Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH Chủ đề Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của các cặp vợ chồng người Mông trong độ tuổi sinh đẻ tại xã Chà Cang, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên năm 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.97 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
KHOA CÁC KHOA HỌC XÃ HỘI, HÀNH VI
VÀ GIÁO DỤC SỨC KHỎE
----------

BÀI TẬP
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
Chủ đề
Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng các biện pháp
tránh thai hiện đại của các cặp vợ chồng người Mông trong độ tuổi
sinh đẻ tại xã Chà Cang, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên năm 2022

Nhom 4 – Lớp thạc sỹ Y tế công cộng 25 – 7B
ST
T
1
2
3
4

Họ tên thành viên
Nguyễn Thị Phúc
Nguyễn Thị Trang Nhung
Phạm Văn Thế
Lê Thị Thảo

Nhóm chấm
Điểm tham
gia
9
9


9
9

MỤC LỤC

Giảng viên chấm
Điểm BT Điểm BT
cá nhân
nhóm


1. ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................................................................................3
2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU.............................................................................................................................................5
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU...........................................................................................................................................5
* Mục tiêu cụ thể:...........................................................................................................................................................5
4. TỔNG QUAN TÀI LIỆU...............................................................................................................................................6
4.1 . Các biện pháp tránh thai......................................................................................................................................6
4.2. Các biện pháp tránh thai hiện đại........................................................................................................................6

4.2.1. Báo cao su......................................................................................................................................6
4.2.2. Thuốc uống tránh thai..................................................................................................................7
4.2.3.Dụng cụ tử cung.............................................................................................................................7
4.2.4. Triệt sản nam, nữ..........................................................................................................................7
4.3.5. Thuốc tiêm và thuốc cấy tránh thai:............................................................................................7
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................................................................................8
5.1 Đối tượng:..................................................................................................................................................................8

* Tiêu chuẩn lựa chọn:...........................................................................................................................8
* Tiêu chuẩn loại trừ:.............................................................................................................................8
5.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu:......................................................................................................................8

5. 3. Thiết kế nghiên cứu:..............................................................................................................................................8
5.4. Chọn mẫu:...............................................................................................................................................................8
6. Phương pháp thu thập số liệu:....................................................................................................................................10
6.1 Phương pháp thu thập số liệu:..............................................................................................................................10
6.2 .Công cụ thu thập số liệu.......................................................................................................................................10
7 . Nội dung / chủ đề nghiên cứu chính.........................................................................................................................10
Mục tiêu:.......................................................................................................................................................................10

* Yếu tố cá nhân...................................................................................................................................11
* Yếu tố môi trường.............................................................................................................................11
* Yếu tố kinh tế.....................................................................................................................................11
* Mơi trường chính sách......................................................................................................................11
8. Phương pháp phận tích dữ liệu dự kiến....................................................................................................................12
9. Đạo đức nghiện cứu......................................................................................................................................................12
10. Quản lý dữ liệu:...........................................................................................................................................................12
11. Hạn chế và cách khắc phục:......................................................................................................................................12

2


1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Cơng tác Dân số-Kế hoạch hóa gia đình ở Việt Nam được bắt đầu từ năm
1961 với chính sách sinh đẻ có hướng dẫn, kế hoạch hóa gia đình. Chương trình kế
hoạch hóa gia đình được bắt đầu bằng việc cung cấp các biện pháp tránh thai miễn
phí mà chủ yếu là dụng cụ tránh thai trong tử cung và bao cao su nhằm mục tiêu
giảm mức sinh. Qua 60 năm thực hiện công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình,
với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, việc thực hiện chính sách Dân số - Kế
hoạch hóa gia đình đã đạt được thành tựu to lớn, góp phần vào sự phát triển kinh tế
- xã hội của đất nước. Việt Nam đã đạt mức sinh thay thế từ năm 2006 với tổng tỷ
suất sinh là 2,09 con và tiếp tục duy trì mức sinh thay thế cho tới hiện nay (1). Tuy

vậy, trong giai đoạn hiện nay Việt Nam vẫn phải đối mặt với thách thức về kế
hoạch hóa gia đình đó là: mức sinh còn rất khác biệt giữa các vùng miền, Việt Nam
có cơ cấu dân số trẻ, đến nay số phụ nữ bước vào độ tuổi sinh đẻ còn cao. Theo dự
báo nhu cầu phương tiện tránh thai giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn 2030, số phụ
nữ bước vào độ tuổi sinh đẻ năm 2020 là 25,36 triệu người và đạt đỉnh với 25,61
triệu người vào năm 2028 (2). Do vậy, việc cung ứng phương tiện tránh thai cũng
góp phần để đạt kết quả tiếp tục duy trì mức sinh thay thế, mức sinh thấp hợp lý.
Nếu như trong những giai đoạn đầu của chương trình Dân số-Kế hoạch hóa gia
đình chỉ có kênh cung cấp phương tiện tránh thai miễn phí, thì đến nay phương tiện
tránh thai cịn được cung cấp bởi kênh tiếp thị xã hội và xã hội hóa, thị trường
thương mại với sự đa dạng của các biện pháp tránh thai. Thực hiện tốt việc sử dụng
các biện pháp tránh thai hiện đại là một trong những yếu tố cơ bản để thực hiện
chính sách kế hoạch hóa gia đình, nâng cao chất lượng cuộc sống. Ðối với các cặp
vợ chồng, việc chọn lựa biện pháp tránh thai, nhất là biện pháp tránh thai hiện đại
là cần thiết và không kém phần quan trọng trong đời sống gia đình .
Tại Điện Biên, những năm vừa qua cơng tác Dân số-Kế hoạch hóa gia đình
đạt được nhiều kết quả to lớn, tuy nhiên cịn nhiều khó khăn, thách thức. Hiện nay
Điện Biên đang chuyển trọng tâm chính sách dân số từ Dân số-Kế hoạch hóa gia
đình sang Dân số và Phát triển và thực hiện kế hoạch hóa gia đình theo phương
thức mới. Theo thống kế của Sở Y tế tỉnh Điện Biên năm 2021 số cặp vợ chồng
trong độ tuổi sinh đẻ là:119.601 trong đo số cặp vợ chồng áp dụng các biện
pháp tránh thai chung là: 83.242(cặp) đạt 69,9 %, số cặp vợ chồng áp dụng các
biện pháp tránh thai hiện đại là: 74.033 (cặp) đạt 61,9 % (3).
Tại huyện Nậm Pồ năm 2021 số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ từ 15-49 tuổi có
chồng là 11.107 người. Tỷ lệ các cặp vợ chồng sử dụng các biện pháp tránh thai là
59,8 %, trong đó sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại là 55,5 % (4). Xã Chà Cang,
huyện Nậm Pồ là một trong những xã có tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai hiện
thấp nhất chỉ đạt 50,3 %, trong đó sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại là 43,2 %.
3



Cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh để người dân tộc Mơng có tỷ lệ sử dụng các biện
pháp tranh thanh hiện đại 40% thấp nhất trong số các cặp vợ chồng trong độ tuổi
sinh đẻ là người dân tộc khác trên địa bàn xã. Qua báo cáo Phòng dân số huyện
Nậm Pồ vấn đề đặt ra là: Tại sao tỷ lệ các cặp vợ chồng người Mông trong độ tuổi
sinh đẻ ở xã Chà Cang, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên sử dụng các biện pháp tránh
thai hiện đại thấp?
Để hiểu được điều đó tập thể sinh viên Nhóm 4 lớp Thạc sỹ y tế cơng cộng
khóa 25-7B tiến hành nghiên cứu: “Tìm hiểu một số yếu tố tác động đến việc sử
dụng biện pháp tránh thai hiện đại của các cặp vợ chồng người Mông trong độ
tuổi sinh đẻ tại xã Chà Cang, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên năm 2022 ”.
2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Tại sao tỷ lệ các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ của người dân tộc Mông
tại xã Chà Cang, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên thấp?
- Tình trạng sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại ở các cặp vợ chồng
trong độ tuổi sinh đẻ của người dân tộc Mông tại xã Chà Cang, huyện Nậm Pồ tỉnh
Điện Biên như thế nào?
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
3.1. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng các biện pháp tránh
thai hiện đại của các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ người dân tộc Mông tại xã
Chà Cang, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên năm 2022.
3.2. Phân tích những khó khăn, vướng mắc trong q trình tuyên truyền sử
dụng biện pháp tránh thai hiện đại của cán bộ, cộng tác viên trực tiếp tham gia
truyền thông tại xã Chà Cang, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên năm 2022.
4. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
4.1 . Các biện pháp tránh thai
Các biện pháp tránh thai là những biện pháp nhằm mục đích kiểm sốt sự thụ
tinh để tránh sự có thai ngồi ý muốn sau giao hợp. Có nhiều biện pháp tránh thai
khác nhau, mỗi biện pháp có thể phù hợp với một số người nhất định nhưng lại có
thể khơng phù hợp với những người khác. Ngồi ra, sự kết hợp đồng thời hai hay

nhiều biện pháp đôi khi cũng được áp dụng để gia tăng hiệu quả của việc tránh thai.
4.2. Các biện pháp tránh thai hiện đại
4.2.1. Báo cao su
Bao cao su là biện pháp tránh thai an tồn, cịn có hiệu quả phịng một số
bệnh lây truyền qua đường tình duc.
4


*Cơ chế tác dụng:
Bao cao su có tác dụng chứa và ngăn không cho tinh trùng vào âm đạo nên
không xảy ra quá trình thụ tinh.
* Chỉ định và chống chỉ định:
+ Chỉ định: dùng cho tất cả các trường hợp muốn tránh thai; phòng chống một
số bệnh lây truyền qua đường tình dục; là biện pháp tránh thai hỗ trợ (những ngày
đầu sau thắt ống dẫn tinh, quên uống thuốc tránh thai).
* Chống chỉ định
+ Chống chỉ định: dị ứng với latex (đối với loại bao cao su có latex) hoặc các
thành phần có trong bao cao su.
4.2.2. Thuốc uống tránh thai
Đây là biện pháp tránh thai được sử dụng rộng rãi, khoảng 20% phụ nữ sử
dụng thuốc tránh thai ở các nước phát triển. Cơ chế tác dụng: ức chế phóng nỗn; ức
chế phát triển nội mạc tử cung; làm đặc chất nhầy cổ tử cung ngăn tinh trùng xâm
nhập vào buồng tử cung. Viên thuốc tránh thai có chứa 2 loại nội tiết là estrogen và
progestin được gọi là viên thuốc tránh thai kết hợp.
* Chỉ định và chống chỉ định:
+ Viên thuốc tranh thai kết hợp được chỉ định cho phụ nữ muốn sử dụng một
biện pháp tránh thai hiệu quả cao và khơng có chống chỉ định.
+ Chống chỉ định: có thai hoặc nghi ngờ có thai; đang cho con bú trong vịng
6 tuần sau sinh; lớn tuổi (≥ 35 tuổi) và hút thuốc ≥ 15 điếu/ngày; có nguy cơ bị
bệnh mạch vành; tăng huyết áp nặng....

4.2.3.Dụng cụ tử cung
Dụng cụ tử cung là một biện pháp tránh thai tạm thời và hiệu quả. Cơ chế
tránh thai chính của dụng cụ tử cung là làm cản trở noãn và tinh trùng gặp nhau;
ngăn cản trứng làm tổ trong buồng tử cung.
4.2.4. Triệt sản nam, nữ
Đây là biện pháp tránh thai an toàn và hiệu quả cao trên 99%, không ảnh
hưởng đến sức khỏe, sinh lý và hoạt động tình dục; khơng có tác dụng phụ; kinh
tế... Trước đây, triệt sản là biện pháp tránh thai vĩnh viễn. Hiện nay, đây là biện
pháp tránh thai có hồi phục do khả năng phát triển của vi phẫu thuật và nội soi.
4.3.5. Thuốc tiêm và thuốc cấy tránh thai
Đây là hai biện pháp tránh tạm thời, chứa nội tiết progestin. Hai biện pháp
này có biện pháp tránh có hiệu quả cao.
5


5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1 Đối tượng
* Tiêu chuẩn lựa chọn:
+ Các cặp vợ chồng sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại (người dân tộc mông).
+ Các cặp vợ chồng không sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại (người dân
tộc Mông).
+ Mẹ chồng (người dân tộc Mông).
+ Cán bộ cộng tác viên dân số kế hoạch hóa gia đình tại xã Chà Cang.
+ Cán bộ trực tiếp làm công tác truyền thông tại trạm y tế xã Chà Cang.
+ Cán bộ chuyên trách công tác dấn số tại trạm y tế xã Chà Cang.
+ Trưởng khoa chăm sóc sức khỏe sinh sản tại Trung tâm Y tế huyện Nậm Pồ
+ Người có hộ khẩu thường trú tại địa bàn xã Chà Cang, huyện Nậm Pồ,
tỉnh Điện Biên.
* Tiêu chuẩn loại trừ:
+ Không đồng ý tham gia nghiên cứu.

5.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Địa điểm: Xã Chà Cang, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên.
- Thời gian nghiên cứu: Năm 2022.
- Thời gian thu thập số liệu: Từ tháng 1/2022 đến 2/2022.
5. 3. Thiết kế nghiên cứu:
Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính mơ tả (trường hợp).
5.4. Chọn mẫu
Bảng số lượng đối tượng phỏng vấn:
Số
lượng
cuộc

Số
Người
lượng thực
người hiện

Mục
tiêu

Đối tượng

Phương
pháp

1,2

Các cặp vợ chồng người Mông
(Đối tượng là chồng)


Thảo ḷn
nhóm

2

8

1,2

Các cặp vợ chồng người Mơng
(Đối tượng là vợ)

Phỏng vấn
sâu

4

4

Thế
Nhun
g
6


Mục
tiêu
1,2
2


2

1,2
2

Đối tượng
Mẹ chồng (người dân tộc
Mông)
Cán bộ cộng tác viên dân số kế
hoạch hóa gia đình tại xã Chà
Cang
Cán bộ trực tiếp làm công tác
truyền thông tại trạm y tế xã
Chà Cang
Cán bộ chuyên trách công tác
dấn số tại trạm y tế xã Chà
Cang
Trưởng trạm Y tế xã
Tổng

Phương
pháp

Số
lượng
cuộc

Phỏng vấn
sâu


3

3

Thảo

Thảo luận
nhóm

1

4

Thế

Phỏng vấn
sâu

1

1

Nhun
g

Phỏng vấn
sâu

1


1

Phỏng vấn
sâu

1

1

13

Số
Người
lượng thực
người hiện

Thảo
Phúc

22

* Số lượng mẫu trên chỉ là dự kiến, số lượng thực tế có thể thay đổi cho tới
khi thơng tin được bão hịa.
* Cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu:
+ Đối tượng nghiên cứu là cán bộ xã, công tác viện dân số xã: Cách tiếp cận
qua điện thoại.
+ Đối tượng nghiên cứu là cặp vợ chồng, các bà mẹ là người dân tộc Mông:
Cách tiếp cận bằng hình thức giới thiệu.
6. Phương pháp thu thập số liệu:
6.1 Phương pháp thu thập số liệu:

- Phỏng vấn sâu:
Nhóm nghiên cứu đến gặp từng đối tượng nghiên cứu được phỏng vấn là cán
bộ chuyên trách dân số kế hoạch hóa gia đình Trạm Y tế xã Chà Cang-Cán bộ công
tác viên dân số xã Chà Cang, Trưởng trạm y tế xã Chà Cang, Cán bộ trực tiếp làm
công tác truyền thông tại xã Chà Cang, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, Mẹ chống
của các vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ người Mông, vợ của các cặp vợ chồng
người dân tộc mông tại xã Chà Cang, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên.
7


- Thảo luận nhóm: Dưới sự phối hợp của các cộng tác viên dân số của các ,
nhóm nghiên cứu cùng chuyên trách dân số xã tiếp cận đối tượng nghiên cứu được
thảo luận nhóm là chồng của các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ người Mông
tại xã, thảo luận với nhóm cộng tác viên dân số xã Chà Cang, huyện Nậm Pồ, Tỉnh
Điện Biên.
- Điều tra viên: Là 4 thành viên nhóm 4 học viên lớp thạc sỹ y tế cơng cộng
khóa 25-7B trường Đại học Y tế Công cộng. Tất cả điều tra viên được tập huấn kỹ
về nội dung, yêu cầu của nghiên cứu, sau đó điều tra viên được hướng dẫn một số
kỹ năng giao tiếp và phỏng vấn đối tượng nghiên cứu.
6.2 .Công cụ thu thập số liệu
- Số liệu được thu thập qua phỏng vấn sâu, thảo ḷn nhóm.
- Cơng cụ hỗ trợ: Máy ghi âm, ghi chép.
7 . Nội dung/chủ đề nghiên cứu chính
*Mục tiêu:
- Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng các biện pháp tránh
thai hiện đại của các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ người dân tộc Mông tại xã
Chà Cang, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên năm 2022.
- Phân tích những khó khăn, vướng mắc trong quá trình tuyên truyền sử dụng
biện pháp tránh thai hiện đại của cán bộ, cộng tác viên trực tiếp tham gia truyền
thông tại xã Chà Cang, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên năm 2022.

*Nội dung nghiên cứu:
- Các yếu tố hiện nay ảnh hưởng đến việc sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại:
* Yếu tố cá nhân
- Thiếu kiến thức về sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại.
- Không muốn sử dụng BPTT hiện đại.
- Không thể sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại do một tác dụng khơng
mong muốn nào đó.
* Yếu tố môi trường
- Môi trường xã hội.
- Áp lực từ những người có quyền quyết định trong gia đình (chồng, mẹ
chồng).
- Chuẩn mực do hủ tục xóm làng, dân tộc đặt ra.
8


* Yếu tố kinh tế
- Điều kiện kinh tế không đủ đáp ứng được với việc sử dụng các biện pháp
tránh thai
* Mơi trường chính sách
- Chưa tiếp cận được với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, áp dụng với
các biện pháp tránh thai hiện đại.
- Các chương trình áp dụng biện pháp tránh thai hiện đai cịn hạn chế.
- Những vấn đề hài lịng hay khơng hài lòng về biện pháp tránh thai hiện đại.
- Nêu được các biện pháp nâng cao tỷ lệ sự dụng biện pháp tránh thai hiện đại.
- Trong công tác tuyên truyền về sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại của các
cán bộ chuyên trách, cộng tác viên, cán bộ truyền thông.
- Các phương pháp sử dụng tuyên truyền hiện nay là gì?
- Các vướng mắc hiện nay đang gặp phải trong quá trình tuyên truyền?
8. Phương pháp phận tích dữ liệu dự kiến
- Tổng hợp dữ liệu: Dữ liệu được gỡ băng để tổng hợp.

- Phân tích số liệu được mã hóa theo chủ đề, phân tích bằng phần mềm excel.
9. Đạo đức nghiện cứu
- Đề cương được Hội đồng chấm đề cương của Trường Đại học y tế công
cộng xét duyệt và thông qua, được UBND xã Chà Cang cho phép nghiên cứu trên
địa bàn xã.
- Đây là nghiên cứu nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe con người.
- Các đối tượng nghiên cứu được giải thích và hỏi ý kiến, chỉ những người
đồng ý mới đưa vào nghiên cứu.
10. Quản lý dữ liệu
Các tài liệu được lưu giữ trong một phai có đặt mã khoa, các thơng tin cá
nhân về đối tượng nghiên cứu được đảm bảo bí mật tuyệt đối.
11. Hạn chế và cách khắc phục
* Hạn chế:
- Lựa chọn đối tượng nghiên cứu ngẫu nhiên. Do đó khơng biết rõ được trình
độ, nhận thức, hiểu biết của đối tượng nghiên cứu.
9


- Đối tượng nghiên cứu là đồng bào dân tộc thiểu số do đó gặp khó khăn trong
việc thu thập thông tin, số liệu.
* Cách khắc phục:
- Các khái niệm, thuật ngữ trong bộ phiếu điều tra phù hợp với ngơn ngữ địa
phương.
- Thiết kế bộ câu hỏi có hệ thống và dễ hiểu để đối tượng của nghiên cứu dễ
dàng trả lời. Tiến hành phỏng vấn thử để hoàn thiện bộ câu hỏi.
- Điều tra viên là những người có kinh nghiệm điều tra và được tập huấn đầy
đủ về nội dung và cách thức thu thập thông tin trước khi tiến hành thu thập thông
tin tại thực địa.
- Trước khi phỏng vấn, điều tra viên phải giải thích rõ mục đích, ý nghĩa và
tầm quan trọng của cuộc điều tra với đối tượng để họ hiểu và sẵn sàng hợp tác. Có

như vậy mới đảm bảo tính chân thực của số liệu.
- Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kiểm tra, làm sạch số liệu trước khi phân
tích.

Tài liệu tham khảo
1. Khương Thị Mai Anh. Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến sử dụng biện
pháp tránh thai hiện đại của các cặp vợ chồng dân tộc Dao tại Ba Vì, huyện Ba Vì,
Hà Nội năm 2019: TLU; 2019.
10


2. Bộ Y tế . Kế hoạch hành động thực hiện chương trình dân số đến năm 2030. In:
2020, editor. 2020.
3. Sở Y tế Điện Biên. Báo cáo kết quả thực hiện chỉ tiêu kế hoạch, ngân sách năm
2021 và phương hướng nhiệm vụ năm 2022. In: Điện Biên, editor. 2021.
4. Trung tâm Y tế huyện Nậm Pồ. Báo kết quả thực hiện công tác y tế - Dân số
KHHGĐ năm 2021 và phương hướng nhiệm vụ năm 2022. In: Nậm Pồ, editor.
2021.

Phụ lục 1
HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM VỚI CÁC ÔNG CHỒNG NGƯỜI
ĐỒNG BÀO DÂN TỘC MÔNG TẠI XÃ CHÀ CÀ HUYỆN
11


NẬM PỒ NĂM 2022

Chỉ dẫn: Bản hướng dẫn này chỉ dành cho nghiên cứu viên, sử dụng trong
quá trình thảo luận nhóm . Cuộc thảo luận kéo dài khoảng 40- 50 phút, nghiên cứu
viên sẽ điều hành và ghi lại thông tin thảo luận theo những nội dung được liệt kê

dưới đây vào máy ghi âm và mẫu ghi chép thảo luận nhóm. Sau cuộc thảo luận,
các thơng tin sẽ được nghiên cứu viên tổng hợp và phân tích.
I. Hành chính
1) Hướng dẫn viên:……………………
2) Thư ký:…………………………….
3) Thời gian:…………………………..
4) Địa điểm:……………………………
5) Thành viên:
II. Mục tiêu:
1. Nghiện cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng các biện pháp tránh
thai hiện đại của các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ người dân tộc Mông tại xã
Chà Cang, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên năm 2022.
2. Phân tích những khó khăn, vướng mắc trong quá trình tuyên truyền sử dụng
biện pháp tránh thai hiện đại của cán bộ, cộng tác viên trực tiếp tham gia truyền
thông tại xã Chà Cang, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên năm 2022
III. Nội dung
1. Tìm hiểu thông tin chung, điều kiện sống, sinh hoạt của các cặp vợ chồng
người dân tộc Mông.
+ Người tham gia thảo ḷn nhóm giới thiêu về thơng tin cá nhân: Tuổi, điều
kiện kinh tế, trình độ học vấn..
2.Tìm hiểu kiến thức, thái độ và thực hành của các cặp vợ chồng về các biện
pháp tránh thai nói chung và một số biện pháp tránh thai thuốc sử dụng nói riêng:
bao cao su, viên thuốc tránh thai khẩn cấp, viên thuốc tránh thai hàng ngày…

12


+ Anh hãy cho biết biện pháp tránh thai an toàn phổ biến và hiệu quả nhất
hiện nay là gì?
+ Hiện tại vợ chồng anh đang sử dụng biện pháp tránh thai nào?

+ Tại sao anh lại lựa chọn biện pháp tránh thai này?
+ Cho biết những lợi ích khi sử dụng bao cao su?
+ Cảm nhận của anh khi sử dụng biện pháp tránh thai này?
+ Anh có được cung cấp bao cao su miễn phí khơng? Nếu khơng thì mua ở
đâu?
+ Anh cho rằng trong quan hệ tình dục đeo bao cao su vào thời điểm nào là
thích hợp nhất?
+ Anh gặp khó khăn gì khi sử dụng bao cao su?
+ Ngoài xem hạn sử dụng, làm thế nào để biết bao cao su kém chất lượng?
+ Có bao giờ anh chia sẻ những lợi ích khi sử dụng bao cao su với bạn bè và
mọi người không?
3. Tìn hiểu những khó khăn vường mắc trong quá trình triển khai các hoạt
động truyền thông việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của các cặp vợ
chồng trong độ tuổi sinh đẻ.
+ Anh biết đến các biện pháp tranh thai tư đâu ?
+ Anh có nhớ minh được nghe bao nhiêu lần về truyền thông các biện pháp
tránh thai ?
+ Anh đã được cán bộ y tế tư vấn và hướng dẫn sử dụng bao cao su như thế
nào? ở đâu?
Người hướng dẫn thảo luận
Phạm Văn Thế
Phụ lục 2:
PHỎNG VẤN SÂU
(DÀNH CHO TRƯỞNG TRẠM Y TẾ XÃ)
13


THÔNG TIN CHUNG CUỘC PHỎNG VẤN
Ngày……tháng….năm 2022. Mã số phiếu:................(Nam)..................(Nữ)
Thời gian bắt đầu:…………..

Thời gian kết thúc:………….
Họ và tên người trả lời phỏng vấn:……………………………………………...
Năm sinh:.........................Địa chỉ.........................................................................
Số điện thoại:........................................................................
Điều tra viên……………………………………………………………………….
GIỚI THIỆU
- Chào hỏi -giới thiệu bản thân.
- Gới thiệu về nghiên cứu:
Xin chào anh, chúng tơi là nhóm phóng viên nghiên cứu của trường Đại Học
Y Tế Công Cộng. Được sự cho phép của UBND xã Chiềng Cang, Trung tâm Y tế
huyện Nậm Pồ. Chúng tôi tiến hành khảo sát về một số yếu tố ảnh hưởng đến tình
trạng sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại của người dân tộc Mông. Trong bộ
câu hỏi chúng tôi xin ý kiến của các anh/chị thông qua một số câu hỏi mà chúng
tôi đưa ra sau đây . Khi trả lời câu hỏi, có câu nào chưa hiểu, anh/chị có thể hỏi
lại chúng tôi. Để thuận tiện cho cuộc điều tra trong quá trình phỏng vấn chúng tơi
xin phép được sử dụng máy ghi âm để ghi lại cuộc nói chuyện này. Và mọi nội
dung nhạy cảm trong cuộc nói chuyện chúng tơi sẽ giữ bí mật q trình phỏng vấn.
NỘI DUNG
1. Tính đến thời điểm hiện nay anh/chị làm công tác tại Trạm Y tế xã được
bao lâu rồi ?
2. Anh/chị hiểu thế nào về biện pháp tránh thai hiện đại? Kể tên các BPTT
hiện đại mà anh/chị hiện nay đang tuyên truyền phổ biến cho người dân? Hiệu quả
của từng BPTT hiện đại đó ?
3. Hàng năm Trạm có xây dựng kế hoạch để triển khai thực hiện các hoạt
động để mở rộng và nâng cac chất lượng dịch vụ KHHGĐ?
4. Hàng năm anh/chị có được tập huấn cơng tác truyền thông DS -KHHGĐ?
5. Quan điểm của anh/chị về sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại ? Tại sao?
6. Theo anh/chị những yếu tố nào tác động đến việc tỷ lệ sử dụng biện pháp
tránh thai hiện đại trong người dân tộc Mông tại xã Chiềng Cang hiện nay? Tại
sao?

14


7. Theo anh/chị yếu tố nào là ảnh hưởng lớn nhất đến việc quyết định lựa
chọn sử dụng BPTT hiện đại của người dân tộc Mông hiện nay? Tại sao?
8. Theo anh/chị yếu tố dân tộc hay tôn giáo tại xã hiện nay có ảnh hưởng đến
tình trạng sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại của người dân nơi đây hay không ?
Anh hưởng như thế nào?
9. Theo anh/chị sử dụng BPTT hiện đại có những yếu tố nào ảnh hưởng đến
sức khỏe không? Ảnh hưởng như thế nào?
10. Hiện nay trong cơng tác hoạt động KHHGĐ anh/chị có cảm thấy khó
khăn vướng mắc gì hay khơng?
11. Trong việc triển khai các dịch KHHGĐ cho người đồng bào dân tộc Mơng
gặp khó khăn anh/chị có được sự hộ trợ của chính quyền địa phương khơng?
12. Là Trưởng Trạm Y tế xã anh/chị có giải pháp gì cho việc nâng cao tỷ lệ
phụ nữ 15-49 người dân tộc Mông sử dụng các biện pháp BPTT hiện đại trong
những năm tiếp theo?

Xin trân trọng cảm ơn các anh/chị đã tham gia trả lời câu hỏi của chúng tôi!

Điều tra viên : Nguyễn Thị Phúc

Phụ lục 3:
PHỎNG VẤN SÂU
(DÀNH CHO CÁN BỘ CHUYÊN TRÁCH DÂN SỐ KHHGĐ)
Xin chào các anh (chị), chúng tơi là nhóm phóng sinh viên của trường
Đại Học Y Tế Công Cộng. Được sự cho phép của UBND xã Chà Cang, Trạm y tế
xã Chà Cang. Chúng tôi tiến hành khảo sát về một số yếu tố ảnh h ưởng đến
tình trạng sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại của người dân tộc Mông.
Trong bộ câu hỏi chúng tôi xin ý kiến của các anh ( ch ị) thông qua m ột s ố câu

hỏi mà chúng tôi đưa ra sau đây . Khi trả lời câu hỏi, có câu nào ch ị ch ưa
15


hiểu ,anh ( chị )có thể hỏi lại chúng tơi . Để thuận tiện cho cuộc điều tra trong
quá trình phỏng vấn chúng tôi xin phép được sử dụng máy ghi âm đ ể ghi l ại
cuộc nói chuyện này. Và mọi nội dung nhậy cảm trong cuộc nói chuy ện chúng
tơi sẽ giữ bí mật q trình phỏng vấn.
NỘI DUNG CÂU HỎI
1. Tính đến thời điểm hiện nay Anh ( chị) làm công tác dân s ố KHHGĐ
được bao lâu rồi ?
2. Anh (chị) hiểu thế nào về biện pháp tránh thai hiện đại? Kể tên các
BPTT hiện đại mà anh (chị) hiện nay đang tuyên truyền phổ biến cho người
dân (gợi ý BPTT Đặt vòng, Bao cao su, …)? Hiệu quả của từng BPTT hiện đại
đó ?
3. Anh (chị) nhận đã và đang được thông tin bồi dưỡng các thông tin về
các BPTT hiện đại từ đâu? (gợi ý: Các kênh truyền thông đài, báo, tivi, … , quá
trình học tập, tập huấn tại cơ quan)
4. Quan điểm của anh (chị) về sử dụng biện pháp tránh thai hiện đ ại
(gợi ý BPTT đó có thuận tiện khơng? Có khác với sử dụng BPTT truy ền th ống
khơng? …)? Tại sao?
5. Theo anh (chị) những yếu tố nào tác động đến việc tỷ lệ sử dụng
biện pháp tránh thai hiện đại trong người dân tại xã Nà Hỳ hiện nay (gợi ý
thảo luận nhóm các yếu tố: Yếu tố cá nhân; Yếu tố gia đình, bạn bè; Y ếu t ố xã
hội)? Tại sao?
6. Yếu tố nào theo anh (chị) là nó ảnh hưởng l ớn nh ất đến việc quy ết
định lựa chọn sử dụng BPTT hiện đại của người dân tộc Dạo hiện nay? Tại
sao?
7. Theo anh (chị) yếu tố dân tộc hay tôn giáo tại xã hiện nay có ảnh
hưởng như thế nào đến tình trạng sử dụng biện pháp tránh thai hiện đ ại của

người dân nơi đây hay không (Gợi ý: Một số dân tộc thiểu số ngăn cấm việc
sử dụng BPTT, tôn giáo có ảnh hưởng như thế nào?)? Tại sao?

16


8. Theo anh (chị) sử dụng BPTT hiện đại có những yếu tố nào ảnh
hưởng đến sức khỏe không? Ảnh hưởng như thế nào? (Gợi ý: ảnh hưởng của
từng BPTT)
9. Hiện nay trong công tác hoạt động KHHGĐ anh chị có cảm th ấy khó
khăn vướng mắc gì hay khơng ( Gợi ý: việc tiếp xúc v ới người dân, các tr ợ c ấp
trong q trình hồn thành cơng việc...)
10. Trong công tác tuyên truyền sử dụng BPTT và KHHGĐ các ban ngành
đoàn thể của xã hiện nay đang phối hợp với nhau nh ư th ế nào ? Đ ược s ự h ỗ
trợ gì từ các cấp chính quyền địa phương?( sự ủng hộ của ban chỉ đạo
CSSKBD, Sự ủng hộ của các cộng tác viên dân số...)
11. Người dân khi tham gia các BPTT các anh chị th ường gặp nh ững
phản ánh tốt, xấu nào từ người dân ? ( phản ứng ph ụ, các khó khăn trong s ử
dụng BPTT...)
12. Theo anh (chị) có những biện pháp gì để cải thiện tình hình s ử
dụng BPTT hiện đại tại địa phương?

Xin trân trọng cảm ơn các Anh (chị) đã đến tham gia trả lời câu hỏi của
chúng tôi!

Điều tra viện: Lê Thị Thảo

Phụ lục 4:
PHỎNG VẤN SÂU
17



( DÀNH CHO CÁC PHỤ NỮ NGƯỜI MÔNG)
Xin chào chị, chúng tơi là nhóm sinh viên của trường Đại Học Y Tế Công
Cộng. Được sự cho phép của UBND xã Chà Cang, Tr ạm Y tế xã Chà Cang.
Chúng tôi tiến hành khảo sát về một số yếu tố ảnh hưởng đến tình tr ạng s ử
dụng biện pháp tránh thai hiện đại của người dân tộc Mông .
Trong bộ câu hỏi chúng tôi xin ý kiến của các chị thông qua một số câu
hỏi mà chúng tôi đưa ra sau đây. Khi trả lời câu hỏi, có câu nào chị chưa
hiểu ,chị có thể hỏi lại chúng tơi. Để thuận tiện cho cuộc điều tra trong quá
trình phỏng vấn chúng tôi xin phép được sử dụng máy ghi âm để ghi l ại cu ộc
nói chuyện này. Và mọi nội dung nhạy cảm trong cuộc nói chuyện chúng tơi
sẽ giữ bí mật q trình phỏng vấn.
NỘI DUNG CÂU HỎI:
1. Chị lập gia đình năm bao nhiêu tuổi? Cuộc sống gia đình chị hiện gi ờ
ra sao? (Chị có mấy cháu rổi? trai hay gái?)
2. Chị hiểu như thế nào về KHHGĐ và chăm sóc SKSS?
3. Mỗi khi Vợ chồng chị nói chuyện KHHGĐ. Thái độ của chồng chị nh ư
thế nào về vấn đề này?
4. Theo chị sử dụng các biện pháp tránh thai có ưu, nh ược điểm gì?
5. Gia đình chị hiện tại có sử dụng biến pháp tránh thai nào khơng?
6. Chị có câu chuyện nào về KHHGĐ, hay chăm sóc SKSS c ủa nh ững
người chị quen muốn chia sẻ với chúng tôi không?
7. Quan niệm của chị như thế nào về việc sinh con?( trai, hay gái).
8. Quan niệm của các thành viên khác trong gia đình (Bố m ẹ chồng, anh
em họ hàng,..) về việc sinh con của anh chị?( trai, hay gái).
9. Trong các buổi truyền thông về KHHGĐ chị tham gia và có nh ận xét
như thế nào? ( thơng tin chị cập nhật được sau các buổi truy ền thông?)
10. Chị có những góp ý gi đối với các buổi truyền thông KHHGĐ ?
Xin trân trọng cảm ơn chị đã đến tham gia trả lời câu hỏi của

chúng tôi!
Điều tra viên: Nguyễn Thị Trang Nhung

18



×