Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

PHÂN TÍCH VĂN HÓA TỔ CHỨC VINAMILK Những biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp của công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.15 KB, 21 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ
ĐÀ NẴNG

BÁO CÁO BÀI TẬP NHĨM
MƠN: Organizational Behavior
KHOA: Quản trị kinh doanh
GVHD: Trà Lục Diệp

NHÓM 7:
1. Trần Thị Lan
2. Võ Giang Linh
3. Phạm Hoàng Khánh Nguyên
4. Lê Thị Minh Oanh
5. Huỳnh Thị Diên Vĩ
6. Lữ Thị Thúy Vy
Lớp: 44K23. 1
Khoa: Du lịch


DUE


PHÂN TÍCH VĂN HĨA TỔ CHỨC VINAMILK
I. Tổng quan về công ty cổ phần Vinamilk: ...................................................................... 2
1. Giới thiệu về cơng ty : ................................................................................................... 2
2. Lịch sử hình thành ........................................................................................................ 2
3. Hoạt động kinh doanh : ................................................................................................ 3
4. Những thành thích đã đạt được: ................................................................................. 3
II. Những biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp của cơng ty cổ phần sữa Việt Nam
Vinamilk ................................................................................................................................ 4
1. Cấu trúc hữu hình: ....................................................................................................... 4


1.1. Logo, khẩu hiệu chung của Vinamilk: ................................................................. 4
1.2. Các ấn phẩm của doanh nghiệp: ............................................................................ 4
1.3. Hoạt động xã hội ..................................................................................................... 5
1.4. Mối quan hệ giữa nhân viên, công ty, và các nhân tố bên ngoài: ........................ 5
2. Cấu trúc vơ hình ........................................................................................................... 7
2.1. Triết lý kinh doanh, sứ mệnh, tầm nhìn và mục tiêu ............................................. 7
2.2. Giá trị cốt lõi: .......................................................................................................... 7
2.3. Định hướng chiến lược: .......................................................................................... 9
3. Khả năng thích ứng của Vinamilk ............................................................................ 10
3.1. Vinamilk là một tổ chức định hướng khách hàng: ............................................. 10
3.2. Vinamilk luôn chủ động đổi mới để phù hợp với môi trường kinh doanh .........10
3.3. Tuyển dụng và đào tạo của Vinamilk ................................................................... 10
3.4. Vinamilk là một tổ chức có sự nhất quán ............................................................ 11
4. Nguyên tắc văn hóa, hành vi lãnh đạo ..................................................................... 11
III. Đánh giá nhận xét về văn hóa doanh nghiệp tại Vinamilk ...................................... 12

1


VĂN HĨA TỔ CHỨC
CƠNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

I. Tổng quan về công ty cổ phần Vinamilk:
1. Giới thiệu về công ty :
- Công ty Cổ phần sữa Việt Nam đựơc thành lập trên cơ sở quyết định số 155/2003 QĐ –
BCN ngày 01tháng 10 năm 2003 của bộ công nghiệp về việc chuyển Doanh nghiệp Nhà
nước Công ty sữa Việt Nam thành Công ty cổ phần sữa Việt Nam
- Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
- Viết tắt: VINAMILK


- Logo:

- Địa chỉ trụ sở chính: 10 Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7, TPHCM
- Điện thoại: (08) 9300358
- Fax: (08) 9305206
-Email:
2. Lịch sử hình thành
- 1976 : Tiền thân là Công ty Sữa, Café Miền Nam, trực thuộc Tổng Công ty Lương Thực,
với 6 đơn vị trực thuộc là Nhà máy sữa Thống Nhất, Nhà máy sữa Trường Thọ, Nhà máy
sữa Dielac, Nhà máy Café Biên Hịa, Nhà máy Bột Bích Chi và Lubico.
- 1988 : Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa bột và bột dinh dưỡng trẻ em tại Việt Nam.
- 1991 : Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa UHT và sữa chua ăn tại thị trường Việt Nam.
- 1996 : Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí Nghiệp
Liên Doanh Sữa Bình Định. 2000 : Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Công
2


- 2003 : Chính thức chuyển đổi thành Cơng ty cổ phần vào tháng 12 năm 2003 và đổi
tên thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam.

3. Hoạt động kinh doanh :

30 % doanh thu của Vinamilk là thu đựợc từ thị trường quốc tế, còn
lại 70% doanh thu của Vinamilk thu được từ thị trường nội địa. Vinamilk chiếm 75% thị
- Thị trường đầu ra:

trường cả nước, mạng lưới phân phối rất mạnh với các đại lí phủ đều trên toàn quốc( Mỹ,
Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, khu vực Trung Đông, Đông Nam Á…)
- Thị trường đầu vào : nguồn nguyên vật liệu chính cho nghành chế biến sữa Việt Nam
cũng như của công ty Vinamilk lấy đựợc lấy từ hai nguồn chính : sữa bị tươi thu mua từ

các hộ nơng dân chăn ni bị sữa trong nước và nguồn sữa bột ngoại nhập. Hiện nay, sữa
tươi thu mua từ các hộ dân cung cấp khoảng 25% nguyên liệu cho công ty
- Các sản phẩm: Vinamilk đã duy trì được vai trị chủ đạo của mình trên thị trường trong
nước và cạnh tranh tốt có hiệu quả với các nhãn sữa nước ngồi. Có trên 200 mặt hàng sữa
và các sản phẩm từ sữa gồm:
- Sữa đặc, sữa vỉ
- Sữa bột, bột dinh dưỡng
- Sữa tươi, sữa chua uống, su su
- Bảo quản lạnh (Kem, sữa chua, Phô – mai, bánh flan)
- Giải khát ( đậu lành, nước trái cây, trà, nước tinh khiết)
- Thực phẩm ( bánh quy, chocolate )
- Cà phê ...
Theo kết quả bình chọn 100 thương hiệu mạnh nhất Việt Nam, Vinamilk là thương hiệu
thực phẩm số 1 của Việt Nam chiếm thị phần hàng đầu, đạt tốc độ tăng trưởng 20% - 25%/
năm.
4. Những thành thích đã đạt được:
- Danh hiệu Anh hùng lao động.
- Huân chương Độc lập hạng Ba
- Huân chương lao động hạng Nhất, Nhì, Ba.

3


- Đứng đầu Topten Hàng Việt Nam chất lượng cao 9 năm liền từ 1997-2005 (Báo Sài Gòn
Tiếp Thị).
- Topten Hàng Việt Nam u thích nhất (Báo Đại Đồn Kết).
- Giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới ( WIPOWorld Intellectual Property Oganization )
- Cúp vàng “Thương hiệu chứng khoán Uy tín 2009” và giải thưởng “Doanh nghiệp tiêu
biểu trên thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2009”


II. Những biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp của cơng ty cổ phần
sữa Việt Nam Vinamilk
1. Cấu trúc hữu hình:
1.1. Logo, khẩu hiệu chung của Vinamilk:
Logo của Vinamilk, ta có thể thấy đó là một thiết kế đơn giản hình trịn
với hai màu xanh trắng kết hợp hài hòa, phần màu nền là một màu xanh
đậm, tạo cảm giác hài lòng, sạch sẽ, bình n, trong sáng, mát mẻ. Hình
ảnh một vịng trịn trắng hòa quyện vào nhau như 1 nguồn sữa dồi dào đang tuôn chảy đã
tạo đựơc ấn tượng và đi sâu vào tiềm thức người tiêu dùng. Chỉ cần nhìn hình ảnh đó là
nghĩ ngay đến sản phẩm của Vinamilk.Cùng với màu trắng dịng sữa đó hình ảnh tên của
cơng ty ở giữa nổi bật trên màu xanh dịu mát kết hợp vào nhau. Hai chữ VM được viết nối
liền với nhau được đặt bên trong hình trịn thể hiện đúng với triết lý kinh doanh như nó
mong muốn.
- SLOGAN: Mới gần đây Vinamilk đã đổi slogan từ “Cuộc sống tươi đẹp” sang “Niềm tin
Việt Nam” như một lời nhắn nhủ tới người tiêu dùng rằng bạn có thể tin tưởng vào chất
lượng vào sản phẩm vào hàng Việt Nam.
1.2. Các ấn phẩm của doanh nghiệp:
- Với khách hàng nhất là những cơng ty có mạng lưới khách hàng rộng khắp, ấn phẩm
doanh nghiệp như cầu nối cung cấp thông tin thường xuyên cho khách hàng về giá cả, sản
phẩm mới, chính sách khuyến mãi.
- Nhà đầu tư có thể tìm hiểu về tình hình kinh doanh, dự án mới mà Vinamilk sắp triển
khai. Nhà cung cấp tìm hiểu thêm được nhu cầu nguyên liệu của khách hàng trong từng
thời điểm.
- Nhân viên thơng qua ấn phẩm doanh nghiệp có thể hiểu rõ hơn về công ty, cậP nhật
những thông báo mới.

4


- Các cơ quan truyền thơng báo chí là đối tượng quan trọng nhất của ấn phẩm nội bộ đây

chính là nơi cung cấp thơng tin chính xác nhất về doanh nghiệp tránh gây nhầm lẫn làm
ảnh hưởng đến hình ảnh hoạt động kinh doanh của cơng ty.
Do đó ấn phẩm doanh nghiệp như một kênh thơng tin chính thức của doanh nghiệp nhằm
cung cấp, đối chiếu bổ sung trong bộ tư liệu truyền thông cho cơ quan truyền thông báo chí

1.3. Hoạt động xã hội
Có thể nói đây là một nét văn hóa, truyền thống tốt đẹp của Vinamilk
Vinamilk tổ chức các hoạt động này nhằm tri ân người tiêu dùng và gửi thơng điệp đến
tồn thể nhân viên cơng ty lịng tự hào về những hoạt động từ thiện, chia sẻ của cơng ty
mình đối với cộng đồng.
Thực tế cũng đã cho thấy trong nhiều năm qua Vinamilk luông quan tâm đến công tác tài
trợ cho các hoạt động liên quan đến thế hệ trẻ như:
- Quỹ học bổng mang tên “Vinamilk ươm mầm tài năng trẻ Việt Nam” hàng năm dành
cho các em học sinh giỏi tại các tỉnh thành trên toàn quốc.
- Quỹ học bổng, quỹ thưởng dành cho các em học sinh, các cán bộ đồn xuất sắc
- Quỹ học bổng Vừ A Dính tạo điều kiện học tập cho các em học giỏi người dân tộc Chương trình “Sữa học đường”
- Quỹ 6 triệu ly sữa cho trẻ em Việt Nam.
- Quỹ sữa “Vươn cao Việt Nam”.
Tất cả những hoạt động trên đều nằm trong chuỗi chương trình : “Vinamilk – Niềm tin
Việt Nam” đúng như slogan của công ty, cho thấy được Vinamilk rất chú trọng trong việc
phát triển tương lai của trẻ em – là những mầm non của đất nước
1.4. Mối quan hệ giữa nhân viên, công ty, và các nhân tố bên ngoài:
1.4.1. Mối quan hệ giữa nhân viên và công ty:
Tại VINAMILK, chúng ta luôn trân trọng và tin tưởng vào tài năng, phẩm chất, ý chí của
tất cả nhân viên đã, đang và sẽ luôn phấn đấu cho mục tiêu phát triển của VINAMILK.
Duy trì và phát huy những giá trị đó, VINAMILK cam kết ln đặt sự Tôn trọng nhân
viên lên hàng đầu và xác định nhân viên là một tài sản quý giá.
Những điều này được thể hiện rất cụ thể:
- Tất cả nhân viên đều có điều kiện làm việc tốt nhất trên cả khía cạnh vật chất lẫn tinh
thần

- Tất cả nhân viên đều được bảo đảm an toàn và sức khỏe.
5


- Vinamilk luôn công bằng trong việc đánh giá năng lực của nhân viên cho dù tồn tại
những quan điểm, ý kiến khác nhau trong công việc
Ngược lại nhân viên cũng phải có những quy định riêng trong cơng ty đảm bảo tính hai
chiều trong mối quan hệ giữa nhân viên và Vinamilk.
- Tất cả các nhân viên phải có trách nhiệm bảo vệ tài sản cho doanh nghiệp bao gồm cả tài
sản hữu hình và vơ hình; phải có ý thức làm việc nghiêm túc, sử dụng tài sản doanh nghiệp
vào đúng mục đích cơng việc,...
- Vinamilk khơng chấp nhận việc nhân viên quản lý ở Vinamilk lại đồng thời tham gia
điều hành một doanh nghiệp khác. Điều này nhằm đảm bảo việc nhân viên đó phải nỗ lực
tồn tâm tồn ý xây dựng cơng ty.
1.4.2. Mối quan hệ giữa nhân viên với nhân viên:
- Trong công việc , nhân viên phải giao tiếp thường xuyên, trong mối quan hệ đó nhân
viên đối xử dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau ln đặt sự Chính trực, Tơn trọng và Đạo đức
lên hàng đầu vì sự thành cơng của Vinamilk
- Đối với nhân viên cấp dưới, luôn tôn trọng cấp trên, giữ vững niềm tin hoàn thành tốt
nhiệm vụ được giao, phản hồi về công việc với những ý kiến đề xuất sáng tạo hay
những mặt còn hạn chế.
Ngược lại với cấp trên, phải tôn trọng và công bằng với cấp dưới, luôn là tấm gương sáng
cho nhân viên, luôn lắng nghe ý kiến phản hồi của nhân viên.
- Giữa các thành viên trong doanh nghiệp giao tiếp ứng xử trên tinh thần cởi mở, chân
thành và thẳng thắn. Mọi hành động và lời nói phải xuất phát từ tấm lịng, nên đặt mình
vào vị trí của người khác để điều chỉnh hành động của bản thân sao cho phù hợp.
Điều này nhằm giúp xây dựng tính đồn kết biết quan tâm sẻ chia lẫn nhau giữa các thành
viên trong doanh nghiệp tạo cảm giác giống như một gia đình.
1.4.3. Mối quan hệ giữa công ty và yếu tố bên ngồi:
Để có thể tồn tại trong mơi trường cạnh tranh và đầy biến động như hiện nay thì doanh

nghiệp cần phải thích ứng với sự thay đổi, tác động từ mơi trường bên ngồi như các yếu tố
pháp luật, nhà nước, người tiêu dùng, khách hàng, nhà cung cấp, đối tác nhà đầu tư.
Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng một mơi trường an tồn cho sức khỏe mọi
người, tham gia cạnh tranh lành mạnh trên nguyên tắc trung thực khơng xâm phạm đến lợi
ích Nhà nước, lợi ích công cộng và quyền lợi người tiêu dùng.
Đối với người tiêu dùng luôn đảm bảo chất lượng dịch vụ và sự an toàn của sản phẩm
nhằm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.

6


2. Cấu trúc vơ hình
2.1. Triết lý kinh doanh, sứ mệnh, tầm nhìn và mục tiêu
“Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu thích nhất ở mọi khu vực, lãnh thổ.
Vì thế chúng tơi tâm niệm rằng chất lượng và sáng tạo là người bạn đồng hành của
Vinamilk. Vinamilk xem khách hàng là trung tâm và cam kết đáp ứng mọi nhu cầu của
khách hàng”
“Ln thỏa mãn và có trách nhiệm với khách hàng bằng cách đa dạng hóa sản phẩm và
dịch vụ, đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm với giá cả cạnh tranh, tôn trọng
đạo đức kinh doanh và tuân theo luật định.”
Từ nội dung trên ta thấy rõ vinamilk đang dần hướng tới mục tiêu đẩy mạnh thương hiệu
không chỉ ở trong nước mà còn vươn ra các khu vực khác và các vùng lãnh thổ trên thế
giới để đạt được mục tiêu này công ty tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ
khách hàng với:
- Sứ mệnh: “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất
lượng nhất bằng chính sự trân trọng, tình u và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống
con người và xã hội”
- Tầm nhìn: Trở thành biểu tượng niềm tin số 1 Việt Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng
và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người”
- Mục tiêu: Tối đa hóa giá trị của cổ đơng và theo đuổi chiến lược phát triển kinh doanh

của công ty đã đề ra.
2.2. Giá trị cốt lõi:
“Chính trực, Tơn trọng, Công bằng, Tuân thủ, Đạo đức”
- Con người: sáng tạo, tài năng
- Cơng nghệ: hiện đại, an tồn
- Cơ cấu tổ chức: Tinh gọn, linh hoạt
2.2.1. Luật pháp:
“Vinamilk luôn tuân thủ Luật pháp của Nhà nước và luật pháp của bất kỳ nơi nào mà
chúng ta hoạt động”.
Việc nhận thức đầy đủ và tuân thủ luật pháp sẽ là cơ sở để cho Vinamilk tạo điều kiện mở
rộng hoạt động cũng là tiền để có thể tiếp tục đầu tư sang những thị trường mới tiềm năng.

2.2.2. Khách hàng, Người tiêu dùng
“Chúng ta sẽ cung cấp những sản phẩm và dịch vụ đa dạng với chất lượng tiêu chuẩn cao
nhất, giá cả cạnh tranh và trung thực trong mọi giao dịch”.
7


- Vinamilk xác định xây dựng niềm tin chất lượng làm nền móng: “Người tiêu dùng hài
lịng thì chúng tơi mới an tâm”. Đề làm được này Vinamilk tìm kiếm nguồn nguyên liệu
chất lượng, uy tín về sữa như: Hà lan, Newzealand… Thành phẩm sau quá trình sản xuất
được gửi mẫu đi kiểm nghiệm, đạt tiêu chuẩn về chất lượng và thành phần dinh dưỡng rồi
mới tung ra thị trường.
2.2.3. Cổ đông:
“Chúng ta sẽ nỗ lực để mang lại lợi ích vượt trội cho các cổ đông trên cơ sở sử dụng hiệu
quả và bảo vệ nguồn tài nguyên của Vinamilk trong sự tuân thủ tiêu chuẩn cao nhất về ứng
xử đạo đức và pháp luật trong kinh doanh”.
Kể từ khi Vinamilk lên sàn chứng khốn, các cổ đơng của công ty rất quan tâm đến hoạt
động sản xuất kinh doanh chính vì vậy cơng ty cũng nhận được rất nhiều ý kiến đóng
góp của các cổ đơng.

2.2.4. Nhân viên:
“Chúng ta sẽ đối xử tôn trọng và công bằng với mọi nhân viên. Chúng ta tạo dựng những
cơ hội phát triển bình đẳng, xây dựng và duy trì mơi trường làm việc an toàn, thân thiện và
cởi mở”.
- Vinamilk tin tưởng rằng thế mạnh quan trọng của công ty là đội ngũ nhân viên và công ty
đã và đang cố gắng tạo ra một mơi trường làm việc trong đó tất cả mọi nhân viên đều có cơ
hội đạt tới tiềm năng cao nhất của họ và đóng góp cho sự thành công tiếp theo của
Vinamilk.
- Là một công ty sản xuất thực phẩm, Vinamilk hơn ai hết cam kết rằng tất cả nhân viên
đều được bảo đảm an toàn và sức khỏe không chỉ là sức khỏe thể chất mà còn là sức khỏe
tinh thần để mỗi người sẵn sàng phát huy năng lực của mình.
- Vinamilk cịn chú trọng đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực kế thừa gắn bó
với cơng ty bởi Vinamilk đã xác định yếu tố “con người” sẽ quyết định đến sự thành công
hay thất bại của doanh nghiệp.
- Năm 1993, Vinamilk đã ký hợp đồng dài hạn với Trường Đại học Công nghệ sinh học
ứng dụng Moscow thuộc Liên bang Nga để gửi con em cán bộ, công nhân viên sang học ở
các ngành: công nghệ sữa và các sản phẩm từ sữa; tự động hóa quy trình cơng nghệ và sản
xuất; máy móc thiết bị sản xuất thực phẩm; quản lý trong ngành sữa.
2.2.5. Nhà cung cấp, đối tác:
“Chúng ta luôn trân trọng mối quan hệ hợp tác lâu dài trên cơ sở trung thực, minh bạch và
hài hòa lợi ích”.

8


- Vinamilk cho rẳng duy trì nguồn cung sữa nguyên liệu ổn định vô cùng quan trọng đối
với việc kinh doanh. Vinamilk đã xây dựng chính sách phát triển nguồn nguyên liệu sữa
tươi trong nước và giảm dần nguyên liệu nhập khẩu.
Vì vậy để cải thiện tình hình chăn ni bị sữa của các nơng hộ là một cơng việc địi hỏi
nhiều cơng sức, kinh phí và cơ chế mà trong khả năng của cơng ty khó thực hiện hồn

thiện.
2.3. Định hướng chiến lược:
- Củng cố, xây dựng và phát triển một hệ thống các thương hiệu cực mạnh đáp ứng tốt
nhất các nhu cầu và tâm lý tiêu dùng của người tiêu dùng Việt Nam.
- Phát triển thương hiệu Vinamilk thành thương hiệu dinh dưỡng có uy tín khoa học và
đáng tin cậy nhất với mọi người dân Việt Nam thông qua chiến lược áp dụng nghiên cứu
khoa học về nhu cầu dinh dưỡng đặc thù của người Việt Nam để phát triển ra những dòng
sản phẩm tối ưu nhất cho người tiêu dùng Việt Nam.
- Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh qua thị trường của các mặt hàng nước giải khát tốt
cho sức khỏe của người tiêu dùng thông qua thương hiệu chủ lực VFresh nhằm đáp ứng xu
hướng tiêu dùng tăng nhanh đối với các mặt hàng nước giải khát đến từ thiên nhiên và tốt
cho sức khỏe con người
- Củng cố hệ thống và chất lượng phân phối nhằm giành thêm thị phần tại các thị trường
mà Vinamilk có thị phần chưa cao, đặc biệt là tại các vùng nông thôn và các đô thị nhỏ
- Khai thác sức mạnh và uy tín của thương hiệu Vinamilk là một thương hiệu dinh dưỡng
có “uy tín khoa học và đáng tin cậy nhất của người Việt Nam” để chiếm lĩnh ít nhất là 35%
thị phần của thị trường sữa bột trong vòng 2 năm tới
- Phát triển toàn diện danh mục các sản phẩm sữa và từ sữa nhằm hướng tới một lượng
khách hàng tiêu thụ rộng lớn, đồng thời mở rộng sang các sản phẩm giá trị cộng thêm có
giá bán cao nhằm nâng cao tỷ suất lợi nhuận chung
- Tiếp tục nâng cao năng lực quản lý hệ thống cung cấp
- Tiếp tục mở rộng và phát triển hệ thống phân phối chủ động, vững mạnh và hiệu quả.
⇒ Nhận xét : Với một tầm nhìn chiến lược trong dài hạn Vinamilk đã thể hiện rõ quyết tâm trở
thành nhãn hiệu sữa uy tín hàng đầu Việt nam. Vinamilk ln quan tâm đến chất lượng của sản
phẩm và sức khỏe của người tiêu dùng. Chính điều này đã giúp nhân viên có định hướng làm việc,
tất cả vì mục tiêu chung của tổ chức. Việc xác định hệ thống chiến lược ngắn gọn tập trung
Vinamilk đã cho khách hàng và nhân viên thấy một bức tranh tổng thể về con đường phát triển
tương lai của doanh nghiệp vạch ra hướng phấn đấu cho toàn bộ nhân viên và lãnh đạo cho tổ
chức.


9


3. Khả năng thích ứng của Vinamilk
3.1. Vinamilk là một tổ chức định hướng khách hàng:
Nhìn vào sứ mệnh và tầm nhìn của doanh nghiệp ta dễ dàng thấy rằng Vinamilk hết sức coi
trọng vấn đề chăm sóc khách hàng, và chất lượng sản phẩm đảm bảo vệ sinh và an toàn
thực phẩm cho người tiêu dùng.
- Bước vào trang web cơng ty (vinamilk.com.vn) khách hàng có thể dễ dàng tiếp cận với
hệ thống phản hồi thông tin nơi tu thập ý kiến người tiêu dùng. Nếu có bất cứ sai sót nào
của sản phẩm mà người tiêu dùng phát hiện được có thể vào website để phản hồi với khách
hàng thơng qua đường dây nóng của doanh nghiệp hoặc gửi email hoặc đến trực tiếp các
chi nhánh đại lý của Vinamilk với địa chỉ được liệt kê bên dưới của website.
- Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng Vinamilk đã tập trung mở rộng sản
xuất các dòng sản phẩm đảm bảo sức khỏe và phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng như
sữa đậu nành không đường, không cholesterol, sữa chua Vinamilk probi mới. Với mục tiêu
phấn đấu trở thành nhãn hiệu sữa hàng đầu Việt nam, Vinamilk đang cố gắng không ngừng
cải thiện sản phẩm.
3.2. Vinamilk luôn chủ động đổi mới để phù hợp với môi trường kinh doanh
Môi trường kinh doanh ngày càng biến động, việc đổi mới là nhu cầu thiết yếu cho sự tồn
tại của công ty. Nắm bắt được xu thế này Vinamilk đã tiến hành đổi mới công nghệ sản
xuất, và áp dụng các biện pháp quản lý hiện đại cho khâu phân phối nhằm nâng cao hơn
nữa vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.
Với những thay đổi tích cực trên Vinamilk hy vọng sẽ đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách
hàng và tiến xa hơn trên con đường hội nhập ra thị trường toàn cầu, sản xuất đạt tiêu chuẩn
quốc tế.
3.3. Tuyển dụng và đào tạo của Vinamilk
- Biết rõ vai trò của việc đào tạo và phát triển nhân viên, hàng năm Vinamilk đều đẩy mạng
hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ và ý thức cho nhân viên bằng cách mở các lớp đào tạo
ngắn hạn và dài hạn trong và ngồi nước, bên cạnh đó doanh nghiệp cũng hết sức chú

trọng tới viecj thu hút và ươm mầm nhân tài.
- Mới đây, Công ty đã tuyển chọn 20 học sinh trúng tuyển trong kỳ tuyển sinh năm 2010
của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội hoặc Trường Đại học Bách Khoa TPHCM (ngành
Hoá thực phẩm, Cơ khí, Tự động hố) để gửi đi đào tạo ngành: Công nghệ Sữa và các sản
phẩm từ Sữa; Tự động hố quy trình Cơng nghệ sản xuất Sữa; Máy móc và Thiết bị sản
xuất Sữa tại Trường Đại học Tổng hợp Công nghệ Sinh học ứng dụng Mạc Tư Khoa thuộc
Liên Bang Nga.

10


Điều này sẽ tạo ra một bước phát triển nhằm hiện đại hóa nên sản xuất nâng cao năng suất
lao động và chất lượng sản phẩm phù hợp với biến động của nhu cầu và sự cạnh tranh của
hàng ngoại nhập.
3.4. Vinamilk là một tổ chức có sự nhất quán
- Vinamik có một hệ thống giá trị cốt lõi được chia sẻ rộng rãi đối với các nhân viên trong
công ty và công chúng. Hệ thống này được công bố trên website của công ty và được lưu
hành nội bộ trong ấn phẩm bộ quy tắc ứng xử được phát cho nhân viên.
Tất cả các quy tắc ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp (giữa nhân viên vơi nhân viên, nhân
viên với cấp trên) và bên ngoaì doanh nghiệp (khách hàng, nhà cung cấp,…) đều được in
thành văn bản và lưu truyền rộng rãi.
4. Nguyên tắc văn hóa, hành vi lãnh đạo

11


III. Đánh giá nhận xét về văn hóa doanh nghiệp tại Vinamilk
Văn hóa doanh nghiệp rất cần thiết cho một doanh nghiệp, nó có thể làm cho một tổ chức
doanh nghiệp phát triển, và nếu thiếu nó, sẽ làm cho công ty lụi tàn. Theo những nghiên
cứu của những nhà xã hội học Mỹ thì những cơng ty tn thủ và thực hiện một Văn hóa

doanh nghiệp chính đáng, thì giá trị của nó có thể sẽ tăng lên 200%, và có nhiều doanh
nghiệp cịn đạt được hiệu quả cao hơn như những công ty General Electric (GE),
Southwest Airline, ConAgra, IBM,…
Vinamilk là một cơng ty có nền văn hố doanh nghiệp mạnh. Nền văn hố này đã có rất
nhiều đóng góp tích cực cho sự phát triển của cơng ty, đưa Vinamilk trở thành một thương
hiệu yêu chuộng của khách hàng trong nước và cả nước ngoài

12


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA DU LỊCH

Học phần: Tâm lý học đại cương
Giảng viên: Ths. Ngơ Thị Hồng Giang

Đề tài: Tâm lý học về hoạt động
Nhóm sinh viên thực hiện: 02
Phan Thị Thùy
Nguyễn Anh Thư
Vũ Thị Phương Thảo
Dương Thị Thanh Thảo
Bùi Thị Hồng Nhung
Nguyễn Quốc Tuấn

Hà Nội, ngày 16 tháng 3 năm 2022

1



LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất đến Cơ
Ngơ Thị Hồng Giang .., người đã tận tình chỉ bảo và dìu dắt chúng em
trong suốt thời gian học tập và thực hiện bài tiểu luận này. Cảm ơn
những người bạn cùng nhóm đã đồng hành và khích lệ lẫn nhau trong
suốt quá trình tìm hiểu đề tài. Vì vốn kiến thức của chúng em có hạn, do
vậy khơng tránh khỏi những thiếu sót, chúng em rất mong nhận được ý
kiến đóng góp của cơ Hồng Giang và các bạn học cùng lớp để bài luận
càng được hoàn thiện hơn.Chúng em xin chân thành cảm ơn!

2


MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................... 4
B. NỘI DUNG........................................................................................... 4
1. KHÁI NIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG.......................................................... 4
1.1. Định nghĩa về hoạt động............................................................. 4
1.2. Những đặc điểm của hoạt động................................................. 4
2. Các loại hoạt động.......................................................................... 5
2.1. Cách phân loại tổng quát nhất.................................................... 5
2.2. Căn cứ vào sự phát triển của từng cá nhân...............................6
2.3. Căn cứ vào sản phẩm của hoạt động......................................... 6
2.4. Căn cứ vào tính chất của hoạt động........................................... 6
2.5. Một cách phân loại khác: chia hoạt động của con người thành 4 loại6
3. Cấu trúc của hoạt động................................................................................................... 7
C. Kết luận............................................................................................................................................ 10
D. Tài liệu tham khảo.................................................................................................................. 10
MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 Mối quan hệ giữa q trình đối tượng hóa và q trình chủ thể hóa.....4


MỤC LỤC BẢNG
Bảng 1 Cấu trúc vĩ mô của hoạt động........................................................................................ 8

3


A. PHẦN MỞ ĐẦU
Đời sống tâm lý ở con người rất đa dạng, phong phú và phức tạp. Đây
luôn là vấn đề được nhiều người quan tâm, tìm hiểu và nghiên cứu. Trong đời
sống của con người, những hiện tượng tâm lý được hoạt động đóng vai trị
quan trọng. Như chúng ta đã biết ý thức điều chỉnh, điều khiển hành vi của
con người, giúp cho con người dễ dàng hịa nhập với xã hội và thành cơng
trong cuộc sống, muốn làm được điều đó phải thơng qua hoạt động. Tuy nhiên
cuộc sống của con người là một dòng các hoạt động bao gồm nhiều hoạt
động riêng lẻ tùy theo động cơ tương ứng. Vì vậy, để hiểu rõ hơn về vấn đề
này nhóm 02 chúng em đã chọn đề tài 02: “Tâm lý học về hoạt động”.

B. NỘI DUNG
1. KHÁI NIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG
1.1. Định nghĩa về hoạt động

Hoạt động là hình thức tích cực của mối quan hệ qua lại giữa con người
với thế giới xung quanh. Hoạt động là mối quan hệ biện chứng giữa con
người với thế giới.
Trong đó lao động là hoạt động đặc trưng nhất của con người vì nó thể
hiện rõ sự tác động qua lại giữa con người với thế giới xung quanh và

Hình 1 Mối quan hệ giữa quá trình4đối tượng hóa và q trình chủ thể hóa



cũng là phương thức tồn tại và phát triển của mỗi người và xã hội
lồi người

Q trình đối tượng hóa: qua các loại cơng cụ, con người chuyển hóa
năng lực lao động, phẩm chất tâm lý của mình vào đối tượng lao động để

sản xuất ra sản phẩm.
Quá trình chủ thể hóa: Qua cơng cụ, con người tách những năng lực tinh
thần, kinh nghiệm xã hội đã được ghi trên sản phẩm ra khỏi sản phẩm để
lĩnh hội nó, biến nó thành kinh nghiệm, thành tâm lý, ý thức của mình

1.2.

Những đặc điểm của hoạt động

- Ln ln là hoạt động có đối tượng: Hoạt động là q trình con người tác
động vào thế giới khách quan. Các sản phẩm mà q trình hoạt động tạo
ra đó là đối tượng của hoạt động.
Ví dụ: Lao động sản xuất nhằm tạo ra các sản phẩm vật chất. Hoạt động học tập
nhằm vào các lồi trí thức của lịch sử lồi người biến nó thành trí thức của người học

Đối tượng của hoạt động có thể là: những vật thể, những hình ảnh, tư tưởng, khái

niệm, tri thức khoa học hoặc những quan hệ xã hội….
Đối tượng của hoạt động chỉ xuất hiện khi con người hoạt động.
Ví dụ: Các tri thức của loài người chỉ trở thành đối tượng của hoạt động khi ở học

sinh thực sự có hoạt động học tập xảy ra
-


Bao giờ cũng do chủ thể tiến hành: đặc điểm này nói lên tính tích cực của con
người khi tiến hành hoạt động. Con người ta trở thành chủ thể của hoạt động khi

người ta tiến hành hoạt động một cách tự giác, có mục đích,
ý thức. Một hoạt động có chủ thể và một đối tượng.
Được thể hiện ở tính tích cực chủ động của con người trước những điều

-

kiện của hoạt động
Chủ thể và đối tượng ln gắn bó với nhau, khơng có hoạt động
thì khơng có cả chủ thể và đối tượng.
Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp: Cơ chế gián tiếp có
trong mọi hoạt động của con người. Đây là tư tưởng lớn trong tâm lý.

5


Được thể hiện ở: con người sử dụng công cụ để tác động cào đối tượng
hoạt động, ở đây công cụ đóng vai trị trung gian giữ chủ thể và đối

tượng
Cơ chế gián tiếp bộc lộ cả hai chiều của hoạt
động Có hai loại cơng cụ trong hoạt động:
Loại thứ nhất: Bao gồm các dụng cụ lao động và cá phương tiện kĩ thuật
Loại thứ hai: công cụ tâm lý hay dấu hiệu: ví dụ như tiếng nói, chữ viết,
con số, các bản vẽ, công thức, khái niệm, quy tắc, điệu bộ, vẻ mặt…

2. CÁC LOẠI HOẠT ĐỘNG

2.1.

Cách phân loại tổng quát nhất
Hoạt động lao động
Hoạt động giao lưu

Cách phân loại này dựa trên mối quan hệ giữa con người và vật thể
(chủ thể-khách thể) và quan hệ giữa người vs người (chủ thể-chủ thể)
2.2. Căn cứ vào sự phát triển của từng cá nhân
Hoạt động vui chơi
Hoạt động học tập
Hoạt động lao động
Tùy theo độ tuổi mà một trong 3 hoạt động này nổi bật lên là hoạt động chính tâm
lí học gọi hoạt động chính này là hoạt động chủ đạo hoạt động chủ đạo là hoạt
động chính, chiếm phần lớn thời gian, sức lực cá nhân -> là hoạt động có vai trị
chủ yếu quyết định sự nảy sinh phát triển những nét mới cơ bản trong nhân cách
cá nhân VD:trẻ em đc đi học nó sẽ phát triển về mặt trí thức,nhận thức,..... ->cách
phân loại này có rất nhiều ứng dụng trong tâm lí học ..

2.3. Căn cứ vào sản phẩm của hoạt động
Hoạt động thực tiễn (hoạt động bên ngoài) =>Tạo ra những vật thể, quan hệ có

thể cảm tính được.
Hoạt động lý luận (hoạt động tinh thần/bên trong) =>Diễn ra trong bình
diện biểu tượng, khái niệm.
2.4. Căn cứ vào tính chất của hoạt động
Hoạt động lao động sản
xuất Hoạt động học tập
6



Hoạt động văn nghệ
Hoạt động thể dục thể thao
2.5. Một cách phân loại khác: chia hoạt động của con người thành 4 loại

Hoạt động biến đổi
- Là những hoạt động tạo nên sự biến đổi ở đối tượng hoạt động.
Ví dụ: Hoạt động lao động, hoạt động giáo dục, hoạt động chính trị xã hội.

Hoạt động nhận thức
-

Hoạt động phản ánh các đối tượng, quan hệ. Có nhận thức trình độ thực

tiễn và lí luận.
Hoạt động định hướng giá trị
- Là hoạt động tinh thần nhằm xác định và lựa chọn ý nghĩa thực
tại, của tác động đối với bản thân và tạo ra phương hướng hoạt
-

-

động của chủ thể trong môi trường.
Tác dụng hướng dẫn cá nhân hoạt động trong xã hội, quyết định nội

dung, phương hướng của mọi hoạt động
khác. Hoạt động giao lưu
Là hoạt động xác lập và vận hành mối quan hệ giữa người với người.
Thực hiện sự tiếp xúc về tâm lý, trao đổi thông tin, ảnh hưởng lẫn nhau,
hiểu biết lẫn nhau.

Phương tiện: ngôn ngữ
Khách thể: cá nhân
Đối tượng: nhân cách hoàn chỉnh => Đây là quan hệ giữa chủ thể và
chủ thể, giữa nhân cách và nhân cách.
Chức năng:

+ Thuận trú xã hội: phục vụ nhu cầu xã hội hay các nhóm xã hội với mục đích là

tổ chức, điều khiển hoặc phối hợp với các hoạt động xã hội.
Các chức năng tâm lý - xã hội: phục vụ nhu cầu liên hệ, được tiếp xúc người
khác trong xã hội của từng cá nhân khác nhau.
Hai chức năng đều góp phần làm hình thành quan hệ giữa cá nhân với cá nhân,
làm hình thành các loại nhóm xã hội với mọi quan hệ của nó làm cho các cá

nhân có thể hịa nhập vào nhau, hiểu biết hỗ trợ lẫn nhau.
Phân loại: Dựa vào sự vắng mặt của các bên giao lưu mà chia
thành 2 loại: + Giao lưu trực tiếp
Giao lưu gián tiếp

-

Hoạt động và giao lưu có mối quan hệ chặt chẽ trong đời sống của con người.
Con người có nhiều hoạt động khác nhau và trong cuộc sống thực, các hoạt
7



×