Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ CẢ CỦA MẶT HÀNG GẠO TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 2019 ĐẾN 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (937.65 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TÊ

Tên tiểu luận:

PHÂN TÍCH SỰ BIÊN ĐỘNG GIÁ CẢ CỦA
MẶT HÀNG GẠO TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 2019 ĐÊN 2021

Môn học: Kinh tế Vi Mô
Giảng viên phụ trách: ThS. Trần Minh Trí
Lớp Thứ Tư, Ca 2
Nhóm học viên thực hiện: 3
1. Nguyễn Minh Duy (Nhóm trưởng)
2. Trần Thị Hồng Anh
3. Đỗ Đức Hiếu
4. Phạm Ngọc Diễm My
5. Lê Nguyễn Hoài Trâm
6. Lê Cơng Thiên Phát
7. Lê Quang Thích
8. Lê Trương Thảo Vy

Tp.HCM, 3/1/2022


Tên
STT

thành
viên

1


2
3
4
5
6
7
8

Duy
Anh
Hiếu
Thích
Trâm
My
Phát
Vy
Tổng

Mã lớp học
phần:

Hệ
Phiếu

Phiếu

Phiếu

Phiếu


Phiếu

Phiếu

Phiếu

Phiếu

1

2

3

4

5

6

7

8

Tổng

số




tích

tên

cực

10
10
10
10
10
10
10
10
80

10
10
10
10
10
10
10
10
80

9
13
9
10

9
11
12
7
80

9
13
9
9
9
11
12
8
80

10
13
9
9
9
10
11
9
80

DH21QTCA

9
12

9
9
9
12
10
10
80

9
13
9
9
9
11
12
8
80

9
12
9
10
9
12
10
9
80

Sớ nhóm


Tiểu luận mơn Kinh Tế Vi Mơ – GV: Trần Minh Trí
Học kỳ I, năm học 2021-2022
TÊN TIỂU LUẬN: PHÂN TÍCH SỰ BIÊN ĐỘNG GIÁ CẢ CỦA
MẶT HÀNG GẠO TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 2019 ĐÊN 2021
Tiểu luận này được hoàn thành vào ngày 3/1/2021

BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA THÀNH VIÊN

75
96
74
76
74
87
87
71

3

0.94
1.2
0.92
0.95
0.92
0.96
0.96
0.89


MỤC LỤC

Mã lớp học phần:....................................................................................1
DH21QTCA............................................................................................1
Số nhóm.................................................................................................1
3..............................................................................................................1
Tiểu luận môn Kinh Tế Vi Mô – GV: Trần Minh Tri.................................1
Học kỳ I, năm học 2021-2022.................................................................1
TÊN TIỂU LUẬN: PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ CẢ CỦA..............1
MẶT HÀNG GẠO TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 2019 ĐẾN 2021.................1
Tiểu luận này được hoàn thành vào ngày 3/1/2021...............................1
MỤC LỤC......................................................................................................1
PHẦN 1. PHẦN MỞ ĐẦU..............................................................................1
1.1. Tinh cấp thiết của vấn đề nghiên cứu.................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................1
1.3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................2
PHẦN 2: NỘI DUNG......................................................................................2
2.1. Thực trạng biến động thị trường hàng hóa gạo trong những năm gần
đây.............................................................................................................2
2.2 Phân tich cung cầu và ngun nhân biến đợng giá.............................6
2.2.1 Tình hình tiêu thụ gạo hiện nay (cầu)............................................6
2.2.2 Các yếu tố tác động đến cung.......................................................9
2.3. Sức mạnh định giá hay tăng/giảm giá của nhà sản xuất..................14
2.3.1 Phân tich mức độ cạnh tranh của thị trường..............................14
2.3.2 Phân tich hệ số co giản...............................................................15
2.4. Phân tich chinh sách của chinh phủ.................................................17
2.4.1 Biện pháp giá trần......................................................................17
2.4.2 Biện pháp giá sàn.......................................................................18
2.4.3 Thuế............................................................................................19
PHẦN 3. KẾT LUẬN....................................................................................21
TÀI LIỆU THAM KHẢO:...............................................................................22



PHẦN 1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Gạo là một sản phẩm lương thực thu từ cây lúa. Hạt gạo thường có màu trắng,
nâu hoặc đỏ thẫm, chứa rất nhiều dinh dưỡng, chắc hẳn là người Việt Nam thì
100% tất cả các bạn đã từng ăn gạo. Nói vậy để chúng ta có thể thấy được vai trò
quan trọng mật thiết của gạo trong đới sống hằng ngày của người dân Việt Nam.
Thiếu gạo sẽ sinh ra đói kém và cũng chính là tác nhân ảnh hưởng đến an ninh
chính trị, xã hội rới ren. Nhận thức được vấn đề này Đảng và nhà nước ta luôn chú
trọng đến ngành nông nghiệp, coi nông nghiệp là một trong những nghành trọng
điểm trong kế hoach phát triển kinh tế q́c gia. Việt Nam ln tìm cách cải tiến và
áp dụng khoa học kĩ thuật vào nông nghiêp nhằm tăng sản lượng lúa gạo không chỉ
để đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn để xuất khẩu đem về khoảng ngoại tệ không
hề nhỏ.
Song cùng với xu thế chung của thế giới, Việt Nam đang mở cửa và hội nhập
mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới mà biểu hiện cụ thể là việc chúng ta gia nhập Tổ
chức thương mại thế giới WTO. Dưới tác động của nền kinh tế thị trường, ngồi
những mặt tích cực khơng thể phủ nhận thì chúng ta có thể nhận thấy thị trường
trong nước luôn biến động đặc biệt là sự thất thường về giá cả của các mặt hàng
thiết yếu trong đó phải kể đến gạo. Trước tới nay, vấn đề lương thực thực phẩm mà
nhất là gạo luôn là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ một quốc gia nào, nước ta
cũng không là ngoại lệ. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này nhóm 3 xin
lựa chọn đề tài: Phân tích sự biến động của giá gạo trên thị trường Việt Nam giai
đoạn 2019- 2021.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu


Tình hình sản xuất gạo Việt Nam trong những năm qua.


1




Tình hình tiêu thụ gạo trong nước trong thị trường Việt Nam trong những
năm 2019, 2020 và 2021.



Sự biến động giá gạo trên thị trường Việt Nam những năm 2019, 2020,
2021.



Những nguyên nhân gây nên sự biến động giá gạo trên thị trường Việt Nam.



Những chính sách của chính phủ nhằm bình ổn giá gạo.



Nhận định của bản thân về hướng giải quyết.

1.3. Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp kết hợp trù tượng hóa và cụ thể hóa dựa trên các cơ sở lí
thuyết đã được học và vận dụng thực tiễn liên kết với nhau từ đó đưa
ra những phân tích về sự biến động về giá của thị trường gạo trong
nước .

• Trao đổi, tìm kiếm thơng tin qua các trang báo online, các trang web
thống kê về thị trường gạo. Báo đài và các phương tiện truyền thông
khác.

PHẦN 2: NỘI DUNG
2.1. Thực trạng biến động thị trường hàng hóa gạo trong những năm gần
đây
 Năm 2019 –thị trường Việt Nam

2


Trong những năm qua sự biến động của giá gạo thế giới đã ảnh hưởng tới giá
gạo nước ta tuy nhiên giá gạo việt nam vẫn giữa ở mức ổn định không bị sụt giảm
quá nhiều.
+ Năm 2019 sản lượng lúa của các nước ước tính đạt 5,8 tạ /ha, tương đương với
năng suất năm 2018 sản lượng lúa ước tính chỉ đạt 43.45 triệu tấn, giảm 596,8
nghìn tấn so với năm 2018 , đó là vì sản xuất vụ đông xuân và hè thu năm nay thấp
hơn năm trước do thời tiếc khơng thuận lợi chi phí sản xt tăng cao mà giá có xu
hướng giảm nên nơng dân có xu hướng chuyển đổi cơ cấu sang các loại cây khác.
+ Giá gạo xuất khẩu bình quân 2019 là 430-460USD /tấn thấp nhất trong 3 năm trở
lại đây tính riêng trong ĐBSCL trong cả năm 2019 giá lúa diễn biến theo chiều
hướng tăng nhẹ.
 Năm 2020 – thị Trường gạo Việt Nam
+ Tính đến hết tháng 12 /2020, sản lượng lúa ước tính đạt 42,69 triệu tấn,
giảm 806,6 nghìn tấn so với năm 2019, vụ lúa năm 2020 đạt kết quả cao về
năng suất so với năm 2019 nhưng do ảnh hưởng của nhiễm mặn chuyển đổi
mục đích sử dụng đất đất sản xuất lúa nên diện tích gieeo trồng giảm làm
sản lượng tồn vùng giảm. Khới lượng gạo xuất khảu ước đạt 6,15 triệu tấn,
giảm 3,5% đem về gần 3,07 tỉ USD, tăng 9,3%.


+ Nhìn chung, trong năm 2020, giá gạo xuất khẩu việt nam tăng do chủng
loai gạo xuât khẩu của việt Nam tăng mạnh tại các mặt hàng gạo thơm, cao
cấp hơn giá gạo xuất khẩu trung bình đạt 493USD/tấn tăng gần 13% so với
cùng kì năm ngoái.
3


+ Từ giữa tháng 7 đến tháng 12, giá gạo xuất khẩu của việt nam và đến nay
đã vượt qua giá gạo cùng chủng loại của nhiều nước như thái lan, Ấn Độ để
vượt lên dẫn đầu thế giới.
+ Nhìn lại giá gạo năm 2020 tại thị trường ĐBSCL biến động theo chiều
hướng tăng với giá lúa thường tăng từ 1500-2000 đồng/kg lúa chất lượng
cao tăng từ 1000- 1200 đồng/kg tùy từng thời điểm và mùa vụ.

Biểu đô top 10 nước nhập khẩu của việt nam
 Năm 2021 – Thị trường gạo việt Nam
+ Theo số liệu của tổng cục thớng kê tính đến ngày 15/9 sản lượng đạt
20,63 triệu tấn tăng 75,1 nghìn tấn so với năm 2020 do thời tiếc thuận lợi,
chuyển dịch cơ cấu theo hướng tính cực, gieo trồng các giớng lúa có năng
suất cao hơn, theo hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA) cùng với việc tăng
suất khẩu trở lại tính hiệu đáng mừng là ngày nay giá gạo xuất khẩu của
Việt Nam liên tục được cải thiện.

4


+ Tháng 7/2021 : sản lượng lúa, gạo tăng 6,6% so với tháng 6 /2021. Giá
gạo giảm 6,7% so với tháng 6/ 2021, giá trung bình 526 ,7 USD/ tấn giá gạo
5%tấm so cùng thời điểm này năm ngoái với mức giá trung bình

485USD /tấn.
+ Theo báo cáo của bộ NN&PTNT, cả nước xuất khẩu 440 nghìn tấn gạo,
đem về 210 triệu USD. Theo hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA), giá gạo
xuất khẩu của tháng 8 tiếp tục có xu hướng giảm từ tháng trước đó. Đặc biệt
từ giữa tháng 8 năm 2021 trỡ đi giá gạo loại 5% tấm của Việt Nam xuất
khẩu chỉ còn 385USD/tấn thấp nhất từ giữa 2019 đến nay.
+ Giá gạo 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam đã tăng từ 423-427USD /tấn lên
428-432USD/ tấn trong những ngày cuối tháng 9 và tiếp tục tăng nhẹ trong
những ngày cuối tháng 9 và tiếp tục tăng nhẹ trong những ngày đầu tháng
10, nguyên nhân do đơn hàng từ các nước nhập khẩu gạo truyền thống đang
có nhu cầu trỡ lại và nguồn cung gạo Ấn Độ đang bị ảnh hưởng do thời tiết
không thuận lợi.

Diễn biến giá gạo 5% tấm quốc tế của Thái Lan Ấn Độ, Việt Nam năm
2021

5


2.2 Phân tích cung cầu và ngun nhân biến đợng giá
2.2.1 Tình hình tiêu thụ gạo hiện nay (cầu)
* Trong nước
Từ bao đời nay, gạo nấu thành cơm là một loại món ăn chính khơng thể nào
thay đổi với mọi gia đình việt nam hiện nay có khooảng 65% năng lượng bữa ăn
trong bữa ăn của chúng ta, vậy cây lúa là một loại cây lương thực quan trọng đảm
bảo an ninh lương thực cho nước ta. Trong những năm gần đây dịch bệnh covid đã
có những tác động mạnh mẽ tới nhu cầu lương thực trong nước cụ thể người dân lo
lắng tình trạng thiếu lương thực nên đã mua dự trữ lượng lớn gạo.
Thu nhập: Tổng cục Thống kê vừa cơng bớ, thu nhập bình qn (TNBQ) 1
người/1 tháng của Việt Nam năm 2020 theo giá hiện hành đạt khoảng 4,2 triệu

đồng, giảm khoảng 1% so với năm 2019.
 Thu nhập bình qn giảm
• Giá của các hàng hóa liên quan: Khơng có


Thị hiếu: Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều q́c gia tích trữ lương
thực, đẩy giá gạo trên thị trường thế giới từ tháng 2/2020 bắt đầu nhích lên,
trong đó giá của gạo Việt Nam loại 5% tấm trong quý 1/2020 tăng 7,3% so
với cùng kỳ năm 2019. Đồng thời một số quốc gia ra lệnh kiềm chế xuất
khẩu khiến nhu cầu cũng như giá gạo thế giới càng tăng cao.



Sử dụng lúa năm 2020 là 44,19 triệu tấn, trong đó làm thức ăn chăn ni
3,44 triệu tấn; làm giống 1,29 triệu tấn; dự trữ quốc gia 1,09 triệu tấn
(tương đương 700 nghìn tấn gạo); để ăn 15,25 triệu tấn (tương đương 9,84
triệu tấn gạo); chế biến 7,95 triệu tấn; hao hụt 3,7 triệu tấn (khoảng 8,5%);
xuất khẩu 9,3 triệu tấn (tương đương 6 triệu tấn gạo);



Điều này cho thấy thị trường gạo trên thế giới vẫn tiếp tục tăng về cả cung
và cầu. Theo FAO, năm 2020, sản lượng sản xuất gạo thế giới đạt 508,4 triệu
tấn, tăng 1,52% so với 2019.

6


• Kỳ vọng: Năm 2020, giá gạo Việt Nam tăng một phần đến từ việc nhu cầu
gạo Việt tăng trong bối cảnh nguồn cung Thái Lan sụt giảm và gián đoạn

xuất khẩu gạo Ấn Độ do thiếu hụt nguồn nhân lực. Vậy nên, khi hoạt động
xuất khẩu của hai nước trên ổn định trở lại sẽ phần nào sẽ làm giá gạo Việt
Nam sụt giảm.
Còn theo dự báo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tại thị trường nội
địa, dự kiến tháng 1/2021 giá gạo tiếp tục giữ vững ở mức cao do nhu cầu mua đều
và đặc biệt là nhu cầu từ kho gạo chợ làm hàng Tết. Sau kỳ nghỉ lễ dài, các hợp
đồng giao dịch xuất khẩu cịn chưa ký kết nhiều.
• Sớ lượng người mua:
Hiện nay, giá gạo xuất khẩu thị trường thế giới đang tăng cao và có thể tiếp tục tăng
trong thời gian tới do nguồn cung thế giới giảm, nhu cầu tăng. Thủ tướng Chính
phủ có thể giao cho Bộ Cơng Thương nghiên cứu phương án tối ưu về thời gian và
khới lượng gạo để xuất khẩu gạo được giá, có lợi cho người nơng dân, doanh
nghiệp;

• Xuất khẩu:
Theo đánh giá chung, mức tiêu thụ gạo tính theo đầu người trên thế giới là
57,5 kg/người/năm. Tại các nước Viễn Đông, châu Á hiện nay ổn định ở
mức 95 kg/người/năm, Trung Quốc là 94kg/người/năm, Ấn Độ là
76kg/người/năm, cận Đông và Châu Á là 20kg/người/năm, Châu Phi là
17kg/người/năm, Mỹ La Tinh là 26kg/người/năm, Mỹ là 19,7kg/người/năm,
Thái Lan là 103kg/người/năm.
Gạo chủ yếu được tiêu dùng ở châu Á, chiếm khoảng gần 90% lượng gạo
tiêu thụ trên tồn thế giới, trong đó Nam Á chiếm khoảng 29%. Tỷ trọng
tiêu thụ gạo ở các khu vực khác tương đối thấp: châu Mỹ chiếm khoảng 5%,
châu Phi 4,3%, SNG (Liên Xô cũ) và Đông Âu 0,4%, Trung Đông 1,7% và
EU Là 0,6%.

7



Theo thống kê số liệu của Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản
(Bộ NN&PTNT), khối lượng gạo xuất khẩu tháng 12/2020 ước đạt 443 nghìn
tấn với giá trị đạt 240 triệu USD, đưa tổng khối lượng và giá trị xuất khẩu gạo
cả năm 2020 đạt 6,15 triệu tấn và 3,07 tỉ USD, giảm 3,5% về khối lượng
nhưng tăng 9,3% về giá trị so với năm 2019.

Trong tháng 11 đầu năm 2020 các thị trường có giá trị xuất khẩu gạo tăng mạnh
là: Indonesia (gấp 2,8 lần, đạt 88,3 nghìn tấn và 47,8 triệu USD) và Trung q́c
(tăng 91,6% ,đạt 752,3 nghìn tấn , 431,7 triệu USD ) . ngược lại thị trường có giá trị
xuất khẩu gạo giảm mạnh nhất trong 11 tháng đầu tiên năm 2020 là iraq (giảm 65,6
%, đạt 90 nghìn tấn và 47,6 triệu USD). về chủng loại trong tháng 11 năm 2020 giá
trị xuất khẩu gạo trắng chiếm 32,5 % tổng kim ngạch: gạo jasmine và gạo thơm
chiếm 32,9 % ; gạo nếp chiếm 29,6 % ;gạo japonica và gạo giống nhật chiếm 4,8%
.

8


Theo tính tốn của FAO, sản lượng tiêu thụ gạo năm 2020 đạt 510,3 triệu tấn,
tăng 1,52% so với cùng kỳ 2019. Cịn theo IGC ước tính sản lượng tiêu thụ gạo ở
mức 500,7 triệu tấn, tăng 0,83%.

2.2.2 Các yếu tố tác đợng đến cung

• Yếu tớ đầu vào: Giá thu mua đầu vào tuy giảm nhưng bị tác động bởi dịch
bệnh nên nguồn cung theo xu hướng sẽ giảm
Trong năm 2020, dịch COVID-19 đã tác động tiêu cực đến thương mại hàng
hóa tồn cầu khi các chuỗi cung ứng bị gián đoạn, các biện pháp cách ly gây thiếu
hụt lao động. Tình trạng giao hàng chậm đã từng bị ảnh hưởng rất nghiêm trọng tại
tới thị trường gạo trong nước và cả ngoài nước. Nên so với chuỗi tăng của đầu năm

thì giá gạo hiện giờ đang liên tục giảm mạnh
Khoảng giữa năm 2020, giá gạo thu mua tại một số tỉnh khu vực ĐBSCL giảm
sâu do ảnh hưởng dịch Covid-19, hoạt động mua bán, sản xuất bị ngưng trệ hàng
loạt. Cụ thể, giá lúa IR50404 được thương lái thu mua từ 4.600 - 5.000 đồng/kg, lúa
OM 9582 giá 4.600 - 4.900 đồng/kg, OM 6976 giá 5.100 - 5.200 đồng/kg, ST24 từ
6.100 - 6.200 đồng/kg… So cùng thời điểm vào mùa vụ này năm ngoái, giá lúa
9


mua vào năm nay thấp hơn khoảng 1.000 đồng/kg. Giá lúa mua vào giảm mạnh dẫn
đến giá gạo cũng sẽ giảm theo, lượng gạo tồn kho của các công ty chưa xuất khẩu
được rất lớn nên nhiều doanh nghiệp không mặn mà mua vào nữa do giá thấp quá,
không bán ra được.
Khơng chỉ thế, do tình hình dịch bệnh nên hàng loạt chi phí mới được phát sinh
như chi phí vận chuyển tăng cao nhưng giáo gạo thấp ảnh hưởng khơng nhỏ đến
dịng tiền của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu gạo.
Theo như ta biết ở miền Nam, đồng bằng Sông Cửu Long chiếm tới 53% ở thị
trường cung cấp gạo trong nước và xuất khẩu. Từ khi thực hiện giãn cách đã làm
ảnh hưởng nghiêm trọng đến chuỗi cung ứng lúa gạo. Nhiều thương lái thà chấp
nhận bỏ cọc sẽ đỡ thiệt hại hơn thu mua về. Do các thủ tục để được vận chuyển
phải có giấy xét nghiệm COVID-19 và chỉ hiệu lực trong thời gian ngắn không đủ
thời gian vận chuyển, sẽ phát sinh thêm rất nhiều chi phí khác nữa.

• Tác động do sự biến đổi khí hậu và các nhà sản xuất
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng như hiện nay, ngành sản xuất
lúa gạo Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức như thị trường nhập khẩu
gạo truyền thống không ổn định, xu hướng cạnh trạnh với các nước xuất khẩu gạo
khác, yêu cầu về chất lượng và quy trình sản xuất gạo ngày càng cao,…trong đó hai
thách thức lớn nhất phải kể đến là biến đổi khí hậu và hiệu quả sản xuất lúa gạo
thấp

Nguồn cung của gạo bị ảnh hưởng từ biến đổi khí hậu, ảnh hưởng của hạn hán,
xâm mặn, bão lũ,... Đầu vụ mất mùa do thời tiết, cuối vụ lại bị hạn hán khiến sản
lượng giảm 2%, song giá gạo xuất khẩu tăng hơn 13% là mức tăng tốt nhất trong
lịch sử xuất khẩu gạo của Việt Nam. Tổng khối lượng và giá trị xuất khẩu gạo cả
năm 2020 đạt 6,15 triệu tấn và 3,07 tỉ USD, giảm 3,5% về khối lượng nhưng tăng
9,3% về giá trị so với năm 2019.
Các công ty xuất nhập khẩu trong nước cho rằng do ảnh hưởng của đại dịch
COVID-19 khiến nhiều công ty, nhà máy rơi vào tình trạng ngưng sản xuất, đóng
10


cửa tạm thời làm cho khả năng giao hàng bị hạn chế. Người nông dân sẽ không bán
được gạo và không thu hoạch thêm nhiều mùa vụ nữa số nhà sản xuất giảm đi
khiến cho nguồn cung theo đó sẽ giảm theo.
Cung gạo trên thị trường là một nhân tố quan trọng. Mọi doanh nghiệp tham gia
cung cấp gạo cần tìm hiểu kĩ về khả năng cung cấp từng loại gạo của mình cũng
như khả năng của các đới thủ cạnh tranh. Trên thị trường, sản phẩm gạo rất đa
dạng, phong phú, nếu cầu về gạo co giãn ít so với giá thì lượng cung tăng q nhiều
có thể dẫn đến dư cung gây ra bất lợi cho các doanh nghiệp
Khơng chỉ thế, do tình hình dịch bệnh nên hàng loạt chi phí mới được phát sinh
như chi phí vận chuyển tăng cao nhưng giáo gạo thấp ảnh hưởng không nhỏ đến
dòng tiền của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu gạo.
Theo như ta biết ở miền Nam, đồng bằng Sông Cửu Long chiếm tới 53% ở thị
trường cung cấp gạo trong nước và xuất khẩu. Từ khi thực hiện giãn cách đã làm
ảnh hưởng nghiêm trọng đến chuỗi cung ứng lúa gạo. Nhiều thương lái thà chấp
nhận bỏ cọc sẽ đỡ thiệt hại hơn thu mua về. Do các thủ tục để được vận chuyển
phải có giấy xét nghiệm COVID-19 và chỉ hiệu lực trong thời gian ngắn không đủ
thời gian vận chuyển, sẽ phát sinh thêm rất nhiều chi phí khác nữa.
-Do kỹ thuật cơng nghệ chế biến vẫn còn chưa được cải tiến
Thực tế hiện nay, gạo Việt Nam thường chỉ có thể bảo quản được trong vịng dưới

một tháng, nếu bảo quản hơn hai tháng khi bán ra phải xát và đánh bóng lại tổn thất
thêm 3-4%. Đây cung là một trong những nguyên nhân chính làm cho giá lúa gạo
Việt Nam lên xuống thất thường và người chịu thiệt thịi nhất đó chính là nơng dân
Ở Việt Nam, hệ thớng kho tồn trữ, bảo quản thóc, gạo hiện nay vừa về ít sớ
lượng vừa nhỏ về năng lực tồn trữ, bảo quản với công nghệ và thiết bị vẫn cịn lạc
hậu, khơng đáp ứng đủ nhu cầu hiện nay.
• Các ́u tố sẽ khơng gây ảnh hưởng nhiều tới nguồn cung của gạo:
Thị trường nhập khẩu không gây ảnh hưởng nhiều tới nguồn cung

11


Mặt khác nguồn cung gạo có thể sẽ khơng bị ảnh hưởng nhiều bởi vì trên thị trường
q́c tế nguồn cung về gạo vẫn khơng có sự bất thường, nguồn cung gạo dự trữ
hiện vẫn dồi dào sau nhiều năm được mùa và gạo là một mặt hàng không dễ hỏng
trong khoảng thời gian ngắn (một vài tháng). Nguồn cung của thị trường nhập khẩu
vẫn thuận lợi
Do Việt Nam cũng đã chủ động đa dạng hóa thị trường xuất khẩu từ năm 2019
để giảm sự phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc nên dịch bệnh Covid-19 cũng
không ảnh hưởng nhiều tới thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam. Mức độ phụ
thuộc của mặt hàng gạo xuất khẩu vào thị trường Trung Q́c khơng cịn q lớn.
• Ngồi ra sự ảnh hưởng của dịch bệnh cũng ảnh hưởng đến cung của gạo
trong nước
Việc áp dụng phương án "3 tại chỗ" để phịng chớng dịch COVID-19 trong thời
gian dài đang khiến lượng gạo tồn kho cao vì chưa xuất khẩu, hàng hóa ùn ứ… nên
các thương lái, doanh nghiệp kinh doanh gạo chưa thể tiếp tục thu mua lúa cho
nông dân. Ghi nhận những khó khăn trên, Bộ trưởng Bộ Cơng Thương Nguyễn
Hồng Diên đã khẩn trương chỉ đạo Tổ công tác đặc biệt làm việc với Hiệp hội
lương thực Việt Nam và các doanh nghiệp để tháo gỡ.
Ông Đỗ Hà Nam, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Intimex, cho biết: Nếu tính cả sớ

lượng đơn hàng bị hủy từ tháng 7/2021 dồn qua thì tháng 8/2021, Intimex phải xuất
theo hợp đồng đã ký gần 120.000 tấn gạo. Tuy nhiên, bên giao hàng cho biết, khả
năng vận chuyển hàng đi được tối đa chỉ 30.000-35.000 tấn. Hiện nay các cảng đều
đang thiếu cơng nhân do thực hiện các quy định phịng, chớng dịch bệnh (không tập
trung đông, giãn cách 2 m…) khiến khơng có người bớc xếp hàng từ xe lên băng
chuyền để đưa vào container. Chưa kể đến việc các đơn hàng xuất đi châu Phi
khơng có tàu lớn vào cảng do lo ngại dịch bệnh; xà lan đi từ địa phương lên khó, bị
giữ lại, khơng vào bớc hàng được…
Ngun nhân biến động giá gạo
• Giá gạo ở Việt Nam bị ảnh hưởng bởi rất nhiều các yếu tớ, ngồi ra tình hình
dịch covid-19 càng làm cho giá gạo bị biến động nhìu hơn thị trường gạo 6
12


tháng đầu năm 2021 đầy biến động mặc dù khối lượng xuất khẩu và kim
ngạch xuất khẩu đều giảm so với cùng kì năm 2020 nhưng giá xuất khẩu
trung bình lại tăng, nguyên nhân giá gạo xuất khẩu tăng một phần là nhờ
vào chất lượng gạo mặt khác là do nguồn cung bị ảnh hưởng dẫn đên giá gạo
tăng.
• Xét trên gốc độ cung cung cầu
o Trong khoản thời gian ngắn thì có thể xảy ra việc cầu tăng vọt trong khi
cung vẫn ổn định, nhiều người đã đổ xô đi tích trữ gạo sau khi nghe các chỉ
thị của chính phủ khi câu > cung thì giá gạo buộc phải tăng để cân bằng
cung cầu
o Ngoài ra do ảnh hưởng của dịch covid 19 những q́c gia có nguồn lương
thực chính nhờ nhập khẩu gạo bắt đầu tích trữ lương thực bên cạnh đó có
một sớ q́c gia kiềm chế xuất khẩu gạo cung giảm khiến giá gạo tháng 2
năm 2021 tăng mạnh.
o Trong nước dịch bệnh covid 19 bùng phát ở nhiều địa phương là khu vực sx
hàng hóa lớn có quy mơ kim nghạch xuất khẩu đứng đầu cả nước và việc

thực hiện giản cách xã hội theo chỉ thị 16 đã làm gián đoạn quá trình vận
chuyển vào lưu thơng hàng hóa việc thiếu hụt container rỗng giá cước vân
chuyển tăng cao cũng là trở ngại cho việc xuất nhập khẩu hàng hóa trong
những tháng ći năm nay.
o Sản lượng lúa gạo và chất lượng lúa gạo cũng ảnh hưởng tới cung cầu thị
trường và nios phụ thuộc rất nhìu vào thời tiếc theo cục trồng trọt mưa lũ
kéo dại cuối tháng 9 trong tháng 10 tại các tỉnh bắc trung bộ đã làm đỗ
khoản 4000ha lúa , diện tích ảnh hưởng nặng khoang 1500 ha , diện tích cây
vụ đơng bị thiệt hại hồn tồn khoản 7600 ha khi mất mùa hoặc do sâu bệnh
làm cho sản lượng gạo giảm làm giảm lượng cung thay khi chất lượng gạo
đi xuống làm cho nhu cầu về loại gạo đó giảm x́ng làm chậm cầu, những
trận lũ lớn xảy ra trên địa bàn tỉnh Quản Trị làm hơn 1620ha đất nông

13


nghiệp bị các bụi lấp . còn ở Cà mau do ảnh hưởng của hoàn lưu bảo làm
ngập diện rộng ảnh hưởng tới 20.980 hecta lúa.
o Bên cạnh đó cịn áp dụng các máy móc thiết bị hiện đại để đẩy mạnh khả
năng sản xuất lúa dẫn đến cung tăng
o Sử dung các giống lúa mới kháng sâu bệnh cho năng suất gạo và chất lượng
gạo tốt hơn dẫn đến cung và cầu tăng.
o Giá xuất khẩu gạo có giảm do giá thế giới giảm. Nhưng với gạo Việt Nam
còn bị ‘ép’ vì họ biết Việt Nam đang vào mùa thu hoạch và sản xuất cũng
dang bị đình trệ vì dịch bệnh. với những khách lớn như thị trường EU xuất
khẩu gạo vẫn tăng.

2.3. Sức mạnh định giá hay tăng/giảm giá của nhà sản xuất
2.3.1 Phân tích mức đợ cạnh tranh của thị trường
- Phân tích mức độ cạnh tranh và đưa ra nhận định nhà sản xuất có quyền định giá

hay không
Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh
nhằm giành được những yếu tố thuận lợi để sản xuất và tiêu thụ hàng hóa nhằm thu
lợi nhuận kinh tế cao nhất. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có hai kiểu là phi
giá cả và cạnh tranh giá cả.
Trong phạm vi bài này chỉ đề cập đến cạnh tranh giá cả, đó chính là việc các
doanh nghiệp giảm giá cả của các mặt hàng để tăng sức mua của người tiêu dùng.
Trong khi giá trị, giá trị sử dụng của các mặt hàng là như nhau thì doanh nghiệp
nào bán bán hàng với giá rẻ hơn sẽ thu hút khách hàng và vì thế lợi nhuận thu về
vẫn cao. Để có thể cạnh tranh được, các doanh nghiệp sẽ nâng cao chất lượng máy
móc, cải tiến kỹ thuật, cơng nghệ từ đó hạ giá thành sản phẩm để thu hút người
mua. Ngược lại, nếu như khơng có chiến lược hạ giá phù hợp thì sẽ làm cho người
mua khơng n tâm về chất lượng sản phẩm, sức mua có thể giảm sút.

14


Trong nội bộ ngành một số cá nhân, tổ chức vì lợi ích riêng trước mắt mà cớ
tình tung tin đồn gây tâm lý hoang mang cho người dân, làm xáo trộn thị trường.
Các doanh nghiệp thu mua tranh nhau đầu cơ tích trữ gạo, đợi thời điểm giá gạo
tăng cao bán ra nhằm thu lợi nhuận lớn. Việc làm này góp phần làm cho thị trường
gạo càng trở nên “loạn” hơn.

2.3.2 Phân tích hệ số co giản
• Độ co giản của cầu
Trước hết ta hãy cùng xem xét khái quát về thị trường lúa gạo Việt Nam.
Việt Nam là một thị trường rộng lớn về quy mô (với dân sớ trên 98.5 triệu
người năm 2021). Có sự chênh lệch lớn về lượng cầu giữa các địa phương
và các vùng miền khác nhau. Hơn nữa, lúa gạo là loại lương thực không thể
thiếu trong đời sống người dân Việt Nam. Thời gian gần đây, giá lúa gạo

nhìn chung đang tăng lên. Xét trên phương diện lý thuyết, những yếu tố
ảnh hưởng tới sự co giãn của cầu đối với mặt hàng lúa gạo là: Thứ nhất,
tính thiết yếu của hàng hóa: lúa gạo là hàng hóa thiết yếu, khi giá lúa gạo
tăng lên sẽ ảnh hưởng ít đến lượng cầu của mặt hàng này. Thứ hai, các
hàng hóa thay thế: mặc dù người dân có thể thay thế bằng nhiều loại lương
thực khác, nhưng với thói quen của người Việt Nam và một sớ người dân
vùng lúa nước thì khó thay đổi loại lương thực chính như lúa gạo. Thứ ba,
giới hạn thị trường và khoảng thời gian khảo sát: Thị trường Việt Nam
tương đối rộng và phức tạp, khi khảo sát trên một diện tích lớn thì độ co
giãn của cầu sẽ thay đổi rõ rệt hơn. Mặt khác, trong khoảng thời gian một
thập kỷ, những phản ứng của cầu đối với giá được quan sát cụ thể và khái
quát hơn. Giá của các mặt hàng khác cũng tăng lên khi mà giá lúa gạo
trong nước và ngoài nước tăng lên. Từ các yếu tớ trên ta có thể dự đoán khi
giá lúa gạo tăng, lượng cầu sẽ co giãn không đáng kể do lúa gạo là một mặt
hàng thiết. Ta cũng không loại trừ trường hợp giá lúa gạo tăng nhưng lượng
cầu cũng tăng, khi đó độ co giãn của cầu theo giá lúa gạo sẽ có giá trị
dương.
15


• Độ co giản của cung
• Sự thay thế của các yếu tố sản xuất
Về nguyên tắc, khi những người sản xuất có thể dễ dàng điều chỉnh các yếu tố
đầu vào để thay đổi sản lượng phù hợp với sự thay đổi của giá cả, đường cung sẽ
tương đối thoải, và độ co giãn của cung sẽ lớn. Khi sự điều chỉnh này khó khăn,
đường cung sẽ tương đới dốc đứng, và độ co giãn của cung sẽ nhỏ, theo đó thì độ
co giãn của mặt hàng gạo tương đới nhỏ vì khó có thể tăng lượng lớn diện tích đất
nơng nghiệp chuyển sang trồng lúa hay chuyển đổi cơ cấu đất.
• Yếu tớ thời gian
Xét cùng một loại hàng hoá, việc thay đổi sản lượng trong dài hạn thường dễ

thực hiện hơn so với trong ngắn hạn. Tương ứng, cung về gạo ở thời điểm chúng ta
đang xem xét là hồn tồn khơng co giãn. Nếu cầu về gạo đột ngột tăng lên, giá gạo
sẽ tăng lên mạnh để xác lập trạng thái cân bằng của thị trường. Nếu những người
sản xuất cho rằng, xu hướng tăng lên trong nhu cầu về gạo và động thái tăng giá
của nó cịn tiếp tục được duy trì trong một khoảng thời gian ngắn hạn nhất định, họ
sẽ cố gắng tăng lượng cung về gạo bằng cách tận dụng các diện tích đất đất nơng
nghiệp sẵn có và bổ sung thêm các đầu vào dễ điều chỉnh cho việc trồng và thu
hoạch lúa (gieo trồng thêm những giống lúa ngắn ngày, v.v). Đường cung về gạo
giờ đây khơng cịn là một đường thẳng đứng mà là một đường dốc lên. Với sự gia
tăng trong nhu cầu tương đương, giá cân bằng thị trường trong ngắn hạn thấp hơn
mức giá cân bằng tại thời điểm cầu đột ngột tăng lên. Về dài hạn, nhu cầu về gạo
tăng lên sẽ được những người sản xuất đáp ứng cả bằng cách mở rộng diện tích
trồng lúa trên cơ sở thu hẹp diện tích gieo trồng các loại cây có ích khác. Kỹ thuật
mới trong việc sản xuất, bảo quản và vận chuyển hoa cũng có thể được tìm ra và áp
dụng.

16


2.4. Phân tích chính sách của chính phủ
2.4.1 Biện pháp giá trần
Do mức giá trần không ràng buộc sẽ không làm tác đông tới cung và cầu nên
chúng ta sẽ khơng đề cập.
• Khi nhận thấy giá của sản phẩm lúa gạo cao hơn mức bình thường (tức cao
hơn giá cân bằng). Nhà nước ấn định mức giá trần ràng buộc (thấp hơn giá
cân bằng) nhằm bình ổn giá cả bảo vệ người tiêu dùng.
+ Tích cực: người dân mua gạo ở mức giá rẻ làm tăng sức mua, đảm
bảo tính ổn định của gạo tránh được sự tăng cao quá mức của gái lúa
gạo.
+ Tiêu cực: biện pháp giá trần khiến người bán thiệt hại nhiều do phải

bán lúa gạo ở mức giá thấp hơn giá cân bằng và người thiệt hại nhiều
nhất là nơng dân, do đó có thể dẫn đến tình trạng thiếu lương thực
+ Xét trên góc độ cung cầu: khi giá thấp hơn giá cân bằng thì nhà sản
xuất sẽ cung cấp lượng gạo (QS) thấp hơn lượng cân bằng, trong khi
đó khi giá giảm khiến cầu tăng, mà nhà sản xuất lại cung cấp lượng
gạo thấp hơn lượng cầu (QD) của người tiêu dùng, gây ra tình trạng
thiếu hụt. Đa sớ người tiêu dùng được lợi do mua gạo ở mức giá thấp
hơn còn một sớ người do khơng mua được gạo thì phải mua ở mức
giá cao hơn giá cân bằng trên các thị trường khơng hợp pháp dẫn đến
tình trạng xuất hiện của chợ đen. nguy cơ gây ra tình trạng khủng
hoảng lương thực.

17


2.4.2 Biện pháp giá sàn
Do giá sàn không ràng buộc thì khơng kích cung hoặc giảm cầu nên
chúng ta sẽ khơng phân tích.


Khi nhận thấy giá sản phẩm lúa gạo thấp hơn mức giá cân bằng nhà
nước sẽ ấn định mức giá sàn ràng buộc cao hơn giá cân bằng nhằm bình ổn
lại giá kích thích nơng dân sản xuất lúa gạo.
+

Tích cực: kích thích nơng dân sản xuất nhiều lúa gạo do được lợi vì bán
được mức giá cao hơn.

+


Tiêu cực: người tiêu dùng bị thiệt hại do phải mua hàng hóa ở mức giá

cao hơn ảnh hưởng tới chi tiêu và việc sử dụng ngân sách.
+ Xét trên góc độ cung cầu: khi giá cao hơn giá cân bằng thì nhà sản xuất
sẽ sản sàn cung cấp lượng gạo (QS) lớn hơn lượng cân bằng, mà người
mua lại mua lượng gạo (QD) nhỏ hơn lượng cân bằng ,khi nhu cầu người
tiêu dùng khơng có họ sẽ có xu hướng giảm giá sản phẩm đi nhưng do
chính sách giá sàn nên không thể hạ giá thấp hơn mức giá quy định nên sẽ
gây ra tình trạng dư thừa gạo gây thất thoát rất lớn cho nhà sản xuất gạo vì
khi sản xuất đều sẽ hao tổn nguồn lực của xã hội.
18


2.4.3 Thuế
Đối với gạo xuất khẩu:
Theo luật thuế giá trị gia tăng, gạo xuất khẩu được áp dụng thuế suất 0%,
doanh nghiệp được khấu trừ thuế giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ mua vào sử
dụng cho kinh doanh gạo (xay xát, vận chuyển, đóng gói, điện, nước,...). Việc áp
dụng thuế suất thuế giá trị gia tăng 0% đới với gạo đã góp phần khuyến khích hoạt
động xuất khẩu gạo, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường q́c
tế và góp phần đẩy mạnh việc tiêu thụ lúa gạo cho bà con nông dân.
Đối với gạo tiêu thụ trong nước
Theo quy định tại khoản 1 điều 5, khoản 2 điều 8 luật thuế giá trị gia tăng: gạo
của tổ chức, cá nhân trực tiếp sản xuất bán ra và ở khâu nhập khẩu thuộc đối tượng
không chịu thuế giá trị gia tăng. Gạo do doanh nghiệp, hợp tác xã nộp thuế giá trị
gia tăng theo phương pháp khấu trừ bán cho doanh nghiệp, hợp tác xã ở khâu kinh
doanh thương mại không phải kê khai, tính nộp thuế giá trị gia tăng. Trường hợp
bán cho hộ, cá nhân kinh doanh và các tổ chức, cá nhân khác thì phải kê khai, tính
nộp thuế giá trị gia tăng theo mức thuế suất 5% hoặc theo tỷ lệ 1% trên doanh thu.
19



Tại khâu kinh doanh thương mại, doanh nghiệp không phải kê khai, tính nộp
thuế giá trị gia tăng khi bán cho doanh nghiệp, hợp tác xã. Chính sách này đã góp
phần hỗ trợ doanh nghiệp khơng phải ứng vớn để trả thuế giá trị gia tăng khi mua
gạo, không phải kê khai, tính nộp thuế giá trị gia tăng khi bán cho doanh nghiệp,
hợp tác xã (giảm thủ tục hành chính, chi phí trong kê khai, nộp thuế giá trị gia
tăng), hạ giá thành gạo tại các khâu thương mại trung gian, qua đó tạo thuận lợi cho
doanh nghiệp đới với hộ tư nhân bán buôn vẫn phải kê khai nộp thuế theo mức
khoán. Trường hợp bán lẻ trực tiếp hoặc bán cho các đối tượng khác không phải là
doanh nghiệp, hợp tác xã thì mới phải kê khai nộp thuế giá trị gia tăng.
Như vậy, trường hợp doanh nghiệp có nguồn cung cấp gạo tớt, ổn định thì
chính sách hiện hành nêu trên tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp như các
tổng công ty trở thành đơn vị đầu mối trong khâu thương mại cung cấp cho các
doanh nghiệp, hợp tác xã bán lẻ (có tổng doanh thu trong năm dưới 1 tỷ đồng phải
nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng) do
khơng phải kê khai, tính nộp thuế giá trị gia tăng và do những đơn vị bán lẻ này có
mức nộp thuế giá trị gia tăng như hộ kinh doanh cá thể.
 Đánh giá tính hiệu quả chính sách nhà nước can thiệp vào thị trường
• Ưu điểm
+ Phù hợp: dựa vào chính sách giá trần và giá sàn mà nhà nước có thể bảo
vệ lợi ích của người tiêu dùng và người sản xuát lúa gạo.
+ Cân bằng: điều chỉnh được các mức giá cảu mặt hàng nông sản cũng như
các mặt hàng khác trên thị trường
+ Vừa phải: khơng để sảy ra tình trạng vượt cầu vượt cung quá mức
+ Hợp lý: kính cung tăng sản lượng gạo đồng thời tăng sản lượng gạo song
giải quyết tình trạng dư thừa gạo bằng việc đẩy mạnh các xuất khẩu trên thị
trường thế giới
• Khuyết điểm


20


+ Phụ thuộc: thị trường không tự cân bằng mới được vì mức giá do
nhà nước quy định
+ Thiếu chính xác: đôi khi đưa ra mức giá ko hợp ly gây ra tình trạng
dư thừa, thiếu hụt hàng hóa trên thị trường
+ Thiếu kinh nghiệm: khi giá gạo xuất khẩu giảm mạnh, hoặc thiếu
hợp đồng xuất khẩu, gây giảm giá manh và liên tục trên thị trường
nội địa, mà vẫn chưa tìm ra biện pháp thích hợp để giả quyết
+ Nóng vội: việc sản xuất nơng sản khơng chú trong tới chất lượng mà
chạy theo số lượng làm chất lượng nông sản thấp
 Từ những ưu và nhược điểm trên thì nên để thị trường tự do

PHẦN 3. KÊT LUẬN
Như vậy, việc phân tích sự biến động giá gạo từ năm 2018 đến năm 2021 đã
góp phần giúp chúng ta tìm ra được nguyên nhân chủ yếu nhất của việc biến động
giá cả và từ đó đề ra những giải pháp để bình ổn thị trường. Để có giải pháp ổn định
giá lương thực, có lẽ khơng đơn giản chỉ là chuyện tích trữ hay giải bài tốn cung
cầu đơn thuần, mà phải tổng hợp nhiều giải pháp. Do nền kinh Việt Nam hiện nay
là nền kinh tế thị trường phát triển năng động đa phương đa chiều vì vậy không thể
áp dụng một phương pháp cố định mà cần có sự phới hợp chặt chẽ giữa các biện
pháp can thiệp thị trường như giá trần và giá sàn; một mặt giúp cân bằng nền kinh
tế thị trường , mặt khác tỏ rõ tầm quan trọng ,sáng suốt trong đường lới của nhà
nước trong q trình hoạch định chính sách chèo lái con thuyền kinh tế của đất
nước.

21



TÀI LIỆU THAM KHẢO:
/> /> /> />Bộ NN&PTNT
Cục thống kê, FAO

22


×