Kế hoạch bài dạy tuần 21
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
- NHÂN HOÁ
- ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU?
I – Mục tiêu:
- Tiếp tục học về nhân hoá: nắm được 3 cách nhân hoá.
- Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi “Ở đâu?” (Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi
“Ở đâu?”, trả lời đúng các câu hỏi.)
- Giáo dục HS cách dùng từ và đặt câu đúng kiểu câu.
II – Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết một đoạn văn (có 2, 3 câu thiếu dấu phẩy sau các bộ phận trạng ngữ chỉ thời
gian).
- Bốn tờ giấy khổ to kẻ bảng trả lời câu hỏi BT1.
- Bảng phụ viết 3 câu văn ở BT3.
III – Các hoạt động dạy học:
1) Ổn đònh: (1’) hát
2) Bài cũ: (5’) Mở rộng vốn từ: Tổ quốc – Dấu phẩy.
- T nêu tên bài cũ và các yêu cầu kiểm tra.
+ HS làm bài tập 1 tìm 5 từ cùng nghóa với từ Tổ quốc.
+ HS đặt dấu phẩy vào đoạn văn trong sách giáo viên.
- T nhận xét.
3) Bài mới: (25’) Nhân hoá – Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “Ở đâu?”.
* T giới thiệu – ghi tựa bài.
Bài tập 1:
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách đọc
bài thơ và đọc diễn cảm bài.
* Tiến hành: phương pháp cá nhân.
- T cho HS trò chơi gọi điện dây chuyền
và mời các bạn đọc bài – nhận xét.
- T theo dõi – nhận xét.
Bài tập 2:
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách
dùng từ nhân hoá theo 3 cách.
* Tiến hành: học nhóm, phương pháp thi
đua.
- T cho 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- T cho HS thảo luận nhóm: tìm những
sự vật được nhân hoá.
- T theo dõi, nhận xét.
* Đáp án đúng: Có 6 sự vật được nhân
hoá: mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa,
sấm.
- HS lặp lại tựa bài cá nhân.
- HS thi đua theo 2 dãy gọi điện mời
các bạn đọc – nhận xét lẫn nhau.
- HS đọc yêu cầu cá nhân.
- HS thảo luận nhóm – ghi vào bảng.
- HS trình bày phần thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS làm vở bài tập.
Bảng gỗ
Vở BT
T lưu ý HS nêu “chớp” cũng được
nhân hoá, T cần giải thích “loè” không
phải từ chỉ hành động của người; “soi
sáng” cũng không phải là từ chỉ hành
động dùng riêng cho người.
- T nêu: Các sự vật được nhân hoá bằng
những cách nào?
- T dán lên bảng 4 tờ phiếu khổ to đã kẻ
sẵn. T cho HS thi đua viết tiếp sức theo
tổ.
- T theo dõi – nhận xét.
- T cho HS sửa bài theo lời giải đúng
trong sách giáo viên.
- T nêu: qua bài tập trên, các em thấy
có mấy cách nhân hoá?
Bài tập 3:
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách đặt
và trả lời câu hỏi: Ở đâu?
* Tiến hành: phương pháp đàm thoại,
giảng giải.
- T cho HS thực hiện làm vào vở bài
tập.
- T cho HS sửa bài bằng phương pháp
trò chơi thi đua.
- T cho HS sửa bài theo lời giải đúng.
- T lưu ý với câu ba HS có thể gạch cả
cụm từ: ở Trung Quốc trong một lần đi sứ
.
Bài tập 4 :
* Mục tiêu: giúp HS nắm được cách trả
lời theo câu hỏi: Ở đâu?.
* Tiến hành: học cá nhân.
- T cho HS mời nhau trả lời câu hỏi và
đặt câu : Ở đâu?.
- HS thi đua viết tiếp sức theo yêu cầu.
- HS nhận xét lẫn nhau.
- HS sửa bài bằng bảng đ/s.
- HS viết vào vở bài tập.
- HS nêu có 3 cách nhân hoá:
Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con
người: ông, chò.
Tả sự vật bằng những từ dùng để tả
ngưới: bật lửa, kéo đến, trốn, nóng
lòng chờ đợi, hả hê uống nước, xuống,
vỗ tay cười.
Nói sự vật thân mật như nói với con
người: gọi mưa xuống thân cú như gọi
một người bạn.
- HS làm bài ở vở bài tập.
- HS sửa bài thi đua theo 2 dãy.
- HS nhận xét bảng đ/s.
a) Trần Quốc Khái quê ở huyện
Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
b) Ông được học nghề thêu ở Trung
Quốc trong một lần đi sứ.
c) Để tưởng nhớ công lao của Trần
Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ông
ở quê hương ông.
- HS mời nhau đặt và trả lời câu hỏi cá
nhân – nhận xét.
a) Câu chuyện kể trong bài diễn ra
Bốn tờ
giấy khổ
to
Bảng đ/s
Vở BT
Bảng đ/s
- T theo dõi – nhận xét.
4) Củng cố – dặn dò: (5’)
- T cho HS nêu lại 3 cách nhân hoá. Cho
ví dụ các câu có nhân hoá.
- T nhận xét tiết.
- Chuẩn bò tiết 22.
vào thời kỳ kháng chiến chống thực
dân Pháp, ở chiến khu.
b) Trên chiến khu, các chiến só liên
lạc nhỏ tuổi sống ở trong lán.
c) Vì lo cho các chiến só nhỏ tuổi,
trung đoàn trưởng khuyên họ trở về
sống với gia đình.