Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SẢN XUẤT SỮA CỦA ĐÀN BÒ SỮA VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN THUỘC TRẠM SỮA TG004 (NHÀ MÁY TRƯỜNG THỌ) TẠI QUẬN 12 – TP.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (632.57 KB, 49 trang )

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SẢN XUẤT SỮA
CỦA ĐÀN BÒ SỮA VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ
CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN THUỘC TRẠM
SỮA TG004 (NHÀ MÁY TRƯỜNG THỌ) TẠI
QUẬN 12 – TP.HCM
Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Th.S Châu Châu HoàngNguyễn Duy Mỹ


PHẦN I. MỞ ĐẦU


1. Đặt vấn đề
 Trong những năm gần đây, Việt Nam là
một trong các quốc gia có tốc độ tăng trưởng
kinh tế nhanh nhất thế giới.
 Thế nhưng, người chăn ni bị sữa đang
gặp phải những khó khăn như thức ăn gia súc
tăng cao, chất lượng con giống không đảm bảo,
dịch bệnh, lợi nhuận kinh tế thấp …


 Trước tình hình đó, nhà máy sữa Trường Thọ
đã điều chỉnh tăng giá thu mua sữa, giúp nông
dân giải quyết khó khăn về chi phí chăn ni.
 Trong thời gian tới, hiệu quả kinh tế của việc
chăn ni bị sữa có tăng lên khơng? Được sự
hướng dẫn của Th.S Châu Châu Hồng thuộc Bộ
mơn Chăn Ni Chun Khoa Trường Đại học


Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh, chúng tơi thực hiện
đề tài này


2. Mục đích
 Khảo sát tình hình chăn ni và khả năng
sản xuất sữa của đàn bò sữa lai Holstein
Friesian.
 Khảo sát hiệu quả kinh tế của các hộ chăn
nuôi theo quy mô khác nhau.


3. Yêu cầu
 Theo dõi và ghi nhận số liệu về khả năng
sản xuất sữa và một số chỉ tiêu sinh sản của đàn
bò.
 Ghi nhận các số liệu về :
 Chi phí sản xuất sữa tươi và doanh thu
tại trại.
 Tính lợi nhuận thu được của trại.


PHẦN II. NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP
KHẢO SÁT


1. Địa điểm khảo sát
Việc khảo sát được thực hiện tại điểm thu mua
sữa mã số TG004, tên trạm: Tôn Nữ Chi Giao, tại

quận 12 – Tp.HCM.

2. Thời gian khảo sát
 Từ ngày 3 tháng 3 đến ngày 7 tháng 7 năm 2007.


3. Đối tượng khảo sát
 Các nhóm giống bị có tỷ lệ máu lai 1/2, 3/4
và 7/8 Holstein Friesian đang cho sữa ở các hộ
nói trên .
 Các hộ chăn ni được phân thành 2 nhóm
theo quy mơ đàn bị cái đang cho sữa: từ 1 – 10
bò và 11 – 20 bò


4. Chỉ tiêu khảo sát trên cá thể bò sữa
Trọng lượng
Sử dụng thước dây đo trọng lượng bò của
Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam
Khả năng sinh sản
Khảo sát bằng cách gián tiếp qua sổ ghi chép
và phỏng vấn chủ trại
 Thời gian phối giống lại sau khi sanh
 Hệ số phối giống
 Khoảng cách giữa hai lứa đẻ


 Khả năng sản xuất sữa
 Sản lượng sữa /ngày
Khảo sát sản lượng sữa /ngày của từng cá

thể bò trong 8 ngày, các ngày khảo sát cách
nhau nửa tháng.


 Sản lượng sữa /chu kỳ
Cơng thức tính:
SLS /ngày (kg) x 30
SLS /chu kỳ =
(kg)
Tỷ lệ % SLS của tháng tương ứng
Bảng 2.1. Tỷ lệ % SLS từng tháng so với tổng sản lượng
sữa cả chu kỳ của các nhóm giống bị sữa lai HF
Nhóm
giống

Tháng
1

2

3

4

5

6

7


8

9

Tổng
10 cộng

1/2 HF 11,5 13,0 13,5 12,4

10,0 9,5 9,0 8,0 7,0 6,1

100

3/4 HF 11,2 12,4 13,0 12,0

11,4

9,6 9,5 8,0 6,8 6,1

100

7/8 HF 11,2 12,4 13,0 12,0

11,4

9,6 9,5 8,0 6,8 6,1
SLS: Sản lượng sữa

100



 Sản lượng sữa chu kỳ /100 kg thể trọng
Công thức tính:
SLSCK (kg) x 100
SLSCK /100 kg TT =
(kg)

TT bình quân của bò (kg)

SLSCK: Sản lượng sữa chu kỳ
TT: Thể trọng


5. Chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế
 Chi phí sản xuất cho một kg sữa
 Khấu hao chi phí cố định (KHCPCĐ)
 Chi phí thức ăn (CPTĂ)
 Chi phí gieo tinh và thú y (CPGTTY):
 Tiền công vắt sữa (TCVS)
 Các chi phí khác (CPK)
 Cơng lao động: Do các trại đều sử dụng
lao động nhà nên chúng tôi khơng tính chi phí
lao động.


Cơng thức tính:
KHCT + KHCG (đồng/chu kỳ)
KHCPCĐ =
(đồng/kg sữa)


TSLS (kg/chu kỳ)

Lượng thức ăn (kg) x Đơn giá(đồng)
CPTĂ
=
(đồng/kg sữa)

TSLS (kg/chu kỳ)
TSLS: Tổng sản lượng sữa (kg)


CPGT + CPTY (đồng/chu kỳ)
CPGTTY =
(đồng/kg sữa)

TSLS (kg/chu kỳ)
CPK (đồng/chu kỳ)

CPK
=
(đồng/kg sữa) TSLS (kg/chu kỳ)
CP = KHCPCĐ+CPTĂ+CPGTTY+TCVS+CPK
TSLS: Tổng sản lượng sữa (kg)


Doanh thu trên mỗi kg sữa
Bao gồm doanh thu (DT) từ bán sữa (BS), bán
bê (BB), bán phân (BP) trong một chu kỳ.
Cơng thức tính:
∑ DT (BS, BB, BP) (đồng/chu kỳ)

Doanh thu =
(đồng/kg sữa) Tổng sản lượng sữa (kg/chu kỳ)
Lợi nhuận trên một kg sữa
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
(đồng/kg sữa) (đồng/kg sữa) (đồng/kg sữa)


6. Xử lý số liệu
Số liệu được xử lý theo phương pháp thống
kê sinh học, sử dụng phần mềm Minitab 14 for
Window, Excel 2003.


PHẦN III. KẾT QUẢ VÀ
THẢO LUẬN


Bảng 3.1. Cơ cấu đàn bò tại khu vực khảo sát
Nhóm bị

Số lượng (con) Tỷ lệ (%)

Bị vắt sữa

162

47,9

Bị cạn sữa


27

8,0

Bò tơ trên 12 tháng

56

16,6

Bò lỡ từ 6 – 12 tháng

34

10,1

Bê dưới 6 tháng

59

17,4

Tổng đàn

338

100


Bảng 3.2. Cơ cấu nhóm giống của đàn bị tại khu

vực khảo sát
Nhóm giống

Số lượng (con)

Tỷ lệ (%)

1/2 HF

28

8,3

3/4 HF

123

36,3

7/8 HF

180

53,3

15/16 HF

7

2,1


Tổng cộng

338

100


Bảng 3.3. Trọng lượng bình qn của các
nhóm giống bị (kg)
Chỉ tiêu

Trọng lượng (kg)

Giống

1/2 HF

3/4 HF

7/8 HF

Bình
qn

n

23
390,4a
15,7

4,0

75
394,4a
22,4
5,7

64
424,3b
21,7
5,1

162
405,6
26,1
6,4

X

SD
CV%

Chú thích: Các giá trị trung bình mang ký tự khác nhau cho
thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05)


Bảng 3.4. Tăng, giảm trọng của các nhóm
giống bị sữa lai HF (kg).
Giảm trọng
1/2 HF


3/4 HF

7/8 HF

Bình
qn

n

23

75

64

162

X

10,6a

12,7a

15,7b

13,6

SD


6,3

7,3

9,2

8,1

CV%

59,0

57,1

58,5

59,7

Giống

Chú thích: Các giá trị trung bình mang ký tự khác nhau cho
thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05)


Bảng 3.5. Thời gian phối giống lại sau khi
sanh của các nhóm giống (ngày).
Nhóm giống

n


X

SD

CV%

1/2 HF

13

72,9a

4,2

5,7

3/4 HF

41

76,1a

6,1

7,9

7/8 HF

38


82,5b

6,5

7,8

Trung bình

92

78,3

7,0

8,9

Chú thích: Các giá trị trung bình mang ký tự khác nhau cho
thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05)


Bảng 3.6. Hệ số phối giống của các nhóm giống (lần).
Nhóm giống

n

X

SD

CV%


1/2 HF

23

1,8a

0,5

31,5

3/4 HF

46

2,0a

0,6

32,1

7/8 HF

43

2,1a

0,9

43,1


Trung bình

112

2,0

0,7

37,4

Chú thích: Các giá trị trung bình mang ký tự giống nhau cho
thấy sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05)


×