1
T duy mới của đảng trong xác định đờng lối xây dựng nền
quốc phòng toàn dân bảo vệ tổ quốc (1986 - 2006)
Dựng nớc đi đôi với giữ nớc. Xây dựng đất nớc đi đôi với
bảo vệ Tổ quốc. Đó là quy luật tồn tại phát triển của dân tộc
ta. Trong công cuộc đổi mới cùng với nhiệm vụ xây dựng đất
nớc theo con đờng xà hội chủ nghĩa phải luôn luôn coi trọng
nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam x· héi chđ nghÜa. T duy
míi vỊ nhiƯm vơ bảo vệ Tổ quốc, về xây dựng nền quốc
phòng toàn dân luôn đợc Đảng ta quan tâm coi trọng và đạt
đợc bớc phát triển mới. Bởi vì, quốc phòng là hoạt động của
một nớc nhằm bảo vệ nền độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lÃnh
thổ, bảo vệ nhân dân bằng sức mạnh tổng hợp của đất nớc.
Nền quốc phòng bao gồm tổng thể hoạt động đối nội, đối
ngoại về quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học của
Nhà nớc và của nhân dân để phòng thủ đất nớc, tạo sức
mạnh toàn diện, cân đối trong đó sức mạnh quân sự là
đặc trng để giữ vững hoà bình, ngăn chặn và đẩy lùi các
hoạt động gây chiến của kẻ thù và sẵn sàng đánh bại chiến
tranh xâm lợc của địch.
Nền quốc phòng của nớc cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt
Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh
xác định đó là nền quốc phòng toàn dân, mang tính chất
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, phát triển theo
hớng toàn dân, toàn diện, ®éc lËp tù chđ, tù lùc, tù cêng
ngµy cµng hiƯn đại dới sự lÃnh đạo của Đảng, sự quản lý ®iỊu
hµnh cđa Nhµ níc.
2
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh là yêu
cầu khách quan của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Lênin đà khẳng định: Một cuộc cách mạng chỉ có giá trị
khi nào nó biết tự bảo vệ1. Và nếu không cầm vũ khí bảo
vệ nớc cộng hoà xà hội chủ nghĩa thì chúng ta không thể tồn
tại đợc. Theo chủ nghĩa Mác - Lênin thì chiến tranh là sự
thử thách đối với hết thảy mọi quốc gia dân tộc, do vậy
muốn giành thắng lợi trong chiến tranh phải có nền quốc
phòng toàn diện vững mạnh, đó là kết quả của quá trình
chuẩn bị lâu dài nhng hết sức khẩn trơng kỷ luật, trên một
quy mô rộng lớn.
Trung thành, nhất quán quan điểm chủ nghĩa MácLênin, Hồ Chí Minh khẳng định tính tất yếu của nhiệm vụ
bảo vệ Tổ quốc, Ngời nói: Ngày xa, các vua Hùng đà có công
dựng nớc. Ngày nay, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nớc..
Theo Hồ Chí Minh, Bảo vệ Tổ quốc không phải là hành động
nhất thời mà là hành động có mục đích, có kế hoạch, thờng
xuyên đợc chuẩn bị chu đáo. Cho nên bất kỳ hoà bình hoặc
chiến tranh ta cũng phải nắm vững, chủ động, phải thấy trớc, chuẩn bị trớc, phải nhìn xa, trông rộng thấy trớc âm mu
thủ đoạn kẻ thù, để chủ động chuẩn bị trớc về mọi mặt,
nhằm tăng cờng sức mạnh đất nớc, thực hiện thắng lợi nhiệm
vụ giữ nớc. Nhiệm vụ của nền quốc phòng toàn dân theo Hồ
Chí Minh là phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nớc, của
toàn dân bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ thành quả cách mạng, giữ
gìn hoà bình. Đây là nhiệm vụ hết sức lớn lao vì nh Ngời
1
V.I Lênin Toàn tập, tập 37, Nxb MXCVa, 1976, tr. 145.
3
đà nói: Ta giành đợc chính quyền rồi, giữ chính quyền mới là
khó.
Thờng xuyên chú trọng xây dựng nền quốc phòng toàn
dân vững mạnh để bảo vệ Tổ quốc cũng là sự kế thừa phát
huy truyền thống của ông cha ta trong sự nghiệp dựng nớc và
giữ nớc. T tởng lấy dân làm gốc - t tởng xuyên suốt trong
lịch sử dựng và giữ nớc của dân tộc. T tởng dân giàu - nớc
mạnh; nớc giàu - binh mạnh, chủ trơng: khoan th sức dân
làm kế sâu rễ bền gốc là thợng sách giữ nớc, những chính
sách độc đáo: tận dân vi binh, Bách tính gia binh, ngụ
binh nôngv.v...là sự phản ánh truyền thống chăm lo nhiệm
vụ quốc phòng toàn dân bảo vệ Tổ quốc từ bao đời nay của
dân tộc Việt Nam, luôn đợc Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh
kế thừa, phát triển cao trong thời đại mới.
Tính
khách quan của nhiệm vụ xây dựng nền quốc
phòng toàn dân vững mạnh còn do đòi hỏi trớc hết, trên hết
của thực tiễn sự phát triển phức tạp của tình hình thế giới
và diễn biến mới của tình hình trong nớc liên quan đến
nhiệm vụ quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc trong những năm qua
và hiện nay.
Trên thế giới, sau khi chủ nghĩa xà hội ở Liên Xô và Đông
Âu sụp đổ, chủ nghĩa xà hội hiện thực tạm thời lâm vào
thoái trào, so sánh lực lợng có lợi cho chủ nghĩa đế quốc.
Nhân cơ hội này, chủ nghĩa đế quốc càng điên cuồng
chống phá cách mạng thế giới. §Õ qc Mü ©m mu thiÕt lËp
“trËt tù thÕ giíi mới- thế giới một cực do Mỹ đứng đầu,
4
khẳng định u thế tuyệt đối của Mỹ đứng đầu, khẳng
định u thế tuyệt đối của Mỹ về quân sự, chính trị, kinh
tế, đe doạ độc lập chủ quyền các quốc gia dân tộc. Với việc
triển khai chiến lợc an ninh mới, tăng cờng can thiệp các nớc
hòng áp đặt tiêu chuẩn giá trị Mỹ cho cả thế giới, bỏ qua vai
trò của Liên hiệp quốc, Mỹ tự cho phép mình quyền lÃnh đạo
thế giới, can thiệp vào bất cứ đâu tạo tiền tệ nguy hiểm đe
doạ toàn bộ thế giới.
Lợi dụng tình hình xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo
và nạn khủng bố phức tạp, chủ nghĩa đế quốc tăng cờng can
thiệp tạo nguy cơ mất ổn định ở nhiều nơi, nhiều nớc trên
thế giới.
Tại khu vực châu á- Thái Bình Dơng là khu vực đang có sự
phát triển kinh tế cao và năng động, cùng với việc Mỹ điều
chỉnh chiến lợc, chú trọng hơn đến khu vực này càng tạo nhiều
nhân tố tiềm ẩn gây mất ổn định khu vực này. Trong đó Việt
Nam với vị trí địa - chính trị, địa kinh tế, địa quân sự quan
trọng vừa thuận lợi cho ta trong phát triển, nhng mặt khác các
thế lực thù địch cũng tìm mọi thủ đoạn chống ta. Với mục tiêu
chiến thắng không cần chiến tranh, thực hiện triệt phá kẻ thù
cũ, Mỹ và các thế lực thù địch đang ra sức thực hiện Diễn
biến hoà bình, bạo loạn lật đổ chống phá cách mạng nớc ta
bằng thủ đoạn thâm hiểm, tạo nên một trong bốn nguy cơ của
cách mạng Việt Nam nh Đảng đà chỉ ra.
Tình hình trong nớc, bên cạnh những thành tựu rÊt quan
träng vỊ kinh tÕ - x· héi ta ®· đạt đợc nh: chính trị - xà hội
5
ổn định; kinh tế tăng trởng khá; đời sống nhân dân đợc
nâng lên; lòng tin của dân đợc củng cố...Song vẫn còn
những biểu hiện cần quan tâm nh: còn một bộ phận không
nhỏ cán bộ đảng viên suy thoái về t tởng, đạo đức lối
sống...mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân xảy ra ở nhiều
nơi, việc tranh chấp khiếu kiện kéo dài ảnh hởng xấu đến
an ninh, trật tự và ổn định xà hội dễ bị kẻ thù lợi dụng.
Mặt khác, sự phát triển t duy trong xác định đờng lối
xây dựng nền quốc phòng toàn dân còn do đòi hỏi của
chính thực trạng nền quốc phòng toàn dân và thế trận quốc
phòng toàn dân của ta những năm qua đặt ra.
Theo đánh giá của Đảng ta, nhiệm vụ quốc phòng an ninh
những năm qua đà đặt những u điểm, kết quả là: tình
hình chính trị xà hội cơ bản ổn định, quốc phòng và an
ninh đợc tăng cờng, các lực lợng vũ trang nhân dân làm tốt
nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lÃnh thổ, bảo
đảm an ninh quốc gia. Sức mạnh tổng hợp của nền quốc
phòng toàn dân đợc phát huy; Quân đội và công an đợc
điều chỉnh theo yêu cầu mới; kết hợp quốc phòng và an ninh
với kinh tế và đối ngoại có tiến bộ.
Báo cáo chính trị của Đại hội Đảng toàn quân lần thứ VII
(6/1991), nhận định: Tuy nhiên, đứng trớc yêu cầu nhiệm vụ
xây dựng bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, sự nghiệp
xây dựng quốc phòng củng cố quân đội còn bộ lộ những
yếu kém khuyết điểm cần khắc phục là: nền quốc phòng
toàn dân, thế trận quốc phòng toàn dân tuy đợc củng cố
6
nhng cha toàn diện và cha thật vững chắc. Chậm hình
thành chiến lợc thống nhất gắn quốc phòng - an ninh với phát
triển kinh tế xà hội...khả năng trình độ sẵn sàng chiến
đấu, sức cơ động cha cao, còn mất cảnh giác dẫn đến bất
ngờ lúng túng...Trong xây dựng quân đội về chính trị tuy
còn nhiều cố gắng song trình độ lý luận, tính nhạy bén,
bản lĩnh chính trị, đạo đức lối sống ở không ít cán bộ
đảng viên cha tơng xứng yêu cầu nhiệm vụ quân đội, công
tác t tởng ở một số đơn vị còn giản đơn kém hiệu quả;
trình độ chính trị của quân đội cha đáp ứng yêu cầu; cha
xác định chiến lợc tổng thể về trang bị quân đội và công
nghiệp quốc phòng...nhận thức về nhiệm vụ sản xuất làm
kinh tế cha sâu sắc.
Nắm vững tình hình thế giới và trong nớc, tại Đại hội IX
(4/2001), Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh bốn nguy cơ đối với
cách mạng Việt Nam là: tụt hậu về kinh tế so với nhiều nớc
trong khu vực và trên thế giới, chệch hớng xà hội chủ nghĩa,
nạn tham nhũng và tệ quan liêu, diễn biến hoà bình do các
thế lực thù địch gây ra - đến nay vẫn tồn tại và diễn biến
phức tạp, đan xen, tác động lẫn nhau, làm cho tình hình
trở lên phức tạp. Đặc biệt, tình trạng tham nhũng và sự suy
thoái về t tởng chính trị ,đạo đức lối sống của một bộ phận
không nhỏ cán bộ, đảng viên đang cản trở việc thực hiện đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng, gây bất bình và
giảm lòng tin trong nhân dân; nớc ta vẫn còn là nớc kinh tế
kém phát triển, mức sống nhân dân còn thấp, trong khi đó
cạnh tranh quốc tế ngày càng quyết liệt, nếu chúng ta không
7
nhanh chóng vơn lên thì sẽ càng tụt hậu xa hôn về kinh tế.
Bỏi vậy, nắm bắt cơ hội,vợt qua thách thức, phát triển mạnh
mẽ trong thời kỳ mới, đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối
với Đảng và nhân dân ta.
Quán triệt chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về
xây dựng nền quốc phòng toàn dân, kế thừa phát huy
truyền thống dân tộc, nắm chắc tình hình thế giới và
trong nớc và nhất là thực trạng nền quốc phòng toàn dân,
đáp ứng yêu cầu phát triển của sự nghiệp đổi mới, t duy mới
của Đảng trong xác định đờng lối xây dựng nền quốc phòng
toàn dân, bảo vệ Tổ quốc đà đợc hình thành và phát triển
đáp ứng yêu cầu phát triển của cách mạng Việt Nam giai
đoạn 1986 - 2006.
T duy mới của Đảng về xây dựng nền quốc phòng toàn
dân đợc hình thành, phát triển qua các kỳ Đại hội VI, VII,VIII,
IX và X của Đảng, tập trung vào các vấn đề cơ bản là: Độc
lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, bảo vệ Tổ quốc gắn với
bảo vệ chế độ, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa, củng cố quốc
phòng và an ninh, xây dựng lực lợng vũ trang vững mạnh đáp
ứng phát triển của thực tế tình hình.
Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) đà chủ trơng thực hiện
đổi mới đồng bộ, toàn diện, triệt để nhằm, đa đất nớc vợt
qua khó khăn khủng hoảng để đi lên. Trong đó vấn đề xây
dựng nền quốc phòng toàn dân bảo vệ Tổ quốc cũng đợc Đại
hội rất quan tâm. Quán triệt tinh thần cảnh giác cách mạng
8
mà Đại hội V đà chỉ rõ: trong khi đặt lên hàng đầu nhiệm
vụ xây dựng chủ nghĩa xà hội, không một phút nơi lỏng
nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, Đại hội VI chủ trơng: Tăng cờng
khả năng quốc phòng và an ninh của đất nớc. Phát huy sức
mạnh của cả hệ thống chuyên chính vô sản, kết hợp chặt chÏ
kinh tÕ víi qc phßng, qc phßng víi kinh tÕ, đẩy mạnh
công cuộc xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng
lực lợng vũ trang nhân dân và hậu phơng ngày càng vững
mạnh...1 nhằm mục tiêu: Tăng cờng tổ chức bảo vệ chủ
quyền và giữ vững các tuyến biên giới, vùng trời, vùng biển và
hải đảo2. Để thực hiện mục tiêu đó, Đảng xác định công
cuộc bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an
toàn xà hội cần đợc tiến hành bằng sức mạnh của mọi lực lợng;
bằng mọi phơng tiện cần thiết, trong từng địa bàn, ở tất cả
mọi đơn vị..., phải chú trọng tổ chức phong trào cách quần
chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc, phát huy vai trò, hiệu lực lÃnh
đạo của Đảng, thể chế hoá đờng lối chính sách của Đảng đối
với quốc phòng. Các cấp, các ngành phải thực hiện nghiêm túc
nhiệm vụ quốc phòng an ninh, coi đó là nhiệm vụ quan trọng
thờng xuyên.
Kế thừa, phát triển quan điểm của Đại hội VI, quan điểm
về xây dựng nền quốc phòng toàn dân của Đảng ta đến Đại
hội VII (6/1991) có bớc phát triển mới đáp ứng tình hình thế
giới và trong nớc. Trớc thực tế ở Đông Âu và Liên Xô; Tổ quốc,
đất nớc không bị xâm lợc mà chủ nghĩa xà hội bị mất bởi
những thủ đoạn tiến công thâm hiểm của kẻ thù. Nhận thức
21, 2
Văn kiện Đại hội Đảng VI, Nxb Sự thật, H. 1987, tr. 223.
9
rõ tình hình, Đại hội VII đà chỉ rõ: Nhiệm vụ của quốc
phòng an ninh là bảo vệ vững chắc ®éc lËp, chđ qun,
toµn vĐn l·nh thỉ cđa Tỉ qc, bảo vệ chế độ xà hội chủ
nghĩa, sự ổn định chính trị, trật tự và an toàn xà hội,
quyền làm chủ của nhân dân, làm thất bại mọi âm mu,
hành động của các thế lực đế quốc, phản động phá hoại sự
nghiệp cách mạng của nhân dân ta1.
Xác định nhiệm vụ củng cố quốc phòng, giữ vững an
ninh quốc gia là nhiệm vụ trọng yếu thờng xuyên của toàn
dân và của Nhà nớc. Do đó, phải không ngừng nâng cao
giác ngộ và cảnh giác chính trị của nhân dân, xây dựng
vững chắc thế trận quốc phòng toàn dân trong điều kiện
mới. Khẳng định sự ổn định và phát triển mọi mặt đời
sống xà hội là nền tảng của quốc phòng - an ninh. Phải kết
hợp chặt chẽ kinh tế với qc phßng - an ninh, qc phßng - an
ninh víi kinh tế trong các kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội 2.
Đại hội VII chủ trơng xây dựng lực lợng vũ trang nhân dân với
quân số thích hợp theo hớng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ,
từng bớc hiện đại với lực lợng dự bị động viên, dân quân tự vệ
hùng hậu, có sức chiến đấu cao; phát triển ®êng lèi, nghƯ
tht qu©n sù chiÕn tranh nh©n d©n trong hoàn cảnh mới.
Chăm lo nâng cao phẩm chất cách mạng, trình độ
chính trị, quân sự, văn hoá, khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ
cho các lực lợng vũ trang; bảo đảm đời sống vật chất, tinh
thần cho cán bộ chiến sĩ trong Quân đội nhân dân và
1
Cơng lĩnh xây dựng đất n¬c...Nxb Sù thËt, H.1991, tr. 16
10
Công an nhân dân. Tăng cờng sự lÃnh đạo của Đảng đối với
Quân đội nhân dân và Công an nhân dân.
Cùng với sự phát triển, bổ sung, hoàn thiện của đờng lối
đổi mới, t duy của Đảng về quốc phòng an ninh không ngừng
đợc khẳng định, bổ sung đáp ứng tình hình mới. Qua 10
năm thực hiện đờng lối đổi mới, Đại hội VIII của Đảng
(6/1996) tiếp tục khẳng định nhiệm vụ quốc phòng, an ninh
là: phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân, của cả hệ
thống chính trị, từng bớc tăng cờng tiềm lực quốc phòng và
an ninh đất nớc, xây dựng vững chắc nền quốc phòng toàn
dân, thế trận quốc phòng toàn dân gắn với nền an ninh
nhân dân và thế trận an ninh nhân dân...Bảo vệ vững
chắc độc lập, an ninh, chủ quyền và toàn vẹn lÃnh thổ của
đất nớc, bảo vệ nhân dân, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xÃ
hội chủ nghĩa1. Thực hiện ngăn ngừa và làm thất bại mọi
âm mu thủ đoạn của kẻ thù hòng gây mất ổn định chính
trị xà hội, xâm phạm chủ quyền, toàn vẹn lÃnh thổ, gây tổn
hại cho công cuộc đổi mới xây dựng đất nớc. Đại hội VIII còn
xác định t tởng chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ quốc phòng và
an ninh trong tình hình mới đó là: kết hợp chặt chẽ hai
nhiệm vụ chiến lợc của cách mạng Việt Nam là xây dựng chủ
nghĩa xà hội và bảo vệ Tổ quốc xà hội chủ nghĩa. Kết hợp
quốc phòng và an ninh với kinh tế. Gắn nhiệm vụ quốc phòng
với nhiệm vụ an ninh, khẳng định mối quan hệ khăng khít
giữa hai mặt đó trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc và bảo vệ
chế độ xà hội chủ nghĩa; phối hợp chặt chẽ hoạt động quốc
1,2
,
Văn kiện Đại hội VIII, Nxb CTQG, H, 1996, tr, 118.
11
gia và an ninh với hoạt động đối ngoại. Củng cố quốc phòng,
giữ vững an ninh quốc gia là nhiệm vụ trọng yếu thờng
xuyên của Đảng, Nhà nớc và của toàn quân, toàn dân. Phát
huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị để tăng cờng
tiềm lực quốc phòng và an ninh; xây dựng quân đội và
công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bớc hiện đại; xây dựng vững chắc thế trận quốc phòng toàn
dân kết hợp chặt chẽ với thế trận an ninh nhân dân...; Hoàn
thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ Tổ quốc; thể chế hoá
các chủ trơng chính sách của Đảng về xây dựng nền quốc
phòng toàn dân và an ninh nhân dân. Thờng xuyên chăm lo
xây dựng Đảng, tăng cờng sự lÃnh đạo của Đảng đối với quân
đội và công an và sự nghiệp củng cố quốc phòng - an ninh.
Kế thừa t duy mới và quan điểm về xây dựng, củng cố
nền quốc phòng toàn dân của các đại hội trớc và yêu cầu mới
của thực tiễn tình hình cách mạng Việt Nam trong những
năm đầu thế kỷ XXI, Đại hội Đảng lần thứ IX (4/2001) khẳng
định bớc phát triển cao về t duy mới của Đảng trong xác
định đờng lối xây dựng nền quốc phòng toàn dân bảo vệ
Tổ quốc. Đại hội IX tiếp tục khẳng định vai trò vị trí quan
trọng của nhiệm vụ quốc phòng, khẳng định tăng cờng
quốc phòng, an ninh là đòi hỏi khách quan trong tình hình
mới. Đại hội IX xác định phơng hớng xây dựng nền quốc
phòng toàn dân trong giai đoạn mới là phải xây dựng nền
quốc phòng toàn dân, toàn diện, độc lập tự chủ, tự lực tự cờng, ngày càng hiện đại. Mục tiêu của việc xây dựng nền
quốc phòng toàn dân trong giai đoạn mới nhằm:
12
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, thế trận quốc
phòng toàn dân gắn với thế trận và lực lợng an ninh nhân
dân, không ngừng tăng cờng tiềm lực quốc phòng đất nớc
đặc biệt coi trọng xây dựng tiềm lực chính trị tinh thần,
xây dựng cơ sở chính trị xà hội, xây dựng thế trận lòng
dân nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nớc. Đặc
biệt, chú ý chú trọng ở các hớng chiến lợc, các vùng trọng
điểm.
Tập trung xây dựng lực lợng vũ trang nhân dân mà nòng
cốt là quân đội nhân dân. Thực hiện xây dựng quân đội
cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và từng bớc hiện đại.
Xây dựng và phát triển nền công nghiệp quốc phòng
độc lập tự chủ với bớc đi thích hợp trên cơ sở khai thác sự
phát triển khoa học công nghệ, thành tựu của công nghiệp
hoá, hiện đại hoá.
Chủ động phòng ngừa và làm thất bại mọi âm mu Diễn
biến hoà bình bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch.
Nâng cao năng lực lÃnh đạo, sức chiến đấu của Đảng,
tăng cờng sự lÃnh đạo tuyệt đối, trực tiếp, về mọi mặt đối
với quân đội và công an nhân dân.
Để thực hiện mục tiêu phơng hớng trên, Đại hội IX đà xác
định những quan điểm cơ bản để chỉ đạo thực hiện
nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân nh sau:
Về bảo vệ Tổ quốc xà hội chủ nghĩa: Đại hội IX khẳng
định: Bảo vệ Tổ quốc xà hội chủ nghĩa là bảo vệ vững
chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toµn vĐn l·nh thỉ,
13
bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xà hội và nền văn
hoá; Bảo vệ Đảng, Nhà nớc, nhân dân và chế độ xà hội chủ
nghĩa, bảo vệ sự nghiệp đổi mới và lợi ích quốc gia dân
tộc1.
Quan điểm này của Đảng xác định bảo vệ Tổ quốc x·
héi chđ nghÜa cã néi dung rÊt réng: B¶o vƯ độc lập, chủ
quyền thống nhất, toàn vẹn lÃnh thổ, bảo vƯ an ninh qc
gia, trËt tù an toµn x· héi chính là bảo vệ thành quả cách
mạng to lớn của mấy thập kỷ đấu tranh gian khổ của nhân
dân ta dới sự lÃnh đạo của Đảng. Có bảo vệ độc lập, chủ
quyền giữ vững an ninh quốc gia mới tạo sự ổn định, hoà
bình để phát triển. Phải bảo vệ Đảng, Nhà nớc, nhân dân
và chế độ xà hội chủ nghĩa vì chỉ có Đảng, Nhà nớc mới
đem lại hạnh phúc cho nhân dân, mới có chủ nghĩa xà hội;
phải bảo vệ nhân dân vì Tổ quốc là Tổ quốc của nhân
dân, không bảo vệ nhân dân thì không có Tổ quốc. Mặt
khác, phải bảo vệ sự nghiệp đổi mới do Đảng khởi xớng lÃnh
đạo và thành tựu 15 năm đổi mới đạt đợc.
Điểm mới nữa là phải bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc,
đấu tranh kiên quyết với mọi hành động đe doạ an ninh và lợi
ích quốc gia dân tộc, không đợc hy sinh hoặc để tổn hại lợi
ích quốc gia dân tộc.
Về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc, Đại hội Đảng lần thứ IX
khẳng định: Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh tổng
hợp của khối đại đoàn kết toàn dân, của cả hệ thống chính
trị dới sự lÃnh đạo của Đảng, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
1
ĐCSVN, Văn kiện Đại hội IX, Nxb CTQG, H, 2001, tr. 39.
14
mạnh thời đại, sức mạnh của lực lợng và thế trận quốc phòng
toàn dân với sức mạnh của lực lợng và thế trận an ninh nhân
dân1.
Sức mạnh tổng hợp bảo vệ Tổ quốc đợc tạo thành bởi
nhiều yếu tố: chính trị, kinh tế, quân sự, văn hoá...trong đó
yếu tố giữ vai trò quyết định và đợc biểu hiện tập trung
nhất là sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân dới sự lÃnh
đạo của Đảng. Vì giơng cao ngọn cờ đại đoàn kết toàn
dân là đờng lối chiến lợc cơ bản, lâu dài, là nguồn gốc sức
mạnh và động lực to lớn để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc2.
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong đó
sức mạnh dân tộc bao giờ cũng giữ vai trò quyết định nhất
trong xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Đồng thời, phải hết sức coi
trọng phát huy sức mạnh thời đại và kết hợp sức mạnh thời đại
với sức mạnh dân tộc.
Về kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng và an ninh, Đại
hội IX khẳng định: Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng
và an ninh, quốc phòng và an ninh với kinh tế trong các chiến
lợc, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội 3. Sự kết
hợp này đòi hỏi hiệu quả của mọi hoạt động kinh tế phải đợc
đánh giá bằng kết quả tổng hợp về kinh tế, tài chính, xà hội,
môi trờng, quốc phòng và an ninh. Mọi hoạt động quốc
phòng, an ninh phải đợc đánh giá bằng hiệu quả răn đe,
ngăn chặn, đập tan mọi âm mu hành động chống phá của
kẻ thù, giữ vững hoà bình ổn định để phát triển kinh tế,
giữ vững định hớng xà héi chđ nghÜa.
1 , 2, 3
: S®d tr. 40,44
15
Về phối hợp hoạt động quốc phòng và an ninh với hoạt
động đối ngoại, Đại hội IX khẳng định: phối hợp hoạt động
quốc phòng và an ninh với hoạt động đối ngoại là một trong
những nhân tố quyết định thắng lợi, là bài học thành công
của cách mạng Việt Nam. Việc phối hợp này phải thực hiện
trong mối liên hệ giữa hội nhập quốc tế và giữ vững độc lập,
tự chủ, tự lực, tự cờng, giữ vững bản sắc dân tộc. Theo ý
nghĩa đó, Đảng khẳng định: Thực hiện nhất quán đờng lối
đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phơng hoá đa dạng
hoá các quan hệ quốc tế. Việt nam sẵn sàng là bạn, là đối tác
tin cậy của các nớc trong cộng đồng quốc tế...Đồng thời, Đảng
cũng khẳng định nhiệm vụ đối ngoại là: tiếp tục giữ vững
môi trờng hoà bình và tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để
đẩy mạnh phát triển kinh tế xà hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc,
bảo đảm độc lập, chủ quyền quốc gia.
Về tăng cờng quốc phòng giữ vững an ninh qc gia vµ
toµn vĐn l·nh thỉ lµ nhiƯm vơ trọng yếu thờng xuyên của
Đảng, Nhà nớc và của toàn dân trong đó Quân đội nhân
dân và Công an nhân dân là lực lợng nòng cốt.
Tăng cờng quốc phòng giữ vững an ninh quốc gia, toàn
vẹn lÃnh thổ là nhiệm vụ thờng xuyên, thờng trực, song tình
hình mới dẫn đến nội dung này có bớc phát triển mới: nếu Đại
hội VIII xác định là củng cố quốc phòng thì Đại hội IX nói
là: tăng cờng quốc phòng.... Đây là một nhiệm vụ lớn lao,
hết sức nặng nề nên cần có sự tham gia, trách nhiệm của
toàn Đảng, toàn dân, trong đó quân đội và công an đóng
vai trò nòng cốt.
16
Trên đây là những quan điểm cơ bản chỉ đạo toàn bộ
sự nghiệp xây dựng nền quốc phòng toàn dân bảo vệ Tổ
quốc theo mục tiêu phơng hớng đà định: Những quan điểm
đó cần đợc quán triệt cụ thể trong tiến hành xây dựng nền
quốc phòng toàn dân trên những nội dung cụ thể: xây dựng
lực lợng quốc phòng toàn dân cũng nh trong xây dựng thế
trận quốc phòng toàn dân.
Xây dựng lực lợng quốc phòng toàn dân:
Xây dựng lực lợng quốc phòng là xây dựng tiềm lực, thực
lực của nền quốc phòng, bao gồm cả con ngời và các điều
kiện vật chất, tự nhiên khác. Xây dựng lực lợng quốc phòng bao
gồm cả xây dựng tiềm lực và thực lực quốc phòng, giải quyết
đúng đắn mối quan hệ giữa tiềm lực và thực lực quốc phòng.
Xây dựng tiềm lực quốc phòng hiện nay là xây dựng
tiềm lực về chính trị tinh thần, về kinh tế, khoa học kỹ
thuật. Trong đó mỗi tiềm lực có vai trò vị trí quan trọng của
nó trong mối quan hệ chung khăng khít với nhau.
Xây dựng tiềm lực về chính trị tinh thần là khả năng về
chính trị tinh thần có thể huy động nhằm tạo thành sức
mạnh thực hiện nhiệm vụ quốc phòng an ninh. Đây là nhân
tố cơ bản tạo tiềm lực quốc phòng là nền tảng chính trị tinh
thần tạo sức mạnh quân sự, nó quyết định hiệu quả việc sử
dụng phát huy các tiềm lực khác, nó là u thế tuyệt đối của
chiến tranh chính nghĩa bảo vệ Tổ quốc. Do đó, nó giữ vai
trò vị trí đặc biệt quan trọng trong xây dựng tiềm lực
quốc phòng. Nội dung xây dựng tiềm lực chính trị tinh thần
17
hiện nay là xây dựng chế độ chính trị xà hội (chế độ xà hội
chủ nghĩa) ngày càng vững mạnh; tiếp tục cải cách, hoàn
thiện Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa nhằm không
ngừng tăng cờng pháp chế đi đôi với phát huy dân chủ; phát
huy khối đại đoàn kết toàn dân; không ngừng giác ngộ cách
mạng, giác ngộ chính trị cho nhân dân, xây dựng lòng tin
vững chắc của nhân dân với Đảng và chế độ.
Xây dựng tiềm lực về kinh tế là khả năng nền kinh tế có
thể khai thác huy động để phát triển kinh tế - xà hội và
củng cố quốc phòng - an ninh. Đây là nhân tố cơ bản tạo nên
tiềm lực quốc phòng, là cơ sở vật chất của nền quốc phòng
toàn dân, giữ vai trò quyết định đến tiềm lực quốc phòng
(vì nền quốc phòng chỉ khi ta có nền kinh tế mạnh độc lập
tự chủ). Nội dung xây dựng tiềm lực kinh tế của ta trong giai
đoạn hiện nay phải đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc; u tiên phát triển lực lợng sản xuất đồng thời với chăm
lo củng cố quan hệ sản xuất; tăng trởng kinh tế gắn với tiến
bộ công bằng xà hội; kết hợp xây dựng kinh tế với tăng cờng
quốc phòng trên từng địa phơng, địa bàn chiến lợc của đất
nớc; phát triển nền công nghiệp quốc phòng lỡng dụng vừa
đáp ứng nhu cầu quân sự vừa tham gia phục vụ nhu cầu
kinh tế - xà hội...
Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ: Là xây dựng
khả năng khoa học công nghệ có thể huy động nhằm giải
quyết các nhiệm vụ trớc mắt, lâu dài của xà hội và của quốc
phòng. Đây là một nhân tố cơ bản tạo nên tiềm lực quốc
phòng. Phơng hớng cơ bản xây dựng tiềm lực khoa học c«ng
18
nghệ là phải xây dựng phát triển khoa học công nghệ một
cách toàn diện, vừa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, vừa
đáp ứng yêu cầu quốc phòng, xây dựng khoa học quân sự
Việt Nam mạnh, phục vụ đắc lực cho xây dựng củng cố
quốc phòng và xây dựng quân đội, tập trung xây dựng một
số lĩnh vực khoa học, công trình khoa học quân sự đáp ứng
yêu cầu trực tiếp trớc mắt.
Xây dựng tiềm lực quân sự: Là xây dựng khả năng vật
chất và tinh thần có thể huy động đợc để tạo thành sức
mạnh quân sự, phục vụ cho nhiệm vụ quân sự, cho chiến
tranh. Nó đợc hình thành trên cơ sở của thành tựu các tiềm
lực trên, sức mạnh tiềm lực quân sự biểu hiện sức mạnh của
Nhà nớc, sức mạnh của lực lợng vũ trang.
Trong giai đoạn hiện nay, xây dựng tiềm lực quân sự
của đất nớc yêu cầu phải xây dựng lực lợng vũ trang (quân
đội và công an) theo hớng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ
và từng bớc hiện đại; phải xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
hiện đại cần thiết cho mọi hoạt động của lực lợng vũ trang
trong thời bình và thời chiến; xây dựng và bố trí chiến lợc
của nền quốc phòng toàn dân (bố trí lực lợng, thế trận chiến
lợc) đáp ứng yêu cầu xây dựng kinh tế đất nớc và nhu cầu
chiến tranh đặt ra...
Đi đôi với xây dựng lực lợng quốc phòng, phải xây dựng
thế trận quốc phòng toàn dân vững mạnh. Đây là tổ chức
bố trí lực lợng của toàn dân trên toàn bộ lÃnh thổ theo ý
định chiến lợc bảo vệ Tổ quốc đáp ứng yêu cầu bảo vệ
19
trong thời bình và khi chiến tranh xảy ra. Xây dựng thế trận
quốc phòng phải tiến hành trên nhiều nội dung nh: Xây dựng
cơ sở chính trị xà hội, thế trận lòng dân; phân vùng chiến lợc bảo vệ Tổ quốc; xây dựng hậu phơng từng vùng chiến lợc
và hậu phơng chiến lợc quốc gia; xây dựng các tỉnh, thành
phố thành khu vực phòng thủ vững chắc; tổ chức các lực lợng vũ trang sẵn sàng đối phó mọi tình huống; tổ chức hệ
thống phòng thủ dân sự bảo vệ nhân dân, bảo vệ kinh tế;
kết hợp xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế với cải tạo địa hình
xây dựng các công trình quân sự...
Để thực hiện tốt nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn
dân trên cần nắm vững một số giải phá chủ yếu là: Thờng
xuyên coi trọng đẩy mạnh giáo dục quốc phòng nâng cao ý thức
trách nhiệm của toàn dân, của toàn bộ hệ thống chính trị đối
với sự nghiệp quốc phòng, không ngừng hoàn thiện hệ thống
pháp luật về quốc phòng an ninh bảo vệ Tổ quốc; kết hợp chặt
chẽ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, thế trận quốc phòng
toàn dân với nền an ninh nhân dân và thế trận an ninh nhân
dân; kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng -an ninh, quốc
phòng an ninh với kinh tế trong chiến lợc quy hoạch, kế hoạch
phát triển kinh tế xà hội...
Sau 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới; cùng với
những thành tựu đạt đợc trên mọi lĩnh vực kinh tế - xà hội; t
duy bảo vệ Tổ quốc của Đảng thể hiện rõ sự phát triển và
đổi mới mạnh mẽ. Chúng ta ngày càng nhận thức sâu sắc
đầy đủ và toàn diện hơn về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc
trong thời bình; về những yếu tố cấu thành và những chủ
20
trơng, biện pháp tạo nên sức mạnh quốc phòng của ®Êt níc
trong ®iỊu kiƯn míi. Chóng ta cịng ngµy cµng thấy rõ hơn
vai trò quan trọng của an ninh và đối ngoại, sự cần thiết kết
hợp chặt chẽ giữa quốc phòng với an ninh và đối ngoại, giữa
quốc phòng, an ninh, đối ngoại với xây dựng kinh tế.
Bởi vì, bảo vệ Tổ quốc xà hội chủ nghĩa không chỉ là
đối phó với hành động vũ trang xâm lợc của kẻ địch từ bên
ngoài mà còn phải đặc biệt chăm lo xây dựng và giữ vững
bên trong, đối phó với những thủ đoạn phi vũ trang của địch.
Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc không chỉ là sức mạnh của lực lợng
vũ trang mà là sức mạnh tổng hợp của quốc gia và chế độ, lấy
sức mạnh kinh tế, chính trị làm cơ sở.
Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 8 (khóa IX) về Chiến lợc
bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, đà chỉ rõ: Bảo vệ Tổ
quốc là bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, thống nhất
toàn vẹn lÃnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nớc, nhân dân và chế
độ xà hội chủ nghĩa, bảo vệ sự nghiệp đổi mới, công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, bảo vệ lợi ích quốc gia,
dân tộc; bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xà hội và
nền văn hóa; giữ vững ổn định chính trị và môi trờng hòa
bình, phát triển ®Êt níc theo ®Þnh híng x· héi chđ nghÜa”.
Nh vËy, mục tiêu bảo vệ Tổ quốc đà đợc bổ sung phát
triển, đầy đủ, toàn diện hơn, thể hiện nhận thức, t duy mới
của Đảng về bảo vệ Tổ quốc. Nội dung bảo vệ Tổ quốc xÃ
hội chủ nghĩa trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế và hội
nhập kinh tế quốc tế, đà khắc phục sự phiến diện trong t
duy chỉ nhấn mạnh đến bảo vệ độc lập chủ quyền, thèng
21
nhất toàn vẹn lÃnh thổ; làm rõ hơn mối quan hệ thống nhất,
chặt chẽ, biện chứng giữa các nội dung trong nhiƯm vơ b¶o
vƯ Tỉ qc ViƯt Nam x· héi chủ nghĩa, khắc phục những
quan niệm một chiều, giản đơn về bảo vệ Tổ quốc, chỉ
nhấn mạnh đến mặt tự nhiên-lịch sử, hoặc chỉ nhấn mạnh
bảo vệ chính trị xà hội.
Chúng ta cần nắm vững quan điểm chỉ đạo về bảo vệ
Tổ quốc Đảng ta xác định là: kiên định mục tiêu độc lập
dân tộc gắn với chủ nghĩa xà hội, lấy việc giữ vững môi trờng hoà bình, ổn định để phát triển kinh tế- xà hội là lợi
ích cao nhất của Tổ quốc; sức mạnh bên trong là nhân tố
quyết định; kết hợp chặt chẽ các nhiệm vụ kinh tế, quốc
phòng, an ninh đối ngoại, chủ động phòng ngừa, sớm phát
hiện và triệt tiêu những nhân tố bên trong có thể dẫn đến
những đột biến bất lợi.
Trên cơ sở đó phơng châm chỉ đạo về bảo vệ Tổ
quốc chỉ rõ: kiên định các nguyên tắc chiến lợc, đi đôi với
vận dụng linh hoạt sách lợc, tranh thủ sù đng hé réng r·i cđa
nh©n d©n trong níc, d luận quốc tế, phân hoá, cô lập các
phần tử chống ®èi ngoan cè nhÊt, c¸c thÕ lùc chèng ph¸ ViƯt
Nam hung hăng nhất, lấy việc phát huy dân chủ, giáo dục,
thuyết phục, phòng ngừa là chính, đi đôi với giữ gìn kỷ cơng, kỷ luật, xử lý nghiêm minh các sai phạmGiáo dục, lôi
kéo nhng ngời lầm đờng không để hình thành tổ chức đối
lập dới bất cứ hình thức nàoXử lý kịp thời mọi mầm mống
gây mất an ninh, không để bị động, bất ngờ.
22
Quan niệm về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc cũng thể hiện
sự bổ sung phát triển; đó là: sức mạnh của khối đại đoàn
kết toàn dân, của cả hệ thống chính trị, dới sự lÃnh đạo của
Đảng; là sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại,
giữa quốc phòng với an ninh, kinh tế, đối ngoại và các lĩnh
vực khác.
Hiện nay, trong điều kiện hệ thống xà hội chủ nghĩa
không còn, chủ nghĩa xà hội trên thế giới lâm vào thoái trào,
sức mạnh bên trong của đất nớc, sức mạnh của chế độ chính
trị, sự trong sạch của đội ngũ cán bộ và sức mạnh đại đoàn
kết toàn dân tộc là nhân tố quyết định thắng lợi của sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc, dới sự lÃnh đạo của Đảng, sự quản lý,
điều hành thống nhất của Nhà nớc mà lực lợng vũ trang làm
nòng cốt.
Để thực hiện thành công hai nhiệm vụ chiến lợc là xây
dựng chủ nghĩa xà hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt
Nam xà hội chủ nghĩa trong tình hình mới, đòi hỏi phải tiếp
tục đổi mới t duy về quốc phòng, nhận thức đầy đủ hơn
mối quan hệ giữa chiến tranh và hoà bình; xây dựng phát
triển kinh tế-xà hội với củng cố quốc phòng- an ninh của đất
nớc. Do vậy, trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân cần
tập trung thực hiện tốt các yêu cầu chủ yếu sau:
Một là,
tiếp tục đổi mới t duy lý luận, làm rõ quan
điểm nhận thức về xây dựng nền quốc phòng toàn dân;
sức mạnh tổng hợp của quốc phòng toàn dân và chiến tranh
nhân dân trong điều kiện mới. Tập trung làm rõ các mối
quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; lực lợng và thế
23
trận quốc phòng toàn dân; quan hệ giữa quốc phòng với an
ninh, đối ngoại, kinh tếquan hệ giữa thù trong với giặc
ngoài; đối tợng với đối tác; phân biệt rõ bạn, thù để khắc
phục các biểu hiện mơ hồ, ảo tởng; nhận rõ mối quan hệ
giữa hoạt động chống phá của các thế lực thù địch từ bên
ngoài vào những sai lầm, yếu kém trong nội bộ.
Hai là, xây dựng nền quốc phòng toàn dân cần nắm
vững những quan điểm cơ bản
Trong xây dựng quốc phòng phải lấy nhiệm vụ phát
triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt, xây
dựng củng cố quốc phòng là trọng yếu thờng xuyên. Đồng
thời, phải giải quyết nhiều mâu thuẫn; giữa tốc độ phát
triển chậm của nền kinh tế với yêu cầu xây dựng nền quốc
phòng toàn dân vững chắc; giữa trình độ khoa học kỹ
thuật của đất nớc còn thấp với yêu cầu hiện đại hoá quân sự
quốc phòng; giữa yêu cầu bảo vệ vững chắc chế độ chính
trị với tăng cờng nhanh sức mạnh quốc phòng để ngăn ngừa
và sẵn sàng đánh thắng chiến tranh hiện đại trong bất kỳ
tình huống nào.
Đấu tranh quốc phòng trong tình hình mới, phải quán
triệt quan điểm,chủ trơng, đờng lối đối nội, đối ngoại; nắm
vững nguyên tắc chiến lợc, vận dụng sáng tạo sách lợc phù hợp
với từng đối tợng, chú trọng thêm bạn, bớt thù. Quán triệt t tởng
cách mạng tiến công, chủ động, tích cực phòng thủ vững
chắc, bảo vệ từ xa; chủ động giải quyết tình huống kịp thời,
nhanh gọn, không để mở rộng, kéo dài, kẻ địch lợi dụng tạo cớ
can thiệp. Khi sử dụng lực lợng vũ trang, nhất là quân đội phải
24
tuân theo đúng quy định của Bộ Chính trị và Bộ trởng Bộ
Quốc phòng. Phát huy sức mạnh tại chỗ, lấy cơ sở để giải
quyết là chủ yếu, chú ý vận dụng phù hợp các biện pháp giáo
dục, kiên trì vận động thuyết phục đi đôi với xử lý nghiêm
bằng biện pháp hành chính và pháp luật.
Ba là, thống nhất đánh giá đối tợng, đối tác trong xây
dựng nền quốc phòng toàn dân
Cần thấu suốt các vấn đề mà Nghị quyết Trung ơng 8
khoá IX về Chiến lợc bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới đÃ
xác định: Những ai chủ trơng tôn trọng độc lập, chủ quyền,
thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, bình đẳng
cùng có lợi với Việt Nam đều là đối tác của chúng ta. Bất kể
thế lực nào có âm mu và hành động chống phá mục tiêu của
nớc ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều là
đối tợng đấu tranh.
Đó là nguyên tắc, là tiêu chí để xác định đối tợng, đối
tác của ta trong xây dựng và đấu tranh quốc phòng. Tuy
nhiên giữa đối tợng và đối tác ngày nay luôn có sự đan xen.
Trong khi đối tợng là đấu tranh, nhng vẫn có những mặt cần
tranh thủ, hợp tác; ngợc lại là đi tác trong quan hệ làm ăn, nhng vẫn có những mặt đối lập phải cảnh giác và đấu tranh.
Do vậy, đối tợng và đối tác có thể chuyển hoá cho nhau, nên
cần đánh giá một cách khách quan, toàn diện để có đối
sách đúng đắn, khắc phục tình trạng mơ hồ, mất cảnh
giác hoặc lại quá máy móc, cứng rắn trong quan hệ. Thực
hiện phơng châm thêm bạn, bớt thù, tranh thủ mọi khả
năng, điều kiện để xây dựng và bảo vệ ®Êt níc.
25
Bốn là, chủ động dự báo đúng các tình huống chiến lợc
Trong quá trình xây dựng nền quốc phòng toàn dân
cần chủ động dự báo các khả năng, tình huống có thể xảy ra
đối với đất nớc. Dự báo càng chính xác, càng có điều kiện
để chuẩn bị ngăn ngừa và đối phó có hiệu quả. Những năm
tới, đất nớc ta có nhiều thuận lợi để phát triển, đồng thời
cũng phải đối mặt với những nguy cơ, thách thức đe doạ sự
tồn tại của đất nớc và chế độ xà hội chủ nghĩa. Tuy chiến
tranh xâm lợc ít có khả năng xảy ra, nhng cần phải hết sức
cảnh giác đề phòng tình hình có những diễn biến xấu,
phức tạp khó lờng.
Trớc hết, bằng thực hiện chiến lợc diễn biến hoà bình,
bạo loạn lật đổ các thế lực thù địch tìm cách làm cho ta suy
yếu, cùng với những sai phạm của ta không đợc khắc phục nh:
suy thoái về chính trị, đạo đức, lối sống, tệ tham nhũng,
tiêu cực, quan liêu, mất đoàn kết, thiếu dân chủ; tụt hậu xa
hơn về kinh tếlàm cho quần chúng bất bình, mất lòng tin;
kết hợp với các hoạt động chống phá, kích động, lôi kéo của
bọn cơ hội chính trị và các thế lực thù địch là những yếu tố
tạo ra tự diễn biến, tự chuyển hoá dẫn tới biến động
chính trị trong nớc. Địa bàn cần đặc biệt chú ý là: Tây
Nguyên, Tây Bắc, Tây Nam Bộ các thành phố lớn, các trung
tâm chính trị, kinh tế, xà hội
Từ những diễn biến trên, các thế lực thù địch bên
ngoài lợi dụng các vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn
giáo, dân tộc và những tồn tại của lịch sửtăng c ờng
thâm nhập sâu vào các cơ sở xà hội để lôi kéo, chia rÏ,