
b) Các đoàn thể, tổ chức khác đóng góp hiệu quả cho các hoạt động của nhà
trường và cộng đồng.
1. Mô tả hiện trạng
Mức 1:

a) Nhà trường có đầy đủ các tổ chức theo quy định tại điều 20 Điều lệ
trường mầm non cụ thể:
Tổ chức Cơng đồn với ban chấp hành cơng đồn gồm có 03 đồng chí được
cơng nhận theo Quyết định số 37/QĐ-LĐLĐ ngày 13/8/2018 của Liên đồn lao
động huyện Na Rì và 26 đồn viên cơng đồn. [H1-1.3-01].
Có 01 Chi Đồn thanh niên CSHCM. Tuy vậy từ tháng 10/2018 do số lượng
đồn viên ít nên thực hiện theo Quyết định số 50/QĐ-ĐTN ngày 22/10/2018 của
Đoàn TNCSHCM thị trấn Yến Lạc về việc sáp nhập, thành lập Liên chi đoàn
trường Trung học cơ sở - Tiểu học - Mầm non, vì vậy hiện nay đoàn thanh niên
sinh hoạt chung với Tiểu học và Trung học cơ sở. [H1-1.3-02].
b) Hằng năm Ban chấp hành Cơng đồn và đồn thanh niên xây dựng kế
hoạch hoạt động phù hợp với đặc điểm tình hình thực tế của đơn vị, tổ chức hoạt
động theo quy định tại Điều lệ Cơng đồn Việt Nam và Điều lệ Đồn thanh niên
CSHCM.
c) Các hoạt động của Cơng đồn và Đồn thanh niên được rà sốt, đánh giá
hằng năm để điều chỉnh, bổ sung góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong
nhà trường.
[H1-1.3-03]; [H1-1.3-04]; [H1-1.3-05]; [H1-1.3-06]; [H1-1.3-07].
Mức 2:
a) Được sự nhất trí của Huyện ủy huyện Na Rì và Đảng ủy thị trấn Yến Lạc,
Chi bộ trường mầm non Yến Lạc chính thức đi vào hoạt động từ năm 1991cho đến
14


nay. Ban đầu Chi Bộ chỉ có 3 đảng viên chính thức, đến nay chi bộ đã có 17 đồng
chí trong đó 17 đảng viên chính thức, chi bộ sinh hoạt độc lập, có 01 đồng chí nằm
trong ban giám hiệu nhà trường là: Đồng chí Phó hiệu trưởng giữ chức vụ Phó bí thư
chi bộ, 100% các đồng chí Đảng viên đều giữ các trọng trách trong nhà trường như
Chủ tịch Cơng đồn, tổ trưởng các tổ chun mơn. Chi bộ hoạt động theo Điều lệ
Đảng cộng sản Việt Nam và sinh hoạt đều đặn 1 lần/tháng vào ngày 05 hằng tháng để

đánh giá tồn bộ hoạt động ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trong nhà trường, cơng tác
xây dựng Đảng và công tác lãnh đạo, chỉ đạo các hoạt động của các tổ chức đoàn thể,
từng cá nhân cán bộ, đảng viên.
[H1-1.3-08]; [H1-1.3-09]; [H1-1.3-10]; [H1-1.3-11];
b)Trong 5 năm liên tiếp (Tính từ năm 2015 đến nay) chi bộ được đánh giá
hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên. Được sự Chỉ đạo sát sao của Chi bộ và sự nhiệt
tình của các đồng chí trong Ban chấp hành Cơng đồn và Đồn thanh niên trong
những năm qua Cơng đồn phối hợp với chính quyền phát động và tổ chức triển
khai thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động và thực hiện tốt chức
năng nhiệm vụ, đảm bảo 100% đồn viên n tâm cơng tác. Đồn thanh niên phối
hợp với BCH Cơng đồn tổ chức tốt các hoạt động tập thể như văn hóa, văn nghệ, thể
dục, thể thao, các phong trào thi đua ... theo dõi, giúp đỡ và bồi dưỡng những đoàn viên
ưu tú để giới thiệu, kết nạp vào tổ chức Đảng. [H1-1.3-13]; [H1-1.3- 14].
Mức 3
a) Trong 5 năm liên tiếp (Tính từ năm 2015 đến nay) chi bộ được đánh giá
hoàn thành tốt nhiệm vụ 2 năm và HTXSNV 3 năm. [H1-1.3-13].
b) Chi bộ đảng đã chỉ đạo nhà trường thực hiện hiệu quả nhiệm vụ năm học.
Cơng đồn thực hiện tốt chức năng phối hợp và triển khai thực hiện tốt các phong
trào thi đua, chi đồn phát huy vai trị của đồn thanh niên trong mọi hoạt động của
nhà trường. [H1-1.3- 14].
2. Điểm mạnh:
Nhà trường có tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam và các đoàn thể theo quy
định tại Điều lệ trường mầm non, hằng năm các tổ chức xây dựng kế hoạch và
triển khai thực hiện có hiệu quả, có những đóng góp tích cực trong các hoạt động
của nhà trường. Chi bộ có 04 năm được đánh giá hồn thành xuất sắc nhiệm vụ.
3. Điểm yếu:
Khơng có
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Tiếp tục duy trì và phát huy vai trị của các tổ chức Đảng, đồn thể để có
những đóng góp tích cực hơn trong mọi hoạt động nhà trường.Tăng cường sự lãnh

đạo, chỉ đạo chỉ đạo của Đảng trong các hoạt động của Cơng đồn và đồn thanh
niên nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng dạy và học trong nhà trường.
5. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt mức 3
15


Tiêu chí 1.4: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ chun mơn và tổ văn
phịng
Mức 1
a) Có hiệu trưởng, số lượng phó hiệu trưởng theo quy định;
b) Tổ chun mơn và tổ văn phịng có cơ cấu tổ chức theo quy định;
c) Tổ chun mơn, tổ văn phịng có kế hoạch hoạt động và thực hiện các
nhiệm vụ theo quy định.
Mức 2
a) Hằng năm, tổ chuyên môn đề xuất và thực hiện được ít nhất 01 (một)
chun đề chun mơn có tác dụng nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục
b) Hoạt động của tổ chuyên môn và tổ văn phịng được định kỳ rà sốt đánh
giá, điều chỉnh.
Mức 3
a) Hoạt động của tổ chun mơn và tổ văn phịng có đóng góp hiệu quả trong
việc nâng cao chất lượng các hoạt động của nhà trường;
b) Tổ chuyên môn thực hiện hiệu quả các chun đề chun mơn góp phần
nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ.
1. Mơ tả hiện trạng
Mức 1
a) Nhà trường có 01 Hiệu trưởng và 01 phó Hiệu trưởng. Tuy vậy hiện nay
trường cịn thiếu 01 Phó hiệu trưởng theo quy định tại Điều lệ trường mầm non về
trường hạng I [H1-1.4-01]; [H1-1.4-02].
b) Tổ chun mơn và tổ văn phịng có cơ cấu tổ chức theo quy định tại điều
14, điều 15 Điều lệ trường mầm non, cụ thể:

+ Năm học 2015 - 2016 đến năm học 2017 -2018 nhà trường có 03 tổ
chuyên môn gồm: 01 tổ nhà trẻ, 01tổ mẫu giáo; 01 tổ văn phòng.
+ Từ năm học 2018 - 2019 đến năm học 2019 - 2020, có 02 tổ gồm: 01 tổ
văn phịng và 01 tổ chun mơn [H1-1.4-03]; [H1-1.4-04 ]; [H1-1.4-05].
c) Hằng năm tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo
tuần, tháng, năm học nhằm thực hiện chương trình, kế hoạch ni dưỡng, chăm
sóc, giáo dục trẻ và các hoạt động giáo dục khác. Thực hiện bồi dưỡng chuyên
môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả công tác nuôi dưỡng,
chăm sóc, giáo dục trẻ và quản lý sử dụng tài liệu, đồ dùng, đồ chơi, thiết bị giáo
dục của các thành viên trong tổ theo kế hoạch của nhà trường, nhà trẻ. Tham gia
đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non và đề xuất
khen thưởng, kỷ luật giáo viên. Tổ chuyên môn sinh hoạt định kỳ 2 lần/ tháng.
[H1-1.4-06]; [H1-1.4-07]; [H1-1.4-08].
Tổ văn phòng thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại Điều lệ trường mầm non
cụ thể: Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ theo tuần, tháng, năm nhằm phục vụ
cho việc thực hiện các hoạt động của nhà trường, nhà trẻ về chăm sóc, dinh dưỡng.
16


Giúp hiệu trưởng quản lý tài chính, tài sản, lưu giữ hồ sơ của nhà trường, nhà trẻ.
Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu
quả công việc của các thành viên trong tổ theo kế hoạch của nhà trường, nhà trẻ.
Tham gia đánh giá, xếp loại các thành viên. Tổ văn phòng sinh hoạt định kỳ 2 lần/
tháng. [H1-1.4-09]; [H1-1.4-10].
Mức 2:
a) Hằng năm tổ chuyên môn đề xuất và thực hiện các chuyên đề nhằm nâng
cao hiệu quả chất lượng nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ cụ thể như:
+ Chuyên đề " Nâng cao chất lượng GD phát triển vận động trong trường
mầm non".
+ Chuyên đề "Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm".

+ Chuyên đề "Tăng cường tiếng Việt cho trẻ vùng dân tộc thiểu số".
+ Chuyên đề "Giáo dục vệ sinh an tồn thực phẩm; Mơ hình phịng chống suy
dinh dưỡng". [H1-1.4-11].
b) Hằng năm hoạt động của tổ chun mơn, tổ văn phịng được rà sốt, đánh
giá và điều chỉnh. [H1-1.4-08].
Mức 3
a) Tổ chuyên môn thường xuyên kiểm tra, dự giờ, thao giảng rút kinh
nghiệm và tổ chức sinh hoạt chuyên môn đều đặn, nội dung các cuộc sinh hoạt
chuyên môn chủ yếu tháo gỡ những vướng mắc về chun mơn cho giáo viên…
nhìn chung các hoạt động của tổ chun mơn có đóng góp tích cực trong việc nâng
cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ [H1-1.4-08]; [H1-1.4-12]. Tổ văn phòng phát
huy vai trò của mỗi cá nhân, tuy trong tổ có ít thành viên nhưng mỗi thành viên
đều kiêm nghiệm nhiều nhiệm vụ song các hoạt động của tổ cũng góp phần nâng
cao chất lượng các hoạt động của trường. [H1-1.4-10].
b) Đa số các chuyên đề được tổ chun mơn triển khai có hiệu quả góp phần
nâng cao chất lượng ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ [H1-1.4-10]. Tuy vậy
chuyên "Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm" nhiều giáo viên còn
lúng túng, tổ chức các hoạt động chưa linh hoạt chưa tạo nhiều cơ hội cho trẻ được
trải nghiệm, môi trường giáo dục cịn đơn điệu.
2. Điểm mạnh
Tổ chun mơn và tổ văn phòng thực hiện nhiệm vụ theo đúng quy định
của Điều lệ trường mầm non. Các hoạt động của tổ góp phần nâng cao chất lượng
ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ.
3. Điểm yếu
Trường thiếu 01 phó hiệu trưởng theo quy định về trường hạng I tại Điều lệ
trường mầm non.
Tổ chuyên môn triển khai thực hiện chuyên đề "Xây dựng trường mầm non
lấy trẻ làm trung tâm" chưa thật sự hiệu quả.
17



4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Phát huy điểm mạnh và tiếp tục tham mưu với cấp cấp có thẩm quyền bổ
sung thêm 01 phó hiệu trưởng trong năm học tới.
Tiếp tục bồi dưỡng cán bộ, giáo viên, phát huy vai trị của tổ chun mơn,
thực hiện có hiệu quả các chuyên đề để góp phần nâng cao chất lượng ni dưỡng,
chăm sóc và giáo dục trẻ.
5. Tự đánh giá tiêu chí: Khơng đạt
Tiêu chí 1.5: Tổ chức nhóm trẻ và lớp mẫu giáo
Mức 1
a) Các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo được phân chia theo độ tuổi; trong trường
hợp số lượng trẻ trong mỗi nhóm, lớp khơng đủ 50% so với số trẻ tối đa quy định
tại Điều lệ trường mầm non thì được tổ chức thành nhóm trẻ ghép hoặc lớp mẫu
giáo ghép;
b) Các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo được tổ chức học 02 buổi trên ngày;
c) Mỗi nhóm trẻ, lớp mẫu giáo có khơng q 02 (hai) trẻ cùng một dạng
khuyết tật.
Mức 2
Số trẻ trong các nhóm trẻ và lớp mẫu giáo không vượt quá quy định và được
phân chia theo độ tuổi.
Mức 3
Nhà trường có khơng q 20 (hai mươi) nhóm trẻ, lớp mẫu giáo.
1. Mơ tả hiện trạng
Mức 1
a) Nhà trường có số nhóm trẻ, lớp mẫu giáo được phân chia theo độ tuổi
đúng quy định tại Điều lệ trường mầm non. [H1-1.5-01], cụ thể:
Năm học
Lớp
2015- 2016 2016- 2017
2017- 2018 2018- 2019 2019 - 2020

Số lớp HS Số lớp HS
1
23
1
23
NT 18 - 24 T
2
65
2
69
NT 25 - 36 T

Số lớp HS
0
0

Số lớp HS
0
0

Số lớp HS
0
0

2

63

0


0

0

0

MG 3-4 tuổi

3

93

2

68

3

82

3

70

3

81

MG 4-5tuổi


2

57

3

93

2

69

3

90

2

69

MG 5-6 tuổi

2

51

2

90


3

99

2

72

3

89

Tổng cộng

10

272

10

313

10

313

8

232


8

239

b) Các lớp mẫu giáo được học 2 buổi/ ngày, được ăn bán trú tại trường được
hưởng các chế độ chính sách và thực hiện thời gian biểu, chế độ chăm sóc theo
18


Chương trình GDMN [H1-1.5-02].
c) Trường có 02 trẻ khuyết tật học hịa nhập, một trẻ khuyết tật nhìn sinh
năm 2014 và một trẻ khuyết tật trí tuệ sinh năm 2015 [H1-1.5-02].
Tuy vậy do đặc thù của địa bàn nên có những năm học số trẻ ở một số độ
tuổi vẫn vượt so với định biên lớp.
Mức 2
Năm học 2019 - 2020 tồn trường có 239 học sinh với 8 nhóm lớp, trẻ ở các
lớp được phân chia theo độ tuổi. Có 03 lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi khơng vượt quá số
trẻ theo quy định, riêng 5 lớp mẫu giáo dưới 5 tuổi vượt định biên so với quy định
tại Thơng tư 06/2015/ TT-BGD T. [H1-1.5-01]
Mức 3
Nhà trường có tối đa 10 nhóm trẻ, từ năm học 2018 - 2019 đến năm học
2019 - 2020 thực hiện chủ trương xã hội hóa nhóm trẻ dưới 36 tháng của Ủy ban
nhân dân tỉnh Bắc Kạn trường chỉ còn 8 lớp mẫu giáo. [H1-1.5-01].
2. Điểm mạnh
Số nhóm trẻ, lớp mẫu giáo được phân chia độ tuổi theo quy định tại Điều lệ
trường mầm non, trẻ đến trường được học 2 buổi/ngày.
3. Điểm yếu
Do trẻ ra lớp đông nên ở một số độ tuổi, vượt với định biên trẻ/ lớp.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Hằng năm rà soát cơ sở vật chất, điều tra trẻ trong các độ tuổi để xây dựng

kế hoạch phát triển giáo dục phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị. Đảm bảo
việc phân chia số trẻ/lớp.
5. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt mức 3
Tiêu chí 1.6: Quản lý hành chính, tài chính và tài sản
Mức 1
a) Hệ thống hồ sơ của nhà trường được lưu trữ theo quy định;
b) Lập dự toán, thực hiện thu chi, quyết tốn, thống kê, báo cáo tài chính và
tài sản; công khai và định kỳ tự kiểm tra tài chính, tài sản theo quy định quy chế
chi tiêu nội bộ được bổ sung, cập nhật phù hợp với điều kiện thực tế và các quy
định hiện hành;
c) Quản lý, sử dụng tài chính, tài sản đúng mục đích và có hiệu quả để phục
vụ các hoạt động giáo dục.
Mức 2
a) Ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả trong cơng tác quản lý hành
chính, tài chính và tài sản của nhà trường;
b) Trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, khơng có vi phạm
liên quan đến việc quản lý hành chính, tài chính và tài sản theo kết luận của thanh
tra, kiểm toán.
Mức 3
19


Có kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn để tạo ra các nguồn tài chính
hợp pháp phù hợp với điều kiện nhà trường, thực tế địa phương.
1. Mô tả hiện trạng
Mức 1
a) Nhà trường có đủ hồ sơ, sổ sách phục vụ hoạt động giáo dục như sau: Kế
hoạch chuyên môn, kế hoạch thực hiện chuyên đề nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục
trẻ, sổ quản lý tài sản, thiết bị, đồ dùng các lớp, sổ ghi chép các nội dung sinh hoạt,
bồi dưỡng chun mơn về chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cho đội ngũ giáo viên;

được lưu trữ đầy đủ và khoa học các loại hồ sơ, sổ sách phục vụ công tác quản lý
theo quy định. Các loại hồ sơ, sổ sách trên được lưu trữ trong 5 năm. Hằng năm có
quyết định phân cơng việc lập và sử dụng hồ sơ trong ban giám hiệu. [H1-1.6-01];
[H1-1.6-02].
b) Việc quản lý tài chính của nhà trường hằng năm được thực hiện theo quy
định tài chính hiện hành, cụ thể: Tháng 12 hằng năm kế toán lập dự toán nhu cầu
kinh phí nộp lên đơn vị dự tốn cấp I ( Phòng GD&ĐT), đến tháng 01 hằng năm
khi được UBND huyện Na Rì giao ngân sách chi thường xuyên kế toán lập dự toán
chi cho cả năm nộp đơn vị dự tốn cấp I và kho bạc; sau đó xây dựng Quy chế chi
tiêu nội bộ, công khai quy chế và triển khai chi theo quy chế có sự giám sát của
Kho bạc nhà nước huyện Na Rì. Mỗi tháng, mỗi quý quyết toán, đối chiếu với Kho
bạc. Hằng năm được Phịng Tài chính kế hoạch huyện thẩm tra, quyết toán, mọi
chứng từ thu chi đúng quy định, từ nguồn ngân sách được giao nhà trường đã đầu
tư mua sắm tài liệu, đồ dùng thiết bị dạy học, cải tạo khuôn viên… nhằm nâng cao
hiệu quả các hoạt động trong nhà trường. [H1-1.6-03]; [H1-1.6-04]; [H1-1.6-05];
[H1-1.6-06]; [H1-1.6-07].
c) Hằng năm trường thực hiện tốt việc kiểm kê tài sản và thực hiện kê khai
tăng giảm tài sản trong sổ sách đầy đủ. Thực hiện đầy đủ các quy định quản lý, lưu
trữ hồ sơ chứng từ. Cơng tác tài chính được công khai trên cuộc họp và trong Hội
nghị Cán bộ Công chức - Viên chức đầu năm học. Thủ quỹ cấp phát thu chi đúng
chế độ, không để xảy ra mất mát, thâm hụt quỹ. Sử dụng ngân sách Nhà nước có
hiệu quả, nâng cao được chất lượng giáo dục của đơn vị. [H1-1-06-03]; [H1-1.605]; [H1-1.6-06]
Mức 2
a) Nhà trường đã ứng dụng cơng nghệ thơng tin có hiệu quả trong cơng tác
quản lý hành chính tài chính tài sản của nhà trường, cụ thể: Việc nhận các văn bản
chỉ đạo của cấp trên đa số qua địa chỉ Email:
Việc thông báo các nội dung, các văn bản tới GVNV cũng chuyển qua địa chỉ
gmail của mỗi cá nhân. Nhà trường có cổng thơng tin điện tử với web:
mnyenlacnari.edu.vn. Việc liên lạc với phụ huynh cũng thông qua Sổ liên lạc điện
tử trên phần mềm vn.edu. Việc quản lý và thực hiện ngiệp vụ tài chính thơng qua

20


phần mềm kế tốn MISA… Việc thu học phí của học sinh cũng được sử dụng hóa
đơn điện tử. [H1-1.6-08]; [H1-1.6-09].
b)Trong 5 năm liền kề nhà trường khơng có vi phạm liên quan đến việc
quản lý hành chính tài chính và tài sản. [H1-1.6-10].
Mức 3

Hằng năm nhà trường đều có kế hoạch để tạo ra các nguồn tài chính hợp
pháp phù hợp với điều kiện nhà trường. Tuy nhiên Nhà trường chưa xây dựng
được kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn để tạo ra nguồn tài chính hợp pháp phù
hợp với điều kiện nhà trường và thực tế địa phương.
2. Điểm mạnh
Trường lưu trữ đầy đủ các báo cáo tài chính, thực hiện kịp thời các chế độ cho các bộ,
giáo viên và nhân viên. Hồ sơ, văn bản được lưu trữ đầy đủ, khoa học theo quy định của Luật lưu
trữ. Ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả trong cơng tác quản lý hành chính, tài chính và tài
sản của nhà trường. Trường quản lý, sử dụng hiệu quả về tài chính, đất đai, cơ sở vật chất; chú
trọng sửa chữa, bổ sung, cải tạo về môi trường, điều kiện sân bãi, phòng học, trang thiết bị, phục
vụ cho các hoạt động giáo dục của trẻ tại trường. Và đặc biệt trong 5 năm liền kề nhà trường
khơng có vi phạm liên quan đến việc quản lý hành chính tài chính và tài sản.
3. Điểm yếu:
Nhà trường chưa có kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn để tạo ra nguồn tài chính hợp
pháp phù hợp với điều kiện nhà trường và thực tế địa phương.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Trong năm học 2019 - 2020 và các năm học tiếp theo, nhà trường tiếp tục duy trì lưu trữ
hệ thống hồ sơ của nhà trường theo quy định. Quản lý sử dụng tài chính tài sản đúng mục đích
có hiệu quả, duy trì và nâng cao việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý tài
chính tài sản để đạt hiệu quả.
Trong thời gian tới xây dựng kế hoạch để tạo ra nguồn tài chính hợp pháp phù hợp với

điều kiện nhà trường và thực tế địa phương.
5. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt mức 2
Tiêu chí 1.7: Quản lý cán bộ, giáo viên và nhân viên
Mức 1
a) Có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và
nhân viên;
b) Phân công, sử dụng cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên rõ ràng, hợp lý, đảm bảo hiệu
quả hoạt động của nhà trường;
c) Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên được đảm bảo các quyền theo quy định.
Mức 2
Có biện pháp để phát huy được năng lực của cán bộ quản lý, giáo viên nhân viên trong
việc xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường.
1. Mô tả hiện trạng

Mức 1
a) Hằng năm nhà trường có xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn
nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý giáo viên và nhân viênphù hợp với đặc điểm
tình hình của đơn vị. [H1-1.7- 01]; [H1-1.7- 02] .
21


b) Để tổ chức triển khai tốt các hoạt động trong nhà trường,đầu năm hiệu
trưởng ban hành Quyết định phân công nhiệm vụ cho cán bộ giáo viên, nhân viên
rõ ràng, cụ thể phù hợp với trình độ, khả năng, năng lực, sở trường của từng cá
nhân, bộ phận từ đó đáp ứng được u cầu ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ theo
Chương trình GDMN. [H1-1.7- 03].
c) Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên được đảm bảo các quyền theo quy
định tại Điều lệ trường mầm non cụ thể: Dự các lớp bồi dưỡng, nâng cao về chính
trị, chun mơn, nghiệp vụ quản lý; được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe, được bảo vệ
nhân phẩm, danh dự, được hưởng lương, chế độ phụ cấp và các chính sách ưu đãi

như: Thâm niên, vượt khung, thai sản. [H1-1.7- 04]; H1-1.1- 01].
Mức 2
Để phát huy năng lực cán bộ giáo viên nhân viên hằng năm BGH ban hành
quyết định phân công nhiệm vụ cho từng cá nhân phù hợp với khả năng, năng lực,
sở trường; gắn nhiệm vụ, trách nhiệm cho từng người nhất là những đảng viên, cụ
thể: Bí thư chi bộ là hiệu trưởng; phó bí thư chi bộ là phó hiệu trưởng - Chủ tịch
Cơng đồn; trưởng ban nhữ công, ban thanh tra nhân dân là các đồng chí trong
BCH Cơng đồn; Tổ trưởng chun mơn; các giáo viên chủ nhiệm đều là đảng
viên; các phần mềm cơ sở dữ liệu, thi đua khen thưởng, phổ cập GD… đều do
đồng chí phó hiệu trưởng và đồng chí giáo viên nhạc thành thạo trong việc ứng
dụng CNTT phụ trách. [H1-1.7- 03].
2. Điểm mạnh:
Nhà trường phân công, sử dụng cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên rõ ràng, hợp lý,nâng
cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.
Cán bộ quản lý giáo viên nhân viên được đảm bảo các quyền theo quy định của Điều lệ
trường Mầm non và các quyền khác của Nhà nước.
3. Điểm yếu:Khơng có
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Từ năm học 2019 - 2020 và những năm học sau, nhà trường vẫn tiếp tục duy trì và nâng
cao chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý giáo viên, tăng cường công tác kiểm tra để có
biện pháp bồi dưỡng và phát huy được năng lực của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong
việc xây dựng phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
5. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt mức 2
Tiêu chí 1.8: Quản lý các hoạt động giáo dục
Mức 1
a) Kế hoạch giáo dục phù hợp với quy định hiện hành, điều kiện thực tế địa phương và
điều kiện của nhà trường;
b) Kế hoạch giáo dục được thực hiện đầy đủ;
c) Kế hoạch giáo dục được rà soát, đánh giá, điều chỉnh kịp thời.
Mức 2

Các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá của nhà trường đối với các hoạt động ni
dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ, được cơ quan quản lý đánh giá đạt hiệu quả.
1. Mô tả hiện trạng

22


Mức 1
a) Hằng năm, nhà trường căn cứ vào Chương trình GDMN ban hành theo Văn bản hợp
nhất số 01/VBHN-BGDĐT ngày 24/01/2017 của Bộ Giáo dục và Đào; căn cứ vào tình hình thực
tế của địa phương, cơ sở vật chất của nhà trường và nhu cầu, khả năng hứng thú của trẻ, đầu mỗi
năm học nhà trường xây dựng Kế hoạch thực hiện Chương trình GDMN cho trẻ từ 3 đến 6 tuổi
đáp ứng theo quy định Điều lệ trường mầm non. Kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện thực
tế địa phương và điều kiện của nhà trường. [H1-1.8-01].
b) Ban giám hiệu thực hiện xây dựng Kế hoạch giáo dục dự kiến mục tiêu, nội dung giáo
dục, thời gian thực hiện trong 35 tuần thực học theo khung thời gian năm học do Bộ GDĐT,
UBND tỉnh Bắc Kạn quy định. Trên cở sở kế hoạch của BGH tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch
các chủ đề tương ứng với 35 tuần thực học; giáo viên căn cứ vào kế hoạch chủ đề của tổ chun
mơn, tình hình thực tế của lớp phụ trách, nhu cầu, khả năng, lứa tuổi của trẻ để xây dựng kế
hoạch giáo dục của lớp. [H1-1.8-02]; [H1-1.8-03].
c) Hàng tháng tại các cuộc sinh hoạt chun mơn, tổ chun mơn có rà sốt, đánh giá
việc thực hiện các chủ đề từ đó điều chỉnh, bổ sung cho kế hoạch chủ đề sausao cho phù hợp với
thực tế của đơn vị. [H1-1.4-08].
Mức 2
Nhà trường có các biện pháp chỉ đạo cụ thể để thực hiện tốt cơng tác ni dưỡng, chăm sóc
và giáo dục…
+ Xây dựng kế hoạch chỉ đạo và tổ chức thực hiện đúng kế hoạch, thường xuyên kiểm tra
giám sát dự giờ và điều chỉnh kế hoạch phù hợp trong quá trình thực hiện.
+ Phát động phong trào thi đua tự học, tự bồi dưỡng làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo làm đòn
bẩy cho các hoạt động trong nhà trường đi vào nề nếp.

+ Làm tốt công tác tham mưu tuyên truyền tới các tổ chức đoàn thể, phụ huynh học sinh
tạo điều kiện tốt nhất cùng tham gia nuôi dưỡng trẻ. Tuyên truyền nhận thức cho phụ huynh để
nâng cao mức đóng góp đảm bảo bữa ăn nhằm hạ thấp tỷ lệ suy dinh dưỡng xuống mức tối đa.
+ Kiểm tra giám sát, phối hợp chặt chẽ giữa các tổ, khối trong nhà trường, xây dựng tập
thể đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
+ Xây dựng và tổ chức tốt các giờ thao giảng, bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên.

+ Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện chế độ sinh hoạt trong ngày
của giáo viên. [H1-1.8-04] ;[H1-1.8-05]; [H1-1.8-06], [H1-1.8-07].
2. Điểm mạnh
Nhà trường xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục phù hợp với Chương trình
GDMNđiều kiện thực tế của địa phương và triển khai thực hiện có hiệu quả.
Có biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá đối với các hoạt động ni dưỡng, chăm sóc và
giáo dục trẻ.
3. Điểm yếu: Khơng có.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
- Tiếp tục phát huy điểm mạnh, tổ chức xây dựng kế hoạch phù hợp với điều kiện của nhà
trường, điều kiện thực tế của địa phương nhằm nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc giáo
dục trẻ.
5. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt mức 2
Tiêu chí 1.9: Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở
Mức 1

23


a) Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên được tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến khi xây
dựng kế hoạch, nội quy, quy định, quy chế liên quan đến các hoạt động của nhà trường;
b) Các khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh (nếu có) thuộc thẩm quyền xử lý của nhà
trường được giải quyết đúng pháp luật;

c) Hằng năm, có báo cáo thực hiện quy chế dân chủ cơ sở.
Mức 2
Các biện pháp và cơ chế giám sát việc thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trường đảm
bảo công khai, minh bạch, hiệu quả.
1. Mô tả hiện trạng

Mức 1
a) Nhà trường xây dựng quy chế thực hiện dân chủ theo Quyết định số
04/2000/QĐ-BGDĐT ngày 01/3/2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo,
được sự thống nhất cao của Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên tham gia thảo
luận, đóng góp ý kiến khi xây dựng tại Hội nghị cán bộ CCVC hằng năm toàn thể
cán bộ giáo viên nhân viên được tham gia đóng góp ý kiến vào các bản kế hoạch,
nội quy, quy chế làm việc, quy chế dân chủ, quy chế chuyên môn….liên quan đến
hoạt động của nhà trường, nhiệm vụ, quyền lợi của GVNV. Sau khi biểu quyết nhất
trí thực hiện mới ban hành chính thức và đưa vào thực hiệnvì vậy hằng năm khơng
có đơn thư tố cáo, việc thực hiện quy chế dân chủ được báo cáo định kỳ lên cấp
trên. [H1-1.9-01].[H1-1.9-02]; [H1-1.9-03];[H1-1.9-04].
b) Trường luôn chấp hành và thực hiện chế độ báo cáo với cơ quan quản lý
cấp trên theo quy định.Trong các năm học qua nhà trường khơng có tình trạng
khiếu nại, tố cáo, kiến nghị xảy ra. [H1-1-09-02].
c) Hằng năm nhà trường báo cáo kịp thời, đầy đủ các quy chế dân chủ công khai trong nhà
trường thông qua các báo cáo tổng kết năm học. [H1-1-09-04].
Mức 2
Nhà trường có biện pháp và cơ chế giám sát thực hiện quy chế quy chế dân chủ được thực
hiện công khai minh bạch hiệu quả; các nội dung công khai thực hiện theo Thông tư 36/2017/TT
- BGDĐT[H1-1-09-05].

+ Thực hiện tốt những quy định của Luật Giáo dục theo phương châm “Dân
biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” trong các hoạt động của trường thơng qua
các hình thức dân chủ, đảm bảo cho cán bộ, giáo viên, nhân viên được quyền giám

sát, kiểm tra, đóng góp ý kiến, tham gia vào mục tiêu xây dựng và phát triển nhà
trường.
+ Thường xuyên tổ chức lồng ghép các cuộc họp hội đồng và cơng đồn để
học tập qn triệt lại các văn bản quy định, thực hiện dân chủ trong hoạt động của
nhà trường. [H1-1-09-04]
+ Lập kế hoạch cụ thể từng tuần, tháng có kế hoạch sơ kết, tổng kết về việc
thực hiện quy chế dân chủ, thực hiện mọi hoạt động mang tính chun đề, tổ chức
có chất lượng, hiệu quả.
24


+ Tổ chức Hội nghị cán bộ công nhân viên chức, Đại hội cơng đồn đúng theo
văn bản hướng dẫn của Liên đồn lao động huyện.
+ Tăng cường cơng tác kiểm tra nội bộ. [H1-1.9-01].
2. Điểm mạnh
Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên được tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến khi
xây dựng kế hoạch, nội quy, quy định, quy chế liên quan đến các hoạt động của
nhà trường. Trong các năm học qua khơng có tình trạng khiếu nai, tố cáo, kiến
nghị, phản ánh của cán bộ, giáo viên, nhân viên, cha mẹ trẻ. Lãnh đạo nhà trường
quan tâm thực hiện tốt Quy chế dân chủ trong các hoạt động nhà trường.
3. Điểm yếu: Khơng có.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Nhà trường tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện tốt các chủ trương, chính sách
của Đảng, pháp luật của Nhà nước, phát huy việc thực hiện tốt các chế độ báo cáo
đúng quy định và chỉ đạo của ngành, địa phương; phát huy quyền dân chủ của cán
bộ, giáo viên, nhân viên trường trong mọi hoạt động.
5. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt mức 2
Tiêu chí 1.10: Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn trường học
Mức 1
a) Có phương án đảm bảo an ninh trật tự; vệ sinh an tồn thực phẩm; an tồn

phịng, chống tai nạn, thương tích; an tồn phịng, chống cháy, nổ; an tồn phịng,
chống thảm họa, thiên tai; phịng, chống dịch bệnh; phòng, chống các tệ nạn xã
hội và phòng, chống bạo lực trong nhà trường; những trường có tổ chức bếp ăn
cho trẻ được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an tồn thực phẩm;
b) Có hộp thư góp ý, đường dây nóng và các hình thức khác để tiếp nhận, xử
lý các thông tin phản ánh của người dân; đảm bảo an toàn cho cán bộ quản lý
giáo viên, nhân viên và trẻ trong nhà trường;
c) Khơng có hiện tượng kỳ thị, hành vi bạo lực, vi phạm pháp luật về bình
đẳng giới trong nhà trường.
Mức 2
a) Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và trẻ được phổ biến, hướng dẫn thực
hiện phương án đảm bảo an ninh trật tự; vệ sinh an tồn thực phẩm; an tồn
phịng chống tai nạn, thương tích; an tồn phịng, chống cháy nổ; an tồn phịng,
chống thảm họa thiên tai; phịng, chống dịch bệnh; phòng, chống các tệ nạn xã hội
và phòng, chống bạo lực trong nhà trường;
b) Nhà trường thường xuyên kiểm tra, thu thập, đánh giá, xử lý các thông tin,
biểu hiện liên quan đến bạo lực học đường, an ninh trật tự và có biện pháp ngăn
chặn kịp thời, hiệu quả.
1. Mô tả hiện trạng
Mức 1
25


×