Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

kế hoạch bài dạy cánh diều 10 cấu TRÚC lớp vỏ NGUYÊN tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.79 KB, 20 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN CHỦ ĐỀ: CẤU TRÚC LỚP VỎ NGUYÊN TỬ
(Thời gian: 05 tiết)
* NỘI DUNG KIẾN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ:
- Nội dung 1: Nghiên cứu sự chuyển động của electron trong nguyên tử, tìm hiểu về
Orbital nguyên tử.
- Nội dung 2: Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử.
- Nội dung 3: Cấu hình electron nguyên tử và đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi cùng.
- Nội dung 4: Luyện tập, vận dụng.
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
1. Năng lực:
1.1. Nhận thức hố học:
1. Trình bày và so sánh được mơ hình của Rutherford - Bohr với mơ hình hiện đại mô
tả sự chuyển động của electron trong nguyên tử.
2. Nêu được khái niệm về orbital nguyên tử (AO), mô tả được hình dạng của AO (s,
p), số lượng electron trong 1 AO.
3. Trình bày được khái niệm lớp, phân lớp electron và mối quan hệ về số lượng phân
lớp trong một lớp. Liên hệ được về số lượng AO trong một phân lớp, trong một lớp.
4. Viết được cấu hình electron nguyên tử theo lớp, phân lớp electron và theo ô orbital
khi biết số hiệu nguyên tử Z của 20 ngun tố đầu tiên trong bảng tuần hồn.
1.2. Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hố học:
5. Sự chuyển động của các e trong nguyên tử như thế nào? Và yếu tố nào quyết định
tính chất của các nguyên tử?
1.3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
6. Dựa vào đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử dự đốn được
tính chất hố học cơ bản (kim loại hay phi kim hay khí hiếm) của nguyên tố tương ứng.
2. Năng lực chung:
Bài học góp phần hình thành các năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
---- 1 ----



cụ thể như sau:
7. Tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành
viên trong nhóm.
8. Sử dụng ngơn ngữ phối hợp với dữ liệu, hình ảnh để trình bày thơng tin và ý tưởng
có liên quan đến cấu trúc lớp vỏ electron.
9. Lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch để tìm hiểu về cấu trúc lớp vỏ electron.
3. Phẩm chất:
Bài học góp phần hình thành các phẩm chất nhân ái, trách nhiệm và chăm chỉ cụ
thể như sau:
10. Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác.
11. Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ.
12. Chủ động lập và thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC/HỌC LIỆU:
- Tư liệu dạy học bao gồm:

Các phiếu học tập và hình ảnh, mơ hình ngun tử.
Bảng phụ, máy chiếu.
Các phiếu học tập 01, 02, ….

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1. MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu
- Có ý thức tơn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm.
- Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ.
- Huy động kiến thức của học sinh tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới về vỏ nguyên
tử
b. Tổ chức thực hiện
- GV soạn câu hỏi trắc nghiệm trên word hoặc pp dưới hình thức trắc nghiệm 4 lựa chọn.
- Gọi học sinh bất kì trả lời và nhận xét.
- GV gợi ý một số vấn đề về nguyên tử, cấu tạo vỏ nguyên tử.

- Đặt ra vấn đề: Vậy vỏ nguyên tử được cấu tạo như thế nào?
* Nội dung của hoạt động
---- 2 ----


- Học sinh trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm về nguyên tử. Thành phần cấu tạo của
nguyên tử. Kích thước, khối lượng của các hạt trong nguyên tử
* Sản phẩm dự kiến của hoạt động
- HS có thể nói được một số điều đã biết về nguyên tử
- HS có thể nêu một số vấn đề muốn tìm hiểu thêm về sự chuyển động của các electron trong
nguyên tử,sự chuyển động của các electron trong mỗi nguyên tử và sự phân bố của chúng
trong nguyên tử như thế nào…
- Dự kiến học sinh có thể khơng nêu hết được những điều muốn tìm hiểu về ngun tử, khi
đó GV có thể có một số gợi ý khéo cho HS như: các electron có nằm ở cùng một vị trí hay
nó được phân bố nhiều vị trí khác nhau trong ngun tử, khơng biết có electron nào gần hạt
nhân,electron nào nằm xa hạt nhân khơng? Nếu có vì sao như vậy?
* Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS có thể không
nêu đúng được sự chuyển động của e trong nguyên tử , GV hướng dẫn chi tiết và giúp HS
hoàn thành bài.
* Phương án đánh giá
+ Thông qua câu trả lời của học sinh và ý kiến bổ sung của học sinh khác, giáo viên biết
được học sinh đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ
sung ở các hoạt động tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu
- Biết được trong nguyên tử electron chuyển động như thế nào.
- Hiểu được cấu tạo của vỏ nguyên tử.
- Phân biệt được lớp electron và phân lớp electron
- Nêu được các kí hiệu dùng để chỉ lớp electron và phân lớp electron. Số electron tối đa
trong một phân lớp, một lớp

- Phân tích được cơng việc cần thực hiện để hồn thành nhiệm vụ của nhóm, sẵn sàng tiếp
nhận cơng việc.
- Học sinh tự sắp xếp các phân mức theo chiều tăng của năng lượng:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s …
- Học sinh viết được cấu hình electron nguyên tử và hiểu được đặc điểm electron lớp ngoài
cùng.
---- 3 ----


b. Tổ chức thực hiện:
Nội dung 1: NGHIÊN CỨU SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON TRONG
NGUYÊN TỬ, TÌM HIỂU VỀ ORBITAL NGUYÊN TỬ
Hoạt động 2.1: Nghiên cứu về sự chuyển động của eletron trong nguyên tử:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:
- HĐ cá nhân: GV trình chiếu video về sự chuyển động của e trong nguyên tử, sau đó yêu
cầu các hs quan sát kết hợp sgk để mô tả sự chuyển động của e theo quan điểm cổ điển và
hiện đại.
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập: hs xem video
+ Báo cáo kết quả và thảo luận:
GV mời đại diện 1 hs báo cáo, các hs khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến
thức.
+ Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, chuẩn kiến thức và chấm điểm sản phẩm hay báo cáo của HS.
GV khuyến khích và động viên kết quả làm việc của HS.
Gv cho học sinh xem hình ảnh mơ hình hành tinh ngun tử của Rutherford, Bohr,
Zomerphender để củng cố kiến thức.
* Sản phẩm dự kiến của hoạt động:
Sự chuyển động của electrron trong ngun tử.
- Mơ hình mẫu hành tinh ngun tử của Rơdơpho, Bo và Zommơphen: electron chuyển
động xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo xác định (dạng đường tròn hoặc elip) với

mức năng lượng khác nhau (càng gần hạt nhân thì mức năng lượng càng thấp), giống như
quỹ đạo hành tinh quanh xung quanh mặt trời.
- Thực tế, các e chuyển động rất nhanh (tốc độ hàng nghìn km/s) xung quanh hạt nhân
nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử (dạng mây electron).

---- 4 ----


* Phương án đánh giá:
+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.
+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về Orbital nguyên tử.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:
- HĐ cá nhân: GV trình chiếu video về đám mây electron hình cầu của nguyên tử hidro
GV trình chiếu video về hình dạng obital s, các obital px, py, pz
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập: hs xem video
+ Báo cáo kết quả và thảo luận:
* Nội dung của hoạt động:
II. Obital nguyên tử
1. Khái niệm Obital nguyên tử (AO: Atomic orbital)
2. Hình dạng Obital nguyên tử
* Sản phẩm dự kiến của hoạt động:
1. Khái niệm Obital nguyên tử (AO: Atomic orbital)
Obital nguyên tử là vùng khơng gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt của
electron là lớn nhất (khoảng 90%)
2. Hình dạng Obital nguyên tử
---- 5 ----


- Obital s: có dạng hình cầu, tâm là hạt nhân nguyên tử

- Obital p: gồm 3 AO px, py, pz có dạng hình số 8 nổi
- Obital d, f có hình dạng phức tạp
GV mời đại diện 1 hs báo cáo, các hs khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến
thức.
+ Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, chuẩn kiến thức và chấm điểm sản phẩm hay báo cáo của HS.
GV khuyến khích và động viên kết quả làm việc của HS.
Gv cho học sinh xem hình ảnh: Hình 1.7: Đám mây electron hình cầu của nguyên tử hydro, Hình
1.8: Biểu diễn orbital nguyên tử hydro một cách đơn giản. Hình 1.9: Các orbital s và p

---- 6 ----


* Phương án đánh giá:
+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.
+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

- Nội dung 2: CẤU TRÚC LỚP VỎ ELECTRON NGUYÊN TỬ
Hoạt động 2.3. Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử:
Nhiệm vụ 1,2,3:
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên chia học sinh trong lớp thành 4 nhóm và phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng
nhóm. Hướng dẫn các nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm
thảo luận và theo dõi mọi hoạt động của nhóm.
* Nội dung của hoạt động
Nhiệm vụ 1: Học sinh được yêu cầu tìm hiểu sự chuyển động của các electron trong nguyên
tử. Sự phân bố của các electron như thế nào?
Nhiệm vụ 2: Học sinh được yêu cầu phân biệt lớp, phân lớp và các kí hiệu dùng để chỉ lớp
electron và phân lớp electron
Nhiệm vụ 3: Học sinh được yêu cầu xác định số e tối đa trong một lớp, một phân lớp.

* Sản phẩm dự kiến của hoạt động

---- 7 ----


Nhiệm vụ 1: Các electron trong nguyên tử chuyển động rất nhanh trong khu vực xung
quanh hạt nhân và không theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử. Sự phân bố các
electron trong nguyên tử theo những quy luật xác định.
Nhiệm vụ 2:
1. Lớp electron
*Các electron ở cùng 1 lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.
Thứ tự của lớp
Tên của lớp

n:

1

2

3

4

K

L

M


N ....

:

....

2. Phân lớp electron
- Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
Lớp K (n=1) Lớp L (n=2)
Số p/l 1s
2s 2p
- Kí hiệu các phân lớp : s, p, d, f.

Lớp M (n =3)
3s 3p 3d

Lớp N (n=4)
4s 4p 4d 4f

- Số phân lớp trong mỗi lớp bằng số thứ tự lớp đó (n ≤ 4) .
- Electron ở càng xa hạt nhân hơn có mức năng lượng càng cao và liên kết kém chặt chẽ với
hạt nhân hơn, dễ tách ra khỏi vỏ nguyên tử
Nhiệm vụ 3:
1. Số electron tối đa trong 1 phân lớp.
Phân lớp
s
p
d
f
2. Số electron tối đa trong 1 lớp.

Số

Lớp

Số electron tối đa
2
6
10
14
phân

lớp
1 (K)
1s
2 (L)
2s 2p
3 (M) 3s 3p 3d
4 (N)
4s 4p 4d 4f
3. Số AO trong mỗi phân lớp và trong mỗi lớp

Số electron tối đa
2
8
18
32

Obitan nguyên tử ( Atomic Orbital – AO )
- Số AO trên mỗi phân lớp.


Phân lớp
Số AO

s
1

p
3
---- 8 ----

d
5

f
7


Kí hiệu AO
( mỗi AO là 1 ơ vng)
- Số AO trên các lớp

Lớp
1
2
3
4

Số AO
1
4

9
16

+ Thực hiện nhiệm vụ học tập
Nội dung 3:
CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ ĐẶC ĐIỂM ELECTRON LỚP NGỒI
CÙNG
Hoạt động 2.4: Tìm hiểu về thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử
+ Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên chia học sinh trong lớp thành 4 nhóm và phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho
từng nhóm. Hướng dẫn các nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho từng thành viên trong
nhóm thảo luận và theo dõi mọi hoạt động của nhóm.
- Hồn thành phiếu học tập số 1.
+ Thực hiện nhiệm vụ:
- Hoàn thành phiếu học tập số 1.
Giáo viên: Cho học sinh quan sát hình vẽ và hoàn thành phiếu học
+ Báo cáo, thảo luận:
- Giáo viên cho học sinh các nhóm phát biểu ý kiến, học sinh trong nhóm phản biện
chéo lẫn nhau.
+ Kết luận, nhận định:
Hoạt động 2.5: Cấu hình electron nguyên tử
+ Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV phân công nhiệm vụ cho các nhóm.
---- 9 ----


Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm cấu hình electron ngun tử.
Nhóm 2: Tìm hiểu các quy ước về cách viết cấu hình electron
Nhóm 3: Tìm hiểu thứ tự các bước viết cấu hình electron ngun tử
Nhóm 4: Tìm hiểu khái niệm về nguyên tố s, nguyên tố p, nguyên tố d, nguyên tố f.

- Sau khi tìm hiểu các kiến thức liên quan, GV cho các nhóm hồn thành phiếu học tập
số 2.
+ Thực hiện nhiệm vụ:
- Các nhóm thảo luận hoàn thành nội dung được yêu cầu.
+ Báo cáo, thảo luận:
- Giáo viên cho học sinh các nhóm phát biểu ý kiến, học sinh trong nhóm phản biện
chéo lẫn nhau.
+ Kết luận, nhận định:
Hoạt động 2.6: Cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu
+ Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV phân cơng nhiệm vụ cho các nhóm hồn thành phiếu học tập số 3:
+ Thực hiện nhiệm vụ:
- Các nhóm thảo luận, hoàn thành yêu cầu của giáo viên.
+ Báo cáo, thảo luận:
- Các nhóm cử đại diện lên viết cấu hình electron các ngun tử của nhóm thảo luận.
- Các nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung.
+ Kết luận, nhận định:
Hoạt động 2.7: Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng
+ Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm (2 HS), dựa vào sách giáo khoa để hoàn
thành phiếu học tập số 5.
- Sau đó, GV tổ chức cho HS dự đốn loại nguyên tố của 20 nguyên tố đầu dựa vào
bảng cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu ở phiếu học tập số 3.
+ Thực hiện nhiệm vụ:
- Các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu học tập số 4
---- 10 ----


- Dựa vào kết quả của phiếu học tâp số 4, các nhóm dự đốn loại ngun tố của 20
ngun tố đầu trong phiếu học tập số 3.

+ Báo cáo, thảo luận:
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận theo u cầu của GV.
- Các nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung.
+ Kết luận, nhận định:

HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về cấu trúc lớp vỏ nguyên tử.
- Củng cố kiến thức về cấu hình electron.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động 3.1:
+ Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chia lớp thành các nhóm 4 HS, HS nhận phiếu học tập, giấy bút màu, vẽ sơ đồ tư duy tóm
tắt nội dung bài trong thời gian 10 phút. Minh họa bằng các cấu hình e và mơ hình.
+ Thực hiện nhiệm vụ:
- Các nhóm tiến hành thực hiện
- GV cho các nhóm trưng bày kết quả các nhóm khác di chuyển lần lượt xem bài của nhóm bạn.
HS ghi các nhận xét
+ Báo cáo, thảo luận:
Các nhóm tiến hành nhận xét và bình chọn nhóm có kết quả tốt nhất.
+ Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, trọng tài
Hoạt động 3.2:
+ Chuyển giao nhiệm vụ:
Tổ chức hoạt động theo nhóm, GV chiếu nội dung phiếu học tập
+ Thực hiện nhiệm vụ:

Phiếu học tập
---- 11 ----



Ion M+ có 2 lớp electron, tổng số hạt trong ion là 33 hạt. Viết kí hiệu nguyên tố M?
Ion A- có 3 lớp electron, trong X- số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17
hạt. Viết kí hiệu nguyên tố X?
+ Báo cáo, thảo luận:
Đại diện 4 cá nhân HS trình bày kết quả thực hiện nội dung phiếu học tập số 1
GV và HS quan sát lời giải trên màn chiếu, HS tích những ý giống với đáp án, ghi bổ sung nội
dung chưa đủ.
+ Kết luận, nhận định:
Hs nhận xét, tính điểm cho các nhóm
GV chốt lại kết quả HS trình bày.
GV nhận xét, rút kinh nghiệm
Hoạt động 3.3
+ Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm thơng qua việc hoàn thành phiếu học tập số
5.
+ Thực hiện nhiệm vụ:
- Các nhóm thảo luận, hồn thành nội dung phiếu học tập số 5.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG MỞ RỘNG
a. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về cấu trúc lớp võ nguyên tử.
- Học sinh biết được thế nào là cấu hình electron bão hồ, bán bão hồ. Giải thích được
sự thay đổi cấu hình electron của một số nguyên tử như Cr (Z=24), Cu (Z=29).
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 4.1:
u cầu học sinh vẽ mơ hình về sự chuyển động của electron trong nguyên tử hidro
+ Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu về:
+ Thế nào là cấu hình electron bão hồ, bán bão hồ? Vì sao cấu hình electron bão hồ, bán
bão hồ thường bền hơn so với các cấu hình electron khác của cùng phân lớp electron.


---- 12 ----


+ Giải thích vì sao cấu hình electron ngun tử của Cr (Z=24) là [Ar]3d54s1 mà không phải
là [Ar]3d44s2.
+ Giải thích vì sao cấu hình electron ngun tử của Cu (Z=29) là [Ar]3d104s1 mà không phải
là [Ar]3d94s2.
+ Thực hiện nhiệm vụ:
- Các nhóm tự nghiên cứu, tìm hiểu thơng tin từ các nguồn (sách tham khảo,
internet…) hoàn thành các yêu cầu của GV.
+ Báo cáo, thảo luận:
- GV tổ chức cho HS các nhóm trình bày, thảo luận, đánh giá ở đầu buổi học tiếp theo.
+ Kết luận, nhận định:
Hoạt động 4.2:
+ Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu về:
+ Thế nào là cấu hình electron bão hồ, bán bão hồ? Vì sao cấu hình electron bão hồ, bán
bão hồ thường bền hơn so với các cấu hình electron khác của cùng phân lớp electron.
+ Giải thích vì sao cấu hình electron ngun tử của Cr (Z=24) là [Ar]3d54s1 mà không phải
là [Ar]3d44s2.
+ Giải thích vì sao cấu hình electron ngun tử của Cu (Z=29) là [Ar]3d104s1 mà không phải
là [Ar]3d94s2.
+ Thực hiện nhiệm vụ:
- Các nhóm tự nghiên cứu, tìm hiểu thơng tin từ các nguồn (sách tham khảo,
internet…) hoàn thành các yêu cầu của GV.
+ Báo cáo, thảo luận:
- GV tổ chức cho HS các nhóm trình bày, thảo luận, đánh giá ở đầu buổi học tiếp theo.
+ Kết luận, nhận định:


IV. PHỤ LỤC: Hồ sơ dạy học
4.1. Phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
---- 13 ----


Theo tranh vẽ về trật tự các mức năng lượng AO (H1.11 SGK) thì:
+ Thực nghiệm và lý thuyết cho thấy, khi số hiệu nguyên tử tăng, các mức
năng lượng AO được phân bố như thế nào?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
+ Các em hãy quan sát và và cho biết sự khác biệt của dãy trên so với dãy
chúng ta vừa tìm là gì?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

---- 14 ----


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
- Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử :
Z = 3.
Z = 7.
Z =11.
Z = 16.
- Xác định loại nguyên tố (s/p/d/f) của các nguyên tử trên.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Tên ngun tố

Z

Cấu hình electron

Số electron lớp
ngồi cùng

Hidro (H)
1
Heli (He)
2
Liti (Li)
3
Beri (Be)
4
Bo (Bo)
5
Cacbon (C)
6
Nitơ (N)
7
Oxi (O)
8
Flo (F)
9
Neon (Ne)
10
Natri (Na)

11
Magie (Mg)
12
Nhôm (Al)
13
Silic (Si)
14
Photpho (P)
15
Lưu huỳnh (S)
16
Clo (Cl)
17
Argon (Ar)
18
Kali (K)
19
Canxi (Ca)
20
Nhóm 1: Viết cấu hình electron của Hidro, Bo, Flo, Nhơm, Clo
Nhóm 2: Viết cấu hình electron của Heli, Cacbon, Neon, Silic, Argon
Nhóm 3: Viết cấu hình electron của Liti, Nitơ, Natri, Photpho, Kali
Nhóm 4: Viết cấu hình electron của Beri, Oxi, Magie, Lưu huỳnh, Canxi.

---- 15 ----


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Số electron lớp ngồi


Đặc điểm tính chất

Loại nguyên tố

cùng của nguyên tử
8 electron
1, 2, 3 electron
5, 6, 7 electron
4 electron

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số electron trên các phân lớp p là 7. Nguyên
tử của nguyên tố X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện của R là 8. Xác
định nguyên tố R, X.
Câu 2: Viết cấu hình e của các nguyên tử có số hiệu nguyên tử (Z) là:
a) 7

b) 9

c) 11

e) 16

f) 18

g) 20

d) 13

12

23
28
56
Câu 3: Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: 6 C; 11 Na; 14 Si; 26 Fe .

Câu 4: Cho cấu hình electron ngoài cùng của các nguyên tử như sau: X là 2p6; Y là
3p1; Z là 4p3; T là 5p5. Viết cấu hình electron đầy đủ của các nguyên tử trên.
Câu 5: Một ngun tử có cấu hình lớp ngồi cùng là 4s2. Viết cấu hình electron đầy đủ
của nguyên tử.
Câu 6: Một nguyên tử R có tổng số các hạt là 46, số hạt không mang điện bằng 8/15 số
hạt mang điện. Viết kí hiệu nguyên tử R và cấu hình electron của nó.
Câu 7: Tổng số hạt trong ngun tử của nguyên tố X là 180, biết số hạt mang điện gấp
1,4324 lần số hạt không mang điện. Viết cấu hình electron của X.

Câu 1: Hướng dẫn giải
Cấu hình electron của R là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 � Số hiệu nguyên tử của R là 13 � R là
nhôm
Số hạt mang điện của R là 13.2 = 26 � Số hạt mang điện của X là 26 + 8 = 34
� Số hiệu nguyên tử của X là 17 � X là clo

Câu 2: Hướng dẫn giải
---- 16 ----


Cần lưu ý rắng: 20 nguyên tố đầu tiên (Z = 1 → 20), cấu hình electron nguyên tử giống
với mức năng lượng. Những nguyên tố mà Z > 20 thì cấu hình electron nguyên tử khác
với mức năng lượng do có sự chèn mức năng lượng ở phân lớp ns và (n – 1)d.
a) 1s2 2s2 2p3

b) 1s2 2s2 2p5


c) 1s2 2s2 2p6 3s1

d) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1

e) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4

f) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

g) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
Câu 3: Hướng dẫn giải
12
6

C : 1s2 2s2 2p2

23
11

Na : 1s2 2s2 2p6 3s1

28
14

Si : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2

56
26

Fe : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2


Câu 4: Hướng dẫn giải
X: 1s2 2s2 2p6
Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p3.
T: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 5s2 5p5
Câu 5: Hướng dẫn giải
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 4s2
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2 4s2
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s2
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 4s2
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2
Câu 6: Hướng dẫn giải

---- 17 ----


2P  N  46 �
2P  N  46

P  15



��
��

� A  31
8
16

N

16
N

.2P
P

N

0



15
� 15

31
� Kí hiệu nguyên tử R là 15 R

Cấu hình electron nguyên tử là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
Câu 7: Hướng dẫn giải
P  53
�2P  N  180

��

� A  127

�2P  1, 4324N �N  74

� Cấu hình electron nguyên tử của X là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 5s2 5p5

---- 18 ----


4.2. Bảng kiểm để học sinh tự đánh giá hoạt động
BẢNG KIỂM

XÁC NHẬN
CĨ KHƠNG

STT

U CẦU CẦN ĐẠT

1
2

Em có hiểu lớp eclectron là gì khơng?
Em có hiểu lớp eclectron là gì khơng?
Em có biết electron chuyển động như thế nào xung

3
4
5
6

7
8

quanh hạt nhân khơng ?
Em có biết electron có năng lượng càng cao thì chuyển
động càng xa càng hay gần với hạt nhân hay khơng?
Có biết được kí hiệu các phân lớp là như thế nào khơng
?
Có biết được kí hiệu các lớp là như thế nào khơng?
Có tính được số AO trên mối lớp hay khơng ?
Có tính được trên mỗi lớp có chứa tối đa bao nhiêu
electron hay khơng ?
BẢNG KIỂM
(Đánh X vào ô “Đạt” hoặc “Không đạt” của từng tiêu chí)

TIÊU CHÍ
Đạt
Biết được thứ tự mức năng lượng trong
nguyên tử
Biết được các quy tắc khi viết cấu hình
electron nguyên tử
Viết được cấu hình electron nguyên tử của 20
nguyên tố đầu
Xác định được loại nguyên tố (s/p/d/f) sau khi
viết cấu hình electron
Xác định được số lectron lớp ngồi cùng và
dự đốn tính chất của ngun tử

---- 19 ----


Khơng
đạt

Ghi
chú


Họ tên học sinh: …………………………………………………… Nhóm: ………….
(Đánh dấu x vào ô tương ứng)

Mức độ
Nhân ái

Tự đánh giá
Chăm chỉ

1
2
3
Gây cản trở các Không hợp tác Chỉ

tôn

4
trọng Tôn trọng các

thành viên trong với thành viên nhóm trưởng.

thành viên trong


nhóm.

nhóm

Cản

trong nhóm.
trở

hoạt Khơng tham gia Có những đóng Có

động của nhóm

hoạt động nhóm. góp

nhỏ

Khơng

động nhóm

chịu Chưa sẵn sàng Chịu

trách nhiệm về chịu trách nhiệm nhiệm
sản phẩm chung

về

sản


góp

cho nhiều cho hoạt

nhóm
Tự đánh giá
Trách nhiệm

đóng

trách Tự
về

giác

chịu

sản trách nhiệm về

phẩm phẩm chung khi sản phẩm chung.

chung
Tự đánh giá

---- 20 ----

được yêu cầu




×