Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Nghiên cứu về cầu laptop của sinh viên khoá 44 trường ĐHKT huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (946.93 KB, 63 trang )

Bài tập nhóm môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Lý do lựa chọn đề tài:
Trong thời đại khoa học - công nghệ phát triển như ngày nay, ngành công nghệ thông
tin được sự quan tâm và đầu tư phát triển đáng kể. Do thế giới thông tin ngày càng
được mở rộng, nhu cầu tiếp cận thông tin ngày càng cao, vì thế nhiều phát minh khoa
học ra đời để đáp ứng nhu cầu tiếp cận thông tin của con người như điện thoại (cố
định, di động), máy vi tính (desktop, laptop), Do có tính tiện lợi, dễ dàng sử dụng,
máy vi tính đã trở thành một sản phẩm được nhiều người lựa chọn. Nó là một trong
những công cụ hỗ trợ đắc lực trong học tập cũng như trong công việc. Song, máy vi
tính (desktop) còn gặp nhiều hạn chế, không mang tính linh hoạt, khó di chuyển, cồng
kềnh, Để khắc phục được những nhược điểm này, các nhà sản xuất laptop đã từng
bước cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm và mong muốn rằng laptop sẽ ngày càng
được nhiều người tin dùng với những tính năng ưu việt của nó.
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều dòng sản phẩm laptop gắn liền với các thương
hiệu có uy tín như Apple, Vaio, Dell, Acer, ngoài việc chú trọng vào các tính năng
của sản phẩm, mẫu mã, thì giá cả là một yếu tố không kém phần quan trọng nên việc
khách hàng đưa ra lựa chọn một chiếc laptop phù hợp với mình sẽ gặp nhiều khó khăn
hơn. Khách hàng sẽ có sự so sánh giữa các hãng laptop cũng như có sự quan tâm đến
các chính sách hỗ trợ của các công ty. Từ đó doanh nghiệp sẽ tự đặt ra hàng loạt các
câu hỏi cho mình như nhu cầu về laptop của khách hàng hiện nay như thế nào, khách
hàng quan tâm đến các yếu tố nào của doanh nghiệp cũng như những tiêu chí về một
chiếc laptop phù hợp. Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu nhận thấy sinh viên thuộc đối
tượng là khách hàng mục tiêu đối với hàng hoá laptop.Trong cuộc sống hiện đại này
thì việc tiếp cận thông tin không chỉ đòi hỏi đầy đủ, chính xác mà còn phải nhanh
chóng, kịp thời, việc giảng dạy không còn là đọc chép mà sinh viên tự học là chính. Để
giúp sinh viên hoàn thiện kĩ năng làm việc tập thể, trường ĐHKT Huế hướng sinh viên
vào việc làm bài tập theo nhóm ngay từ khi mới bước chân vào trường và laptop chính
là công cụ cần thiết, tiện dụng phục vụ tốt nhất cho việc học tập đó.
Từ những lí do trên, nhóm nghiên cứu thấy được tính thực tế và việc nghiên cứu đề tài
là cấp thiết. Do đó, nhóm đã quyết định chọn đề tài: "Nghiên cứu về cầu laptop của


sinh viên khoá 44 trường ĐHKT Huế".
1.2 Mục tiêu nghiên cứu:
1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu:
- Cầu laptop của sinh viên khóa 44 của trường đại học kinh tế Huế hiện nay như thế
nào?
- Những yếu tố nào có ảnh hưởng đến cầu laptop của sinh viên khóa 44 của Đại học
Kinh tế Huế?
- Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đến cầu laptop của sinh viên khóa 44 của Đại
học Kinh tế Huế như thế nào?
1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu:
* Mục tiêu chung:
Khảo sát cầu laptop hiện nay của sinh viên khoá 44 trường ĐHKT Huế đồng thời xác
định được các yếu tố ảnh hưởng đến cầu laptop và mức độ ảnh hưởng của chúng đến
cầu laptop của sinh viên.
* Mục tiêu cụ thể:
- Phân tích thực trạng cầu laptop của sinh viên khóa 44 của đại học Kinh tế -Huế
Trang 1
Bài tập nhóm môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến cầu laptop của sinh viên khóa 44 của Đại Học
Kinh tế - Huế
- Đề xuất một số giải pháp để cải thiện lượng cầu laptop trong thời gian tới.
1.2.3. Các giả thuyết nghiên cứu:
- Kiểm tra hệ số tin cậy Cronbach Alpha: đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số
Cronbach Alpha. Tiêu chuẩn chọn thang đo là có độ tin cậy Cronbach Alpha từ 0,6 trở
lên (Nnnally & Burnstein,1994). Và thang đo lường tốt là thang đo có độ tin cậy từ 0,8
trở lên đến gần 1.
- Kiểm tra sự phâm bố chuẩn: bằng cách vẽ biểu đồ cột liền với đường cong phân
phối chuẩn
Kiếm định 1: Kiểm định tỷ lệ tổng thể
Giả thuyết:

H
0
: Có 50% số sinh viên có dự định mua laptop
H
1
: Có ít hơn 50% số sinh viên có dự định mua laptop
Nếu sig(2-tailed) bé hơn 0,05 (bé hơn mức ý nghĩa Alpha): đủ bằng chứng thống kê để
bác bỏ giả thuyết H
0
, tức là có ít hơn 50% số sinh viên có dự định mua laptop. Ngược
lại, nếu sig(2-tailed) lớn hơn 0,05 (lớn hơn mức ý nghĩa Alpha): chưa đủ bằng chứng
thống kê để bác bỏ giả thuyết H
0
, tức là có 50% số sinh viên có dự định mua laptop
Kiếm định 2: Mối liên hệ giữa biến thực trạng sử dụng laptop và biến dự định
mua laptop.
Sử dụng kiểm định Chi-Square
Giả thuyết:
H
0
: Thực trạng sử dụng laptop độc lập với dự định mua laptop
H
1
: Thực trạng sử dụng laptop có mối liên hệ với dự định mua laptop
Kiểm định Chi-Square chỉ có ý nghĩa khi số quan sát đủ lớn (tỷ lệ các ô trong bảng
chéo có tần số bé hơn 5 phải nhỏ hơn hoặc bằng 20%) vì vậy trước hết ta phải kiếm tra
tỷ lệ này, nếu nhỏ hơn hoặc băng 20% thì ta tiếp tục đọc kết quả của kiểm định Chi-
Square:
Nếu sig(2-tailed) bé hơn 0,05 (bé hơn mức ý nghĩa Alpha): đủ bằng chứng thống kê để
bác bỏ giả thuyết H

0
, tức là thực trạng sử dụng laptop có mối liên hệ với dự định mua
laptop. Ngược lại, nếu sig(2-tailed) lớn hơn 0,05 (lớn hơn mức ý nghĩa Alpha): chưa
đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thuyết H
0
, tức là thực trạng sử dụng laptop độc
lập với dự định mua laptop
Kiểm định này không cho biết độ mạnh của mối liên hệ mà phải sử dụng các đại lượng
Cramer V, Hệ số liên hợp, Coefficient ò contingency…)
Kiểm định 3: Mối liên hệ giữa biến nhãn hiệu laptop dự định mua và biến mức
giá laptop dự định mua
Ta sử dụng kiểm định Chi-Square với
Giả thuyết:
H
0
: Nhãn hiệu laptop dự đinh mua độc lập với mức giá laptop dự định mua
H
1
: Nhãn hiệu laptop dự đinh mua có mối liên hệ với mức giá laptop dự định mua
Kiểm định Chi-Square chỉ có ý nghĩa khi số quan sát đủ lớn (tỷ lệ các ô trong bảng
chéo có tần số bé hơn 5 phải nhỏ hơn hoặc bằng 20%) vì vậy trước hết ta phải kiếm tra
tỷ lệ này, nếu nhỏ hơn hoặc băng 20% thì ta tiếp tục đọc kết qua của kiểm định Chi-
Square:
Nếu sig(2-tailed) bé hơn 0,05 (bé hơn mức ý nghĩa Alpha): đủ bằng chứng thống kê để
bác bỏ giả thuyết H
0
, tức là nhãn hiệu laptop dự đinh mua có mối liên hệ với mức giá
laptop dự định mua. Ngược lại, nếu sig(2-tailed) lớn hơn 0,05 (lớn hơn mức ý nghĩa
Trang 2
Bài tập nhóm môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh

Alpha): chưa đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thuyết H
0
, tức là nhãn hiệu laptop
dự đinh mua độc lập với mức giá laptop dự định mua
Kiểm định này không cho biết độ mạnh của mối liên hệ mà phải sử dụng các đại lượng
Cramer V, Hệ số liên hợp, Coefficient ò contingency…)
Kiểm định 4: Kiếm định One Samples T-test thang đo mức độ quan trọng các
yếu tố về laptop:
Điều kiện để áp dụng kiểm định này là mẫu phải được chọn ngẫu nhiên, và mẫu đó
phải có phân phối chuẩn hoặc xấp xỉ chuẩn. Trước khi tiến hành kiểm định ta kiểm tra
các điều kiện này.
Giả thuyết:
H
0
: µ = Giá trị kiểm định
H
1
: µ # Giá trị kiểm định
Nếu Sig (2-tailed) <= 0,05: đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H
0
với mức ý
nghĩa 5%, tức là không thể kết luận rằng yếu tố kiểm định là quan trọng đối với sinh
viên. Ngược lại, nếu Sig (2-tailed) >0,05 : chưa đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả
thiết H
0
với mức ý nghĩa 5%, tức là có thể kết luận rằng yếu tố kiểm định là quan trọng
đối với sinh viên.
Kiểm định 5: Kiếm định One Samples T-test thang đo mức độ quan trọng các
yếu tố về doanh nghiệp:
Điều kiện để áp dụng kiểm định này là mẫu phải được chọn ngẫu nhiên, và mẫu đó

phải có phân phối chuẩn hoặc xấp xỉ chuẩn. Trước khi tiến hành kiểm định ta kiểm tra
các điều kiện này.
Giả thuyết:
H
0
: µ = Giá trị kiểm định
H
1
: µ # Giá trị kiểm định
Nếu Sig (2-tailed) <= 0,05: đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H
0
với mức ý
nghĩa 5%, tức là không thể kết luận rằng yếu tố kiểm định là quan trọng đối với sinh
viên. Ngược lại, nếu Sig (2-tailed) >0,05 : chưa đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả
thiết H
0
với mức ý nghĩa 5%, tức là có thể kết luận rằng yếu tố kiểm định là quan trọng
đối với sinh viên.
1.3 Phạm vi nghiên cứu:
+ Tổng thể nghiên cứu: Sinh viên chính quy khoá 44 học tập tại trường ĐH Kinh Tế
Huế có nhu cầu mua laptop đồng thời có khả năng chi trả cho nhu cầu đó.
+ Đối tượng nghiên cứu: cầu laptop của sinh viên khoá 44 trường ĐH Kinh Tế Huế.
+ Phạm vi thời gian: Từ ngày điều tra thử là ngày 25 tháng 4 năm 2011 đến ngày 17
tháng 5 năm 2011.
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
1.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu:
1.4.1.1 Các thông tin cần thu thập:
- Thực trạng sử dụng laptop hiện nay.
- Lượng sinh viên có nhu cầu mua laptop và có khả năng chi trả cho nhu cầu đó.
- Mối quan hệ giữa thực trạng sủ dụng laptop và cầu laptop của sinh viên.

- Nhãn hiệu và mức giá laptop mà sinh viên dự định mua.
- Mối quan hệ giữa mức giá và nhãn hiệu laptop mà sinh viên dự định mua.
- Lý do mà sinh viên không có/có nhu cầu mua laptop.
- Mức giá mà sinh viên đồng ý chi trả cho chiếc laptop dự định mua.
- Mức độ quan trọng của các yếu tố của laptop/doanh nghiệp đối với sinh viên.
Trang 3
Bài tập nhóm môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
- Những ý kiến của sinh viên về xây dựng một số tiêu chí mà laptop và doanh
nghiệp cần có để gia tăng lượng cầu laptop.
1.4.1.2. Thiết kế nghiên cứu:
Sử dụng nghiên cứu mô tả kết hợp với nghiên cứu giải thích.
Nghiên cứu mô tả được thiết kế để cung cấp các thông tin về đối tượng điều tra như
sinh viên đã có laptop chưa?, loại laptop đang sử dụng là gì?, có ý định mua laptop
mới không? lý do mà sinh viên không có/có dự định laptop?, những ý kiến của sinh
viên về xây dựng một số tiêu chí mà laptop và doanh nghiệp cần có để gia tăng lượng
cầu laptop
Nghiên cứu giải thích là được tiến hành nhằm chỉ rõ mối quan hệ giữa các biến kiểm
định như mối quan hệ giữa thực trạng sử dụng laptop và cầu laptop, mối quan hệ giữa
mức giá và nhã hiệu laptop dự định mua của sinh viên; hoặc nhằm nỗ lực tìm kiếm
những lý do, nguyên nhân, mà nghiên cứu mô tả chỉ quan sát được.
1.4.1.3. Nguồn thông tin:
* Dữ liệu thứ cấp:
- Nguồn nội bộ:
Danh sách sinh viên khoá 44 trường ĐH Kinh Tế Huế từ phòng đào tạo trường ĐH
Kinh Tế Huế.
- Nguồn bên ngoài:
+ Khái niệm nhu cầu của Philip Kotler ( Quản trị marketing – Philip Kotler)
+ Quan điểm về nhu cầu, tháp nhu cầu của Abraham Maslow
+ Những tình trạng của nhu cầu có khả năng thanh toán (Quản trị marketing –
Philip Kotler)

+ Các khái niệm về lượng cầu, cầu, luật cầu; các yếu tố ảnh hưởng đến cầu (Kinh
tế vĩ mô – PGS.TS. Lê Thế Giới)
+ Các thông tin về laptop
+ Các thông tin về trường đại học Kinh tế Huế được lấy từ website chính của
trường ( )
* Dữ liệu sơ cấp: Tiến hành thu thập thông tin thông qua phát phiếu điều tra cho sinh
viên thuộc khoá 44 trường ĐH KT Huế.
- Cách chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống.
Danh sách đơn vị tổng thể của K44 (N)là 1183 sinh viên.Sau khi xác định được cỡ
mẫu ta tính được số bảng hỏi phải phát ra(n) là 396.Hệ số k=N/n=1183/396=2.98~
3,lấy khoảng cách chọn mẫu k=3.Danh sách sinh viên được xếp theo thứ tự, ta chọn
ngẫu nhiên bất kì một sinh viên nào trong danh sách đó, cứ cách 3 sinh viên lại chọn
một sinh viên vào mẫu đến khi hết danh sách thì quay vòng lại đầu danh sách cho đến
khi chọn đủ 396 sinh viên vào mẫu thì dừng lại.
Lập danh sách mẫu và tiến hành phát bảng hỏi
- Xác định cỡ mẫu: xác định cỡ mẫu theo tỉ lệ:
p(1-p)Z
2
Dùng công thức: n =
e
2
với z=1.96, e=5%.
Sau khi điều tra thử 50 mẫu, thu được 36 mẫu hợp lệ (tỷ lệ trả lời là 72%). Trong đó
có 15 mẫu là có nhu cầu mua laptop (có khả năng chi trả), còn lại 21 mẫu là không có
nhu cầu. Do đó, tính được p=0,42 q=0.58. Sử dụng công thức trên, ta tính được cỡ
mẫu là 375 sinh viên.
Với tổng thể điều tra: N= 1183. Sau khi hiệu chỉnh thu được cỡ mẫu là 285 sinh viên.
Trang 4
Bài tập nhóm môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
Mặt khác tỷ lệ mẫu hợp lệ trong cuộc điều tra thử là 72% nên số bảng hỏi mà nhóm

phát ra là 396 bản.Thực tế số bảng hỏi hợp lệ mà nhóm thu được là 294.
- Cách điều tra: Phát bảng hỏi.
1.4.2 Phương pháp xử lý, phân tích dữ liệu:
Sau khi thu thập xong các bảng hỏi, tiến hành hiệu chỉnh, mã hóa dữ liệu rồi nhập dữ
liệu vào máy và làm sạch dữ liệu. Dữ liệu được nhập và chuyển sang các phần mềm
tương ứng để xử lý và phân tích. Ở đây sử dụng phương pháp thống kê mô tả và
phương pháp kiểm định giả thuyết thông kê, công cụ phân tích là sử dụng phần mềm
thống kê SPSS, Excel. Các số liệu sau khi được phân tích xong được trình bày dưới
dạng bảng số liệu và các đồ thị nhằm minh họa rõ ràng hơn cho kết quả nghiên cứu.
Dựa vào các kết quả thu được từ thống kê ta tiến hành tổng hợp lại và rút ra các kết
luận về cầu mua laptop của sinh viên khoá 44 trường ĐHKT Huế, cũng như các yếu tố
tác động đến cầu mua laptop để từ đó đưa ra những định hướng giúp doanh nghiệp tiếp
cận và thu hút được sinh viên đến với việc lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp.
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.1 Một số khái niệm liên quan:
1.1.1 Khái niệm nhu cầu:
Theo Philip Kotler nhu cầu của con người là một trạng thái cảm giác thiếu hụt một sự
thỏa mãn cơ bản nào đó.
Theo Maslow, về căn bản, nhu cầu của con người được chia làm hai nhóm chính: nhu
cầu cơ bản (basic needs) và nhu cầu bậc cao (meta needs)
Nhu cầu cơ bản liên quan đến các yếu tố thể lý của con người như mong muốn có đủ
thức ăn, nước uống, được ngủ nghỉ Những nhu cầu cơ bản này đều là các nhu cầu
không thể thiếu hụt vì nếu con người không được đáp ứng đủ những nhu cầu này, họ
sẽ không tồn tại được nên họ sẽ đấu tranh để có được và tồn tại trong cuộc sống hàng
ngày.
Các nhu cầu cao hơn nhu cầu cơ bản trên được gọi là nhu cầu bậc cao. Những nhu cầu
này bao gồm nhiều nhân tố tinh thần như sự đòi hỏi công bằng, an tâm, vui vẻ, địa vị
xã hội, sự tôn trọng, vinh danh với một cá nhân v.v.
Các nhu cầu cơ bản thường được ưu tiên chú ý trước so với những nhu cầu bậc cao

này. Với một người bất kỳ, nếu thiếu ăn, thiếu uống họ sẽ không quan tâm đến các
nhu cầu về vẻ đẹp, sự tôn trọng
Trang 5
Bài tập nhóm môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
5 tầng trong Tháp nhu cầu của Maslow:
Tầng thứ nhất: Các nhu cầu về căn bản nhất thuộc "thể lý" (physiological) - thức ăn,
nước uống, nơi trú ngụ, tình dục, bài tiết, thở, nghỉ ngơi
Tầng thứ hai: Nhu cầu an toàn (safety) - cần có cảm giác yên tâm về an toàn thân thể,
việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản được đảm bảo.
Tầng thứ ba: Nhu cầu được giao lưu tình cảm và được trực thuộc (love/belonging) -
muốn được trong một nhóm cộng đồng nào đó, muốn có gia đình yên ấm, bạn bè thân
hữu tin cậy.
Tầng thứ tư: Nhu cầu được quý trọng, kính mến (esteem) - cần có cảm giác được tôn
trọng, kinh mến, được tin tưởng
.
Tầng thứ năm: Nhu cầu về tự thể hiện bản thân (self-actualization) - muốn sáng tạo,
được thể hiện khả năng, thể hiện bản thân, trình diễn mình, có được và được công
nhận là thành đạt
1.1.2 Khái niệm lượng cầu (Q
D
): là số lượng hàng hoá, dịch vụ cụ thể mà người mua
muốn mua và sẵn sàng mua tại mức giá đã cho trong một khoảng thời gian nhất định.
1.1.3 Khái niệm cầu (D): Cầu của một hàng hóa là mối quan hệ toàn bộ giữa giá và
lượng cầu. Mối quan hệ này có thể được biểu thị thông qua đường cầu.
Hình minh họa về đường cầu
Trang 6
Bài tập nhóm môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
Đường cầu cho ta thấy răng, đối với một hàng hóa, quan hệ đồng biến tồn tại giữa giá
và lượng cầu khi các yếu tố khác (ngoài giá) vẫn giữ nguyên không đổi. Quan hệ
nghịch biến giữa giá và lượng cầu phổ biến đối với nhiều hàng hóa, cho nên các nhà

kinh tế gọi quan hệ này là luật cầu
Luật cầu: Một mối quan hệ nghịch biến tồn tại giữa giá và lượng cầu trong khoảng
thời gian nhất định, với điều kiện các yếu tố khác (ngoài giá) không đổi
Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu:
- Sở thích và thị hiếu
- Thu nhập
- Giá cả hàng hóa liên quan
- Số lượng người tiêu dùng
- Kỳ vọng của người tiêu dùng về giá và thu nhập
Một hàng hóa đang được ưa chuộng (phug hợp với sở thích và thị hiếu của người
tiêu dùng) sẽ làm tăng cầu của hàng hóa đó. Và ngược lại cầu sẽ giảm khi sự ưa
chuộng của hàng hóa đó không còn nữa
Cầu của hầu hết các hàng hóa tăng lên khi thu nhập người tiêu dùng tăng lên
Hàng hóa liên quan như hàng hóa thay thế, hàng hóa bổ sung. Hàng hóa thay thế là
loại hàng hóa thương được sử dụng để thay thế lẫn nhau. Hai hàng hóa được gọi là
hàng hóa thay thế nếu như giá của hàng hóa này tăng lên làm tăng cầu của hàng hóa
còn lại. Hàng hóa bổ sung là hàng hóa thường được tiêu dùng cùng nhau và hai hang
hóa được gọi là hàng hóa bổ sung khi giá của hàng hóa này tăng lên làm giảm cầu của
hàng hóa còn lại.
Do đường cầu thị trường bằng tổng theo trục hoành lượng cầu của tất cả người mua
trên thị trường, sự gia tăng số lượng người mua sẽ làm cho cầu tăng lên
Các kỳ vọng của người tiêu dùng về sự thay đổi về giá và thu nhập là những nhân tố
quan trọng ảnh hưởng tới cầu hiện tại của hàng hóa. Giả sử giá kỳ vọng của một hàng
hóa tăng trong tương lai thì sẽ làm tăng cầu của hàng hóa đó trong hiện tại và ngược
lại nếu giá kỳ vọng giảm trong tương lai thì sẽ làm giảm cầu trong hiên tại. Nếu thu
nhập kỳ vọng trong tương lai tăng lên, có thể cầu của nhiều hàng hóa sẽ tăng lên và
ngược lại.
(Kinh tế vĩ mô - PGS.TS. Lê Thế Giới)
Theo Philip Kotler thì những tình trạng của nhu cầu có khả năng thanh toán bao
gồm:

- Nhu cầu có khả năng thanh toán âm: Thị trường ở tinhg trạng cầu có khả năng
thanh toán âm khi phần lớn thị trường không thích sản phẩm đó và thậm chí có
thể chi tiền để có thể thoát khỏi được nó.
- Nhu cầu có khả năng thanh toán bằng không: những người tiêu dùng mục tiêu
không quan tâm hay bàng quan với sản phẩm đó.
- Nhu cầu có khả năng thanh toán tiềm ẩn: Nhiều người tiêu dùng có thể cùng một
nhu cầu bức bách mà mọi sản phẩm hiện có không thể thỏa mãn được.
- Nhu cầu có khả năng thanh toán giảm sút: Mọi tổ chức, sớm hay muộn cũng đều
phải đương đầu với tình trạng nhu cầu có khả năng thanh toán giảm sút đối với
một hay nhiều sản phẩm của mình.
- Nhu cầu có khả năng thanh toán thất thường: Nhiều tổ chức phải đương đầu với
nhu cầu có khả năng thanh toán thay đổi theo từng mùa, từng ngày, thậm chí là
từng giờ, làm nảy sinh vấn đề năng lực sản xuất nhàn rỗi hay quá tải.
- Nhu cầu có khả năng thanh toán vừa đủ: Các tổ chức gặp nhu cầu có khả năng
thanh toán vừa đủ khi họ thấy hài lòng với khối lượng kinh doanh của mình.
Trang 7
Bài tập nhóm môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
- Nhu cầu có khả năng thanh toán quá mức: Một số tổ chức gặp phải một mức độ
nhu cầu có khả năng thanh toán cao hơn mức mà họ có thể hay mong muốn đáp
ứng.
- Nhu cầu có khả nưng thanh toán có hại: Những sản phẩm có hại đòi hỏi phải có
những nỗ lực có tổ chức nhằm kiềm chế mức độ tiêu dùng chúng (như thuốc lá,
rượu mạnh, thuốc gây nghiện, súng, )
1.1.4 Phân biệt cầu và nhu cầu:
Cầu Nhu cầu
Là số lượng hàng hoá, dịch vụ mà
người mua muốn mua và có khả năng
mua tại các mức giá khác nhau trong
một khoảng thời gian nhất định, các
nhân tố khác không đổi.

Là những mong muốn, sở thích của
người tiêu dùng nhưng có thể không
có khả năng thanh toán
1.2 Khái quát về laptop
1.2.1 Lịch sử hình thành laptop
- Năm 1981 chiếc laptop đầu tiên ra đời với hình dáng một chiếc vali lớn nặng hơn 9
kg. Sản phẩm được đặt tên là Osborne 1. Được nhà sáng chế người Mỹ Adam Osborne
chế tạo, Osborne 1 vô cùng "giản dị" với vi xử lý Zilog Z80 4 MHz, "tằn tiện" với bộ
nhớ RAM tích hợp 64 KB, cùng hai đĩa mềm 5,25 inch và màn hình đen trắng có độ
phân giải 52 x 24 pixel.
- Năm 1989 đánh dấu sự "lột xác" đầu tiên của laptop. Compaq LTE bắt đầu mang
dáng dấp của những chiếc laptop hiện đại, nhỏ gọn hơn nhiều so với Osborne 1. Nó có
trọng lượng chỉ hơn 3 kg một chút và có thiết kế không khác mấy so với những mẫu
laptop hiện tại và khác xa với "gã khổng lồ thô kệch" mà "tằn tiện" Osborne1. Compaq
LTE sở hữu bộ vi xử lý Intel 8086 xung nhịp 9,55 MHz, bộ nhớ RAM 640 KB và ổ
đĩa cứng 20 MB. Máy có màn hình đen trắng hiển thị tốt với độ phân giải 640 x 200
pixel
- Năm 1992 đánh dấu sự ra đời của dòng ThinkPad với series 700 với phím điều
khiển con trỏ, nay gọi là trackpad. Đây chính là hình mẫu sơ khai của những chiếc
laptop doanh nhân Lenovo IBM ThinkPad nổi tiếng hiện nay. Trackpad hay còn gọi là
pointing stick trên series 700 giúp người sử dụng di chuyển con trỏ một cách chính
xác. Máy sử dụng chính vi xử lý IBM 486 SLC 25 MHz, RAM 4 MB. Ổ cứng 80 MB
hoặc 120 MB, cùng màn hình màu có độ lớn 9,5 inch độ phân giải 640 x 480 pixel.
- Năm 1993 Apple PowerBook series 500 ra đời chính là hình mẫu hoàn chỉnh của
laptop hiện đại. Đây là laptop đầu tiên có touchpad, hệ thống xử lý âm thanh 16-bit, hệ
thống loa stereo và rất nhiều điều mới mẻ khác đã trở thành phổ thông trong laptop
hiện đại.5 máy trong dòng PowerBook series 500 của Apple đều có bộ nhớ RAM 4
MB, nhiều lựa chọn về màn hình với độ lớn từ 9,5 đến 10,4 inch, cùng độ phân giải
640 x 400 pixel, vi xử lý xung nhịp từ 25 đến 33 MHz và ổ đĩa cứng HDD dung lượng
mở rộng từ 160 đến 75 0MB. HP Jornada 820 ra đời năm 1998 là mẫu laptop đầu tiên

thể hiện ý tưởng netbook - loại laptop mini đang rất được ưa chuộng. HP Jornada 820
chạy hệ điều hành Windows CE và cũng có touchpad. Máy sở hữu màn hình độ phân
giải 640 x 480 pixel, vi xử lý Intel StrongARM 190 MHz, RAM 16 MB. Cũng giống
như netbook hiện tại, HP Jornada 800 có thời lượng dùng pin tốt, từ 4 đến 5 giờ liên
Trang 8
Bài tập nhóm môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
tục. Điểm đặc biệt của HP Jornada 800 là máy luôn trong trạng thái "On" vì hệ điều
hành được lưu trên bộ nhớ ROM.
- Năm 2006 HP Pavilion dv2000 series mở đầu cho thời kỳ laptop song hành cùng
thời trang. Dòng máy này có thiết kế đẹp, vỏ máy đen bóng - màu đen nghệ thuật của
những chiếc đàn piano, sử dụng công nghệ sơn phủ bề mặt độc đáo HP Imprint với
những họa tiết lượn sóng hay hình rồng tinh tế. Sự trau chuốt trong thiết kế của HP đã
ảnh hưởng tới các hãng khác như Dell và Gateway, hai hãng này thời gian sau đó, đã
rất nỗ lực trong việc cải thiện hình ảnh sản phẩm của mình nhằm đưa ra thị trường
những mẫu máy đẹp và ưa nhìn hơn
. - Năm 2007 Asus Eee PC 701 xuất hiện trên thị trường đánh dấu một xu thế phát
triển mới của thị trường laptop và ngành công nghiệp PC. Sản phẩm này tiên phong
cho trào lưu laptop mini hay còn gọi là netbook. Eee PC 701 có màn hình 7 inch, độ
phân giải 800 x 480 pixel, RAM 512 MB, ổ cứng thể rắn 4 GB, thiết kế nhỏ gọn, nặng
chưa đầy 1 kg. Nhược điểm của nó, cũng như là đặc tính cố hữu của các netbook sau
này, là bàn phím chật hẹp và màn hình nhỏ. Để xem nội dung các trang web, bạn phải
cuộn ngang chiều rộng màn hình để xem đầy đủ. Song với mức giá 399 USD, sản
phẩm này đã khuấy động thị trường laptop giá rẻ và khiến các hãng sản xuất laptop
khác như Acer, MSI, HP, Lenovo, Dell, và cả Samsung không thể đứng ngoài cuộc
chơi.
- Năm 2008 Apple MacBook Air khiến thị trường phải "định nghĩa lại" thế nào là
laptop siêu di dộng. Cho dù Dell Adamo hay HP Voodoo Envy 133 có được coi là
siêu phẩm, là tuyệt tác của laptop siêu di động thì danh hiệu laptop mỏng, nhẹ đầu
tiên thế giới vẫn thuộc về Apple MacBook Air. Chiếc máy này đã phải đánh đổi
một số cổng kết nối thiết bị ngoại vi để có thân máy "mảnh dẻ" và trọng lượng

siêu nhẹ, khoảng 1,4 kg. Song tính cơ động cao của máy và sự chuyên nghiệp
trong xử lý lại được đánh giá cao, với cấu hình gồm vi xử lý Intel Core 2 Duo,
RAM 2 GB, và ổ cứng 80 GB.
1.2.2 Các nhãn hiệu laptop lớn
Top 10 laptop đầu bảng trên thị trường hiện nay:
* Asus U41JF-A1: Đây là laptop được coi là có tính cân bằng tốt nhất giữa hiệu
suất làm việc và thời gian sử dụng pin. Cụ thể, máy được trang bị vi xử lý Intel Core i3
380M 2,53GHz, RAM 4GB, đồ họa rời Nvidia Geforce GT425M, ổ lưu trữ 500GB và
màn hình 14,1 inch cùng mức giá 850 USD. Bạn có thể xem thêm chi tiết về Asus
U41JF-A1
* HP Pavilion dm1z: HP Pavilion dm1z sử dụng vi xử lý thế hệ mới Fusion của
AMD, hứa hẹn mang đến hiệu suất và thời lượng pin hơn hẳn Intel Atom trên các
dòng máy cũ. Theo đó, netbook được trang bị chip xử lý AMD Dual-Core E-350
1,6GHz, RAM 3GB, đồ họa AMD Radeon HD 6310M cùng ổ cứng 320GB. Bên cạnh
đó, sản phẩm cũng cung cấp màn hình 11,6 inch và hiện có mức giá vào khoảng 449
USD.
* Dell XPS 15: Chip xử lý Intel Core i5 460M 2,53GHz, RAM 4GB, màn hình
15,6 inch, ổ cứng 500GB và đồ họa rời Nvidia GeForce GT 420M là quá đủ để nói lên
độ “khủng” của Dell XPS 15. Không chỉ có vậy, model được coi là dùng để thay thế
PC này có mức giá “chỉ” 1115 USD, bạn có thể tìm hiểu chi tiết hơn về laptop
* Sony VAIO VPC-Z1390X: Đây là laptop thuộc hàng siêu sang với giá lên tới
3800 USD, nổi bật tính di động, cấu hình cao. Màn hình 13,1 inch và trọng lượng chỉ
1,35kg, Sony VAIO VPC-Z1390X được trang bị vi xử lý Intel Core i5 460M 2,53
Trang 9
Bài tập nhóm môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
GHz, RAM 4GB, ổ cứng 512GB và đồ họa rời Nvidia GeForce GT 330M. Thậm chí,
ổ đĩa Blu-ray cũng được tích hợp sẵn trên hệ thống.
* Toshiba Portege R705-P35: Sản phẩm nổi bật kiểu dáng gọn nhẹ (chỉ 1,4kg)
cùng lớp vỏ bằng kim loại chắc chắn, màn hình rộng 13,3 inch với độ phân giải 1366 x
768 pixel, chip xử lý Core i3 370M 2,4GHz. Ngoài ra, laptop sử dụng đồ họa Intel

GMA HD, RAM 4GB và ổ cứng 500GB cùng ổ đĩa quang đi kèm. Nhược điểm duy
nhất của model này nằm ở thiết kế loa không hoàn hảo như mong muốn. Portege
R705- P35 có giá khoảng 900 USD và cài sẵn hệ điều hành Windows 7.
*Acer Aspire AS5745-7247: Tiếp theo là Acer Aspire AS5745-7247 cũng sở hữu
chip xử lý Intel Core i3 370M 2,4 GHz, RAM 4GB và đồ họa tích hợp. Sản phẩm
với dung lượng ổ cứng tới 640GB khiến khá nhiều người bất ngờ. Được thiết kế bằng
hợp kim nhôm cao cấp và màn hình rộng 15,6 inch, giá của model khoảng 600 USD.
*Asus U45Jc-A1: Để sở hữu Asus U45Jc-A1, bạn sẽ phải trả 867 USD, và đây là
số tiền phù hợp. Thiết bị sở hữu chip xử lý Intel Core i3 370M 2,4GHz, RAM 4GB, đồ
họa Nvidia GeForce 310M cùng ổ cứng 500GB. Bên cạnh đó, laptop có vẻ ngoài bắt
mắt và thời lượng pin tốt này có màn hình hiển thị 14 inch.
*Dell Latitude E5510: Tuy chỉ có đồ họa tích hợp, song Dell Lattude E5510 (884
USD) vẫn có những điểm mạnh đáng chú ý khi được đưa vào danh sách. Đó là chip xử
lý Intel Core i5 520M hoạt động ở xung nhịp 2.,GHz, RAM 4GB, ổ cứng 320GB và
đặc biệt là màn hình 15,6 inch có độ phân giải lên tới 1600 x 900 pixel. Bàn phím trên
máy có chất lượng rất tốt, phù hợp cho những người phải làm việc nhiều với văn bản.
* Toshiba Satellite T235-S1350: T235-S1350 sở hữu thiết kế độc đáo với vỏ
ngoài sáng bóng và các đường nét uốn lượn đầy cảm hứng. Bàn phím của máy cũng
xếp hàng “đầu bảng” trong các dòng laptop hiện tại. Tuy vậy, cấu hình của Toshiba
T235-S1350 ở mức tương đối với chip xử lý Pentium 1,2GHz, 4GB RAM, ổ cứng
320GB và thời lượng pin xấp xỉ 6 tiếng đồng hồ. Có lẽ vì vậy mà giá của sản phẩm chỉ
là 600 USD.
* Samsung NF310-A01: Có biệt danh “cá mập”, netbook của gia đình Samsung
giới thiệu vi xử lý Intel Atom N550 1,5GHz, RAM 1GB, đồ họa tích hợp và ổ cứng
250GB. Không chỉ có vậy, model 400 USD sở hữu màn hình 10,1 inch và thời gian sử
dụng lên tới 7 tiếng đồng hồ, bạn có thể tìm hiểu kỹ hơn về Samsung NF310-A01

1.2.3 Thị trường laptop ở Việt Nam
Thị trường laptop VN năm 2009:
Doanh số máy tính xách tay tính đến tháng 11 đã vượt xa doanh số của cùng kỳ năm

trước, xóa tan dự đoán một năm kinh doanh ảm đạm. Đầu 2009, các hãng máy tính dự
đoán thị trường laptop sẽ có dấu hiệu chững lại hoặc chỉ bằng năm 2008 do khủng
hoảng kinh tế toàn cầu chưa có dấu hiệu phục hồi. Bên cạnh đó là phản ứng thắt chặt
chi tiêu của người dân. Tuy nhiên vào những tháng cuối năm, thị trường đã có dấu
hiệu đảo chiều. Theo số liệu của Công ty Phân phối FPT, so với năm ngoái, doanh số
bán laptop tăng hơn 70%. Từ tháng 6, các dòng laptop bắt đầu được tiêu thụ mạnh.
Tính đến hết tháng 10, lượng máy bán ra của công ty đã bằng số bán của cả năm trước.
Điều quan trọng là người tiêu dùng đã bắt đầu chuyển từ máy tính để bàn sang sử dụng
máy tính xách tay vì giá cả không chênh lệch nhiều mà laptop lại cơ động và nhiều
tiện ích hơn.
- Thị trường máy tính hồi phục mạnh nhờ ảnh hưởng tích cực từ các gói kích cầu của
Chính phủ. Hơn nữa, thuế VAT giảm cũng tạo cơ sở thuận lợi cho sự phát triển của
ngành CNTT nói chung và phân khúc máy tính nói riêng. Ngoài ra, người tiêu dùng và
Trang 10
Bài tập nhóm môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
doanh nghiệp đang tranh thủ mua máy tính đợt cuối năm, vì dự đoán đến đầu 2010,
thuế VAT sẽ tăng lên 10% có thể khiến giá sản phẩm đội lên. Đây là ý kiến của ông
Hoàng Tùng, Giám đốc Trung tâm Digiworld Hà Nội.
- Ngoài ra, sự cạnh tranh mạnh giữa các hãng, các nhà phân phối đưa đến nhiều
chương trình khuyến mại cho cả đại lý và người tiêu dùng. Xu hướng chuyển từ máy
để bàn sang máy tính xách tay, đặc biệt phân khúc giá rẻ (600-700 USD) cũng giúp
dòng laptop chiếm lĩnh thị trường.
Thị trường laptop VN 2010:
Thị trường laptop Việt Nam trong năm 2010 vẫn tăng trưởng tốt và là miếng bánh thị
phần của các ông "lớn". TabletPC trở thành xu hướng mới tại Việt Nam. Dù gặp nhiều
khó khăn trong thời buổi nền kinh tế có nhiều biến động bởi giá USD tăng, sức tiêu
thụ giảm do cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, thế nhưng, thị trường laptop tại Việt
Nam vẫn có dấu hiệu tăng trưởng tốt và đây vẫn là miếng bánh thị phần hấp dẫn dành
cho các "ông lớn", như: Dell, HP, Toshiba, Sony, Những dòng laptop có giá thành
mềm, cấu hình tốt cùng nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn đã liên tục được các

hãng tung ra thị trường không chỉ đáp ứng mọi nhu cầu sử dụng của người dùng mà
còn giúp kích cầu tiêu dùng trong bối cảnh kinh tế ngày càng khó khăn. Và đó cũng
chính là những yếu tố giúp cho thị trường laptop tại Việt Nam vẫn có dấu hiệu tăng
trưởng tốt. Trong khi đó, sau thời kỳ hưng thịnh của xu hướng máy tính nhỏ gọn
netbook (2009), xu hướng máy tính bảng (TabletPC) cũng đang dần hình thành tại
Việt Nam sau khi Apple iPad chính thức xuất hiện trên toàn cầu và đồng loạt các hãng
sản xuất máy tính sau đó cũng đã bắt đầu cho ra đời những chiếc TabletPC của mình.
Sau Apple iPad, Samsung Galaxy hay Dell Streak cũng đã xuất hiện và được phân
phối chính thức tại Việt Nam. Bên cạnh đó còn có những mẫu TabletPC của các hãng
khác đến từ Trung Quốc với giá phải chăng hơn cũng đã được tung ra thị trường.
Thị trường laptop VN năm 2011 :
Theo nghiên cứu của IDC, thị trường máy tính tại Việt Nam gặp nhiều thử thách trong
nửa năm đầu 2010 do sụt giảm nhu cầu. Tuy nhiên thị trường máy tính xách tay tiếp
tục tăng trưởng bất chấp sự tồn kho và cạnh tranh khốc liệt về giá bán lẻ. Máy tính để
bàn giảm mạnh do nhu cầu của người tiêu dùng ít, cũng như việc cắt giảm ngân sách
cho các dự án chính phủ, giáo dục. Quý III/2010 thị trường máy tính ấm trở lại nhờ dịp
khai trường và thời điểm các hãng cố gắng đạt doanh số khi kết thúc năm tài chính.
Bên cạnh đó, giá máy tính tiếp tục giảm cũng như nhiều đợt khuyến mãi lớn tung ra thị
trường phần nào kéo khách hàng trở lại mua sắm. Bất ổn của giá vàng và USD những
tháng cuối năm đẩy thị trường về lại tình trạng đóng băng. Tuy nhiên, nhiều người vẫn
kỳ vọng vào những chương trình khuyến mãi cuối năm của các hãng sẽ hâm nóng thị
trường. Quý I tăng trưởng nhanh chóng, tuy nhiên qua quý II diễn biến có xu hướng
chậm lại, quý III tình hình khả quan hơn nhưng quý IV không sôi động như những
năm trước. Năm nay có 3 đợt thay đổi tỷ giá lớn làm cho nhà phân phối và đại lý đều
rơi vào tình trạng kinh doanh không có lãi. Các chương trình khuyến mãi được chạy
liên tục, rầm rộ ở các điểm bán lẻ lớn, nhưng vẫn chưa thực sự hâm nóng được thị
trường mua sắm. Đại diện Công ty Digiworld cho biết tốc độ bán hàng vẫn tăng
trưởng mạnh so với năm 2009, doanh số đang tiến gần đến con số 2.000 tỷ đồng.
Nguyên nhân là nhu cầu của người dùng còn rất lớn, giá máy tính ngày càng xích lại
gần hơn với đông đảo người dùng.

Trang 11
Bài tập nhóm môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
Chương 2: Phân tích, đánh giá về cầu laptop của sinh viên khoá 44 trường
Đại Học Kinh Tế Huế
2.1 Tổng quan về trường đại học Kinh tế - Huế:
Quá trình hình thành và phát triển
Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế là một trong 7 trường đại học thành viên thuộc
Đại học Huế, được thành lập theo Quyết định số 126/QĐ-TTg ngày 27/9/2002 của Thủ
tướng Chính Phủ trên cơ sở Khoa Kinh tế - Đại học Huế. Sự ra đời của Trường Đại
học Kinh tế bắt nguồn từ Khoa Kinh tế nông nghiệp-Đại học Nông nghiệp II Hà Bắc
(giai đoạn 1969-1983), Khoa Kinh tế - Đại học Nông nghiệp II Huế (giai đoạn 1984-
1995) và Khoa Kinh tế-Đại học Huế (giai đoạn 1995-2002). Nhiệm vụ của Trường Đại
học Kinh tế là đào tạo cán bộ khoa học có trình độ đại học, sau đại học về lĩnh vực
kinh tế; nghiên cứu khoa học và thực hiện các dịch vụ phục vụ hoạt động đào tạo,
nghiên cứu góp phần vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước nói chung, các
tỉnh Miền Trung và Tây Nguyên nói riêng.
Sứ mệnh của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế là đào tạo nguồn nhân lực chất
lượng, trình độ cao và nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, cung ứng dịch vụ
về lĩnh vực kinh tế và quản lý phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội khu vực
miền Trung và Tây Nguyên.
Bộ máy tổ chức của trường
Trang 12
Bài tập nhóm môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
2.2 Phân tích dữ liệu – Kiểm định các giả thuyết
Bảng 1: Thực trạng sử dụng laptop và máy vi tính của sinh viên khóa 44 hiện nay
Chưa có
máy vi
tính, chưa
có laptop
Có máy vi

tính, chưa
có laptop
Không có
máy vi
tính, có
laptop
Vừa có
máy vi tính
vừa có
laptop
Tổng cộng
Tần số 82 101 83 28 294
Giá trị % 27,9 34,4 28,2 9,5 100,0
Dựa vào kết quả ở bảng 1 ta thấy rằng số sinh viên có máy vi tính, chưa có laptop
chiếm tỷ lệ cao nhất có 101 sinh viên trong tổng số 294 sinh viên (chiếm 34,4%)
Bảng 2: Thực trạng sử dụng laptop của sinh viên khóa 44 hiện nay
Chưa có laptop Có laptop Tổng cộng
Tần số 183 111 294
Giá trị % 62,2 37,8 100,0
Dựa vào kết quả bảng 2 ta thấy rằng số sinh viên chưa có laptop chiếm tỷ lệ cao hơn
số sinh viên có laptop có 183 sinh viên (chiếm 62,2%) chưa có laptop trong đó chỉ có
111 sinh viên (chiếm 37,8%)có laptop.
Trong số những sinh viên đã có laptop thì các nhãn hiệu laptop được các sinh viên sử
dụng chủ yếu là Dell (chiếm 29,7%), Acer (chiếm 23,4%), Vaio (chiếm 23,4%), HP
(chiếm 14,4%)…được thể hiện trong biểu đồ 1.
Trang 13
Bài tập nhóm môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
Hình 1: Thực trạng sử dụng các nhãn hiệu laptop
Bảng 3: Mức độ hài lòng đối với loại laptop đang sử dụng
Rất không

hài lòng
Không hài
lòng
Trung lập Hài lòng Rất hài
lòng
Tổng
cộng
Tấn số 6 2 24 48 31 131
Giá trị % 5,4 1,8 21,6 43,2 27,9 100,0
Dựa vào kết quả ở Bảng 3 ta thấy: có đến 70 trên tổng số 131 sinh viên đã có laptop
cảm thấy hài lòng và rất hài lòng về laptop của mình (chiếm đến 71,1%). Nhưng vẫn
có 8 sinh viên cảm thấy không hài lòng và rất không hài lòng về loại laptop họ đang sử
dụng (chiếm 7,2%) và có 24 sinh viên có ý kiến trung lập (chiếm 21,6%) nghĩa là
những sinh viên này vẫn chưa hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu sử dụng của mình về
laptop. Mặc dù tỷ lệ này không lớn nhưng đây có thể là một trong những lý do dẫn đên
nhu cầu thay mới laptop của sinh viên.
Bảng 4: Dự định mua laptop của sinh viên
Có dự định Không có dự định Tổng cộng
Tần số 133 161 294
Giá trị % 45,2 54,8 100,0
Hình 2: Dự định mua laptop của sinh viên
Trang 14
Bài tập nhóm môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
Dựa vào kết quả của Bảng 4 ta thấy: có 133 sinh viên trên tổng số 294 sinh viên
(chiếm 45,2%) là có dự định mua laptop(có nhu cầu và có đủ khả năng chi trả) trong
thời gian tới. Số còn lại 161 sinh viên (chiếm 54,8%) là không có dự định mua laptop.
Vậy số sinh viên khóa 44 có dự định mua ít hơn số sinh viên không có dự định mua
Hình 3: Lý do không có dự định mua laptop
Dựa vào hình 3 ta thấy: Những lý do chủ yếu làm sinh viên không có dự định mua
laptop là vì họ đã có laptop rồi ( chiếm 58,5%), vì sinh viên không đủ khả năng chi trả,

do điều kiện kinh tế không cho phép cũng là một lý do chiếm tỷ lệ đáng kể 25,1%, và
lý do sinh viên khóa 44 nhận thấy việc mua laptop hiện tại vẫn chưa thật sự cần thiết
cũng chiếm một tỷ lệ không nhỏ 12%.
Hình 4: Lý do có dự định mua laptop
Trang 15
Bài tập nhóm môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
Dựa vào hình 4 ta thấy: Là những sinh viên thì khi có dự định mua laptop hầu hết xuất
phát từ lý do phục vụ cho việc học tập lý do này chiếm tỷ lệ lớn nhất 45,7%. Ngoài ra
sinh viên cong có dự định mua laptop vì những lý do như do laptop có nhiều tính năng
(chiếm 31,0%), vì máy vi tính hay laptop cũ quá cồng kềnh gây bất tiên (chiếm
12,2%), và vì những lý do khác.
Bảng 5: Nhãn hiệu laptop dự định mua
HP Acer Dell Vaio Apple Chưa quyết
định
Tổng cộng
Tần số 4 18 50 30 11 18 131
Giá trị(%) 3,1 13,7 38,2 22,9 8,4 13,7 100,0
Hình 5: Nhãn hiệu laptop dự định mua
Trang 16
Bài tập nhóm môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
Dựa vào kết quả của Bảng 5 ta thấy: Dell là nhãn hiệu laptop được sinh viên lựa chọn
để mua nhiều nhất ( chiếm 38,2%), Vaio cũng là một nhãn hiệu laptop uy tín được 1
lượng không nhỏ sinh viên lựa chọn (chiếm 22,9%), Acer chiếm 13,7%, Apple chiếm
8,4%, HP chiếm 3,1% và cũng có một phần nhỏ sinh viên có nhu cầu có đủ khả năng
thanh toán nhưng vẫn chưa quyết định được loại laptop nào mình sẽ mua chiếm
13,7%.
Dell là một trong những công ty máy tính uy tín nhất trên thế giới và đặc biệt tại Mỹ,
sản xuất một số lượng lớn các dòng laptop từ giá bình dân cho đến những sản phẩm
dành cho người có hầu bao đầy đặn. Hầu hết các dòng laptop của Dell đều được có
mức độ tin cậy cao cùng hiệu suất hoàn hảo, phù hợp với cả người dùng dân dụng và

người dùng doanh nghiệp.Dell là dòng máy sử dụng khá tốt và ổn định. Do giá cả hợp
lý và chất lượng máy khá tốt nên nhãn hiệu laptop này đang được rất nhiều sinh viên
quan tâm.
Apple là thương hiệu Laptop cao cấp cấu hình máy cao, hệ điều hành riêng OS MAC,
máy đẹp, mỏng, nhẹ, tính năng đa dạng, luôn chạy trên các loại hệ điều hành có thể
mang đến cho người dùng sự tự do tuyệt đối với khả năng cài đặt và cấu hình máy theo
ý thích nhưng giá rất cao (thấp nhất cũng hơn 1000 USD.), và khả năng tương thích
chính là điểm yếu của dòng sản phẩm này. Apple là một niềm mơ ước của nhiều sinh
viên nhưng xét trên thực tế thì với mức giá rất cao và cấu hình khá phức tạp nên cầu
của sinh viên về nhãn hiệu laptop này là rất nhỏ
HP là một trong những hãng sản xuất lớn nhất trên thị trường máy tính, những laptop
của HP đặc biệt “thân thiện” với những ai mới sử dụng laptop với thiết kế bắt mắt, độ
tin cậy cao, dễ sử dụng kèm theo nhiều dịch vụ hỗ trợ. Nhưng nhược điểm của dòng
này là khi sử dụng máy hoạt động khá nóng,gây khó chịu cho người sử dụng. Vì vậy
cầu về laptop này của sinh viên khóa 44 chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ
Bảng 6: Mức giá dự đinh mua
Dưới 10
triệu
Từ 10 triệu
đến 15
triệu
Từ 15 triệu
đến 20
triệu
Trên 20
triệu
Tổng cộng
Tần số 12 76 26 17 131
Giá trị % 9,2 58,0 19,8 13,0 100,0
Hình 6: Mức giá dự định mua

Trang 17
Bài tập nhóm môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
Dựa vào kết quả bảng 6 và hình 6 ta thấy: phần lớn sinh viên sẽ lựa chọn mức giá từ
10 – 15 triệu đồng cụ thể là có 76 sinh viên trong tổng số 131 sinh viên có dự định
mua laptop là đồng ý với mức giá đó (chiếm 58%). Có 26 sinh viên (chiếm 19,8%) lựa
chọn mức giá từ 15-20 triệu đồng, và có 13% sinh viên lựa chọn mức giá trên 20 triệu
đồng. Còn lại 12 sinh viên ( chiếm 9,2%) lựa chọn mức giá dưới 10 triệu đồng. Điều
này lý giải rằng sinh viên chủ yếu chọn mức giá trung bình phù hợp với khả năng của
bản thân và của gia đình, nhưng cũng có một bộ phận sinh viên có mức sống ngày
càng cao, có điều kiện để mua những loại laptop có mức giá cao hơn và một bộ phận
nhỏ sinh viên không có điều kiện, muốn mua laptop với mức giá thấp hơn.
Kiểm định giả thiết 1: Kiểm định tỷ lệ tổng thể
H
0
: có 50% số sinh viên có dự định mua laptop
H
1
: có ít hơn 50% số sinh viên có dự định mua lap top
Bảng 7: Kiểm định Binomial Test về kiểm định tỷ lệ tổng thể
Binomial Test
Category
Số sinh
viên Tỷ lệ quan sát
Tỷ lệ kiểm
định
Asymp. Sig. (2-
tailed)
Dự định mua laptop Group 1 co 133 .45 .50 .115
a
Group 2 khong 161 .55

Total 294 1.00
a. Based on Z Approximation.

Dựa vào kết quả ở bảng 7 ta thấy: sig(2-tailed)=0,115>0,05 (lớn hơn mức ý nghĩa
Alpha) nên không đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ H
0
,tức là với mức ý nghĩa 5% ta
có thể kết luận có 50% số sinh viên có dự định mua laptop.
Trang 18
Bài tập nhóm môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
Kiểm định giả thuyết 2: mối liên hệ giữa biến thực trạng sử dụng laptop và biến
dự định mua laptop để xét xem việc có laptop/không có laptop có mối liên hệ với
dự định mua laptop của sinh viên không?
Ta sử dụng kiểm định Chi-Square.
Giả thuyết:
H
0
: Thực trạng sử dụng laptop độc lập với dự định mua laptop
H
1
: Thực trạng sử dụng laptop có mối liên hệ với dự định mua laptop
Bảng 8: Kết quả kiểm định Chi-Square:
Chi-Square Tests
Value df
Asymp. Sig.
(2-sided)
Exact Sig.
(2-sided)
Exact Sig.
(1-sided)

Pearson Chi-Square
76,621(b) 1 ,000
Continuity
Correction(a)
74,520 1 ,000
Likelihood Ratio
83,868 1 ,000
Fisher's Exact Test
,000 ,000
Linear-by-Linear
Association
76,361 1 ,000
N of Valid Cases
294
a Computed only for a 2x2 table
b 0 cells (,0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 50,21.
Dựa vào bảng 8 ta thấy dòng “0 cells (,0%) have expected count less than 5. The
minimum expected count is 50,21.” trên bảng Chi-Square Test có nghĩa là những ô
có từng số mong đợi bé hơn 5% là 0 (0%<20%) Vậy kết quả của kiểm định Chi-
Square có ý nghĩa thống kê. Vậy ta có thể sử dụng kết quả của bảng Chi-Square Tests:
Với mức ý nghĩa là 5%, phép kiểm định Chi-Square cho kết quả giá trị Sig (2-sided)
bé hơn 0.05 (bé hơn mức ý nghĩa Alpha) nên có đủ bằng chứng thống kê để nói rằng
việc có laptop hay không có mối liên hệ với dự định mua laptop của sinh viên khóa 44
đại học Kinh tế Huế.
Để xét mối quan hệ mạnh yếu của mối liên hệ này ta sử dụng các đại lượng Cramer’s
V;Contingency Coefficient
Bảng 9: Các đại lượng Cramer’s V;Contingency Coefficient
Symmetric Measures
Value Approx. Sig.
Nominal by Nominal Phi ,511 ,000

Cramer's V ,511 ,000
Contingency Coefficient ,455 ,000
N of Valid Cases 294
a Not assuming the null hypothesis.
b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis.
Bảng kết quả cho ta thấy Các giá trị của các đại lượng Cramaer’s V;Contingency
Coefficient là 51,1%;45,5% đều gần bằng 50% nên mối liên hệ này tương đối mạnh.
Hay kết luận rằng việc có laptop hay không có laptop ảnh hưởng nhiều đến dự định
mua laptop của sinh viên.
Trang 19
Bài tập nhóm môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
Kiểm định giả thuyết 3: mối liên hệ giữa biến nhãn hiệu laptop dự định mua và
biến mức giá laptop dự định mua để xét xem việc lựa chọn nhãn hiệu laptop có
mối liên hệ với việc lựa chọn mức giá laptop không?
Ta sử dụng kiểm định Chi-Square.
Giả thuyết:
H
0
: Nhãn hiệu laptop dự đinh mua độc lập với mức giá laptop dự định mua
H
1
: Nhãn hiệu laptop dự đinh mua có mối liên hệ với mức giá laptop dự định mua
Bảng 10: Kết quả kiểm định Chi-Square:
Chi-Square Tests
Value df
Asymp. Sig. (2-
sided)
Pearson Chi-Square 14.291
a
2 .001

Likelihood Ratio 15.223 2 .000
Linear-by-Linear Association 14.138 1 .000
N of Valid Cases
131
a. 0 cells (.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count
is 5.91.
Dựa vào bảng 10 ta thấy dòng “0 cells (,0%) have expected count less than 5. The
minimum expected count is 50,21.” trên bảng Chi-Square Test có nghĩa là những ô
có từng số mong đợi bé hơn 5% là 0 (0%<20%) Vậy kết quả của kiểm định Chi-
Square có ý nghĩa thống kê. Vậy ta có thể sử dụng kết quả của bảng Chi-Square Tests:
Với mức ý nghĩa là 5%, phép kiểm định Chi-Square cho kết quả giá trị Sig(2-sided) =
0,001 < 0.05 (bé hơn mức ý nghĩa Alpha) nên có đủ bằng chứng thống kê để nói rằng
việc lựa chọn nhãn hiệu laptop có mối liên hệ với việc lựa chọn mức giá laptop của
sinh viên khóa 44 đại học Kinh tế Huế.
Để xét mối quan hệ mạnh yếu của mối liên hệ này ta sử dụng các đại lượng Cramer’s
V;Contingency Coefficient
Bảng 11: Các đại lượng Cramer’s V;Contingency Coefficient
Symmetric Measures
Value Approx. Sig.
Nominal by Nominal Phi .330 .001
Cramer's V .330 .001
Contingency Coefficient .314 .001
N of Valid Cases 131
Bảng kết quả cho ta thấy Các giá trị của các đại lượng Cramaer’s V;Contingency
Coefficient là 33.0% ; 31,4% không lớn nên mối liên hệ này là tương đối.
Trang 20
Bài tập nhóm môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
*Đánh giá của sinh viên về mức độ quan trọng các yếu tố của laptop và doanh
nghiệp
Kiểm định hệ số tin cậy Conbach Alfa của thang đo về mức độ quan trọng của

các yếu tố về laptop và các yếu tố về doanh nghiệp
Nhóm nghiên cứu tiến hành kiểm định hệ số tin cậy của 21 biến quan sát. Kết quả
kiểm định hệ số tin cậy Cronbach Alpha của thang đo về mức độ quan trọng của các
yếu tố về laptop và các yếu tố về doanh nghiệp đối với sinh viên khóa 44 được thể
hiện trong bảng sau :
Bảng 12: Kiểm định hệ số tin cậy Conbach Alfa của thang đo về mức độ quan trọng
của các yếu tố về laptop và các yếu tố về doanh nghiệp
Alpha N of Items
( Các biến được đo cùng 1 thang đo)
0.9381 21
Hệ số Cronbach Alpha = 0.9381 >0.8 . Điều này chứng tỏ thang đo và các số liệu qua
điều tra được đưa vào nghiên cứu này là phù hợp, có độ tin cậy cao. Vậy có thể kết
luận đây là thang đo tốt và trong quá trình phân tích ta có thể sử dụng thang đo trên.
Bảng 13: Thống kê đánh giá của sinh viên về mức độ quan trọng các yếu tố của
laptop.
Các tiêu chí Rất
không
quan
trọng
Không
quan
trọng
Trung
lập
Quan
trọng
Rất quan
trọng
Tầ
n số

Giá
trị
%
Tầ
n số
Giá
trị
%
Tầ
n số
Giá
trị
%
Tầ
n số
Giá
trị
%
Tầ
n số
Giá
trị
%
1. Mức độ quan
trọng về giá
5 3,8 7 5,3 23 17,
6
59 45,
0
37 28,2

2. Mức độ quan
trọng về mẫu mã -
Kích thước
5 3,8 19 14,
5
49 37,
4
45 34,
4
13 9,9
3. Mức độ quan
trọng về mẫu mã -
Màu sắc
8 6,1 12 9.2 47 35,
9
50 38,
2
14 10,7
Trang 21
Bài tập nhóm môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
4. Mức độ quan
trọng về mẫu mã -
Kiểu dáng
10 7,6 6 4,6 44 33,
6
50 38,
2
21 16,0
5. Mức độ quan
trọng về cấu hình -

CPU
9 6,9 11 8,4 16 12,
2
41 31,
3
54 41,2
6. Mức độ quan
trọng về cấu hình -
Dung lượng RAM
9 6,9 13 9,9 20 15,
3
48 36,
6
41 31,3
7. Mức độ quan
trọng về cấu hình -
Dung lượng ổ cứng
9 6,9 11 8,4 25 19,
1
44 33,
6
42 32,1
8. Mức độ quan
trọng về cấu hình -
Độ phân giải màn
hình
3 2,3 18 13,
7
19 14,
5

52 39,
7
39 29,8
9. Múc độ quan
trọng về các tính
năng - thời gian
dùng pin
6 4,6 20 15,
3
5 3,8 17 35,
9
53 40,5
10. Múc độ quan
trọng về các tính
năng - tỏa nhiệt
31 23,
7
11 8,4 53 40,
5
36 27,5
11. Múc độ quan
trọng về các tính
năng - Carmera
3 2,3 18 13,
7
35 26,
7
60 45,
8
15 11,5

12. Múc độ quan
trọng về các tính
năng - Wifi
6 4,6 8 6,1 14 10,
7
67 51,
1
36 27,5
13. Mức độ quan
trọng về thương
hiệu của laptop
2 1,5 9 6,9 35 26,
7
73 55,
7
12 9,2
Dựa vào kết quả ở bảng 13 ta thấy: Các yếu tố về giá, về cấu hình-CPU, các tinh năng-
thời gian sử dụng pin, các tính năng-wifi được sinh viên đánh giá là quan trọng và rất
quan trọng chiếm tỷ lệ cao. Còn các yếu tố về mẫu mã như kích thước, màu sắc, kiểu
dáng được sinh viên dánh giá là kém quan trọng hơn.
Bảng14 : Thống kê các giá trị trung bình mức độ quan trọng các yếu tố về laptop
Giá trị trung bình
1. Mức độ quan trọng về giá 3,8855
2. Mức độ quan trọng về mẫu mã - Kích
thước
3,3206
3. Mức độ quan trọng về mẫu mã - Màu 3.3817
Trang 22
Bài tập nhóm môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
sắc

4. Mức độ quan trọng về mẫu mã - Kiểu
dáng
3,5038
5. Mức độ quan trọng về cấu hình -
CPU
3,9160
6. Mức độ quan trọng về cấu hình -
Dung lượng RAM
3,7557
7. Mức độ quan trọng về cấu hình -
Dung lượng ổ cứng
3,7557
8. Mức độ quan trọng về cấu hình - Độ
phân giải màn hình
3,8092
9. Múc độ quan trọng về các tính năng -
thời gian dùng pin
3,9237
10. Múc độ quan trọng về các tính năng
- tỏa nhiệt
3,7176
11. Múc độ quan trọng về các tính năng -
Carmera
3,5038
12. Múc độ quan trọng về các tính năng -
Wifi
3,9084
13. Mức độ quan trọng về thương hiệu của
laptop
3,6412

Một doanh nghiệp kinh doanh laptop thường quan tâm đến vấn đề các yếu tố nào của
laptop được khách hàng đánh giá là quan trọng đối với họ để từ đó doanh nghiệp có
thể đề ra những chiến lược, những giải pháp kinh doanh có hiệu quả cho mình.
Và dựa vào kết quả bảng ta thấy: đa số các giá trị trung bình về mức độ quan trọng các
yếu tố laptop đều xấp xỉ 4 (mức độ đánh giá là quan trọng). Vì vậy, nghiên cứu sẽ sử
dụng phép kiểm định One Sample T-Test đề nhìn nhận rõ hơn vấn đề.
Tuy nhiên, trước khi thực hiện kiểm định One Samples T-test, thì nhóm nghiên cứu sẽ
tiến hành kiểm tra sự phân bố chuẩn của các biến mức độ quan trọng về các yếu tố của
laptop, (ta đã có mẫu đã được chọn ngẫu nhiên). Kết quả kiểm tra bằng cách vẽ biểu
đồ cột liền với đường cong phân phối chuẩn cho ta thấy tất cả các biến mức độ quan
trọng về các yếu tố của laptop đều có phân phối xấp xỉ chuẩn . Vì vậy, các điều kiện áp
dụng kiểm định One Samples T-test đã được thỏa mãn.
Kiểm định giả thuyết 4: Kiếm định One Samples T-test thang đo mức độ quan
trọng các yếu tố về laptop:
Kiểm định này được tiến hành đối với 13 tiêu chí thuộc thang đo mức độ quan trọng
của các yếu tố về laptop (thang đo định lượng), thang đo này được đánh số từ 1 đến 5
từ “Rất không quan trọng” tới “Rất quan trọng” trong đó:
Rất không
quan trọng
Không quan
trọng
Trung lập Quan trọng Rất quan
trọng
1 2 3 4 5
Giả thuyết:
H
0
: M = Giá trị kiểm định
Trang 23
Bài tập nhóm môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh

H
1
: M # Giá trị kiểm định
Nếu Sig (2-tailed) <= 0,05: đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H
0
với mức ý
nghĩa 5%, tức là không thể kết luận rằng yếu tố kiểm định là quan trọng đối với sinh
viên.
Sig (2-tailed) >0,05 : chưa đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thiết H
0
với
mức ý nghĩa 5%, tức là có thể kết luận rằng yếu tố kiểm định là quan trọng đối với
sinh viên.
Bảng 15: Kiểm định One Samples T-test thang đo mức độ quan trọng các yếu tố về
laptop
Biến quan sát
(yeu to kiem dinh)
Giá trị
trung bình
Giá trị
kiểm
định
Sig
(2-tailed)
1. Mức độ quan trọng về giá 3,8855 4 0,194
2. Mức độ quan trọng về mẫu mã - Kích
thước
3,3206 4 0,000
3. Mức độ quan trọng về mẫu mã - Màu sắc 3.3817 4 0,000
4. Mức độ quan trọng về mẫu mã - Kiểu

dáng
3,5038 4 0,000
5. Mức độ quan trọng về cấu hình - CPU 3,9160 4 0,443
6. Mức độ quan trọng về cấu hình - Dung
lượng RAM
3,7557 4 0,021
7. Mức độ quan trọng về cấu hình - Dung
lượng ổ cứng
3,7557 4 0,020
8. Mức độ quan trọng về cấu hình - Độ phân
giải màn hình
3,8092 4 0,046
9. Múc độ quan trọng về các tính năng - thời
gian dùng pin
3,9237 4 0,473
10. Múc độ quan trọng về các tính năng - tỏa
nhiệt
3,7176 4 0,004
11. Múc độ quan trọng về các tính năng -
Carmera
3,5038 4 0,000
12. Múc độ quan trọng về các tính năng - Wifi 3,9084 4 0,305
13. Mức độ quan trọng về thương hiệu của
laptop
3,6412 4 0,000
Kết quả kiểm định này cho thấy :
Các tiêu chí (2),(3),(4),(6),(7),(8),(10),(11),(13) có sig (2-tailed) <0,05 nên đủ bằng
chứng thống kê để bác bỏ giả thiết H
0
, tức là với mức ý nghĩa là 5% thì không thể

kết luận rằng các yếu tố về laptop :“mẫu mã-kích thước”, “mẫu mã-màu sắc”, “mẫu
mã-kiểu dáng”, “cấu hình-dung lượng”, “cấu hình-dung lượng ổ cứng”, “cấu hình-độ
phân giải”, “tính năng-tỏa nhiệt”, “tính năng-carmera”, “thương hiệu laptop” là quan
trọng đối với sinh viên khóa 44 trường đại học Kinh tế Huế. Kết hợp với các giá trị
trung bình ta có thể kết luận rằng các yếu tố laptop này chưa đạt được mức quan trọng
đề ra của doanh nghiệp.
Các tiêu chí (1),(5),(9),(12) có sig (2-tailed) >0,05 nên không đủ bằng chứng thống kê
để bác bỏ giả thiết H
0
, tức là với mức ý nghĩa là 5% thì có thể kết luận rằng các yếu tố
Trang 24
Bài tập nhóm môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
về laptop : “giá”, “cấu hình-CPU”, “tính năng-thời gian dùng pin”, “tính năng-Wifi” là
quan trọng đối với sinh viên khóa 44 đại học Kinh tế Huế. Kết hợp với các giá trị trung
bình ta có thể kết luận rằng các yếu tố laptop này đạt được mức quan trọng đề ra của
doanh nghiệp
Bảng 16 : Thống kê đánh giá của sinh viên về mức độ quan trọng các yếu tố của
doanh nghiệp
Các tiêu chí Rất
không
quan
trọng
Không
quan
trọng
Trung lập Quan
trọng
Rất quan
trọng
Tần

số
Giá
trị
%
Tần
số
Giá
trị
%
Tần
số
Giá
trị
%
Tần
số
Giá
trị
%
Tần
số
Giá
trị
%
1. Mức độ quan
trọng về sản phẩm -
Các sản phẩm
laptop
5 3,8 26 19,
8

29 22,
1
55 42,0 16 12,2
2. Mức độ quan
trọng về sản phẩm -
Phụ kiện laptop
2 1,5 17 13,
0
39 29,8 48 36,
6
25 19,1
3. Mức độ quan
trọng về thương
hiệu của doanh
nghiệp
2 1,5 9 6,9 36 27,5 64 48,9 20 15,3
4. Mức độ quan
trọng về phương
thức thanh toán
6 4,6 7 5,3 55 42,0 56 42,7 7 5,3
5. Mức độ quan
trọng về các dịch vụ
kèm theo - Khuyến
mãi
5 3,8 9 6,9 32 24,4 56 42,7 29 22,1
6. Mức độ quan
trọng về các dịch vụ
kèm theo - Bảo
hành
4 3,1 9 6,9 10 7,6 55 42,0 53 40,5

7. Mức độ quan
trọng về các dịch vụ
kèm theo - Chăm
sóc khách hàng
2 1,5 11 8,4 31 23,
7
44 33,
6
42 32,8
8. Mức độ quan
trọng về các dịch vụ
kèm theo - Vận
chuyển
28 21,
7
37 28,7 45 34,
9
19 14,7
Dựa vào kết quả ở bảng 16 ta thấy: yếu tố các dịch vụ kèm theo-bảo hành dược sinh
viên đánh giá là quan trọng và rất quan trọng chiếm tỷ lệ rất cao (chiếm 82,5%), các
Trang 25

×