Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP đề tài QUY TRÌNH GIAO HÀNG XUẤT KHẨU NGUYÊN CONTAINER tại CÔNG TY cổ PHẦN GIAO NHẬN vận CHUYỂN QUỐC tế INTERLINK đà NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.13 KB, 54 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH

BAO CAO
THỰC TẢP TỐT NGHIÊP
ĐỀ TÀI:

QUY TRÌNH GIAO HÀNG XUẤT KHẨU
NGUYÊN CONTAINER TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
GIAO NHẬN VẬN CHUYẺN QUỐC TẾ INTERLINK
ĐÀ NẴNG

: Th.S Phan Thị Ngọc HàGiáo viên hướng dẫn
: Nguyễn Thị Kim Hiền Sinh viên thực hiện
: Thương Mại Quốc Tế Chuyên ngành
: 07NT7.2

Lớp

Đà Nằng, tháng 6 năm 2016.


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em khơng có gì hơn xin gởi đến quý thầy cô giáo đang giảng dạy và
làm việc tại trường Cao Đẳng Thương Mại, thầy cô bộ môn Thương mại quốc tế lời
chúc sức khỏe và thành đạt. Chúc quý thầy cô giáo luôn thành công trong sự nghiệp
giáo dục đào tạo cũng như tất cả các lĩnh vực của cuộc sống.
Đặc biệt em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cơ giáo Phan Thị Ngọc Hà, người
đã hướng dẫn tận tình đầy trách nhiệm trong suốt thời gian em thực tập và hoàn thành
báo cáo tốt nghiệp này.


Qua đây em cũng xin lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo công ty cổ phần giao nhận
vận chuyển quốc tế Interlink Đà Nằng, các anh chị trong công ty đặc biệt là anh Võ
Văn Khiêm, đã tận tình hướng dẫn em trong thời gian thực tập, tạo điều kiện cho em
được tiếp xúc với thực tế và đã truyền đạt cho em những kinh nghiệm mà các anh chị
đã làm trong công việc giao nhận, giúp em thực hiện tốt bài báo cáo này nói riêng cũng
như tránh những bỡ ngỡ trước khi em bước vào cơng việc thực tế của mình sau khi ra
trường.
Trong q trình thực tập và làm báo cáo chắc hẳn khơng thể tránh khỏi những
thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của q Thầy Cơ và Ban lãnh đạo cơng
ty để bài báo cáo được hồn thiện hơn.
Cuối cùng em xin chúc tất cả mọi người sức khỏe dồi dào, luôn thành công trong
công việc cũng như trong cuộc sống.
Em xin trân trọng kính chào !

1


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

XK

Xuất khẩu

XNK

Xuất nhập khẩu

FCL

Full Container Load


FIATA

Federation Internationale des Association de
Transitaires et Assimile’s

IATA

International Air Transport Association

CP

Cổ phần

2


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Số hiệu
bảng
2.1:

Tên bảng
Tình hình sử dụng máy móc thiết bị của cơng ty CP
Interlink Đà Nằng

Trang
17


2.2.

Cơ cấu lao động theo giới tính

18

2.3:

Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn

18

2.4:

Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ 2013 2015

19

2.5:
2.6.
2.7:

Doanh thu các loại hình dịch vụ của công ty CP
Interlink
Đà Nằng năm 2013 - 2015
Cơ cấu mặt hàng trong giao nhận hàng nguyên container

20

Cơ cấu khách hàng chủ yếu của công ty cổ phần

Interlink Đà Nằng

23

22

3


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Số hiệu

Tên hình ảnh

hình ảnh

Trang

2.1:

Seal của hãng tàu Maerk

27

2.3:

Khai báo hải quan

28


2.2:

Kiểm tra Container

31

2.3.

Dấu chứng nhận phun côn trùng

32

2.4.

Xếp hàng vào container

32


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Số hiệu
sơ đồ

Tên sơ đồ

Trang

1.1


Quy trình giao nhận hàng nguyên Container

6

2.1:

Sơ đồ bộ máy tổ chức của cơng ty

16

2.2.

Sơ đồ quy trình giao hàng ngun container tại công ty
CP giao nhận vận chuyển quốc tế Interlink Đà Nằng

25


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...............................................................................ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU..........................................................................................iii
DANH MỤC HÌNH ẢNH............................................................................................iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ.....................................................................................................v
MỤC LỤC................................................................................................................... vi
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO HÀNG XUẤT KHẨU NGUYÊN
CONTAINER (FCL)....................."................................................................................2
1.1. Tổng quan về giao hàng xuất khẩu nguyên Container..........................................2
1.1.1. Một số khái niệm................................................................................................2

a. Giao nhận................................................................................................................. 2
b. Người giao nhận......................................................................................................2
a. Giao nhận hàng hóa bằng đường biển......................................................................4
b. Giao nhận hàng hóa bằng đường hàng khơng..........................................................4
c. Giao nhận hàng hóa bằng đường bộ.........................................................................4
1.1.4. Các bên có liên quan trong nghiệp vụ giao nhận...............................................6
a. Người kinh doanh dịch vụ giao nhận.......................................................................6
b. Người chủ hàng........................................................................................................6
c. Cơ quan hải quan.....................................................................................................6
d. Cảng......................................................................................................................... 6
1.2. Quy trình giao hàng xuất khẩu nguyên Container (FCL).....................................6
1.2.1. Sơ đồ quy trình...................................................................................................6
1.2.2. Diễn giải chi tiết quy trình.................................................................................7
1.3.2. Bản lược khai hàng hóa ( Cargo Manifest)......................................................9
1.3.3. Sơ dồ xếp hàng (Cargo plan)..............................................................................9
1.3.4. Phiếu lưu khoang tàu (Booking note).................................................................9
1.3.5. Lệnh giao hàng (Dilivery Order)........................................................................9
1.3.6............................................................................................................................. Bi
ên lai thuyền phó (Mates receipt).................................................................................9
1.4. Cơ sở pháp lý liên quan đến giao hàng xuất khẩu nguyên Container................10
1.4.1. Các văn bản nhà nước......................................................................................10
1.4.2. Các luật quốc tế................................................................................................10


1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến quy trình giao hàng xuất khẩu nguyên Container
11
1.5.1. Các nhân tố khách quan...................................................................................11
a. Mơi trường pháp luật..............................................................................................11
b. Mơi trường chính trị - xã hội..................................................................................11
c. Thời tiết:................................................................................................................11

1.5.2. Các nhân tố chủ quan.......................................................................................11
a. Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, máy móc:..................................................................11
b. Vốn đầu tư.............................................................................................................12
c. Trình độ lao động...................................................................................................12
Chương 2 : THỰC TRẠNG VỀ QUY TRÌNH GIAO HÀNG XUẤT KHẨU
NGUN CONTAINER TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VẬN
CHUYỂN QUỐC TẾ INTERLINK ĐÀ NẴNG.........................................................13
2.1. Giới thiệu về công ty cổ phần giao nhận vận chuyển quốc tế Interlink Đà
Nằng...........................................................................................................................13
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển......................................................................13
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động....................................................14
a. Chức năng..............................................................................................................14
b. Nhiệm vụ...............................................................................................................14
c. Lĩnh vực hoạt động................................................................................................15
2.1.3. Cơ cấu tổ chức.................................................................................................16
a. Sơ đồ bộ máy tổ chức.............................................................................................16
b. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban...........................................................16
2.1.4. Nguồn lực kinh doanh của công ty...................................................................17
a. Cơ sở vật chất.........................................................................................................17
b. Nguồn lực tài chính................................................................................................17
c. Nguồn nhân lực......................................................................................................17
2.1.5. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua....................19
a. Kết quả hoạt động kinh doanh trong năm 3 gần đây..............................................19
b. Tình hình hoạt động cung cấp dịch vụ của cơngty theo các dịch vụ......................20
2.2.1. Mặt hàng trong giao hàng nguyên container...................................................21
2.2.2. Thị trường và khách hàng của công ty.............................................................22
a. Thị trường.............................................................................................................. 22
b. Khách hàng của cơng ty........................................................................................23
2.2.3. Tình hình cạnh tranh của công ty Interlink tại thị trường Đà Nang................23



2.2.4. Quy trình giao hàng xuất khẩu nguyên Container tại công ty cổ phần giao
nhận vận chuyển quốc tếInterlink...............................................................................25
a. Sơ đồ quy trình.......................................................................................................25
b. Diễn giải chi tiết quy trình.....................................................................................26
2.3. Đánh giá chung về quy trình giao hàng xuất khẩu nguyên Container tại công
ty cổ phần giao nhận vận chuyển quốc tế Interlink Đà Nằng.......................................36
2.3.1. So sánh quy trình thực tế và lý thuyết về quy trình giao hàng xuất khẩu
nguyên container tại công ty cổ phần vận chuyển quốc tế Interlink Đà Nang 36
2.3.2. Thành tựu.........................................................................................................36
2.3.3. Hạn chế và nguyên nhân..................................................................................37
a. Hạn chế..................................................................................................................37
b. Nguyên nhân..........................................................................................................37
Chương 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN QUY TRÌNH GIAO
HÀNG XUẤT'KHẨU NGUN CONTAINER TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
GIAO NHẬN VẬN CHUYỂN QUỐC TẾ INTERLINK............................................38
3.1. Kết luận chung....................................................................................................38
3.2. Mục tiêu và phương hướng phát triển công ty cổ phần giao nhận vận chuyển
quốc tế Interlink Đà Nằng trong thời gian tới..............................................................38
3.2.1. Mục tiêu của công ty........................................................................................38
3.2.2. Phương hướng phát triển của công ty..............................................................39
3.3. Các giải pháp nhằm hồn thiện quy trình giao hành xuất khẩu tại công ty cổ
phần giao nhận vận chuyển quốc tế Interlink...............................................................39
3.3.1. Giải pháp đầu tư, mở rộng và sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất của công ty...39
3.3.2. Giải pháp đào tạo nâng cao trình độ, ý thức, trách nhiệm cho nhân viên.......40
3.3.3. Giải pháp đấy mạnh công tác nghiên cứu thị trường.......................................42
3.3.4. Giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ..........................................................43
3.4. Một số kiến nghị..............................................................................................43
3.4.1. Kiến nghị với cơ quan......................................................................................43
3.4.2. Kiến nghị với nhà trường.................................................................................44

KẾT LUẬN..................................................................................................................... 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO


LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế tồn cầu hóa kinh tế hiện nay, Việt Nam đã và đang hịa mình vào
sự phát triển chung của tồn thế giới. Hoạt động bn bán giữa các nước ngày càng
diễn ra mạnh mẽ và điều đó cũng đồng nghĩa với việc nhu cầu vận tải giao nhận hàng
hóa ngày một tăng cao. Có thể thấy vận tải giao nhận ngày càng đống vai trò quan
trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia nói riêng và tồn thế giới nói chung. Vận tải
giao nhận đóng vai trị như là cầu nối trung gian thúc đẩy sự phát triển ngoại thương
giữa các quốc gia.
Hoạt động giao nhận vận tải giao nhận ở Việt Nam trong thời gian qua đã có
những bước phát triển vượt bậc. Hiện nay có hơn 400 doanh nghiệp kinh doanh trong
lĩnh vực vận tải giao nhận trên toàn Việt Nam. Bên cạnh số lượng khơng ngừng tăng
lên thì chất lượng của các công ty cũng ngày một nâng cao để đáp ứng nhu cầu của
khách hàng trong tình trạng canh tranh khóc liệt hiện nay.
Cơng ty cổ phần giao nhận vận chuyển quốc tế Interlink là một công ty giao nhận
hàng xuất nhập khẩu đang dần hoàn thiện các dịch vụ của mình để có thể đón đầu với
sự dịch chuyển của thị trường logistics ở Việt Nam. Bên cạnh đó, trong những năm
qua, công ty cổ phần giao nhận vận chuyển quốc tế Interlink đã đạt những kết quả kinh
doanh khả quan. Vì vậy giựa trên những kiến thức đã được tích lũy từ khi cịn ngồi
trên ghế nhà trường cộng với khoảng thời gian thực tập khá ngắn nhưng lại học được
nhiều kinh nghiệm và bài học thực tế tại công ty cổ phần giao nhận vận chuyển quốc tế
Interlink, em quyết định chọn đề tài: “Quy trình giao hàng xuất khẩu nguyên
Container tại công ty cổ phần giao nhận vận chuyển quốc tế Interlink Đà Nang” làm
báo cáo thực tập.
Cấu trúc của bài báo cáo thực tập gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về giao hàng xuất khẩu nguyên container (FCL).
Chương 2: Thực trạng về quy trình giao hàng xuất khẩu ngun container tại

cơng ty cổ phần giao nhận vận chuyển quốc tế Interlink Đà Nằng.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện quy trình giao hàng xuất khẩu
nguyên container tại công ty cổ phần giao nhận vận chuyển quốc tế Interlink Đà Nằng.
Vì thời gian nghiên cứu và trình độ có hạn, bài viết khó tránh khỏi những thiếu
sót, kính mong Thầy Cơ xem xét sửa chữa để bài viết được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

1


Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO HÀNG XUẤT KHẨU NGUYÊN
CONTAINER (FCL)
1.1. Tổng quan về giao hàng xuất khẩu nguyên Container
1.1.1. Một số khái niệm
a. Giao nhận
Đặc điểm nổi bật của buôn bán quốc tế là người mua và người bán ở những nước
khác nhau. Sau khi hợp đồng mua bán được ký kết, người bán thực hiện việc giao
hàng. Để cho q trình vận chuyển đó được diễn ra và hàng hóa đến tay người mua,
cần phải thực hiện hàng loạt các công việc liên quan đến quá trình chun chở, đóng
gói bao bì, sắp xếp cơng việc để đưa hàng tới cảng và đưa hàng lên tàu, làm các thủ
tục gởi hàng, xếp hàng lên tàu, chuyển tải hàng hóa dọc đường, dở hàng ra khỏi tàu, và
giao cho người nhận... những công việc trên gọi là giao nhận.
“Dịch vụ giao nhận hàng hóa là hành vi Thương mại, theo đó người làm dịch vụ
giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm
các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo
sự ủy thác của chủ hàng, cảu người vận tải hoặc người làm dịch vụ giao nhận khác
(gọi chung là khách hàng) - Điều 136 Luật Thương mại Việt Nam”.
Theo quy tắc mẫu của liên đoàn các hiệp hội giao nhận vận tải quốc tế FIATA về
dịch vụ giao nhận: “dịch vụ giao nhận được định nghĩa như là bất kỳ loại loại dịch vụ
nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối

hàng hóa cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các
vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu nhập chứng từ liên quan đến
hàng hóa”.
b. Người giao nhận
Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về người giao nhận nhưng chưa có một định
nghĩa thống nhất nào về người giao nhận được quốc tế chấp nhận.
Theo quy tắc mẫu của FIATA: Người giao nhận là người lo toan để hàng hóa
được chuyên chở theo hợp đồng ủy thác và hành động vì lợi ích của người ủy thác mà
bản thân anh ta không phải là người chuyên chở. Người giao nhận cũng đảm nhận thực
hiện mọi công việc liên quan tới hợp đồng như: bảo quản lưu kho, trung chuyển, làm
thủ tục hải quan, kiểm hàng hóa.
Theo Luật Thương mại Việt Nam điều 164: Người giao nhận là thương nhân có
giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh về dịch vụ giao nhận hàng hóa.
c. Gửi hàng nguyên container (FCL - full container load)
Gửi hàng nguyên container (FCL - full container load) là phương thức mà chủ
hàng/ người xếp hàng (là người xuất khẩu) có đủ hàng hóa để chất xếp đầy container
hoặc nhiều container như vậy để chở đến cho người nhập khẩu.
1.1.2. Vai trò của việc giao hàng xuất khẩu nguyên Container
a. Đối với thương mại quốc tế
Trong xu thế quốc tế hóa đời sống xã hội hiên nay, cũng như là sự mở rộng giao
lưu hợp tác thương mại giữa các nước hoạt động giao hàng xuất khẩu ngày càng có vai
trị quan trọng. Điều này được thể hiện ở :

2


Tạo điều kiện cho hàng háo lưu thơng nhanh chóng, an tồn và tiết kiệm mà
khơng cần có sự tham gia của người gửi cũng như người tác nghiệp.
Giúp cho người chuyên chở đẩy nhanh tốc độ quay vòng của phương tiện vận tải
tận dụng tối đa và hiệu quả sử dụng của các phương tiện vận tải cũng như các phương

tiện hỗ trợ khác.
- Ở những nước có nền kinh tế kém phát triễn, một trong những trở ngại chính
đối vơi sự tăng trưởng kinh tế là thiếu tiềm lực về vốn. Vì vậy, nguồn vốn huy động
nước ngồi được coi là nguồn chủ yếu cho quá trình phát triển. Nhưng mọi cơ hội đầu
tư hay vạy nợ nước ngoài chỉ tăng lên khi các chủ đầu tư và người cho vay thấy được
khả năng xuất khẩu của họ. Vì vậy, xuất khẩu là nguồn chính để đảm bảo nước này có
thể trả nợ.
Giúp các nước trao đổi hàng hóa, hỗ trợ lẫn nhau nhằm thu ngoại tệ để phát triển
đất nước.
Tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, mở rộng khả
năng tiêu dùng của các quốc gia.
b. Đối với thương mại trong nước
Hoạt động giao hàng xuất khẩu tạo nguồn vốn ngoại tệ quan trọng để đảm bảo
nhu cầu nhập khẩu, phục vụ cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Nguồn ngoại tệ
thu về lớn hơn là điều kiện để duy trì sự ổn định của tỷ giá hối đối theo hướng có lợi
cho xuất khẩu nhưng lại khơng tổn hao đến nhập khẩu vì vậy sẽ tạo điều kiện phát
triển kinh tế.
Khi tập trung cho hoạt động giao hàng xuất khẩu thì phải có sự đầu tư cho khoa
học - kỹ thuật cũng như trình độ quản lý sản xuất kinh doanh để nâng cao năng lực sản
xuất cũng như khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường thế giới, đây là một
trong những yếu tố thúc đẩy sản xuất phát triển.
Thông qua hoạt động giao hàng xuất khẩu, các doanh nghiệp trực tiếp tham gia
vào thị trường cạnh tranh thế giới. Điều này giúp cho doanh nghiệp có tầm nhìn xa
hơn về thị trường, sản phẩm, đối thủ cạnh tranh và tập tính tiêu dùng để từ đó xây
dựng các giải pháp năng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ để đáp ứng như cầu của
bạn hàng.
Góp phần giải quyết cơng ăn, việc làm cho người lao động, tạo thu nhập và tăng
mức sống. Hoạt động giao hàng xuất khẩu càng được đẩy mạnh và khơng ngừng phát
triển về quy mơ thì sẽ càng thu hút nhiều lao động, như vậy đã tạo việc làm cho người
lao động.

Nói chung, giao hàng xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động kinh
tế của các quốc gia, do các quốc gia đều chú trọng đẩy mạnh xuất khẩu để khai thác tối
đa lợi ích của hoạt động này trong việc thúc đẩy tăng trưởng.
1.1.3. Các phương thức giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu (XNK)
a. Giao nhận hàng hóa bằng đường biển
Giao nhận hàng hóa XNK bằng đường biển được thực hiện tại các biển do cảng
tiến hành theo hợp đồng giữa chủ hàng và người được chủ hàng ủy thác với cảng.

3


Chủ hàng có thể đưa phương tiện chuyên chở vào cảng nhưng phải thỏa thuận
trước, tuẩn thủ các quy định tại cảng và trả các phí liên quan cho cảng.
Cơng việc xếp dỡ hàng hóa trong phạm vi của cảng là do cảng thực hiện và cảng
không chịu trách nhiệm về hàng hóa khi hàng đã ra khỏi các phạm vi kho bãi của cảng.
Chủ hàng phải thực hiện một số thủ tục theo yêu cầu của cảng, chứng minh
quyền được giao, nhận hàng hợp pháp. Chủ hàng, cảng và các bên liên quan có trách
nhiệm phối hợp trong việc xác minh, giải quyết các tranh chấp về hàng hóa của chủ
hàng.
b. Giao nhận hàng hóa bằng đường hàng khơng
Giao nhận hàng hóa XNK bằng đường hàng khơng chủ yếu là do các hãng hàng
không hoặc công ty dịch vụ vận tải hàng không thực hiện.
Hàng không là một loại hình vận tải đặc thù, các bên liên quan trong giao nhận
hàng hóa bằng đường hàng khơng khơng phải tn thủ các quy định nghiêm ngặt về
lịch trình
c. Giao nhận hàng hóa bằng đường bộ
Giao nhận hàng hóa XNK bằng đường bộ được thực hiện tại các kho riêng của
chủ hàng hoặc do các đại lý gom hàng tiến hành theo hợp đồng giữa chủ hàng và
người được chủ hàng ủy thác.
Chủ hàng có thể sử dụng phương tiện vận chuyển, bốc xếp dỡ hàng hóa của

mình hoặc ủy thác cho những đại lý gom hàng thực hiện.
Từ năm 1956, các nước Tây Âu đã ký kết : “ Công ước về hợp đồng chuyên
chở hàng hóa bằng đường bộ quốc tế” ( CMR: Convention de Transport des
Marchandises par Router) tại Genesve, có hiệu lực từ ngày 02/7/1961, được áp dụng
cho tất cả các hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường bộ quốc tế, trong đó có ít
nhất một nước là thành viên công ước.
Theo điều 4 của công ước : “ Hợp đồng vận tải được xác nhận bằng một giấy
gửi hàng ( Consignment note). Việc thiếu không có hoặc mất giấy gửi hàng sẽ khơng
có ảnh hưởng đến sự tồn tại hoặc hiệu lực của hợp đồng vận tải. Trong trường hợp này
sẽ căn cứ vào các điều khoản của công ước này”.
Về cơ bản, các công ty giao nhận sẽ sử dụng hợp đồng giao nhận với các chủ
hàng thay thế cho giấy gửi hàng. Tất cả những quyền nghĩa vụ trách nhiệm của các
bên sẽ được mô tả kỹ lưỡng trong hợp đồng giao nhận đường bộ. Hiện nay, các công
ty kinh doanh dịch vụ logistics đứng ra ký hợp đồng giao nhận kiêm cả hợp đồng vận
tải trọn chuyến cho chủ hàng giữa hai vùng lãnh thổ.
d. Giao nhận hàng hóa bằng đường sắt
Giao nhận hàng hóa XNK bằng đường sắt quốc tế thực hiện theo các công ước
về vận chuyển đường sắt quốc tế COTIF (Convention ralative aux transport
Internationaux fecrrviaires) được ký kết tại Bern ngày 09/05/1980, có hiệu lực từ ngày
01/05/1985. Cơng ước này có hai phần phụ lục A và B:

4


Phần phụ lục A: những quy tắc thống nhất về hợp đồng chuyên chở khách liên
hợp (CIV). Phần phụ lục B: những quy tắc thống nhất về hợp đồng chuyên chở hàng
hóa bằng đường sắt quốc tế (CIM).
Giao nhận hàng háo bằng đường sắt quốc tế là một dịch vụ đặc thù chủ hàng
phải tuân thủ các quy định nghiêm ngặt của giao nhận hàng hóa đường sắt như: hàng
phải đóng thành lơ, kiện, bao gói, ký mã hiệu theo đúng tiêu chuẩn của đường sắt. Đa

số hàng hóa phải giao cho cơ quan vận chuyển đường sắt hoặc các đại lý gom hàng
được ủy thác để thực hiện công việc giao nhận với đường sắt. Hàng hóa trước khi giao
cho đường sắt phải được chủ hàng thông quan hoặc thuê dịch vụ của đại lý hải quan.
Hàng được giao tại những nơi quy định của ga đường sắt mà chủ hàng được chuyên
chở hàng đến nơi đi hoặc nhận hàng nơi đến, các địa điểm thơng quan hàng hóa xuất
nhập khẩu bằng đường sắt thường được đặt tại các ga đường sắt quốc tế.

5


1.1.4. Các bên có liên quan trong nghiệp vụ giao nhận
a. Người kinh doanh dịch vụ giao nhận
Người kinh doanh dich vụ giao nhận (Forwrder / Freight / Forwarding agent) là
doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics ( trong đó có dịch vụ giao nhận) hoặc kinh
doanh riêng dịch vụ giao nhận hàng hóa. Các loại doanh nghiệp này có phạm vi kinh
doanh trong nước hoặc dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế tùy theo phạm vi đăng ký
kinh doanh của họ.
Người kinh doanh nghiệp vụ giao nhận sẽ là người làm dịch vụ giao nhận trực
tiếp hoặc sử dụng các mạng lưới đại lý giao nhận hoặc dịch vụ của người thứ ba khác.
b. Người chủ hàng
Người chủ hàng là người nắm chủ quyền sở hữu hàng hóa, Ở nơi giao hàng họ
thường là người xuất khẩu. Ở nơi nhận hàng họ thường là người nhập khẩu. Tuy
nhiên, có một số chủ hàng họ tự tổ chức quá trình giao nhận hàng hóa cho mình.
c. Cơ quan hải quan
Cơ quan hải quan là cơ quan quản lý hành chính nhà nước, họ tham gia vào cơng
tác giao nhận với vai trị kiểm tra hàng hóa căn cứ vào cơ chế điều hành hàng hóa xuất
nhập khẩu. Theo quy định về quản lý nhà nước đối với hàng hóa, phương tiện chuyên
chở hàng hóa xuất nhập khẩu, tất cả các hàng hóa giao nhận qua biên giới tại các cửa
khẩu đều phải đặt dưới sự kiểm tra giám sát của hải quan. Việc kiểm tra hải quan thực
hiện trên hai phương diện là thủ tục chứng minh cho hàng hóa và hàng hóa.

d. Cảng
Cảng là tập hợp các cơng trình và thiết bị cho phép tàu đỗ yên tĩnh, xếp dỡ hàng
hóa, đưa hành khách xuống tàu và ngược lại nhanh chóng, tiện lợi tập trung, bảo
quản,bao gói và phân loại hàng hóa phục vụ những nhu cầu của tàu đỗ trong cảng.
1.2. Quy trình giao hàng xuất khẩu nguyên Container (FCL)
1.2.1. Sơ đồ quy trình

Bước 1: Nhận yêu cầu từ khách hàng
Tiếp nhận và xem xét yêu cầu của khách hàng nếu trong phạm vi cơng ty có thể
thực hiện được thì tiến hành đàm phán thương lượng, cịn nếu khơng thì sẽ từ chối u
cầu của khách hàng.
Bước 2: Đàm phán thương lượng
Sau khi đã xem xét yêu cầu của khách hàng nếu đổng ý sẽ tiến hành đàm phán
thương lượng về giá và điều kiện có liên quan. Nếu cả hai bên thỏa thuận được các


đàm
thúc

điều kiện thì sẽ tiến hành ký hợp đồng, nếu thỏa khơng thuận được thì
phán
kết

Bước 3: Thực hiện hợp đồng
Tùy theo yêu cầu của khách hàng mà mà công ty giao nhận sẽ thực hiện dịch vụ
trọn gói hay dịch vụ lẻ như:
- Đóng gói, ký mã hiệu hàng háo nếu được khách hàng yêu cầu.
- Ký Booking Note với hãng tàu hoặc nhận Booking từ khách hàng.
- Liên hệ với các hãng tàu để lấy lệnh cấp container rỗng.
- Nhận container từ hãng tàu hoặc Fax lệnh cấp container cho khách hàng.

- Khai báo hải quan chon lô hàng
- Chịu trách nhiệm nhạn hàng tại kho hoặc theo dõi yêu cầu khách hàng đóng và
hạ bãi đúng ngày giờ quy định trên lệnh cấp container.
- Trực tiếp đóng hàng hoặc yêu cầu khách hàng khi đóng hàng vào container
xong phải báo chi tiết làm HB/L cho chúng ta gấp.
- Sau khi nhận chi tiết lô hàng từ khách hàng, công ty giao nhận đánh HB/L nháp
Fax qua cho khách hàng kiểm tra và coníinm. In HB/L cho khách hàng.
- Vận chuyển và giao container cho bãi cảng
- Giao container cho hãng tàu.
- Gửi chi tiết lô hàng và tên đại lý của cơng ty ở cảng đích cho hãng tàu đánh
MB/L. Khi nhận MB/L nháp từ hãng tàu phải kiểm tra thật kỹ về tên tàu, số chuyến, số
container, tên đại lý,...
- Đến hãng tàu nhận MB/L đối với MB/L gốc, thông thường chúng ta chỉ nhận
MB/L bằng Fax mà thôi.
- Khi nhận được MB/L từ hãng tàu công ty phải lập tức thanh tốn cước phí cho
hãng tàu.
- Giao HB/L gốc cho khách hàng và thu tiền Bill Fee từ khách hàng.
- Tiến hành giao bộ chứng từ cho người nhận ở cảng đích sau khi hồn tất cơng
việc.
- Khi tàu cùng hàng về đến cảng đích, đại lý công ty tại cảng nhận hàng sẽ tiến
hành làm thủ tục hải quan cho lô hàng và giao HB/L cho hãng tàu để nhận lô hàng,
đưa hàng về kho hàng lẻ tiến hành rút hàng ra khỏi container và giao cho từng chủ
hàng khi họ giao HB/L cho đại lý.
Bước 4: Giải quyết khiếu nại (nếu có)
14 ngày sau khi khách hàng nhận hàng nếu khơng nếu khơng có khiếu nại gì thì
hợp đồng kết thúc. Cịn nếu có khiếu nại gì về lơ hàng thì tùy theo hình thức mà sử lý.
Có thể hai bên thỏa thuận giải quyết mọi việc, nếu khơng giải quyết được thì đem ra
trọng tài hoặc có thể kiện ra tịa.
Bước 5 : Thanh lý hợp đồng
Các bên tiến hành thanh lý hợp đồng khi giao dịch kết thúc

Bước 6: Kết thúc hợp đồng.


1.3. Thủ tục, chứng từ thông quan hàng nguyên Container
1.3.1. Vận đơn ( Bill of Lading )
Vận đơn đường biển là chứng từ chuyên chở hàng hóa bằng đường biển do người
chuyên chở hoặc đại diện của người chuyên chở phát hành cho người gửi hàng sau khi
hàng hóa đã được xếp lên tàu hoặc sau khi nhận hàng để xếp.
Vận đơn có 3 chức năng chính sau:
- Thứ nhất: Vận đơn là bằng chứng về việc người vận chuyển đã nhận lên tàu số
hàng háo với số lượng, chủng loại, tình trạng như ghi rõ trong vận đơn để vận chuyển
đến nơi trả hàng.
- Thứ hai: Vận đơn góc là chứng từ có giá trị, dùng để định đoạt và nhận hàng.
- Thứ ba : Vận đơn đường biển là bằng chứng xác nhận hợp đồng chuyên chở
hàng hóa bằng đường biển đã được ký kết.
1.3.2. Bản lược khai hàng hóa ( Cargo Manifest)
Bản lược khai hàng hóa là bảng liệt kê tóm tắt về hàng hóa được vận chuyển trên
tàu được người vận tải lập khi có hàng chở trên tàu.
Chức năng :
- Làm giấy thông báo của hãng cho người nhận biết số hàng biết về số hàng háo
được xếp tàu
- Làm chứng từ để thuyền trưởng khai với hải quan về hàng hóa xếp trên tàu.
- Làm căn cứ để thanh toán với cảng hoặc đại lý tàu biển về các loại chi phí liên
quan đến hàng hóa (phí xếp dỡ, phí kiểm kiện...)nếu phí này tính theo khối lượng
hàng chở.
1.3.3. Sơ dồ xếp hàng (Cargo plan)
Sơ đồ xếp hàng là bản vẽ vị trí xếp hàng trên tàu biển. Trước khi hàng được xếp
lên tàu thuyền trưởng cùng với nhân viên điều độ cảng phải lập sơ đồ xếp hàng nhằm
sử dụng hợp lý nhất các khoang chưa hàng trên tàu duy trì sự thăng bằng và đảm bảo
tàu có độ chênh dọc thích hợp.

1.3.4. Phiếu lưu khoang tàu (Booking note)
Nội dung phiếu lưu khoang tàu thể hiện tên người gửi hàng số lượng Container
cần chuyên chở, cảng đi và cảng đến, cùng các thảo thuận về giá cước.
Phiếu lưu khoang tàu là một dạng hợp đồng vận tải đơn giản, nó có cả chữ ký của
người gửi hàng và người vận tải.
1.3.5. Lệnh giao hàng (Dilivery Order)
Lệnh giao hàng do người vận tải hoặc đại lý của họ phát hành, cho phép người
nhận hàng hay đại lý giao nhận của họ nhận hàng nhập về trên tàu.
1.3.6. Biên lai thuyền phó (Mates receipt)
Biên lai thuyền phó do người vận tải cấp, xác nhận hàng hóa đã được xếp lên tàu
(hàng xuất). Thường dùng để đổi lấy vận đơn.
1.4. Cơ sở pháp lý liên quan đến giao hàng xuất khẩu nguyên Container


Việc giao hàng háo xuât nhập khẩu phải dựa trên cơ sở pháp lý như các Công
ước quốc tế, luật Việt Nam
1.4.1. Các văn bản nhà nước
Nhà nước Việt Nam đã ban hành khá nhiều các văn bản, qui phạm pháp luật liên
quan đến vận tải, giao nhận như :
Các văn bản qui định tàu bè nước ngoài ra vào các cảng quốc tế Việt Nam.;
- Luật Thương mại Việt Nam
- Các văn bản qui định trách nhiệm giao nhận hàng hóa của các đơn vị, doanh
nghiệp.
- Luật quốc gia điều chỉnh mối quan hệ phát sinh từ các hợp đồng mua bán, vận
tải, bảo hiểm, giao nhận, xếp dỡ...
- Các loại hợp đồng.
- Các tập quán thương mại, hàng hải và luật tập tục của mỗi nước.
1.4.2. Các luật quốc tế
- Công ước quốc tế để thống nhất một số quy tắc liên quan đến vận đơn.
- Nghị định thư Visby 1968 để sửa đổi công ước quốc tế để thống nhất một số

quy định tắc liên quan đến vận đơn (Visby Protocol 1968).
- SDRProtocol 1979.
- Công ước của Liên hợp quốc về vận tải hàng háo bằng đường biển (The
Hamburg rule 1978).
- Công ước để thống nhất một số quy tắc liên quan đến vận chuyển hàng không
quốc tế.
- Các quy tắc thống nhất về một số chứng từ vận tải hàng hóa đa phương thức
quốc tế 1980.
- Các điều kiện thương mại (Incoterms 2000, 2010).
- Quy tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ UCP 600 của phòng thương
mại quốc tế Paris.
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến quy trình giao hàng xuất khẩu nguyên Container
1.5.1. Các nhân tố khách quan
a. Môi trường pháp luật
Phạm vi hoạt động giao nhận hàng hóa XNK bằng đường biển liên quan đến
nhiều quốc gia khác nhau. Bất kỳ thay đổi nào như sự ban hành, phê duyệt một thơng
tư nghị định của Chính phủ ở một trong những quốc gia đó; hay sự phê chuẩn thơng
qua một Cơng ước quốc tế cũng sẽ có tác động khơng nhỏ đến hoạt động giao nhận
hàng hóa XNK. Do đó, việc tìm hiểu và cập nhật kịp thời về những nguồn luật khác
nhau của những quốc gia khác sẽ giúp người giao nhận tiến hành công việc một cách
hiệu quả nhất.
b. Mơi trường chính trị - xã hội


Những biến động trong mơi trường chính trị, xã hội ở những quốc gia có liên
quan đến hoạt động giao nhận sẽ ảnh hưởng đến quy trình giao nhận hàng hóa XNK.
Những biến động về chính trị, xã hội sẽ là cơ sở để xây dựng những trường hợp bất
khả kháng và khả năng miễn trách nhiệm cho người giao nhận cũng như người chuyên
chở.
c. Thời tiết:

Thời tiết ảnh hưởng rất lớn đến việc giao nhận hàng và quá trình chuyên chở
hàng hóa bằng đường biển. Điều này sẽ ảnh hưởng đến tốc độ làm hàng và thời gian
giao nhận hàng hóa. Ngồi ra q trình chun chở trên biển cũng chịu nhiều tác động
của yếu thời tiết có thể gây thiệt hại hoàn toàn cho tàu hoặc làm chậm việc giao hàng,
làm phát sinh hậu quả kinh tế cho các bên liên quan chẳng hạn như mưa bão, sống
thần, biển động...
Do những tác động trên mà thời tiết sẽ ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa, và là
một trong những nguyên nhân gây ra tranh chấp. Nó cũng là cở sở xây dựng trường
hợp bất khả kháng và khả năng miễn trách nhiệm cho người giao nhận.
1.5.2. Các nhân tố chủ quan
a. Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, máy móc:
Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị của người giao nhận bao gồm như văn thư, kho
hàng các phương tiện bóc dỡ, chuyên chở, bảo quản và lưu kho hàng hóa.. .để tham gia
hoạt động giao nhận hàng hóa XNK bằng đường biển bằng container người giao nhận
cần có một cơ sở hạ tầng với những trang thiết bị hiện đại.
Ngồi ra, cơng nghệ thơng tin là phần không thể thiếu. Với sự phát triễn mạnh
mẽ của công nghệ thơng tin, người giao nhận đã có thể quản lý mọi hoạt đọng của
mình và thơng tin về khách hàng, hàng hóa qua hệ thống máy tính, cũng như các thủ
tục khai báo hải quan, theo dõi qua trình tổ chức hoạt động giao nhận. Từ đó, người
giao nhận sẽ ngày càng tiếp cận gần hơn nhu cầu của khách hàng và duy trì mối quan
hệ lâu dài.
b. Vốn đầu tư
Để có thể xây dựng cơ sở hạ tầng và sở hữu những trang thiết bị hiện đại nói trên
thì vốn là yếu tố quan trọng. Bên cạnh đó, người giao nhận sẽ phải tính tốn chu đáo
dể xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật bằng việc sử dụng vốn một cách hiệu quả nhất.
c. Trình độ lao động
Đây là nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu
bằng đường biển. Quy trình giao nhận hàng hóa có diễn ra trong khoảng thời gian
ngắn nhất để đưa hàng hóa đến khách hàng yêu cầu cần phụ thuộc rất nhiều vào trình
độ cũng như kinh nghiệm của những người tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào quy

trình giao nhận. Nếu người tham gia quy trình có sự am hiểu và kinh nghiệm trong lĩnh
vực này thì sẽ sử lý thơng tin thu được trong khoảng thời gian nhanh nhất. Không
những thế chất lượng hàng hóa cũng sẽ được đảm bảo do đã có kinh nghiệm làm hàng
với nhiều loại hàng hóa khác nhau.


Chương 2 : THỰC TRẠNG VỀ QUY TRÌNH GIAO HÀNG XUẤT KHẨU
NGUYÊN CONTAINER TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VẬN
CHUYỂN QUỐC TẾ INTERLINK ĐÀ NẴNG
2.1. Giới thiệu về công ty cổ phần giao nhận vận chuyển quốc tế Interlink Đà
Nằng
Tên công ty: Công ty cổ phần giao nhận vận chuyên quốc tế INTERLINK
Tên tiếng Anh: INTERLINK INTERNATIONAL FREIGHT FORWARDER
DANANG
Tên giao dịch: INTERLINK DANANG
Website: www.mteriink.com.vn
Mã số thuế: 0400453803
Điện thoại: 0511.3631043
Fax: 0511.3631044
Trụ sở chính : Đường 2/9, phường Hịa Thuận, quận Hải Châu, TP Đà Nang.
Logo của công ty:

INTERLINK

The Place You

TRUST

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Cơng ty IN Cơng ty INTERLINK SÀI GÒN thành lập vào đầu năm 2002, với

100% vốn đầu
Năm 2003 thành lập chi nhánh tại Đà Nang, lấy tên là INTERLINK Đà Nang.
Năm 2005 công ty INTERLINK SÀI GỊN được tách thành 2 cơng ty riêng:
- INTERLINK (chuyên đảm nhận dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất khẩu)
- Công, ty INTERLINK LOGISTICS (chuyên đảm nhận dịch vụ giao nhận hàng
hố nhập khẩu)
Năm 2006 thành lập cơng ty INTER - SKY
Công ty INTERLINK Đà Nang đi vào hoạt động từ ngày 15/10/2003. Hiện nay
tổng số thành viên của công ty là 10 thành viên cới số vốn điều lệ là 1 tỷ đồng cùng
với ban lãnh đạo đầy kinh nghiệm và phần lớn nhân viên trẻ đầy năng động.
Ngay sau khi thành lập, công ty đã tiến hành các hoạt động phát triển sản xuất
kinh doanh, mợ rộng quan hệ kinh doanh với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nước,
tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật.
Bên cạnh đó INTERLINK cịn là thành viên của Hiệp hội đại lý và môi giới tàu
biển Việt Nam, Hiệp hội giao nhận kho vận việt Nam. Việc tham gia các hiệp hội tạo
ra điều kiện để công ty trao đổi , học tập kinh nghiệm với các thành viên khác, nâng cao
trình độ chun mơn, nghiệp vụ và tạo ra sức mạnh, giúp công ty tránh được những
cạnh tranh khơng lành mạnh từ các doanh nghiệp ngồi cơng hội.


Các thành tích cơng ty đạt được trong q trình hoạt động kinh doanh và công tác
xã hội:
- Đạt chứng chỉ quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 do tổ chức
TUV Rheiland Group (Liên bang Đức) cấp năm 2005.
- Đạt giải thưởng thương hiệu Việt mạnh 2 năm liền 2005 và 2006 do Bộ Thương
mại và Thời báo kinh tế Việt Nam bình chọn.
- Là thành viên chính thức của Hiệp hội giao nhận quốc tế FIATA.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động
a. Chức năng
Công ty Interlink Đà Nằng luôn nỗ lực phấn đấu trở thành một trong những nhà

cung cấp dịch vụ hậu cần, tiếp vận đúng nghĩa tại Việt Nam và Đông Dương. Được
thực hiện bởi nguồn nhân lực chuyên nghiệp, cơ sở hạ tầng vững mạnh, mục tiêu là
không ngừng cố gắng đem lại cho khách hàng những dịch vụ có giá trị thực sự, tạo lập
bằng sự thông hiểu về thị trường nội địa kết hợp với sự tinh thông về nghiệp vụ quốc
tế.
b. Nhiệm vụ
Công ty cổ phần giao nhận vận chuyển quốc tế Interlink Đà Nằng có những
nhiệm vụ sau:
- Tổ chức thực hiện giao hàng hóa cho khách hàng theo các điều khoản hợp đồng
đã ký kết.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước.
- Cải thiện và nâng cao đời sống cán bộ nhân viên.
- Thường xuyên chăm lo đào tạo, giáo dục đội ngũ cán bộ nhân viên, thực giện
chế độ khen thưởng, lỹ luật công bằng và khách quan.
c. Lĩnh vực hoạt động
Với vai trị là một cơng ty kinh doanh dịch vụ giao nhận vận chuyển quốc tế, hiện
nay các lĩnh vực kinh doanh chính của cơng ty gồm:
- Nhận/giao hàng tại/đến cơ sở nhà máy.
- Cho thuê kho bãi, lưu giữ và phân phối hàng hố.
- Bao bì đóng gói kiện gỗ thưa, kiện kín, pallet, dán nhãn, ký hiệu mã vạch.
- Dịch vụ đóng hàng, rút ruột chuyên nghiệp hàng hóa ra/vào container.
- Dịch vụ khai thuế Hải quan.
- Dịch vụ chứng từ, dịch vụ bảo hiểm hàng hóa thương mại.
- Dịch vụ dặc biệt: Dịch vụ vận chuyển liên hợp đường biển - đường hàng không
và dịch vụ giao Door hỏa tốc 24h đến Singapore.
- Dịch vụ giao hàng tận nhà, cảng.
- Dịch vụ tư vấn vận chuyển quốc tế.
- Dịch vụ gom hàng cho các thương nhân gom hàng giao hàng tại Việt Nam.



Trong đó, dịch vụ cho thuê kho bãi, lưu giữ và phân phối hàng hoá và dịch vụ
chứng từ, dịch vụ bảo hiểm hàng hóa thương mại là hai lĩnh vực kinh doanh chủ yếu
của công ty.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức
a. Sơ đồ bộ máy tổ chức

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty
Ghi chú:
Quan hệ trực tuyến : ___________k
Quan hệ hỗ trợ
: -------------►
Hàng SEA: Là hàng vận chuyển theo đường thủy
Hàng AIR: Là hàng vận chuyển theo đường hàng không.
b. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
- Giám đốc: Là người phụ trách chung, chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ hoạt
động của công ty, phụ trách công tác đầu tư quy hoạch phát triển cơng ty và cơng tác
tổ chức.
- Phó giám đốc : Có trách nhiệm giúp giám đốc tổ chức điều hành cơng tác quản
lý, có quyền quyết định và chỉ thị những công việc được phân công và thay mặt giám
đốc điều hành mọi hoạt động của công ty khi giám đốc đi vắng.
- Phịng tài chính - kế toán : Tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực hoạt động
tài chính, xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm, thực hiện kiểm tra giám sát hoạt
động kinh doanh của công ty bằng các nghiệp vụ chuyên môn, theo dõi phân tích và
đánh giá chính xác, kịp thời tình hình tài chính của cơng ty, phân tích thơng tin kế
toán, đề xuất các biện pháp quản lý giúp cho giám đốc đề ra các mục tiêu, phương
hướng đúng đắn và đạt hiệu quả cao trong công việc quản lý hoạt động kinh doanh của
công ty.


- Phịng kinh doanh : Đàm phán kí kết hợp đồng kinh tế, tổ chức thanh lý hợp

đồng và quản lý hợp đồng hàng SEA và hàng AIR.
2.1.4. Nguồn lực kinh doanh của công ty
a. Cơ sở vật chất
Được thành lập từ năm 2003, trải qua khó khăn từ buổi đầu mới thành lập, thiếu
cơ sở vật chất cũng như kỹ thuật trong việc giao nhận hàng hóa. Đến nay công ty đã
trang bị cơ sở vật chất - kỹ thuật cho cán bộ nhân viên đầy đủ hơn, như:
Bảng 2.1: Tình hình sử dụng máy móc thiết bị của cơng ty CP Interlink Đà Nằng
(ĐVT: Chiếc)
Máy móc thiết bị

Số lượng

Máy vi tính

10

Máy scan

01

Máy Fax

01

Máy photo

02

Điện thoại


06
(Nguồn: Phịng Tài chính- Kế tốn)

b. Nguồn lực tài chính
Cơng ty cổ phần vận chuyển và giao nhận quốc tế Interlink Đà Nằng, là một
trong những Cơng ty của Tập đồn Interlink. Với lợi thế từ tập đồn Interlink và là
Cơng ty cổ phần, do đó Cơng ty có một nguồn lực tài chính khá mạnh, tạo ra thế mạnh
trong việc đảm bảo nhận hàng hóa và giao nhận hàng hóa với các đối tác, khách hàng
trên toàn thế giới.
c. Nguồn nhân lực
- Cơ cấu lao động theo giới tính
Bảng 2.2. Cơ cấu lao động theo giới tính
(ĐVT: Người)
Các bộ phận

Giới tính

Tổng Cộng

Nam

Nữ

Ban Giám đốc

2

0

2


Phịng kinh doanh

4

2

6

Phịng tài chính kế tốn

0

2

2

Tổng số lao động

6

4

10


Tỷ trọng

60%


40%

100%

(Nguồn: Phịng Kinh Doanh)
Qua bảng số liệu của Cơng ty, ta thấy tỷ lệ nam và nữ không chênh lệch nhau
nhiều, nam chiếm tỷ lệ nhiều hơn nữ và điều này không hề gây mất cân đối lao động
mà phù hợp với ngành nghề kinh doanh của công ty.
Đối với Interlink Đà Nằng là một Công ty vận chuyển hàng hóa quốc tế thì vấn
đề kê khai giấy tờ hải quan, cảng biển rất cần nam, do tính chất của công việc nên nam
giới sẽ đảm nhận công việc tốt và dễ dàng hơn nữ giới, mà phòng kinh doanh có 4
nhân viên nam, 4 nhân viên này chịu trách nhiệm về các vấn đề giấy tờ thủ tục khi vận
chuyển hàng, xuất hàng, còn 2 nhân viên nữ cịn lại ở lại văn phịng của Cơng ty, có
nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng, giải quyết các vấn đề thủ tục với khách hàng. Phịng
kế tốn tài chính, nữ giới đảm nhận công tác chuyên môn nghiệp vụ, bao gồm 2 kế
tốn viên. Cịn ban lãnh đạo Giám đốc là nam, việc ra quyết định và giải quyết các vấn
đề trong kinh doanh nam giới sẽ đảm nhận tốt hơn.
Cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn
Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn
(ĐVT: Người)
Trình độ chuyên môn

Các bộ phận

Tổng cộng

Đại học

Cao đẳng


Trung cấp

Ban giám đốc

2

0

0

2

Phịng kinh doanh

5

1

0

6

Phịng tài chính kế tốn

2

0

0


2

Tổng số lao động

9

1

0

10

90%

10%

0%

100%

Tỷ trọng

(Nguồn: Phịng Kinh Doanh)
Theo bảng trên thì tình hình phân bổ lao động theo trình độ có sự chênh lệch rõ
ràng, tỉ lệ Đại học của Công ty chiếm 90%, cịn trình độ Cao đẳng chiếm 10%, điều này
chứng tỏ đội ngũ công nhân viên của Interlink Đà Nằng rất trình độ. Tuy nhiên, do tính
chất cơng việc khơng chỉ đòi hỏi bằng cấp mà phải trang bị đầy đủ kinh nghiệm làm
việc và đạo đức nghề nghiệp. Vì vậy, Interlink Đà Nằng ln có chế độ đãi ngộ nhân tài
và chính sách hỗ trợ khác, để thúc đẩy và khích lệ nhân viên một cách xứng đáng.
2.1.5. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua

a. Kết quả hoạt động kinh doanh trong năm 3 gần đây
Hiện nay ở nước ta có rất nhiều doanh nghiệp giao nhận vận tải nên nhìn chung
việc cạnh tranh trên thị trường khá gay gắt và phức tạp. Vì có quá nhiều doanh nghiệp
tham gia dẫn tới cùng chạy theo một dịch vụ có lợi nhuận cao làm cho hiện tượng cạnh


tranh diễn ra thường xuyên, đặc biệt là ở Việt Nam diễn ra hiện tượng
cạnh
tranh
không lành mạnh. Hiện tượng này cũng gây nhiều khó khăn chung của mọi
doanh
nghiệp. Trước tình hình như vậy, cơng ty đã ln trụ vững trong cơ chế thị
trường.
Từ
khi đi vào hoạt động cho đến nay, năm nào cơng ty cũng hồn thành kế
hoạch
đề
ra
hàng năm và sau mỗi năm kim ngạch lại tăng lên đáng kể.

Các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 20132014-2015
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ 2013 - 2015
(ĐVT: Triệu đồng)
Chỉ tiêu

Năm
2013

2014


2015

4.582

5.282

6.428

2.653

3.170

3.953

1.929

2.112

2.475

248

283

316

139

143


158

6. Chi phí quản lý doanh nghiệp

690

765

820

7. Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh

1.348

1.487

1.813

8. Thuế TNDN hiện hành

377

416

508

9. Lợi nhuận sau thuế TNDN

971


1.071

1.305

1. Doanh thu bán hàng và cung
cấp
dịch vụ
2. Giá vốn hàng bán
3. Lợi nhuận gộp bán hàng và
cung
cấp dịch vụ
4. Doanh thu từ hoạt động tài
chính
5. Chi phí hoạt động tài chính

(Nguồn: Phịng Tài Chính- Kế Toán)
Nhận xét
Qua bảng báo cáo trên cho thấy doanh thu của công ty qua hai năm gần đây tang
đáng kể, đặc biệt là từ năm 2014 đến năm 2015 tăng 1.146 triệu đồng (từ 5.282 triệu
đồng lên 6.428 triệu đồng). Lợi nhuận sau thuế của công ty tang 10,30 % trong năm
2014. Đến năm 2015, mặc dù tình hình cạnh tranh trên thị trường diễn ra khốc liệt,
nhưng với sự nỗ lực không ngừng của đội ngũ cán bộ nhân viên công ty, lợi nhuận sau
thuế của công ty tăng lên 28,85 % năm 2015. Điều này chứng tỏ cơng ty đang hoạt
động.
b. Tình hình hoạt động cung cấp dịch vụ của công ty theo các dịch vụ
Lĩnh vực kinh doanh: Cơng ty có 4 loại hình dịch vụ chính hiện nay
- Dịch vụ FCL.



×