Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tài liệu luyện từ và câu lớp 3 - Tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.07 KB, 3 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Kế hoạch bài dạy tuần 14

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU- ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM- ÔN TẬP CÂU “AI THẾ NÀO?”</b>

<b>I – Mục tiêu:</b>

- Ôn tập về từ chỉ đặc điểm, tìm đúng các từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ cho trước, tìm đúng các đặc điểm của các sự vật được so sánh với nhau.

- Ôn tập mẫu câu: Ai (cái gì? con gì?) thế nào?

- Giáo dục HS tính nhanh nhẹn khi xác định từ và nhận dạng mẫu câu.

<b>II – Đồ dùng dạy học:</b>

- Các câu thơ, câu văn trong các bài tập viết sẵn trên bảng hoặc bảng phụ, giấy khổ to. - Vở BT, bảng Đ/S.

<b>III – Hoạt động dạy học:</b>

1 – Ổn định: (1’) Hát

2 – Bài cũ: (5’) Từ ngữ địa phương – Dấu chấm hỏi, dấu chấm than. - GV nêu tên bài cũ – các yêu cầu khi kiểm tra.

. 3 HS lên bảng làm miệng 3 bài tập. . HS nhận xét.

- GV nhận xét chung. 3 – Bài mới: (25’)

a – Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học – ghi tựa bài.

b – Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:

Mục tiêu: Giúp HS nắm được các từ chỉ đặc điểm của người, của vật, các hiện tượng.

Cách tiến hành: học cá nhân, phương pháp giảng giải, đàm thoại.

- GV cho 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV cho HS xem sách và giới thiệu

<i>về từ chỉ đặc điểm: khi nói đến mỗi </i>

<i>người, mỗi vật, mỗi hiện tượng … xungquanh chúng ta đều có thể nói kèm cả đặc điểm của chúng. Ví dụ: đường ngọt, muối mặn, nước trong, hoa đỏ, </i>

<i><b>chạy nhanh … thì các từ: ngọt, mặn, </b></i>

<i><b>trong, đỏ, nhanh … chính là các từ </b></i>

<i>chỉ đặc điểm của các sự vật vừa nêu.</i>

- GV cho HS làm bài vào vở bài tập.

- GV cho HS sửa bài bằng bảng Đ/S.

- 1 HS nhắc lại.

- 1 HS nêu lại yêu cầu của bài 1. - HS lắng nghe.

- 1 HS lên bảng làm bài – Cả lớp làm bài vào vở BT. Đáp án: xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt. - HS nhận xét – sửa bài

Vở bài tập

Bảng Đ/S

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Bài 2:

Mục tiêu: Giúp HS nắm được các hình ảnh so sánh và từ chỉ đặc điểm trong câu so sánh.

Cách tiến hành: thảo luận nhóm, phương pháp đàm thoại, giảng giải. - GV cho 1 HS đọc yêu cầu.

- GV yêu cầu HS đọc câu thơ a. - GV hỏi:

+ Trong câu thơ a các sự vật nào được so sánh với nhau?

+ Tiếng suối được so sánh với tiếng hát về đặc điểm nào?

- GV cho HS thảo luận nhóm.

- GV theo dỏi – nhận xét. Cho HS làm bài vào vở BT.

Bài 3:

Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận theo mẫu câu: Ai (cái gì? con gì?) làm gì? Như thế nào?

Cách tiến hành: học lớp, phương pháp đàm thoại, giảng giải.

- GV cho 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.

- GV yêu cầu HS đọc câu văn a. - GV hỏi:

+ Ai rất nhanh trí và dũng cảm? + Vậy bộ phận nào trong câu: Anh Kim Đồng rất dũng cảm trả lời cho câu hỏi “Ai”?

+ Anh Kim Đồng như thế nào?

+ Vậy bộ phận nào trong câu: Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm trả lời cho câu hỏi : “như thế nào”? - GV cho HS tiếp tục làm các phần còn lại của bài.

- GV theo dỏi HS làm bài.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc.

- HS nêu cá nhân – nhận xét.

<i><b> a) Tiếng suối được so sánh với tiếng hát.</b></i>

<b> + Tiếng suối trong như tiếng hát </b>

- HS thảo luận ghi vào bảng – trình bày ý kiến, nhận xét. - HS làm bài, sửa bài bảng Đ/S. Đáp án:

<b> b) Ông hiền như hạt gạo. Bà hiền như suối trong. c) Giọt nước cam Xã Đoài vàng </b>

như giọt mật.

- 1 HS đọc yêu cầu cá nhân. - HS đọc: Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm. + Anh Kim Đồng.

+ Bộ phận Anh Kim Đồng.

+ Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.

+ Bộ phận đó là rất nhanh trí và dũng cảm.

- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở BT.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- GV cho HS sửa bài trên bảng: 3 HS – Nhận xét.

- GV mở rộng:

+ Yêu cầu HS suy nghĩ và cho biết bộ phận trả lời câu hỏi như thế nào? Trong các câu trên nói về đặc điểm hay hoạt động của bộ phận “Ai” (cái gì? Con gì?)

- GV cho vài HS đặt câu theo mẫu “Ai (cái gì? Con gì?) như thế nào?” 4 – Củng cố – Dặn dò: (5’)

- Nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS về nhà ôn lại các bài tập trong tiết học, tìm các từ chỉ đặc điểm của vật, con vật xung quanh em và đặt câu với mỗi từ em tìm được.

và dũng cảm.

b) Những hạt sương sớm / long

- HS sửa bài trên bảng: 3HS - HS sửa bài bằng bảng Đ/S. - HS nêu cá nhân.

+ Bộ phận trả lời câu hỏi như thế nào? cho ta biết về đặc điểm của bộ phận trả lời câu hỏi “Ai” (Cái gì? Con gì?)

- 3, 4 HS đặt câu hỏi, cả lớp theo dỏi, nhận xét.

Bảng phụ Bảng Đ/S

</div>

×