Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Quan hệ kinh tế việt nam đài loan hiện trạng và triển vọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (724.24 KB, 19 trang )

Quan h kinh t Vit Nam - i Loan hin
trng v trin vng

Ngụ Minh Thanh

Trng i hc Kinh t
Lun vn Thc s ngnh: Kinh t chớnh tr; Mó s: 60 31 01
Ngi hng dn: PGS.TS. Nguyn Quang Thun
Nm bo v: 2008

Abstract: Phõn tớch cỏc c s hỡnh thnh v nhng nhõn t tỏc ng ti quan h kinh
t Vit Nam - i Loan trong vũng 10 nm tr li õy, ú l vn ton cu húa, khu
vc húa v liờn kt kinh t ụng , chớnh sỏch "hng Nam"ca i Loan, i mi
chớnh sỏch i ngoi ca Vit Nam. Nghiờn cu thc trng quan h kinh t gia hai
nc, ch yu l quan h thng mi song phng v u t trc tip ca i Loan
vo Vit Nam, hp tỏc lao ng ca hai nc; nờu mt s ỏnh giỏ chung v quan h
kinh t hai nc. a ra nh hng phỏt trin kinh t i ngoi ca Vit Nam, trin
vng quan h kinh t hai nc v xut cỏc gii phỏp v mụ nh hon thin mụi
trng phỏp lý, thc hin cỏc cam kt song phng v a phng (APEC v WTO)
vi i Loan; minh bch húa, cụng khai hn cỏc vn bn phỏp lý, chớnh sỏch; tng
cng c s h tng k thut cho hot ng kinh t i ngoi; xõy dng chin lc
marketing cp quc gia ti th trng i Loan; khuyn khớch h tr cỏc doanh nghip
xut khu hng húa, xut khu lao ng sang th trng i Loan thụng qua cỏc cụng
c ti chớnh, v mt s gii phỏp c th cho doanh nghip trong nc nhm thỳc y
quan h kinh t Vit Nam - i Loan

Keywords: Quan h kinh t quc t; Thng mi; Vit Nam; i Loan; u t

Content
M U
1. S cn thit ca ti


Cùng là thành viên của cộng đồng Đông á và mới đây cùng có mặt trong tổ chức kinh
tế lớn nhất thế giới (WTO), Việt Nam và Đài Loan đang đứng tr-ớc một t-ơng lai sáng lạn về
quan hệ văn hoá xã hội nói chung và quan hệ kinh tế nói riêng.
Sự sáng tạo và uyển chuyển trong các chính sách phát triển, đặc biệt là trong chính
sách kinh tế đối ngoại đã giúp Đài Loan trở thành con rồng mới của Châu trong phát triển
kinh tế. Cùng với Nhật Bàn, Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan đang là một trong những nhà
đầu t- hàng đầu vào Việt Nam.

2
Nh ó bit, Việt Nam bắt đầu chấp nhận đầu t- n-ớc ngoài (FDI) từ năm 1988, nh-ng
các doanh nhân Đài Loan thực sự tới Việt Nam chỉ vào những năm 1990, sau khi Đài Bắc
khuyến khích chính sách Nam tiến. Đây l chính sách cổ vũ các doanh nghiệp địa phơng
đầu t- vào các quốc gia Đông Nam á. Các trọng điểm đầu t- là các ngành công nghiệp sản
xuất đòi hỏi tập trung lao động truyền thống nh- dệt may, chất dẻo, da giày, sản xuất giấy và
sản xuất xe máy. Các hãng Đài Loan sớm đặt chân tại Việt Nam gồm công ty Tam D-ơng, tập
đoàn Đài Vọng, công ty Cable và điện lực Đại Đ-ơng, công ty Vedan, tập đoàn Pou Chen, tập
đoàn pin công nghiệp Kung Long Lực lợng lao động chi phí thấp, chất lợng v cần cù l
những nhân tố đầu tiên hấp dẫn các công ty Đài Loan tới thị tr-ờng ny, Trần Phơng Mĩ,
phát ngôn viên của tập đoàn sản xuất da giày lớn nhất thế giới Pou Chen đã nhận xét nh- vậy.
Về phía Việt Nam, đây là một quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú,
đất đai màu mỡ, ng-ời lao động cần cù chịu khó. Giai đoạn từ sau đổi mới 1986 đến nay, nền
kinh tế tuy phát triển với tốc độ t-ơng đối cao song nhìn chung vẫn ở trình độ thấp, các ngành
công nghiệp vẫn tập trung vào nhóm ngành sử dụng nhiều lao động, nhu cầu về vốn rất lớn,
mặt hàng xuất khẩu chủ yếu vẫn là nguyên liệu thô, nông sản cũng nh- các loại hàng hoá có
hàm l-ợng chất xám thấp, sức lao động giá rẻ. Những yếu tố này khiến nền kinh tế Việt Nam
cần các đối tác kinh tế để bù đắp và cân bằng những nh-ợc điểm, để biến những nh-ợc điểm
này thành lợi thế cạnh tranh lợi hại.
Đối với Đài Loan, Việt Nam luụn c gng duy trỡ mi quan h hu ho ny, c bit l
quan h kinh t. Đài Loan không có nhiều tài nguyên thiên nhiên và nguồn lực này dng nh
b cạn kiệt sau thi k phát triển kinh tế thần kỳ. Môi trờng bị tn phá nặng nề, đất đai,

năng l-ợng b khai thỏc cạn kit, cơ sở phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao
động với trình độ công nghệ thấp khụng cũn. Với những thành tựu kinh tế đã đạt đ-ợc, đời
sống ng-ời dân Đài Loan ngày càng đ-ợc nâng cao và kt quả tất yếu là giá nhân công tăng
lên dẫn đến sự giảm sút sức cạnh tranh của các ngành nghề cần nhiu lao động. Hàng hoá
đ-ợc sản xuất phong phú trong khi thị tr-ờng tiêu thụ trong n-ớc hạn hẹp. Để khắc phục tình
trạng này, Đài Loan đã mở rộng đầu t- sang các n-ớc có trình độ kém phát triển hơn và Việt
Nam là một trong những điểm đến hứa hẹn mang lại nhiều lợi nhuận. Bên cạnh việc các doanh
nghiệp Đài Loan ồ ạt sang Việt Nam mở các công ty con thì cũng ngày càng nhiều các lao
động Việt Nam đ-ợc đ-a sang Đài Loan làm việc với mức l-ơng t-ơng đối cao và môi tr-ờng
làm việc đang dần vào ổn định.
Gần đây, việc Việt Nam và Đài Loan gia nhập WTO, trở thành hai thực thể của một tổ
chức kinh tế toàn cầu lớn đã khiến cho quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan thực sự đứng

3
tr-ớc một t-ơng lai rộng mở. Cùng có những cam kết theo tiêu chuẩn quốc tế về thuế quan, hỗ
trợ hợp tác th-ơng mại và đầu t- và sự trợ giúp từ các n-ớc thành viên WTO, quan hệ kinh tế
giữa hai bên đang phỏt tri n m nh m không ngừng đạt đ-ợc những b-ớc tiến cụ thể. Tuy
nhiên, điểm l-u ý trong quan hệ Vit Nam - i Loan l, hin nay Việt Nam cũng là điểm thu
hút đầu t- của rất nhiều quốc gia trên thế giới, cũng có nghĩa là Đài Loan sẽ phải cạnh tranh
nhiều hơn trong việc sử dụng nguồn lao động giá rẻ của Việt Nam; bên cạnh đó là xu thế xuất
khẩu lao động mạnh mẽ từ Việt Nam sang Đài Loan và ngày càng nhiều ng-ời lao động Vi t
Nam bỏ trốn cũng tiềm ẩn một số nguy cơ ảnh h-ởng đến quan hệ Việt Nam - Đài Loan.
Bởi vậy, nghiên cứu về quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan, chỉ ra những thuận lợi,
những thách thức và dự báo những xu h-ớng phát triển l hết sức cần thiết. Nói cách khác,
việc tác gi chọn đề ti Quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan trong những năm gần đây -
thực trạng và triển v ng lm luận văn thạc sỹ l có ý nghĩa thiết thực.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu
Mặc dù quan hệ kinh tế Đài Loan - Việt Nam đã bắt đầu từ những năm 90 của thế kỷ
XX, song vấn đề nghiên cứu Đài Loan nói chung và quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan nói
riêng mới chỉ đ-ợc khai thác trong vài năm gần đây. Ch-a có một cuốn sách hay một công

trình nghiên cứu chính thức nào về Đài Loan, song đã có nhiều bài viết của các nhà nghiên
cứu ở Viện Nghiên cứu Đông Bắc á và một số Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Khoa h c Xó
h i (KHXH) Việt Nam tiên phong trong lĩnh vực này, có thể kể ra đây một số công trình
nghiên cứu :
1. Phan Cao Nht Anh (2007), Xut khu lao ng Vit Nam sang i Loan, Nghiờn
cu ụng Bc , s 6.
2. Ngụ Xuõn Bỡnh (2007), Hp tỏc kinh t Vit Nam i Loan trong bi cnh hi
nhp kinh t ụng , NXB Lao ng xó hi, H Ni
3. Trn Mnh Cỏt (2007), Vn cụ dõu Vit Nam v chỳ r i Loan, Nghiờn cu
ụng Bc , s 3.
4. Phựng Th Hu (2003), Nhng kinh nghim Vit Nam cú th tham kho qua vic
tỡm hiu con ng phỏt trin kinh t xó hi i Loan, Nghiờn cu Trung Quc, s
5.
5. Lu Vn Hng (2005), Xut khu lao ng ca Vit Nam sang th trng ụng Bc
- Thc trng v gii phỏp, Lun vn Thc s kinh t, H Ni.

4
6. Nguyn Liờn Hng (2002), Bc u tỡm hiu v lnh vc hp tỏc lao ng gia
Vit Nam v i Loan, Nghiờn cu Trung Quc, s 6.
7. Nguyn ỡnh Liờm (2006), Cụng nghip hoỏ nụng nghip v nụng thụn i Loan,
NXB KHXH, H Ni.
8. Nguyn ỡnh Liờm (1995), Quan h kinh t i Loan Vit Nam trong bi cnh
chung ca chớnh sỏch hng Nam, Tp chớ nghiờn cu Trung Quc, s 1.
9. Dng Vn Li (2002), Nghiờn cu quan h mu dch Vit Nam i Loan t 1993
n 2002, ti cp vin, H Ni.
10. Phm Quý Long (2007), Thỳc y v m rng c hi trao i thng mi Vit
Nam i Loan thi k sau khi Vit Nam gia nhp WTO, Nghiờn cu ụng Bc
, s 2.
11. Phm Th Hng Phng (2006), Tỡnh hỡnh u t trc tip ca i Loan vo Vit
Nam trong giai on t 1988 n 2005, Nghiờn cu ụng Bc , s 6.

12. Nguyn Huy Quý (2005), K tớch kinh t i Loan, NXB Chớnh tr quc gia, H
Ni.
13. Phm c Thnh (2002), Quan h thng mi, u t i Loan v cỏc nc ụng
Nam , Nghiờn cu ụng Nam , s 6, H Ni.
14. Dng Minh Tun (2007), Xut khu lao ng Vit Nam sang i Loan, Hp tỏc
kinh t Vit Nam i Loan trong bi cnh hi nhp kinh t ụng .
Nh vy õy l nhng cụng trỡnh tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu Đài Loan và
quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan, đã b-ớc đầu phân tích một cách khái quát về Đài Loan.
Tuy nhiên, với sự phát triển không ngừng của quan hệ Việt Nam - Đài Loan trong những năm
qua cần có một sự đầu t- nghiên cứu sâu, rộng hơn nữa về ng-ời dân Đài Loan, nền kinh tế
Đài Loan, một trong những vùng lãnh thổ có tầm ảnh h-ởng kinh tế lớn trong khu vực Đông
Bắc á, một đối tác kinh tế quan trọng của Việt Nam. Những hiểu biết này sẽ giúp Việt Nam
và Đài Loan đ-a ra đ-ợc những chính sách phát triển kinh tế phù hợp đôi bên cùng có lợi.
3. Mc ớch v nhim v nghiờn cu
Mục đích nghiên cứu chủ yếu của luận văn: làm rõ thực chất quan hệ kinh tế Việt Nam
- Đài Loan, từ đó đề xuất một số giải pháp thúc đẩy quan hệ kinhtế Việt Nam - Đài
Loan phát triển hơn nữa, đồng thời góp phần đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá và
hiện đại hoá của Việt Nam.
Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn bao gồm:

5
Thứ nhất, phân tích các nhân tố ảnh h-ởng đến quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan .
Thứ hai, phân tích và đánh giá thực trạng quan hệ kinh tế Việt Nam Đài Loan.
Và thứ ba, nêu dự báo xu h-ớng và đề xuất một số giải pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế
Việt Nam - Đài Loan.
4. i tng v phm vi nghiờn cu
Đối t-ợng nghiên cứu : Quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan thực chất là quan hệ
th-ơng mại và đầu t- giữa hai bên: Đó là th-ơng mại song ph-ơng; các hình thức đầu
t- v lĩnh vực thu hút đầu t- ; hợp tác lao động.
Phạm vi nghiên cứu: Do đặc điểm quan hệ kinh tế giữa hai n-ớc mới chỉ đ-ợc chính

thức hoá trong những năm gần đây nên luận văn xin đ-ợc tập trung nghiên cứu mối
quan hệ này trong vòng 10 năm trở lại đây.
5. Phng phỏp nghiờn cu
Luận văn sử dụng một số ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học thông dụng, bao gồm: duy vật
biện chứng, duy vật lịch sử thống kê, phân tích, so sánh, nhận xét đánh giá của các chuyên
gia.
6. D kin nhng úng gúp mi ca lun vn
Về mặt khoa học: Hệ thống hoá và khái quát hoá về quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và
Đài Loan.
Về mặt thực tiễn: Các giải pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan mà luận
văn đề xuất sẽ góp phần t- vấn cho các cơ quan hoạch định chính sách kinh tế của Việt Nam
trong việc hoạch định đối sách kinh tế với Đài Loan; đồng thời là tài liệu hữu ích cho những ai
quan tâm đến vấn đề kinh tế Việt Nam - Đài Loan .
7. B cc ca lun vn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và mục lc, đề tài gồm ba
phần chính sau đây:
Ch-ơng 1 Các nhân tố tác động tới quan hệ Việt Nam - Đài Loan.
Ch-ơng 2 Hiện trạng quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan
Ch-ơng 3 Triển vọng và giải pháp để thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài
Loan

6
Ch-ơng 1. các nhân tố tác động
tới quan hệ việt nam - đài loan
1.1. Ton cu hoỏ
Toàn cầu hoá là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh
tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ
chức hay các cá nhân ở góc độ văn hoá, kinh tế trên quy mô toàn cầu.
Tin trỡnh ton cu húa c tip tc k t sau cuc chin tranh ny m c trng ca
nú l gia tng trao i thng mi v u t quc t kt hp vi vic hỡnh thnh cỏc

nh ch quc t v khu vc.
Đối với nền kinh tế Việt Nam, tác động của toàn cầu hoá kinh tế đã đ-ợc nhìn nhận
đúng đắn thể hiện trong những chiến l-ợc phát triển kinh tế kể từ năm 2000 đến nay.
Chúng ta đã có một chin lc ngoi giao tớch cc, ch ng, a phng húa, a dng
húa cỏc mi quan h; lm bn vi tt c cỏc quc gia trờn th gii trờn c s tụn trng
quyn bỡnh ng, úng gúp tớch cc cho hũa bỡnh v phỏt trin ca c nhõn loi.
Đối với Đài Loan, chính thức gia nhập WTO tạo cho Đài Loan thế và lực mới trên
tr-ờng quốc tế. Đài Loan sẽ giữ vai trò và tuân thủ các nguyên tắc giống nh- 143 thành
viên khác của WTO và cạnh tranh một cách bình đẳng trên tr-ờng quốc tế mà không bị
phân biệt đối xử nh- tr-ớc khi gia nhập WTO. Tham gia vào WTO đem lại nhiều cơ
hội cho Đài Loan hơn cả về mặt chính trị cũng nh- kinh tế.
1.2 Khu vc hoỏ v liờn kt kinh t ụng
Châu á đã và đang trở thành trung tâm tăng tr-ởng năng động nhất của thế giới. Là
thành viên của cộng đồng Châu á, Việt Nam và Đài Loan đ-ơng nhiên chịu ảnh h-ởng
của sự phát triển kinh tế thần kỳ này, bao gồm cả những tác động tích cực và tiêu cực.
Khi cp ti khu vc húa v kinh t ngi ta thng núi ti mt s kiu tha thun
u ói khu vc theo mc hi nhp v thng mi v kinh t: Tho thun mu dch
u ói khu vc; Hip nh mu dch t do; Liờn minh thu quan; Th trng chung;
Liờn kt kinh t
1.3 Chớnh sỏch Hng Nam ca i Loan
Nm 1981 ti Malaysia, ln u tiờn xut hin Chớnh sỏch hng ụng. õy l chớnh
sỏch kinh t nhm thu hỳt dũng vn v cụng ngh cao t cỏc quc gia phng ụng,
ú l Nht Bn, Hn Quc v i Loan. Tuy nhiờn thi k ny i Loan khụng cú
vn d u t ra nc ngoi

7
Cỏc quc gia ụng Nam ỏp dng chớnh sỏch ny nh chin lc v kinh t nhm
gim s l thuc quỏ mc vo cỏc nc phng Tõy v tỏi thit mi quan h kinh t
gn gi vi cỏc quc gia ụng . Cú th núi õy l chớnh sỏch to tin cho
chớnh sỏch hng Nam ca i Loan sau ny khi tip tc xu th to mt dũng vn

t cỏc nc ụng ti cỏc nc ụng Nam .
Tháng 5 năm 1987, Chính phủ Đài Loan mới nới lỏng các qui định về th-ơng mại với
n-ớc ngoài và cho phép các cá nhân mang vốn ra n-ớc ngoài và hệ quả của việc này là
đầu t- ra n-ớc ngoài của Đài Loan lên tới 5 triệu USD.
Nhm mở rộng nền tng kinh tế, Đi Loan phát triển chính sách Hớng Nam vo
tháng 7 năm 1994. Đài Loan đã xuất khẩu một l-ợng vốn lớn và công nghệ vào Đông
Nam . Họ đang chờ đợi sự xuất hiện của một khu vực công nghiệp ở đây để từ đó có
thể hợp tác nhiều hơn nữa trong các lĩnh vực công nghiệp với các chính phủ ở khu vực
này.
1.4 i mi chớnh sỏch i ngoi ca Vit Nam
ng li i mi trong chớnh sỏch i ngoi ca Vit Nam:
o Luụn i mi t duy cho kp vi s phỏt trin ca thi i
o t li ớch dõn tc lờn trờn ht v nm vng nguyờn tc c lp, t ch trong
mi hot ng i ngoi
o Trong khi chỳng ta ch trng tr thnh bn v i tỏc tin cy ca cỏc dõn tc
trong cng ng quc t thỡ u tiờn hng u l phi cú quan h lỏng ging tt
vi tt c cỏc nc trong khu vc v cú quan h cõn bng vi tt c cỏc nc ln
o Cú s phi hp cht ch gia mt trn ngoi giao v mt trn kinh t i ngoi
o Luụn tuyt i trung thnh v chp hnh nghiờm chnh s lónh o ca ng
Trờn c s ng li i ngoi ú, Vit Nam ó cú nhng hnh ng i mi trong
quan h i ngoi:
o Ch trng m rng quan h hp tỏc nhiu mt, song phng v a phng vi
cỏc nc v vựng lónh th, trong ú u tiờn cho vic phỏt trin quan h vi cỏc
nc lỏng ging v khu vc, vi cỏc nc v trung tõm chớnh tr, kinh t quc t
ln, cỏc t chc quc t v khu vc trờn c s nhng nguyờn tc c bn ca lut
phỏp quc t v Hin chng Liờn Hp Quc.
o Ch ng m phỏn v ký kt vi nhiu nc trong v ngoi khu vc nhng
khuụn kh quan h hu ngh v hp tỏc ton din cho th k 21. Nhiu Hip
nh, tho thun quan trng ó c ký kt nh Hip nh Thng mi song


8
phương Việt Nam - Hoa Kỳ, Hiệp định về biên giới trên bộ, Hiệp định về phân
định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định nghề cá với Trung Quốc, Hiệp định về phân
định thềm lục địa với In-đô-nê-xia…
o Tham gia sâu rộng và ngày càng hiệu quả ở các tổ chức khu vực như ASEAN,
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn Á - Âu
(ASEM), trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới
(WTO).



Ch-¬ng 2. hiÖn tr¹ng quan hÖ kinh tÕ ViÖt nam - ®µi loan
2.1 Quan hệ thương mại
 Chính sách mở cửa của Việt Nam, đồng hành với các chính sách tự do hóa thương mại
và khuyến khích FDI của Đài Loan đã tạo động lực thúc đẩy các quan hệ kinh tế giữa
hai phía.
 Quan hệ thương mạiViệt Nam - Đài Loan bắt đầu phát triển vào giữa những năm 1980
và kim ngạch xuất nhập khẩu của cả hai quốc gia năm sau luôn cao hơn năm trước cho
đến nay. Tăng trưởng xuất nhập khẩu hai chiều tăng bình quân 10- 15%/năm.
2.2.1. Xuất khẩu của Đài Loan Sang Việt Nam
 Xuất khẩu của Đài Loan sang Việt Nam đối với những sản phẩm công nghiệp hàng
đầu kể từ năm 1990 đã tăng liên tục trong hơn mười lăm năm qua
 Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Đài Loan sang Việt Nam bao gồm: dầu thô,
máy móc thiết bị, vải, thép, nhựa và các phụ kiện cho công nghiệp dệt, may mặc, đồ
nội thất và da giày
2.1.2. Xuất khẩu của Việt Nam sang Đài Loan
 Thực tế cho thấy cơ cấu các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu từ Việt Nam sang Đài Loan
đã có nhiều thay đổi trong thời gian qua, phản ánh nhu cầu và lợi thế cũng như bất lợi
thế của Việt Nam trong các giai đoạn phát triển khác nhau suốt hơn hai thập kỷ qua.
 Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Đài Loan bao gồm: sản phẩm

gỗ và tre nứa, nông sản, lâm sản, chăn nuôi gia súc và cá , các sản phẩm kim loại xây

9
dựng và kim loại cơ bản, dệt kim, khai mỏ và khai thác đá, sản phẩm cao su và đồ đạc
nội thất
2.2. Đầu tư trực tiếp của Đài Loan vào Việt Nam: hiện trạng và đặc điểm
2.2.1. Hiện trạng
 Tính từ năm 1988 đến tháng 5/2004, Thương gia Đài Loan đầu tư vào Việt Nam 1137
dự án (đứng đầu về số dự án), tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 6,396 tỷ USD (đứng thứ
hai về vốn sau Xingapo). Nếu tính đầu tư của Đài Loan thông qua nước thứ ba thì đầu
tư của Đài Loan vào Việt nam đứng thứ nhất.
 Có thể nói Đài Loan đã đầu tư vào hầu hết các ngành kinh tế quan trọng của Việt nam:
lĩnh vực công nghiệp nhẹ , công nghiệp nặng, nông lâm nghiệp và thuỷ sản, giao thông
vận tải, khách sạn, du lịch, xây dựng văn phòng cho thuê, xây dựng hạ tầng khu công
nghiệp, khu chế xuất…
 Các dự án đầu tư của Đài Loan phân bố tại 43 tỉnh thành phố trong cả nước và đầu tư
tập trung vào các tỉnh phía nam như Hồ Chí Minh, vốn đầu tư; Đồng Nai; Bình
Dương; Long An. Đầu tư của Đài Loan tại Việt Nam sử dụng khoảng 100.000 lao
động trực tiếp và hàng vạn lao động gián tiếp.
 Trong 8 tháng đầu năm 2008 Đài Loan tiếp tục đứng đầu trong số 38 quốc gia và vùng
lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với 112 dự án, vốn đầu tư 8,6 tỷ USD, chiếm 18,6%
tổng vốn đăng ký.
2.2.2. Những đặc điểm chính
* Đầu tư trực tiếp và tác động thương mại
 FDI có thể gây ra hiện tượng xuất khẩu ngược, điều này có nghĩa là nước đầu tư sẽ
nhập khẩu lại hàng hóa của mình hay đây chính là kiểu “thương mại tam giác”: Một
sản phẩm xuất khẩu ban đầu từ nước đầu tư sẽ trở thành sản phẩm nhập khẩu của
chính các nước đó, và được nhập khẩu từ các nước nhận đầu tư.
 Tuy nhiên, khi các khoản đầu tư nước ngoài có liên quan đến việc sản xuất bổ dọc
theo ngành giữa các quốc gia, thương mại nội ngành của các công ty đa quốc gia sẽ

gia tăng, các công ty này xuất khẩu các linh kiện từ các nước đầu tư sang các nước
nhận đầu tư để lắp ráp, hoàn thiện sản phẩm. Điều này cũng có nghĩa là FDI dẫn tới
việc nhập khẩu của các nước nhận đầu tư. Người ta còn gọi là nhập khẩu do FDI.

10
* Đầu tư trực tiếp từ Đài Loan vào Việt Nam và xuất khẩu hàng hoá từ Việt Nam (xuất khẩu
ngược)
Biểu đồ 2. 1 Phân bố FDI của Đài Loan và tái xuất sang Đài Loan theo ngành năm 2005

Chú Thích: FDI (Nguồn Đầu Tư của Đài Loan vào Việt Nam)
TD là lượng hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Đài Loan
Nguồn: Bộ Kinh tế Đài Loan
* Đầu tư trực tiếp của Đài Loan vào Việt Nam và nhập khẩu từ Đài Loan (nhập khẩu do FDI)

Biểu đồ 2. 2 Phân bổ nguồn FDI Đài Loan và nhập khẩu từ Đài Loan theo ngành năm
2005

11

Chú Thích: FDI (Nguồn đầu tư của Đài Loan vào Việt Nam)
TD là lượng hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Đài Loan
Nguồn: Bộ Kinh tế Đài Loan
 Có thể thấy rằng vốn đầu tư của Đài Loan vào Việt Nam trên thực tế đã tạo thuận lợi
cho hoạt động tái xuất, tức là, có nhiều ngành xuất khẩu từ Việt Nam sang Đài Loan
có thể chi phối đến vốn đầu tư trực tiếp của Đài Loan tại Việt Nam. Ngược lại, có rất
ít dấu hiệu cho thấy vốn đầu tư trực tiếp từ Đài Loan mang lại lợi thế cho xuất khẩu từ
Đài Loan sang Việt Nam.
* Khối lượng vốn lớn, hình thức đầu tư đa dạng và phân bố trên phạm vi cả nước
 Thống kê cho thấy, các nhà đầu tư Đài Loan chiếm vị trí số một tại Việt Nam trong
nhiều năm. Tính đến tháng 11 năm 2007 số dự án đầu tư của Đài Loan là 1525

(22,7%), với tổng giá trị vốn đăng ký là 8,85 tỉ đô la.
 Đài Loan đã có kinh nghiệm đầu tư tại các nước ASEAN cho nên khi đầu tư vào Việt
Nam họ ưa chuộng hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài, đây được coi là loại hình
đầu tư chủ yếu. Tuy nhiên FDI của Đài Loan tại Việt Nam cũng rất đa dạng và phong

12
phú về hình thức đầu tư (hợp đồng hợp tác kinh doanh, công ty cổ phần, liên doanh,
100% vốn nước ngoài)
 Đầu tư của Đài Loan được rải đều khắp ba miền của Việt Nam. FDI của Đài Loan đã
có mặt tại 50, thành phố của Việt Nam. Các tỉnh phía Nam được các nhà đầu tư Đài
Loan ưa chuộng hơn. Các tỉnh có nhiều dự án và vốn lớn: Đồng Nai 272 dự án (xấp xỉ
2,5 tỉ đô la); thành phố Hồ Chí Minh 379 dự án (1,8 tỉ đô la); Bình Dương 426 dự án
(1,5 tỉ đô la)… Các tỉnh phía Bắc, kể cả các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng….
chưa thu hút được nhiều nhà đầu tư Đài Loan.
2.3. Hợp tác lao động Việt Nam - Đài Loan
2.3.1. Nhu cầu lao động nước ngoài của Đài Loan
 Nền kinh tế Đài Loan đã phải đối mặt với những thay đổi sâu sắc trong cơ cấu lao
động và nhân khẩu do hiện tượng chuyển dịch dân số và già hóa dân số. Theo dự đoán
của các nhà nghiên cứu về tình hình thay đổi dân số ở Đài Loan thì dân số ở hòn đảo
này sẽ giảm mạnh trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến 2030.
 Sự suy giảm dân số và kéo dài thời gian học tập khiến nguồn nhân lực cung cấp cho
thị trường lao động trong nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
 Nhu cầu về các dịch vụ xã hội tăng lên trong khi hoạt động này lại ít được sự quan tâm
của chính phủ.
 Hiện nay, nhu cầu lao động của các ngành công nghiệp thuộc nhóm 3D rất lớn nhưng
rất ít người Đài Loan muốn tham gia lao động trong nhóm ngành này.
2.3.2. Hợp tác lao động phổ thông
 Lao động từ Việt Nam sang Đài Loan chủ yếu thông qua các trung tâm giới thiệu lao
động ở Việt Nam.
 Lao động Việt Nam ở Đài Loan phân theo ngành nghề:


Bảng 2. 1 Lao động Việt Nam tại Đài Loan
(Đơn vị: người, %)
Năm

Tháng
12-2003
Tháng
2-2004
Tháng
3-2005
Tháng
2-2006
Tháng
11-2006
Ngành

%

%

%

%

%

13
Tổng cộng
5760

3
100
6122
2
100
9309
0
100
8168
4
100
71021
100
Các công trình
công lớn
185
0,32
188
0,3
431
0.5
526
0,6
561
0,7
9
6 ngành và 15
loại nghề
-
-

-
-
-
-
-

-
-
Hộ lý, chăm
sóc người bệnh
3993
2
6932
4338
8
70,9
7432
5
79.8
6103
1
74,7
47741
6,7
2
Giúp việc gia
đình
465
0,8
474


0,8
590
0.6
432
0,53
312
0,4
Thuyền viên
2241
3,9
2242

3,7
1816
2
1143
1,4
727
1
68 loại nghề
36

0,06
36
0,06
18
0.02
7


8

73 loại nghề
1
0
1

1

1

-

Gốm, sứ
1
0
1

1

-

-

Dự án tu sửa
xây mới nhà
xưởng
10

10

0,02
8

-

-

Dự án khu công
nghệ cao
-
-
-
-
-
-
-

-

Các nghề lao
động nặng nhọc,
nguy hiểm
-
-
-
-
-
-
-


563
0,8
2
Các ngành chế
tạo chủ yếu
4036
7
3942
394
2
3409
3,7
3493
4,2
5325
5
Công trình xây
dựng lớn
21

21
21
10
0.01
44
0,5
127
0,1
8
Các ngành chế

tạo thuê lao
động định kỳ 2
năm
7926
13,8
8056
13,2
8506
9,1
9350
11,4
10164
14,
3
Ngành chế tạo
công nghệ phổ
thông (truyền
thống)
2672
4,6
2815
4,6
3919
4,2
5621
6,9
7259
10,
2
Ngành chế tạo

công nghệ cao
(phi truyền
thống)
77
0,00
1
48

0,08
56
0,06
36
0,04
34
0,0
4

Nguồn: Sách “Hợp tác kinh tế Việt Nam – Đài Loan trong bối cảnh hội nhập kinh tế Đông
Á”, 2007, tr.166, NXB Lao động – xã hội

 Một trong những đặc trưng của lao động xuất khẩu của Việt Nam tại Đài Loan là tỷ
trọng lao động nữ lớn hơn đáng kể so với lao động nam. Sự chênh lệch này là do cơ

14
cấu lao động xuất khẩu lao động của Việt Nam tại Đài Loan có tỷ trọng ngành dịch vụ
công và tư nhân rất lớn chủ yếu là các lao động chăm sóc người bệnh, giúp việc gia
đình (từ đầu năm 2004 đến đầu năm 2006, tỷ trọng ngành này luôn lớn hơn 70%) còn
những ngành có nhiều lao động nam như các ngành công nghiệp cơ khí, xây dựng, các
ngành công nghiệp truyền thống và phi truyền thống thường có tỷ trọng rất thấp.


2.3.3. Hợp tác lao động qua hình thức kết hôn
 Từ cuối những năm 1980, ngày càng nhiều phụ nữ Việt Nam và ở các quốc gia khác
đến định cư ở Đài Loan thông qua con đường kết hôn.
 Những cuộc hôn nhân giữa cô dâu Việt Nam và chú rể Đài Loan chủ yếu bắt đầu bằng
việc đàn ông Đài Loan sang Việt Nam tìm vợ và phải trả tiền cho dịch vụ tìm vợ thông
qua các trung tâm môi giới hôn nhân.
 Những người vợ Việt Nam có vai trò khá quan trọng trong việc trợ giúp những ông
chồng Đài Loan trong việc nghiên cứu thị trường và phát triển kinh doanh tại Việt
Nam
 Ảnh hưởng tiêu cực trong những cuộc kết hôn Việt Nam – Đài Loan là việc các cô dâu
Việt Nam bị ngược đãi (chiếm 10% trong tổng số cô dâu Việt Nam ở Đài Loan)
 Ảnh hưởng tích cực thể hiện qua việc Đài Loan có thêm một nhóm lực lượng lao động
mới cung cấp cho thị trường lao động đang bị "suy giảm" trong những năm gần đây,
từ đó cũng góp phần hạn chế những vấn đề gây ra do sự thay đổi cơ cấu lao động của
hòn đảo này. Đông thời, việc kết hôn với người Đài Loan ở phương diện nào đó đã tạo
nơi ở, thu nhập, công ăn việc làm cho những lao động nữ của Việt Nam, đồng thời
thúc đẩy giao lưu văn hoá giữa Việt Nam và Đài Loan.
2.3.4. Hợp tác lao động thông qua đầu tư trực tiếp
 Tại những công ti do người Đài Loan làm chủ có sự phân chia lao động rất rõ ràng. Vị
trí cao nhất thường là người Đài Loan. Những người làm các công việc hành chính
thường là người Việt gốc Trung Quốc hay người Hoa được thuê từ nước bản xứ. Vị trí
quản lí hay kỹ thuật sản phẩm do chuyên gia người Trung Quốc đảm nhiệm, chỉ
những người trực tiếp sản xuất tại các dây chuyền là công nhân người Việt hay người
Việt gốc Trung.

15
 Người Việt gốc Trung Quốc tại các công ti do người Đài Loan làm chủ đóng vai trò
hết sức hạn chế nếu không nói là vai trò nhỏ bé.
2.4. Đánh giá chung về quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan
Những thành tựu đạt được trong quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan lớn hơn cả

mong đợi và vượt xa các dự đoán của các nhà kinh tế.
Có được kết quả trên là do sự nỗ lực của cả hai phía, bên cạnh đó, môi trường hợp tác
khu vực nhất là liên kết kinh tế Đông Á đã và đang ngày càng được cải thiện cũng là một yếu
tố không thể thiếu, tạo cơ hội thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan.
Việt Nam và Đài Loan chỉ khai thông quan hệ kinh tế - văn hoá mà không có quan hệ
ngoại giao và chính trị chính thức. Đây là một thiệt thòi và nhiều khi là một vật cản lớn. Song
hai phía đã biết cách để để vượt qua.
Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa Việt Nam và Đài Loan đã gây ra hiệu
ứng dominô đối với các vấn đề khác đối với Việt Nam nhất là sức cạnh tranh của các doanh
nghiệp Việt Nam kém hơn so với đối tác Đài Loan. Những yếu kém trong cơ sở hạ tầng kinh
tế - kỹ thuật, quản lý kinh doanh, hoạt động marketing, vốn, trình độ lành nghề của người lao
động…. và cả môi trường pháp lý chậm được cải thiện là những yếu tố ảnh hưởng tới quan hệ
kinh tế Việt Nam - Đài Loan.
Ch-¬ng 3. TriÓn väng quan hÖ kinh tÕ viÖt nam - ®µi loan
3.1. Định hướng phát triển kinh tế Đối ngoại của Việt Nam
3.1.1. Về thương mại quốc tế
 Gia tăng kim ngạch xuất khẩu đảm bảo nhập khẩu những hàng hóa cần thiết, nhất là
những vật tư, thiết bị chủ yếu có tác động đến nâng cao năng suất lao động và hiệu quả
kinh tế.
 Hướng tới tạo lập thị trường ổn định cho một số mặt hàng bằng thủy sản và hàng công
nghiệp có khả năng cạnh tranh cao.
 Tìm kiếm các thị trường mới, kết hợp với việc mở rộng thị phần ở các thị trường
truyền thống, nhất là các thị trường ở Đông Á, trong đó có Đài Loan.
 Tiếp tục huy động các nguồn lực, đặc biệt là nguốn vốn ngân sách và vốn vay ODA để
cải thiện cơ sở hạ tầng phục vụ xuất- nhập khẩu; đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

16
đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và xuất-
nhập khẩu nói riêng.
3.1.2. Về thu hút vốn đầu tư trực tiếp (FDI)

 Tìm cách thu hút đầu tư trực tiếp đặc biệt là từ các đối tác chính của Việt Nam như
Đài Loan, Hàn quốc, Nhật Bản, Singapo, Trung Quốc, Hồng Kông, Hoa Kỳ…
 Định hướng và có các chính sách thích hợp để khuyến khích các nhà đầu tư nước
ngoài tập trung vào các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, các ngành công
nghệ cao, công nghiệp chế biến kết cấu hạ tầng kinh tế và các ngành mà Việt Nam có
lợi thế.
 Thực thi các chính sách thích hợp để định hướng luồng vốn FDI tập trung vào các khu
kinh tế trọng điểm, gắn liền với chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế
quốc gia.
 Đa dạng hóa hình thức đầu tư và thực thi cơ chế phù hợp để thu hút nhiều hơn nữa
nguồn vốn nước ngoài.
3.2. Triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan
3.2.1. Quan hệ ngoại giao và chính trị sẽ giữ nguyên hiện trạng
3.2.2. Cơ cấu xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Đài Loan ít có sự thay đổi sang kim ngạch
vẫn tiếp tục gia tăng
3.2.2. Cơ cấu xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Đài Loan ít có sự thay đổi sang kim ngạch
vẫn tiếp tục gia tăng
3.2.4. Hợp tác phát triển nguồn nhân lực sẽ được chú trọng phát triển hơn song ở mức độ
tiệm tiến chứ không có đột biến
3.3. Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam- Đài Loan
3.3.1. Các giải pháp từ chính phủ và cơ quan hoạch định chính sách
 Hoàn thiện môi trường pháp lý, thực hiện các cam kết song phương và đa
phương(APEC và WTO) với Đài Loan
 Minh bạch hóa công khai hơn các văn bản pháp lý, chính sách
 Tăng cường cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ hoạt động kinh tế đối ngoại, trong đó có
quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan

17
 Xây dựng chiến lược Marketing cấp quốc gia tại thị trường Đài Loan
 Khuyến khích hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa và xuất khẩu lao động sang

thị trường Đài Loan thông qua các công cụ tài chính
3.3.2. Các giải pháp từ phía doanh nghiệp
 Nghiên cứu hệ thống luật lệ của Đài Loan
 Chủ động và coi trọng hoạt động marketing quốc tế
 Đa dạng hóa các sản phẩm xuất khẩu kết hợp với nâng cao chất lượng hàng hóa
 Xây dựng và đăng ký nhãn hiệu hàng hóa
 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trình độ cao

References
Tiếng Việt
1. Phan Cao Nhật Anh (2007), “Xuất khẩu lao động Việt Nam sang Đài Loan”, Nghiên
cứu Đông Bắc Á, số 6.
2. Đỗ Ánh (2007), “Vài nét về đặc trưng của thị trường lao động Đài
Loan”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 7.
2. Ngô Xuân Bình (2007), Hợp tác kinh tế Việt Nam – Đài Loan trong bối cảnh hội
nhập kinh tế Đông Á, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội
3. Bộ Kinh tế Đài Loan (2005), Báo cáo năm 2005 của Cục Phát triển Công nghiệp.
4. Trần Mạnh Cát (2007, “Vấn đề cô dâu Việt Nam và chú rể Đài Loan”, Nghiên cứu
Đông Bắc Á, số 3.
5. Trần Văn Hằng (1995), Các giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về xuất khẩu lao
động ở Việt Nam giai đoạn 1995-2010, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Viện Kinh tế học,
Viện KHXH Việt Nam, Hà Nội.
6. Phùng Thị Huệ (2003), “Những kinh nghiệm Việt Nam có thể tham khảo qua việc
tìm hiểu con đường phát triển kinh tế xã hội Đài Loan”, Nghiên cứu Trung Quốc, số
5.
7. Lưu Văn Hưng (2005), Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Đông Bắc
Á - Thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Hà Nội.
8. Nguyễn Liên Hương, 2002, “Bước đầu tìm hiểu về lĩnh vực hợp tác lao động giữa
Việt Nam và Đài Loan”, Nghiên cứu Trung Quốc, số 6.


18
9. Nguyễn Đình Liêm (2006), Công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn Đài Loan,
NXB KHXH, Hà Nội.
10. Nguyễn Đình Liêm (1995), “Quan hệ kinh tế Đài Loan – Việt Nam trong bối cảnh
chung của chính sách hướng Nam”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 1.
11. Phạm Quý Long (2007), “Thúc đẩy và mở rộng cơ hội trao đổi thương mại Việt
Nam – Đài Loan thời kỳ sau khi Việt Nam gia nhập WTO”, Nghiên cứu Đông Bắc
Á, số 2.
12. Dương Văn Lợi (2002), Nghiên cứu quan hệ mậu dịch Việt Nam – Đài Loan từ 1993
đến 2002, Đề tài cấp viện, Hà Nội.
13. Phạm Thị Hồng Phượng, 2006, “Tình hình đầu tư trực tiếp của Đài Loan vào Việt
Nam trong giai đoạn từ 1988 đến 2005”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 6.
14. Nguyễn Huy Quý, 2005, Kỳ tích kinh tế Đài Loan, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Phạm Đức Thành, 2002, “Quan hệ thương mại, đầu tư Đài Loan và các nước Đông
Nam Á, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6, Hà Nội.
16. Dương Minh Tuấn, 2007, “Xuất khẩu lao động Việt Nam sang Đài Loan”, Hợp tác
kinh tế Việt Nam – Đài Loan trong bối cảnh hội nhập kinh tế Đông Á.

Tiếng Anh
17. Huang Chen-wei (2006), Taiwan’s Economic Transition under Regionalization and
Globalization (1980-2005), BISA Annual Conference, Ireland.
18. Chyungly Lee (2002), Enhancing Taiwan - Vietnam Stratefic Ties, Institute of
Iternational Relations, Taiwan.
19. Yung Chul Park (2006, Economic Liberalization an Integaration in East Asian,
Oxford University Press, New York.

C¸c website
20.
21.
22. htttp://mot.gov.vn

23.
24.
25.
26. 2004, 2005, 2006.
27.

19
28.
29.
30. Vµ c¸c tµi liÖu vÒ quan hÖ ViÖt Nam – §µi Loan l-u t¹i Th- viÖn ViÖn Nghiªn cøu
§«ng B¾c ¸.


×