Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Công nghệ PGD GV đổi MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CÁCH TIẾP CẬN NĂNG LỰC VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY độc LẬP SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG MÔN CÔNG NGHỆ 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.56 KB, 13 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng xét duyệt sáng kiến Sở GD & ĐT Ninh Bình
TT

1

Họ và tên

Ngày
tháng
năm sinh

Phạm Ngọc Quang 24/01/1978

Nơi
cơng tác

Chức
vụ

Trình độ
chun
mơn

THCS thị
trấn Me

Giáo
viên



Đại học

Tỷ lệ %
đóng góp
tạo ra
sáng kiến
100%

1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng
a. Tên sáng kiến:
“ ĐỔI MỚI KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ THEO CÁCH TIẾP CẬN NĂNG
LỰC VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY ĐỘC LẬP SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH
TRONG MÔN CÔNG NGHỆ 8”
b. Lĩnh vực áp dụng: Dạy học môn Công nghệ lớp 8.
2. Nội dung
a. Giải pháp cũ thường làm
* Trong những năm gần đây, thực hiện nghị quyết 29 về đổi mới căn bản
và toàn diện giáo dục và đào tạo đồng thời theo yêu cầu của thời đại, ngành giáo
dục đã và đang từng bước thay đổi chương trình và phương pháp đào tạo, tuy
nhiên việc kiểm tra đánh giá vẫn chưa được quan tâm một cách đúng mức, nhiều
khi còn tùy tiện, chủ quan, thiếu chính xác, hình thức chủ nghĩa, công tác thanh
kiểm tra về vấn đề này chưa được thường xuyên. Điều đó cho thấy muốn thay
đổi một hệ thống chương trình và phương pháp giáo dục cần chú trọng việc đổi
mới kiểm tra đánh giá.
Nhắc đến kiểm tra đánh giá trong các mơn học nói chung và trong mơn
Cơng nghệ nói riêng, người ta thường nghĩ đến các hình thức kiểm tra như:
- Kiểm tra miệng: Hiện nay khơng có quy định cụ thể về cách kiểm tra
miệng, xong thơng thường là kiểm tra học thuộc lịng một khái niệm, tính chất
…, ghi nhớ máy móc một nội dung nào đó mà học sinh chưa được trình bày

cách hiểu và lí giải một khía cạnh nào đó của văn bản dưới hình thức nói/trình
bày miệng.
- Kiểm tra viết: Qua thực tế về kiểm tra, đánh giá cho thấy cách kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của học sinh trước đây thường do giáo viên thực hiện.
Cách đặt câu hỏi, ra đề kiểm tra thường chú ý đến khả năng ghi nhớ và tái hiện
kiến thức của học sinh. Việc kiểm tra đánh giá chất lượng môn Công nghệ chủ
1


yếu thực hiện qua việc trả lời các câu hỏi tự luận. Nội dung các câu hỏi thường
chỉ kiểm tra ở mức độ nhớ, thông hiểu chứ chưa chú ý đến khả năng vận dụng
liên hệ thực tiễn, phân tích tổng hợp, đánh giá nhằm phát huy năng lực học sinh.
Để làm bài, học sinh thường phải ghi nhớ máy móc nội dung bài học. Nên
học sinh vẫn có thể chép bài của nhau, sử dụng tài liệu, gian lận khi làm bài…
Như vậy sẽ khơng đảm bảo tính cơng bằng, khách quan của kiểm tra đánh giá.
Một số học sinh chưa chú trọng đến chữa bài, làm lại bài sau khi kiểm tra,
đánh giá, mà chỉ quan tâm điểm mình có được. Điều này khiến các em khơng
biết rút kinh nghiệm cho những bài làm lần sau.
Hiện nay, thực tế chung tại các nhà trường THCS là các đề thi chưa đánh
giá được toàn diện năng lực của người học, chưa khuyến khích được sự sáng tạo
của học sinh. Ngồi ra, với tâm lí dạy và học khá thực dụng, hầu hết các câu hỏi
trong bài kiểm tra thường xuyên và định kì đều ra theo “mẫu”, “dạng” của đề thi
học sinh giỏi, thi vào lớp 10. Cách kiểm tra đánh giá này vơ hình chung khơng
đánh giá được tồn diện năng lực người học, chưa thực sự cơng bằng khi nhận
định về năng lực của một học sinh so với các học sinh khác trong lớp.
Do đó, để khắc phục tình trạng trên, tránh sự khn mẫu và để phát huy
tính tích cực, chủ động, độc lập suy nghĩ của học sinh thì việc làm cấp bách hiện
nay là phải đổi mới khâu ra đề, kiểm tra đánh giá năng lực học của học sinh.
* Ưu, nhược điểm của giải pháp cũ
+ Ưu điểm

- Đánh giá được trình độ tổng hợp và cách thức diễn đạt của học sinh.
- Nội dung kiểm tra thường xoáy vào những kiến thức trọng tâm của bài.
+ Nhược điểm
Cách kiểm tra, đánh giá đó bộc lộ những hạn chế nhất định như:
- Các bài kiểm tra không thể hiện được tất cả nội dung kiến thức mà các
học sinh được học ở trường.
- Bài kiểm tra chỉ kiểm tra được những kiến thức mà học sinh ghi nhớ từ
sách giáo khoa, không kiểm tra được những kiến thức quan trọng khác.
- Bài kiểm tra chưa thật sự đánh giá được tính tư duy độc lập và sự sáng tạo
của học sinh, thậm chí cịn tạo thói quen thụ động cho học sinh.
- Kết quả kiểm tra, đánh giá chưa chính xác với kết quả học tập của học
sinh trong cả quá trình học tập, nhiều khi còn chưa phân loại được học sinh.
- Khi chấm bài kiểm tra giáo viên chỉ chú trọng việc cho điểm, ít có những
lời phê nêu rõ ưu điểm, khuyết điểm của học sinh khi làm bài.
Từ thực trạng trên, để việc kiểm tra đánh giá đạt hiệu quả tốt hơn và để
đáp ứng được mục tiêu giáo dục, tạo nên sự công bằng trong đánh giá tôi đã
mạnh dạn đưa ra sáng kiến:‘‘Đổi mới kiểm tra - đánh giá theo cách tiếp cận
2


năng lực và phát triển tư duy độc lập sáng tạo của học sinh trong môn Công
Nghệ 8”
b. Giải pháp mới cải tiến
1. Bản chất của giải pháp mới.
Cần sử dụng phối hợp các phương pháp kiểm tra đánh giá khác nhau. Kết
hợp giữa các loại hình kiểm tra: kiểm tra miệng, kiểm tra viết, bài tập thực hành,
kết hợp trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan. Trong q trình đánh
giá thành tích học tập của học sinh khơng chỉ đánh giá kết quả của cả q trình
học tập, không giới hạn vào khả năng tri thức mà chú trọng về khả năng làm chủ
tri thức trong việc giải quyết các vấn đề phức hợp.

1.1 Vận dụng các PPDH, kĩ thuật dạy học tích cực để kiểm tra, đánh
giá năng lực chuyên biệt, năng khiếu của học sinh.
Việc đổi mới kiểm tra đánh giá này tập trung khai thác những năng khiếu
nhất định của học sinh. Theo đó, tôi đã vận dụng các phương pháp dạy học, kĩ
thuật dạy học tích cực để kiểm tra, đánh giá năng lực chuyên biệt, năng khiếu
của học sinh lớp 8 trong môn Công nghệ.
* Cách tiến hành
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS
- GV nêu câu hỏi, nhiệm vụ một cách cụ thể cho từng nhóm học sinh (thơng
thường lớp học chia thành 4 nhóm). Chọn nhóm trưởng, thời gian chuẩn bị linh
hoạt, tùy thuộc vào độ khó của nhiệm vụ và thời lượng của tiết học (1-2 ngày, 1
tuần…).
- GV có những định hướng cụ thể, rõ ràng khi nêu câu hỏi, nhiệm vụ. Tuy nhiên
cũng không được “mớm” đáp án, phải tạo không gian để học sinh sáng tạo, thể
hiện tài năng, cá tính sáng tạo của mình.
Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ và thực hiện
- Nhóm trưởng tập trung nhóm. Phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên. (hoặc
các thành viên tự đề xuất nhiệm vụ theo khả năng của mình).
- Trong quá trình tập luyện nếu phát sinh các vấn đề ngồi dự kiến thì liên hệ với
giáo viên bộ mơn
- Nhóm trưởng theo dõi và điều hành hoạt động của nhóm
- HS chuẩn bị đầy đủ các đạo cụ khi sử dụng phương pháp đóng vai. Các sản
phẩm dự án cần gửi giáo viên bộ môn trước buổi học.
- GV kiểm tra sản phẩm trước 1 ngày (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo sản phẩm
- HS đại diện cho nhóm thuyết trình. Đại diện sẽ được thay đổi luân phiên để
mọi học sinh đều có cơ hội thể hiện và rèn dũa.
- Các nhóm khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
3



Bước 4: Đánh giá và cho điểm
- Tiêu chí chấm điểm
+ Tiêu chí chung: dựa vào sự sơi nổi, tích cực, tiến bộ của các cá nhân trong tiết
học. Sự chuẩn bị chu đáo, tâm huyết cho sản phẩm, sự kết hợp giữa các thành
viên trong nhóm…
+ Tiêu chí riêng: Tùy từng u cầu tiết học mà có tiêu chí cho phù hợp
Ví dụ:
+ Phương pháp đóng vai: diễn xuất, trang phụ, đạo cụ, nội dung kịch bản, sự
chuẩn bị… (chú trọng tính chủ động, khả năng nhập vai)
+ Dạy học theo dự án: Chất lượng hình ảnh, ngơn từ, hình ảnh, mầu sắc, cách
thức trình bày… (chú trọng tính sáng tạo, độc đáo của sản phẩm)
- Cách đánh giá, cho điểm
+ GV bộ môn đánh giá tổng thể sản phẩm của từng nhóm, nhận xét từng mặt tốt
và hạn chế của sản phẩm. Từ đó, HS được rút kinh nghiệm và tiến bộ hơn ở
những tiết sau
+ Đánh giá theo khả năng và đóng góp của cá nhân học sinh vào sản phẩm của
nhóm. Người đóng góp nhiều nhất được điểm cao nhất, và điểm số giảm dần
theo mức độ đóng góp của cá nhân đó. Nếu cá nhân nào khơng tham gia, khơng
hoạt động và khơng có đóng góp vào sản phẩm của nhóm thì cho 0 điểm.
+ Người đánh giá và cho điểm là nhóm trưởng và tất cả các thành viên trong
nhóm. Đánh giá theo biểu mẫu.
+ Sau khi cho điểm, điểm số đó được cơng khai trước tập thể lớp, được ý kiến
phản hồi.
+ Người quyết định số điểm sau cùng là giáo viên bộ mơn đó.
Tham khảo từ SGK mới và các hình thức đổi mới Phương pháp dạy họckiểm tra đánh giá, tôi sử dụng bảng đánh giá sau:
PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA ………..

Họ

Tinh thần
Đưa ra Đóng góp
Tổng
Nhiệt tình
Tham gia tổ

hợp tác,
ý kiến trong việc Hiệu quả điểm
TT
trách
chức, quản
tên
tơn trọng,
có giá hồn thành cơng việc trung
nhiệm
lý nhóm
HS
lắng nghe
trị
sản phẩm
bình

1
2

4


Điểm được đánh giá ở thang điểm 10. Sau khi các nhóm đánh giá thành
viên của nhóm mình, tổ thư ký (hoặc giáo viên bộ môn) tổng hợp điểm và đánh

giá chung.
Phiếu đánh giá này được phát cho từng thành viên trong nhóm, trong tổ
hoặc trong lớp (Tùy thuộc vào bài kiểm tra, hoạt động nhóm, hoặc hoạt động
giáo viên định sử dụng điểm vào sổ điểm…). học sinh sẽ đánh giá các thành
viên còn lại về các mặt như trên. Việc đánh giá này sẽ tạo sự công bằng trong
đánh giá. Học sinh nhiệt tình, có đóng góp như thế nào thì nhận về thành quả
như vậy.
1.2 Cải tiến những phương pháp kiểm tra đánh giá truyền thống
Đổi mới khơng phải là hồn tồn thay thế cái cũ mà là biết điều chỉnh cái
cũ để có sự phù hợp với thời đại mới. Đổi mới đánh giá không chú trọng yêu cầu
học thuộc, nhớ máy móc, nói đúng và đầy đủ những điều thầy, cô đã dạy… mà
coi trọng ý kiến và cách giải quyết vấn đề của mỗi cá nhân người học; động viên
những suy nghĩ sáng tạo, mới mẻ, giàu ý nghĩa; tôn trọng sự phản biện trái
chiều, khuyến khích những lập luận giàu sức thuyết phục…Tuy nhiên vẫn sử
dụng nhiều yếu tố của phương pháp dạy học cũ.
Hơn nữa, những phương pháp đánh giá truyền thống này liên quan trực
tiếp tới kết quả học tập của học sinh. Theo quy định mơn Cơng nghệ theo mơ
hình trường học mới, các em khơng có điểm kiểm tra thường xun, chỉ có 2
điểm kiểm tra định kì: giữa kì và 01 bài kiểm tra học kì, chỉ đánh giá các em qua
2 bài kiểm tra thì kết quả kiểm tra đánh giá chưa phản ánh đúng với năng lực
của học sinh. Vì vậy, tơi đề xuất việc đổi mới kiểm tra đánh giá bắt đầu từ những
bài kiểm tra thường xuyên của học sinh.
a. Kiểm tra miệng
Tôi đã sử dụng các dạng câu hỏi khác nhau để kiểm tra học sinh vào đầu bài dạy,
giữa hoặc cuối bài dạy hoặc kiểm tra trong quá trình giảng dạy. Nội dung câu
hỏi ngoài việc kiểm tra kiến thức đã học cịn phải có sự liên hệ thực tế để rút ra
bài học cho bản thân:
*Ví dụ1: Bài 6 “ Đồ dùng loại điện quang”
Câu hỏi: Trình bày cách hiểu của em về cách biến năng lượng thành ánh sáng?
Khi sử dụng đèn điện em có quan tâm đến cách dùng cho hiệu quả và tiết kiệm

khơng?
*Ví dụ 2: Bài 10 – Thiết kế mạch điện
Câu hỏi: Để lắp đặt một mạng điện, em cần phải tính tốn những gì?
- Bên cạnh kiểm tra từng cá nhân học sinh, có thể kiểm tra một nhóm học sinh.
Đối với hình thức kiểm tra này có thể thực hiện ở cuối bài dạy để củng cố tiết
học.
a. Kiểm tra viết 1 tiết
5


+ Thực hiện đúng quy trình xây dựng đề kiểm tra.
+ Phạm vi ra đề kiểm tra
- Xác định số điểm cho từng mạch kiến thức đựơc căn cứ vào số tiết qui định
trong phân phối chương trình, mức độ quan trọng của mỗi ngạch kiến thức
trong chương trình mà xác định số điểm tương ứng cho từng mạch nội dung.
- Xác định điểm cho từng hình thức câu hỏi, tỉ lệ giữa câu hỏi tự luận với câu
hỏi trắc nghiệm khách quan.
- Xác định số lượng câu hỏi cho từng ô trong ma trận trên cơ sở căn cứ vào các
tổng số điểm đã xác định mà có số câu hỏi tương ứng.
Ví dụ: KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Kiểm tra các kiến thức đã học từ đầu năm cho đến nay, qua đó có kế hoạch bồi
dưỡng học sinh yếu, kém và khá, giỏi.
2. Kỹ năng
- Rèn tích cận thận kiên trì, chính xác, biết cách phân tích và đánh giá khi làm
bài kiểm tra
3. Thái độ
- Rèn tích nghiêm túc khi làm bài kiểm tra có ý thức say mê và ham thích mơn
học.

4. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Năng lực tính tốn
- Năng lực tự học, tự quản lý
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Đề bài và đáp án bài kiểm tra.
2. Học sinh:
- Giấy kiểm tra và ôn tập lại các kiến thức đã học từ đầu năm cho đến nay.
III. Tiến trình kiểm tra
1. Ổn định lớp
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Các mức độ yêu cầu của bài kiểm tra
Cấp độ
Vận
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
dụng
Cấp độ
Tên
thấp
6


chủ đề
TNKQ
- Mơ tả được hình dạng
của các hình chiếu

- Hình dung được cách
ghi kích thước trên bản
vẽ kĩ thuật

Chương I: Bản
vẽ các khối hình
học

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chương II: Bản
vẽ kĩ thuật
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
TNKQ
Chương III: Gia - Xác định
cơng cơ khí
được tỉ lệ các
bon có trong
vật liệu
- Chỉ ra được
các dụng cụ
gia công
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

2

0.5đ
5%
TNKQ

2
0.5đ
5%
TNKQ
- Hình dung được cách
vẽ ren trên bản vẽ
1
0.25đ
2.5%
TNKQ & TL
- Phận biệt được các vật
dụng được làm bằng chất
dẻo và cao su
- hình dung được cách
phân loại vật liệu cơ khí,
cho ví dụ minh họa
- Trình bày lại tính chất
cơ bản của vật liệu cơ khí
2
2.75đ
27.5%
TL

7

TL

- Áp
dụng
kiến
thức
hình
chiếu vẽ
được các
hình
chiếu
của vật
thể
1
3


30%
35%

1
0.5đ
2.5%

1

32.5%


Chủ đề IV: Chi - Xác định
tiết máy và lắp được đâu là
ghép

mối ghép
động
- Chỉ ra được
đặc điểm của
mối ghép cố
định
Số câu
2
Số điểm
0.5đ
Tỉ lệ %
5%
Tổng số câu:
4
Tổng số điểm: 1đ
Tỉ lệ: %
10%

- Tình bày được khái
niệm, dấu hiệu nhận chi
tiết máy, cho ví dụ minh
họa.
- Trình bày được cách
ghép các chi tiết máy

1
2.5đ
25%
5


60%

1

30%

3
3
30%
11
10đ
100%

I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước đáp án em cho là đúng
nhất:
Câu 1: Mối ghép cố định là mối ghép mà:
A. các chi tiết được ghép có chuyển động tương đối với nhau.
B. các chi tiết ghép có chuyển động ăn khớp với nhau.
C. các chi tiết ghép khơng có chuyển động tương đối với nhau.
D. các chi tiết ghép có thể xoay, trượt với nhau.
Câu 2: Nếu mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình
chiếu đứng và hình chiếu cạnh sẽ có hình dạng là
A. đều là hình chữ nhật.
B. hình tam giác và hình trịn.
C. hình chữ nhật và hình trịn.
D. đều là các hình trịn.
Câu 3: Nếu vật thể có chiều dài là 10cm thì kích thước chiều dài của vật thể
được ghi trên bản vẽ là bao nhiêu khi tỉ lệ bản vẽ là 1: 2:
A. 20cm
B. 5cm

C. 10cm
D. 30cm
Câu 4: Trường hợp ren trục hoặc ren lỗ bị che khuất, đường đỉnh ren được vẽ
bằng:
A. nét đứt (- - -)
B. nét liền mảnh ( ___ )
C. nét liền đậm (
)
D. nét gạch, chấm. (
)
Câu 5: Tỉ lệ cacbon có trong thép là:
A. < 2,14
B. ≤ 2,14
C. ≥ 2,14
D. > 2,14
Câu 6: Trong các vật dụng sau, vật dụng nào không được làm từ chất dẻo?
A. Làn
B. Rổ
8


C. Can
D. Săm
Câu 7: Trong các mối ghép sau mối ghép nào là mối ghép động?
A. Mối ghép bằng ren
B. Mối ghép bằng chốt
C. Mối ghép trục vít
D. Mối ghép bằng hàn
Câu 8: Dụng cụ gia công gồm:
A. Búa, cưa, đục và kìm

B. Búa, đục, dũa và kìm
C. Búa, đục, dũa và cưa
D. Búa, đục, cưa và mỏ lết
II. Tự luận
Câu 1: a. Chi tiết máy là gì? Cho ví dụ. Nêu những dấu hiệu để nhận biết chi tiết
máy?
b. Các chi tiết máy được ghép với nhau nhờ các loại mối ghép nào? Nêu
những hiểu biết của em về các loại mối ghép đó?
Câu 2: a. Vật liệu cơ khí được chia thành những loại nào. Cho ví dụ?
b. Trình bày tính chất cơ bản của vật liêu cơ khí?
Câu 3: Vẽ 3 hình chiếu: hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh của
vật thể trong hình vẽ sau theo tỉ lệ 1:1

1cm
1cm

4cm

1cm
m
4cm
m
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
m
I. Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng được o.25 điểm: m
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5

Câum6
Câu 7
Câu 8
C
C
C
A
B
D m
C
C
II. Tự luận
Câu 1( 2,5 điểm):
a. 1 điểm
- Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hồn chỉnh và có nhiệm vụ nhất định trong
máy
Ví dụ: Bu lơng, đai ốc,….
- Những dấu hiệu nhận biết chi tiết máy:
+ Có cấu tạo hồn chỉnh
+ Không thể tháo rời ra được hơn nữa
b. (1,5 điểm) Các chi tiết máy được ghép với nhau nhờ các loại mối ghép: Mối
ghép cố định và mối ghép động:
4cm

9


- Mối ghép cố định: Là các chi tiết ghép khơng có sự chuyển động tương đối với
nhau.
Gồm:

+ Mối ghép tháo được như mối ghép bằng ren, then , chốt.
+ Mối ghép không tháo được như mối ghép bằng hàn, đinh tán..
- Mối ghép động : Chi tiết ghép với nhau có thể xoay, trượt, lăn hoặc ăn khớp
với nhau (bánh ròng rọc và trục)
Câu 2( 2,5 điểm):
a. (1 điểm) Vật liệu cơ khí được chia thành 2 loại:
- Vật liệu kim loại. Ví dụ: Gang , thép, đồng, nhơm
- Vật liệu phi kim loại: Chất dẻo, cao su
b. (1,5 điểm): Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí: Tính chất cơ học, tính chất
vật lí, tính chất hóa học, tính chất cơng nghệ.
- Tính chất cơ học: biểu thị khả năng của vật liệu chịu được tác dụng của lực bên
ngồi. Tính chất cơ học bao gồm: tính cứng, tính dẻo, tính bền
- Tính chất vật lí: Là những tính chất của vật liệu thể hiện qua các hiện tượng vật
lí khi thành phần hóa học của nó khơng đổi như: nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn
điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng
- Tính chất hóa học: Cho biết khả năng của vật liệu chịu được tác dụng hóa học
trong các mơi trường như: tính chịu axit và muối, tính chống ăn mịn
- Tính chất cơng nghệ: Cho biết khả năng gia cơng của vật liệu như: tính đúc,
tính hàn, tính rèn, khả năng gia cơng cắt gọt.
Câu 3 (3 điểm):

3. Tiến trình tổ chức kiểm tra
Hoạt động 1. Kiểm tra
GV: Chuyển giao nhiệm vụ:
-Phát đề cho học sinh, yêu cầu học sinh xem kỹ đề
10


-Yêu cầu học sinh làm bài nghiêm túc theo đúng quy chế
HS: nhận đề và làm bài kiểm tra nghiêm túc.

Hoạt động 2. Nhận xét giờ kiểm tra:
GV: Thu bài kiểm tra và nhận xét giờ.
HS: Lắng nghe và rút kinh nghiệm
4.Vận dụng và mở rộng
GV: giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà:
- Xem lại các nội dung đã học.
2. Tính mới và tính sáng tạo của các giải pháp:
Giúp học sinh nhìn nhận, đánh giá được năng khiếu, thế mạnh của mình
một cách rõ ràng giúp khích lệ, động viên, tạo động lực cho các em phát triển
toàn diện và tiếp tục rèn luyện, phát huy năng lực sáng tạo, các em biết vận dụng
để giải quyết các tình huống trong thực tiễn, phù hợp với năng lực học sinh.
Học sinh được tham gia vào quá trình đánh giá: Được xem sản phẩm của
nhóm bạn, được nhận xét, đánh giá, được phản hồi và tôn trọng ý kiến. Được tự
đánh giá, nhìn nhận chính mình trong tương quan với bạn, nhóm bạn.
Điểm số mà học sinh đạt được khi thực hiện các giải pháp này sẽ được cải
thiện nhiều. Vì đây là điểm chấm cho thế mạnh, điểm tốt nhất của từng học sinh.
Từ đó nâng cao chất lượng bộ môn và giảm gánh nặng về điểm số và áp lực thi
cử cho các em.
3. Hiệu quả kinh tế xã hội đạt được
a. Hiệu quả kinh tế
Nâng cao chất lượng bộ môn. HS hứng thú học tập, tiếp thu bài chủ động,
khơng nặng tư duy điểm số thì chất lượng bộ môn sẽ được nâng cao.
Tạo ra không khí thi đua học tập sơi nổi trong tập thể lớp học. Đó là sự
cạnh tranh giữa các nhóm, các lớp để được nhận xét tốt nhiều hơn, được khen
ngợi nhiều hơn…. Tránh được việc nhìn bài, chép bài, sử dụng tài liệu khi thi…
Tạo nên một môi trường học tập thân thiện, HS tích cực, chủ động và sáng tạo
trong học tập.
Phát huy được các năng khiếu sở trường của nhiều học sinh
Giúp học sinh yếu kém biết khai thác kiến thức, chủ động tìm tịi, hứng
thú với việc học bộ môn hơn.

b. Hiệu quả xã hội
Sau khi áp dụng, đề tài này đã tạo ra xu hướng mới trong việc đổi mới
phương pháp dạy học, từ việc dạy học, kiểm tra, đánh giá về mặt tiếp cận kiến
thức sang định hướng phát triển năng lực học sinh, đòi hỏi mỗi giáo viên cần
chủ động tích cực hơn trong quá trình giảng dạy để hướng dẫn học sinh tự học,
phát huy được năng lực của học sinh, khắc phục lối nhàm chán của mơn học vì
xưa nay mơn học công nghệ vẫn được coi là môn học phụ giúp các em học sinh
11


biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề rất thiết thực
và gần gũi gắn liền với thực tiễn của cuộc sống.
4. Điều kiện và khả năng áp dụng
- Áp dụng cho mọi đối tượng học sinh lớp 8 trường THCS.
Trên đây là một vài kinh nghiệm của bản thân đã áp dụng trong quá trình
kiểm tra, đánh giá hy vọng phần nào giúp học sinh phát huy được năng lực và tư
duy độc lập góp phần nâng cao chất lượng mơn học.
Tơi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Thị trấn Me, ngày 15 tháng 5 năm 2021
Người nộp đơn

XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG

Phạm Ngọc Quang

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA VIỄN XÁC NHẬN

12



13



×