Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

BÁO CÁO MÔN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.56 KB, 34 trang )

Họ và tên: Nguyễn Văn Thiệu
Mã sinh viên: 0951010324
Nhóm: 16
Lớp: TAM301(1-1112).1_LT
BÁO CÁO MÔN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
A/ Lời nói đầu
Khi mỗi nước có lợi thế tuyệt đối so với các nước khác về một loại hàng hóa, lợi
ích của ngoại thương là rõ ràng. Nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu một nước có thể sản
xuất có hiệu quả hơn nước kia trong hầu hết tất cả các mặt hàng? Hoặc những nước
không có lợi thế tuyệt đối nào cả thì chỗ đứng của họ trong phân công lao động
quốc tế là ở đâu? David Ricardo đã đưa ra những câu hỏi này và trả lời trong tác
phẩm nổi tiếng của mình: ”những nguyên lý của kinh tế chính trị, 1817”. Trong tác
phẩm này, D.ricardo đã đưa ra một lý thuyết tổng quát chính xác hơn về cơ chế
xuất hiện lợi ích trong thương mại quốc tế. Đó là lý thuyết về lợi thế so sánh. Bài
báo cáo môn chính sách thương mại quốc tế này, xin được trình bày vấn đề lợi thế
so sánh do đâu mà có và nó có thay đổi được không?
B/ Nội dung
Câu hỏi: Câu 4 chương 2
Lợi thế so sánh do đâu mà có? Lợi thế so sánh có thể thay đổi được không? Nếu có
thì thay đổi theo hướng nào?
Phần 1: Câu trả lời của nhóm 13
*) Lợi thế so sánh do sản xuất và xuất khẩu của một nước có hiệu quả hơn quốc gia
khác. Một nước có thể sản xuất hiệu quả hơn các nước khác trên tất cả các mặt
hàng nhưng các quốc gia đó vẫn chỉ sản xuất một số mặt hàng nhất định- có hiệu
quả sản xuất tương đối cao hơn.
Nhóm 13 đưa ra mô hình
Gạo (kg) Vải (mét)
Việt Nam 5 4
Hàn Quốc 9 10
Rõ ràng Hàn Quốc có lợi thế tuyệt đối trên cả 2 mặt hàng là gạo và vải, nhưng trên
thực tế vẫn có quá trình trao đổi 2 mặt hàng này giữa hai quốc gia.


Vì 5/9 > 4/10 nên Việt Nam có lợi thế so sánh về mặt hàng gạo, còn Hàn Quốc có
lợi thế so sánh về mặt hàng vải. Nên mỗi nước tập trung sản xuất mặt hàng nước
mình có lợi thế so sánh. Sau đó họ trao đổi hàng hóa cho nhau.
*) Lợi thế so sánh có thể thay đổi được, khi hiệu quả hoặc sản xuất của các nước
thay đổi. Nó thay đổi theo hướng hiệu quả sản xuất tăng lên
Phần 2: Nhận xét, bổ sung:
Nhận xét: Câu trả lời của bạn nhóm 13 là sai, chưa đi đúng vào trọng tâm
câu hỏi. Ý trả lời thứ hai còn chung chung, chưa nêu rõ, cụ thể thay đổi như thế
nào?
Bổ sung:
*) Lợi thế so sánh của D.Ricardo được xây dựng dựa trên lý thuyết về giá trị lao
động; xuất phát từ hiệu quả sản xuất tương đối. Lợi thế so sánh được bổ sung, mở
rộng từ lý thuyết lợi thế tuyệt đối của A.Smith.
*) Lợi thế so sánh có thể thay đổi được. Các quốc gia vẫn thường chuyên môn hóa
sản xuất mặt hàng có lợi thế so sánh, trao đổi mặt hàng bất lợi thế so sánh, làm
tăng sản lượng thế giới. Tuy nhiên, trên thực tế ngày nay, các quốc gia không phải
sản xuất một mà là nhiều mặt hàng. Các mặt hàng không có lợi thế so sánh cũng
đang được chú trọng đầu tư, cạnh tranh với hàng nhập khẩu.
Phần 3: Câu hỏi của thầy giáo.
“Theo các lý thuyết cổ điển, tại sao các quốc gia lại trao đổi buôn bán với nhau?”
Trả lời: Theo chủ nghĩa trọng thương thi các quốc gia trao đổi buôn bán với nhau
để gia tăng khối lượng vàng, còn theo các lý thuyết cổ điển khác thì trao đổi và
buôn bán giữa các quốc gia nhằm làm tăng khối lượng hàng hóa.
C/ Kết luận:
Qua bài báo cáo trên ta thấy, lợi thế so sánh có thể thay đổi được bổ sung, mở rộng
từ lý thuyết lợi thế tuyệt đối của A.Smith. Rõ ràng lợi thế so sánh có thể thay đổi
được, tuy nhiên, lý thuyết về lợi thế so sánh của D. Ricardo vẫn được các nhà kinh
tế chấp nhận như một tuyên bố có căn cứ về những lợi ích tiềm tàng của thương
mại quốc tế.
D/ Tài liệu tham khảo:

 /> />  !"#$
%&'
Họ tên(Đào Minh Hoàng
Lớp(TAM301(1-1112).1_LT
Mã sinh viên (0951010090
Nhóm(16
BÁO CÁO CÂU HỎI
MÔN(Chính Sách Thương Mại Quốc Tế
Câu hỏi:
Hãy nêu mặt hạn chế của các lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế?
(Câu 2_chương 2, giáo trình Kinh tế ngoại thương)
I.Lời mở đầu:
)*+,#*-./*012342546/*72
849*:;**+,#<#.=>?@80*:'1A*'
B*1<CD.E+FB*+G*72#1H#**+,#1I*3
J@8?**K&H.EL2+M81@849*
II.Nội dung:
1.Ý kiến của đại diện nhóm 13:
N?**72**+,#*-./1@849*(
+ Chủ nghĩa trọng thương:

OP+,+HQ82?PCA8Q*RS8.F**1T:@
<*72AF
)2:.**4#+HC
)U6'>V21<<G*8G*0/6/CQ11H#5
.J*2123*72"<G*Q>V21<*B4#@*72"<G*
)1<:*+<W**72*'>#J*7249*2QS8W**
X@A*21GLVE1F*7249*2Q*8+<3**0-
+FB*:UY+<L2+M8
)2'B*.F***J<02849*Q*2

J#.F*PA4'1<+FB*Z4*#[8\02L']J1<2
Q1<.?*:A+<5*2HW*.F*U**C+H*725*R.^
L9_F6J.E*WC\6'*J*'85_F6
+ Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của A. Smith:

\'B*.F*L281I*0/>$2C49*
2*0+F#A.9`?*;8W*:J+F#A.9a1@J*'**8?<
+ Lý thuyết lợi thế so sánh của D. Ricardo:

)R>V.8W*.b*#[8\02<<Qc2+<8dG*Le
H61<8?<8<8*0+F"[V*Q8dG*L'
]JC\6'8<+<@8?<.0*0*'&8?<*
21G<H6Cf
)R./,.*`2#6B-849*a8<+4[
8J6B2*M1+,#*72gh*2>C]*.E.F*i+A2 49*
Qc2+<*'49*
[*&*1@+,#Q**5*'*-./*38S*&
L2+M8*:'1@666+H[*WZgh*2>Q**5*'
*-./C**26:A.F*666C25*1<M8_Q1I*3
>2.b&2666<#Q11H#*^2*0/J#j.F*P8?
*72**+,#%&2Q5*21H>k666ZF02
[*W./*0/S8:'*J**AFC
2.Nhận xét:
)'+_*72:+<.^1<.M#.7
III.Kết luận :

"*Q**+,#*-./1@849**3*0**8?
*L2(
l?'*m:'n6+<E.F*]*.E:;#9+<*\
`*R*0#9L']J>#J+<*\a

\*Sc2*f8V*V*8<*RU8*W8*+F*72
QS8.@C6^*+F*WC\U88k*X[6P*
C
\'B*T2.8H>E*&2**G*>.Z'*R*0
#9L']J>#J
 Câu hỏi bổ sung :
J#1B>k8\849*8<**+,#*-./C\
/'B*.F*o
Câu trả lời(

)*+,#*-./*R*0/'B*.F*8\8<02Q
*38\1@thương mại dịch vụ**+,#<#+C\/'B*
.F*
IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO :
- Giáo trình Kinh tế Ngoại thương – GS. TS. Bùi Xuân Lưu – PGS. TS. Nguyển Hữu
Khải

Họ tên: Đinh Kim Phượng
Mã sinh viên: 0951010544
Lớp: TAM301(1-1112).1_LT
Nhóm: 16
BÁO CÁO MÔN HỌC
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Câu hỏi:
“Trình bày nội dung cơ bản của lý thuyết vòng đời quốc tế của sản phẩm”
(câu 7, chương 2_giáo trình Kinh tế ngoại thương)
I. Lời mở đầu:
Lý thuyết vòng đời quốc tế của sản phẩm được S.Hirsch đưa ra trước tiên và
sau đó được R.Vernon phát triển một cách có hệ thống từ năm 1966.
Lý thuyết này giải thích các mô hình thương mại công nghệ phẩm giữa thế

kỷ XX, lý luận dựa trên lý thuyết lợi thế so sánh và sự phát triển công nghệ.
Lý thuyết cho thấy vai trò của các phát minh, sáng chế trong thương mại và
đầu tư quốc tế bằng cách phân tích quá trình quốc tế hoá sản xuất theo các giai
đoạn nối tiếp nhau.
Hai ý tưởng làm căn cứ xuất phát của lý thuyết này rất đơn giản, đó là:
- Mỗi sản phẩm có một vòng đời, từ khi xuất hiện cho đến khi bị đào thải; vòng đời
này dài hay ngắn tuỳ vào từng sản phẩm.
- Các nước công nghiệp phát triển thường nắm giữ những công nghệ độc quyền do
họ khống chế khâu nghiên cứu và triển khai và có lợi thế về quy mô.
Theo lý thuyết vòng đời quốc tế của sản phẩm , ban đầu phần lớn các sản
phẩm mới được sản xuất tại nước phát minh ra nó và được xuất khẩu đi các nước
khác. Nhưng khi sản phẩm mới đã được chấp nhận rộng rãi trên thị trường thế giới
thì sản xuất bắt đầu được tiến hành ở các nước khác. Kết quả rất có thể là sản phẩm
sau đó sẽ được xuất khẩu trở lại nước phát minh ra nó.
II. Nội dung:
 Ý kiến của đại diện nhóm 13:
a.Trả lời cho câu hỏi: “Trình bày nội dung cơ bản của lý thuyết vòng đời
quốc tế của sản phẩm”
 Lý thuyết vòng đời quốc tế của sản phẩm thực chất là sự mở rộng của lý thuyết về
khoảng cách công nghệ. Nội dung chính của lý thuyêt khoảng cách công nghệ gồm
các ý sau:
- Sau khi một phát minh ra đời, một sản phẩm mới xuất hiện và trở thành mặt hàng
mà quốc gia phát minh có lợi thế tuyệt đối tạm thời. Ban đầu hãng phát minh giữ vị
trí độc quyền, sản phẩm được tiêu thụ trên thị trường nội địa. sau một thời gian,
nhu cầu từ phía nước ngoài xuất hiện và sản phẩm bắt đầu được xuất khẩu.
- Dần dần các nhà sản xuất nước ngoài sẽ bắt chước công nghệ và sản phẩm được
sản xuất ngay tại nước ngoài một cách có hiệu quả hơn. Khi đó, lợi thế so sánh về
sản xuất sản phẩm này lại thuộc về cac quốc gia khác.
- Ở quốc gia phát minh một sản phẩm mới khác có thể ra đời và quá trình mô tả ở
trên lại được lặp lại.

- Tuy nhiên, lý thuyết này chưa trả lời được câu hỏi là phải chăng các hãng phát
minh sẽ tiến hành sản xuất tại những nước có điều kiện thích hợp nhất (tài nguyên,
các yếu tố sản xuất) đối với mặt hàng mới.
 Nội dung cơ bản của lý thuyết vòng đời quốc tế của sản phẩm:
Vernon cho rằng các nhân tố cần thiết cho sản xuất một sản phẩm mới sẽ
thay đổi tùy theo vòng đời của sản phẩm đó. Lý thuyết này có thể được minh họa
bằng hình vẽ:
Nước phát minh
Các nước kém phát triểnCác nước phát triển khác
XK-NK
t
4
t
2
t
3
t
1
t
0
Từ hình vẽ trên có thể thấy:
- Sản phẩm mới được giới thiệu tại t
0,
khi đó:
+ Việc sản xuất và tiêu thụ chưa chắc chắn, phụ thuộc nhiều vào nguồn
cung cấp công nhân lành nghề và khoảng cách cách địa lý với thị trường
+ Sản phẩm được sản xuất với chi phí cao, xuất khẩu (tại t
1
)


bởi nhiều
nước lớn và giàu có
- Khi sản phẩm chín muồi, công nghệ sản xuất dần dần trở nên chuẩn hóa và được
phát triển rộng rãi:
+ Thị trường tiêu thụ mở rộng tạo điều kiện sản xuất quy mô lớn, chi phí
thấp
+ Các quốc gia phát triển, dồi dào vốn có thể bắt chước công nghệ để sản
xuất (tại t
2
). Khi đó, các nước này có lợi thế so sánh chuyển từ nước phát minh
sang và nước phát minh chuyển từ xuất khẩu sang nhập khẩu (tại t
3
)
- Khi công nghệ được chuẩn hóa hoàn toàn, quá tình sản xuất có thể chia làm nhiều
công đoạn và tương đối đơn giản. Khi đó, lợi thế so sánh chuyển sang các nước
đang phát triển có lượng lao động dồi dào và lương thấp, từ đó các nước đang phát
triển trở thành nước xuất khẩu ròng (tại t
4
)
b.Trả lời câu hỏi mở rộng: “Đặc điểm gì trong thực tiễn thương mại hiện
nay có thể làm đảo lộn lý thuyết vòng đời quốc tế của sản phẩm theo quan điểm
của Vernon?”
Đặc điểm trong thực tiễn thương mại hiện nay có thể làm đảo lộn lý thuyết
vòng đời quốc tế của sản phẩm theo quan điểm của Vernon là bản quyền phát
minh, sáng chế: nếu nước phát minh có bản quyền phát minh, sáng chế một sản
phẩm thì các nước khác không thể bắt chước công nghệ để sản xuất và chiếm lợi
thế so sánh, trở thành nước xuất khẩu mặt hàng đó như nội dung của lý thuyết vòng
đời quốc tế của sản phẩm của Vernon được.
 Nhận xét, bổ sung:
a.Về câu trả lời cho câu hỏi: “Trình bày nội dung cơ bản của lý thuyết

vòng đời quốc tế của sản phẩm”
 Nhận xét:
- Ưu điểm:
+ Bạn đã trình bày đúng nội dung chính của lý thuyết vòng đời quốc tế
của sản phẩm
+ Việc sử dụng hình vẽ để trình bày là khoa học, hợp lý
+ Bạn cũng đã trình bày sơ qua những nội dung chủ yếu của lý thuyết về
khoảng cách công nghệ, điều này giúp giải thích rõ ràng hơn mối liên hệ giữa lý
thuyết này với lý thuyêt vòng đời quốc tế của sản phẩm
- Hạn chế:
+ Nội dung phần trả lời hoàn toàn nằm trong giáo trình, chưa có sự mở
rộng thông tin từ các nguồn tài liệu khác nên câu trả lời chưa thực sự sinh động.
+ Nội dung lý thuyết được trình bày chưa hoàn toàn đầy đủ, chưa nhắc
tới yếu tố đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển hoạt động sản xuất từ nước
phát minh sang các nước phát triển có nguồn vốn tương đối dồi dào, và từ các nước
này sang các nước đang phát triển, đó là yếu tố đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
(FDI)
 Bổ sung:
- Bạn có thể ví dụ một số sản phẩm cụ thể để minh họa cho lý thuyết vòng đời quốc
tế của sản phẩm như tivi màu, lò vi sóng, tàu ngầm, máy điều hòa không khí…
- Bạn nên đưa thêm vai trò của FDI vào quá trình chuyển giao công nghệ, mở rộng
hoạt động sản xuất từ nước phát minh lần lượt sang nước phát triển dồi dào về
nguồn vốn, rồi sang các nước đang phát triển.
b.Về câu trả lời cho câu hỏi mở rộng: “Đặc điểm gì trong thực tiễn
thương mại hiện nay có thể làm đảo lộn lý thuyết vòng đời quốc tế của sản
phẩm theo quan điểm của Vernon?”
 Nhận xét:
Câu trả lời của bạn là chưa chính xác, vì bản quyền phát minh, sáng chế chỉ
hạn chế được việc bắt chước công nghệ một cách đại trà, không có sự quản lý chứ
không ngăn chặn quá trình chuyển giao công nghệ từ các nước phát minh sang các

nước khác nên không làm đảo lộn lý thuyết vòng đời quốc tế của sản phẩm.
 Bổ sung:
Đặc điểm trong thực tiễn thương mại hiện nay có thể làm đảo lộn lý thuyết
vòng đời quốc tế của sản phẩm theo quan điểm của Vernon đó là: thương mại quốc
tế hiện nay đa phần nằm trong tay các công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia. Các
công ty này sản xuất và bán sản phẩm ở nhiều quốc gia, sử dụng những chiến lược
kinh doanh có sự kết hợp thương mại và sản xuất phân tán. Vì vậy, các sản phẩm
không nhất thiết phải được phát minh ra từ các nước lớn và giàu có như Mỹ. Do
đó, lý thuyết vòng đời quốc tế của sản phẩm của Vernon bị đảo lộn.
III.Kết luận:
Lý thuyết vòng đời quốc tế của sản phẩm của tác giả Vernon là lý thuyết
tương đối toàn diện nhằm giải thích các mô hình thương mại công nghệ phẩm giữa
thế kỷ XX, giải thích vì sao nước Mỹ lại là người dẫn đầu trong nhiều loại sản
phẩm tiên tiến.
Ưu điểm của lý thuyết này là đưa vào được nhiều yếu tố cho phép lý giải sự
thay đổi theo ngành hoặc việc dịch chuyển dần các hoạt động công nghiệp của các
nước tiên phong về công nghệ, trước tiên là đến các nước "bắt chước sớm", sau đó
là đến các nước "bắt chước muộn"
Tuy nhiên, lý thuyết còn tồn tại một số hạn chế như:
- Các giả thuyết mà lý thuyết này đưa ra căn cứ chủ yếu vào tình hình thực tế của
đầu tư trực tiếp của Mỹ ra nước ngoài trong những năm 1950-1960 nhưng không
thể lý giải được đầu tư của Châu Âu sang Mỹ.
- Về bản chất của các phát minh, R. Vernon không phân biệt được các hình thức
phát minh khác nhau. Tác giả chỉ xem xét trường hợp duy nhất đó là những thay
đổi về công nghệ diễn ra đồng thời cả đối với đặc điểm của sản phẩm và qui trình
sản xuất. J.M. Finger (1975) phân biệt hai loại phát minh khác nhau đó là phát
minh liên quan đến đặc điểm sản phẩm và phát minh liên quan đến qui trình sản
xuất và chỉ ra rằng xuất khẩu của Mỹ bị ảnh hưởng nhiều của sự khác biệt về sản
phẩm chứ ít chịu ảnh hưởng của những tiến bộ trong qui trình sản xuất.
- Lý thuyết này không giải thích được hoạt động thương mại quốc tế hiện nay khi

các công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia ngày càng phát triển, chiếm lĩnh thị trường
thế giới dẫn đến thực tế là các sản phẩm không phải lúc nào cũng được sản xuất tại
nước phát minh như trong lý thuyết
IV.Tài liệu tham khảo:
1. GS.TS. Bùi Xuân Lưu – PGS.TS. Nguyễn Hữu Khải, Giáo trình Kinh tế ngoại
thương, 2009, NXB Thông tin và truyền thông
2.
3.
%51<[(!8ENp
N=L1[(YqrYYrst
G6(uNY`av
"08(w
BÁO CÁO MÔN HỌC
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Câu hỏi(
“Trình bày nội dung cơ bản của lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia của
M.Porter”
1. Lời mở đầu :
,#1@+F*249*2>N*2x+!x.221<&m8
qqY,#<#'B*L28bL949*2*0.F*1BB.M1A*
L']J8bL9L'6f8Q*0+F*21@8bL9L'6f8"0>V2
[+H6+H(C'm*2*728b<*\A6.F*/AH6
;C'mL1< 8G*72<.0,#*72N!x.=C
F6.22**'B*C*21<.228bCA8+F*2
49*2
2. Nội dung:
2!M'+_*72:(
 4(
yF*249*2>N*2x+!x.221<&m8qqY
yNk*.B*('B*1L28b49*2+*0+F*218bL9L'

6f8
y,#<#/A8b89+[CQ<8\C8*:2z8
• {9L']J.M1<
• "08*MG*
• )+F***J
• "<+[42 dF
<2+<#9*.b.t#9[(*B671<*b
 )k/(
• {9L']J.M1<(*0123J.E.91G+F*249*
2
lM1<425J.91GM**<C\6'>#9V
[8<>*_L2
)0+.M1<():' *:'
y):'(z<#[QCBHQ+2.b'.|
y)2*J6(A9M1$\A.Q+2.b*02#@|
"<#2#Q**.M1<*2*J6 *#[<*01234#.E1<:@1&
1A*2+F*2
lm+V**2x#9.M1<.F*]#>VZr08.M
1<(z+V*Qz<#[QzW*Qz191<*L;
M
• "*MG*(
*.E8W*.MQ9*.b1<.b* 8G*72g"
2CB2**72*MG**0';+G.*2*72
>2A6(:'*JQ>+F8\1<**+2#@*72*M
G*2E_G*<
"*ME_*2<@6.QLV.2>6.<#^6
**g"8H6E_.F*+FZ1A*X6*HC*<
9*.bm;*MG*LeCB*B*g"6>k*\A8G
2*0
• "<*\A6+[421<dF(

"<)"dF(*W.M1<**d.bg
"<)"+[42(+<<8<g"*0/69F6?**2L}**.b
g
49*2*0+F1@<<#Le*0+F*2X@82*
g"(**J6_2SQ*6BJ6Q>#42AF6*+[k*Q
^6g"HW*6661<*b8G./6>k*\A8G
"<bF+<*J]W***#/'\X 8GZ>2A6<#
.>2A6C*
• )+F***J(
F*2_+<C4'*721A*CF6J*'**#9(8k*
X[Q*+F*Q**W*-*W*g"1G*L;*72+F*2.b
4'+,1<Cpm-*W*9Le2+F*2*g"
N\_*2Q2# **W**'X*2(LW*~6 
8GQ.<.22&L'6f8.b*.Q>.08<^*.f#<*\
A6X:b2
 )B67(
)!*.bG#9.M1<42***\*k*BL*QE_19|
)!*.bG*MG*(6W*61<*0/^*.f#?*#
:J+F|
)!*K*0/*.b.*+F***JQ8\_*2:U
*\*k(4#.EE_19Q*BL*Q+H*9.b*4#@|
8\_66+,****7/C8\_*2+<8
 )b(
)b+<&LVCA]'#2B+[42.•A*7249*2Q
U8<681';*72*#
)b2LV2# :J_*6~6>E**#/1E*2
)b*K*0C'm2# 8\C8*
:"H]~(
"*Q6M'+_*72:.M#.7Q.^Q/A.F*.^b>
*72+,#+F*249*2

#[Q8bL9#9:'+_*3><>3*2[:H.F**9+jQ8b
L9+4LL<%&2Qxx88?*>*T+,#:.2
2.F*&1B>k[V**'+_LeL.b1<]*.Z
.0Q*0/>XM*72+,#F*2:/A<
V*6/*7249*2
*)T[8M#.22(
L2C'm*2<#*<6kb*@1<C'mL
 8G*7249*2.0o
- Phần trả lời của bạn :
€(C.#9L']J.M1<C\>V21<L9+F8<>V21<*J
+FQ*k/+<.M1<*#[<Q.M1<*2*J6)*49*2*0.F*
+F*2C4L']JL•>k**#9.M1<8<*0
*6BJ6Q*J+F*21H#Le2LW**2|
- Nhận xét :
xx8Q*0/:/C>$.*'+_**Q*2
.@*H6D1<1J.@+<C'm*21<L*7249*2Q.z
_*2.22.F*1B>k*k/
- Em xin đưa ra ý kiến của bản thân :
m+V**2*728b49*2+<m+V**2*72@C
49*>U8..F*1<>#8W*m;*2[*L;***B
L*Q/*:@1&.91<**.?*CC*
€C'mL*.b88e.C'm*2*72**.J
1<Q#9L']J*2*J6Q2&L'6f8*0*J+F*2Q.b*.
.2+.?*:AC]JA[E_Q1<Z.0*2m+V*
*2
€B>k(€<m8q‚YQ+=.**=]xNp*'8J#L9*C:X"H
'.=<\1EG*L']J\\L9G*72G*Np1<52#+H6
W*•8..JG*8?_85*./•8/]x8.@.2]'#2<8
<8<]x"H1F.F*]xNp*'1@8?*'+I*J+Fo€<+<8<
8<G*"H*0/L']J.F*&8I]x8G2G1H#o

2.0Q_Np6A2UQ*'+_C\U8;*BL*L'
]J*\A62#**C'F*72)B67"H5cGG*
.0Q8<U8;C'mL*72>2A6"H"_"H.=6
828bA9L']J8G.F*:.1G*[L']JX5
3. Kết luận:
F*2*72**49*2*72N*2x+!x.=2# <
<42A8*72*^21@4>V1<>#LVE1F
@C<*MA."[*W.b6*72!x1@*2
49*.=.E*BL*49*2*@G*[G
gV2[[*W8_49*28<.MQF*
2*72**49*2+,#.MX[1@LW**2>V2[mLJQ
_.0***\#*21G2!x*J#&+FLL
#@9<#[[[2#+V*+F+2.b.=C\*3+<
z9**72E1F1<&+,'1c8\1@LW**2+<C\.M#
.7N\C8**72!xQ8b6668G.//1EB*
2*728b49*2`2#8b.1E.E2+,C*a*2<*MQ8\
_.#.=;<8b6M>#C>249*A8
-F6`*+Lxa2#08&>2A6Q<**J6Q<*\
A61</**0+[42*?*eQ<;&.1E.E2+,J
.EQ.=;<666./>2A61<*B67>#1@@
CQX6*H+F*2.E2+,1<*.E*BL**\Ci
#[*2<*MC9*+AQ+,#+F*249*2>_
C261@LV<*0*72**49*21<.=;<*f8V*8<1A*
.**[*W+26'>V21<0
4. Tài liệu tham khảo :
 !"#$%&
'
**72>$.<CG`ƒ„…aqqs

Họ tên: Quách Đăng Hưng

Mã sinh viên: 0951010115
Lớp: TAM301(1-1112).1_LT
Nhóm: 16
BÁO CÁO MÔN HỌC
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Câu hỏi:
Lấy ví dụ chứng minh: “Lợi thế tuyệt đối nếu thiếu lợi thế so sánh thì không
thể có lợi ích thương mại”
(câu 3, chương 2_giáo trình Kinh tế ngoại thương)
I, Câu trả lời của đại diện nhóm 13:
• Lợi ích thương mại là lợi ích thu được do trao đổi buôn bán.
• Ví dụ đưa ra:
Lùa gạo (tạ) Vải vóc (m2)
Việt Nam 5 4
Hàn Quốc 9 10
• Đưa ra các giả định: Thế giới chỉ có 2 nước: Việt Nam và Hàn Quốc
Chỉ có 2 mặt hàng: Lúa gạo và vải vóc
Chi phí vận chuyển bằng 0
Chỉ dùng lao động trong nước
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
• Giải thích: Theo lợi thế tuyệt đối, Việt Nam hoàn toàn bất lợi về cả 2 mặt
hàng Lúa gạo và Vải vóc. Hàn Quốc có thể tự sản xuất cả 2 mặt hàng này.
Theo lợi thế so sánh của D. Ricardo, tuy Việt Nam bất lợi thế tuyệt đối về cả
hai mặt hàng nhưng mức độ bất lợi của Việt Nam về mặt hàng gạo nhỏ hơn
mặt hàng vải
( thể hiện qua bất đẳng thức 4/10 < 5/9). Tương tự, mức độ lợi thế của Hàn
Quốc về mặt hàng vải lớn hơn mặt hàng gạo (thể hiện qua bất đẳng thức
10/4 > 9/5). Do đó, Việt Nam sẽ có lợi thế so sánh về gạo còn Hàn Quốc có
lợi thế so sánh về vải. Mỗi nước sẽ chuyên môn hóa mặt hàng mình có lợi
thế so sánh. Khi trao đổi hàng hóa diễn ra thì vẫn mang lại lợi ích thương

mại.
• Kết luận: Như vậy, mặc dù không có lợi thế tuyệt đối nhưng có lợi thế so
sánh vẫn có lợi ích thương mại. Do đó, “lợi thế tuyệt đối nếu thiếu lợi thế so
sánh thì không thể có lợi ích thương mại”.
Câu hỏi mở rộng của thầy:
• Trường hợp dưới đây có lợi ích thương mại không?
?
Lùa gạo (tạ) Vải vóc (m2)
Việt Nam 5 4
Hàn Quốc 10 8
 Bạn trả lời: Vẫn có lợi thế so sánh và có lợi ích thương mại.
II. Đánh giá, nhận xét câu trả lời của đại diện nhóm 13:
• Nội dung bạn muốn diễn đạt là: “Không có lợi thế tuyệt đối nhưng có lợi thế
so sánh vẫn có lợi ích thương mại”. Mệnh đề này và mệnh đề câu hỏi của
bài: “lợi thế tuyệt đối nếu thiếu lợi thế so sánh thì không thể có lợi ích
thương mại” là 2 mệnh đề không đồng nhất. Lấy ví dụ cho mệnh đề này để
làm ví dụ chứng minh cho mệnh đề kia là HOÀN TOÀN SAI. Cần phải lấy
ví dụ cho trường hợp khi có lợi thế tuyệt đối mà không có lợi thế so sánh (ví
dụ như trường hợp thầy đưa ra) để chứng tỏ rằng trong trường hợp đó không
thể có lợi ích thương mại.
• Không hiểu rõ về lợi thế so sánh của D. Ricardo khi cho rằng trường hợp
thầy đưa ra vẫn có lợi thế so sánh. Câu trả lời cho câu hỏi của thầy là: Đây là
trường hợp lợi thế “cân bằng” nên không có lợi ích thương mại.
Tóm lại, bạn không giải quyết được yêu cầu của câu hỏi.
III. Trả lời lại câu hỏi số 3 trang 88:
Lấy ví dụ chứng minh: “Lợi thế tuyệt đối nếu thiếu lợi thế so sánh thì không thể có
lợi ích thương mại”
Trả lời:
Giả định: chỉ có 2 nước tham gia trao đổi thương mại là Việt Nam và Hàn Quốc và
chỉ có 2 mặt hàng được sản xuất, trao đổi là “Lúa gạo” và “Vải vóc”. Coi chi phí

vận chuyển hàng hóa giữa 2 quốc gia bằng 0, mỗi quốc gia chỉ dùng lao động trong
nước và thị trường về 2 loại hàng hóa này ở 2 nước là cạnh tranh hoàn hảo.

×