Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh theo pháp luật việt nam luận văn ths luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.6 MB, 88 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI
KHOA LUẬT

PHÙNG THỈ LIÊN H O A

THỦ TUC PHUC HĨI HOAT ĐƠNG KINH DOANH


i





THEO PHÁP LUÂT VIÊT NAM
_



Chuyên ngành : Luật Kinh tế
Mã s ố
: 60.38.50



LUÂN VĂN THAC sĩ LUÂT HOC







Người hướng dẫn khoa học:



PGS.TS PH ẠM DUY N G H ĨA

• 'ĩt Ị i


H:

:;

二1:

z 二
>VN ^ _

<■



'1

r -

■0^
\
,

0 tỉ
ỏ 糾 •— !
o •: , \ :

~

二'

^ 丨

< 矢:
1一
Òg

HÀ NỘI - NĂM 2006


L Ờ I C AM ĐOAN

Tôi xin cam doan đây là cơng trình của riêng tỏi, những
số liệu được trích dẫn trung thực, chính xác. Nếu sai tơi xin
hồn tồn chiu trách nhiêm.

Phùng Thị Liên Hoa


MỤC LỤC
Trang

5HẨN MỎ ĐẨU

3HƯƠNG 1 - KHÁI QUÁT CHUNG

1
VỂTHỦTỤC

PHỤC H ổ l

8

nótrong thủ

8

HOẠT Đ Ộ N G KINH DOANH

1.1.

Phục hồi hoạt động kinh doanh và vai trò của
lục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản.

1.1.1. Ban chất pháp lý của phục hồi hoạt động kinh doanh.

8

1.1.2. Vai trò của thủ tục phục hổi

14

1.2.


17

Vị trí của thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanhtrong quá
trình giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản.

1.3.

Chế định phục hồi hoạt động kinh doanh trong phápluật về

22

phá sản của Việt Nam.
1.4.

Pháp luật về phục hồi hoạt động kinh doanh ở một số nước

24

trên thế giới.
1.4.1. Về hình thức

24

1.4.2. Về nội dung

25

CHƯONG 2 - THỰC TRẠNG THI HÀNH PHỤCH ồ l HOẠT Đ Ộ N G

40


KINH DOANH TRONG THỦ TỤC PHÁ SẢN VIỆT NAM

2.1.

Điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi.

40

2.1.1. Về phạm vi áp dụng

40

2.1.2. Doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản

42

2.2.

46

Thủ tục thực hiện việc phục hồi hoạt động kinh doanh

2.2.1. Nộp đơn và ra quyết định mở thủ tục

46

2.2.2. Lập danh sách chủ nợ

54


2.2.3. Xày dựng phương án phục hỏi

58

2.2.4. Thông qua phương án phục hồi

62

2.3.

65

Thực hiện phương án phục hồi và hậu quả pháp lý của việc
áp dụng thủ tục phục hổi hoạt động kính doanh


CHƯƠNG 3 - MỘT SỐ KIẾN NGHỈ HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP

68

LUẬT ĐIỂU CHỈNH THỦ TỤC PHỤC HÓI HOẠT Đ Ộ N G KINH
DOANH

3.1.

Sự cần thiết phái hoàn thiện pháp luật về phục hồi hoạt động

68


kinh doanh.
3.2.

Định hướng hoàn thiện khung pháp luật điều chính thủ tục

69

phục hồi hoạt động kinh doanh
3.3.

Một số kiến nghị cụ thể nhám hoàn thiện khung pháp luậl

70

vé phục hồi hoại động kinh doanh.
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

81

82


M Ỏ ĐẨU

1 - Tính cáp thiết ciía dề tài
Trong hệ thống pháp luật về phá sản, thủ tục phục hổi doanh
nghiệp, hợp tác xã mắc nợ là một nội dung quan trọng. Khác với thủ tục
thanh lý doanh nghiệp là thủ tục nhằm chuyển hố tồn bộ tài sản của
con nợ thành tiền để thanh toán cho các chủ nợ và làm chấm dứl sự tồn

tại, hoạt động của con nợ, thủ tục phục hồi, trái ngược hoàn toàn với thủ
tục thanh lý, là thủ lục nhằm đem lại cho con nợ đang lâm vào lình
irạng phá sản những điều kiện và cơ hội tiếp tục kinh doanh. Điều này
khơng chí cứu vãn doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sán thốt khỏi
lình trạng bị thanh lý tài sản, phục hổi lại được hoạt động sản xuấỉ kinh
doanh của mình mà cịn có thể đảm bảo quyền lợi cho chính ban thân
các chủ nợ cũng như duy trì trật tự, ổn định xã hội, duy trì cơng ăn việc
làm cho người lao động trong doanh nghiệp mắc nợ. V ì thế, pháp luật
của các quốc gia trôn thế giới có xu hướng đề cao Ihủ tục phục hổi.
Trong bối cảnh gia nhập, hội nhập quốc tế và khu vực trên mọi
lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội nói chung và pháp luật nói riêng,
pháp luật về phá sản của Việt Nam cũng đi theo xu hướng chung của
các quốc gia khác đề cao vai trò của thủ tục phục hồi. Cho nên, dù ra
đời khá muộn song ngay từ khi ban hành lần đầu vào năm 1993, Luật
phá sản doanh nghiệp cũng đã có những quy định khá chi tiết, thổ hiện
đầy đủ nội dung của thủ tục phục hồi nhằm cứu vãn doanh nghiệp gặp
khó khăn về tài chính trong hoạt dộng kinh doanh lâm vào tình trạng
phá sán.
Song thực tế thi hành Luật phá san trong mười ba năm qua đã chí
cho chúng ta thấy nhiều điểm bất cập. Không phai ngẫu nhiên mà Báo


-2 -

cáo tổng kết ngành Toà án năm 2001 đã nhận định rằng "Các doanh

nglìiệp lâm vào tình trạng plìá sản trên thực tế là khơng ít nhưniỊ u
cần ỉuyền bổ phá sàn ngày càng ít đi. Tình hình này xuất phát từ /ìhiềii
ngun nhân nhưni> trong dó một ngun nhân quan trọnịỉ là níịiỉn
lìliíiiì \'ớ mặt pliáp lý. Thực tế thi lìànlì trotìíỊ nhữníỊ năm qua đã cho thấy

c/uv cỉiiìli (lia phá sàiì doanh níịlìiệp và các văn bán hướniị dẫn thi hờlì fì
cịn chưa đầy đ ii thiếu nhiều Í///V đinh cần thiết, nhiêu quy định lạ i q
cứììỊị nhắc, khơnỊỊ phù hợp với thực tiễn... ” [12.tr5J
Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang khẩn trương hoàn thiện
khung pháp luật kinh tế về doanh nghiệp trong đó có pháp luật về thủ
tục phục hồi. Việc hồn thiện pháp luật về thủ tục phục hổi doanh
nghiệp mắc nợ phai dược quy định đơn giản hơn, hiệu quả hơn.
Với mục đích góp phần vào việc xây dựng và hồn thiện pháp luật
VC phá sán nói chung, thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh nói riêng,

việc nghicn cứu, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp của đề tài
“ 7 7 "ỉ

tục phục hồi hoạt động kinh doanh trong

ĨA iậ t

phá sản Việt

nam ” đế thơng qua dó íìm ra những định hướng và giải pháp hồn thiện
pháp luật về thủ tục phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã là một nhu cầu
bức thiết và có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.

2 - Tình hình nghiên cứu dề tài
Phục hồi và ihanh lý là hai thủ tục cơ bản trong việc giai quyết
doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ. Pháp luật về phá sán của bất cứ quốc
gia nào trcn thế giới dù là theo trường phái bảo vệ quyển lợi của chủ nợ
hav hão vệ quyền lợi của doanh nghiệp mắc nơ đều có những C]UV định

cần thiết điều chỉnh cả hai thủ tục này.



Cũng giống như các quốc gia khác, Luật phá sản của Viột Nam
ngay từ khi dược ban hành cũng có nhiéu quy định điều chính cá hai thú
tục này (Luật Phá sản năm 2004 Chương V I - Thủ tục phục hồi; thít rục

thanh lý, mục Ị- Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh; Điều 68 đển
Điều 77).
Đến thời điểm hiện nay, cũng dã có nhiều cơng trình nghiên cứu
ve thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh. Có thể kế đến cơng trình:
Báo cáo phúc trình đê tài ''Đánh giá thực trạnịị, í hực hiện nghiên cứu,

plìân tích để khuyến nghị hoàn thiện pháp luật phú sấn (loanh tĩỉịhiệp và
các quy ditìh plìúp luật có liên quan ” của Câu lạc bộ pháp chế doanh
nghiệp do TS. Dương Đăng Huệ làm chủ nhiệm đề tài, Dương Đăng
Huệ - Pháp luật phá sản của Việt Nam 2005; hoặc các bài viết như: Một

sô vẩn đê /ý luận về phá sàìi —thực tiễn và phương hướng hồn thiện
của ơna Phạm Xuân Thọ, Chánh toà kinh tế TAN D thành phồ Hồ Chí
Minh; M ột sổ vấn đề lý luận về phá sản của TS.Trần Kim Hào, Ths.
Nguyền Kim Anh ở Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW; Phương

hướiìị> và nội duniị cơ bản của dự

ÚI 1

Luật phú sản của tác giá Ngơ

Cường, Phó Viện trường Viện khoa học xét xử - Toà án nhân dân tối
cao; Thực tiễn giải (Ịuyếí u cầu tun bố phá sản clonnlì nghiệp trong


íhởi iỊÌan qua. lìlĩữn^ khó khăn, vướniỊ mắc và một sơ' kiên nghị, (ỉờ xiiâít
của TS. Nguyễn Văn Dũng, Tồ án nhân dân tối cao...
Tuy nhiên, các cơng trình và bài viết này chỉ đề cập đến những
nội dung cơ bản của thủ tục phá sản nói chung mà chưa nghiên cứu mộl
các chuyên sâu, toàn diện và hệ thống về các khía cạnh pháp lý cua thủ
tục phục hổi doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ với tư cách là một thú tục
độc lập cũng như đánh giá toàn diện thực trạng của các quy định vé thủ
tục phục hồi hoạt động kinh doanh dể từ đó đưa ra những kiến nghị
nhằm xây dựng và hoàn thiện pháp luật về thủ tục phục hổi.


3 - Mue đích và nhiêm vu nghiên cứu đề tài
Mục đích chính của luận văn là nghiên cứu một cách hệ thống,
loàn diện các vấn đề lý luận về thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh,
thực trạng quy định và áp dụng pháp luật về thủ tục phục hồi hoạt động
kinh doanh để trên cư sở đó đưa ra một số giải pháp góp phần xây dựng
và hồn thiện pháp luật thủ tục phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã mắc
nợ. Với mục đích trên, đề tài đặt ra các nhiệm vụ nghiên cứu sau:
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về thủ tục phục hồi

hoạt động kinh doanh như: đối tượng áp dụng thủ ttục phục hồi hoạt
dộng kinh doanh; bản chất pháp lý của thủ tục phục hồi; mục đích của
việc quy định Ihú tục phục hồi; những nội dung quan Irọng của thủ tục
phục hồi với tư cách là một chế định trong Luật Phá sản năm 2004.
- Nghiên cứu và đánh giá một cách toàn điện thực trạng các quy
định và thực tiễn áp dụng pháp luật về thủ tục phục hồi hoạt động kinh
doanh. Thơng qua đó nêu lên những tồn tại, hạn chế, bất cập của pháp
luật phá sản về thủ lục phục hồi hoạt động kinh doanh hiện hành.
- Đề ra các dị nil hướng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp

luật vé thủ tục phục hổi hoạt dộng kinh doanh

4 - Pham vỉ nghiên cứ» đề tài
Phục hổi hoạt dộng kinh doanh là một nội dung quan trọng trong
pháp luật về phá sản. Dưới góc độ pháp lý, việc phục hổi hoạt động kinh
doanh có thể được nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau. Có thể là
lìhữns biện pháp nhằm phục hồi hoạt động kinh doanh, có thê là thú tục
phục hồi hoạt động kinh doanh...Việc phục hồi có thê dirực diễn ra dirới
nhiều hình thức khác nhau, ngồi tồ án hoặc trong tồ án.


Do tính phức tạp của vấn đẻ nên với khuân khổ của luận văn thạc
sỹ cao học luật, luận văn chỉ đi sâu nghiên cứu các nội dung liên quan
đến thủ tục trong toà án áp dụng cho việc phục hồi hoạt động kinh
doanh.

5 - Cơ sở lý luân và phương pháp nghiên cứu
Luận văn được thực hiện trcn cơ sở bám sát những chủ trương,
đường lối của Đảng và Nhà nước ta. Những chủ trương đó được thổ hiện
tập trung, nhất quán trong các văn kiện của Đại hội Đảng toàn quốc và
các hội nghị của Ban chấp hành Trung ương, đặc biệt là Nghị quyết Ban
chấp hành Trung ương khoá X.
Luận văn vận dụng phương pháp luận, các quy luật và phạm trù
của triết học Mác - Lênin trong quá trình nghiên cứu, mà hạt nhân là
phép duy vật biện chứng và phép duy vật lịch sử.
Để giái quyết các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể mà đề tài đặt ra,
luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như:thống kê,
phân tích, so sánh kinh nghiệm từ quốc tế - từ lịch sử, đối chiếu, tổng
hợp, khảo sát thực tiễn được vận dụng kết hợp để giải quyết những vấn
đề mà dề tài tiếp cận.

Ngoài ra, để hồn Ihành luận văn, tác giả cịn sử dụng phương
pháp trao đổi nhằm tham khao ý kiến của nhiều cán bộ có bề dày kinh
nẹhiệm trong cơng tác nghiên cứu, giảng dạy ở các cơ sở nghiên cứu
đào tạo hoặc các chuyên gia xây dựng Luật phá sản để luận văn có tính
lý luận và thực tiỗn cao.


6 - Ỷ nghĩa khoa hoc và thưc tỉẻn của ln văn
Luận văn là cơng trình nghiên cứu có hệ Ihống và toàn diện về
thú tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ. v ề mặt khoa học và thực tien,
luận văn có những đóng góp:

Thứ nlìất: Lần đầu tiên thủ tục phục hổi hoạt động kinh doanh
một thú tục độc lập và quan trọng trong thủ tục phá sản được nghiên cứu
một cách toàn diện và hệ thống về cả lý luận cũng như thực tiễn.
咚 Thứ hai: Luận văn đã phân tích, đánh giá tồn bộ thực trạng
quy định và áp dụng pháp luậi về thủ tục phục hồi hoạt động kinh
doanh.
备 Thứ ba: Quá trình nghicn cứu lý luận và đánh giá thực trạng,
luận văn đã có những đề xuất định hướng và giải pháp nhằm xây dựng
và hoàn thiện khung pháp luật về thủ tục phục hồi hoạt động kinh
doanlì.
Kết quả nghiên cứu của luận văn có giá trị tham kháo trong công
tác xây dựng, nghiên cứu và áp dụng pháp luật nhất là trong bối cánh
chúng la đang tiến hành áp dụng Luật phá sản năm 2004.

7 - Kết cấu của luân văn

Ngoài phần M ớ đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các
phụ lục, bản luân văn này gồm 3 chương:



(.'hương I

- Khái quát chung về thủ tục phục hói hoạt động
kinh doanh

Chưưnị» I I

- Thực trạng thỉ hành phục hồi hoạt động kinh
doanh trong thủ tục phá sản việt nam

Chương I I I

■ M ột số kiến nghị hoàn thiện khung pháp luật điều
chỉnh thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh


Chương 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỂ THỦ TỤC PHỤC HÓI HOẠT Đ Ộ N G
KINH DOANH

1.1.

Phục hồi hoạt động kinh doanh và vai trị của nó trong thủ
tục giải quyết u cầu tuyên bố phá sản.

/ . / . / . Bàn chất pháp /v của phục hồi hoạt động kinh doanh.
Trong nền kinh tế thị 1rường, dưới sự tác động của các quy luật
khách quan, hoạt động kinh doanh ihua lỗ của các doanh nghiệp, hợp

tác xã là diều khó tránh khỏi. Việc kinh doanh thua lỗ của các doanh
nghiệp, hợp lác xã có thể xuất phát lừ nhiều nguyên nhân khác nhau. Có
thể là những nguyên nhàn khách quan như khó khăn với các cơ quan tổ
chức có chức năng quản lý kinh doanh; khó khăn về khách hàng hoặc
khó khăn về những sự kiện khơng đốn được. Cũng có khi việc kinh
doanh thua lỗ của doanh nghiệp lại xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ
quan, nội lại bcn Irong doanh nghiệp, hợp tác xã như năng lực lãnh đạo
yếu kém. khơng hiệu quả; chính sách thương mại của đoanh nghiệp, hợp
lác xã tồi hoặc doanh nghiệp, hợp lác xã có những khó khăn về tài
chính.
Chính việc kinh doanh thua lỗ này đã dẫn đến tình trạng một
doanh nghiệp, hợp tác xã phải nợ một hoặc nhiều doanh nghiệp khác.
Đc báo vệ quyền lợi của các chủ nự, ở mỗi quốc gia, đều có các quy
định pháp lý về thủ lục thu nợ cá nhân riêng biệt cho phép các chủ nợ
được ycu cầu con cầu con nợ thanh tốn các khoản nợ của mình. Nhưng
thú tục này lỏ ra hạn chế khi mà vào thời điểm thanh toán, khá năng
thanh tốn của con nợ khơníỉ đủ đế đám bao chi tra nợ cho tất cá các
chủ no'. Chỉ có các chủ no' khơi kiẽn con nơ đầu liên mới ckrơc ihaiìh


lốn Cík' khoan nợ cịn các chủ nợ khởi kiện sau khơng thu được gì. Dc
đãm báo quyền lựi cho mọi chủ nợ, thủ tục phá Siín được đặt ra đế gi ái
quyèì lình trạng này.
Thú tục phá sản gồm thủ tục phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã
mác nợ và thú lục thanh lý tư pháp doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ. Kể
từ những năm 1970 trở lại đây, luật phá sản khơng chí nằm bảo vệ
quyền lợi cho các chủ nợ mà còn hướng đến bảo vệ lợi ích của chính
con nợ và nghĩ cho cùng, việc bảo vệ quyền lợi của con nợ cũng chính
là báo đảm quyền lợi cho các chủ nợ. Vì vậy, pháp luật phá sản hiện nay
cúa nhiều quốc gia không nhằm mục đích đưa các doanh nghiệp mất

khá nâng thanh tốn các khoản nợ dến hạn vào tình trạng phá sản và
ngược lại, đã có những biện pháp tích cực giảm Ihicu những thiệt hại
tiêu cực cho ban thân các doanh nghiệp mắc nợ, và có mục đích cứu vãn
các doanh nghiệp thối khỏi tình trạng phá sản để tiếp tục duy trì hoạt
động của doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ. Với mục tiêu này, luật phá
sản ở hầu hết các nước như Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Rumanie, Nga,
Ba Lan, Trung Quốc...và kể cả Việt Nam đcu có quy định về phục hồi
doanh nghiệp.
Phục hồi, theo Từ điển Tiếng Việt của Nhà xuất bản Đồng Nai
năm 1997 được hiểu là khôi phục lạ i cái đã mất đi [7,tr.764]. Cũng theo
từ điên này, khôi phục được hiểu là làm cho có lạ i được hay trở lạ i được

như trước [7,tr.490].
Theo Từ điển Bách Khoa Việt Nam, tập 2 thì phục hồi hay hồi
phục đéu được hiểu như nhau là thiết lập lụ i cân bằ/iịỊ về... [8,tr.362].
Tuy nhiên, cả hai định nghĩa trên chỉ là định nghĩa trong ncôn
ngữ phổ thông chứ không phải là định nghĩa trên phương diện pháp lý
của khái niệm phục hồi.


- 10 Luật Phá sán của Việt Nam không đưa ra khái niệm phục hồi

doanh nghiệp mắc nợ. Khoa học pháp lý của Việt Nam cũng chưa xây
dựng khái niệm khoa học vé phục hồi doanh nghiệp mắc nợ.
Tuy nhiên, theo tác giả Ngơ Cường, thì phục hồi là đem lạ i cho

con nợ cìaiiịỉ trong tình trụtìỊị khó khán những íỉiềii kiện và cơ hội tiếp
tục kinh doanh chứ khơng phái là thanh tốn con nợ đó. [9.tr3]
Với cách hicu này, tác giả đồng thời cũng chỉ ra 3 dấu hiệu đặc
trưng của việc phục hổi doanh nghiệp mắc nợ:


Dối titợniỊ áp dụììg cua phục hồi là nhữỉĩíị con nợ nằm tro iìịị

-

tình trạniỊ khó khăn về tài chín lì ;
-

Trong tiến trình phục hồi khơng có sự thanh lý tài sàn của
con nợ ;

-

Mục dícli của việc phục hối lá nhằm tạo điều kiện cho con nợ
cỉưực tiếp íục Ììoạt dộng kinh doanh.

Cũng với mục đích xây dựng khái niệm phục hổi doanh nghiệp,
Giáo sư Gérard Cornu,Irường Đại học tổng hợp Monpcillier trong cuốn
Từ điển luật học của mình do Nhà xuất bản Association Henri Capitant
xuất bản năm 2000 bằng Tiếng Pháp đã định nghĩa rằng: “pliục hồi

doaiìh nghiệp mắc nợ trên phươno diện pháp lý là một thủ tục dược mở
cho mọi doanh nghiệp của luật tư nằm trong tình trạníỊ ngừtìịỉ ihanlì
tốn rác khồn nợ nlìồm cho phép cứu vcĩn doanh nghiệp, duy trì hoạt
cỉộni> của doanìì mịlìiệp VY/ việc làm cíin^ như hồn trả các khoàn nợ''
[18.U-730J
Với cách định nơhia như trên, Giáo sư Gérard Cornu đã chí ra 3
đặc tnrng cơ bản cua việc phục hồi doanh nghiệp. Đó là:

-


Phục hồi doanh nghiệp là một thủ tục luật định;


-

Dơi tưựiìiỊ áp (lụiìíỉ lủ nlỉữiìi> doch níịlìiệp fìi>ừn^ thanh tốtì
các khoan nợcỉến hạn;

-

Mục cỉíclì của việc phục hồi là cihi vãn, duy trì hoạt độiỉiị cúa
(loanh nỊịhiệp vù hồn trá các khồn nợ.

Đc có the có được một khái niệm chính xác và khoa học vé phục
hồi doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ, xuất phát từ những nghiên cứu
cil a các lác giá trên, chúng tôi cho rằng, phục hồi doanh nghiệp, hợp tác
xã mắc nợ có những dấu hiệu pháp lý cơ bẳn sau:

Thứ nhất: Phục hồi doanh nghiệp mắc nợ là một thủ tục do
Toà án tiến hành.
Về dấu hiệu này, hiện nay trong luật phá sản cũng đã quy định,
khi doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ khơng thể thanh tốn được các
khoản nợ đến hạn thì phái áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà
vần khơng có khá năng thanh lốn nợ thì doanh nghiệp mới lâm vào tình
trạng phá sản. về bản chất, việc áp dụng các biện pháp tài chính cần
thiêì nêu trên cũng là việc phục hồi doanh nghiệp mắc nợ.
Chúng tôi đồng ý với quan điểm nêu trcn ràng việc áp dụng các
biện pháp tài chính cần thiết khi doanh nghiệp khơng thanh tốn được
các khoan nợ đến hạn cũng là việc phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã

mác nợ. Song đó là các biện pháp phục hồi đo con nợ tự áp đụng mà
không phải là thủ tục phục hồi bắt buộc do toà án áp dụng. Việc phục
hồi có thổ là tự phục hồi (hay cịn gọi là phục hồi ngoài toà án) và phục
hồi bắt buộc (hay cịn gọi là phục hồi trong 丁ồ án). Thủ tục phục hồi
với tư cách là một chế định trong Luật phá sản do Nhà nước xây dựng
và điều đỉnh phái được hiểu trốn phương diện của một thủ lục bắt buộc,
tiến triển theo những hước, giai đoạn nhất định mà pháp luật đặt ra.


Thứ hai: tìố i tượtiỊỊ áp dụng của việc phục hồi là doanh
nghiệp, hợp tác xã khơng có khả nàng thanh toán nợ.
Mất kha năng ihanh toán nợ được hicu ià ''íìn li trạnii mà một

lìịịưừi hoặc một doanh nglìiệp klỉơtỉịỉ cỏn dủ tiền tro ìiíị quỹ dê thaiìh
tốn cúc khoản nợ bị đòi ” [ 17,tr.67]
Mất khá năng thanh tốn nợ khơng đổng nghĩa với việc “ vỡ nự”
cúa doanh nghiệp, hợp tác xã. Có những trường hợp tổng giá trị tài sản
có cúa doanh nghiệp lớn hơn tổng giá trị nợ của doanh nghiệp nhưng tại
một thời điểm nhất định doanh nghiệp khơng cịn đủ liền trong quỹ đê
có ihc thanh khoản ngay những khốn nợ đến hạn. Những khoan nợ này
có thể là những khốn nợ mang tính chất kinh doanh hoặc những khốn
nợ mang lính chất dân sự. Có irưịng hợp tổng giá trị tài san có thấp hơn
lổng giá trị tài sản nợ của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp vần có khả
năng thanh tốn các khoản nợ của các chủ nợ (nếu họ được xoá nợ hoặc
giảm nợ) [27.tr. 1]. Trong trường hợp thứ nhất được coi là doanh nghiệp
mcíl khả năng thanh tốn nợ. Trường hợp thứ hai không được coi là
doanh nghiệp mất khả năng thanh tốn nợ.
Tuy nhiên, khơng phái mọi doanh nghiệp mất khả năng thanh
tốn nợ đcu có the dược áp dụng thủ tục phục hồi. Chỉ những doanh
nghiệp còn khả năng phục hồi hoặc vì tầm quan trọng của doanh nghiệp

Irons lĩnh vực hoạt mới là đối tượng của đối tượng của việc phục hồi.

Thứ ba: Phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ là một thủ
tục đặc biệt
Tính chất đặc biệt của thủ tục này thể hiện ở chồ:

'b Trong

SUỐI

tiến trình áp dụng thủ tục, đặc biệt ỉà trong thời gian thử

thách, chủ doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ hoặc đai diện hợp pháp của


tloanh nghiệp mác nợ vần được tiếp tục duy trì hoạt động dieu hành
doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ.
Hai đặc điểm nêu trên của thủ tục phục hồi bát nguồn từ mục
tì ích của việc xây dựng quy định vé phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã
mắc nợ. Mục đích cư bản của việc quy đinh thủ tục phục hồi là nhằm
cứu vớu tiếp tục duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, hợp tác xã mắc nợ. Đây cũng chính là đặc điểm quan trọng nhất
để phân biệt với thủ tục thanh lý doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ.
Trong thủ tục thanh lý doanh nghiệp mắc nợ, sau khi có quyết định
Ihanh lý doanh nghiệp mắc nợ, cơ quan nhà nước có thẩm quyển sẽ tiến
hành phân chia tài sản còn lại của doanh nghiệp mắc nợ cho các chủ nợ
tương ứng với phần quyền tài sản của họ. Vì vậy, doanh nghiệp mắc nợ
sẽ chấm dứt tổn tại và chủ đại diện hoặc người đại diện hợp pháp cũng
khơng cịn được tiếp tục lãnh đạo doanh nghiệp nữa. Trong khi dó, đối
với thú tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ, nếu như phương án phục hồi

được chấp thuận thì sẽ khơng có sự phân chia tài sán còn lại của doanh
nghiệp mác nợ. 丁rên cơ sở số tài san còn lại này, cùng với nguồn vốn bổ
sung từ sự thống qua phương án phục hồi doanh nRhiệp, chủ doanh
nghiệp hoặc người đại diện hợp pháp của doanh nghiệp mắc nợ tiếp tục
tiến hành điều hành doanh nghiệp để đưa doanh nghiệp thốt khỏi tình
trạng mất khả năng thanh tốn nợ, lâm vào tình trạng phá sán.

Thứ tư :M ục đích của việc phục hồi là nhằm duy trì hoạt động,
tá i cơ cấu doanh nghiệp và từng bước hoàn trả nợ chơ các chu nợ.
Đây cũng là dấu hiệu cơ bản đế phân biệt thủ tục phục hồi với thú
lục thanh lý doanh nghiệp. Với mục đích này, thủ tục phục hồi sẽ tạo
điều kiện cho doanh nghiệp gặp khó khăn vé tài chính tiếp tục được tồn
tại. Điều này có lợi cho nền kinh tế nhất là khi trong điểu kiện hiện nay
tình trạng thất nghiệp ngày càng cao.


- 14 Mặc khác, phục hổi cũng như thanh lý doanh nghiệp, hợp tác xã
dcu là phương thức thu hồi nợ lộp thể. Vì thế, mục đích của cá hai Ihủ
l ục 11 àý nhằm đến là con nợ thanh toán các khoán nự cho các chu nợ.
Trong thủ tục tlianh lý, quyền lựi của các chủ nợ được đảm báo ngay lừ
khi phân chia thanh lý, dược báo đảm trọn vẹn hoặc khổng irọn vẹn.
Trong thủ tục phục hồi, quyền lợi của các chủ nợ không được đảm bao
ngay mà trên thực tế nó có thể sẽ được đảm bảo trong tương lai khi
doanh imhiệp, hợp tác xã mắc nợ phục hồi thành cơng.
Từ việc phân lích những đặc điểm nêu trên, có thể đưa ra khái
niận phục hồi doanh nghiệp mắc nợ như sau:

Thü tục phục hồi lù thủ tục do Ttìà án quyết định áp dụ/ìiỊ troniị
dó một doanh nghiệp khơng có khả năng thanh tốn các khoán nợ dến
liạn dược hưởng một thời hạn nhất định để thi hành phương án phục hồi

(lo Hội "ịĩh ị chủ nợ thơng qua dưới sự giám sát của Tồ án và dại diện
(lia d ì li Itợ.
I ./.2. Vai trỏ của tlìú tục phục hồi
Cân cứ vào quan hệ giữa doanh nghiệp mắc nợ và chủ nợ, pháp
luật phá san các quốc gia trên thế giới có thể nhằm vào 3 nhóm lợi ích:
1. Báo vệ quyển lợi của các chủ nợ,
2. Bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp mắc nợ,
3. Các quy dịnh chung điều hồ lợi ích giữa các bên.
Song cho dù là thuộc nhóm nào thì pháp luật về phá sản của các
quốc gia trên thế giới đéu có những quy định hết sức quan trọngđiều
chính thủ tục phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ. Bởi vì, thủtục
pluic hổi cỏ mộl vai trị rất quan trọng mà so sánh với nó, thủ í ục thanh
lý doanh nghiệp mắc nợ sẽ khơng có được.


M ột là: Bảo vệ (ỉa quyền lợ i của doanh nghiệp mắc nợ
Đây là mục đích cư bail và tiên quyết để xây dựng và áp dụng thú
tục phục hổi. Trước đây, pháp luật phá sản của các quốc gia có xu
hướng bảo vệ quyền lợi cho các chủ hơn (hay cịn gọi là hướng vào chủ

nợ) mà khơng quan tâm đến việc bảo vệ lợi ích chính đáng của bủn thân
doanh nghiệp mắc nợ. Song từ những năm 70 trở lại đây, pháp luậl phá
sán của hầu hết các quốc gia, nhất là những quốc gia phái triển, lại có
xu hướng phát triển theo hướng “hướng vào con n ợ ” tức là nhầm báo vệ
lợi ích của chính bán thân doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ.
Sớ dĩ có xu hướng này là vì các nhà lập pháp quan niệm rằng cần
phải có thủ tục phục hổi để báo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp, hợp
tác xã khi lâm vào tình trạng phá sán bị thanh lý thì hậu quả để lại cho
xã hội rất nghiêm trọng. Người lao động khi doanh nghiệp mắc nợ bị
thanh lý sẽ có nguy cơ trở nên thất nghiệp. Nhà nước sẽ phải dành một

khoản ngán sách để trợ cấp cho những người này. Tiếp nữa, việc thanh
lý doanh nghiệp, hợp tác xã cũng có thể làm mất đi cơng cụ sản xuất,
mất di những kiến thức về khoa học và công nghệ của doanh nghiệp.
Bản thân doanh nghiệp mắc nợ trong quá trình hoạt động kinh doanh
cùa mình phai có quan hệ với các đối tác khác. Vì thế, nếu bị phá sán thì
các dối tác kinh doanh sẽ bị mất đi một bạn hàng. Do đó, cần thiết phải
bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ.
Vai trò của thủ tục phục hồi trong việc bảo vệ quyền lợi của
doanh nghiệp mắc nợ được thể hiện ở chỗ khi thủ tục phục hồi được mở,
doanh nghiệp mắc nợ sẽ có một khoang thời gian cần thiết, dưới sự bảo
vệ của pháp luật, tránh được sự ''xiết nợ” của các chủ nợ địi thanh tốn
các khoản nợ đến hạn để xây dựng và thực hiện việc kinh doanh của
mình. Đổng thời, doanh naliiệp mác nợ cũng tranh thủ được kinh
nshiệm trong công tác quán lý, điều hành, tổ chức và phương thức kinh


- 16 ci oan h của các chủ nợ khi họ Iham gia vào q trình góp ý, Xíìy dựng và
ihòng qua phương án phục hổi doanh nghiệp.

H ai là : Tối đa hoá việc trả nợ cho các ch li nợ, qua đó bảo vệ
được quyên lợ i của chú nợ
Như chúng ta đã biết, việc thanh lý doanh nghiệp, hợp tác xã mắc
nợ irong nhiều trường hợp không thể báo đảm toàn vẹn quyền lợi cho
các chủ nợ. Điều này, thường xuyên xảy ra đối với những doanh nghiệp
mắc nợ có lài sản nợ lớn hơn tài sản có. Đối với các chủ nợ, trong
trường hợp doanh nghiệp mắc nợ gặp khó khăn, tốt hơn hết là để cho
doanh nghiệp mắc nợ tồn tại và tiếp tục trả dần nợ. Nếu doanh nghiệp
mắc nợ tiếp tục hoạt động, trong tương lai doanh nghiệp có thể thu lợi
nhuận, vì thế quyền lợi của các chủ nợ sẽ có thể được bảo vệ toàn vẹn
hơn là việc thanh lý doanh nghiệp mắc nợ. Và thủ lục phục hồi được đặt

ra để nhằm mục đích này.

Ba là: Duy trì trật tự và ổn định xã hội
Để có thổ hoạt động sán xuất và phát triển, các doanh nghiệp
khơng the tự mình mà phải có những mối quan hệ với các doanh nghiệp
khác trong thương trường. Vì thế, nếu một doanh nghiệp bị phá sản tất
yếu có rất nhiều chủ nợ là các doanh nghiệp khác có quan hệ với doanh
nghiệp bị phá sán SC chịu sự tác động về tài chính. Đặc biệt, là những
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng. Đối với
những doanh nghiệp này, việc phá sản của một doanh nghiệp có thé kéo
theo sự đổi vờ của cả một hệ thống các doanh nghiệp hoạt động cùng
loại.
Mặt khác, nếu một doanh nghiệp bị phá sản thì sẽ dẫn đến hậu
quả việc làm. Trong điều kiện của thị trường lao động hiện nay khi mà
cung lớn hơn cầu thì giải quyết tình trạng thất nghiệp không phái là một
vấn dề dễ dàng.


-17Vì thế, nếu việc phục hồi doanh nghiệp mắc nợ Ihành cơng thì
khơng những người lao động khơng bị mất việc làm mà bail thân những
bạn hàng của doanh nghiệp cũng không bị liên luỵ thay bởi việc phá sản
của khách hàng mình. Và vì thế, mơi trường kinh doanh của các chú thế
kinh doanh sẽ trớ nên ổn định hơn, tránh được sự phá sản dây chuyền,

tránh được tình trạng mâu thuẫn, hỗn loạn, mất trật tự xã hội khi tranh
giành tài sán con nợ...
1.2.

V ị trí của thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh trong quá
trình giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản

Một trong những mục đích cơ bản của thủ tục phục hồi ở hầu hết

các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng là phục hổi khá năng
thanh toán nợ của các doanh nghiệp mắc nợ, đưa doanh nghiệp mắc nợ
thốt khỏi tình tình khó khăn về tài chính. Song đối với những doanh
nghiệp khơng có khả năng phục hồi thì pháp luật các nước cũng tạo điều
kiện thuận lợi để thanh lý doanh nghiệp trong thời gian sớm nhất nhằm
hạn chế tối đa những thiệt hại có thổ gây ra cho các chủ nợ, loại thái
nhữns doanh nghiệp yếu kém ra khỏi thương trường, đảm bảo quyền
hình dẳng của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Đối với
những doanh nghiệp mất khả năng thanh tốn nợ nhưng vần có thể phục
hổi được hoạt động sản xuất kinh doanh thì pháp luật sẽ dành tối da cơ

hội cho phép những doanh nghiệp này phục hồi. Chúng ta có thể thấy rõ
điều đó thơng qua hai mơ hình thủ tục phục hồi trong pháp luật của
Pháp và Nhật Bán.

ĐA丨
HỌC O U I:c G ia h á ỵmOi
1 'RUNG TÃVI fHC'NG
*

t/ 一 f 广
V

u



_I_


'



•一

.

.



>

;
'


-18 -

Phán cỊuyết phục hồi

Chuyếiì
nhượng tồn
bộ



Chuyển

nhượng một
phan

Phán quyết thanh lý
doanh nghiệp
Kế hoạch
chuyển
nhượng

1
,r
Phán quyết phục hổi doanh nghiệp
r

Phán quyết kết thúc thủ
tục thanh lý
Vì tài sản
có của DN
khơng đủ

Vì vượi
q khoản
nợ

H ình ỉ : Thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ của Pháp
(N guồn: www.juriscope.org)


-19 Yêu cầu mở


th ú

lục của

nự

COI1

1r
Bổ nhiệm một uỷ ban kiểm tra

-J E -

Xem xét, đánh giá thực trạng tài chính
và khá năng phục hồi doanh nghiệp

Báo cáo của Uỷ ban kiểm tra
________

____________

Huỷ bỏ

Phán quyết mở thủ tục
phục hổi

Tiếp tục hoạt động của DN dưới
sự quan lý của quản tài viên

Triệu tập các chủ nợ


V

Xác nhận quyền địi nợ khơng có
báo đảm, có ưu tiên và có bảo đảm
Xây dựng kế hoạch phục hồi

Cuộc họp lần 2 của các chủ nợ để
xem xct kế hoach

Cuộc họp lần 3 của các chủ nợ để
thơng qua kế hoạch
Xác nhàn của Tồ án

Huỷ bỏ

Thi hành kế hoach

Thanh lý

Kết thúc ihủ tục
------------------- ---------

H ình 2: Thủ tục phục hồi của N hật Bản
(Nguồn: www.juriscope.org)


Trong pháp luật về phá sản của các nước, thủ tục phục hồi được
áp dụng khi doanh nghiệp mắc nợ mốt khả năng (hanh tốn nợ và cịn
khá năng phục hổi. Song để thủ tục này có thể được tiến hành thì những

chủ thể có quyển u cầu mở thủ tục phải đệ đơn yêu cầu mở thủ tục
phục hồi đến Tồ án có thẩm quyền. Sau đó, Tồ án SC xem xét - đánh
giá và ra quyết định mớ hay không mở việc phục hồi doanh nghiệp mác
nợ. Trong tiến trình giải quyết yêu cầu mở thủ tục phục hổi, tuỳ từng
trường hợp và theo những điều kiện nhất định mà doanh nghiệp mắc nợ
có thế sẽ được phục hổi hay bị thanh lý. Thủ tục phục hồi và thủ tục
thanh lý doanh nghiệp mắc nợ là hai thủ tục độc lập trong tiến trình giái
quyết yêu cầu tuycn bố phá sán doanh nghiệp, trong đó thủ tục phục hồi
ln được ưu tiên áp dụng. Ngồi ra, trong trường hợp cần thiết, thủ tục
phục hồi có thể nhanh chóng chuyển sang thủ tục thanh lý doanh
nghiệp.
Khác với thông lệ chung đó, pháp luật Việt nam lại quy định một
ihú tục mà theo đỏ bất cứ doanh nghiệp nào lâm vào lình trạng phá sán
đều phải trải qua. Khi doanh nghiệp gặp khó khăn vé tài chính, khơng
thể tiến hành thanh toán nợ cho các chủ nợ, doanh nghiệp mắc nợ phái
áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết để phục hổi kha năng thanh
tốn. Sau đó, nếu doanh nghiệp vẫn khơng thể thanh tốn được các
khoan nợ thì doanh nghiệp mới bị coi là lâm vào tình trạng phá sản. Đến
lúc đó, một hoặc một số chủ thể nhất định mới tiến hành nộp đơn yêu
cầu Toà án giải quyết tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Sau khi Toà án
Ihụ lý đưn ycu cầu giải quyết việc tuyên bố phá sán doanh nghiệp,
doanh nghiệp mắc nợ tiến hành xây dựng phương án hồ giiíi và giãi
pháp tổ chức lại sản xuất kinh doanh. Hội nghị chủ nợ sau dó mới tiến
hành họp đổ bàn bạc và đánh giá phương án hoà gi ái. Nếu được Hội
đồng chủ nợ chấp thuận, phirơng án hoà giải mới được thực thi. Tồn bộ
tiến trình trên, chúng ta có thể xem thơng qua mơ hình thủ tục phá sán
dối với doanh nghiệp mắc nợ dược quy định trong Luậl Phá sản như sau:


Thông báo bằng văn bản cho

doanh nghiệp (Điều 23)
Xem xét đơn yêu cầu
Ra quyết định không mở
thủ tục (Điều28)
Đăng báo địa phương và
trung ương

Yell cầu DN mắc nợ xây
dựng phương án hồ giái
K hịng

cỏ lJAIICi

có PA H G

r

Quyết định tun bố Phá sản

Các chủ nợ gửi giấy địi nợ
Khố sổ danh sách chủ nơ

1f

Trình bày trước HNCN

,
Khai mac HNCN hỗc hỗn lai
Triệu tập HNCN lần 2


QĐ cơng nhận biên bản hồ
giái thành và QĐ tạm đình chỉ
giúi quyết việc Phá sản

Khai mac HNCN lần 2

Thưc hiên PAHG
Không tốl hoặc không
KD có kết taiá
Quyct định đình
chi giái quyết việc
phá sán (Đicu 76)

Quyết định lu yên bố Phá sán

Quyết định tuyên
bố phá sản
1

H ỉnh 3: M ỏ hỉnh thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ trong
Luật Phá sấn của Việt Nam
(Nguồn: www.juriscope. o r g )


×