Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Báo cáo thực tập chế tạo máy tại Công ty cổ phần cơ khí Hồng Lĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 47 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

sv: Nguyễn Văn Kha

LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển của thế giới và xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, đất nước ta
đang đổi mới và bước vào thời kì công nghiệp hóa,hiện đại hóa, vừa xây dựng cơ sở
vật chất kĩ thuật,vừa phát triển nền kinh tế đấy nước. Hiện nay nước ta đang xây dựng
các khu công nghiệp,các công ty cơ khí. Do đó nghành cơ khí chế tạo đóng một vai trò
rất quan trọng trong quá trình phát triển của đất nước.
Qua thời gian thực tập tại Công Ty Cổ Phần cơ khí Hồng Lĩnh em đã rút ra được rất
nhiều kinh nghiệm thực tế mà khi ngồi trên ghế nhà trường em chưa được biết. Để có
kiến thức và kết quả thực tế ngày hôm nay, trước hết em xin chân thành cảm ơn các
thầy cô giáo trong khoa cơ khí trường Đại Học Điện Lực đã giảng dạy và trang bị cho
em những kiến thức cơ bản, đồng thời tận tình hướng dẫn em trong quá trình thực tập.
Bên cạnh đó, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến ban lãnh đạo, các cán bộ công
nhân viên Công Ty Cổ Phần cơ khí Hồng Lĩnh đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện
thuận lợi giúp em hoàn thành tốt quá trình thực tập.
Trong quá trình thực tập và làm báo cáo, do còn nhiều sai sót. Em mong các thầy cô
chỉ bảo thêm giúp em hoàn thành và đạt kết quả tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, 20 tháng6 năm 2014
Sinh viên
Nguyễn Văn Kha

1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

sv: Nguyễn Văn Kha



LỜI CẢM TẠ

Chúng em xin chân thành cảm ơn Công Ty Cổ Phần cơ khí Hồng Lĩnh đã giúp đỡ
và hướng dẫn em trong kì thực tập tốt nghiệp, đóng góp ý kiến và bổ sung những thiếu
sót về kiến thức thực tế mà em còn thiếu sót. Đã góp phần không nhỏ cho sự hoàn
thiện kiến thức thực tế mà em chưa được trang bị.
Em cũng gửi lời cám ơn đến thầy giáo Th.S Nguyễn Hồng Lĩnh đã tận tình hướng dẫn
và giúp đỡ chúng em trong thời gian thực tập. Được thầy hướng dẫn tận tình qua các
đầu máy, chúng em đã đươc làm quen cách vận hành và thao tác công nghệ cho trên
các loại máy. Qua đó chúng em có thể nhận biết được từng loại máy, công dụng của
các máy. Giúp chúng em cũng cố kiến cơ bản tạo tiền đề cho chúng em học tập, và
công tác chuyên môn sau này.
Trong thời gian thực tập tại công ty em đã học được rất nhiều kiến thức thực tế. Như
cách tổ chức làm việc của các phòng ban, cách làm việc và tác phong làm việc của
nhân viên trong công ty, dây chuyền sản xuất, máy… Đây là những kiến thức bổ ích
cho công việc trong tương lai của em.

2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

sv: Nguyễn Văn Kha

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Tên đơn vị thực tập: Công Ty Cổ Phần Cơ Khí Hồng Lĩnh
Địa chỉ : Khu công nghiệp 72ha , Km 18 – Thạch thất – Hà nội
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

sv: Nguyễn Văn Kha

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

sv: Nguyễn Văn Kha

PHẦN I
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY

I. Khái quát về công ty
Tên công ty: Công ty cổ phần cơ khí Hồng Lĩnh
Người đại diện: ông Nguyễn Hồng Sơn
Chức vụ: Giám đốc
Loại công ty: cổ phần

Nghành nghề hoạt động: cơ khí – nhà thầu, gia công và sản xuất
Địa chỉ : Khu công nghiệp 72ha , Km 18 – Thạch thất – Hà nội
Teel : (04) 37890475
Fax : (04) 37890487
Các thiết bị sản xuất trong công ty: máy tiện vạn năng, máy phay, máy bào, 1 máy cắt phôi, 1
máy bào, 3 máy CNC, 1 may xọc răng.
Các sản phẩm công ty đang thực hiện gồm: các trục, bánh răng, trục răng phục vụ cho
các máy oto,xe công trình làm việc trong hầm mỏ,công trường…
phục vụ cho các công trình trọng điểm : Thủy điện sơn la , Thủy điện lai châu , Nhà
máy đường nghệ an , Tập đoàn vinacomin , Công ty khai thác titan Hà Tĩnh . . .
II. Kỹ thuật an toàn và nội quy công ty
a, Kỹ thuật an toàn
-Chuẩn bị làm việc
Trước khi làm việc người thợ cần :
• Mặc quần áo bảo hộ lao động
• Quan sát kĩ lưỡng các cơ cấu chuyển động
• Kiểm tra các thiết bị ngoại thông khí (như quạt,cửa thông gió.)
• Kiểm tra chế độ chiếu sáng
• Kiểm tra máy trươc khi đi vào làm việc
• Vệ sinh làm sạch môi trường làm việc
• Chuẩn bị dung cu cắt dụng cụ đo,độ gá
5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

sv: Nguyễn Văn Kha

• Kẹp chặt phôi
• Để các dung cụ đúng chỗ

• Kẹp dao chặt
-Khi làm việc
• Không đeo gang tay khi làm việc
• Đeo kính bảo vệ

b, Nội quy công ty
1. Trước khi vào khu vực thưc tập,sinh viên phải học nội quy an toàn lao động và ký
vào bản nội quy an toàn lao động, ai chưa học thi chưa được vào thực tập.
2. Đi thực tập đúng giờ
3. Khi vào thực tập phải mặc bảo hộ lao động,phải đi giày hoặc dép có quai hậu.Với
các sinh viên nữ phải đổi mũ hoặc cài tóc gọn gàng .
4. Khi vào thực tập trên máy phải chuẩn bịđầy đủ các dung cụ,trang thiết bị cần thiết
cho buổi thực tập, chỗ thục tập phải gọn gàng. Không nô đùa trong quá trình học
tập .
5. Không tự ý thưc hiện các thao tác máy ngoài phạm vi thực tập, không thay đổi các
thông số hoạt động của máy khi chưa có sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn.
6. Trong qua trình thực hiện đúng các công việc đã đựoc giáo viên hướng dẫn và
giao phó . Phải đứng đúng vị trí quy định khi thực tập,không được tự ý đi sang máy
không thuộc phạm vi của mình làm việc và sang các bạn thực thực tập khác.
7. Không tự ý sang lấy trang thiết bị, đồ nghề của các máy khác sang cũng như các
ban khác
8. Sau khi thưc hiện xong công việc của sinh viên có thể nghỉ ngơi tại chỗ theo quy
định của ban quản lý công ty.
9. Sau khi kết thúc thực tập, phải dọn sạch, làm vệ sinh máy và khu vực xung quanh
máy mình đã thực tập sạch sẽ.
10.

Khi có lệnh kết thúc buổi thực tập mới được rửa tay ra về .

6



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

sv: Nguyễn Văn Kha

PHẦN II
VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT

Muốn hớt đi một lớp kim loại dư thừa ra khỏi bề mặt cần gia công để đạt được hình
dạng, kích thước và các yêu cầu kỹ thuật chi tiết, trên các máy gia công kim loai
bằng cắt phải dùng các dụng cụ thường gọi là dụng cụ cắt.
Dụng cụ cắt gồm hai phần: phần cắt và thân dao.
Phần cắt có nhiệm vụ ăn sâu vào vật liệu được cắt có tác dụng như một lưỡi dao, do
đó phảI làm từ vật liệu riêng biệt có tính năng cần thiết để đảm bảo cắt được và dự
được khả năng trong một thời gian dài . Người ta gọi là vật liệu làm dụng cụ cắt hay
chính xác hơn là vật liệu làm phần cắt của dụng cụ.
1.Yêu cầu cơ bản đối với vật liệu làm phần cắt của dụng cụ
7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

sv: Nguyễn Văn Kha

a) Độ cứng
Vật liệu cần gia công trong cơ khí là thép,gang…có độ cứng cao, do đó để có thể cắt
được ,vật liệu vật cắt cần có độ cứng cao >60-65 HRC.
b) Độ bền cơ học
Vật liệu làm phần cắt dụng cụ cần có độ bền cơ học (sức uốn, kéo , nén , va đập…)

càng cao càng tốt.
c) Tính chịu nóng
Nơi tiếp xúc giữa dụng cụ cắt và chi tiết gia công, do kim loại bị biến dạng, ma sát
…nên nhiệt độ rất cao 700-800độ C ,có khi đạt đến hàng ngàn độ(khi mai).Nhiệt độ
thay đổi cấu trúc do chuyển biến pha làm cho tinh năng vật cắt bị giảm xuống. Do đó
vật liệu cắt cần có tính chịu nhiệt độ cao .
d) Tính chịu mài mòn
Trong điều kiện làm việc nhiệt đọ cao, ma sát lớn thì sự mòn dao là điều thường
thấy.Do đó vật liệu thường phải có tính chống mòn cao.Tuy nhiên cần phải chú ý tới
tính chịu nhiệt của vật liệukhi cắt.
2. Các vật liệu làm phần cắt của dụng cụ
a) Thép cacbon dụng cụ cắt
Để đạt được tính chịu nhiệt, độ cứng ,tính mài mòn lượng cacbon trong thép
cacbon dụng cụ không thể được dưới 0,7%(thường từ 0,7-1,3%) và lượng P,S thấp
(P<0,035; S<0,025%) .
Độ cứng sau khi tôi va ram đạt HRC 60- 62
- Sau khi ủ độ cứng đạt khoảng HB=107-217 nên dễ gia công cắt và gia công băng
bằng áp lực.
- Độ thấm tôi thấp nên thường tôi trong bước do đó dễ gây nức vỡ,nhất là đối với
những dụng cụ có kích thước lớn .
- Tính chịu nóng kém, độ cứng giảm nhanh khi nhiệt độ làm việc đạt đến 200-300oC
ứng với tốc độ cắt 4-5m/ph.
-Khó mài và dễ biến dạng khi nhiệt luyện do đó ít để chế tạo những dụng cụ định
hình, cần phải mài theo prôphin khi chế tạo.
b) Thép hợp kim dụng cụ

8


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


sv: Nguyễn Văn Kha

Đây là loại thép có hàm lượng cacbon cao,ngoài ra con có thêm mọt số nguyên tố
hợp kim nhất đinh(0,5-3%).
Các nguyên tố hợp kim như Cr,W, Co, V có tac dụng:
Làm tăng tinhthấm tôi của thép .
Tăng tinh chịu nóng đến 300độ C, tương ứng với tốc độ cắt cao hơn thép cácbon
dụng cụ khoảng 20%.
c) Thép gió
Có tinh cắt cao nên có năng xuất gia công cao, do đó nên thép gió có hàm lượng
cácbon cao, đăc biệt hàm lượng các nguyên tố Crôm, Vonfram, coban, vandini tăng
lên, đáng kể nhất là nguyên tố vonfram.
Có độ cứng cao, chịu mài mòn tốt , tác dụng chủ yếu của Vonfram là làm tăng độ
thấm tôi, vandini tạo thành các bit có độ cứng cao, chịu mài mòn tốt. cácbon không
tạo thành các bit mà hoà tan vào sắt , khi lượng C lớn hơn 5% thì tính chịu nhiệt của
thép gió được nâng cao.
Khi tôi có độ cứng HRC=63-66, ở nhiệt độ 600OC khi cắt ứng với tốc độ v=2535m/p

9


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

sv: Nguyễn Văn Kha

PHẦN III
NHỮNG BỘ PHẬN CHÍNH CỦA DỤNG CỤ CẮT

1. Phần làm việc của dụng cụ

Chiều dài phần làm việc được tinh từ mũi dao đến giao tuyến giữa mặt trước và thân
dao.
Chiều cao phần làm việc là khoảng cách từ mũi dao đến mặt tì của thân dao. Chiều
cao phần làm việc có thể dương hoặc âm.
Phần làm việc của dụng cụ do các mặt cắt sau đây tạo nên:
-Mặt trước bề mặt dụng cụ theo phôi thoát ra khi cắt .
-Mặt sau chính bề mặt của dụng cụ đối diệnvới bề mặt đã gia công chi tiét .
- Mặt sau phụ bề mặt của dụng cụ đối diện của bề mặt đã gia công của chi tiết.
Người ta còn phân biệt:
-Lưỡi cắt chính là giao tuyến giữa mặt trước và mặt sau chính. Lưỡi cắt chính giữ
nhiệm vụ chủ yếu trong quá trình gia công.
- Lưỡi cắt phụ giáo tuyến giữa mặt trước và mặt sau phụ. Trong quá trình cắt,
một phần của lưỡi cắt phụ tham gia vao quá trình hình thanh bề mặt gia công.
Tuỳ theo điều kiện làm việc , dung cụ có thể chế tạo phải hoặc trái :
- Dao phải : trên máy tiện, hướng làm việc của dao phải là từ phía phải sang phía
trái , nghĩa là khi cắt dao chuyển động về phía ụ đứng của máy.
- Dao trái : hướng làm việc của dao trái ngược với dao phải.
Theo hình dạng cắt và cách bố trí đầu dao so với trục thân dao
-Dao đầu thẳng hai mặt phẳng ngang và đứng đều
10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

sv: Nguyễn Văn Kha

-Dao đầu cong mặt phẳng ngang là cong,măt phẳng đứng là đường thẳng.
-Dao đầu uốn
- Dao đầu vuốt
2.Phần thân dao:

Phần này dùng nối lưỡi dao với máy và nhận chuyển động truyền của máy đến phần
làm việc.

11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

sv: Nguyễn Văn Kha

PHẦN IV
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY TIỆN

1. Quá trình hình thành
Máy tiện đã ra đời từ rất lâu, ban đầu là mấy tiện gỗ rồi đến mấy tiện kim loại. máy
tiện ban đầu thô sơ và có độ chinh xác thấp và không đảm bảo lao động .Quá trình
hình thành đó được H.Mozili (1771- 1831)đã dùng động cơ hơi nước thay cho ban
đạp chân để tạo chuyển động quay cho trục chính của máy tiện, chế tạo ra cơ cấu bàn
trượt dọc, ngang, trên ổ gá dao thay cho việc cầm và di chuyển dao bằng tay. Hệ bàn
dao do Mozili chế tạo được ví như bàn tay cơ khí , giúp cho việc cắc gọt chính xác
và an toàn. Để có chuyện động chạy dao nhanh, máy tiện phải có độ cứng cao.
Mozili đã làm thân máy tiện bằng gang để đúc trọng lưỡng thân máy…vv.
2. Công dụng và phân loại
a. Công dụng:
Máy tiện được sử dụng khá rỗng rãi và chiếm tỷ lệ cao trong các máy cắt kim loại
trong các nhà máy ,công ty cơ khí . công dụng của máy tiện là để gia công chi tiết có
dạng tròn xoay như mặt trụ, côn , khoan lỗ, tiện ren, cắt đứt, khoả mặt phẳng…..Trên
các máy tiện có thể trang bị các đò gá mài, đồ gá phay ,đồ gá tiện chép hình lăn
nhám .
12



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

sv: Nguyễn Văn Kha

b. Phân loại:
Theo công dụng máy vạn năng, máy chuyên dùng như máy tiên chính xác , tiện trục
khuỷu , tiện nồi trục xe đạp ….theo vị trí trục chính có tiện cụt , tiện đứng . Phân loại
theo mức độ tự động có: máy tiện bán tự động tiện tự động
(điều khiển cung cam) máy tiện điều khiển theo chương trình(NC, CNC).
3. Máy tiện vít vạn năng
Máy tiện ren vít vạn năng đựoc sử dung rỗng rãi trong công ty cơ khí và nhà

máy

qua nhiều các tiên gọi :
Máy tiện T616 : chữ T la máy tiện, số 6 là vạn năng, số 16 chỉ khoảng cách từ tâm
trục chính đến bàn máy là 16cm
Máy tiện 1M616 : số 1 là máy tiện , M đời máy , số 6 là chỉ máy vạn năng , số 16 chỉ
khoảng cách từ tâm trục chính đến bàn máy là 16cm
Tính năng kỹ thuật cơ bản một số một số máy tiện ren vít vạn năng:

T610

1A616

1A62

T620


1K620

Đường kính gia

320

320

400

400

400

công max
Đường kính gia

175

175

210

220

220

dao
Đường kính max lỗ


29

34

36

36

45

trục chính(mm)
Khoảng cách

750

710

750,10

710,100

710,1000

tâm(mm)

00

0


1400

Số cấp trục chính
Số vòng quay trục

12
44-

21
11.5-

1500
21
11.5-

1400
23
12.5-

18
12-3000

chinh v/ph
Số lượng chạy đạôc

1980
20

1200
21


1200
35

2000
48

dao(mm/ph)

0,06-

0,082-

0,07-

0,07-

0,07-4,16

Dọc

3,34

1,59

4,46

4,16

0,035-


ngang

0,044-

0,027-

0,035-

0,035-

2,08

2,47

0,52

2,0

2,08

Tính năng kỹ thuật

công max dưới bàn

và ngang
Lượng chạy

13



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

sv: Nguyễn Văn Kha

Các loại ren:
Quốc tế

0,5-9

0,5-48

1-192

1-192

1-192

Anh

38-2

48-2,5

24-2

24-2

24-2


Môđun

(0,5-

(0,25-

(0,5-

(0,5-

(0,5-

9)pi

5)pi

48)pi

48)pi

48)pi

4,5

4,5

7

10


10

1

1

Công xuất động cơ
(km)
Công xuất động cơ
chạy nhanh
Kích thước máy
Rỗng

852

1275

1580

1166

1140

Cao

1275

1220

1210


1324

1350

Dài
Trọng lượng(kg)

2355
1850

2510
1400

2522
2045

2812
2161

2760
2277

Một số hình ảnh của máy tiện:

14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


sv: Nguyễn Văn Kha

15


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

sv: Nguyễn Văn Kha

16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

sv: Nguyễn Văn Kha

17


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

sv: Nguyễn Văn Kha

PHẦN V
MÁY PHAY

18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


sv: Nguyễn Văn Kha

19


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

sv: Nguyễn Văn Kha

Máy phay là một trọng những loại máy chiếm số lượng lớn trong các nhà máy cơ
khí.

20


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

sv: Nguyễn Văn Kha

Máy phay được chế tạo từ thế kỷ 16, nhưng phát triển rất chậm..Tới năm 60-90
của thế kỷ 19 nó mới chiếm tỷ lệ 1/15 máy tiện. Hiện nay có xu hướng ngày càng
dùng phay thay cho bào. Việc phất triển máy phay chuyên dùng có tâm quan trọng
đặc biệt. ở nước ta nhà máy cơ khí Hà Nội đã sản xuất ra các loại máy phay vạn
năng P623, 613 và đã nhập máy phay điều khiển theo chương trình số CNC.
1. Công dụng và phân loại
a) Công dụng
Gia công mặt phẳng, mặt định hình, lỗ, rãnh, cắt ren ngoài và ren trong, các bánh
răng, phay rẵnh then..vv. thêm gá lắp để gia công bánh răng phẳng bằng phương
pháp lăn răng.

b) phân loại máy phay
căn cứ vào công dụng của máy phay : máy phay công dụng chung, máy chép hình ,
máy phay liên tục..
có thể chia làm hai nhóm :
+Máy phay vạn năng:máy phay năm ngang6H82(P623) máy phay đứng 6H12,máy
phay dưòng…vv.
+Máy phay chuyên môn hoá :máy phay ren vít,phay chép hình , máy phay rãnh
then…vv.
Một số ký hiệu máy phay:
VD:P623 P phay, 6- vạn năng, 23-kích thước cơ bản của bàn máy
c) Các chuyện động
- Chuyển động cắt trục chính mang dao chuyển động quay
- Chuyển động chạy dao bàn máy mang phôi thục hiện ( chạy dao dọc, chạy dao
ngang, chạy dao đứng).
2. Máy phay vạn năng nằm ngang P623
a) Các bộ phận chính của máy
- thân máy chứa hộp tốc độ
-xà ngang máy
-giá đỡ trục dao
-bàn gá
-hộp chạy dao
-đế dao
21


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

sv: Nguyễn Văn Kha

b) Đặc điểm:

- trục chính năm ngang;
-bàn máy có thể quay quanh trục thẳng đứng một gớc để gia côngbánh răng nghiêng.
2. Bài thực hành phay mặt phẳng

25

3.

40

60

a) Mục đích

Thông qua bài thực hành này các bạn sinh viên có thể lắm được thao tác làm việc
của máy và quy trình công nghệ. Các bạn có thể thấy được những nguyên tắc cơ bản
của một sản phẩm phay và phải đảm bảo độ chính xác các thông số kích thước và
yêu cầu kỹ thuật.
b) Yêu cầu
Mỗi sinh viên phải hoàn thành công việc phay 1 mặt phẳng trên ê tô theo đúng kích
thước và thông số kỹ thuật
Biết sử dụng thành thạo các thao tác trên máy
c) Quy trình công nghệ
22


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

sv: Nguyễn Văn Kha


1. Gá dao
2. Kẹp phôi lên bàn chạy dao
3. So dao vào phôi cho mũi dao ăn sâu khoảng 0,5-1mm
4. Điều chỉnh tốc độ
5. Khởi động máy và cho mũi dao tiến vào phôi

23


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

sv: Nguyễn Văn Kha

PHẦN VI
MÁY KHOAN

Máy khoan dùng để tạo ra các mặt trụ tròn trong bằng dụng cụ khoan, xoáy, doa.
Phưong pháp tạo hình này là phưong pháp quỵ tích do tiếp xúp điểm giữa dụng cụ và
phôi.
1. Công dụng và phân loại
Các kiểu máy khoan vạn năng:
- Máy khoan bàn một trục chính để khoan lỗ nhỏ, máy dùng nhiều trong chế tạo
dụng cụ, trục chính có số vòng quay cao.
24


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

sv: Nguyễn Văn Kha


- Máy khoan đứng được sử dụng rỗng rãi để gia công lỗ trên các chi tiết khôpng lớn.
- Máy khoan cần để khoan lỗ trên các chi tiết có kích thước lớn. Chi tiết đặt cố định
còn hộp trục chinh khoan sẽ di động tịnh tiến dọc cần khoan và xung quanh trụ cần
khoan để tới vị trí cần khoan .
- Máy khoan nhiều trục chính năng xuất lao động cao nhioêù hơn so với máy khoan
một trục chính .
- Máy khoan ngang lỗ sâu .
2. Máy khoan đứng
bố cục và đặc tính kỷ thuật : gồm tấm đế lăp-s trụ đứng , hộp tốc đọ chứa trục chính
lắp mũi khoan hộp chạy dao có tay quay để tịnh tiến trục chính thực hiện chuện đọng
chậy dao tự động hoặc bằng tay và bàn máy có thể điều chỉnh thẳng theo đường
hướng thẳng đứng của trụ đứng , trục chính có chuyện động quay tròn và tịnh tiến .
3. Máy khoan cần
Máy khoan này còn gọi là máy khoan hướng kính
+ Công dụng: gia công các chi tiết lớn có thể di chuyển máy đến nời đặt chi tiết gia
công .
+ Phân loại:
- Loại thường gia công các lỗ thẳng đứng trong phạm vi mắt vành khăn có chiều
rỗng r .
- Loại vạn năng rỗng có thể gia cong lỗ xiên thẳng… mặt vành khăn.

25


×