Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

báo cáo thực tập khoa kế toán tại công ty cổ phần trường sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.73 KB, 39 trang )

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

Khoa KÕ To¸n
mơc lơc

lêi më đầu.......2
Chơng I : Đặc điểm, tình hình chung về tổ chức và quản lý sản xuất kinh
doanh của Công ty cổ phần Trờng Sơn....5
I

Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Trờng Sơn.5

II

Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Trờng Sơn.....6
1

Nhiệm vụ và mục tiêu của công ty.....6

2

Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty......7

3

Kết quả kinh doanh của Công ty những năm gần đây.......9
Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý Công ty..10

III

Chơng II : Những nội dung cơ bản của từng phần hành kế toán mà Công ty


cổ phần Trờng Sơn đang thực hiện......13
Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty13

I
1

Hình thức tổ chức công tác kế toán..13

2

Tổ chức bộ máy kế toán...15
Tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty…………………………………..15

II
1

C¸c chÝnh s¸ch kÕ to¸n chung…………………………………………..15

2

Tỉ chøc vËn dơng hƯ thèng sỉ s¸ch kÕ to¸n…….…………………….…16

3

Tỉ chøc vËn dơng hƯ thèng chứng từ kế toán...17

4

Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán......18


5

Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán.18
Tổ chức kế toán các phần hành cụ thể..18

III
1

Tổ chức kế toán vốn bằng tiền...18

GVHD : Tiến sĩ Trần Thị Ngọc Hân

Sinh viên : Lờng Thị Huyền Trang
Lớp
: CQ48/21.18


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

Khoa KÕ To¸n

2

Tỉ chøc kÕ toán vật t24

3

Tổ chức kế toán tài sản cố định.27

4


Tổ chức kế toán tiền lơng29

5

Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm...33

6

Tổ chức kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả kinh doanh..35

Đánh giá về tình hình công ty..37
Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng, với chính sách mở của của Nhà nớc, một mặt
tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể phát huy hết khả năng, tiềm lực của
mình, mặt khác lại đặt các doanh nghiệp trớc một thử thách lớn lao, đó là sự cạnh
tranh gay gắt của cơ chế thị trờng. Để đứng vững đợc trên thị trờng và hoạt động
kinh doanh có hiệu quả, các doanh nghiệp cần có hệ thống quản lý tài chính cung
cấp thông tin chính xác để giúp lÃnh đạo đa ra những quyết định đúng đắn trong
quá trình sản xuất kinh doanh. Trong các công cụ quản lý tài chính thì hoạch toán
kế toán là một trong những công cụ hữu hiệu để thực hiện kiểm tra, xử lý thông tin.
Trên thực tế, ở tất cả các doanh nghiệp, kế toán đà phản ánh tính toán sao cho
doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành, nâng cao lợi nhn cho doanh
nghiƯp. Nh vËy, nÕu doanh nghiƯp kh«ng thùc hiện tốt công tác hạch toán kế toán
nhất là kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thì có thể nói các doanh
nghiệp hoạt động trên thị trờng hoạt động một cách liều lĩnh, sẽ không có phơng hớng và những quyết định đa đến những thành công trong kinh doanh.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm, sau khi đà đi sâu vào khảo sát, nghiên cứu tình hình thực tế và
công tác này ở Công ty cổ phần Trờng Sơn, em chọn đề tài : Tổ chức công tác kế
toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Trờng Sơn

Đáp ứng yêu cầu của học viên cũng nh yêu cầu thực tế đối với sinh viªn thùc
tËp, víi sù híng dÉn cđa TiÕn sÜ Trần Thị Ngọc Hân và sự giúp đỡ của Công ty cổ

GVHD : Tiến sĩ Trần Thị Ngọc Hân

Sinh viên : Lêng ThÞ Hun Trang
Líp
: CQ48/21.18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa Kế Toán

phần Trờng Sơn em đà hoàn thành bản báo cáo tốt nghiệp của mình. Bản báo cáo
thực tập của em gồm hai chơng :
Chơng I : Đặc điểm, tình hình chung về tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh
của Công ty cổ phần Trờng Sơn.
Chơng II : Những nội dung cơ bản của từng phần hành kế toán mà Công ty cổ
phần Trờng sơn đang thực hiện
Mặc dù đà rất cố gắng nhng do thời gian tìm hiểu tại công ty có hạn và khả
năng cũng nh kinh nghiệm còn hạn chế, bên cạnh đó đối tợng nghiên cứu lại rất
rộng và phức tạp nên bản báo cáo thực tập tốt nghiệp của em vẫn không tránh khỏi
những thiếu sót, vì vậy em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo trong
bộ môn kế toán cũng nh của cả bộ phận kế toán Công ty cổ phần Trờng Sơn để bản
báo cáo đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thanh Hóa, ngày 22, tháng 02, năm 2014
Sinh viên : Lờng Thị Huyền Trang


DANH Mục các kí hiệu viết tắt

GVHD : Tiến sĩ Trần Thị Ngọc Hân

Sinh viên : Lờng Thị Huyền Trang
Lớp
: CQ48/21.18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa Kế Toán

STT

Tên viết tắt

Tên đầy đủ

1

BHLĐ

Bảo hiểm lao động

2

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp


3

BHXH

Bảo hiểm xà hội

4

BHYT

Bảo hiểm y tế

5

TSCĐ

Tài sản cố định

6

HTK

Hàng tồn kho

7

NVL

Ngyên vật liệu


8

SPDD

Sản phẩm dở dang

9

NTP

Nửa thành phẩm

10

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

11

G

Giám đốc

12

PX

Phân xởng


Chơng I : Đặc điểm, tình hình chung về tổ chức và quản
lý sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Trờng Sơn.
I.

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ
phần Trờng Sơn.

Tên công ty: Công ty cổ phần Trờng Sơn
Tên giám đốc : Lê Huy Chiến
Vốn điều lệ : 10.000.000.000 VNĐ
Địa chỉ : Khu kinh tế Nghi Sơn, Trờng Lâm, Tĩnh Gia, Thanh Hóa

GVHD : Tiến sĩ Trần Thị Ngọc Hân

Sinh viên : Lờng Thị Huyền Trang
Líp
: CQ48/21.18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa Kế Toán

Điện thoại : 0378713378
MÃ số thuế : 2801435084
Fax

: 0378713378


Địa chỉ trang wed : />Số tài khoản ngân hàng : 102010000870669 Tại ngân hàng Viettinbank chi nhánh
Sầm Sơn
Công ty cổ phần Trờng Sơn là Công ty chuyên sản xuất kinh doanh gạch đất sét
nung, Công ty ra đời hoạt động từ năm 1993. Tiền thân là xí nghiệp gạch Trờng
Lâm Tĩnh Gia Thanh Hóa trực thuộc công ty xây dựng số 6 Thanh Hóa .
Tháng 2/1999 xí nghiệp gạch Trờng Lâm đợc đổi tên là xí nghiệp gạch Trờng Sơn.
Cho đến tháng 8/2003, thực hiện chính sách cổ phần hóa của Đảng và nhà nớc, xí
nghiệp gạch Trờng Sơn đợc cổ phần hóa và lấy tên là Công ty cổ phần Trờng Sơn
theo quyết định thành lập số 2167 QĐ/UBTH ngày 02/08/2003 của UBND tỉnh
Thanh Hóa. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 26030000095 ngày
28/07/2003 do Sở kế hoạch và đầu t Thanh Hóa cấp.
Với quy mô sản xuất lớn, sử dụng công nghệ hiện đại, có đội ngũ chuyên gia, kỹ
s, công nhân lành nghề đầy kinh nghiệm, mẫu mà và chất lợng đạt tiêu chuẩn quốc
gia. Công ty cổ phần Trờng Sơn đà đạt tới đỉnh cao về chất lợng: bền, đẹp, mẫu mÃ
phong phú đa dạng, hoa văn sắc xảo tinh tế đáp ứng đợc mọi yêu cầu của những
công trình.
Việc thành lập Công ty cổ phần Trờng Sơn là việc áp dụng triệt để vốn, nhân tài
vật lực, việc đóng góp cổ phần là việc tạo cho công nhân có tinh thần trách nhiệm,
tăng năng suất lao động, tăng doanh thu và mang lại lợi nhuận cho Công ty.
Để tiếp cận và chiếm lĩnh thị trờng Công ty đà không ngừng cải tiến mẫu mà và
chất lợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị hiếu của thị trờng.
Về mặt xà hội : do doanh thu ngày càng cao nên thu nhập của ngời lao động
tăng theo, cải thiện đáng kể đời sống của công nhân viên. Sự đổi mới về máy móc
thiết bị, dây chuyền công nghệ nói riêng đà giúp cho công ty ngày càng đứng vững
trên thị trờng, doanh thu năm sau cao hơn năm trớc, thực hiện nghĩa vụ đầy đủ kịp
thời và ngày một tăng.

GVHD : Tiến sĩ Trần Thị Ngọc Hân

Sinh viên : Lờng ThÞ Hun Trang

Líp
: CQ48/21.18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa Kế Toán

Với sự nỗ lực, trí tuệ và lao động miệt mài, gạch ngói Trờng Sơn trở thành đối tác
tin cậy của các nhà sản xuất đầu t và là nhà cung cấp tin cậy cho các khách hàng
trong và ngoài tỉnh.
Kế hoạch của gạch ngói Trờng Sơn trong thời gian vừa rồi là đẩy mạnh hơn nữa
việc sản xuất và cung cấp sản phẩm phục vụ cho việc tái định c của chơng trình
phát triển khu công nghiệp kinh tế Nghi Sơn đà thực hiện rất thành công và thắng
lợi.
II.

Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty
cổ phần Trờng Sơn

1. Nhiệm vụ và mục tiêu của công ty
-Về nhiệm vụ của công ty : Công ty cổ phần Trờng Sơn là doanh nghiệp sản xuất
và kinh doanh gạch đất sét nung. Trải qua hơn 20 năm hoạt động với sự hoàn thiện
về chất lợng, công ty đà cung cấp một lợng lớn sản phẩm của mình cho khách hàng
không chỉ ở tỉnh Thanh Hóa mà còn các tỉnh lân cận nh Nghệ An, Ninh Bình,
đáp ứng nhu cầu ngày một tăng của thị trờng rộng lớn. Đồng thời giúp cho nhiều
ngời ở vùng đất nghèo có công ăn việc làm, đẩy mạnh sự phát triển cho đất nớc.
-Về mục tiêu của công ty : Để bắt kịp xu hớng phát triển của xà hội thì kiểu sản
xuất thủ công phải đợc dỡ bỏ, công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải đợc nâng cao, các
công nghệ khoa học kĩ thuật tiên tiến phải đợc áp dụng. Về lâu dài, công ty có mục

tiêu tạo ra sản phẩm đa năng chất lợng hơn, và không ảnh hởng đến môi sinh, môi
trờng sống xung quanh.
2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Công ty cổ phần Trờng Sơn sản xuất ra sản phẩm chính là các loại gạch nung đất
sét, quy trình sản xuất kiểu liên tục, sản phẩm hoàn thành qua nhiều giai đoạn sản
xuất. Quá trình sản xuất sản phẩm nằm khép kín trong phân xởng, mặt khác do đặc
điểm của sản phẩm là đều lấy từ nguyên vật liệu chính là đất thó nên quy trình sản
xuất ra các loại sản phẩm tơng tự nhau.
Sản phẩm Gạch đất sét nung của Công ty có các chỉ tiêu cơ lý hòa toàn phù hợp
với tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1998, đặc biệt là khả năng chịu nén, chống thấm n-

GVHD : Tiến sĩ Trần Thị Ngọc Hân

Sinh viên : Lờng Thị Huyền Trang
Lớp
: CQ48/21.18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa Kế Toán

ớc tốt chắc chắn sẽ đáp ứng yêu cầu là vật liệu xây dựng cho các công trình ngầm,
các bể chứa, tờng chịu lực cho các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp.
Nhà máy áp dụng công nghệ sản xuất gạch đất nung bằng hệ thống máy tạo hình
liên hợp hút chân không vào lò nung tuynel.
Với dây chuyền công nghệ dòng chảy khép kín, công nghệ tyunel có đặc điểm
sau :
- Sử dụng nhiều dạng nguyên liệu đặc biệt nh đất pha cát, đất đồi,.. với công nghệ
kem dẻo cho năng suất lao động cao, chất lợng sản phẩm tốt.

- Chất

độc hại ít, chất lợng môi trờng xung quanh nhà máy sạch, không bị ô nhiễm.

*Các loại gạch sản xuất là :

-Gạch 2 lỗ to (kích thớc 220*105*60 ): Gạch TCCA Sim , G¹ch A hång TCVN,
G¹ch TCCA Hång, G¹ch A Sim TCVN
-Gạch 2 lỗ nhỏ : Gạch PTC A Sim ( kích thớc 190*85*52)
-Gạch 6 lỗ to (kích thớc 220*105*150) : G¹ch A Hång, G¹ch A sim
- G¹ch 6 lỗ nhỏ : Gạch lỗ một nửa 110*105*150
-Gạch đặc TC ( kích thớc 190*85*52).
*Quy trình công nghệ sản xuất một sản phẩm :
Ngâm ủ

Máy nạp
nguyên liệu

Máy nhào
2 trục

Nhào
dính liên
hợp

Lò nung chia làm 3
Lò sấy
giai đọan : sấy khô,
Xếp mộc
sản phẩm

Quy trình sản xuất gạch đợc chia làm 2 giai đoạn : sản
nung, làm nguội
lên goong
phẩm
GVHD : Tiến sĩ Trần Thị Ngọc Hân

Tạo hình
mộc

Phơi đảo

Xuống goòng
kiểm tra chất lợng sản phẩm

Sinh viên : Lờng Thị Huyền Trang
Lớp
: CQ48/21.18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
-

Khoa Kế Toán

Khâu chế biến nguyên liệu và tạo hình sản phẩm

Để tiến hành sản xuất sản phẩm gạch trớc hết phải lấy đất thó từ các nơi quy
định sau đó đa nguyên liệu đà pha trộn vào ngâm ủ với nhiệt độ cần thiết, sau khi
nguyên liệu đợc ủ tiến hành sản xuất. Trớc tiên đa nguyên liệu đà ngâm ủ vào máy
cấp liệu thông qua hệ thống băng dải kế với máy pha than đa vào nhào 2 trục, đất

và than đợc đánh tơi, trộn lẫn kết hợp bổ sung thêm nớc để đảm bảo độ ẩm cần
thiết từ 18-20%. Sau đó áp qua máy và đa vào máy tạo hình liên hợp hút chân
không để tạo hình viên gạch của máy tạo hình 1, 2, 3 đấy gọi là bán thành phẩm
của các loại gạch ( gạch mộc ).
-

Khâu nung đất, lựa chọn sản phẩm

Khâu nung đất lựa chọn sản phẩm : khi viên gạch mộc đảm bảo độ ẩm từ 8-10%
thì đa vào goòng để vào lò sấy khô. Trong quá trình sấy độ ẩm giới hạn từ 5-6%
nếu gạch mộc quá ẩm thì phải sử dụng buồng xây phụ. Sau khi lấy xong đa gạch
vào lò nung, lò nung chia làm 3 giai đoạn nối tiếp nhau :
1

Tiếp tục sấy

2

Nung

3

Làm mát

Sau khi gạch nung xong, đợc đa ra tháo dỡ và đa sản phẩm xuống nhập kho.
Trong quá trình đa gạch ra nhập kho, bộ phận kiểm tra chất lợng sản phẩm kết hợp
phân loại sản phẩm. Nếu viên nào không đủ tiêu chuẩn bộ phận kiểm tra chất lợng
sản phẩm ( KCS ) không chấp nhận thì phải bán sản phẩm theo khối.
Công ty cổ phần Trờng Sơn tổ chức một phân xởng sản xuất gồm 10 công đoạn
sau : Cấp đất, vận hành mộc, cơ điện, vệ sinh công nghiệp xếp lò, xe nâng, lò nung

hầm sấy, chế biến tạo hình, xếp goòng, xuống goòng, bốc xếp.
3. Kết quả kinh doanh của Công ty trong 3 năm gần đây :
Đơn vị tính : Triệu đồng
TT

Chỉ tiêu

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

1

Doanh thu

22047

26692

32642

GVHD : Tiến sĩ Trần Thị Ngọc Hân

Sinh viên : Lêng ThÞ Hun Trang
Líp
: CQ48/21.18



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa Kế Toán

2

LÃi gộp

10912

13013

15506

3

LÃi ròng

5537

6475

8632

Trong những năm qua, quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trên
đà phát triển. Qua bảng trên ta thấy tổng doanh thu của nhà máy không ngừng tăng
lên đồng thời với việc tăng doanh thu của nhà máy không ngừng tăng lên đồng thời
với việc tăng doanh thu là lÃi gộp cũng không ngừng tăng liên tục qua các năm.
Bên cạnh đó, lợi nhuận trớc thuế và ngân sách nhà nớc cũng nh đời sống cán bộ
công nhân viên chức trong nhà máy cũng đông thời tăng. Với trang thiết bị đợc

nâng cấp cải tiến, đầu th thêm máy móc thiết bị mới, từng bớc đột phá về công
nghệ và chất lợng cũng nh giá thành sản phẩm dần tăng doanh thu để đảm bảo đời
sống cho cán bộ công nhân viên và tạo niềm vui cho mọi ngời, thu hút khách hàng,
tăng tích lũy và mở rộng sản xuất. Bên cạnh đó nhà máy có đội ngũ chuyên môn
cao đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm làm ra và đây cũng là thế mạnh để nhà máy
nâng cao thị phần của mình trên thị trờng.
III.

Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý Công ty
*Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty :

Đại hội đồng cổ đông

Chủ tịch hội đồng quản
trị

Ban giám đốc
Giám đốc điều hành
Phó giám đốc

Phòng kinh doanh
Phòng kế Trang
GVHD : Tiến sĩ Trần Thị Ngọc Hân Phòng kế hoạch Kỹ viên : Lờng Thị Huyềntoán
Sinh
thuật
Thống
Lớp
: CQ48/21.18 kê



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Cấp
đất

Vận
hành
mộc

Khoa Kế Toán

Chế
Cơ điện
biến,tạo
hình
1,2,3
Trại giam Thanh Lâm

Tổ xếp
goòng

Tổ tạo
hình

Tổ
xuống
goòng

Nung,
hầm

sấy

Vệ sinh

Xe
nâng

Tổ bốc
xe

*Bộ phận gián tiếp sản xuất :
-Hội đồng quản trị ( 5 ngời do Đại hội đồng cổ đông bầu ra): Chủ tịch Hội
đồng quản trị là ngời điều hành cao nhất có quyền quyết định mọi vấn đề có liên
quan đến Công ty là ngời chịu trách nhiệm trớc các cơ quan nhà nớc.
-Ban giám đốc ( 3 ngời) : Là ngời chỉ huy cao nhất sau Chủ tịch hội đồng quản
trị (CTHĐQT) phụ trách chung tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị, là ngời
chịu trách nhiệm trớc CTHĐQT và trớc khách hàng, đồng thời trớc cán bộ công
nhân viên về mọi hoạt động của Công ty. Là ngời đại diện cho Công ty ký kết mọi
hoạt động kinh doanh khi CTHĐQT ủy nhiệm. Ban giám đốc của Công ty gồm có :
Giám đốc và 2 Phó giám đốc.
+Giám đốc : Có quyền đại diện thành lập, bổ nhiệm của trởng ca sản xuất, các
bộ phận nghiệp vụ. Giám đốc có nhiệm vụ thay mặt công ty ký nhận tài sản, tiền
vốn do Công ty bàn giao để quản lý sử dụng vào sản xuất kinh doanh sao cho đạt đợc lợi nhuận cao nhất trong sản xuất kinh doanh, kế hoạch phát triển của Công ty
ngắn, trung và dài hạn.
+Phó giám đốc : Là ngời đợc Giám đốc ủy quyền chỉ đạo mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh có hiệu quả và
đợc tiến hành thông suốt liên tục. Tham mu cho giám đốc về công tác tổ chức hành

GVHD : Tiến sĩ Trần Thị Ngọc Hân


Sinh viên : Lờng Thị Huyền Trang
Líp
: CQ48/21.18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa Kế Toán

chính, động viên toàn bộ cán bộ công nhân viên, quản lý hồ sơ, sơ yếu lý lịch, giảI
quyết các vấn đề liên quan đến công tác hành chính, văn th, con dấu theo chế độ
quy định.
- Phòng kinh doanh ( 6 ngời ) : Làm công tác tiếp thị, tiêu thụ sản phẩm, xây
dựng và chịu trách nhiệm thực hiện các kế hoạch kinh doanh.
-Phòng kế toán thống kê ( 5 ngời ): Thực hiện công tác kế toán quá trình sản
xuất kinh doanh của công ty theo đúng chế độ hiện hành.
Chịu trách nhiệm trớc pháp luật, ban giám đốc và khách hàng về tính chính xác,
trung thực của số liệu, tăng cờng công tác quản lý, sử dụng vốn có hiệu quả, bảo
toàn vốn kinh doanh của Công ty, lập kế hoạch và báo cáo quyết toán theo định kỳ,
lập báo cáo thống kê về tình hình sản xuất kinh doanh, đề xuất với ban giám đốc và
CTHĐQT phơng án về quản lý sản xuất và quản lý tài chính của công ty.
-Phòng kế hoạch kỹ thuật ( 4 ngời ) : Lập kế hoạch và theo dõi các thiết bị
máy móc, có kế hoạch thay đổi sửa chữa trình ban giám đốc. Cung ứng đầy đủ kịp
thời vật t cho quy trình sản xuất, hớng dẫn chỉ đạo kỹ thuật các khâu sản xuất để
đảm bảo chất lợng sản phẩm.
*Bộ phận trực tiếp sản xuất : Do đặc điểm sản xuất của công ty là sản xuất
gạch tập trung theo dây chuyền, khối trực tiếp sản xuất của công ty đợc chia làm 12
tổ :
-Tổ cơ điện máy đi ( 4 ngêi ).
- Tỉ cÊp ®Êt ( 3 ngêi ).

- Xe n©ng ( 3 ngêi )
- Tỉ chÕ biến tạo hình ( 37 ngời )
-Tổ vận hành gạch méc ( 17 ngêi ).
- Lß nung ( 20 ngêi ).
- Vệ sinh ( 4 ngời ).
- Nhân công tại Trại giam Thanh Lâm ( 101 ngời ) bao gồm các tổ :

GVHD : Tiến sĩ Trần Thị Ngọc Hân

Sinh viên : Lờng Thị Huyền Trang
Lớp
: CQ48/21.18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa Kế Toán

+ Tổ tạo hình (30 ngời)
+ Tổ xếp goòng(30 ngời)
+ Tổ xuống goòng (22 ngời)
+ Tổ bốc xe (19 ngời)
Ngoài ra còn một số bộ phận làm việc lu động khác thuê từ trại giam Thanh Lâm.
Bộ phận trực tiếp sản xuất thực hiện theo chức năng chuyên môn hóa dây chuyền
sản xuất từ khâu đầu tiên là nhào đất, trộn đất đến khâu cuối cùng là đa gạch lên xe
vận chuyển tiêu thụ.
Chơng II : Những nội dung cơ bản của từng phần hành kế
toán mà công ty cổ phần Trờng sơn đang thực hiện
I.Đặc điểm Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
1. Hình thức tổ chức công tác kế toán

Công tác kế toán của công ty tổ chức theo hình thức kế toán tập trung, xuất phát
từ đặc điểm tổ chức kinh doanh, tổ chức quản lý và quy mô của công ty là hoạt
động tập trung trên một địa bàn. Theo hình thức này toàn bộ công tác công tác kế
toán tại công ty đợc thực hiện tại phòng kế toán của công ty, ở các bộ phận sản xuất
không tổ chức công tác kế toán riêng.
2. Tổ chức bộ máy kế toán.
ã

Sơ đồ bộ máy kế toán

Kế toán trởng

GVHD : Tiến sĩ Trần Thị Ngọc Hân

Sinh viên : Lêng ThÞ Hun Trang
Líp
: CQ48/21.18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Kế toán
thanh toán

Kế toán
bán hàng

Thống kê
-Phân xởng


Khoa Kế Toán

Kế toán
Tổng hợp

Kế toán
kho

Thủ quỹ

Thủ kho

- Kế toán trởng : Là ngời tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán tài
chính, thông tin kinh tế trong toàn công ty. Đồng thời hớng dẫn, thể chế và cụ thể
hóa kịp thời các chính sách, chế độ, thể lệ tài chính kế toán của Nhà nớc và Công
ty. Hớng dẫn, kiểm tra, chỉ đạo hoạch toán, lập kế hoạch tài chính, chịu trách nhiệm
trớc giám đốc Công ty về công tác tài chính kế toán của Công ty.
- Kế toán tổng hợp : chịu trách nhiệm tổng hợp chứng từ, cung cấp và kiểm tra tính
chính xác và đầy đủ các thông tin kế toán trớc khi kế toán trởng lập báo cáo tài
chính. Tập hợp và phân bổ chi phí chung, kết chuyển chi phí chờ phân bổ, đến kỳ
tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, hàng tháng theo dõi tình hình tăng giảm
tài sản cố định và phân bổ khấu hao TSCĐ.
- Kế toán thanh toán : Thu thập kiểm tra từ ban đầu và kèm theo thủ tục thanh
toán, toàn bộ chi phí bằng tiền mặt tiền gửi, theo dõi chặt chẽ hoạt động về số liệu,
thu chi. Đồng thời có trách nhiệm tính chi trả lơng cho lao động, ngoài ra còn tính
và trích Bảo hiểm xà hội ( BHXH ), B¶o hiĨm y tÕ ( BHYT ), Kinh phí công đoàn
( KPCĐ ) cho ngời lao động theo chế độ quy định.
- Kế toán bán hàng : Có trách nhiệm theo dõi bán hàng, thống kê bán hàng, hàng
ngày, hàng tháng, tổng hợp nhập, xuất, tồn của hàng hóa, tổng hợp doanh thu
chuyển cho kế toán theo dõi, kiểm tra cân xe và lợng đầu tấn thực tế trớc khi giao


GVHD : Tiến sĩ Trần Thị Ngọc Hân

Sinh viên : Lờng Thị Huyền Trang
Lớp
: CQ48/21.18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa Kế Toán

hóa đơn cho xe đi; theo dõi, nắm chắc tất cả các chế độ của khách hàng về chiết
khấu, khuyến mại.
- Kế toán kho : Theo dõi lợng nguyên vật liệu, thành phẩm nhập xuất tồn hàng
ngày. Về thành phẩm, nắm chắc số lợng hàng trả về, chất lợng hàng để bộ phận sản
xuất lên kế hoạch sản xuất kịp thời. Về nguyên vật liệu, theo dõi lợng nguyên vật
liệu gần hết để đặt. Tiến hành phân bổ quản lý chặt chẽ việc sử dụng vật t hàng
tháng, hàng quý, tiến hành đối chiÕu víi thđ kho.
- Thđ q : Cã nhiƯm vơ thu chi tiền mặt khi chứng từ đà có đầy ®đ ch÷ kÝ cđa ngêi cã thÈm qun. Theo dâi vµ cËp nhËt hµng ngµy vµo sỉ q. Lµ ngêi quản lý số
tiền mặt tại Công ty, thu, chi theo phiếu thu, phiếu chi, hàng tháng, hàng kỳ đối
chiếu với kế toán thanh toán.
- Thống kê phân xởng : Có trách nhiệm theo dõi diễn biến sản xuất và việc thực
hiện kế hoạch hàng ngày của các phân xởng.
- Thủ kho : Cã tr¸ch nhiƯm theo dâi, cung øng xt nhập các loại nguyên vật liệu,
phụ tùng cho phân xởng.
II. Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty
1

Các chính sách kế toán chung.


- Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty cổ phần Trờng sơn. Chế độ kế toán áp dụng
tại Công ty cổ phần Trờng Sơn : áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số
15/2005/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính.
- Hình thức kế toán ¸p dơng : NhËt ký chung
- PhÇn mỊm sư dơng : Phần mềm kế toán Cybersoft
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là Việt Nam Đồng (VNĐ)
- Phơng pháp tính thuế GTGT : Công ty ¸p dơng theo ph¬ng ph¸p khÊu trõ.
- Ph¬ng ph¸p tÝnh giá thành sản phẩm : Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính
giá thành nửa thành phẩm.
- Phơng pháp kế toán hàng tồn kho :

GVHD : Tiến sĩ Trần Thị Ngọc Hân

Sinh viên : Lờng Thị Huyền Trang
Lớp
: CQ48/21.18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa Kế Toán

+ Nguyên tắc ghi nhận HTK : Theo trị giá gốc
+ Nguyên tắc tính giá trị HTK xuất kho : Theo phơng pháp bình quân gia quyền
cả tháng.
+ Nguyên tắc hoạch toán HTK : Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
- Phơng pháp kế toán TSCĐ :
+ Nguyên tắc đánh giá TSCĐ : Theo nguyên giá và giá trị còn lại.
+ Phơng pháp khấu hao TSCĐ : áp dụng phơng pháp khấu hao đờng thẳng.

-Nguyên tắc ghi nhận doanh thu : áp dụng chn mùc kÕ to¸n 14.
2. Tỉ chøc vËn dơng hƯ thống sổ sách kế toán
Hiện nay Công ty đang sử dụng hệ thống chứng từ phù hợp với những quy định
mà bộ tài chính đà ban hành. Hệ thống chứng từ đợc lập và luân chuyển theo đúng
chế độ quy định. Hệ thống sổ kế toán tổng hợp đợc sử dụng theo hình thức kế toán
Nhật ký chung với phần mềm kế toán Cybersoft. Việc ghi chép đuợc tiến hành theo
trình tự :
Sơ đồ : Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung với phần mềm
kế toán Cybersoft

-Sổ, thẻ kế toán chiChứng từ kếtổng hợp chi tiết
tiết -Sổ toán

-Sổ nhật ký chung

-Sổ cái

Máy tính

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán

Báo cáo tài chính

Ghi chú :

GVHD : Tiến sĩ Trần Thị Ngọc Hân

Sinh viên : Lờng Thị Hun Trang
Líp
: CQ48/21.18



B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

Khoa KÕ To¸n

: NhËp sè liệu hàng ngày hàng ngày
: In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm.
: Kiểm tra, đối chiếu
Hàng ngày : Căn cứ vào các chứng từ đà kiểm tra đợc dùng làm căn cứ nhập
vào máy tính với phần mềm kế toán, đồng thời ghi vào sổ tổng hợp chứng từ.
Cuối tháng, cuối năm : In sổ báo cáo cuối tháng cuối năm và đối chiếu với các
sổ liên quan trong phÇn mỊm.
3.Tỉ chøc vËn dơng hƯ thèng chøng tõ kÕ toán
Hệ thống chứng từ kế toán đợc dùng để chứng minh tính hợp pháp của việc hình
thành các nghiệp vụ kinh tế của công ty, phản ánh kịp thời trạng thái và sự biến
động của đối tợng hoạch toán đồng thời là căn cứ ghi sổ kế toán.
- Hệ thống chứng từ mà công ty đang áp dụng là hệ thống chứng từ đợc ban
hành theo quyết định 15 của Bộ Tài Chính Chứng ngày 20/03/2003, gồm 5 chỉ tiêu:
+ Chỉ tiêu tiền tệ
+ Chỉ tiêu bán hàng
+ Chỉ tiêu lao động tiền lơng
+ Chỉ tiêu TSCĐ
+ Chỉ tiêu hàng tån kho
Mét sè chøng tõ c«ng ty thêng sư dơng :
- Chøng tõ tiỊn tƯ : PhiÕu thu, phiÕu chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền
tạm ứng, giấy đề nghị thanh toán, biên lai thu tiền, bảng kê chi tiền, bảng kiểm kê
quý
- Chứng từ trong bán hàng : bảng thanh toán hàng đại lý ký gửi, hóa đơn GTGT,
hóa đơn bán hàng thông thờng,...


GVHD : Tiến sĩ Trần Thị Ngọc Hân

Sinh viên : Lờng Thị Huyền Trang
Líp
: CQ48/21.18


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

Khoa KÕ To¸n

- Chøng tõ tiền lơng : bảng chấm công, bảng chấm công làm thêm giờ, bảng thanh
toán tiền lơng, bảng thanh toán tiền thởng, bảng thanh toán tiền thuê ngoài, bảng
trích nộp các khoản lơng, bảng kê phân bổ tiền lơng và BHXH,
- Chứng từ TSCĐ : biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản
bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành, biên bản đánh giá lại tài sản, biên bản
kiểm kê tài sản, bảng tính và phân bổ TSCĐ,...
- Chứng từ hàng tồn kho : phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm nghiệm
vật t công cụ hàng hóa, phiếu báo vật t còn lại cuối kì, biên bản kiểm kê vật t công
cụ sản phẩm hàng hãa, phiÕu xt kho kiªm vËn chun néi bé,…
4.Tỉ chøc vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng tại Công ty cổ phần Trờng Sơn đợc xây dựng
trên cơ sở hệ thống tài khoản kế toán đợc quy định tại Quyết định số 15/2006/QĐBTC của Bộ Tài Chính.
5.Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
áp dụng theo chế độ hiện hành ở việt nam, báo cáo tài chính của công ty bao
gồm :
-

Bảng cân đối kế toán


- Mẫu số B01-DNN

-

Bảng cân đối tài khoản

- Mẫu số F01-DNN

-

Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh

-

Báo cáo Lu chuyển tiền tệ

-

Bản Thuyết minh báo cáo tµi chÝnh

- MÉu sè B02-DNN
- MÉu sè B03-DNN
- MÉu sè B09-DNN

Tất cả các báo cáo này của Công ty do Kế toán trởng tổng hợp lập. Cuối kỳ
kế toán trởng tiến hành tổng hợp các số liệu kế toán mà các nhân viên kế toán nhập
vào máy trong kỳ.
III.Tổ chức kế toán các phần hành cụ thể
1


Kế toán vốn bằng tiền

GVHD : Tiến sĩ Trần Thị Ngọc Hân

Sinh viên : Lêng ThÞ Hun Trang
Líp
: CQ48/21.18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa Kế Toán

Công ty cổ phần Trờng Sơn vốn bằng tiền có 2 loại tiền mặt và tiền gửi ngân
hàng,cả hai loại này đều là tiền Việt Nam không có ngoại tệ.
Tiền mặt : Tiền mặt đợc quản lý tại quỹ của công ty. Các nghiệp vụ phát sinh
chủ yếu là thu tiền bán gạch mỗi ngày, các nghiệp vụ tạm ứng, thanh toán tiền lơng cho công nhân viên, nộp tiền điện, nớc, điện thoại, thanh toán tiền vận
chuyển nguyên vật liệu,... Cuối ngày thủ quỹ phải có trách nhiệm chốt tiền xem
số liệu thực tế có khớp đúng số liệu trên sổ sách hay không dới sự giám sát của
kế toán Thanh toán.
Tiền gửi ngân hàng : Các nghiệp vụ thanh toán của công ty chủ yếu thực hiện
qua ngân hàng bằng hình thức chuyển khoản. Cuối tháng, căn cứ vào sổ phụ do
ngân hàng lập, kế toán tiến hành đối chiếu với sổ cái và sổ chi tiết TK 112 để
kiểm tra biến động tăng giảm của tiền gửi ngân hàng.
1

Chứng từ sử dụng

- Phiếu thu, phiếu chi

- Giấy đề nghị thanh toán
- Giấy đề nghị tạm ứng
- Giấy báo nợ, giấy báo có, ủy nhiệm chi.
- Bảng tích kê tiền mặt
- Sổ chi tiết TK 111 và TK 112
1.2. Tài khoản sư dơng
- TK 111 “ TiỊn mỈt “
- TK 112 Tiền gửi ngân hàng
1.3. Quy trình luân chuyển chứng từ

GVHD : Tiến sĩ Trần Thị Ngọc Hân

Sinh viên : Lêng ThÞ Hun Trang
Líp
: CQ48/21.18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa Kế Toán

* Sơ đồ quy trình luân chuyển chứng từ chi tiền mặt
Ngời thực hiện
Khách hàng, nhân viên có
nhu cầu tạm ứng có nhu
cầu thanh toán tạm ứng

Lu đồ quá trình
Giấy đề nghị thanh
toán, tạm ứng (kèm

chứng từ gốc )

Kế toán thanh toán

Kiểm tra chứng từ

Kế toán trởng

Kiểm tra, ký chứng
từ

Giám đốc, phó giám ®èc
KÕ to¸n thanh to¸n
KÕ to¸n trëng, Gi¸m ®èc
Thđ q, ngêi nộp tiền
Kế toán thanh toán

Kế toán thanh toán

Mô tả
(1)

(2)
(3)
(4)

Phê duyệt
Lập phiếu chi
Ký phiếu chi
Giao nhận tiền

Nhập dữ liệu vào
máy tính
Lu chứng từ

(5)
(6)
(7)
(8)

(10)

Cụ thể hóa quy trình :
1

Khi có nhu cầu ứng tiền hoặc thanh toán tiền, khách hàng/nhân viên viết
giấy đề nghị tạm ứng tiền, thanh toán kèm theo chứng tõ gèc chun cho
kÕ to¸n thanh to¸n.

GVHD : TiÕn sÜ Trần Thị Ngọc Hân

Sinh viên : Lờng Thị Huyền Trang
Lớp
: CQ48/21.18


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

Khoa KÕ To¸n

Chøng tõ kÌm theo yêu cầu chi tiền( phiếu chi, ủy nhiệm chi ) có thể là :

Giấy đề nghị thanh toán, giấy đề nghị tạm ứng, thông báo nộp tiền, hóa đơn,
hợp đồng,
2

Nhận đợc bộ chứng từ, kế toán thanh toán kiểm tra tÝnh hỵp lý, hỵp lƯ,
tÝnh trung thùc cđa bé chứng từ.

3

Kế toán trởng kiểm tra lại, ký vào đề nghị thanh toán và các chứng từ liên
quan.

4

Sau đó chuyển lên cho giám đốc hoặc phó giám đốc phê duyệt. Căn cứ
vào các quy định và quy chế tài chính, quy định về hạn mức phê duyệt
của Công ty, Giám đốc hoặc Phó giám đốc đợc ủy quyền xem xét phê
duyệt đề nghị. Các đề nghị chi/mua sắm không hợp lý, hợp lệ sẽ bị từ
chối hoặc yêu cầu làm rõ hoặc bổ sung các chứng từ liên quan. Đối với
những khoản chi nhỏ kế toán có thể tự cân đối.

5

Giấy đề nghị sau khi đợc phê duyệt kế toán thanh toán lập phiếu chi tiền
3 liên.
Đối với giao dịch tiền mặt tại quỹ : Kế toán thanh toán lập phiếu chi.

Đối với giao dịch thông qua tài khoản ngân hàng : Kế toán thanh toán lập
ủy nhiệm chi.
6

7

Kế toán trởng kí phiếu chi.
Sau đó chuyển thủ quỹ tiến hành chi tiền cho khách hàng, nhân viên
công ty. Đối với giao dịch tiền mặt tại quỹ : Khi nhận đợc phiếu thu hoạc
phiếu chi ( do kế toán lập) kèm theo chøng tõ gèc, thđ q ph¶i :
+ KiĨm tra sè tiỊn trªn phiÕu chi víi chøng tõ gèc.
+ KiĨm tra nội dung ghi trên phiếu chi có phù hợp với chứng từ gốc.
+ Kiểm tra ngày, thán lập phiếu chi và chữ kí của ngời có thẩm quyền.
+ Kiểm tra số chi ra và giao cho khách hàng 01 liên.
Đối với chi tiền qua ngân hàng : Kế toán thanh toán lập và nộp ủy nhiệm
chi, séc cho ngân hàng.

GVHD : Tiến sĩ Trần Thị Ngọc Hân

Sinh viên : Lêng ThÞ Hun Trang
Líp
: CQ48/21.18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa Kế Toán

8

Cuối ngày kế toán thanh toán kiểm tra đối chiếu và ký xác nhận với thủ
quỹ, sau đó ghi nhập vào máy tính.

9


Chứng từ đợc chuyển cho kế toán thanh toán lu theo thời hạn quy định

*Sơ đồ quy trình luân chuyển chứng từ thu tiền mặt
Ngời thực hiện
Khách hàng, nhân viên có
nhu cầu nộp tiền

Kế toán thanh toán
Kế toán trởng
Thủ quỹ, ngời nộp tiền
Kế toán thanh toán

Bộ phận kế toán liên quan
Kế toán thanh toán

Lu đồ quá trình
Kế toán thanh toán
lập phiếu thu

Kiểm tra, đối chiếu

Mô tả
(1)

(2)
(3)

Ký duyệt
Giao nhận tiền

Nhập dữ liệu vào
máy tính
Nhập dữ liệu vào
máy tính
Lu chứng từ

(4)
(5)

(6)
(7)

Cụ thể hóa quá trình :
1

Khi khách hàng, nhân viên có nhu cầu nộp tiền kế toán thanh toán
lập phiếu thu làm 3 liên.
Chứng từ kèm theo yêu cầu thu tiền ( phiếu thu, đy nhiƯm thu ) cã
thĨ lµ : GiÊy thanh toán tiền tạm ứng, hóa đơn, hợp đồng, biên bản
thanh lý TSCĐ, biên bản góp vốn,

GVHD : Tiến sĩ Trần Thị Ngọc Hân

Sinh viên : Lờng Thị Huyền Trang
Lớp
: CQ48/21.18


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
2


3
4

5

Khoa KÕ To¸n

KÕ to¸n thanh toán đối chiếu các chứng từ và đề nghị thu đảm bảo
tính hợp lý, hợp lệ ( đầy đủ phê duyệt của phụ trách bộ phận liên
quan và tuân thủ các quy định, quy chế tài chính của công ty).
Chuyển phiÕu thu cho kÕ to¸n trëng ký dut.
Thđ q thu tiỊn vµ ký nhËn vµo phiÕu thu, giao cho ngêi nộp tiền
liên 3, tiến hành ghi sổ quỹ, chuyển liên 1 và liên 2 cho kế toán
thanh toán.
Kế toán thanh toán nhập dữ liệu vào máy tính và lu liên 1

6

Kế toán thanh toán chuyển liên 2 cho bộ phận liên quan nhập máy
tính.

7

Chứng từ đợc chuyển cho kế toán thanh toán lu theo thời hạn quy
định, định kỳ 1 tuần giám đốc sẽ kiểm tra 1 lần

2. Tổ chức kế toán vật t
- Tại công ty NVL đợc phân loại thành :
+ Nguyên vật liệu chính : than, đất thó,...

+ Nguyên vật liệu phụ : bột bả, sơn,
+ Nhiên liệu : xăng, dầu, nớc,
- Công cụ dụng cụ tại công ty gồm : búa, kìm, xẻng, bay, quốc, quần áo lao động,
khẩu trang, mũ bảo hộ, gang tay,
2.1 Chứng tõ sư dơng
- PhiÕu nhËp kho mÉu sè 01-VT
- PhiÕu xuất kho mẫu số 02-VT
- Biên bản kiểm nghiệm mẫu số 03-VT
- Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ mẫu số 04-VT
- Biên bản kiểm kê mẫu số 05-VT

GVHD : Tiến sĩ Trần Thị Ngọc Hân

Sinh viên : Lờng ThÞ Hun Trang
Líp
: CQ48/21.18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa Kế Toán

- Bảng kê mua hàng mẫu số 06-VT
- Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ và dụng cụ mẫu số 07-VT
2.2. Tài khoản sử dụng
- TK 152: Nguyên vật liệu “
- TK 153 : “ C«ng cơ dơng cơ “
- TK 133 : Thuế VAT đầu vào đợc khấu trừ
- TK 331 : Phải trả nhà cung cấp
2.3 Quy trình luân chuyển chứng từ


*Sơ đồ quá trình luân chuyển chứng từ mua nhập nguyên vật liệu
Ngời thực hiện
Thống kê PX
Kế toán kho
Trởng phòng
Giám đốc

GVHD : Tiến sĩ Trần Thị Ngọc Hân

Lu đồ quá trình
Kế hoạch nhập hàng
Kiểm tra hàng tồn,
giá nhập
Ký kiểm soát
Duyệt nhập

Mô tả
(1)
(2)
(3)
(4)

Sinh viên : Lêng ThÞ Hun Trang
Líp
: CQ48/21.18


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp
KÕ to¸n kho


L¸i xe, thđ kho,
trực cân điện tử
Kế toán kho
Kế toán trởng
Kế toán kho
Kế toán bộ phận liên quan

Kế toán kho

1

Khoa Kế Toán
Giao dịch với ngời
bán

(5)

(6)
Nhập hàng vào
Lập phiếu nhập

(7)
(8)

Ký duyệt
Nhập vào máy tính

Nhập vào máy tính


(9)
(10)

(11)

Lu chứng từ

Thống kê phân xởng lập kế hoạch nhập NVL chuyển cho kế toán kho, kế
hoạch phải nêu đợc các yếu tố :
-

Chủng loại NVL, số lợng, đơn giá, thành tiền.

-

Nhà cung cấp.

-

Hình thức, thời hạn thanh toán.

-

Phơng thức, địa điểm giao nhận.

2

Kế toán kho kiểm tra hàng tồn kho, giá nhập.

3


Sau đó đa kế hoạch trình Trởng phòng kế hoạch- kĩ thuật.

GVHD : Tiến sĩ Trần Thị Ngọc Hân

Sinh viên : Lờng Thị Huyền Trang
Lớp
: CQ48/21.18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa Kế Toán

4

Sau đó trình kế hoạch cho Giám đốc ký duyệt.

5

Kế toán kho tiến hành giao dịch với ngời bán.

6

Tiến hành nhập kho.

7

Kế toán kho sau khi kiĨm tra hµng lËp phiÕu nhËp kho làm 2 liên chuyển
cho thủ kho. Sau khi nhận đủ hàng thủ kho ký phiếu nhập và chuyển trả lại

kế toán kho 1 liên ( còn 1 liên thủ kho giữ lại để cuối ngày đối chiều với kế
toán kho). Nếu thanh toán ngay theo quy trình chi tiền mặt.

8

Kế to¸n kho ghi sỉ kÕ to¸n theo dâi NVL nhËp xuất tồn.

9

Kế toán kho trình phiếu nhập kho cho giám ®èc, kÕ to¸n trëng ký dut.

10 Sau ®ã kÕ to¸n khho nhập dữ liệu vào máy tính.
11 Chuyển chứng từ cho bộ phận kế toán có liên quan nhập vào máy tính.
12 Kế toán kho lu chứng từ nơi đúng quy định
3.Tổ chức kế toán Tài sản cố định
*Đặc điểm TSCĐ :
TSCĐ sử dụng tại Công ty cổ phần Trờng Sơn bao gồm nhiều loại khác nhau.
TSCĐHH đợc phân loại theo tính năng sử dụng bao gồm :
- Văn phòng công ty, xởng sản xuất,
- Máy khuấy, máy nghiền, lò nung,máy bơm nhiên liệu, máy xúc lật, máy đầm cóc,
máy móc thiết bị chế biến tạo hình, máy cắt gạch tự động, máy lu tĩnh điện, máy
xúc,
- Contener, xe ben, xe goòng, xe nâng, máy ủi
- Máy vi tÝnh, m¸y in, m¸y photocopy, camera, hƯ thèng camera.

GVHD : Tiến sĩ Trần Thị Ngọc Hân

Sinh viên : Lờng Thị Hun Trang
Líp
: CQ48/21.18



×