Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập GIỮA kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.87 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA KÌ II – MƠN HĨA 11
Họ và tên:
I.ĐỒNG ĐẲNG – CẤU TẠO
Bài 1: Hoàn thành bảng sau:
Đồng đẳng

Ankan

Lớp

Anken

Ankin

Ankađien

Benzen và đồng
đẳng

Cơng thức
chung
Cấu tạo
Ví dụ
II. ĐỒNG PHÂN - DANH PHÁP

Bài 2: Viết công thức cấu tạo, gọi tên theo danh pháp thay thế các ankan có CTPT C 3H8, C4H10, C5H12
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................



Bài 3: Điền vào ô trống sau:
Tên
gọi

metan

etan

propan

butan

etilen

propen

axetilen

propin

benzen

CTPT

Bài 4: Viết công thức cấu tạo các chất sau: etilen,propen,axetilen,propin, buta-1,3-đien, PE, PVC.
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................

III.TÍNH CHẤT HĨA HỌC

Bài 5: Hồn thành các phương trình phản ứng sau:
TCHH của ankan
1. CH4 +

Cl2

TCHH của ankin

as
��

1:1

o

o

11. C2H2 + H2

xt,t

2. C2H6 ���
1500 C
������
l�
m l�
nh nhanh
CaO,to


4. CH3COONa + NaOH ����
TCHH của anken
5. C2H4 + Br2→
6. C3H6 + Br2→
to ,H

7. C2H4 + H2O ����
o

xt,t ,p
8. nCH2=CH2 ����
xt,to ,p

9. nCH2=CH-Cl ����
H2SO4 �
đ
����


1700 C
10. C2H5OH

3

Ni,to

0

3. 2CH4


t
����

Pd/PbCO �


12. C2H2 + H2 ���
13. C2H2 + Br2 (dư)→
HgCl2 �
�����
0
14. C2H2 + HCl 150200 C
H2SO4 , HgSO4
������

800 C
15. C2H2 + H2O
16. C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3→
17. CH≡C-CH3 + AgNO3 + NH3→
xt,to


18. Đimehóa: 2C2H2 ���
C
���
0 �
19. Trimehóa: 3C2H2 600 C
20. CaC2 + H2O →


1


Bài 6: Dẫn V(lít) C2H2 (ở đktc) qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3(dư), sau phản ứng thu được 24 gam kết tủa.
Tìm giá trị V
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
Bài 7: Dẫn V(lít) C3H4 (ở đktc) qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3(dư), sau phản ứng thu được 44,1 gam kết
tủa. Tìm giá trị V
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
Bài 8: Cho 4,2 gam anken X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Br2 1M. Tìm cơng thức phân tử, gọi tên X.
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol ankan X thu được 1,344 lít (đktc) khí CO2. Tìm cơng thức phân tử, gọi tên X.
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
Bài 10: Đốt cháy hồn tồn một hidrocacbon X, thu được 3,36 lít CO 2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Xác định công thức
phân tử của X.
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
Bài 11: Cho 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí A gồm C 3H6 và C2H2 tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì thấy có
12,8 gam Br2 tham gia phản ứng. Tính số mol mỗi khí có trong A.
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
Bài 12: Đun nóng V lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 trong bình kín, có xúc tác thích hợp. Sau phản ứng thu
được hỗn hợp khí Y gồm 0,1 mol C2H4, 0,2 mol C2H6, và 0,05 mol C2H2 dư .
a.Viết PTPƯ xảy ra.

b.Tính số mol H2 ban đầu.
c.Tìm giá trị V
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
Bài 13: Đun nóng V lít (đktc) hỗn hợp X gồm C3H4 và H2 trong bình kín, có xúc tác thích hợp. Sau phản ứng thu
được hỗn hợp khí Y gồm 0,2 mol C3H8, 0,1 mol C3H6, và 0,04 mol C3H4 dư .
a.Viết PTPƯ xảy ra.
b.Tính số mol H2 ban đầu.
c.Tìm giá trị V
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
Bài 14: Hỗn hợp khí X gồm C2H4, C2H6 và C2H2. Dẫn X vào lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 4,8 gam
kết tủa, đồng thời có khí Y thốt ra. Biết Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,05 mol Br 2. Nếu đốt cháy hồn
tồn Y thì thu được 0,18 mol khí CO2 . Tìm số mol mỗi chất trong X.
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
Bài 15: Hỗn hợp khí X gồm C3H8, C3H6 và C3H4. Dẫn X vào lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 14,7 gam
kết tủa, đồng thời có khí Y thốt ra. Biết Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol Br 2. Nếu đốt cháy hồn
tồn Y thì thu được 0,9 mol khí CO2 . Tìm số mol mỗi chất trong X.
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1- Khái niệm – đồng phân.
a. Đồng đẳng, cấu tạo.

Câu 1: Công thức phân tử chung của ankan là:
A. CnH2n + 2 ( n ≥ 1).
B. CnH2n ( n ≥ 2).
C. CnH2n -2 ( n ≥ 2).
Câu 2: Công thức phân tử chung của anken là:

D. CnH2n -6 ( n ≥ 6).


A. CnH2n + 2 ( n ≥ 1).
B. CnH2n ( n ≥ 2).
C. CnH2n -2 ( n ≥ 3).
D. CnH2n -6 ( n ≥ 6).
Công thức phân tử chung của ankadien là:
A. CnH2n + 2 ( n ≥ 1).
B. CnH2n ( n ≥ 2).
C. CnH2n -2 ( n ≥ 2).
D. CnH2n -2 ( n ≥ 3).
Câu 3: Công thức phân tử chung của ankin là:
A. CnH2n + 2 ( n ≥ 1).
B. CnH2n ( n ≥ 2).
C. CnH2n -2 ( n ≥ 2).
D. CnH2n -2 ( n ≥ 3).
Câu 4: Công thức phân tử chung của đồng đẳng benzen là:
A. CnH2n + 2 ( n ≥ 1).
B. CnH2n ( n ≥ 2).
C. CnH2n -2 ( n ≥ 2).
D. CnH2n -6 ( n ≥ 6).
Câu 5: Công thức cấu tạo chất có cơng thức phân tử C 2H4 là?
A. CH3-CH3.

B. CH≡CH.
C. CH2=CH2.
D. CH2=CH-CH=CH2
b. Đồng phân.
Câu 6: Số đồng phân của C4H10 là
A. 7.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Câu 7: Hợp chất C5H12 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 10.
Câu 8: Hợp chất C3H8 có bao nhiêu đồng phân?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
c. Đồng phân hình học cis- trans.
Câu 9: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH3CH=CH2.
B. CH3CH=CH-Cl.
C. CH3CH=C(CH3)2.
D. CH3CH2-CH=CH2.
Câu 10: Hợp chất nào sau đây khơng có đồng phân hình học?
A. CH3CH=CH2.
B. CH3CH=CHCl.
C. CH3CH=CHCH3.
D. C2H5-CH=CHCH3.

Câu 11: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)? CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II);
CH3CH=C(CH3)2 (III); C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5 (IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3 (V).
A. (I), (IV), (V).
B. (II), (IV), (V).
C. (III), (IV).
D. (II), III, (IV), (V).
2- Danh pháp.
Câu 12: Axetilen có CTPT là:
A. C2H4.
B. C2H2.
C. CH4.
D. C4H6.
Câu 13: Hợp chất hữu cơ mạch hở có cơng thức phân tử C2H4 có tên gọi là?
A. Etan.
B. etilen.
C. axetilen.
D. propen.
Câu 14: Hợp chất hữu cơ có cơng thức phân tử C2H2 có tên gọi là?
A. Etan.
B. etilen.
C. axetilen.
D. propen.
Câu 15: Hợp chất hữu cơ mạch hở có cơng thức phân tử C2H6 có tên gọi là?
A. Metan.
B. etilen.
C. axetilen.
D. propan.
Câu 16: Hợp chất hữu cơ mạch hở có cơng thức phân tử CH4 có tên gọi là?
A. propan.
B. etilen.

C. axetilen.
D. metan.
Câu 17: Benzen có CTPT là:
A. C2H4.
B. C2H2.
C. CH4.
D. C6H6.
Câu 18: Hợp chất Y có cơng thức cấu tạo:

Tên của Y là
A. 2-metylpropan.

B. 2-metylpentan.

Câu 19: Cho ankin X có cơng thức cấu tạo sau:
Tên của X là

C. 2-metylbutan.

D. 2-metylhexan.

CH3C C CH CH3
CH3

A. 4-metylpent-2-in.
B. 2-metylpent-3-in.
C. 4-metylpent-3-in.
3- Phản ứng thế của ankan.
Câu 20: Phản ứng đặc trưng của ankan là
A. phản ứng trùng hợp.

B. phản ứng thế.
C. phản ứng cộng.
Câu 21: Ankan khơng có phản ứng nào sau đây?
A. phản ứng trùng hợp.
B. phản ứng thế. C. phản ứng cộng.
Câu 22: Phản ứng thế giữa propan với Cl2 (tỉ lệ 1:1) cho mấy sản phẩm thế?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
Câu 23: Phản ứng thế giữa pentan với Cl2 (tỉ lệ 1:1) cho mấy sản phẩm thế?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
Câu 24: Phản ứng thế giữa 2-metylpropan với Cl2 (tỉ lệ 1:1) cho mấy sản phẩm thế?
A. 1.
B. 3.
C. 2.
4- Phản ứng cộng.

D. 2-metylpent-4-in.
D. phản ứng cháy.
D. phản ứng cháy.
D. 5.
D. 5.
D. 4


a. Cộng HCl/HBr/H2O.
Câu 25: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây?
A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng.

C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.
B. Phản ứng trùng hợp của anken.
D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.
Câu 26: Quy tắc Mac-côp-nhi-côp áp dụng cho trường hợp nào sau đây?
A. Phản ứng cộng H2 vào CH2=CH2. B. Phản ứng cộng Br2 vào CH2=CH-CH3.
C. Phản ứng cộng HBr vào CH2=CH2. D. Phản ứng cộng HCl vào CH2=CH-CH3.
Câu 27: Cho phản ứng: C2H2 + H2O � A. A là chất nào dưới đây
A. CH2=CHOH.
B. CH3CHO.
C. CH3COOH.
D. C2H5OH.
b. Cộng Br2.
Câu 28: Cho các chất: Metan, etilen, axetilen, toluen, butan, propin. Số chất làm mất màu dung dịch Br2 là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5
Câu 29: Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch Br2 là
A. CH4, C2H2, C2H4.
B. C6H6, C2H2,C2H4.
C. C2H6,C2H2, C2H4.
D. C2H2,C2H4, C3H6.
4- Phản ứng dd KMnO4
Câu 30: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch thuốc tím (KMnO 4)?
A. Metan.
B. Butan.
C. Etilen.
D. propan.
Câu 31: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch thuốc tím (KMnO 4)?
A. axetilen.

B. etilen.
C. propin.
D. propan.
5- Phản ứng thế của ank-1-in.
Câu 32: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3?
A. Etilen.
B. Axetilen.
C. But-2-in.
D. Propen.
Câu 33: Cho các chất: propen, etilen, axetilen, butan, propin, but-1-in. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3
trong NH3?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 34: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3 � X + NH4NO3.X có cơng thức cấu tạo là?
A. CH3-CAg≡CAg.
B. CH3-C≡CAg.
C. AgCH2-C≡CAg. D. A, B, C đều có thể đúng.

Câu 35: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH≡CH + AgNO3/ NH3
X + NH4NO3.X có cơng thức cấu tạo là?
A. CAg≡CAg.
B. HC≡CAg.
C. AgCH2-C≡CAg. D. A, B, C đều có thể đúng.
Câu 36: Để phân biệt etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây?
A. dd brom dư.
B. dd KMnO4 dư.
C. dd AgNO3 /NH3 dư.
D. các cách trên đều đúng.

6- Phản ứng Đime hóa- Trime hóa axetilen.
Câu 37: Đimehóa C2H2 thu được sản phẩm nào sau đây?
A. C4H6.
B. C4H4.
C. C6H12.
D. C6H6.
Câu 38: Trime hóa C2H2 thu được sản phẩm nào sau đây?
A. C4H6.
B. C4H4.
C. C6H12.
D. C6H6.
7- Bài tập tổng hợp.
Câu 39: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối
lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là
A. 40%.
B. 20%.
C. 25%.
D. 50%.
Câu 40: Dẫn V lít (ở đktc) hh X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y.
Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dd NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với
16 gam brom và cịn lại khí Z. Đốt cháy hồn tồn khí Z được 2,24 lít khí CO 2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của V
bằng
A. 11,2.
B. 13,44.
C. 5,60.
D. 8,96.




×