Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU “Đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi, các yếu tố liên quan tại 4 xã vùng 3 trên địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La năm 2022”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.68 KB, 28 trang )

BÀI TẬP
MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
“Đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi, các yếu tố liên
quan tại 4 xã vùng 3 trên địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La năm
2022”

Nhóm 1-Lớp ThS YTCC 25
1. Hồng Thị Thu Hồi – Nhóm trưởng
2. Hà Văn Cường
3. Tịng Minh Hải
4. Bùi Trung Hiếu
5. Lại Thị Thu Hương
6. Nông Thị Thu Hương
7. Phạm Minh Ngọc
8. Hà Văn Ngoan

Sơn La, tháng 1 năm 2022


MỤC LỤC
NỘI DUNG

TRANG

Danh mục từ viết tắt
Danh mục bảng biểu
1.1. Đặt vấn đề
1.2. Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu
1.3. Thiết kế nghiên cứu
1.4. Đối tượng và phương pháp chọn mẫu


1.5. Cỡ mẫu
1.6. Biến số nghiên cứu
2. Xây dựng bộ công cụ thu thập số liệu
2.1. Bộ công cụ định lượng
2.2. Các tiêu chuẩn đánh giá
3. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
4. Hạn chế và sai số khắc phục
4.1. Các hạn chế của nghiên cứu
4.2. Các sai số có thể gặp
5. Dự kiến kết quả
5.1. Tình trạng SDD và các yếu tố liên quan
5.2. Các yếu tố liên quan
5.3. Kết quả can thiệp
6. Kế hoạch nghiên cứu
7. Tài liệu tham khảo

1

4
5
6
6
8
8
12
12
12
12
13
13

13
14
14
15
17
20
22


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BCH
ĐLC
ĐTB
PV
SDD

Bộ câu hỏi
Độ lệch chuẩn
Điểm trung bình
Phỏng vấn
Suy dinh dưỡng

Danh mục bảng biểu
B1: Các biến số về thông tin chung
2


B2: các biến số đánh giá mục tiêu
B3: Tỷ lệ hiện mắc SDD theo các thể

B4.: Tỷ lệ nhẹ cân theo mức độ
B5: Tỷ lệ thấp còi theo mức độ
B6: Các yếu tố liên quan
B6.1. Các yếu tố liên quan chung
B6.2. Liên quan giữa bệnh tật với thể nhẹ cân
Bảng 6.3. Liên quan giữa kiến thức nuôi con của các bà mẹ
Bảng 6.3. Liên quan giữa niềm tin người có uy tín với bà mẹ với SDDTE

1.1.1. Đặt vấn đề
Suy dinh dưỡng trẻ em là tình trạng bệnh lý mang tính cộng đồng ở nhiều
nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế
3


giới (TCYTTG) hiện nay có khoảng 800 triệu người tồn cầu bị nghèo đói kéo
dài và 150 – 160 triệu trẻ em Châu Á dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng nhẹ cân, 182
triệu trẻ em còi cọc. Suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi còn cao chủ yếu tập
trung ở các nước đang phát triển, nhất là các nước Lào 40%, Indonesia
34%Mianma 43% [34],[42].
Ở nước ta trong những năm qua nhờ triển khai Chương trình quốc gia
phịng chống suy dinh dưỡng đạt hiệu quả, tình trạng suy dinh dưỡng chung ở
trẻ em dưới 5 tuổi đã giảm đáng kể, từ 43,9% năm 2001[1] còn 16,8% năm
2012 [3]. Tuy nhiên, mức độ giảm xuống không đồng đều giữa các vùng, khu
vực, suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi vẫn còn cao và rất cao ở vùng miền núi
cao, đồng bào dân tộc thiểu số [9]. Các khu vực Tây Nguyên, Tây Bắc, Đông
Bắc, Bắc Trung bộ, Nam Trung bộ là những nơi có tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em
dưới 5 tuổi cao hơn so với các vùng khác trên cả nước [22], [31], [26].
Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG) hiện nay có khoảng
800 triệu người tồn cầu bị nghèo đói kéo dài và 150 – 160 triệu trẻ em Châu Á
dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng nhẹ cân, 182 triệu trẻ em còi cọc. Suy dinh dưỡng

trẻ em dưới 5 tuổi còn cao chủ yếu tập trung ở các nước đang phát triển, nhất là
các nước Lào 40%, Indonesia 34%Mianma 43% [34],[42].
Có nhiều yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ, có sự khác
nhau ở các địa phương. Nghị quyết đại hội đảng toàn quốc lần thứ XVII đã đề ra
chỉ tiêu giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng xuống dưới 20% vào năm 2020. Theo kết quả
điều tra của Viện dinh dưỡng (2014) tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi
chung toàn quốc là 14,5%.
Theo UNICEF, Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ trẻ em
thấp cịi và tỷ lệ SDD thể thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi cao, tính chung cả nước
mỗi năm đã giảm 1% nhưng vẫn cịn ở mức cao và có sự chênh lệch giữa các
vùng, nhất là ở các vùng núi, vùng khó khăn, ở một số tỉnh thuộc vùng Tây Bắc.
Năm 2018, tỷ lệ SDD theo thống kê của Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho thấy: Tỷ
lệ SDD thể cân nặng/tuổi toàn quốc: 13,2%, tỉnh Son La: 19,9% Điện Biên:
17,5%, Hịa Bình: 16,3%; Tỷ lệ SDD thể chiều cao/tuổi toàn quốc: 23,4%, tỉnh
Sơn La: 33,1%, Điện Biên: 30,8%, Hịa Bình: 24,2%.[28].
Tại tỉnh Sơn La: Năm 2016 tỷ lệ SDD thể cân nặng/tuổi: 21%, tỷ lệ SDD
thể chiều cao/tuổi: 34,1%; năm 2017 tỷ lệ SDD thể cân nặng/tuổi: 20,4%, tỷ lệ
SDD thể chiều cao/tuổi: 33,5%; năm 2018 tỷ lệ SDD thể cân nặng/tuổi: 19,9%,
tỷ lệ SDD thể chiều cao/tuổi: 33,1%. Các tỷ lệ này cao hơn tỷ lệ trung bình cả
nước (so liệu thống kê hàng năm của Viện Dinh dưỡng Quốc gia). Thực trạng
trên cho thấy tỷ lệ SDD tại tỉnh Sơn La hiện nay còn ở mức cao, đặc biệt là ở
vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, vùng đơng dân tộc thiểu số sinh sống. [29].
Huyện Mường La gồm 16 xã, thị trấn với 206 bản tiểu khu được chia làm
4


2 vùng: vùng 2 và vùng 3 (trong đó có 12 xã thuộc vùng 2 và 04 xã thuộc vùng
3). Địa bàn huyện rộng, chủ yếu là đồi núi bị chia cắt phức tạp, dân số đông,
giao thông đi lại khó khăn nhất là vào mùa mưa. Dân số trung bình huyện
Mường La 103.776 người, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,35%, Tuổi thọ trung bình

72, tỷ số giới tính khi sinh 103,9 trẻ trai/100 trẻ gái. Số trẻ em dưới 5 tuổi là
8.869 trẻ, tình trạng SDD ở trẻ em dưới 5 tại các xã Hua Trai, Mường Bú,
Mường Chùm, Mường Trai còn ở mức cao.
Suy dinh dưỡng khơng chỉ làm chậm phát triển thể chất, trí tuệ mà còn là
nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong trẻ em dưới 5 tuổi gây nên hậu quả lâu
dài lên tầm vóc người trưởng thành, giảm khả năng lao động và ảnh hưởng tới
thu nhập quốc dân .
Từ những thực trạng trên, nhóm nghiên cứu chọn đề tài “Đánh giá tình
trạng suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi, các yếu tố liên quan tại 4 xã vùng 3
huyện Mường La năm 2022
1.2.Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu:
1.2.1.1. Cân nặng, chiều cao của trẻ dưới 5 tuổi tại 4 xã huyện Mường La,
tỉnh Sơn La theo chuẩn cân nặng, chiều cao của WHO như thế nào?
1.2.1.2. Yếu tố nào là yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành
phòng chống suy dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi tại 4 xã huyện Mường La, tỉnh
Sơn La năm 2022?
1.2.1.3. Các giải pháp can thiệp cải thiện tình trạng SDD trẻ dưới 5 tuổi
trên địa bàn 4 xã huyện Mường La tỉnh Sơn La năm 2021 là gì?
1.2.2. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng và các yếu tố liên quan, đề xuất giải pháp can thiệp
giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ dưới 5 tuổi của 4 xã vùng 3trên địa bàn huyện
Mường La, tỉnh Sơn La năm 2022.
1.2.3. Mục tiêu cụ thể
1.2.3.1. Đánh giá thực trạng và các yếu tố liên quan tác động đến tình trạng
SDD ở trẻ dưới 5 tuổi trên địa bàn 4 xã vùng 3 huyện Mường La, tỉnh Sơn La năm
2022.
1.2.3.2. Đánh giá kết quả can thiệp phòng chống SDD trẻ em dưới 5 tuổi
tại địa bàn nghiên cứu.
1.3. Thiết kế nghiên cứu


5


Sử dụng thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang phân tích.
1.4. Đối tượng và phương pháp chọn mẫu
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Trẻ < 5 tuổi, tính đến thời điểm nghiên cứu (trẻ sinh từ 01/1/2017 đến
31/12/2022).
- Những bà mẹ có con nhỏ dưới 5 tuổi tại 4 xã huyện Mường La năm
2022.
- Đồng ý tham gia nghiên cứu
Tiêu chuẩn loại trừ: Loại bỏ đối tượng có ít nhất một trong các đặc điểm:
- Người mắc bệnh câm, điếc, không thể trả lời phỏng vấn.
- Vắng mặt, đến lần 2 vẫn khơng có.
1.4.2. Phương pháp chọn mẫu
Mẫu ngẫu nhiên được chọn theo phương pháp nhiều giai đoạn.
Giai đoạn 1: Chọn mẫu cụm với đơn vị mẫu là xã, thị trấn gồm 2 bước:
Bước 1: Lập danh sách và đánh thứ tự 16 xã, thị trấn trong huyện gồm
1. Thị trấn Ít Ong

10. Chiềng Lao

2. Chiềng Hoa

11. Nậm Giôn

3. Tạ Bú

12. Mường Trai


4. Mường Chùm

13. Chiềng Muôn

5. Chiềng San

14. Chiềng Ân

6. Nậm păm

15. Chiềng Công

7. Pi Toong

16. Ngọc Chiến

8. Mường Bú
9. Hua Trai

Bước 2: Chọn 04 vùng 3 trong 16 xã. Kết quả 4 xã được chọn:
Số thứ tự

Tên xã

Số bản, tiểu
khu trong xã

Số hộ trong



Tổng số trẻ
em dưới 5
tuổi (B3.1)

1

Hua Trai

21

3.403

531

2

Mường Bú

30

1.331

925

6


3


Mường Chùm

24

4.009

476

4

Mường Trai

15

4.014

157

Giai đoạn 2: Chọn mẫu cụm với đơn vị chọn mẫu là tiểu khu, bản gồm
các bước:
+ Bước 1: Lập danh sách đánh thự tự tất cả các bản, tiểu khu trong 9 xã
được chọn.
+ Bước 2: Xác định khoảng cách mẫu k = 5 (Tổng số bản, Tiểu khu trong
4 xã 90/Số bản, tiểu khu sẽ được chọn là 18).
+ Bước 3: chọn bản, tiểu khu đầu tiên là một số ngẫu nhiên từ 1 đến 5
(bản, tiểu khu đầu tiên được chọn là 1), bản , tiểu khu thứ hai là 5, làm như vậy
cho đến bản, tiểu khu thứ 90.
Giai đoạn 3: Chọn hộ, gồm các bước :
+ Đến gặp trưởng thôn, lấy danh sách hộ gia đình rồi đánh số thự tự tồn
bộ 18 thôn đã chọn.

+ Xác định khoảng cách mẫu k của từng thơn = tổng số hộ gia đình/ cỡ
mẫu.
+ Chọn hộ đầu tiên ở mỗi thôn là số ngẫu nhiên từ 1 đến k, hộ tiếp theo
bằng cách lấy số thứ tự hộ đầu tiên cộng thêm với k, tương tự cho đến khi chọn
đủ số hộ.
Giai đoạn 4: Chọn đối tượng điều tra, bằng cách hỏi chủ hộ xem ai là
người chăm sóc trẻ chính trong gia đình và đảm bảo đủ cỡ mẫu cần thiết.
1.5. Cỡ mẫu
Áp dụng phương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn.

n Z12  / 2

p1  p 
d2

Trong đó:
n: là cỡ mẫu cần điều tra.
Z: là độ tin cậy lấy ở ngưỡng xác suất  = 0,05
p: = 0,16
d=0.05 Sai số chấp nhận được ở độ tin cậy 95% = 0.05.

7

Z1-α/2 = 1,96


Theo cơng thức trên thì cỡ mẫu nghiên được làm trịn là n = 207. Nếu ước
tính tỷ lệ bỏ cuộc là 10% thì ta có cỡ mẫu là 230. Như vậy đối tượng cần điều tra
là 230 người, nên số hộ gia đình cần điều tra là 230 hộ.
1.6. Biến số nghiên cứu

1.1.1. Các biến số về thông tin chung

STT Tên biến

Phân
loại

Định nghĩa

1

Tuổi của
bà mẹ

Năm sinh của bà mẹ có con dưới 5
Liên tục
tuổi

1

Địa chỉ

Nơi ở của bà mẹ có con dưới 5 tuổi

Phương
pháp thu
thập
Phỏng vấn

Danh

mục

Phỏng vấn

Danh
mục

Phỏng vấn

Thứ bậc

Phỏng vấn

Dân tộc của bà mẹ:
1. Kinh
Dân tộc

2. Thái
3. H’Mông
4. Khác
Cấp học cao nhất của bà mẹ:
1. Mù chữ

Trình độ
học vấn

2. Tiểu học
3. THCS
4. THPT
5. Đại học và SĐH


2

Nghề
nghiệp của
bà mẹ

Thời gian làm cơng việc lâu nhất Danh
tính thời điểm hiện tại
mục

Phỏng vấn

3

Thu nhập
của bà mẹ

Là mức thu nhập bình quân đầu
Định
người trong gia đình/tháng (đơn vị
danh
tính: vnđ)

Phỏng vấn

6

Tuổi của
trẻ


Số năm trẻ được sinh ra đến thời
Liên tục
điểm trẻ được cân đo

Phỏng vấn

8


7

Giới tính
của trẻ

Giới tính khi sinh của trẻ

Nhị phân Phỏng vấn

Trẻ là con thứ mấy trong gia đình:
8

Vị trí của
trẻ

- Thứ nhất

Thứ bậc

- Thứ hai


Phỏng vấn

- Thứ hai trở lên
1.6.2. Các biến số đánh giá mục tiêu
ST
T

Tên biến

Định nghĩa

Phân
loại

Phươn
g pháp
thu
thập

Các biến số của mục tiêu 1
1

Cân nặng sơ sinh
của trẻ

Cân nặng lúc sinh ra của trẻ, được
tính theo gram

Liên

tục

Tiến
hành
cân trẻ

Thứ
bậc

Phiếu
đánh
giá

Số chênh lệch năm sinh giữa trẻ
Liên
sinh trước hoặc sau trẻ dưới 5 tuổi tục

Phỏng
vấn

Tình trạng dinh dưỡng của trẻ ở
thời điểm hiện tại:
2

Tình trạng dinh
dưỡng

1. Trẻ SDD thể nhẹ cân
2. Trẻ SDD thể thấp còi
3. Trẻ SDD thể gầy còm


3

Khoảng cách mỗi
lần sinh

Tuổi của bà mẹ trong lần sinh con
đầu tiên:
4

Tuổi sinh con lần
đầu

1. Dưới 20 tuổi
2. Từ 20 tuổi đến dưới 35 tuổi

Liên
tục

Phỏng
vấn

Thứ
bậc

Phỏng
vấn

3. Từ 35 tuổi trở lên
6


Thời điểm cai sữa Khi trẻ được bao nhiêu tháng tuổi
được cai sữa:
1. Dưới 12 tháng
9


2. Trên 12 tháng-18 tháng
3. Trên 18 tháng-24 tháng
4. Trên 24 tháng
Số nhóm thực phẩm có trong khẩu
phần ăn của trẻ dưới 5 tuổi:
7

Số nhóm thực
phẩm

1. 4 nhóm
2. 3 nhóm

Thứ
bậc

Phỏng
vấn

Danh
mục

Phỏng

vấn

Thứ
bậc

Phỏng
vấn

Nhị
phân

Phỏng
vấn

Nhị
phân

Phỏng
vấn

Nhị
phân

Phỏng
vấn

Danh

Phỏng


3. 2 nhóm
4. 1 nhóm
8

Tác hại của suy
dinh dưỡng

Tỷ lệ bà mẹ biết hậu quả của suy
dinh dưỡng
Thời gian bà mẹ cho trẻ dưới 5
tuổi bú lần đầu sau sinh:

9

Thời điểm cho trẻ
bú lần đầu

1. Sau sinh 1h
2. Sau sinh từ hơn 1 giờ đến
12h
3. Sau sinh từ 12h-24h
4. Không cho bú

10

Thời điểm bắt
đầu cho trẻ ăn bổ
sung lần đầu

Thời điểm bà mẹ cho trẻ ăn bổ

sung lần đầu:
1. Dưới 6 tháng tuổi
2. Trên 6 tháng tuổi
Trẻ được tiêm phòng đầy đủ:

11

Tiêm phịng

1. Được tiêm phịng đầy đủ
2. Khơng được tiêm phòng đầy đủ
Trẻ được tiêm phòng đầy đủ:

12

Tẩy giun cho trẻ

1. Được tẩy giun đúng cách
2. Không được tẩy giun đúng cách

13

Số bữa/ngày của Số bữa của trẻ:
10


1. Dưới 3 bữa chính
trẻ

2. 3 bữa chính


mục

vấn

3. 3 bữa chính + bữa phụ
Rửa tay
14

15

Thực hiện rửa tay bằng xà phòng
trước/sau khi chế biến thức ăn cho
trẻ:
Thứ
1. Thường xuyên
bậc
2. Thỉnh thoảng
3. Khơng bao giờ rửa

Phỏng
vấn

Loại nước gia đình đang sử dụng Danh
cho mục đích sinh hoạt:
mục

Phỏng
vấn


1. Nước lọc

Nước sử dụng

2. Nước máy
3. Nước mưa
4. Nước ao, hồ, suối
Thay đổi khẩu phần ăn khi trẻ bị
ốm, tiêu chảy:

16

Cho trẻ ăn khi
ốm, tiêu chảy

Danh
mục

Phỏng
vấn

Định
danh

Phỏng
vấn

Phương
pháp Những phương pháp bà mẹ cần Danh
giúp đỡ trong giúp đỡ trong chăm sóc trẻ:

mục
chăm sóc trẻ

Phỏng
vấn

1. Cho ăn nhiều hơn
2. Cho ăn ít hơn
3. Cho ăn như bình thường

Các biến số của mục tiêu 2
Những nguồn thơng tin cung cấp về
kiến thức chăm sóc trẻ:
1

Nguồn thơng tin
về chăm sóc trẻ

1. Sách
2. Loa, đài
3. Internet
4.Tập huấn trực tiếp từ cán bộ Y
tế/chương trình dinh dưỡng

2

11


1. Tư vấn kiến thức

2. Hướng dẫn thực hành
3. Tài liệu tuyên tuyền
4. Khác

2. Xây dựng bộ công cụ thu thập số liệu
2.1. Bộ công cụ định lượng: Bộ câu hỏi phỏng vấn được thiết kế dựa trên
mục tiêu, nghiên cứu có tham khảo tài liệu cuộc khảo sát ban đầu về Kiến thức,
Thái độ và Thực hành của luận văn cao học LV12-CH7 (phụ lục 1)
2.2. Các tiêu chuẩn đánh giá
- Kiến thức đúng về phòng, chống suy dinh dưỡng: Đánh giá dựa trên việc
cho điểm các câu trả lời phần kiến thức. ĐTNC trả lời đạt 2/3 số câu hỏi : là đối
tượng đạt về kiến thức (có kiến thức đúng) (Chi tiết xin xem Phụ lục 2 – Hướng
dẫn đánh giá cho điểm).
- Thái độ đúng về phòng, chống suy dinh dưỡng: Đánh giá dựa trên việc
cho điểm các câu trả lời phần thái độ về bệnh cúm gia cầm, ĐTNC được 11/15
điểm đánh giá là có thái độ đúng. (Chi tiết xin xem Phụ lục 2 – Hướng dẫn
đánh giá cho điểm).
- Thực hành đúng về phòng, chống suy dinh dưỡng: Đánh giá dựa trên
việc cho điểm các câu trả lời phần thực hành, số phiếu đạt về thực hành. ĐTNC
thực hành đạt 2/3 (số câu hỏi): được đánh giá đạt về thực hành. (Chi tiết xin
xem Phụ lục 2 – Hướng dẫn đánh giá cho điểm).
3. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
Tuân thủ quy trình xét duyệt của Hội đồng đạo đức - Trường Đại học Y tế
công cộng, chỉ tiến hành nghiên cứu khi được Hội đồng đạo đức chấp thuận.
Đây là nghiên cứu mơ tả và hồn tồn khơng có hoạt động can thiệp trên
ĐTNC
Nghiên cứu hoàn toàn được sự chấp thuận của cộng đồng, sự ủng hộ của
chính quyền địa phương và lãnh đạo các cơ quan y tế cũng như các ban ngành
đoàn thể khác trên địa bàn nghiên cứu.
ĐTNC đủ 18 tuổi trở lên. Việc tham gia của ĐTNC là hồn tồn tự

nguyện dựa trên việc giải thích rõ ràng về mục tiêu NC trước khi đối tượng đồng
ý tham gia trả lời bộ câu hỏi Phỏng vấn.

12


Tồn bộ những thơng tin do các ĐTNC cung cấp đều được đảm bảo giữ
kín, phiếu trả lời hồn tồn không ghi lại tên, địa chỉ và thông tin nhận diện của
người trả lời, các thông tin trong phiếu trả lời chỉ được sử dụng cho mục đích
NC.
4. Hạn chế, sai số và cách khắc phục
4.1 Các hạn chế của nghiên cứu
Nghiên cứu trên quy mô địa bàn huyện, cỡ mấu lớn, thực hiện điều tra lấy
thông tin bằng phương pháp thực hành, phỏng vấn, tốn kém về chi phí, nhân lực,
4.2. Các sai số có thể gặp phải trong quá trình làm nghiên cứu và phương
pháp nào để giảm bớt hoặc loại trừ các sai số này
- Sai số trong q trình thu thập thơng tin gây ra bởi trong q trình điều
tra viên thu thập thơng tin thực hành đo, chiều cao cân nặng, hoặc do sai số khi
ghi chép thông tin. Biện pháp khắc phục. Điều tra viên: Tập huấn kỹ cho điều tra
viên thống nhất cách thu thập thông tin, cách cân, đo và khám bệnh trẻ, và các
công cụ, dụng cụ: Cân trẻ bằng cân SECA, thước gỗ MICROTOICE của
UNICEF tài trợ cho chương trình phòng chống SDDTE ở địa phương; cũng như
giám sát hỗ trợ kịp thời để bổ sung những thông tin thu thập còn thiếu.
- Sai số do bỏ cuộc do đối tượng nghiên cứu chủ yếu là các trẻ nhỏ, phụ
thuộc thái độ từ chối, không hợp tác của cha mẹ đối tượng khi tham gia nghiên
cứu. Biện pháp khắc phục: Xây dựng kế hoạch cụ thể lồng ghép với hoạt động
chăm sóc sức khỏe tại địa phương, tại phối hợp vớ cơ sở giáo dục trên địa bàn,
các trường mầm non….
- Sai số trong quá trình chọn mẫu: Địa bàn rộng, phân vùng rõ rệt, mẫu có
thể khơng khơng đều giữa các khu vực, dân tộc, trình độ dân trí. Biện pháp khắc

phục: Chọn mẫu thành giai đoạn bằng phương pháp khung mẫu đã lập sẵn từng
khu vực.
5. DỰ KIẾN KẾT QUẢ
5.1. Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi
Bảng 3.1. Tỷ lệ hiện mắc suy dinh dưỡng theocác thể tại 04 xã trước can
thiệp và sau can thiệp

Số trẻ
N= 230

Thể
SDD

Số
SDD

%
SDD

Nhẹ cân

13

Sau
canthiệp


Thấp còi
Gầy còm


Bảng 3.2. Tỷ lệ trẻ nhẹ cân theo mức độ
Độ SDD

Độ I

Độ II

Độ III

Tổng số

Tần số
Tỷ lệ (%)

Bảng 3.3. Tỷ lệ trẻ thấp còi theo mức độ
Độ SDD

Độ I

Độ II

Tổng số

Tần số
Tỷ lệ (%)
Bảng 3.4. Tỷ lệ trẻ SDD theo nhóm tuổi
Tháng tuổi

0 -11


12-23

24-35

36-47

48-59

p

Số nhẹ cân
n = 230
Số thấp còi

0,05

n= 230
Gầy còm

14


5.2. Các yếu tố liên quan suy dinh dưỡng trẻ em
Bảng 3.5. Yếu tố liên quan giữa các đặc điểm chung
Yếu tố

Chỉ số

N= 230


Mù chữ
Học vấn mẹ

Tiểu học
Trung học
Nông

Nghề nghiệp mẹ

Cán bộ viên chức
Bn, khác

Mức kinh tế gia đình
Dân tộc

Nghèo
Đủ ăn, khá
Thái
Mông

15

%


Kinh

5.2.1. Các yếu tố liên quan suy dinh dưỡng trẻ em
Bảng 3.6. Liên quan giữa bệnh tật trẻ với thể nhẹ cân


Yếu tố

Chỉ số

N=230

Số SDD
n=

% SDD


Tiêu chảy cấp
Khơng

Viêm phổilâm sàng
Khơng

Bảng 3.7. Liên quan giữa kiến thức nuôi con của các bà mẹ
Yếu tố
Hiểu thời điểm ănbổ
sung

Hiểu chất béo

Hiểu rau quả

Hiểu 4 nhómthực
phẩm sẵn có


Chỉ số

N=230

Đúng
Sai
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Đúng
Sai
16

%


Kiến thức chung

Tốt
Chưa tốt

Bảng 3.8. Liên quan giữa thực hành nuôi con của các bà mẹ
Yếu tố

Chỉ số

Không
Đúng


Thời điểm trẻ ăn bổ sung

Sai

Ăn thực phẩm sẵn cógiàu đạm
hàng ngày

Ăn 4 nhóm dinhdưỡng hàng
ngày
Thực hành chung

%



Bú mẹ hồn tồn 6tháng đầu

Ăn chất béohàng ngày

n=230


Khơng

Khơng

Khơng
Tốt
Chưa tốt


Bảng 3.9. Liên quan giữa niềm tin người có uy tín của bà mẹ với SDDTE
Yếu tố

Chỉ số

Niềm tin lãnh đạođịa
phương



n=230

Khơng
17

%


Niềm tin trưởngthôn,
bản
Niềm tin cán bộy tế

Niềm tin CTVDD

Niềmtinhội phụ nữ


Khơng

Khơng


Khơng

Khơng

5.3. KẾT QUẢ CAN THIỆP PHỊNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNGTRẺ
EM DƯỚI 5 TUỔI CỦA 4 XÃ VÙNG 3 HUYỆN MƯỜNG LA
5.3.1. Hoạt động can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em
5.3.2. Hội thảo lập kế hoạch can thiệp
Bảng 3.10. Thống nhất kế hoạch can thiệp phòng chống SDDTE
Yếu tố liên quan

Can thiệp

Nhóm tuổi trẻ em
Nghề nghiệp mẹ
Kinh tế gia đình
Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp
Trẻ ăn bổ sung
Ăn 4 nhóm dinh dưỡng hàng ngày

18

Không can thiệp


Bà mẹ hiểu biết về ăn bổ sung
Bà mẹ hiểu biết chất béo, rau quả
Kiến thức chung của bà mẹ
Thực hành chung của bà mẹ

Niềm tin bà mẹ với trưởng thôn, già
làng và hội phụ nữ

5.3.3. Tổ chức các hoạt động can thiệp
Bảng 3.11. Các hoạt động can thiệp phòng chống SDDTE đã triển khai
Hoạt động

Số lần

Số lượt người tham gia
NCUT Bà mẹ Trẻem

Nâng cao năng lực cộng đồng
Thành lập trung tâm phục hồi dinh
dưỡng
Tập huấn kỹ năng TTGDTC
Tập huấn kỹ năng giám sát, đánh giá
hoạt động chăm sóc dinh dưỡng
Người có uy tín chủ động triển khai và
tham gia các hoạt động TTGDTC
Người có uy tín trực tiếp tham gia các
hoạt động hỗ trợ của dịch vụ y tế
NCUT tham gia giám sát hộ hàng tháng
NCUT tham gia sơ kết hàng quý
19


Giáo dục truyền thơng tích cực
Thảo luận nhóm bà mẹ nuôi con khỏe
vềTPSC giàu đạm ở địa phương

Thực hành dinh dưỡng hàng tháng
CTVDD truyền thông giáo dục bằng
tiếngdân tộc thiểu số địa phương

Bảng 3.12. Kinh nghiệm sử dụng thực phẩm sẵn có giàu đạm ở địa
phương
Cách

Loại

bảo quản

Thời gian Cách chế Khó/dễ
biến

Trẻ ăn
được

Hến
Ốc
Tép
Cá nhỏ
Lươn
Trứng
Cua đồng
Ếch
Đậu tươi
6. Kế hoạch nghiên cứu
TT
1


Hoạt động
Thu thập, tổng hợp, phân
tích đánh giá thực trạng

Thời gian
01/4 –

Người
thực
hiện
Nhóm
nghiên

20

Người
giám sát
GVHD

Kết quả dự kiến
Các thơng tin về tình
trạng suy dinh dưỡng ở


TT

Hoạt động
tình trạng suy dinh dưỡng
ở trẻ dưới 5 tuổi và tìm

hiểu các yếu tố liên quan
tại huyện 4 xã vùng 3
huyện Mường La, tỉnh Sơn
La

Thời gian

20/4/2022

Người
thực
hiện

Người
giám sát

Kết quả dự kiến

cứu

trẻ dưới 5 tuổi và tìm
hiểu các yếu tố liên
quan tại 4 xã vùng 3
huyện Mường La, tỉnh
Sơn La vấn đề, mục
tiêu nghiên cứu, thiết
kế nghiên cứu.

Nhóm
nghiên

cứu

Xây dựng được bộ
cơng cụ nghiên cứu sơ
bộ

2

Xây dựng bộ công cụ 21/4 –
nghiên cứu
30/4/2022

3

Nhóm
Xây dựng đề cương nghiên 01/5

nghiên
cứu
31/5/2022
cứu

Xây dựng được đề
cương nghiên cứu

4

Thời gian
theo
lịch Nhóm

Bảo vệ đề cương nghiên của trường
nghiên
cứu
cứu
(01/611/6/2022)

Đề cương được Hội
đồng thơng qua và cho
phép tiến hành nghiên
cứu

5

6

Nhóm
Thử nghiệm bộ công cụ 12/06

nghiên
nghiên cứu
31/06/2022
cứu

Chỉnh sửa bộ công cụ.
Xác định tiêu chí ĐTNC

01/07
– Học
05/07/2022 viên


GVHD

HĐKH

GVHD

Phỏng vấn 10 người
dân trong độ tuổi
nghiên cứu tại địa
phương.
Phỏng vấn sâu 04 đối
tượng thuộc NCĐT

GVHD

Hoàn thiện bộ công cụ
phỏng vấn

7

Tập huấn cho ĐTV

06/07
– Học
08/07/2022 viên

GVHD

Các điều tra viên nắm
vững mục đích khảo

sát, cách thu thập
thơng tin và lên được
KH thu thập thông tin

8

Triển khai thu thập số liệu

09/07
– Học
31/9/2022
viên

GVHD

Phỏng vấn được tất cả
các ĐTNC

9

Nhập liệu, làm sạch số liệu

01/10
– Học
15/10/2022 viên

21

GVHD


Hoàn thành nhập số
liệu định lượng bằng


TT

Hoạt động

Thời gian

Người
thực
hiện

Người
giám sát

Kết quả dự kiến
phần mềm Epi 3.1
Một bộ số liệu đã được
làm sạch.

10

11

Tổng hợp và phân tích
16/10
– Học
thông tin dữ liệu.

30/10/2022 viên
Viết báo cáo

GVHD

Học
viên

GVHD

Báo cáo kết quả

Đầu 2/2023

Phân tích bằng phần
mềm SPSS 16.0
1 báo cáo hồn chỉnh.
1 buổi hội thảo trình
bày báo cáo kết quả
nghiên cứu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt
1. Bộ Y tế (2001): Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 20012010, Ban hành
kèm theo Quyết định số 21/2001/QĐ-TTg, ngày 22/02/2001 của Thủ tướng Chính phủ, Hà
Nội, tr. 12-29.
2. Bộ Y tế , WHO, UNICEF (2002), Hướng dẫn xử trí lồng ghép các bệnh thường
gặp ở trẻ em, Hà Nội, tr. 02-35.
3. Bộ Y tế (2012), Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2010 -2020, tầm nhìn

đến 2030, Ban hành kèm theo Quyết định số 226/QĐ/Ttg, ngày 22/02/2012 của Thủ tướng
Chính phủ, Hà Nội, tr. 18-28.

22


4.Báo cáo kết quả triển khai Dự án “Lồng ghép Cải thiện tình trạng dinh dưỡng khu
vực miền núi phia Bắc” huyện Mai Sơn, 2020 tr.5.
5. Bộ Y tế, A l i v e a n d t h r i v e v à U N I C E P (2012), nguyên nhân và hậu quả
của suy dinh dưỡng thấp còi: Cơ hội cải thiện sức khỏe và phát triển kinh tế, chủ biên, Hà
Nội, tr.3, 9.
6. Nguyễn Thị Nhung (2015), Tình trạng dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi và một số yếu
tố liên quan tại 4 xã đặc biệt khó khăn của tỉnh Sơn La năm 2015.
7. Nguyễn Thị Hồi Thương (2014), Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên
quan của trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc ít người tại huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái năm 2013, Luận
văn

Thạc



Y

học-Đại

học

Y




Nội

8. Tạp chí Y học thực hành, (585), tr. 119-123. “Thực trạng suy dinh dưỡng thể thấp
còi, thể gầy còm và một số yếu tố liên quan tại xã Việt Long và Phù Ninh, huyện Sóc Sơn,
thành phố Hà Nội”,
9. Nguyễn Thị Như Hoa (2011), Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan
của trẻ em dưới 5 tuổi huyện Yên Thủy tỉnh Hịa Bình, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa,
Đại học Y Hà Nội, tr. 57.
10. Hội nghị công bố “ Báo cáo tình trạng trẻ em tồn cầu năm 2019, khung hành
động cải thiện dinh dưỡng bà mẹ và thực hành cho trẻ ăn bổ sung ở Việt Nam”.
11. Phạm Thị Phương Thảo (2014) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ em
trường mần non Chiềng Sinh SownLa, Khóa luận tót nghiệp đại học , Trường đại học Tấy
Bắc.
12. Lê Thị Hợp, Hà Huy Khôi (2010), “Xu hướng tăng trưởng thế tục của người Việt Nam
và định hướng của Chiến lược Quốc gia về Dinh dưỡng trong giai đoạn 2011-2020”, Tạp chí Dinh
dưỡng và thực phẩm, tập 6, số 2+4, tr. 5-6.
13.Vũ Thị Thanh Hương (2010), Đặc điểm tăng trưởng và hiệu quả bổ sung sản phẩm
giàu dinh dưỡng trên trẻ từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi tại huyện Sóc Sơn, Hà Nội, Tóm tắt luận án tiến
sĩ dinh dưỡng cộng đồng, VDD, Hà Nội, tr. 23-25.
14. Nguyễn văn Thịnh (2014) Thực trạng cơng tác quản lý phịng chống suy dinh
duwowngxvaf tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng
năm 2013, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.

23


15. Phạm Trung Kiên, Lê Thị Nga (2010), “Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp ở trẻ em dân
tộc Sán Dìu và H'Mơng tại 2 xã miền núi phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành, số 3
(708), tr. 31-33.

16. Nguyễn Thị Cẩm (2015), Kết quả truyền thông giáo dục dinh dưỡng đến kiến
thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ dưới 3 tuổi của bà mẹ tại 2 xã Thụy Hùng và Xuất Lễ, huyện
Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn năm 2014, Luận văn thạc sĩ Y học Đại học Y Hà Nội
17. Huỳnh Văn Dũng và Phạm Thị Thúy Hòa (2012), “Thực trạng dinh dưỡng của
trẻ en dưới 5 tuổi tại các trường mầm non và kiến thức, thực hành nuôi con của các bà mẹ tại
xã Tân Quang Văn Lâm Hưng Yên “, Tạp chí dinh dưỡng và thực pham, Tập 8, số 2, tháng 6
năm 2012.
18. Huỳnh Nam Phương (2011), Tiếp thị xã hội với việc bổ sung sắt cho phụ nữ có
thai dân tộc Mường, Luận án tiến sĩ dinh dưỡng cộng đồng, VDD, Hà Nội, tr. 129-130.
19.Viện Dinh Dưỡng (2012), Số liệu thống kê tỷ lệ suy dinh dưỡng qua các năm
(1990 – 2012), truy cập ngày 17/04-2013, tại trang web
20. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số: 18/2011/QĐ-TTg ngày 18/3/2011
của Thủ tướng Chính phủ về chính sách đối với người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu
số, Hà Nội, tr. 1-3.
21. Nguyễn Minh Tuấn (2009), Huy động nguồn lực cộng đồng chăm sóc dinh dưỡng
trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc Sán Chay tại Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ y học, Viện Vệ sinh dịch
tễ Trung ương, Hà Nội, tr. 48-49, 123-124.
21.Lê Danh Tuyên, Lê Thị Hợp, Nguyễn Công Khẩn, Hà Huy Khơi (2010), “Xu
hướng tiến triển suy dinh dưỡng thấp cịi và các giải pháp can thiệp trong giai đoạn mới 20112020”, Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, tập 6, số 3+4-2010, tr. 15-24.
22. Nguyễn Thị Hồi Thương (2014), Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên
quan của trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc ít người tại huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái năm 2013, Luận
văn
Thạc

Y
học,
Đại
học
Y
HàNội.

23. Phạm Duy Tường (2010), Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Giáo
dục Việt Nam, Hà Nội, tr. 40-46, 75-82.
24. Dương Công Minh và cộng sự (2010), “Hiệu quả của mơ hình thử nghiệm can thiệp
phịng chống suy dinh dưỡng cho trẻ dưới 5 tuổi tại một xã thuộc thành phố Hồ Chí Minh (từ
tháng 9/2008 đến tháng 10/2009)”, Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, tập 6 (3+4), tr. 117124.

24


×