Tải bản đầy đủ (.docx) (129 trang)

Luận văn thạc sỹ: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ- TIC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.34 MB, 129 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

T

N
G

C
V
Ũ

LUẬN VĂN THẠC SỸ
Q
U

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH


N
T
RỊ
KI

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ- TIC

N
H
D
O



TẠ NGỌC VŨ

A
N
H
20
17
-

HÀ NỘI - 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ- TIC

TẠ NGỌC VŨ

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 60340102

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀM VĂN HUỆ

HÀ NỘI - 2020



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan dưới đây là công trình nghiên cứu riêng của mình, khơng
có sao chép y nguyên từ bất cứ luận văn hay đề tài nào khác, mọi tham khảo đều
được trích dẫn đầy đủ. Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan của
mình
Ngày

tháng

năm 2020

Học viên thực hiện

Tạ Ngọc Vũ

3


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập, nghiên cứu tài liệu và điều tra thu thập thông tin,
đến nay ý tưởng trong luận văn tốt nghiệp cao học với đề tài: “NÂNG CAO
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC
TẾ- TIC” đã được thực hiện thành cơng. Có được kết quả này là nhờ cơng ơn to
lớn của tồn thể q thầy cơ, gia đình và bạn bè đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ
tơi trong q trình thực hiện đề tài. Đặc biệt, tơi xin chân thành gửi lời cám ơn sâu
sắc đến PGS.TS. Đàm Văn Huệ, người đã dìu dắt hướng dẫn tơi từ những bước đi
đầu tiên làm đề cương cho đến khi hoàn thành luận văn Cao học. Đồng thời cũng là
người động viên và giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc thu thập số liệu, phân tích, xử lý
tốt bộ dữ liệu của mình.

Hà Nội, ngày tháng năm 2020
tác giả luận văn

Tạ Ngọc Vũ

4


MỤC LỤC

5


DANH MỤC KÌ HIỆU CHỮ VIÊT TẮT
Từ viết tắt
SWOT

Nội dung
Strengs, Weakness, Opportunities and Threars analysis

Tp. HCM
TIC
XKLĐ
LNST
TTS

Thành phố Hồ Chí Minh
Cơng ty cổ phần quốc tế- TIC
Xuất khẩu lao động
Lợi nhuận sau thuế

Tổng tài sản

6


DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty cổ phần quốc tế-TIC..46
Hình 2.2: Biểu đồ đánh giá của khách hàng về cơ sở vật chất tại Công ty cổ phần
quốc tế -TIC...........................................................................................59
Hình 2.3: Biểu đồ đánh giá chất lượng dịch vụ của Công ty cổ phần quốc tế- TIC. 77
Hình 2.4 : Đánh giá mức độ hài lịng của khách hàng khi sử dụng dịch vụ tại
công ty TIC...........................................................................................77
Hình 2.5: Thị phần xuất khẩu lao động của Cơng ty TIC trong năm 2019..............79
Hình2.6: Biểu đồ tăng trưởng doanh thu trong giai đoạn năm 2015-2019 của TIC. 79
Hình 2.7 : Biểu đồ lợi nhuận sau thuế của công ty cổ phần quốc tế-tic từ năm
2015-2019..............................................................................................81

7


PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Xu thế hội nhập và tồn cầu hóa,thương mại hóa nền kinh tế đang diễn ra với
tốc độ ngày càng cao trên mọi góc cạnh, lĩnh vực đời sống kinh tế như thương mại,
sản xuất, đầu tư trên phạm vi toàn thế giới. Các doanh nghiệp phải đối mặt với sự
cạnh tranh gay gắt nhanh chóng của doanh nghiệp mới, sản phẩm hàng hóa dịch vụ
ngày một đa dạng, tình hình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước và quốc
tế càng khốc liệt. Để tồn tại và phát triển, doanh nghiệp phải thực sự thỏa mãn và

làm hài lòng khách hàng của mình. Trong hồn cảnh đó cơng tác nâng cao năng lực
cạnh tranh ngày càng có ý nghĩa quan trọng nhằm định hướng mục tiêu kinh doanh,
đảm bảo phát triển đúng hướng và hiệu quả trong môi trường kinh doanh đầy biến
động.
Với tình hình chung như vậy, thì các doanh nghiệp kinh doanh tư vấn dịch vụ
du học và xuất khẩu lao động cũng không phải ngoại lệ. Hiện nay, nhu cầu người
dân về học tập, làm việc mà tốt hơn nữa là có thể định cư tại một quốc gia có nền
kinh tế và giáo dục, đời sống xã hội phát triển khơng cịn là một vấn đề q xa vời
nữa so với mức thu nhập của người dân. Bên cạnh đó với sự quan tâm, tạo điều kiện
của đảng và nhà nước Việt Nam nên việc đi ra nước ngồi làm việc khơng cịn
nhiều rào cản đối với người dân nữa. Theo số liệu thống kê của hiệp hội xuất khẩu
lao động Việt Nam trong năm những năm gần đây số lượng người đi xuất khẩu đang
dần tăng lên. Riêng năm 2019 có tới 152.530 lao động Việt Nam đi làm việc tại
nước ngoài tăng 6,67% so với năm 2018 và vượt 27% so với kế hoạch đề ra (theo
thông tin trên trang chủ hiệp hội xuất khẩu lao động Viêt Nam-VAMAS). Chính vì
điều đó dịch vụ tư vấn và đưa người lao động xuất khẩu và tư vấn du học ngày một
phát triển từ chỗ chỉ có vài chục doanh nghiệp, công ty hoạt động trong lĩnh vực tư
vấn giờ thì có đến hàng trăm thậm chí hàng nghìn cơng ty lớn nhỏ hoạt động trên cả
nước.
Vì vậy, Công ty Cổ phần quốc tế - TIC là một doanh nghiệp đã có gần 10
năm hoạt động trong lĩnh vực chuyên tư vấn cho tất cả các đối tượng có nhu cầu du

8


học và lao động tại các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Úc, Canada, Mỹ,
Anh,…nhưng cũng không tránh khỏi sự cạnh tranh ngày càng gay gắt từ những
công ty tư vấn XKLD và Du học khác trên địa bàn nói riêng và ở trong và ngồi
nước nói chung. Điều này địi hỏi cơng ty phải xây dựng cho mình một chiến lược
sản phẩm, dịch vụ hoàn hảo, khoa học, để có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện

hội nhập kinh tế toàn cầu.
Xuất phát từ thực trạng trên, tác giả đã quyết định chọn đề tài:” Nâng cao
năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần quốc tế- TIC” để làm đề tài luận văn
thạc sỹ.
2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

Lý thuyết về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đã được
nhiều tác giả nổi tiếng trên thế giới đi sâu vào nghiên cứu và phát triển thành những
cơ sở lý luận kinh tế học. có thể kể đến tác giả Micheal E. Porter, Phiplip Kotler hay
Barney… với các cơng trình tiêu biểu như:
-

Lợi thế cạnh tranh ( Micheal E. Porter, 2012);

-

Mơ hình 5 thế lức cạnh tranh của doanh nghiệp ( Micheal E. Porter, 1980);

-

Lý thuyết nguồn lực của doanh nghiệp ( Barney, 1991);
Ngoài cịn có rất nhiều các cơng trình nghiên cứu cũng như luận án thạc sĩ,
tiến sĩ đã từng nghiên cứu các vấn đề liên quan đến cánh tranh và năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp như:

-

Bài báo: “ Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Ngành dệt may Việt Nam” của
tác giả Dương Thị Thúy Hà. Tác chí Kinh tế và dự báo, số 15, 2010, trang 25-27 đã
đưa ra giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Ngành dệt may trong bối cảnh của

Việt Nam gia nhập WTO và mục tiêu chiến lược đến năm 2020.

-

“ Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần in hàng không” của tác giả
Nguyễn Minh Huy, luận văn thạc sĩ, chuyên ngành: quản trị kinh doanh trường Viện
đại học mở Hà Nội năm 2017, luận án đã làm sáng tỏ và phát triển các vấn đề lý
luận về cạnh tranh, phân tích thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của
công ty, xác định các điểm mạnh điểm yếu, cơ hội cùng với thách thức tác động đến

9


sự phát triển của cơng ty. Từ đó, luận văn đưa ra những giải pháp về mở rộng và
phát triển thị trường, công nghệ, marketing, nhân sự,…
-

“ Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Sen Trắng đến năm
2025” của tác giả Nguyễn Thế Hiệp, luận văn thạc sĩ trường Viện Đại học mở Hà
Nội năm 2018, luận án đã làm rõ những nội dung về lý thuyết cạnh tranh, lợi thế
cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, tầm quan trọng của năng lực cạnh tranh, tiêu chí
đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Ở chương 2 của luận án tác giả đã
trình bày thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty, hoạt động chuỗi giá trị của
Sen Trắng, từ đó tác giả đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty trong
giai đoạn 2014-2016 dựa trên các tiêu chí về: Nguồn nhân lực, mạng lưới phân phối
và thị trường tiêu thụ, hình ảnh thương hiệu, cở sở vật chất và cơng nghệ, máy móc
thiết bị, năng lực sản xuất, tình hình tài chính, năng lực kinh doanh, hoạt động
nghiên cứu phát triển sản phẩm. Từ đó, tác giả chỉ ra điểm mạnh điểm yếu, nguyên
nhân và đưa ra những giải pháp mang tính thực tiễn cao bao gồm các nhóm giải
pháp có mối quan hệ với nhau như: Nhóm giải pháp cải thiện điểm yếu, nhóm giải

pháp duy trì và phát huy điểm mạnh, nhóm giải pháp hỗ trợ.

-

Luận văn Thạc sĩ của tác giả Đào Đức Tài “ Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh
của Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng LICOGI”. Trong bài luận văn này,
tác giả đã làm rõ các vấn đề lý luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh cảu doanh
nghiệp, đi sâu vào nghiên cứu lý luận đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh, các yếu
tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh, các công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp,
đầu tư với khả năng cạnh tranh của doanh nghiêp có mối quan hệ qua lại mật thiết
với nhau. Đầu tư hợp lý và có hiệu quả sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh và khả
năng cạnh tranh sẽ có tác động trở lại đối với đầu tư của doanh nghiệp. Từ đó, luận
văn đi sâu vào nghiên cứu các nội dung đầu tư năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp xây dựng, đó là: đầu tư nâng cao năng lực máy móc và cơng nghệ, nhân lực,
marketing,.. Luận văn cũng xây dựng được hệ thống các tiêu chí đánh giá đầu tư
nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng: Doanh thu và doanh thu
trên một đơn vị vốn đầu tư, trình dộ lao động, số lượng cơng trình,… Tiếp đó, tác

10


giả đưa ra một số giải pháp đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty
trong thời gian tới.

11


-

“ Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty CP xuất nhập khẩu quốc tế Hải Ninh”

của tác giả Bùi Thế Anh, Luận văn thạc sĩ trường Viện Đại học mở Hà Nội năm
2013. Luận văn phát triển các vấn đề lý luận và thực tiễn về nâng cao năng lực cạnh
tranh của một công ty kinh doanh về hoạt động xuất nhập khẩu và có cái nhìn tổng
quan về doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Luận văn chỉ ra
khái niệm về năng lực cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh, sự cấp thiết của
phải nâng cao năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp xuất khẩu và các chỉ tiêu
đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp doanh nghiệp xuất nhập khẩu
quốc tế. Từ đó, tác giả sử dụng các dữ liệu về thực trạng về năng lực cạnh tranh của
cơng ty Hải Ninh để phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh, phân
tích các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty, thông qua các ma trận
EFE và IFE để chỉ ra các ưu điểm và nhược điểm, nguyên nhân về nhược điểm. Sau
cùng, tác giả đưa ra các nhóm giải phảp: Thu hút vốn đầu tư, đầu tư xây dựng cơ
bản, đầu tư hơn nữa các sản phẩm mới, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,…
Hay một số đề tài nghiên cứu về vấn đề đầu tư nâng cao năng lực cạnh
tranh như: “ Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần thực phẩm
Hữu Nghị” của tác giả Hoàng Minh Vinh Trường Đại học Kinh tế quốc dân năm
2011, luận văn “ Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty trách nhiệm hữu
hạn thương mại và sản xuất Lợi Đông” của tác giả Nguyễn Tuyết Tâm Trường Đại
học Kinh tế quốc dân năm 2013 hoặc luận văn : “ đầu tư nâng cao năng lực cạnh
tranh tại công ty cổ phần Viglacera Từ Liêm giai đoạn 2006-2020” của tác giả Phạm
Thị Phương Thảo, trường Đại học kinh tế quốc dân năm 2013,…
Các công trinh nghiên cứu trên đều tập trung vào nghiên cứu năng lực cạnh
tranh và đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiêp nói chung. Hiện
nay, chưa có cơng trình nào nghiên cứu về nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty
cổ phần quốc tế- TIC. Với luận văn này, tác giả nghiên cứu và đề xuất ý kiến góp phần
xây dựng các ý kiến nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần quốc tế-TIC.

3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
-


Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về nâng cao năng lực cạnh tranh.

12


-

Phân tích năng lực cạnh tranh của cơng ty cổ phần quốc tế- TIC thông qua các chỉ
số về tăng trưởng doanh thu, chất lượng nguồn nhân lực của công ty. Chỉ ra mặt tích
cực, hạn chế, bất cập, trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh, tìm ra nguyên nhân
và hạn chế.

-

Đưa ra giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần quốc tế- TIC.

4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu:


Năng lực cạnh tranh của Cơng ty cổ phần quốc tế- TIC.
- Phạm vi nghiên cứu:



Khơng gian nghiên cứu: Hoạt động kinh doanh của Công ty-TIC, và các đối thủ
cạnh tranh của Cơng ty.




Thời gian nghiên cứu:

o

Hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2017-2019 và định hướng đến năm 2025.

o

Công ty cổ phần quốc tế- TIC kinh doanh dịch vụ tư vấn lao động xuất khẩu & du
học và dịch vụ du lịch lữ hành. Song từ năm 2017 công ty tạm dừng cung cấp dịch
vụ du lịch lữ hành nên trong bài luận văn này tác gia đi sâu vào nghiên cứu lĩnh vực
tư vấn lao động xuất khẩu & du học.

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1 Các phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa học như phương pháp
thống kê, phân tích và tổng hợp, phương pháp đối chiếu và so sánh,phương pháp
điều tra phỏng vấn, phương pháp chuyên gia… thu thập và phân tích dữ liệu thu
thập được để phân tích sự vận động của hiện tượng. Đồng thời sử dụng linh hoạt
các ma trận phân tích các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh như ma trận SWOT
và mơ hình phân tích mơi trường cạnh tranh để đánh giá cạnh tranh của cơng ty, tìm
ra điểm mạnh và điểm yếu đề ra những giải pháp.

13


5.2 Các dữ liệu
- Dữ liệu sơ cấp:



Thơng tin trên phiếu đánh giá của chuyên gia, phiếu phỏng vấn khách hàng.
- Dữ liệu thứ cấp:



Thơng tin của Cơng ty trong giai đoạn 2015-2019, và một số doanh nghiệp khác.



Giáo trình quản lý kinh doanh của Viện đại học mở Hà Nội và các giáo trình kinh
tế, kinh doanh các trường đại học trong nước.



Các báo cáo khoa học, bài báo kinh tế,…

6. KẾT CẤU LUẬN VĂN
Bài luận bao gồm phần mở đầu và 3 chương với các phần sau đây:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY
CỔ PHẦN QUỐC TẾ- TIC
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ- TIC

14


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
1.1 Khái niệm và vai trò của cạnh tranh

1.1.1. Khái niệm
Cạnh tranh là một quy luật vận hành của nền kinh tế thị trường. Nó ln ln
xuất hiện trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó hoạt động sản xuất kinh
doanh là một lĩnh vực quan trọng. khi đề cập đến “cạnh tranh ” người ta thường
nghĩ đó là vấn đề giành quyền lợi về giá cả hàng hóa, dịch vụ mua bán và đó là
phương thức đề giành lợi nhuận cao cho các chủ thể kinh tế. Trên quy mơ tồn xã
hội, cạnh tranh là phương thức phân bổ các nguồn lực một cách tối ưu và do đó nó
trở thành động lực bên trong thúc đẩy nền kinh tế phát triển. mặt khác, với mục tiêu
tối đa hóa lợi nhuận các chủ thể kinh doanh, cạnh tranh cũng dẫn đến yếu tố thúc
đẩy quy trình tích lũy và tập trung tư bản không đồng đều ở các doanh nghiệp.
Có nhiều cách hiểu khác nhau về thuật ngữ cạnh tranh và sự cạnh tranh cũng
chia ra các cấp độ áp dụng, có thể ở cấp quốc gia, ngành, doanh nghiệp hay sản
phẩm.
Theo giáo trình kinh tế chính trị học Mac- Lenin của nhà xuất bản chính trị
quốc gia:“ Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh về kinh tế giữa các chủ thể
tham gia sản xuất- kinh doanh với nhau nhằm giành lấy những điều kiện thuận
lợi trong sản xuất-kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ để thu được nhiều lợi
ích nhất cho mình. Mục tiêu của cạnh tranh là giành lợi ích, lợi nhuận lớn nhất,
bảo đảm sự tồn tại và phát triển của chủ thể tham gia cạnh tranh” (Nguyễn Văn
Hảo và các đồng tác giả).
Theo nhà kinh tế Samuelson P định nghĩa: “ Cạnh tranh là sự kình địch giữa
các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau

để giành khách hàng, thị trường”

( Samuelson P., 1952).
Từ điển bách khoa Việt Nam định nghĩa: “ Cạnh tranh là hoạt động tranh
đua giữa những người sản xuất hàng hóa, các thương nhân, các nhà kinh doanh
trong nền kinh tế thị trường, bị chi phối bởi quan hệ cung-cầu, nhằm giành các
15



điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất” (Nguyễn Như Ý, 1999).
Theo diễn đàn cấp cao về cạnh tranh công nghiệp của OECD( 2000) chọn
định nghĩa về cạnh tranh kết hợp cả các doanh nghiệp, ngành, quốc gia:” cạnh tranh
là khả năng của doanh nghiệp, ngành, quốc gia và vùng trong việc tạo ra việc làm
và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế”.
Mặc dù có thể cịn nhiều cách diễn đạt khác nhau về khái niệm cạnh tranh,
song qua các định nghĩa trên phần nào cũng có thể rút ra những nét chung , tổng
quát về cạnh tranh như sau:
Thứ nhất, khi nói đến cạnh tranh là nói đến sự ganh đua giữa một( hoặc
nhóm) người nhằm giành lấy phần thắng của nhiều chủ thể cùng tham dự. Cạnh
tranh như cán cân khơng cân bằng, nó nâng cao vị thế của người này và làm giảm vị
thế của người còn lại.
Thứ hai, mục đích trực tiếp của cạnh tranh là đối tượng cụ thể nào đó mà các
bên đều muốn giành giật( như một cơ hội, một sản phẩm dich vụ, một dự án hay
một thị trường, một khách hàng…) mục tiêu cuối cùng là kiếm được lợi nhuận cao.
Thứ ba, cạnh tranh diễn ra trong một mơi trường cụ thể, có các ràng buộc
chung mà các bên tham gia phải tuân thủ.
Thứ tư, trong quá trình cạnh tranh, nhưng chủ thể tham gia cạnh tranh có thể
sử dụng nhiều cơng cụ khác nhau: cạnh tranh bằng đặc tính và chất lượng sản phẩm
dịch vụ, cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm dịch vụ, bằng kênh tiêu thụ, dịch vụ,
hình thức thanh toán…
Như vậy, cạnh tranh trong hoạt động của một doanh nghiệp là việc các doanh
nghiệp tạo ra và vận dụng các lợi thế so sánh trong việc cung cấp sản phẩm dịch vụ
tại cùng một môi trường kinh doanh nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể như chất
lượng, giá cả, lợi nhuận, doanh số hoặc thị phần và nâng cao vị thế của mình trên thị
trường hơn so với các doanh nghiệp khác.
1.1.2. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế
Cạnh tranh là một trong những đặc trung cơ bản , một xu thế tất yếu khách

quan trong nền kinh tế thị trường và là động lực phát triển của nền kinh tế thị
trường. Đối với các doanh nghiệp, cạnh tranh luôn là con dao hai lưỡi. Một mặt, nó

16


đào thải các doanh nghiệp có mức chi phí cao, sản phẩm kém chất lượng. Mặt khác,
cạnh tranh buộc tất cả các doanh nghiêp phải không ngừng phấn đấu để giảm chi
phí và hồn thiện hơn nữa sản phẩm, dịch vụ… do vậy, cạnh tranh đã buộc các
doanh nghiệp phải tăng cường năng lực cạnh tranh của mình, đồng thời thay đổi
môi trường để tạo ra các ưu thế, nhưng điểm tích cực trong cạnh tranh
Những vai trị của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường:
Thứ nhất, đối với các chủ thể sản xuất kinh doanh, cạnh tranh tạo áp lực buộc
họ phải liên tục tìm tịi sáng tạo, cải tiện phương pháp sản xuất và tổ chức quản lí,
đổi mới sản xuất, áp dụng cơng nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng
suất, giảm giá thành. Qua đó, cạnh tranh cũng sàng lọc những đội ngũ những lao
động khơng thực sự có khả năng thích nghi với sự thay đổi của thị trường.
Thứ hai, đối với người tiêu dùng, cạnh tranh tạo ra một áp lực liên tục về giá
cả, buộn các doanh nghiệp phải hạ giá bán để dễ dàng đưa sản phẩm đến tay người
tiêu dùng, qua đó người tiêu dùng sẽ được hưởng các lợi ích từ cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp trong cung cấp sản phẩm dịch vụ. Còn đối với doanh nghiệp cạnh
tranh bắt buộc doanh nghiệp phải đổi mới sản phẩm, đa dạng về chủng loại mẫu mã
vì thế người tiêu dùng mới cớ thể lựa chọn theo nhu cầu thị hiếu của bản thân.
Thứ ba, đối với nền linh tế, cạnh tranh thúc đẩy tăng trưởng và tạo áp lực
buộc các daonh nghiệp phải sử dụng hiệu quả các nguồn lực và qua đó góp phần tiết
kiện các nguồn lực chung của xã hội. Mặt khác, cạnh tranh cũng tạo áp lực buộc các
doanh nghiệp phải đẩy nhanh tốc độ quay vịng vốn, sử dụng lao động có hiệu quả
tăng năn suất lao động, góp phần thuc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Thứ tư, đối với quan hệ đối ngoại, cạnh tranh thúc đẩy doanh nghiêp mở
rộng thị trường, tìm kiếm đối tác và cơ hội.

Bên cạnh đó cạnh tranh ln tồn tại các mặt cịn hạn chế, những khó khăn trở
ngại đối với các doanh nghiệp mà không phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng có thể
vượt qua. Mặt trái của cạnh tranh còn thể hiện ở những mặt sau:
Thứ nhất, cạnh tranh sẽ làm sẽ làm cho các doanh nghiệp yếu bị phá sản, gây
nên tổn thất chung cho kinh tế. ngồi ra nó cịn làm tăng tỷ lệ thất nghiệp, gây ra
gánh nặng lớn cho xã hội, buộc nhà nước phải tăng trợ cấp thất nghiệp… bên cạnh

17


đó có thể làm nảy sinh ra các tệ nạn xã hội.
Thứ hai, Cạnh tranh tự do tạo nên thị trường sơi động nhưng bên cạnh cũng
dễ gây ra tình trạng lộn xộn loạn rối loạn kinh tế. Điều này rất dễ xảy ra khi một số
nhà kinh doanh có thể bát chấp tất cả mọi thủ đoạn để đánh đổi lấy lợi nhuận và
đánh bại đối thủ cạnh tranh của họ, hậu quả là gây ra tổn thất cả về kinh tế lẫn xã
hội.
1.1.3. Các loại hình cạnh tranh
1.1.3.1. Căn cứ vào hình thái của cạnh tranh
Cạnh tranh hồn hảo là: loại hình cạnh tranh mà ở đó khơng có người sản
xuất hay người tiêu dùng nào có quyền hay khả năng khống chế thị trường, làm ảnh
hưởng đến giá cả. Cạnh tranh hồn hảo được mơ tả: Tất cả các hàng hóa trao đổi
được coi là giống nhau; tất cả những người bán và người mua đều có hiểu biết đầy
đủ về các thông tin liên quan đến việc mua bán, trao đổi; khơng có gì cản trở việc
gia nhập hay rút khỏi thị trường của người mua hay người bán. Để chiến thắng
trong cuộc cạnh tranh các doanh nghiệp phải tự tìm cách giảm chi phí, hạ giá thành
hoặc tạo nên sự khác biệt về sản phẩm của mình so với các đối thủ khác.
Cạnh tranh khơng hoàn hảo là: : là một dạng cạnh tranh trong thị trường
khi các điều kiện cần thiết cho việc cạnh tranh hồn hảo khơng được thỏa mãn. Các
loại cạnh tranh khơng hồn


gồm: Độc quyền; Độc quyền nhóm; Cạnh tranh độc

quyền; Độc quyền mua; Độc quyền nhóm mua. Trong thị trường cũng có thể xảy
ra cạnh tranh khơng hồn hảo do những người bán hoặc người mua thiếu các thông
tin về giá cả các loại hàng hóa được trao đổi.
1.1.3.2. Căn cứ chủ thể tham gia vào thị trường
Cạnh tranh giữa người mua và người bán là: Do sự đối lập nhau của hai chủ
thể tham gia giao dịch để xác định giá cả của hàng hóa giao dịch, sự cạnh tranh này
diễn ra theo quy luật “ mua rẻ, bán đắt” và giá cả của hàng hóa được hình thành.
Cạnh tranh giưa những người mua với nhau: Sự cạnh tranh này hình thành trên
quan hệ cung- cầu. Tuy nhiên, Sự cạnh tranh này chỉ xảy ra trong điều kiện cung của
một hàng hóa dịch vụ có chất lượng ít hơn nhu cầu của thị trường. Khi đó cung nhỏ

18


hơn cầu thì giá hàng hóa, dịch vụ sẽ tăng lên. Do thị trường khan hiếm về hang hóa đầu
cung nên khách hàng sẵn sàng chấp nhận mức giá cáo để có được sản phẩm tốt nhất
mà họ cần. vì số lượng cầu đông nên bên cung sẽ tiếp tục sản xuất và tăng giá sản
phẩm và người mua tiếp tục chấp nhận giá đó cho đến khi đạt điểm cân bằng về giá.
Cạnh tranh giữa người bán với nhau: Đây có lẽ là hình thức tồn tại nhiều
nhất trên thị trường với tính chất gay go và khốc liệt. Cạnh tranh này có ý nghĩa
sống cịn đối với doanh nghiệp nhằm chiếm thị phần và thu hút khách hàng, tranh
giành những điều kiện thuận lợi nhất trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ.
1.1.3.3. Căn cứ phạm vi ngành kinh tế
Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Đây là hình thức cạnh tranh giữa các doanh
ghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất, tiêu thụ một loại hàng hóa hoặc dịch vụ
nào đó, trong đó các đối thủ tìm cách thơn tính lẫn nhau, giành dựt khách hàng về
phía mình, chiếm lĩnh thị trường để có thể thu về được nhiều lợi nhuận hơn. Biện
pháp cạnh tranh chủ yếu của hình thức này là cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất

lao động, giảm chi phí nhằm cho giá trị hàng hóa do doanh nghiệp sản xuấtra thấp
hơn giá trị xã hội để thu về lợi nhuận cao hơn. Kết quả cạnh tranh trong nội bộ
ngành làm cho kỹ thuật phát triển, điều kiện sản xuất trong một ngành thay đổi, giá
trị hàng hóa được xác định lại, tỷ suất sinh lời giảm xuống và sẽ làm cho một doanh
nghiệp thành công và một số khác phá sản, hoặc sáp nhập.
Cạnh tranh giữa các ngành: Là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp khác
nhau trong nền kinh tế nhằm tìm kiếm mức sinh lợi cao nhất, sự cạnh tranh này
hình thành nên tỷ suất sinh lời bình quân cho tất cả mọi ngành thông qua sự dịch
chuyển của các ngành với nhau.
1.1.3.4. Căn cứ vào mức chi phí bình quân thấp nhất của các doanh nghiệp
Căn cứ vào mức chi phí bình qn thấp nhất và xét theo mục tiêu kinh tế
thì cạnh tranh được chia ra: “Cạnh tranh dọc”, “canh tranh ngang”.
Cạnh tranh dọc là: Cạnh tranh giữa cách goanh nghiệp mức chi phí bình
qn thấp nhất khác nhau. Cạnh tranh dọc làm thay đổi giá bán và doanh nghiệp sẽ
có điểm dừng. Sau đó sẽ hình thành một mức giá thống nhất trên thị trường buộc

19


các doanh nghiệp phải hiện đại hóa sản xuất để giảm chi phí mới có thể tồn tại và
phát triển trong doanh nghiệp nào co chi phí bình qn cao thì sẽ dẫn tới phá sản.
Cạnh tranh ngang là: Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có mức chi phí
bình qn thấp nhất ngang nhau. Do đặc điểm mức chi phí thấp nhất ngang nhau
nên không doanh nghiệp nào trong cạnh tranh ngang bị loại bỏ bên cạnh đó mức
giá cả thấp ở mức tối đa, chỉ có người mua hưởng lợi nhiều nhất còn lợi doanh
nghiệp giảm dần. Sau một thười gian nhất định sẽ xuất hiện khuynh hướng: hoặc
liên minh với nhau bán hàng giá cao, giảm lượng bán- tiến tới độc quyền, hoặc tìm
cách giảm chi phí bằng cách nâng cao năng lực quản lý, tổ chức và hiện đại hóa
dây chuyền sản xuất,… tức là dần chuyển sang cạnh tranh dọc.
1.1.3.5. Căn cứ vào cấp độ cạnh tranh

Cạnh tranh theo cấp độ sản phẩm: Đây là cạnh tranh dựa vào chất lượng và
giá, dịch vụ hậu mãi,… của sản phẩm. Sản phẩm nào hấp dẫn và đem lại nhiều giá
trị và thu hút khách hàng hơn sẽ là sản phẩm ưu thế và được tiêu thụ mạnh hơn.
Cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp là: các doanh nghiệp căn cứ vào năng lực
sản xuất và phát triển ra nhưng sản phẩm tương tự với mức giá thấp hơn hay cung
cấp nhưng sản phẩm tương tự với các đặc tinh về chất lượng và dịch vụ cao hơn
đáp ứng được thị hiếu của khách hàng trong môi trường cạnh tranh. Từ đó các
doanh nghiệp phát triển được năng lực duy trì lợi nhuận và thị phần trên thị trường
trong và ngoài nước cạnh tranh để tồn tại, giữ vững ổn định trong sản xuất kinh
doanh.
Canh tranh theo cấp độ quốc gia:Là mức độ mà ở đó dưới điều kiện thường
tự do và cơng bằng, có thể sản xuất các hàng hóa và dịch vụ đáp ứng được các địi
hỏi của thị trường quốc tế đồng thời duy trì và nâng cao được thu nhập thực tế của
người dân nước đó.
1.2. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
1.2.1. khái niệm
Năng lực cạnh tranh là khả năng tạo ra và duy trì một cách tốt nhất mức lợi
nhuận cao và thị phần lớn tại thị trường trong và ngoài nước. Hiệu quả của các biện

20


pháp nâng cao năng lực cạnh tranh được đánh giá dựa trên mức chi phí thấp là điều
kiện cơ bản của lợi thế cạnh tranh.
Theo Nguyễn Văn Thanh: “ Năng lực cạnh tranh là khả năng của một công ty
tồn tại trong kinh doanh và đạt được một số kết quả mong muốn dưới dạng lợi nhuận,
giá cả, lợi tức hoặc chất lượng sản phẩm cũng như năng lực của nó để khai thác các cơ
hội thị trường hiện tại và làm nãy sinh các thị trường mới” ( Nguyễn Văn Thanh,
2003).
Theo tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (WEF-1997): “ Năng lực cạnh

tranh của một quốc gia là khả năng đạt và duy trì được mức tăng trưởng cao trên cơ
sở các chính sách, thể chế bền vững tương đối và các đặc trưng kinh tế khác.”
Xét trên góc độ doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh là khả năng doanh nghiệp
tạo ra được lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất, chất lượng cao giá
thành hạ so với đối thủ cạnh tranh nhằm vượt qua các đối thủ để duy trì và phát
triển doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu của thị trường và đem lại sự phát triển bền
vững cho doanh nghiệp. khả năng này đòi hỏi phải đạt được bằng nhiều mục tiêu.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phải được tạo ra từ thực lực của
doanh nghiệp. Đây là yếu tố nội hàm của doanh nghiệp và chúng được so sánh với
các đối thủ khác trên cùng lĩnh vực và thị trường. Việc phân tích nội lực của cơng ty
để nhận ra được những điểm mạnh và yếu của doanh nghiệp từ đó nó sẽ được đánh
giá thơng qua việc so sánh với các đối thủ cạnh tranh. Việc đánh giá này là cơ sở để
giúp cho doanh nghiệp tạo ra được những lợi thế của mình và nhờ những lợi thế này
để có thể mở rộng thị phần, đáp ứng tốt nhât sự thỏa mãn của khách hàng và thu hút
được khách hàng mới từ đối thủ cạnh tranh.
Ngoài ra việc khai thác các yếu tố tác động bên ngoài để tận dụng các cơ hội
cũng như hạn chế được các nguy cơ cũng giúp nâng cao được năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp.
Tóm lại theo những khái niệm và nhận định trên thì năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp là khả năng tận dụng những nội lực bên trong cũng như khai thác
những thuận lợi của mơi trường bên ngồi của doanh nghiệp để tạo ra lợi thế cạnh

21


tranh giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển trên thị trường trong và ngồi nước.
1.2.2. Vai trị của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
-

Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là cơ sở tồn tại của doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế thị trường, cuộc cạnh tranh diễn ra giữa các doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh là tất yếu và cần thiết. Các doanh nghiệp ln phải tìm cách đánh
bại đối thủ của mình và trong cuộc chiến đó sẽ có người chiến thắng và có kẻ bại
thua cuộc. Người chiến thắng sẽ tiếp tục tồn tại và phát triển, ngược lại kẻ thua sẽ bị
đào thải khỏi thị trường. Để tránh điều này các doanh nghiệp phải không ngừng
nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.

-

Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là một mục tiêu gắn liền với lý do
tồn tại của doanh nghiệp đó là vấn đề lợi nhuận. Doanh nghiệp ln tìm đủ mọi
cách để làm sao thu được lợi nhuận cao nhất có thể và lợi nhuận doanh nghiệp thì
phụ thuộc trực tiếp vào năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đó. Hoạt động trong
nền kinh tế thị trường luôn luôn phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh, những
đối thủ cạnh tranh này rất đa dạng và phức tạp ảnh hưởng trực tiếp tới sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp, do vậy doanh nghiệp nào có năng lực cạnh tranh lớn
hơn doanh nghiệp đó tồn tại và là người chiến thắng.

-

Nâng cao năng lực cạnh tranh là cơ sở để phát triên sản xuất kinh doanh cả về chiều
rộng và chiều sâu. Doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh tốt có nghĩa là đáp ứng nhu
cầu thị hiếu của khách hàng tốt hơn đối thủ của mình, nó ảnh hưởng trực tiếp tới lợi
nhuận mà doanh nghiệp có thể thu được. Từ chỗ có được vị trí vững chắc trên thị
trường, doanh nghiệp có thể nghĩ đến việc mở rộng sản xuát kinh doanh và mở rộng
phạm vi hoạt động của mình, tăng thị phần của sản phẩm. Để có được điều đó
doanh nghiệp cần khong ngừng đổi mới sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm, nắm bắt
thị hiếu của người tiêu dùng. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần phải nâng cao
chất lượng sản phẩm, giảm tối đa các chi phí.


-

Như vậy nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp là hết sức qan trọng cho
sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay
khi mà xu thế tồn cầu hóa đang diễn ra một cách mạnh mẽ.
1.2.3. Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

22


1.2.3.1. Cạnh tranh sản phẩm
Đây là tổng thể của những chỉ tiêu, thuộc tính của sản phẩm thể hiện mức
độ thảo mãn mứcđộ nhu cầu trong những điều kiện xác định phù hợp của sản
phẩm. Ngày nay, chất lượng sản phẩm đã trở thành một công cụ cạnh tranh quan
trọng của các doanh nghiệp trên thị trường. Chất lượng sản phẩm cành cao tức là
mức độ thoả mãn nhu cầu càng cao, dẫn tới đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ, làm tăng khả
năng trong thắng thế trong cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong điều kiện hiện nay,
mức sống của người dân ngày càng đựơc nâng cao, tức là nhu cầu có khả năng
thanh tốn của người tiêu dùng tăng lên thì sự cạnh tranh bằng giá cả đã và sẽ có xu
hướng vị trí cho sự cạnh tranh bằng chất lượng.
Chất lượng sản phẩm là điều kiện không thể thiếu nếu doanh nghiệp muốn
giành thắng lợi trong cạnh tranh. Khi chất lượng khơng cịn đảm bảo, khơng thỏa
mãn được nhu cầu khách hàng, họ sẽ rời bỏ doanh nghiệp. Nâng cao chất lượng sản
phẩm cũng hết sức quan trọng với nâng cao khả năng cạnh tranh. Nâng cao chất
lượng sản phẩm là thu hút khách hàng, là tăng khả năng tiêu thụ hàng hóa ,tăng uy
tin mở rộng mở rộng thị trường, là nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
1.2.3.2. Cạnh tranh bằng giá sản phẩm
Giá cả sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của giá trị sản phẩm mà người bán
hay doanh nghiệp bán dự định có thể nhận được từ người mua thông qua việc trao
đổi hàng hố đó trên thị trường. Giá cả của sản phẩm phụ thuộc vào các yếu tố sau:

Các yếu tố kiểm sốt được: Chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí bán hàng, chi
phí lưu động và chi phí yểm trợ xúc tiến bán hàng.
Các yếu tố khơng kiểm sốt được: quan hệ cung cầu cường độ cạnh tranh trên thị
trường, chính sách điều tiết thị trường của Nhà nước.
Giá cả được sử dụng làm công cụ cạnh tranh thông qua các chính sách định
giá bán sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường, một doanh nghiệp có thể có các
chính sách định giá sau:
Chính sách định giá thấp: là chính sách định giá thấp hơn giá thị trường để

23


thu hút khách hàng về phía mình. Chính sách này địi hỏi doanh nghiệp thực hiện nó
phải có tiềm lực vốn lớn, phải tính tốn chắc chắn và đầy đủ mọi tình huống rủi ro.
Nếu thành cơng nó sẽ giúp cho doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường cũ, thâm nhập
vào thị trường mới và bán được khối lượng sản phẩm lớn. Chính sách định giá thấp
có thể hướng vào các mục tiêu khác nhau, tuỳ theo tình hình sản xuất và thị trường
và đựơc chia ra các cách khác nhau:
-

Định giá thấp hơn so với thị trường nhưng cao hơn giá trị sản phẩm, doanh nghiệp
chấp nhận mức lãi thấp. Nó được ứng dụng trong trưịng hợp sản phẩm mới thâm
nhập thị trường, cần bán hàng nhan với khối lượng lớn, hoặc dùng giá để cạnh tranh
với các đối thủ.

-

Định giá bán thấp hơn giá thị trường và cũng thấp hơn giá trị sản phẩm: Doanh
nghiệp bị lỗ. Cách này đựơc áp dụng trong trường hợp bán hàng trong thời kỳ khai
trương hoặc muốn bán nhanh để thu hồi vốn ( tương tự bán phá gia )

Chính sách định giá cao: là mức giá bán cao hơn mức giá thống trị trên thị
trường và cao hơn giá trị sản phẩm. Được áp dụng trong các trường hợp sau:

-

Sản phẩm mới tung ra thị trường, người tiêu dùng chưa biết rõ chất lượng của nó,
chưa có cơ hội để so sánh về giá áp dụng giá bán cao sau đó giảm dần.

-

Doanh nghiệp hoạt động trong thị trường độc quyền, áp dung giá cao ( giá độc
quyền ) để thu lợi nhuận độc quyền.

-

Sản phẩm thuộc loại cao cấp, hoặc sản phẩm có chất lượng đặc biệt tốt phù hợp với
người tiêu dùng thuộc tầng lớp thượng lưu.

-

Sản phẩm thuộc loại khơng khuyến khích người tiêu dùng mua, áp dụng giá bán cao
để thúc đẩy họ tìm sản phẩm thay thế.
Chính sách ổn định giá bán: là giữ nguyên giá bán theo thời kỳ và địa
điểm. Chính sách này giúp doanh nghiệp thâm nhập, giữ vũng và mở rộng thị
trường.
Chính sách định giá theo giá thị trường: Đây là cách định giá phổ biến của
các doanh nghiệp hiện nay tức là giá bán sản phẩm xoay quanh mức giá thị trường
của sản phẩm đó. Ở đây do khơng sử dụng yếu tố giá làm địn bẩy kích thích người
tiêu dùng nên để tiêu thụ được sản phẩm, doanh nghiệp tăng cường công tác tiếp thị
24



thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp giảm chi phí sản xuất kinh doanh.
Chính sách giá phân biệt.: là Nếu đối thủ cạnh tranh chưa có chính sách
phân biệt thì đây là một thứ vũ khí cạnh tranh khơng kém phần lợi hại của doanh
nghiệp. Chính sách này được thể hiện là với cùng một loại sản phẩm nhưng có
nhiều mức giá khác nhau và các mức giá đó được phân biệt theo nhiều tiêu thức
khác nhau:
-

Phân biệt theo lượng mưa: Mua khối lượng nhiều hoặc giảm giá hoặc hưởng chiết
khấu.

-

Phân biệt theo chất lượng: Các loại chất lượng ( 1,2,3 ) có mức giá khác nhau phục
vụ cho các nhóm đối tượng khác nhau.

-

Phân biệt theo phương thức thanh toán: Thanh toán ngay hay trả chậm, thanh toán
bằng tiền mặt hay chuyển khoản.

-

Phân biệt theo thời gian: Tại các thời điểm khác nhau, giá cả khác nhau.
Chính sách bán phá giá: là định mức giá bán thấp hơn hẳn giá thị trường và
thấp hơn cả giá thành sản xuất. Mục tiêu của bán giá là tối thiểu hoá rủi ro hay thua
lỗ hoặc để tiêu diệt đối thủ cạnh tranh. Muốn đạt đựơc mục tiêu này đòi hỏi doanh
nghiệp phải có tiềm lực về tài chính, về khoa học cơng nghệ sản phẩm đã có uy tín

trên thị trường. Bán phá giá chủ nên áp dụng khi sản phẩm bị tồn đọng quá nhiều, bị
cạnh tranh gay gắt, lạc hậu không phù hợp với nhu cầu tiêu dùng, sản phẩm mang
tính thời vụ, dễ hư hỏng, càng để lâu càng lỗ lớn.
Ngày nay cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội mức sống của người
dân không ngừng nâng cao, giá cả khơng cịn là cơng cụ cạnh tranh quan trọng nhất
của doanh nữa nhưng nếu doanh nghiệp biết kết hợp công cụ giá với các công cụ
khác thì kết quả thu được sẽ rất to lớn.
1.2.3.3. Cạnh tranh bằng nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm
Hiện nay, ngày càng có nhiều doanh nghiệp quan tâm đến phân phối như là
biến số marketing tạo lợi thế cạnh tranh dài hạn cho doanh nghiệp trên thị trường.
Hoạt động phân phối giải quyết vấn đề hàng hoá dịch vụ được đưa như thế nào đến
người tiêu dùng. Vì vậy, doanh nghiệp nào có cách thức tổ chức hệ thống phân phối

25


×