Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

BÁO CÁO THỰC TẾ TÂY GIANG HỢP TÁC XÃ THIÊN BÌNH-CÔNG TY CỔ PHẦN RANVI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.39 MB, 56 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KHOA Y DƯỢC- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

BÁO CÁO THỰC TẾ TÂY GIANG
HỢP TÁC XÃ THIÊN BÌNH-CƠNG TY CỔ PHẦN RANVI

Đà Nẵng – 2022


LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn nhà trường và quý thầy cô đã tạo điều kiện cho chúng em
được thực tế tại Tây Giang 2 tuần. Sau 2 tuần thực tập tại HTX Thiên Bình là cơ hội
giúp em tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức đã học. Ngoài ra, đây cũng là cơ hội giúp
em kết nối những kiến thức lý thuyết sách vở với thực tế và nâng cao vốn kiến thức
chuyên môn. Tuy rằng thời gian thực tập khơng nhiều nhưng trong q trình thực tập em
đã học hỏi thêm được nhiều điều, mở rộng tầm nhìn và tiếp thu được nhiều kiến thức
thực tế như hỏi cách tổ chức, vận hành hoạt động của một doanh nghiệp ,quy trình sản
xuất cao ba kích, cao đảng sâm, công nghệ nuôi cấy tế bào áp dung trong nhân giống…
Kính gửi lời cảm ơn tới thầy Nguyễn Bá Hiển cùng cơng ty Ran Vi vì đã tạo điều
kiện, giúp đỡ chúng em hoàn thành đợt thực tế này !!!
Vì thời gian và kiến thức thực tế của em cịn hạn hẹp nên bài báo cáo khơng tránh
khỏi những sai sót. Hy vọng nhận được đánh giá và góp ý từ thầy cơ và các bạn để em
rút kinh nghiệm và hoàn thành tốt hơn.

Sinh viên


MỤỤ̣C LỤỤ̣C
DANH MỤC HÌNH ẢNH............................................................................................................... 3
I.GIỚI THIỆU VỀ TÂY GIANG................................................................................................. 1


1.1 Địa lí...................................................................................................................................... 1
1.2 Lịch sử................................................................................................................................... 1
1.3 Dân tộc.................................................................................................................................. 1
II.TÌM HIỂU VỀ NGƯỜI CƠ TU............................................................................................... 1
2.1 Nguồn gốc và phân bố dân cư............................................................................................. 2
2.2. Bản làng và nhà ở................................................................................................................ 2
2.3 Tìm hiểu văn hóa người Cơ Tu........................................................................................... 2
2.3.1 Phong tục tập quán......................................................................................................... 2
2.3.2 Ẩm thực............................................................................................................................ 3
2.3.3 Y phục- trang sức............................................................................................................ 6
2.3.4 Lễ hội............................................................................................................................... 8
2.3.5 Âm nhạc........................................................................................................................... 8
2.3.6 Điêu khắc......................................................................................................................... 9
2.4 Sinh hoạt............................................................................................................................... 9
III. HỢP TÁÁ́C XÃ THIÊN BÌNH............................................................................................... 10
3.1 Giới thiệu............................................................................................................................10
3.2 Lịch sử hoạt động...............................................................................................................10
3.3 Tổ chức................................................................................................................................10
3.4 Một số hình ảnh tại HTX Thiên Bình..............................................................................10
IV. CƠNG TY CỔ PHẦN RANVI............................................................................................. 11
4.1 Các vệ tinh hình thành......................................................................................................12
4.2 Thư viện cộng đồng............................................................................................................13
4.2.1 Học tập..........................................................................................................................13
4.2.2 Trồng cây....................................................................................................................... 13
4.2.3 Văn hóa.........................................................................................................................13
4.3 Tiêu thụ sản phẩm.............................................................................................................13


4.4 Thương mại sản phẩm....................................................................................................... 14
4.5 Đầu tư nghiên cứu..............................................................................................................14

V. CHẾ BIẾN CÁÁ́C LOẠỤ̣I DƯỢC LIỆU..................................................................................14
5.1 Chè dây...............................................................................................................................14
5.1.1 Đặc điểm thực vật.......................................................................................................... 15
5.1.2 Các bước ươm chè dây thực hành tại Ranvi.................................................................16
5.1.4 Quy trình chế biến chè dây thực hành tại Ranvi...........................................................16
5.2 Đẳng sâm............................................................................................................................. 18
5.2.1 Đặc điểm thực vật và công dụng...................................................................................18
5.2.2 Phân bố tại Tây Giang..................................................................................................18
5.2.3 Chiết cao Đảng sâm bằng máy chiết thực hành tại HTX Thiên Bình...........................18
5.2.4 Các sản phẩm Đảng sâm tại RANVI.............................................................................19
5.3 Chè sâm...............................................................................................................................20
5.3.1 Các bước làm Chè sâm.................................................................................................. 20
5.3.4 Các sản phẩm Chè sâm tại HTX Thiên Bình.................................................................22
5.4 Ba kích................................................................................................................................. 22
5.4.1 Đặc điểm thực vật và công dụng...................................................................................22
5.4.2 Công nghệ nuôi cấy mô tế bào cây Ba kích tại HTX Thiên Bình..................................23
5.4.3 Thực hành chiết cao ba kích.......................................................................................... 25
VI. CÁÁ́C LOÀÀ̀I CÂY CỎ TẠỤ̣I TÂY GIANG............................................................................26
6.1 Các cây dược liệu quý ở Tây Giang.................................................................................. 26
6.2 Các loài cây cỏ sưu tầm được tại Tây Giang...................................................................26
VII. CÁÁ́C BÀÀ̀I THUỐC SƯU TẦM ĐƯỢC..............................................................................26
7.1 Các bài thuốc từ cây Ba kích............................................................................................. 26
7.2. Bài thuốc từ cây Chè dây..................................................................................................27
VIII. TĨM TẮT HOẠỤ̣T ĐỢỤ̣NG THỰC TẾ TẠỤ̣I HTX THIÊN BÌNH...................................27
IX. MỢỤ̣T SỐ HÌNH ẢNH CỦA TẬP THỂ LỚP D17 TRONG THỜI GIAN THỰC TẾ TẠỤ̣I
HTX THIÊN BÌNH.....................................................................................................................29
TÀÀ̀I LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................... 29


DANH MỤỤ̣C HÌNH ẢNH

Hình 1: Vị trí địa lí Tây Giang........................................................................................... 1
Hình 2:Phụ nữ Cơ Tu nấu cơm lam................................................................................... 3
Hình 3:Chuẩn bị nguyên liệu làm cơm.............................................................................. 4
Hình 4:Cơm lam được nấu trên bếp củi............................................................................. 4
Hình 5:Thịt trâu được nướng bằng lửa than hồng.............................................................. 5
Hình 6: Trang phục truyền thống đồng bào Cơ Tu............................................................. 6
Hình 7:Chuỗi vịng cườm- một loại trang sức được người Cơ Tu ưa thích........................7
Hình 8:Điệu múa truyền thống : “Vũ điệu dâng trời”........................................................ 8
Hình 9: Nhà Gươl tại HTX Thiên Bình.............................................................................. 8
Hình 10: Hợp tác xã Thiên Bình........................................................................................ 9
Hình 11: Ranvi sunshine.................................................................................................. 10
Hình 12:Quảng Nam: Người Cơ Tu tại huyện Tây Giang............................................... 11
Hình 13: Đăk Lăk: Người Ê Đê tại huyện Bn Đơn...................................................... 11
Hình 14: Quảng Trị: Người Vân Kiều tại huyện Hướng Hóa..........................................11
Hình 15: Các hoạt động học tập tổ chức cho các em nhỏ tại HTX Thiên Bình................12
Hình 16: Hoạt động vui chơi văn nghệ tại HTX Thiên Bình........................................... 12
Hình 17: Tạo ra các sản phẩm mang đậm bản sắc người Cơ Tu...................................... 13
Hình 18: Đặc điểm hinh thái lá chè dây........................................................................... 14
Hình 19: Cây chè dây tại vườn dược liệu HTX Thiên Bình............................................. 14
Hình 20: Chè dây được cắm vào bầu đất......................................................................... 15
Hình 21: Chè dây sau khi ươm đã ra chồi........................................................................ 15
Hình 22: Chè dây được thu hái, rửa sạch và cắt thật nhỏ................................................. 15
Hình 23: Chè dây đã được cắt nhỏ................................................................................... 16
Hình 24: Chè dây lên men trắng sau ủ 8 tiếng................................................................. 16
Hình 25: Chè dây được sao trên bếp lửa.......................................................................... 16
Hình 26: Thùng chiết cao tại HTX Thiên Bình................................................................ 18
Hình 27: Cao đẳng sâm Cơ Tu......................................................................................... 19
Hình 28: Rượu Đẳng sâm Cơ Tu..................................................................................... 19
Hình 29: Đảng sâm được cắt thành lát nhỏ trước khi sấy................................................ 19
Hình 30: Đảng sâm được dàn mỏng và sấy khơ............................................................... 20

Hình 31: Đảng sâm và chè dây được cân theo đúng tỉ lệ trước khi trộn........................... 20


Hình 32: Sản phẩm chè sâm Cơ Tu.................................................................................. 21
Hình 33: Đặc điểm hình thái lá cây ba kích..................................................................... 22
Hình 34: Đặc điểm hình thái rễ Ba kích........................................................................... 22
Hình 35: Cây ba kích non được ni cấy trong thạch Agar............................................. 23
Hình 36:Cây non ba kích được rửa sạch Agar trước khi ra bầu....................................... 23
Hình 37:THực hành ra cây Ba kích................................................................................. 24
Hình 38: Sản phẩm cao Ba kích Cơ Tu............................................................................ 25
Hình 39: Sản phẩm rượu Ba Kích Cơ Tu......................................................................... 25
Hình 40: Cây Lan Tổ Điểu............................................................................................... 26
Hình 41: Cây Gừng.......................................................................................................... 26
Hình 42: Cây Ba Kích...................................................................................................... 26
Hình 43: Cây chè dây...................................................................................................... 26
Hình 45: Cây dâu rừng..................................................................................................... 27


Báo cáo thực tế xí nghiệp: HTX Thiên Bình

I.GIỚI THIỆU VỀ TÂY GIANG
Huyện Tây Giang nằm ở phía tây bắc tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Tam Kỳ 190 km,
có vị trí địa lý:
● Phía đơng giáp huyện Đơng Giang


Phía tây giáp CHDCND Lào




Phía nam giáp huyện Nam Giang



Phía bắc giáp các huyện A Lưới và
Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Huyện Tây Giang có diện tích 904,70 km²,
dân số năm 2019 là 20.005 người, mật độ Hình 1: Vị trí địa lí Tây Giang dân số
đạt 22 người/km². [1]
1.1 Địa lí
Tây Giang có địa hình phức tạp, độ dốc cao, hơn 95% đất có độ dốc cao từ 20C trở lên,
đồi núi liên tiếp với hệ thống sông, suối dày đặc tạo nên sự chia cắt mạnh, có xu hướng
thấp dần từ Tây sang Đông và từ Bắc sang Nam. Độ cao trung bình so với mặt nước biển
từ 1.200-1.400 m, nơi cao nhất là 2005 m, thấp nhất dưới 700 m. [2]
1.2 Lịch sử
Huyện Tây Giang được thành lập vào ngày 25 tháng 12 năm 2003 trên cơ sở chia tách
huyện Hiên thành 2 huyện Đông Giang và Tây Giang
Sau khi thành lập, huyện Tây Giang bao gồm 10 xã: A Nông, A Tiêng (trung tâm huyện),
A Vương, A Xan, Bha Lêê, Ch'ơm, Dang, Ga Ri, Lăng và Tr'Hy. [2]
1.3 Dân tộc
Huyện Tây Giang có thành phần dân tộc chủ yếu là người Cơ tu (95%); tỷ lệ hộ nghèo
chiếm tới 60% vào năm 2018. Dân cư Tây Giang sống rất phân tán, phần lớn tập trung
ven suối trong những khu rừng sâu. Đây là huyện thưa dân nhất Quảng Nam và là một
trong những huyện có dân số thấp nhất Việt Nam [1]
II.TÌM HIỂU VỀ NGƯỜI CƠ TU
Cơ Tu là một dân tộc thiểu số cư trú chủ yếu ở khu vực Trường Sơn-Tây Nguyên mà
trong quá trình hình thành và phát triển vẫn cịn lưu giữ được khá đầy đủ bản sắc văn
hóa của mình. Những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của dân tộc Cơ Tu góp phần
làm phong phú thêm những giá trị văn hóa của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, thu hút

được nhiều sự quan tâm nghiên cứu của các học giả trong nước và ngoài nước. [5]
2.1 Nguồn gốc và phân bố dân cư
Cùng với người Tà Ôi, Bru-Vân Kiều, Cơ Tu là tộc người thiểu số có ngơn ngữ thuộc
ngành Cơtuic của nhóm ngơn ngữ Mơn-Khơme, hệ Nam Á, phân bố phía Bắc dãy
7

SVTH: Trần Thị Ngọc
Như


Báo cáo thực tế xí nghiệp: HTX Thiên Bình

Trường Sơn. Ở Việt Nam, tính đến năm 2009 có khoảng 59000 người Cơ Tu. Riêng tỉnh
Quảng Nam năm 2004 có 42.558 người Cơ Tu, đứng hàng thứ hai về dân số sau người
Kinh và họ có vai trị rất quan trọng trong phát triển vùng chiến lược phía Tây của tỉnh.
Có vài nhóm Cơ Tu cư trú ở một số thơn bản phía Tây thành phố Đà Nẵng và một vài xã
thuộc huyện Nam Đông, A Lươi (Thừa Thiên Huế). Cùng với 53 dân tộc anh em, người
Cơ Tu là một bộ phận khơng thể tách rời của khối đại đồn kết dân tộc, góp phần làm
phong phú nền văn hóa của các dân tộc Việt Nam [5]
Ngoài ra, người Cơ Tu cịn sinh sống ở tỉnh Sê Kơng và tỉnh Xalavan thuộc nước Cộng
hòa Dân chủ Nhân dân Lào với số lượng khoảng 14700 người. Trên lãnh thổ nước Cộng
hòa Dân chủ Nhân dân Lào, người dân chủ yếu sống ở huyện Ka Lum và Thong Vai
thuộc tỉnh Sê Kông, huyện Lau Ngam thuộc tỉnh Salavan. [5]
2.2. Bản làng và nhà ở
Làng của người Cơ Tu gọi là vel, crnol hoặc là bươi. Mỗi vel thường quẩn cư từ 20 đến
30 nóc nhà, số lượng thành viên từ 150 đến 250. Khi lập làng, đồng bào thường chọn
những nơi cao ráo, đầu nguồn nước hoặc cạnh suối. [5]
Nhà cửa của người Cơ Tu có những nét đặc trưng riêng so với các tộc người khác trong
vùng. Ở giữa mỗi vel thường có sự hiện diện của nhà làng truyền thống ( Gươl ). Nhà
Gươl càng to, càng đẹp thì càng chứng tỏ sức mạnh, tài năng, uy tín của cộng đồng

làng, vì thế, Gươl cịn là niềm tự hào của dân làng. Gươl là trung tâm sinh hoạt văn hoá
- xã hội của làng Cơ Tu.
Nhà ở truyền thống của người Cơ Tu là nhà sàn, kiểu mái tròn tự làm bằng vật liệu thảo
mộc của địa phương. Nhà ở thường có kết cấu theo kiểu cột khung cột nhưng phổ biến
nhất vẫn là vốn nhà nhỏ là ngàn. [5]
2.3 Tìm hiểu văn hóa người Cơ Tu
2.3.1 Phong tục tập quán
Xuất phát từ quan niệm vạn vật hữu linh, đồng bào Cơ Tu tin rằng thần linh ngự trị ở
khắp nơi,đó là thần sơng, thần rừng, thần nương rẫy, thần sấm, thần giữ nhà,... Quan niệm
này chính là cơ sở của tín ngưỡng thờ cúng đa thần của người Cơ Tu.
-Tâm linh: Người có ý xấu khi đến đây sẽ bị “ngứa” ở người. Hay khi một người đi vào
rừng, nếu người đó khơng nghe thấy tiếng mình thì người đó sẽ chết. Quan niệm rằng
“Thần rừng sẽ lấy linh hồn bạn đi”. Vì vậy có tục Pc Pa chơ R’vai ( chuộc linh hồn
về), thầy cúng sẽ làm lễ gọi linh hồn về ăn nhập vào thể xác hiện tại trong vòng 1 tuần)
-Thờ cúng: Người Cơ Tu gốc từ Bắc di cư vào nên phát âm giống người Bắc. Họ
không thờ người chết (bố, mẹ), không làm giỗ (quan niệm khi “chết đi là đã hết”). Họ
thờ Bác Hồ và cờ tổ quốc vì đây là nơi cách mạng đã giải phóng họ. -Đời sống:
+Hình thức phụ hệ: Con mang theo họ ba. Nếu có “ ăn cơm trước kẻng” thì sẽ bắt người
đàn ơng khiêng dê tới từng nhà, gõ vào đầu dê để dê kêu “Eeee”, đến nhà nào khơng
kêu có nghĩa là gia chủ khơng tha thứ cho việc này.
8

SVTH: Trần Thị Ngọc
Như


Báo cáo thực tế xí nghiệp: HTX Thiên Bình

+Thanh niên từ 13 tuổi được cho đi “ngủ chung”, sống thử như vợ chồng nhưng
“không được ăn cơm trước kẻng”.

Cưới xin: Nhà trai phải tốn của cải nộp cho nhà gái và tổ chức cưới. Việc lấy vợ phải trải

qua các bước nghi thức: Hỏi, đính hơn, lễ cưới và sau này, khi đã khá giả thường tổ chức
thêm lễ cưới lần nữa. Phổ biến hình thức con trai cơ lấy con gái cậu, vợ goá lấy anh hoặc
em chồng quá cố. Quan hệ hôn nhân một chiều: Nếu nhà A đã gả con gái cho nhà B thì
nhà B khơng được gả con gái cho nhà A. Trước kia những người giàu thích tổ chức "cướp
vợ". [9]
Sinh đẻ: Người phụ nữ đẻ trong chòi dựng sau nhà hoặc đẻ ngay cạnh bếp lửa trong nhà,

có vài phụ nữ giúp. Cái nhau bỏ vào vỏ bầu hoặc gói bằng vải, lá chuối chơn ở phía sau
nhà. Sau 3 - 4 ngày hoặc một tuần sản phụ có thể đi làm. Qua vài ba tháng mới đặt tên
cho đứa bé.[9]
2.3.2 Ẩm thực
Văn hóa ẩm thực của người Cơ Tu rất phong phú, đa dạng. Với sản vật thiên nhiên dồi
dào, người Cơ Tu biết chế biến món ăn truyền thống như cá suối nấu ống tre, các loại
cơm lam, rượu lam, món canh bồi, canh thụt, thịt ống, thịt nướng, bánh cuốt,... Ngoài
rượu cần là thứ đồ uống đồng bào tự chế biến cịn có rượu tà vạc, rượu tà đỉn. Rượu tà
vạc có màu trắng đục, hương thơm, vị the như nước ga, uống nhiều có thể say. Đây là
những loại thức uống thơm ngon, bổ dưỡng, thường được dùng trong các dịp lễ hội a.
Cơm lam
Phụ nữ Cơ Tu nấu cơm lam bằng cách cho gạo vào ống dứa một đầu hở, sau đó dùng lá
chuối bịt kín lại rồi đốt

Hình 2:Phụ nữ Cơ Tu nấu cơm lam

Cơm lam được đốt trên lửa đượm cho đến khi có mùi thơm từ ống nứa bay
ra -Hoạt động nấu cơm lam tại HTX Thiên Bình

9


SVTH: Trần Thị Ngọc
Như


Báo cáo thực tế xí nghiệp: HTX Thiên Bình

Hình 3:Chuẩn bị nguyên liệu làm cơm

-Cuộn các miếng lá chuối lại sau đó nhét vào
ống tre đã sơ chế sao cho lá chuối bịt kín một
đầu ống lại.
- Xúc phần gạo đã trộn với gừng giã nhuyễn ở
bên trên cho vào ống tre. Tiếp tục cho phần nước
dừa tươi vào ngập ống tre.
-Dùng lá chuối cuộn trịn lại rồi bịt kín phần ống
tre cịn lại.

Hình 4:Cơm lam được nấu trên bếp củi

b. Thịt trâu nướng
Con trâu sau lễ hiến tế thần linh là thức ăn có “năng lượng thiêng”. Món ngon nhất là
món lịng, thịt trâu nướng trong ống nứa. Người ta nấu sao cho thịt và bộ lòng trâu săn
10

SVTH: Trần Thị Ngọc
Như


Báo cáo thực tế xí nghiệp: HTX Thiên Bình


cứng lại, có mùi thơm tự nhiên. Khơng kém phần ngon miệng là thịt trâu nướng. Người
ta thái thịt trâu thành miếng nhỏ, cuốn với lá lốt,xâu vào que rồi nướng chín bằng lửa
than hồng.

Hình 5:Thịt trâu được nướng bằng lửa than hồng

c. Rượu Tà vạc
Khi trái Tà vạc già, người Cơ Tu chặt
xuống lấy nước để làm rượu tà vạc
Rượu tà vạc được uống ở nhà, ở rẫy, ở
nhà làng (gươl), uống khi rảnh rỗi và
uống trong các đám cưới, lễ hội…
Trong bữa cơm tối, khi xong việc nương
rẫy, đồng bào thường uống rượu tà

vạc để thưởng thức, lấy lại sức sau
ngày lao động mệt nhọc.
d. Bánh sừng trâu( cuốt)
Bánh sừng trâu, hay cịn gọi là bánh đót – một món ăn truyền thống khá đặc biệt của
người Cơ Tu mang hình thù của chiếc sừng trâu thu nhỏ, thon gọn nhưng cứng rắn,
thể hiện sức mạnh và mong ước ấm no của bà con vùng cao Quảng Nam.
Thực hành làm bánh sừng trâu tại HTX Thiên Bình

11

SVTH: Trần Thị Ngọc
Như


Báo cáo thực tế xí nghiệp: HTX Thiên Bình


Bánh sừng trâu tuy đơn giản, dân dã nhưng mang một ý nghĩa tâm linh truyền thống và
tượng trưng cho hình ảnh con trâu của người Cơ Tu. Bởi con trâu chính là con vật thiêng
liêng, có ý nghĩa to lớn trong đời sống của đồng bào, biểu hiện cho sức mạnh của ngôi
làng, đồng thời là con vật hiến tế lên thần linh, là chiếc cầu nối của người Cơ Tu với thần
linh, trời đất.
2.3.3 Y phục- trang sức
a. Y phục
Trang phục truyền thống của người Cơ Tu rất phong phú, đa dạng bao gồm khố, váy, áo,
tấm choàng, thắt lưng,... Trang phục dân tộc Cơ Tu còn giữ được nét cổ sơ, mang đậm
dấu ấn của văn hóa cội nguồn như váy tấm hay còn gọi là váy quấn, áo chui đầu và đặc
biệt là áo khố, áo chữ X, tấm chồng. Trên trang phục Cơ Tu có trang trí nhiều hoa văn
khác nhau được tạo ra chủ yếu bằng hạt cườm chì và cườm nhựa màu trắng. [5]

Hình 6: Trang phục truyền thống đồng bào Cơ Tu

b.Trang sức
Trang sức truyền thống của người Cơ Tu rất đa dạng và phong phú về loại hình chất liệu.
Người Cơ Tu vẫn cịn bảo lưu nhiều loại hình trang sức như vịng cổ, vòng chân, vòng

12

SVTH: Trần Thị Ngọc
Như


Báo cáo thực tế xí nghiệp: HTX Thiên Bình

tay, khun tai, nhẫn… Chất liệu được sử dụng làm đồ trang sức gồm bạc, đồng, xương,
đồng xu, lục lạc,...

Phụ nữ Cơ Tu rất thích vịng đeo cổ hạt cườm, có người đeo hàng chục chuỗi hạt một
màu hoặc nhiều màu sắc [5]

Hình 7:Chuỗi vịng cườm- một loại trang sức được người Cơ Tu ưa thích

2.3.4 Lễ hội
Dân tộc Cơ Tu cịn bảo lưu được nhiều lễ hội liên quan đến vòng đời người, lễ nghi nông
nghiệp như cúng máng nước, lễ ăn mừng lúa mới; lễ hội cộng đồng như mừng nhà gươl
mới, lễ kết nghĩa ăn thề,....[5]
a.Lễ mừng lúa mới
Hằng năm, vào khoảng tháng 10, tháng 11 dương lịch, các bản làng của người Cơ Tu từ
vùng cao đến vùng trung, vùng thấp đều rộn ràng trong mùa gặt hái. Đây cũng là dịp để
họ ăn mừng những hạt lúa mới đầu tiên của vụ thu hoạch, mừng một mùa trong năm đã
cho họ no đủ, bày tỏ ước mơ cháy bỏng, mong muốn cây lúa mãi sinh ra nhiều hạt để
nuôi sống dân làng, cộng đồng. [5]
b. Lễ kết nghĩa
Pơ ngoót theo tiếng Cơ Tu có nghĩa là kết nghĩa anh em giữa hai làng Cơ Tu. Pơ ngoót
hội đủ những nét văn hóa truyền thống của cộng đồng dân tộc người Cơ Tu trong việc
đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. Nó đã được người Cơ Tu gìn giữ từ đời này sang
đời khác. [5]
2.3.5 Âm nhạc
Cồng chiêng là loại nhạc cụ độc đáo mang đậm bản sắc văn hóa trong đời sống cộng
đồng của người Cơ Tu. Ngồi ra, người Cơ Tu cịn có nhiều loại nhạc cụ khác như trống,
tù và, thanh la, sáo, khèn, đàn abel, đàn tưl,...
-Điệu múa truyền thống : “Vũ điệu dâng trời” - điệu múa thể hiện nét văn hóa nổi bật
của người Cơ Tu trong bức tranh văn hóa cộng đồng các dân tộc Việt Nam. [7]
Điệu dân vũ gồm hai thể loại: Múa Tân tung (múa nam) và múa Da dá (múa nữ). Hai điệu
múa này mang tính cộng đồng rất cao, có ý nghĩa trong việc kết nối cộng đồng cũng
13


SVTH: Trần Thị Ngọc
Như


Báo cáo thực tế xí nghiệp: HTX Thiên Bình

như góp phần cho bức tranh văn hóa cộng đồng các dân tộc Việt Nam thêm lung linh sắc
màu.

Hình 8:Điệu múa truyền thống : “Vũ điệu dâng trời”

Động tác múa Tân tung của đàn ông Cơ Tu với tiết tấu sinh động, thể hiện sức
mạnh cường tráng, dũng mãnh, oai hùng.
2.3.6 Điêu khắc
Điêu khắc trên gỗ hình con vật ( hổ, rắn,..) và các hoạt động thường ngày
Trên nhà Gươl: chim Trung, là loài giống với đại bàng thể hiện cho nhà này giỏi, vì con
chim Trung này rất khó bắt. Nhà Gươl là nhà sinh hoạt cộng đồng, rất khó bảo quản bị
khi người dân ở đây lợp nhà xong, chim hay vào làm tổ và cắn phá, một năm phải làm
mái lại một lần.

Hình 9: Nhà Gươl tại HTX Thiên Bình

2.4 Sinh hoạt
Hoạt động sản xuất: Làm rẫy là chính, canh tác theo lối phát cây bằng rìu và dao quắm,

rồi đốt, sau đó dùng gậy chọc lỗ để tra hạt giống, làm cỏ bằng cái nạo có lưỡi sắt uốn
cong, tuốt lúa bằng tay. Rẫy đa canh, xen canh và cứ sau vài vụ lại bỏ hoá một thời gian
dài trước khi canh tác tiếp. Mỗi năm chỉ gieo trồng một vụ.
14


SVTH: Trần Thị Ngọc
Như


Báo cáo thực tế xí nghiệp: HTX Thiên Bình

Vật ni chủ yếu là trâu, lợn, chó, gà. Song, nguồn thực phẩm hàng ngày chủ yếu do hái
lượm, săn bắn và đánh bắt cá đưa lại. Nghề thủ cơng chỉ có dệt vải và làm gốm (đồ đất
nung) ở một số nơi phía giáp biên giới Việt - Lào; riêng đan lát phát triển rộng khắp.
Kinh tế hàng hoá hạn hẹp, hình thức trao đổi vật đến nay vẫn thơng dụng.
Phương tiện vận chuyển: Gùi đeo sau lưng nhờ đôi quai quàng vào hai vai. Có loại gùi

đan dày, gùi đan thưa, với các cỡ thích hợp với người dùng. Ðàn ông có riêng loại gùi ba
ngăn (gùi cánh dơi).
Ăn: Người Cơ Tu thường ngày ăn cơm tẻ, ngày lễ hội có thêm cơm nếp. ¡n bốc là tập

quán cổ truyền. Họ thích các món nướng, ướp và ủ trong ống tre, uống nước lã (nay
nhiều người đã dùng nước chín), rượu mía, rượu tà- vạk (chế từ một loại cây rừng, họ
dừa) và rượu làm từ gạo, sắn v.v... Họ hút thuốc lá bằng tẩu. [9]
III. HỢP TÁÁ́C XÃ THIÊN BÌNH
3.1 Giới thiệu
Hợp tác xã Thiên Bình trực thuộc Cơng ty Cổ phần Ranvi Sunshine, là một hệ sinh thái
bao gồm các mảng: Dược liệu, Du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn văn hóa địa phương,
Giáo dục và sức khỏe cho cộng đồng. Tại đây, những con người có lòng trắc ẩn thực hiện
sứ mệnh tạo dựng một sinh kế bền vững cho người đồng bào Cơ Tu. Không những thế,
việc bảo tồn và phát triển văn hóa cũng được xem là việc khơng thể thiếu để góp phần tạo
dựng lên hệ sinh thái, mà đặc biệt ở đây chính là
vải thổ cẩm của đồng bào địa phương. Giáo dục
là tính từ duy nhất giúp đất nước phát triển
ngày với cấp số đặc biệt, vì thế Ranvi cũng

khơng qn xây dựng một hệ thống giáo dục
dành cho các bạn thiếu nhi mang tên "Thư viện
Sống động"."
Hình 10: Hợp tác xã Thiên Bình

3.2 Lịch sử hoạt động
Hợp tác xã Thiên Bình thành lập 14/8/2017 tại
thơn Arớh, xã Lăng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Ra đời với mục đích phát triển
cây Ba kích, Chè dây và Đảng sâm. Từ khâu nhân giống đến chế biến và tiêu thụ sản
phẩm khép kín quy trình. Đặc biệt mỗi thành viên có thể tự chế biến sản phẩm tại nhà
của họ, không sử dụng máy móc nhiều.
Hợp tác xã Thiên Bình là Hợp tác xã “ Tổ ấm gia đình”, nơi các thành viên nương
tựa vào nhau để sống.
3.3 Tổ chức
Hợp tác xã Thiên Bình thành lập gồm 13 thành viên ( 1 người Kinh và 12 người Cơ Tu).
15

SVTH: Trần Thị Ngọc
Như


Báo cáo thực tế xí nghiệp: HTX Thiên Bình

Tổ chức: Hội đồng quản trị 3 người, ban giám đốc, kế tốn, bộ phận sản
xuất 3.4 Một số hình ảnh tại HTX Thiên Bình

Khu vui chơi, học tập cho trẻ em đồng bào Cơ Tu được hình thành tại HTX Thiên Bình
góp phần tạo điều kiện cho trẻ em nghèo nơi đây được mở rộng kiến thức, giao lưu học
hỏi
IV. CÔNG TY CỔ PHẦN RANVI


Hình 11: Ranvi sunshine
16

SVTH: Trần Thị Ngọc
Như


Báo cáo thực tế xí nghiệp: HTX Thiên Bình

Năm 2018, Ranvi sunshine hướng đến mục tiêu “Khơng cam chịu đói nghèo” của
người dân Cơ Tu
Hiện nay, tập trung “ Khai phóng những tiềm năng” của người dân và tài nguyên nơi đây
RANVI= Tâm trí+ Phụng sự+ Hịa hợp + Cốt lõi + Bền vững
-Ranvi định hình là một doanh nghiệp xã hội, nơi hội tụ những con người mang tâm
huyết phát triển kinh tế cho cộng đồng 53 dân tộc thiểu số. Ranvi tạo ra hệ sinh thái
khép kín để bổ trợ cho nhau nhằm nâng cao giá trị.
-Ranvi Shop là kênh tổ chức sản xuất các mặt hàng thổ cẩm và thương mại hàng hoá của
địa phương ra thị trường tạo nguồn thu nhập ổn định.
-Ranvi Travel là kênh liên kết các điểm du lịch thành Tour trải nghiệm khép kín. Thư
viện cộng đồng là nền tảng cốt lõi, những thế hệ kế cận sẽ được trải nghiệm những
phương pháp giáo dục hướng về thực tiễn. Ranvi dùng lợi nhuận của Travel và Shop
để đầu tư cho Thư viện. Vệ tinh hình thành trước tập trung phát triển mở rộng cho các
vệ tinh tiếp theo. Trong 20 năm, Ranvi có mặt ở 5 vùng kinh tế cho cộng đồng 53 dân
tộc thiểu số. Các vệ tinh tự động hoá quy trình và lan tỏa!
4.1 Các vệ tinh hình thành

Hình 12:Quảng Nam: Người Cơ Tu tại huyện Tây Giang

Hình 13: Đăk Lăk: Người Ê Đê tại huyện

Bn Đơn

Hình 14: Quảng Trị: Người Vân Kiều tại
huyện Hướng Hóa
17

SVTH: Trần Thị Ngọc
Như


Báo cáo thực tế xí nghiệp: HTX Thiên Bình

4.2 Thư viện cộng đồng
4.2.1 Học tập
Ngoài giờ học ở trường, các em được tham gia các hoạt động kết nối với thế giới
bên ngồi, tập Yoga, thí nghiệm khoa học

Hình 15: Các hoạt động học tập tổ chức cho các em nhỏ tại HTX Thiên Bình

4.2.2 Trồng cây
Tham gia các hoạt động trồng rừng, ủ phân trồng rau & thu hoạch, các hoạt động từ gian
bếp yêu thương
4.2.3 Văn hóa
Các hoạt động học nghề truyền thống, vui chơi, văn hóa văn nghệ

Hình 16: Hoạt động vui chơi văn nghệ tại HTX Thiên Bình
HTX Thiên Bình và tập thể lớp D17 đã tổ chức các hoạt động vui chơi, phát quà cho các em nhỏ
trích từ nguồn lợi nhuận của cơng ty cổ phần RANVI

4.3 Tiêu thụ sản phẩm

-Tổ chức cho người dân tạo giá trị từ nghề dệt thổ cẩm truyền thống

18

SVTH: Trần Thị Ngọc
Như


Báo cáo thực tế xí nghiệp: HTX Thiên Bình

Hình 17: Tạo ra các sản phẩm mang đậm bản sắc người Cơ Tu

4.4 Thương mại sản phẩm
-Tư vấn hỗ trợ xây dựng mẫu mã bao bì và các tiêu chuẩn sản phẩm COCP cho các đơn
vị nhằm đáp ứng kênh thương mại hóa sản phẩm

4.5 Đầu tư nghiên cứu
-Đưa khoa học kĩ thuật để phát triển vùng dược liệu dưới tán và hợp đồng bao tiêu
sản phẩm.

V. CHẾ BIẾN CÁÁ́C LOẠỤ̣I DƯỢC LIỆU
5.1 Chè dây
Chè dây là một trong những dược liệu rất sạch: cây chè dây nổi tiếng bởi tác dụng điều
trị bệnh dạ dày, viêm loét hang vị dạ dày. Trữ lượng chè dây trong tự nhiên hiện nay vô
19

SVTH: Trần Thị Ngọc
Như



Báo cáo thực tế xí nghiệp: HTX Thiên Bình

cùng dồi dào, nguồn nguyên liệu chè dây hiện nay được thu hái 100% từ rừng tự
nhiên nên sử dụng rất an toàn và hiệu quả cao
5.1.1 Đặc điểm thực vật
Chè dây, là loại cây leo mọc hoang trong rừng, có tên khoa học là Ampelosis
cantoniensis (Hook. et Arn.) Planch, thuộc họ Nho (Vitaceae).
Chè dây có tác dụng diệt vi trùng, vi khuẩn, giảm độ axit tại dạ dày, giúp cho bệnh viêm
loét dạ dày tá tràng dễ liền sẹo, cắt cơn đau do viêm loét hành tá tràng, giúp tiêu hoá tốt,
dễ ngủ
Có vị ngọt, đắng, tính mát, được đồng bào dân tộc miền núi sử dụng như một vị
thuốc dân gian hiệu quả trong điều trị Viêm loét dạ dày – tá tràng. [3] [4]

Hình 18: Đặc điểm hinh thái lá chè dây

Hình 19: Cây chè dây tại vườn dược liệu HTX Thiên Bình

20

SVTH: Trần Thị Ngọc
Như


Báo cáo thực tế xí nghiệp: HTX Thiên Bình

5.1.2 Các bước ươm chè dây thực hành tại Ranvi
Sau khi thu hoạch chè dây, phần non sẽ được chế biến làm chè, phần già hơn sẽ được sử
dụng để làm giống ươm cây.
-Dùng kéo chuyên dụng về cắt: cắt chéo để tránh vết thương cho cây, tạo bề mặt tiếp xúc.
Mỗi đoạn dài tối thiểu 2 mắt( mắt dưới để tạo rễ, mắt trên để tạo chồi).

- Cắm vào bầu đất khoảng 1.5cm
-Che trùm bạt và tưới nước trong vòng 1 tháng. Cây trong giai đoạn bầu tối thiểu
10 tháng nếu không xuất sẽ chết do bộ rễ quá lớn, không dư diện tích sống trong
bầu. -Khi ươm, cắt ½ lá nhằm kích thích các mơ phát triển-> Kích thích chồi
Thực hành ươm chè dây tại HTX Thiên Bình

Hình 20: Chè dây được cắm vào bầu đất

Hình 21: Chè dây sau khi ươm đã ra chồi

5.1.4 Quy trình chế biến chè dây thực hành tại
Ranvi -Giai đoạn sơ chế:
+Rửa và cắt chè dây thật nhỏ( càng nhỏ càng nhiều mủ,...)

Hình 22: Chè dây được thu hái, rửa sạch và cắt thật nhỏ

21

SVTH: Trần Thị Ngọc
Như


Báo cáo thực tế xí nghiệp: HTX Thiên Bình

Hình 23: Chè dây đã được cắt nhỏ

-Chế biến:
+ Sao chè: Cân trước khi sao. Sao trên lửa tầm 3 phút ( cho đến khi ra nhớt). Khi sao
chè dây, để tiết phấn nhiều
cần chú ý lửa nhỏ, đảo đều.

Trong lúc sao thêm một ít
nước để tránh bị cháy. Khi
chè dây ra nhớt, có mùi thơm
thì bỏ nhanh vào túi nilong
khi cịn nóng.
Hình 24: Chè dây được sao trên bếp lửa

+ ủ chè: Sau khi cho vào túi
ni lông, buộc lại trên cùng
để dư diện tích dàn chè ra,
sau đó cho vào thùng xốp
và bắt đầu ủ trong 8
tiếng.sau một thời gian lên
men, Men này quyết định
tính dược liệu.
+ Phơi chè
Hình 25: Chè dây lên men trắng sau ủ 8 tiếng

22

SVTH: Trần Thị Ngọc
Như


Báo cáo thực tế xí nghiệp: HTX Thiên Bình

5.1.5 Các sản phẩm chè dây tại HTX Thiên Bình

5.2 Đẳng sâm
5.2.1 Đặc điểm thực vật và công dụng

Đảng sâm là cây lâm sản ngoài gỗ phân bố tự nhiên ở các vùng sinh thái khác nhau của
Việt Nam, được người dân khai thác với mục đích làm dược liệu. Vị thuốc Đảng sâm là
phần rễ khô của cây Đảng sâm (Codonopsis javanica (Hook) Blume. f. ), họ Hoa
chuông (Campanulaceae). Công dụng chủ yếu là điều hịa tỳ vị, bổ trung ích khí. Sinh
tân dịch. Chủ trị tỳ vị hư yếu, phổi kém, thân thể mệt mỏi, ăn kém, miệng khát. [3] [4]
Theo Đỗ Tất Lợi (2006), Đảng sâm được xem là “nhân sâm của người nghèo’’ vì đây là
một lồi dược liệu quý, có tác dụng chữa bệnh như nhân sâm nhưng giá lại rẻ hơn. Trong
Sách Đỏ Việt Nam (2007), Đảng sâm được xếp vào danh sách loài “sẽ nguy cấp” (bậc
V).
5.2.2 Phân bố tại Tây Giang
Tây Giang là huyện miền núi ở phía Tây Bắc tỉnh Quảng Nam, có tổng diện tích tự nhiên
91.368 ha. Phần lớn diện tích ven rừng tự nhiên, trảng cỏ và nương rẫy đã bỏ hoang ở độ
cao trên 800 mét được ghi nhận là nơi phân bố của các loài Đảng sâm. Nơi đây cũng là
một trong những địa phương có mật độ Đảng sâm phân bố nhiều nhất trong tự nhiên và
bước đầu được nhân dân gây trồng trong những năm gần đây. Do có giá trị sử dụng và
kinh tế cao nên Đảng sâm trong tự nhiên đang được xem là đối tượng khai thác của
người dân [2]
Tại RANVI, dược liệu đảng sâm có giá như sau:
-Gốc trồng: 6000đ/gốc - Chưa chế biến: 140.000đ/kg
- Sơ chế: 420.000đ/kg
5.2.3 Chiết cao Đảng sâm bằng máy chiết thực hành tại HTX Thiên Bình
-Giai đoạn sơ chế: Rửa sạch Đảng sâm, cắt bỏ hai đầu, loại bỏ phần hư. Sau đó cho
vào máy chiết.
23

SVTH: Trần Thị Ngọc
Như


Báo cáo thực tế xí nghiệp: HTX Thiên Bình


Hình 25: Đảng sâm được rửa sạch trước khi
sơ chế

Hình 26: Đảng sâm đã được sơ chế

-Giai đoạn chiết cao: nhiệt độ 115℃
+Bỏ vào thùng chiết 15kg sâm đã được sơ chế. Thêm nước vào ngập phần
sâm. Khi sôi, mở nắp nhỏ của thùng chiết cho hơi bốc ra

Hình 26: Thùng chiết cao tại HTX Thiên Bình

+Khi nước rút cịn ⅓ nồi ( nấu được khoảng 3-4h), ->Lấy nước cốt -> cho thêm
nước lạnh vào chiết thêm nhiều lần đến khi nước có màu trắng ( cho khoảng 4 lần)
-Giai đoạn cơ cao: nhiệt độ 86℃
+Lấy nước chiết, đổ vào thùng cô cạn đến nhựa đường.
+Cho vào máy đóng cao
-Đóng gói: Dán nhãn và niêm phong

24

SVTH: Trần Thị Ngọc
Như


Báo cáo thực tế xí nghiệp: HTX Thiên Bình

5.2.4 Các sản phẩm Đảng sâm tại RANVI

Hình 27: Cao đẳng sâm Cơ Tu


Hình 28: Rượu Đẳng sâm Cơ T

5.3 Chè sâm
5.3.1 Các bước làm Chè sâm
(Tỷ lệ Chè dây:Đảng sâm=7:3)
1. Chuẩn bị dược liệu
 Đảng sâm:
-Rửa sạch Đảng sâm, cắt bỏ hai đầu. Sau đó cho vào máy cắt cắt thành lát nhỏ.

Hình 29: Đảng sâm được cắt thành lát nhỏ trước khi sấy

-Dàn mỏng và sấy 5h ở 65℃

Hình 30: Đảng sâm được dàn mỏng và sấy khô
25

SVTH: Trần Thị Ngọc
Như


×