Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

MỞ THỦ tục PHÁ sản luật phá sản 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.69 KB, 39 trang )


NHÓM 36


TRÌNH TỰ, THỦ TỤC
GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN


I. Thủ tục nộp đơn
và thụ lý đơn yêu cầu
mở thủ tục phá sản.
II. Mở thủ tục
phá sản.

III. Thủ tục phục hồi
hoạt động kinh doanh.
IV. Thủ tục tuyên bố
phá sản.


o

100
101

:

START

x


100


I
I. Thủ tục nộp đơn và thụ lý đơn
yêu cầu mở thủ tục phá sản.


1. Chủ thể có quyền nộp đơn.
Chủ thể có quyền nộp đơn tại Điều 5 Luật Phá sản 2014.

Chủ nợ

Người lao động

(khoản 1)

(khoản 2)

Cổ đông CTCP,
thành viên HTX
(khoản 5, 6)


1. Chủ thể có quyền nộp đơn.
1.1 Chủ nợ (khoản 1 Điều 5 Luật phá sản 2014).
- Chủ nợ không có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ
tục phá sản.

- Chủ nợ có bảo đảm khơng có quyền nộp đơn u cầu mở TTPS, vì

ln được ưu tiên thanh tốn theo khoản 5 Điều 4 Luật phá sản 2014.
- Điều kiện: khi hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà
doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán.


1. Chủ thể có quyền nộp đơn.
1.2. Người lao động (khoản 2 Điều 5 LPS 2014).

- Người lao động, công đồn cơ sở, cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở
ở những nơi chưa thành lập cơng đồn cơ sở có quyền nộp đơn yêu
cầu mở thủ tục phá sản.
- Điều kiện: Khi hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày phải thực hiện nghĩa
vụ trả lương, các khoản nợ khác đến hạn đối với người lao động mà
DN, HTX khơng thực hiện nghĩa vụ thanh tốn.


1. Chủ thể có quyền nộp đơn.
1.3. Cổ đơng CTCP, thành viên HTX (khoản 5, 6 Điều 5 LPS
2014).
- Cổ đơng hoặc nhóm cổ đơng sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông
trở lên trong thời gian liên tục ít nhất 06 tháng có quyền nộp đơn yêu
cầu mở thủ tục phá sản khi công ty cổ phần mất khả năng thanh toán.
- Thành viên HTX hoặc người đại diện theo pháp luật của HTX
thành viên của liên hiệp HTX có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục
phá sản khi HTX, liên hiệp HTX mất khả năng thanh toán.


2. Chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn (Điều 5 LPS
2014).
Chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn

Người
đại diện
theo PL
của DN,
HTX

Chủ
DNTN

Chủ tịch
HĐQT
của
CTCP

Chủ tịch
HĐTV
CT
TNHH
2 TV trở
lên

Chủ sở
hữu CT
TNHH
1 TV

TVHD
của
CTHD



3. Hệ quả pháp lý của việc nộp đơn yêu cầu mở thủ
tục phá sản.
Thẩm phán xem xét đơn trong thời hạn 3 ngày kể từ ngày nhận đơn

Nếu đơn hợp lệ ->
thơng báo nộp lệ
phí và tạm ứng
chi phí phá sản
trừ trường hợp
ngoại lệ (điểm a
khoản 1 Điều 32
LPS 2014).

Nếu đơn không
đủ nội dung qui
định -> thông
báo để sửa đổi,
bổ sung đơn
(Điều 34 LPS
2014).

Chuyển đơn
nếu thấy thẩm
quyền thuộc
Tòa án khác
(Điều 33 LPS
2014).

Người nộp đơn khơng

thuộc các đối tượng có
quyền và nghĩa vụ nộp
đơn thì Tịa án sẽ trả đơn
(Điều 35 LPS 2014).


* Lưu ý:
- Thương lượng giữa chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở TTPS với DN, HTX
mất khả năng thanh toán (Điều 37 LPS 2014).
- TAND giải quyết phá sản theo thủ tục rút gọn đối với các trường hợp
ngoại lệ theo quy định của pháp luật.
- TAND thực hiện các cơng việc sau khi có quyết định thụ lý đơn:
+ Thông báo việc thụ lý đơn yêu cầu mở TTPS (Điều 40 LPS 2014).
+ Tạm đình chỉ giải quyết yêu cầu DN, HTX mất khả năng thanh toán
thực hiện nghĩa vụ về tài sản (Điều 41 LPS 2014).
+ Tạm đình chỉ, đình chỉ thực hiện hợp đồng đang có hiệu lực (Điều 61
LPS 2014).


II
II. Mở thủ tục phá sản


1. Quyết định mở hoặc không mở TTPS (Điều 42 LPS 2014).
- Trong 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu mở TTPS, Thẩm phán ra quyết định mở
hoặc không mở thủ tục phá sản trừ trường hợp tại Điều 105 LPS 2014 (tuyên bố DN,
HTX phá sản theo thủ tục rút gọn).


1. Quyết định mở hoặc không mở TTPS.

1.1 Thông báo quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản (Điều 43 LPS
2014).
- Toà án ra quyết định mở thủ tục phá sản khi DN, HTX mất khả năng thanh tốn, và
ngược lại thì ra quyết định khơng mở thủ tục phá sản. Quyết định này có hiệu lực thi
hành kể từ ngày ra quyết định (Điều 42 LPS 2014).
- Tồ án thơng báo quyết định mở/ khơng mở TTPS đến các cá nhân, cơ quan, tổ chức
theo quy định tại Điều 43 LPS 2014.

1.2 Giải quyết đề nghị xem xét lại, kháng nghị quyết định mở hoặc không
mở thủ tục phá sản (Điều 44 LPS 2014).


2. Hoạt động kinh doanh của DN, HTX sau khi có quyết định
mở TTPS.
- Tại khoản 1 Điều 47 LPS 2014: “Sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản, DN, HTX
vẫn tiếp tục hoạt động kinh doanh, nhưng phải chịu sự giám sát của Thẩm phán và Quản
tài viên, DN quản lý, thanh lý tài sản.”

2.1 Thay đổi người đại diện theo pháp luật của DN, HTX (khoản 2 Điều 16,
khoản 2 Điều 47 LPS 2014).
2.2 Quyết định cho hoặc không cho phép DN, HTX thực hiện các giao dịch bị
hạn chế (Điều 49 LPS 2014).


2. Hoạt động kinh doanh của DN, HTX sau khi có quyết định
mở TTPS.

2.3 Hoạt động của DN, HTX bị cấm sau khi có quyết định mở thủ tục phá
sản.
- Tại Điều 48 LPS 2014:

“1. Sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản, cấm DN, hợp tác xã thực hiện các hoạt động sau:
a) Cất giấu, tẩu tán, tặng cho tài sản;
b) Thanh tốn khoản nợ khơng có bảo đảm, trừ khoản nợ khơng có bảo đảm phát sinh sau
khi mở thủ tục phá sản và trả lương cho người lao động trong DN, hợp tác xã quy định tại điểm
c khoản 1 Điều 49 của Luật này;
c) Từ bỏ quyền đòi nợ;
d) Chuyển khoản nợ khơng có bảo đảm thành nợ có bảo đảm hoặc có bảo đảm một phần
bằng tài sản của DN, HTX.
2. Giao dịch quy định tại khoản 1 Điều này là vô hiệu và xử lý theo quy định tại Điều 60 của
Luật này.”


3. Các cơng việc thực hiện sau khi có quyết định mở TTPS.
3.1 Xử lý việc tạm đình chỉ thi hành án dân sự, giải quyết vụ việc (Điều
71, 72 LPS 2014).


3. Các cơng việc thực hiện sau khi có quyết định mở TTPS.
3.2 Kiểm kê tài sản của DN, HTX mất khả năng thanh toán (Điều 65
LPS 2014).
- Tài sản của DN, HTX mất khả năng thanh toán (Điều 64 LPS 2014).
- Việc kiểm kê tài sản của DN, HTX tiếp tục được bổ sung trong suốt quá trình
giải quyết phá sản.
* Lưu ý: Tài sản của DNTN, CTHD còn bao gồm những tài sản của DNTN,
TVHD không trực tiếp dùng vào kinh doanh.

3.3 Lập danh sách chủ nợ và người mắc nợ (Điều 66, 67, 68 LPS 2014).
3.4 Xử lý khoản nợ có bảo đảm (khoản 3 Điều 53 LPS 2014).



3. Các cơng việc thực hiện sau khi có quyết định mở TTPS.
* Tổ chức Hội nghị chủ nợ (HNCN).
- Không phải là thủ tục bắt buộc trong mọi trường hợp.

- HNCN có thể được tiến hành nhiều lần, nhưng HNCN lần 1 là quan trọng nhất là
cơ sở để xem xét áp dụng thủ tục phục hồi kinh doanh đối với DN, HTX.


3. Các cơng việc thực hiện sau khi có quyết định mở TTPS.
Triệu tập HNCN (20
ngày sau khi kết thúc
kiểm tra tài sản)

Đề nghị đình chỉ giải
quyết yêu cầu mở TTPS.

HNCN lần 1 không hợp lệ
- HNCN hợp lệ:
+ Số chủ nợ tham gia đại
diện cho ít nhất 51% tổng
số nợ khơng có bảo đảm.
+ Có sự tham gia của
Quản tài viên, DN quản lý,
thanh lý TS được phân
công giải quyết đơn yêu
cầu mở TTPS.
Đề nghị áp dụng biện
pháp phục hồi DN

30

ngày

HNCN lần 2
Tuyên bố PS
Nghị quyết HNCN thông
qua khi có q nửa số
chủ nợ khơng có bảo
đảm có mặt, đại diện cho
từ 65% tổng số khơng có
bảo đảm trở lên biểu
quyết tán thành.
Đề nghị tuyên bố DN,
HTX PS.


3. Các cơng việc thực hiện sau khi có quyết định mở TTPS.
Chủ thể có quyền tham gia
HNCN (Điều 77 LPS 2014).
- Chủ nợ có tên trong danh sách chủ nợ.
- Đại diện cho người lao động, đại diện
cơng đồn được người lao động ủy quyền.
- Người bảo lãnh sau khi đã trả nợ thay
cho DN, HTX mất khả năng thanh toán.

Chủ thể có nghĩa vụ tham gia
HNCN (Điều 78 LPS 2014).
- Người nộp đơn yêu cầu mở thủ
tục phá sản chủ DN hoặc người đại
diện hợp pháp của DN, HTX mất
khả năng thanh toán.



III

III. Thủ tục phục hồi
hoạt động kinh doanh


1. Điều kiện áp dụng của thủ tục phục hồi hoạt động kinh
doanh.

- Hội nghị chủ nợ lần thứ nhất chủ nợ thơng qua nghị quyết có nội dung áp
dụng biện pháp phục hồi hoạt động kinh doanh;
- DN, HTX phải xây dựng được các phương án phục hồi hoạt động kinh doanh
và được Hội nghị chủ nợ tán thành phương án này.


×