Lời mở đầu
Cùng với quá trình toàn cầu hóa của xu thế thế giới, nền kinh tế Việt Nam ngày
càng phát triển vững mạnh. Hội nhập vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam cũng
xây dựng đầy đủ các thị trường của nền kinh tế thị trường, trước nhu cầu phát
triển đó thị trường bất động sản ở Việt Nam ra đời cùng với sự phát triển ngày
càng đầy đủ hơn các thị trường vốn, đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
Thị trường bất động sảnViệt Nam ra đời còn non trẻ, hoạt động còn nhiều yếu
tố manh mún, không theo quy luật tự nhiên của thị trường, chưa bắt nhịp theo kịp
sự phát triển của các nước trên thế giới. Tuy vậy, trong những năm gần đây chính
sách về đất đai của Nhà nước ta đã có nhiều cải cách góp phần xây dựng thị
trường bất động sản ngày càng phát triển hơn.
Trước tình hình khủng hoảng tài chính thế giới đang diễn ra ngày càng sâu
rộng, nền kinh tế Việt Nam ít nhiều cũng có ảnh hưởng và tình hình tài chính
trong nước đang được đặt trong tình trạng kiểm soát chặt chẽ. Thị trường bất
động sản là một kênh xuất phát gây nên tình trạng khủng hoảng tài chính thế giới.
Vì vậy, dưới tác động của khủng hoảng tài chính thế giới, thị trường bất động sản
Việt Nam không tránh khỏi lung lay. Nghiên cứu, đánh giá, phân tích tác động
của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới đến thị trường tài chính cũng như thị
trường bất động sản Việt Nam để biết được xu hướng phát triển của thế giới, từ
đó đưa ra được các định hướng phát triển cho loại thị trường vốn nhạy cảm này là
một vấn đề cần thiết.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Đề tài không đi sâu vào phân tích tác động của khủng hoảng tài chính thế giới đến toàn bộ hoạt động
của thị trường bất động sản Việt Nam mà ở đề tài này chỉ tập trung giải quyết các vấn đề liên
quan đến tình hình và hoạt động của thị trường bất động sản Việt Nam ở góc độ các quy định
của pháp luật đất đai và pháp luật có liên quan. Từ đó thấy được những ảnh hưởng từ bên
ngoài đến thị trường bất động sản Việt Nam, để đề ra các hướng phát triển cho thị trường này
Thị trường bất động sản VN dưới ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính thế giới.
Chương I/ Khái quát chung về tình hình khủng hoảng tài chính hiện nay.
1. Lý luận chung về khủng hoảng tài chính và tình hình thế giới hiện nay.
1.1 Khái niệm và nguyên nhân khủng hoảng tài chính.
Khái niệm khủng hoảng tài chính:
Tài chính được hiểu theo nghĩa rộng là tập hợp các quỹ tiền tệ cùng với các mối quan hệ
giữa chúng. Trong nền kinh tế thị trường luôn có sự luân chuyển các luồng vốn tiền tệ và
trong quá trình đó hình thành các quỹ tiền của tất cả các chủ thể trong xã hội mà giữa chúng
có mối quan hệ chặt chẽ, ảnh hưởng lẫn nhau tạo nên một hệ thống tài chính.
Khủng hoảng tài chính là tình trạng tài chính (quỹ) mất cân đối nghiêm trọng có thể dẫn đến
Khủng hoảng tài chính là tình trạng tài chính (quỹ) mất cân đối nghiêm trọng có thể dẫn đến
sụp đổ quỹ. Đặc trưng của mỗi quỹ – cấu thành hệ thống tài chính là các dòng tiền vào/ra;
sụp đổ quỹ. Đặc trưng của mỗi quỹ – cấu thành hệ thống tài chính là các dòng tiền vào/ra;
nhận/thanh toán;… hình thành tài sản có, tài sản nợ.
nhận/thanh toán;… hình thành tài sản có, tài sản nợ.
Khủng hoảng tài chính tiền tệ xảy ra khi có hiện tượng mất cân đối nghiêm trọng giữa tài sản
hủng hoảng tài chính tiền tệ xảy ra khi có hiện tượng mất cân đối nghiêm trọng giữa tài sản
có và nghĩa vụ thanh toán về số lượng, thời hạn, chủng loại t
có và nghĩa vụ thanh toán về số lượng, thời hạn, chủng loại tiền. Đ
iền. Đó là hiện tượng
Một nhóm lớn các tổ chức tài chính có giá trị nguồn vốn vượt quá giá trị thị trường của
các tài sản, dẫn đến hiện tượng đổ xô đến ngân hàng và sự dịch chuyển cơ cấu đầu tư, sự sụp
đổ của một số doanh nghiệp tài chính và cần thiết phải có sự can thiệp của nhà nước.
Khủng hoảng tài chính (ngân hàng) là tình huống trong đó một bộ phận lớn các ngân hàng
(NH) của một quốc gia đột ngột mất khả năng thanh toán cũng như khả năng trả nợ.
.
Cầu về tiền dự trữ quá lớn khiến cho NH không thể cùng một lúc đáp ứng tất cả mọi ngườ
Có hiện tượng khan hiếm tín dụng. Giá trị tài sản của ngân hàng giảm mạnh và gây ra
hiện tượng mất khả năng trả nợ, một số NH sụp đổ và xuất hiện tình trạng đổ xô đến các
NH. Các “bong bóng” giá tài sản nổ tung: sự sụt giá ban đầu trong giá trị các tài sản buộc
các NH phải bán tiếp tài sản và làm giá tài sản tiếp tục giảm mạnh hơn nữa. Các khoản tín
dụng hình thành trong thời
ác khoản tín dụng hình thành trong thời
điểm bùng nổ được mang ra bán tháo.
điểm bùng nổ được mang ra bán tháo.
Nguyên nhân khủng hoảng tài chính hiện nay:
Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, sự phát triển cũng như các biến động từ nền kinh tế
của các quốc gia phát triển cũng đã, đang, và sẽ tác động đến nền kinh tế của nhiều nước trên
thế giới. Gần đây khủng hoảng tài chính và sự trì trệ của nền kinh tế Mỹ cũng đã ảnh hưởng
đến nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam (VN).
Nguyên nhân trực tiếp và rõ ràng nhất của cuộc khủng hoảng tài chính lần này là sự suy
sụp của thị trường bất động sản. Ở Mỹ, gần như hầu hết người dân khi mua nhà là phải vay
tiền ngân hàng và trả lại lãi lẫn vốn trong một thời gian dài sau đó. Do đó, có một sự liên hệ
rất chặt chẽ giữa tình hình lãi suất và tình trạng của thị trường bất động sản. Khi lãi suất thấp
và dễ vay mượnthì người ta đổ xô đi mua nhà, đẩy giá nhà cửa lên cao; khi lãi suất cao thì thị
trường giậm chân, người bán nhiều hơn người mua, đẩy giá nhà xuống thấp.
Những món nợ từ việc vay tiền từ ngân hàng để mua nhà, tham gia vào thị trường bất
động
sản là nguyên nhân dẫn đến tình hình tài chính suy thoái hiện nay của Mỹ.
Có ba yếu tố chính đã tạo nên hiện tượng tăng giảm trong thị trường bất động sản ở Mỹ.
Thứ nhất, bắt đầu từ năm 2001, để giúp nền kinh tế thoát khỏi trì trệ, Cục Dự trữ liên
bang Mỹ
(Fed) đã liên tục hạ thấp lãi suất, dẫn đến việc các ngân hàng cũng hạ lãi suất cho vay tiền
mua bất động sản (mặc dù những loại lãi suất cho vay tiền mua nhà do các ngân hàng thương
mại ấn định bao giờ cũng cao hơn nhiều so với lãi suất cơ bản của Fed, nhưng mức độ cao
hay thấp của