Tải bản đầy đủ (.docx) (193 trang)

Thành ủy Hải Phòng lãnh đạo công tác an ninh, trật tự giai đoạn hiện nay.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (820.22 KB, 193 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN ĐĂNG TỈNH

THÀNH ỦY HẢI PHỊNG LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC
AN NINH, TRẬT TỰ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGÀNH: XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC

HÀ NỘI - 2022


HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN ĐĂNG TỈNH

THÀNH ỦY HẢI PHỊNG LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC
AN NINH, TRẬT TỰ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGÀNH: XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC
Mã số : 931 02 02

Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS LÊ KIM VIỆT

HÀ NỘI - 2022


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các s liệu, kết quả


nghiên cứu được trình bày trong Luận án là trung thực, có nguồn g c rị ràng và được
trích dẫn đầy đủ theo đúng quy đinh.

Tác giả

Nguyễn Đăng Tỉnh


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN

1

ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

7

1.1. Những cơng trình nghiên cứu chung về công tác an ninh trật tự
1.2. Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến sự l nh đạo của Đảng, của cấp ủy đảng, chính
quyền địa phương và Thành ủy Hải Phịng về
cơng tác an ninh trật tự
23
1.3. Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học có liên
quan và những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu tiếp
32
Chương 2: THÀNH ỦY HẢI PHỊNG LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC AN NINH, TRẬT TỰ - NHỮNG
VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
35

2.1. Khái quát về thành ph Hải Phịng, Thành ủy Hải Phịng và Cơng
an Thành ph Hải Phòng
35
2.2. Thành ủy Hải Phòng l nh đạo công tác an ninh, trật tự - khái niệm,
nội dung, phương thức và vai trị
53
Chương 3: TÌNH HÌNH AN NINH, TRẬT TỰ
VÀ THÀNH ỦY HẢI PHỊNG
LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC AN NINH, TRẬT TỰ TỪ NĂM 2015 ĐẾN
NAY - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM

79

3.1. Tình hình an ninh trật tự và công tác an ninh, trật tự ở Hải Phòng
từ năm 2015 đến nay
79
3.2. Thành ủy Hải Phòng l nh đạo công tác an ninh, trật tự - thực trạng, nguyên nhân và kinh
nghiệm
92
Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA THÀNH
ỦY HẢI PHỊNG ĐỐI VỚI CƠNG TÁC AN NINH,
TRẬT TỰ ĐẾN NĂM 2030

122
4.1. Dự báo những nhân t tác động và phương hướng tăng cường sự l nh đạo của Thành
ủy Hải Phịng đ i với cơng tác an ninh, trật tự
đến năm 2030
122
4.2. Những giải pháp chủ yếu tăng cường sự l nh đạo của Thành
ủy Hải Phòng đ i với công tác an ninh trật tự đến năm 2030

133
KẾT LUẬN
156
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
159
PHỤ LỤC
175


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ANCT

: An ninh chính trị

ANND

: An ninh nhân dân

ANQG

: An ninh Qu c gia

ANTQ

: An ninh Tổ qu c

ANTT

: An ninh trật tự


ANTTXH
ANXH

: An ninh trật tự x hội
: An ninh x hội

BCA

: Bộ Công an

CAND

: Cơng an nhân dân

CNH, HĐH

: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

ĐUCA

: Đảng ủy Cơng an

HĐND

: Hội đồng nhân dân

PCCC

: Phịng cháy chữa cháy


UBND
TTATXH
TTXH

: Ủy Ban nhân dân
: Trật tự an toàn x hội
: Trật tự x hội

XHCN

: X hội chủ nghĩa


6
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Giữ vững an ninh, trật tự (AN, TT) là một trong những nhiệm vụ quan trọng của
Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Giữ vững AN, TT góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển
nhanh và ổn định, đấu tranh có hiệu quả với các hiện tượng tiêu cực trong x hội, các
loại tội phạm, làm cho môi trường x hội trong sạch, lành mạnh, đời s ng nhân dân được
bảo vệ, góp phần giữ vững ổn định chính trị và tăng cường tiềm lực phòng thủ đất nước
trong b i cảnh và điều kiện mới.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác AN, TT, Đảng, Nhà nước và các cấp
ủy, chính quyền các cấp đ có nhiều biện phâp nhằm ngăn chặn, đấu tranh với các âm
mưu, thủ đoạn phá hoại của các thế lực thù địch, các hiện tượng tiêu cực, các loại tội
phạm trong đời s ng x hội, góp phần bảo vệ cuộc s ng n bình của nhân dân, tạo điều
kiện để kinh tế phát triển, chính trị
- x hội ổn định. Từ những kết quả đạt được trong công tác AN, TT Việt Nam được bạn bè
qu c tế đánh giá "là một trong những nước có mơi trường chính trị ổn định và mơi

trường đầu tư t t nhất thế giới".
Tuy nhiên, trong thực tế, tình hình AN, TT đang có nhiều diễn biến phức tạp.
Nhiều loại tội phạm mới xuất hiện, các hiện tượng tiêu cực x hội, nạn trộm cướp, ma
tuy, mại dâm, cướp của, giết người… đang có chiều hướng gia tăng, đang là nỗi ám
ảnh, đe dọa đến cuộc s ng n lành của người dân. Ở khơng ít địa bàn, nhân dân luôn s
ng trong tâm trạng lo âu, thiếu yên tâm trong làm ăn, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế,
đến mơi trường đầu tư kinh doanh... Có thể nói, tình hình AN, TT ở nhiều địa phương
chưa được bảo đảm; điều đó làm hưởng đến an ninh chính trị của đất nước, đến lòng tin
của nhân dân đ i với Đảng, Nhà nước và chế độ.
Hải Phòng là thành ph cảng lớn nhất miền B c, là c a ngò giao lưu
về đường bộ, đường biển và đường hàng không. Cùng với các tỉnh

qu c tế cả


khác trong cả nước, những năm qua, đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hải Phịng đ có
nhiều c g ng trong việc xây dựng phát triển kinh tế - x hội, giữ vững AN, TT. Tuy nhiên,
so với một s tỉnh thành khác, Hải Phịng có đặc điểm đặc thù riêng. Là địa phương có sự
phát triển kinh tế rất sơi động, với đủ các loại hình kinh tế, dịch vụ; nhất là kinh tế vận
tải biển. Dân cư Hải phòng rất đa dạng, đủ tầng lớp, đủ thành phần. Vì vậy, Hải Phịng
là c a ngị giao lưu kinh tế và cũng là đầu m i, c a ngị của một s loại tội phạm trong và
ngồi nước. Các hoạt động của bọn tội phạm rất phức tạp; tình hình AN, TT có lúc, có
nơi chưa thật ổn định. Một s vụ việc xảy ra làm ảnh hưởng đến đời s ng, sự yên bình của
nhân dân. Đặc biệt, trong thời gian gần đây, tình hình tội phạm có nhiều diễn biến phức
tạp, cùng với xu thế qu c tế hóa, xuất hiện nhiều nhóm và loại tội phạm mới… làm ảnh
hưởng nghiêm trọng đến tình hình AN, TT, đến cuộc s ng yên vui lành mạnh, hạnh phúc
của nhân dân thành ph Hải Phòng. Với đặc điểm là một thành ph của ngò giao thương
về kinh tế và du lịch của đất nước, lại đang trên đường phát triển rất năng động, nếu
không giữa vững được AN, TT thì khơng những ảnh hưởng đến sự bình n của nhân
dân, đến phát triển kinh tế - x hội của thành ph mà còn ảnh hưởng đến thu hút đầu tư,

đến sự phát triển kinh tế - x hội, sự ổn định chính trị x hội của cả nước.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác AN, TT, những năm qua, Đảng bộ
thành ph và Thành ủy Hải Phịng rất quan tâm đến l nh đạo cơng tác giữ gìn AN, TT, đ
có nhiều nghị quyết, chỉ thị, nhiều biện pháp quyết liệt trong lãnh đạo, chỉ đạo các cơ
quan chức năng, đặc biệt là lực lượng công an nhân dân (CAND) trên địa bàn thực
hiện t t công tác AN, TT; đồng thời Thành ủy cũng đ l nh đạo, chỉ đạo các cấp ủy,
chính quyền, các đồn thể trong hệ th ng chính trị tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn
vận động nhân dân tham gia bảo vệ và giữ gìn AN, TT bước đầu thu được kết quả quan
trọng.


Tuy nhiên, trong thực tế cho thấy, công tác đấu tranh phòng ch ng tội phạm, bảo
vệ và giữ vững AN, TT trên địa bàn thành ph Hải Phòng chưa đạt hiệu quả cao và chưa
đạt yêu cầu đề ra. Một s tổ chức đảng, chính quyền, cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên
chức trong hệ th ng chính trị của thành ph nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ về vai
trị, tầm quan trọng của cơng tác AN, TT, chưa tích cực tun truyền, vận đơng nhân dân
tham gia xây dựng các mơ hình, hình thức tự quản về AN, TT; chính quyền ở một s địa
phương chưa có những hình thức, biện pháp phong phú, linh hoạt, sáng tạo, phù hợp để
huy động các nguồn lực x hội tham gia xây dựng và giữ vững AN, TT. Thành ph đ có
nhiều chủ trương, biện pháp nhằm tăng cường công tác bảo đảm AN, TT ở địa phương,
nhưng việc thực hiện chưa thật quyết liệt và hiệu quả chưa cao. Khơng ít tổ chức đảng,
chính quyền, cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và chiến sĩ công an còn coi nh vai
trò của nhân dân, chưa thực sự dựa vào nhân dân để bảo vệ AN, TT, nhất là việc tuyên
truyền, vận động nhân dân, xây dựng các hình thức, tổ chức tự quản của quần chúng
trong đấu tranh phòng, ch ng tiêu cực, tệ nạn x hội, bảo vệ AN, TT trên địa bàn.
Tình hình trên có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân từ những hạn chế,
thiếu sót trong l nh đạo, chỉ đạo của Thành ủy Hải Phịng đ i với cơng tác AN, TT chưa
được quan tâm đúng mức, có lúc chưa kịp thời, còn thiếu những biện pháp quyết liệt,
đồng bộ. Nội dung, phương thức l nh đạo công tác AN, TT của Thành ủy có lúc cịn bị
động, chưa bám sát với tình hình thực tế. Việc l nh đạo, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát công

tác AN, TT của các cấp ủy đảng, chính quyền và các đồn thể cấp dưới chưa thường
xuyên; công tác tổng kết thực tiễn, nhân rộng các mơ hình tiên tiến, điển hình chưa kịp
thời, vì vậy sức lan tỏa và hiệu quả l nh đạo, chỉ đạo chưa cao.
Hải phòng là thành ph đang trên đà phát triển nhanh và toàn diện, với mục tiêu
mà Đại hội Đảng bộ thành ph lần thứ XVI đề ra là: Đến năm 2030, Hải phòng là Trung
tâm kinh tế lớn, là điểm thu hút thu du lịch, đầu tư, phát


triển cảng biển lớn của cả nước và khu vực,… thì một trong những nhiệm vụ trọng tâm,
trọng điểm của Hải phòng là phải bảo đảm AN, TT của thành ph .
Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề, từ yêu cầu, nhiệm vụ của Đảng bộ, chính
quyền thành ph và yêu cầu của nhân dân Hải Phòng, việc nghiên cứu, làm rò cơ sở lý
luận và thực tiễn về vai trò, nội dung, phương thức l nh đạo và đề xuất giải pháp nhằm
tăng cường sự l nh đạo của Thành ủy Hải Phịng đ i với cơng tác AN, TT trong giai đoạn
hiện nay là vấn đề hết sức cần thiết và cấp bách, có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và
thực tiễn.
2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án
2.1. Mục đích
Trên cơ sở làm rò những vấn đề lý luận và thực tiễn Thành ủy Hải phịng l nh đạo
cơng tác AN, TT, luận án đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu có tính khả
thi nhằm tăng cường sự l nh đạo của Thành ủy Hải Phòng đ i với cơng tác AN, TT trên
địa bàn thành ph Hải Phịng giai đoạn hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ
Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài;
Làm rò cơ sở lý luận, thực tiễn và nội dung, phương thức l nh đạo của Thành ủy
Hải Phịng đ i với cơng tác AN, TT trong b i cảnh hiện nay;
Đánh giá phân tích đúng tình hình AN, TT và sự l nh đạo của Thành ủy Hải
Phịng đ i với cơng tác AN, TT hiện nay; chỉ ra những ưu điểm, khuyết điểm, nguyên
nhân và rút ra những kinh nghiệm.
Đề xuất phương hướng và giải pháp chủ yếu có tính khả thi để tăng cường sự l nh

đạo của Thành ủy Hải Phịng đ i với cơng tác AN, TT những năm tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài luận án
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đ i tượng nghiên cứu của luận án là sự l nh đạo của Thành ủy Hải Phịng đ i với
cơng tác AN, TT giai đoạn hiện nay.


3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung. Luận án nghiên cứu sự l nh đạo của Thành ủy Hải Phòng đ i với
công tác AN, TT trên địa bàn thành ph Hải Phòng.
Nội hàm khái niệm an ninh rất rộng, bao hàm nhiều cấp độ, thuộc nhiều lĩnh vực
chính trị, kinh tế, văn hóa, x hội, mơi trường… Do điều kiện có hạn, luận án này khơng
đi sâu nghiên cứu cụ thể các nội dung thuộc phạm trù nêu trên mà chủ yếu đề cập đến
công tác AN, TT - với góc độ là một nội dung

l nh đạo của Thành ủy Hải phòng.

Địa bàn nghiên cứu. Địa bàn nghiên cứu, khảo sát là thành ph Hải Phòng.
Về thời gian. Luận án khảo sát sự l nh đạo của Thành ủy Hải phịng

đ i với

cơng tác AN, TT từ năm 2015 đến nay. Các giải pháp có giá trị đến năm 2030.
4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu của luận án
4.1. Cơ sở lý luận
Cơ sở lý luận của luận án là lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh và quan điểm, đường l i của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác AN, TT.
4.2. Cơ sở thực tiễn
Cơ sở thực tiễn của luận án là tình hình AN, TT và thực trạng sự l nh đạo của
Thành ủy Hải Phòng đ i với công tác AN, TT trên địa bàn thành ph Hải Phòng từ năm

2015 đến nay. Cơ sở thực tiễn của luận án còn là những yêu cầu, nhiệm vụ mới của
công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ qu c và của Hải phòng đặt ra đ i với công tác AN, TT
trong những năm tới.
4.3. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Leenin, luận án s dụng tổng hợp
các phương pháp cụ thể: logic - lịch s ; phân tích và tổng hợp; khảo sát, điều tra và tổng
kết thực tiễn.


5. Những đóng góp mới về khoa học của luận án
Làm rị vị trí, vai trị, nội dung, phương thức l nh đạo của Thành ủy Hải Phòng đ
i với công tác AN, TT trong giai đoạn hiện nay;
Luận án đề xuất một s biện pháp về đổi mới nội dung, phương thức

l nh đạo

của Thành ủy Hải phòng đ i với công tác AN, TT; giải pháp phát huy vai trò tự quản
của nhân dân và tập trung xây dựng lực lượng CAND thực sự là nòng c t trong giữ vững
AN, TT ở địa phương.
6. Ý nghĩa của luận án
6.1. Ý nghĩa lý luận
Luận án góp phần làm sáng rò hơn cơ sở lý luận về sự l nh đạo của Đảng đ i với
một lĩnh vực đặc thù, rất quan trọng là công tác AN, TT trong b i cảnh và điều kiện
mới.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho Thành ủy Hải
phòng và các tỉnh ủy, thành ủy trong việc l nh đạo công tác AN, TT ở các địa phương;
đồng thời, góp phần cung cấp luận cứ để các tỉnh ủy, thành ủy tham mưu cho Đảng, Nhà
nước về những chủ trương, biện pháp giữ gìn AN, TT của đất nước trong b i cảnh và
điều kiện mới.

Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, giảng dạy môn
khoa học Xây dựng Đảng ở trường chính trị tỉnh, thành ph .
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án có
cấu trúc gồm 4 chương, 9 tiết.


Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1.1. NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CHUNG VỀ CƠNG TÁC AN NINH TRẬT TỰ

1.1.1. Những cơng trình nghiên cứu ở nước ngoài
- Confronting Hidden Threats to Sustainability (Ch ng lại các hiểm họa tiềm ẩn
cho sự phát triển bền vững) [65]. Tác giả cho rằng bên cạnh những vấn đề có thể nhận
diện rị, có rất nhiều vấn đề đe dọa đến sự phát triển bền vững. Hệ th ng toàn cầu ngày
càng trở nên mất ổn định bởi hàng loạt hiểm họa, nhất là sự gia tăng tình trạng mất an
ninh trên các lĩnh vực, trong đó có an ninh, trật tự x hội (ANTTXH), các vấn đề xung
đột dân tộc, s c tộc, an ninh phi truyền th ng, bạo lực vũ trang, tranh chấp biển đảo,
trộm cướp, ma túy, tệ nạn HIV,… Vấn đề này được Jefferey D.Sachs cho rằng để phát
triển bền vững phải đ i mặt và giải quyết các vấn đề khó, nan giải như đói nghèo dai
dẳng cùng cực, suy thối môi trường, và sự bất công kinh tế, sự mất ổn định chính trị
trên phạm vi tồn cầu.
- Wilfried von Bredow, ''Những nguy cơ và thách thức mới đôi với an ninh toàn cầu''
[120]. Bài viết đề cập đến nhiều vấn đề, đưa ra một s nội dung mới như khái niệm an
ninh mở rộng, cách thức tiến hành chiến tranh mới, chỉ ra những thách thức mới đe dọa
đến an ninh của con người và cộng đồng, đến an ninh qu c gia và khă năng thích ứng
với những diễn biến nhanh, phức tạp của an ninh phi truyền th ng. Theo tác giả, "Ngày
nay, tất cả mọi người, cá nhân cũng như tập thể, nhà nước cũng như x hội đều tồn tại
trong tình trạng khơng an tồn". Đồng thời tác giả cũng chỉ ra cách thức tiếp cận và

trách nhiệm giải quyết vấn đề an ninh trong x hội. Tác giả cho rằng "Một trong những
nhiệm vụ cơ bản nhất của nền chính trị là làm giảm sự không an


-

tồn xu ng mức có thể. Một trong những nhiệm vụ quan trọng nữa là phân chia

các nguồn tài nguyên đang ngày càng cạn kiệt sao cho không đe dọa sự c kết bên
trong x hội và không gây tổn hại cho các thế hệ tương lai" (trang112). Đây là những
nội dung bổ ích đ i với luận án này khi đề cập đến những thách thức mới đ i với
việc l nh đạo, giải quyết vấn đề AN, TT trên địa bàn thành ph Hải phòng hiện nay.
- A.P.Phaleép, ''Chiến lược an ninh qu c gia của Nga vì sự ổn định, hợp tác và phát triển''
[120]; Bài viết khái quát tình hình an ninh qu c gia của Nga kể từ sau khi Liên xô sụp
đổ, chỉ ra những m i đe dọa từ các nước phương Tây, những thủ đoạn của cuộc chiến
tranh lạnh, của các thế lực thù địch, và cũng chỉ rò những nhân t mới xuất hiện trong an
ninh phi truyền th ng, ảnh hưởng đến an ninh qu c gia và sự phát triển của nước Nga
trong b i cảnh hiện nay. Để bảo đảm cho an ninh qu c gia và sự phát triển của đất nước
Nga, theo tác giả, nước Nga cần giải quyết một s vấn đề: Nâng cao tiềm lực qu c phòng;
tăng cường tiềm lực kinh tế của đất nước; giải quyết các vấn đề an sinh; tăng cường hợp
tác về lĩnh vực kinh tế, tránh những cuộc chạy đua vũ trang, đ i đầu về quân sự, an ninh.
Điều rút ra cho luận án này là: Giải quyết vấn đề an ninh qu c gia cũng như AN, TT của
từng địa phương trong giai đoạn hiện nay cần phải khai thác, phát huy sức mạnh, nguồn
lực tổng hợp cả chính trị, kinh tế, qu c phịng, tài nguyên, sức mạnh của nhân dân, của
sự hợp tác qu c tế… Đây là bài học cho Việt Nam và cho l nh đạo của các địa phương
trong công tác AN, TT.
- Dương Nghị, ''An ninh qu c gia Trung qu c trong thời đại ngày nay'' [120]. Bài viết phân
tích khá tồn diện những nhất t tác động và các m i đe dọa đến ANQG, đến quá trình
phát triển kinh tế - x hội của Trung qu c, trong đó, tác giả chỉ rị các thế lực thù địch
phương Tây; các lực lượng ly khai… là những sức ép, thách thức mới đ i với việc giữ

gìn ổn định chính trị
- x hội trong nước. Bài viết cũng chỉ ra những khó khăn, thách thức trong


-

việc giữ vững ANQG, TTXH ở Trung qu c trong thời kỳ mới. Từ thực trạng tình

hình và những địi hỏi của đất nước, tác giả xác định những giải pháp chủ yếu để bảo
đảm ANQG và ANTTXH ở Trung qu c là: Tăng cường sức mạnh chiến lược, bao gồm
sức mạnh kinh tế, quân sự, khoa học kỹ thuật, năng lực hoạch định chính sách, năng lực
vận hành cơ chế, năng lực tập hợp sức mạnh dân tộc. Đây được xem "là hòn đá tảng"
của chiến lược bảo vệ ANQG của Trung qu c.
- Lưu Kim Hâm, Trung Quốc - thách thức nghiêm trọng của thế kỷ mới [73]; Cu n sách là
một cơng trình nghiên cứu tổng hợp, tồn diện các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa,
quân sự… của các nhà nghiên cứu Trung Qu c. Ở phần "Các thế lực đ i địch ở phương
Tây lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo tiến hành "Tây hóa" và phân hóa Trung Qu c", tác
giả cho rằng, việc lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo để tiến hành tấn công và thâm
nhập vào Trung Qu c là một mưu đồ chiến lược xuyên su t của các thế lực đ i địch
phương Tây nhằm "Tây hóa" và phân hóa Trung Qu c. Thơng qua vấn đề nhân quyền,
chúng ra sức ủng hộ các thế lực phản đ i bí mật tr n ra nước ngoài. Các thế lực đ i địch
với Trung Qu c còn dùng những đài phát thanh để tiến hành tuyên truyền đ i với các khu
vực dân tộc thiểu s ở biên cương hòng quấy r i và phá hoại Trung Qu c. Trước tình hình
đó, Trung Qu c giương cao ngọn cờ đoàn kết dân tộc, phát huy vai trị của tổ chức Chính
hiệp (Mặt trận th ng nhất) tuyên truyền vận động nhân dân Trung Qu c ch ng chủ nghĩa
chia tách dân tộc và khẳng định, bảo vệ sự th ng nhất tổ qu c và đại đoàn kết các dân
tộc.
- Song Cabun Khun (2006), "Một s vấn đề xây dựng thế trận qu c phịng tồn dân của
Lào trong thời kỳ mới" [115]. Tác giả nêu lên một s kinh nghiệm trong xây dựng thế
trận qu c phịng tồn dân của Lào trong thời kỳ mới, đó là: thực hiện xây dựng khu vực

phịng thủ tỉnh ở một s địa bàn chiến lược trọng điểm; thế trận qu c phịng tồn dân của
khu vực phịng thủ địa phương là sự liên kết, đan xen chặt chẽ giữa lực lượng và thế
trận, thể hiện


-

quan điểm vững toàn diện, mạnh trọng điểm; để xây dựng thế trận vững mạnh, vấn

đề c t lòi là phải xây dựng được "thế trận lòng dân" vững ch c, chú trọng giải quyết
những bức xúc trong đời s ng x hội; Nhà nước Lào đ có chính sách khuyến khích đưa
dân ra định canh, định cư sinh s ng trên các địa bàn chiến lược về qu c phòng, quân sự
nhất là vùng sâu, vùng xa, ở khu vực chưa ổn định; xây dựng cơng trình phịng thủ phù
hợp với tình hình kinh tế và yêu cầu của nhiệm vụ qu c phòng, quân sự của từng vùng,
miền và khu vực phòng thủ địa phương.
- Sởm Súc Sim Pha Vong (2012), Tổ chức vận động quần chúng đấu tranh phòng, chống
tội phạm ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào [117]. Luận án đ xây dựng khung lý luận
cơ bản, đánh giá thực trạng (điểm mạnh, yếu), đưa ra dự báo tác động và một s giải
pháp nâng cao hiệu quả công tác tổ chức vận động quần chúng đấu tranh phòng, ch ng
tội phạm của lực lượng cảnh sát nhân dân. Trong các nhóm giải pháp mà tác giả luận án
đưa ra là có giải pháp về: 1) Kiện toàn bộ máy tổ chức, nâng cao chất lượng đào tạo cán
bộ cảnh sát nhân dân để tổ chức vận động quần chúng đấu tranh phòng, ch ng tội phạm
có hiệu quả; 2) Tăng cường củng c đội ngũ cán bộ cảnh sát nhân dân trực tiếp làm cơng
tác tổ chức vận động quần chúng đấu tranh phịng,

ch ng tội phạm ở cơ sở. Đó là 2

giải pháp có thể tiếp thu nghiên cứu.
-


Tóm lại, các cơng trình trên đây đ đề cập tương đ i toàn diện các khía cạnh có

liên quan đến vấn đề bảo đảm ANQG, ANTT hiện nay. Các cơng trình đ phân tích, đánh
giá về các nguy cơ, thách thức, rào cản trong phát triển bền vững, các cơng trình thuộc
nhóm này cũng đ đề xuất định hướng, giải pháp nhằm thực hiện mục tiêu giữ vững
ANQG, ANTT của m t nước và trong mỗi địa phương. Các giải pháp được đề cập bao
gồm: đổi mới thể chế, tăng trưởng kinh tế, giảm đói nghèo và bất bình đẳng ở tất cả các
cấp: địa phương, qu c gia và qu c tế, quản lý t t các nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường
sinh thái, đẩy mạnh xây dựng x hội hịa bình và ổn định cho phát


-

triển bền vững, thực hiện quản lý toàn cầu, tiếp cận khu vực trong phát triển bền

vững… trong đó xây dựng lực lượng an ninh vững mạnh sẽ là nòng c t bảo đảm cho sự
nghiệp bảo vệ AN, TTXH của Tổ qu c. Đây là những nội dung bổ ích cho công tác l nh
đạo, chỉ đạo việc bảo vệ ANQG và giữ vững ANTT của mỗi địa phương ở nước ta, đồng
thời là những nội dung thông tin bổ ích cho tác giả luận án này.
1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu của Việt Nam
1.1.2.1. Những nghiên cứu cơ bản, liên quan đến khái niệm, vị trí, vai trị, nội dung và
những tác động của an ninh, trật tự đối với sự phát triển kinh tế và xã hội.
- Nguyễn Thế Lực (2007), An ninh chính trị khu vực châu Á - Thái Bình Dương từ sau
Chiến tranh lạnh đến nay và tác động của nó đối với Việt Nam [94]. Đề tài phân tích các
nhân t chủ yếu tác động đến tình hình an ninh chính trị ở khu vực châu Á - Thái Bình
Dương; Nội dung của chiến tranh lạnh, chính sách của một s nước lớn đ i với các nước
nhỏ; âm mưu của các thế lực thù địch ch ng lại nhà nước một s nước trong khu vực; xu
hướng của Chiến tranh lạnh… và đặc biệt, đề tài đ phân tích những tác động của chíến
tranh lạnh đ i với Việt Nam, với tư cách là nguyên nhân dẫn đến mất ổn định chính trị,
an ninh trật tự. Đồng thời, đề tài cũng đưa ra những giải pháp nhằm hạn chế những tác

động tiêu cực của chiến tranh lạnh nhằm giữ vững an ninh chính trị, trật tự x hội ở Việt
Nam. Trong đó, đề tài đề cập đến vai trò l nh đạo của Đảng đ i với các cơ quan Nhà
nước, các tổ chức chính trị và tồn x hội trong cuộc đấu tranh ch ng âm mưu, thủ đoạn
của các thế lực thù địch, giữ vững an ninh chính trị, trật tự x hội.
- Cục Khoa học kỹ thuật, Bộ Nội vụ (1997), Hồ Chí Minh với cơng tác an ninh, trật tự
[31]. Cu n sách tập trung làm rò những tư tưởng cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vị
trí, vai trị của cơng tác AN, TT, về nội dung của công tác an ninh trật tự, về vai trò l
nh đạo của Đảng, quản lý nhà nước về


-

AN, TT, về vai trò của nhân dân trong giữ vững AN, TT, về ý thức cảnh giác cách

mạng trong nhân dân... Đáng chú ý là cu n sách tập trung làm rị tư tưởng Hồ Chí Minh
về vị trí, vai trò của lực lượng CAND, của dân quân tự vệ trong công tác giữ vững AN,
TT ở địa phương. Thơng qua tư tưởng Hồ Chí Minh về cơng tác AN, TT, cu n sách cung
cấp cho tác giả luận án phương pháp luận nhận thức và những quan điểm định hướng để
giải quyết vấn đề AN, TT và sự l nh đạo của Đảng đ i với công tác AN, TT hiện nay.
- Tạ Ngọc Tấn (2013), An ninh quốc gia - Những vấn đề lý luận và thực tiễn [120]. Nội
dung cu n sách tập hợp nhiều bài viết có giá trị bổ ích, thiết thực cho việc nghiên cứu về
những vấn đề liên quan đến ANQG trong b i cảnh và điều kiện mới. Nội dung cu n
sách đ làm rò khái niệm, bản chất của an ninh, ANQG, an ninh truyền th ng và an ninh
phi truyền th ng; tầm quan trọng của ANQG và sự ảnh hưởng của nó đến các lĩnh vực
của đời s ng x hội và quá trình phát triển kinh tế x hội. Nội dung của cu n sách còn đề
cập đến phương thức giữ vững ANQG, chủ thể tiến hành và các lực lượng tham gia giữ
vững ANQG trong b i cảnh và điều kiện mới. Ngoài ra, nội dung cu n sách cịn đề cập
đến thực trạng cơng tác bảo đảm AN, TT hiện nay và những nguy cơ đ i với an ninh qu
c gia của Việt Nam trong b i cảnh của cách mạng công nghiệp lần thứ tư…
-


Những nội dung này rất bổ ích, thiết thực đ i với luận án mà nghiên cứu sinh

có thể nhìn nhận, hình dung một cách tổng thể các yếu t cấu thành, tác động đến trạng
thái AN, TTXH ở một địa bàn, địa phương và có thể tham chiếu trong việc giải quyết m
i quan hệ giữa an ninh trên các lĩnh vực cụ thể đ i với AN, TTXH nói chung ở một địa
phương cụ thể.
- Nguyễn Xuân Yêm (1999), Một số vấn đề quản lý nhà nước về an ninh quốc gia, trật tự
an toàn xã hội [157]. Tác giả cu n sách đ phân tích làm rò khái niệm, bản chất của an
ninh, ANQG, TTATXH... Cu n sách còn tập trung làm rò vai trò, trách nhiệm của nhà
nước và chính quyền các cấp đ i


-

với cơng tác AN, TT, trong đó xác định lực lượng cơng an nhân dân là nịng c t

trong cơng tác giữ vững AN, TT, trong đấu tranh với các thủ đoạn của các thế lực thù
địch ch ng phá, gây r i, làm mất AN, TTXH ở các địa phương. Nội dung cu n sách có
giá trị hữu ích cho tác giả luận án trong việc xác định các yếu t cấu thành trạng thái AN,
TTXH ở địa phương và xác định vai trò, trách nhiệm cụ thể của các chủ thể, của chính
quyền và đặc biệt là vai trị nịng c t của lực lượng cơng an trong cơng tác bảo đảm an
ninh, giữ gìn AN, TTXH ở địa phương hiện nay.
- Nguyễn Qu c Nhật, Nguyễn Văn Ngừng (2001), Hội nhập kinh tế với vấn đề giữ gìn an
ninh quốc gia ở Việt Nam [104], cu n sách phân tích đặc điểm của thời kỳ mới, của b i
cảnh và điều kiện hội nhập qu c tế, những mặt tích cực và tiêu cực của hội nhập qu
c tế, trong đó, những tác động tiêu cực của hội nhập qu c tế đến an ninh qu c gia là
rất lớn. Tác giả đ

nêu lên một s hiện tượng, một s âm mưu, thủ đoạn ch ng phá cách


mạng nước ta, gây mất AN, TTXH trong thời gian qua. Các tác giả cũng đưa ra những
giải pháp nhằm ngăn chặn, phòng ngừa những tác động tiêu cực, gây ảnh hưởng đến
ANQG trong quá trình hội nhập qu c tế hiện nay. Tuy nhiên, nội dung cu n sách
cũng chỉ đề cập đến tác động của hội nhập kinh tế đ i với ANQG mà chưa phân tích
cụ thể tác động của nó đến AN, TTXH trên từng địa bàn cụ thể.
- Cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Thời cơ và thách thức đối với Việt Nam [19]. Đây
là cu n sách tập hợp nhiều bài viết tham luận của các nhà khoa học trong và ngoài Học
viện Chính trị qu c gia Hồ Chí Minh, đề cập đến nhiều lĩnh vực khác nhau. Các bài viết
tập trung làm rò bản chất, đặc điểm và nội dung của cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ tư; chỉ ra những thời cơ và thách thức, những tác động, ảnh hưởng tích cực và tiêu
cực của cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư đến các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn
hóa, x hội và con người,...


- Nguyễn Hữu Th ng (2020), Đặc điểm và tác động của cuộc cách mạng lần thứ tư tới
phát triển kinh tế - xã hội [126 ]. Nội dung một s bài viết đề cập vừa trực tiếp, vừa gián
tiếp đến phương thức l nh đạo, cầm quyền của Đảng, đến nội dung, phương thức quản
lý của Nhà nước trong điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Đáng chú ý là có
một s bài viết về tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến lĩnh vực an ninh,
trật tự x hội. Theo tác giả, trong lĩnh vực x hội: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
được dự báo là có tác động mạnh tới x hội, tới từng thành viên - con người trong x hội.
Nhờ các phương tiện thông minh và các phương tiện giao tiếp hiện đại,... sẽ làm thay
đổi bản s c mỗi người dân. Trong lĩnh vực quản lý, cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư có
tác động mạnh tới nhà nước, từ cơ cấu tổ chức, chức năng, nâng cao năng lực và thay
đổi căn bản cách thức điều hành. Đ i với lĩnh vực an ninh, trật tự x hội, cách mạng công
nghiệp lần thứ tư sẽ ảnh hưởng lớn đến những vấn đề c t lòi của các qu c gia và an ninh
thế giới, ảnh hưởng tới khả năng và bản chất xung đột. Dưới tác động của cách mạng
công nghiệp lần thứ tư, bất công x hội xẽ trở nên sâu s c hơn bao giờ hết, tăng áp lực đ i
với công việc và cuộc s ng của người lao động...

-

Nguyễn Thanh Tuấn (2018), "Thách thức đ i với an ninh con người và an ninh

qu c gia trong cách mạng công nghiệp 4.0 [144]. Theo tác giả, trong cách mạng công
nghiệp lần thứ tư, quan hệ con người và con người bị thách thức "ngày càng nghiêm
trọng" và từ đó có thể "sẽ bùng phát những vấn đề đạo đức và tác động lên x hội". Trong
lĩnh vực an ninh, dưới tác động của phương tiện kỹ thuật thông minh, sẽ xuất hiện nhiều
loại tội phạm công nghệ cao, nhiều "m độc" xâm nhập vào mọi ngị ngách x hội, thậm
chí can thiệp vào đời tư, quyền cá nhân con người... Đó là cơ sở làm mất AN, TTXH.
- Trần Việt Hà (2017), "An ninh con người: Cơ hội và thách thức trước tác động của cuộc
cách mạng công nghiệp lần thứ tư" [71]. Từ cách tiếp cận khái niệm An ninh con người
của UNDP, của các học giả Nhật bản và một s


-

học giả phương Tây, tác giả đ đưa ra khái niệm về an ninh con người. Đó là: "an

ninh con người được hiểu là việc bảo vệ các quyền cơ bản của con người trước những
nguy cơ xâm hại, đe dọa; nhờ việc được bảo vệ như vậy, mỗi cá nhân (nói riêng) và
cộng đồng (nói chung) có được đời s ng yên ổn và cơ hội phát triển" Và cũng trong bài
viết này, tác giả cho rằng, cách mạng công nghiệp tác động mạnh mẽ đến an ninh của
con người, của cộng đồng x hội trên cả phương diện cơ hội và thách thức.
- Bộ Qu c phòng (2018), Những vấn đề cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật
tự, an tồn xã hội [23]. Cu n sách là tập bải giảng về môn Giáo dục an ninh qu c phòng
cho đ i tượng 2, do Bộ Qu c phòng biên soạn. Nội dung cu n sách đề cập khá toàn diện
các nội dung liên quan đến cơng tác bảo vệ ANQG, giữ gìn trật tự an toàn x hội như:
Quan niệm về ANQG, TTATXH; quan điểm của Đảng, Nhà nước về chiến lược bảo vệ
ANQG, giữ gìn TTATXH trong đoạn mới; phân tích, làm rò một s nội dung, nhiệm vụ

bảo vệ ANQG, gồm: Bảo vệ chế độ chính trị và Nhà nước Cộng hoà x hội chủ nghĩa
Việt Nam, bảo vệ độc lập, chủ quyền, th ng nhất, toàn v n l nh thổ của Tổ qu c. Bảo vệ
an ninh về tư tưởng và văn hố, kh i đại đồn kết tồn dân tộc, quyền và lợi ích hợp
pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Bảo vệ an ninh trong lĩnh vực kinh tế, qu c phòng,
đ i ngoại và các lợi ích khác của qu c gia. Bảo vệ bí mật nhà nước và các mục tiêu
quan trọng về ANQG.
-

Cu n sách cũng đề cập đến quan điểm, nguyên t c bảo vệ ANQG là: Tuân thủ

Hiến pháp, pháp luật, bảo đảm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ
chức, cá nhân. Đặt dưới sự l nh đạo của Đảng CSVN, sự quản lý th ng nhất của Nhà
nước; huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ

th ng chính trị và tồn dân tộc, lực

lượng chuyên trách bảo vệ ANQG làm nòng c t. Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ bảo vệ
ANQG với nhiệm vụ xây dựng, phát triển kinh tế - văn hố, x hội; ph i hợp có hiệu quả
hoạt động an ninh, qu c phòng với hoạt động đ i ngoại. Chủ động phòng ngừa, đấu
tranh làm


-

thất bại mọi âm mưu và hoạt động xâm phạm ANQG. Về phương thức bảo vệ

ANQG cu n sách đ đề cập đến các phương thức như: Thông qua công tác vận động
quần chúng nhân dân, thông qua hệ th ng pháp luật, thông qua hoạt động ngoại giao,
kinh tế, khoa học kĩ thuật, nghiệp vụ, vũ trang….
-


Về các giải pháp bảo vệ ANQG, được đề cập trong cu n sách bao gồm: Đấu

tranh ch ng tội phạm; giữ gìn trật tự nơi cộng cộng; bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng;
phịng ngừa tai nạn; bài trừ tệ nạn x hội, bảo vệ môi trường, huy động sức mạnh của cả
hệ th ng chính trị trong bảo vệ AN, TTXH,... Về lực lượng bảo vệ ANQG, giữ gìn trật tự
an toàn x hội, theo quan điểm mà các tác giả nêu lên, đó là nhiệm vụ của tồn Đảng,
tồn dân, tồn qn ta, trong đó lực lượng Cơng an nhân dân giữ vai trị nịng c t, có
chức năng tham mưu, hướng dẫn và trực tiếp đấu tranh phòng, ch ng tội phạm, giữ gìn
trật tự cơng cộng, đảm bảo trật tự an tồn giao thơng, tham gia phịng ngừa tai nạn, bài
trừ tệ nạn x hội, bảo vệ mơi trường. Đây là cu n sách có rất nhiều thơng tin bổ ích, thiết
thực cho q trình nghiên cứu, thực hiện luận án.
1.1.2.2. Những cơng trình nghiên cứu về thực trạng tình hình an ninh, trật tự và giải pháp
nhằm giữ vững an ninh, trật tự ở các địa phương
- Lưu Văn Hùng (2016), Một số điểm nóng chính trị - xã hội điển hình tại các vùng dân
tộc ở miền núi trong những năm gần đây - Hiện trạng vấn đề và các bài học kinh
nghiệm trong xử lý tình huống [83]. Cu n sách chỉ rị ổn định và phát triển là yêu cầu
khách quan của công cuộc đổi mới, ổn định là điều kiện cho sự phát triển. Để ổn định
cho sự phát triển cần có sự đồng thuận trong x hội. Đặc biệt, tác giả nghiên cứu về quá
trình nảy sinh, hình thành và phát triển các điểm nóng chính trị - x hội xảy ra ở Tây
Nguyên tháng 02/2001 và tái phát 04/2004; nêu nguyên nhân và giải pháp ngăn ngừa,
biện pháp x lý điểm nóng đang bùng phát và những giải pháp kh c phục không để tái
phát là làm t t công tác dân vận hiện nay. Một trong những cảnh báo của tác giả là: Địa
bàn Tây Nguyên là địa bàn chiến lược rất quan trọng trong


-

chiến lược phát triển kinh tế - x hội của đất nước nhưng các thế lực thù địch luôn lợi


dụng vấn đề dân tộc, tơn giáo để chia rẽ, kích động gây mất ổn định chính trị x hội. Vì
vậy, giải quyết vấn đề mất ổn định chính trị, giữ vững AN, TTXH vùng Tây nguyên là
một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các cấp ủy, tổ chức đảng và chính quyền ở địa
phương vùng Tây nguyên.
-

Cu n sách cung cấp những kiến thức thực tiễn rất phong phú mà tác giả luận

án có thể tiếp thu, kế thừa trong việc đánh giá thực trạng sự l nh đạo và đề xuất các giải
pháp trong việc tăng cường sự l nh đạo của Thành ủy Hải Phịng trong cơng tác AN, TT
giai đoạn hiện nay.
- Nguyễn Văn Th ng (2007), Một số vấn đề xã hội nảy sinh trong q trình cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay [127]. Đề tài làm rò quan niệm về "các vấn đề x
hội" được coi như là những mâu thuẫn nảy sinh trong phát triển kinh tế thị trường và cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa, có tác động, ảnh hưởng đến AN, TTXH. Đề tài cũng làm rò
nguyên nhân nảy sinh các vấn đề x hội và đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu những
tác động tiêu cực của "các vấn đề x hội" ở nước ta hiện nay, trong đó có các giải pháp kết
hợp chặt chẽ và hợp lý các chính sách kinh tế và chính sách x hội; tăng cường các chương
trình, dự án phát triển kinh tế x hội, chăm lo đời s ng nhân dân; hoàn thiện hệ th ng pháp
luật, tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý của các cơ quan nhà nước… được coi như là
một trong những giải pháp để ngăn chặn các xung đột x hội, bảo đảm an ninh x hội. Đ i
với luận án này, từ kết quả nghiên cứu của đề tài, NCS nhìn nhận rị hơn những ngun
nhân của mất AN, TTXH có nhiều ngun nhân, trong đó, vấn đề thực hiện chính sách x
hội, những mâu thuẫn trong tranh chấp đất đai, mất dân chủ... đều có thể là nhân t bùng
nổ những xung đột x hội, gây mất AN, TTXH ở các địa phương.
- Nguyễn Qu c Phẩm (2006), Xu hướng phát triển và giải pháp giải quyết các vấn đề dân
tộc, tôn giáo và nhân quyền ở Tây nguyên [105]. Đề tài phân tích, làm rị cơ sở lý luận,
thực tiễn của việc giải quyết các vấn đề nhân



-

quyền, dân tộc; chỉ ra thực trạng tình hình vấn đề nhân quyền, dân tộc, tôn giáo và

thực trạng giải quyết các vấn đề nhân quyền, dân tộc, tôn giáo ở Tây Nguyên; chỉ ra
nguyên nhân và xu hướng phát triển của nó. Các tác giả coi vấn đề nhân quyền, dân tộc,
tôn giáo là một trong những nguyên nhân gây mất AN, TTXH ở Tây nguyên và ở nhiều
địa phương khác. Trong các giải pháp, đề tài nhấn mạnh đến vai trò l nh đạo của Đảng, của
các cấp ủy đảng và chính quyền các cấp trong việc giải quyết vấn đề nhân quyền, dân tộc
và tôn giáo.
- Bùi Thị Ngọc Lan (2018), Giải quyết những vấn đề xã hội nảy sinh từ việc thu hồi đất
nông nghiệp trong q trình đơ thị hóa và phát triển các khu công nghiệp ở vùng đồng
bằng sông Hồng hiện nay [88]. Đề tài phân tích tính tất yếu của việc thu h i đất nơng
nghiệp trong q trình đơ thị hóa, đồng thời cũng cho rằng, việc thu hồi đất tất yếu sẽ
nảy sinh những vấn đề x hội, tác động đến đời s ng dân cư nông thôn. Đề tài chỉ ra thực
trạng q trình thu hồi đất nơng nghiệp ở vùng đồng bằng sơng Hồng, chỉ rị những
ngun nhân làm nảy sinh những vấn đề x hội, là một trong những nguyên nhân chủ yếu
gây mất ổn định AN, TT ở nông thôn. Đề tài đề xuất nhiều giải pháp, trong đó nhấn
mạnh đến các giải pháp về cơ chế, chính sách, đến vai trị l nh đạo của các cấp ủy, nhất
là các tỉnh, thành ủy trong l nh đạo, chỉ đạo công tác thu hồi đất… Đây là những nội
dung có giá trị tham khảo t t cho luận án. Đặc biệt là tình hình khiếu kiện về đất đai gây
mất AN, TTXH ở Hải Phòng đang diễn ra.
- Phạm Ngọc Dũng (2010), Những vấn đề kinh tế, xã hội nảy sinh trong thực hiện cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn ở Việt Nam hiện nay [35]. Đề tài đ
phân tích làm rị cơ sở lý luận và thực tiễn làm nảy sinh các vấn đề kinh tế -x hội, coi đó
như là một tất yếu trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng
thơn. Đề tài nêu nên thực trạng những vấn đề kinh tế - x hội nảy sinh trong q trình
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, chỉ ra ngun nhân của nó. Một
trong những nguyên nhân mà đề tài đề cập là thiếu sự l nh đạo, chỉ đạo kịp thời của
các



-

cấp ủy đảng, trong đó vai trị của các tỉnh ủy, thành ủy là rất quan trọng. Đề tài đ đề

xuất các giải pháp nhằm hạn chế những vấn đề kinh tế - x hội tiêu cực nảy sinh, gây
mất ổn định AN, TT ở nơng thơn, trong đó nhấn mạnh đến vai trị của các cấp ủy đảng
và chính quyền là rất quan trọng.
-

- Nguyên Văn Phong (2019), Nghiên cứu giải pháp phịng chống thơng tin xun

tạc sai trái, thù địch diễn ra trên địa bàn Hà Nội trong tình hình mới [106]. Đây là đề tài
khoa học, nghiên cứu về những tác động của những thông tin sai trái, thù địch trên địa bàn
Hà Nội. Tập thể đề cập nhiều vấn đề, trong đó, theo các tác giả, những thơng tin sai trái,
xun tạc, kích động của các thế lực thù địch, các nhóm đ i tượng bất m n, phản động là
một trong những nguyên nhân làm mất AN, TT gây hoang mang dao động trong nhân dân.
Để ngăn chặn, đẩy lùi những hiện tượng phá r i AN, TTXH, theo tập thể tác giả, cần tập
trung nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, giáo dục, để nâng cao nhận thức, ý thức
cảnh giác cách mạng của nhân dân. Chỉ khi người dân có đầy đủ thơng tin, có nhận thức và
ý thức chính trị cao thì mới có thể "Đề kháng" được những thơng tin, sai trái, thù địch, tình
hình AN, TTXH mới được giữ vững.
-

Ngồi ra cịn một s bài viết có nội dung t t, giúp cho nghiên cứu sinh tham

khảo về chủ đề liên quan như: Nguyễn Việt Lâm (2019), ''Hợp tác và đấu tranh về an
ninh mạng trong quan hệ qu c tế: Cơ hội, thách thức và đề xuất chính sách đ i với Việt
Nam'' [89]; Trần Đức Tiến (2018), ''Giữ vững qu c phòng, an ninh và bảo vệ Tổ qu c

trước tác động từ sự điều chỉnh chiến lược của các nước lớn ở khu vực châu Á - Thái
Bình Dương'' [133]; Đinh Hương Giang (2018), ''Tác động của tồn cầu hóa đến an ninh
văn hóa và ứng phó của Việt Nam'' [64]; Phạm Thị Minh Thùy (2019), ''Xây dựng
phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ qu c trong vùng đồng bào dân tộc thiểu s trên địa
bàn tỉnh Tuyên Quang'' [129]; Đoàn Nam Đàn (2009), Giám sát và phản biện xã hội
của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị hiện nay
- Thực trạng và giải pháp [62].


1.1.2.3. Những cơng trình nghiên cứu về nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng, quản lý
của Nhà nước liên quan đến công tác an ninh, trật tự trong bối cảnh và điều kiện
hiện nay
-

- Nguyễn Vũ Tiến (2003), Sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí trong

thời kỳ mới [132]. Tác gải đ nghiên cứu, trình bày khá rò về vai trò l nh đạo, nội
dung, phương thức l nh đạo của Đảng đ i với báo chí. Đặc biệt, tác giả khẳng định
báo chí khơng chỉ có chức năng tuyên truyền, truyền tải chủ trương, đường l i,
chính sách của Đảng đến với nhân dân, nâng cao nhận thức chính trị của các tầng
lớp nhân dân mà cịn là cơng cụ s c bén của Đảng trên mặt trận tư tưởng lý luận,
trong đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh với các luận điệu sai
trái của các thế lực thù địch, góp phần giữ vững sự ổn định chính trị và bảo vệ
ANTTXH. Về các giải pháp tăng cường sự l nh đạo của Đảng đ i với báo chí, tác
giả đ nhấn mạnh đến việc đổi mới nội dung, phương thức l nh đạo của Đảng đ i với
báo chí, nhất là phát huy vai trò l nh đạo của các cấp ủy và quản lý Nhà nước đ i
với báo chí. Luận án giúp cho NCS tiếp thu, kế thừa một s nội dung như vấn đề xác
định nội dung, phương thức l nh đạo của Thành ủy Hải Phòng, vấn đề phát huy vai
trị của các cấp ủy, chính quyền các cấp trong công tác AN, TT.
- Trần Kh c Việt, Nguyễn Văn Giang, Phạm Tất Th ng (Đồng chủ biên, 2015), Tiếp

tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc
và các tổ chức chính trị - xã hội trong điều kiện mới; [154]. Đây là cu n sách tổng
hợp các bài viết chuyên đề thuộc đề tài khoa học cấp Nhà nước "Đổi mới phương
thức l nh đạo của Đảng đ i với Nhà nước, Mặt trận Tổ qu c và các tổ chức chính trị x hội trong điều kiện mới"; m s KX.04-02/11-15. Đề tài đ được nghiệm thu chính
thức năm 2015. Với 25 bài viết chuyên đề, nội dung của cu n sách phản ánh khá
toàn diện phương thức l nh đạo của Đảng đ i với Nhà nước, Mặt trận Tổ qu c và các
tổ chức chính trị - x hội trong hệ th ng chính trị qua gần 30 năm đổi mới. Đáng chú
ý là có


×