Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Quản lý hoạt động dạy học của phòng giáo dục và đào tạo đối với các trường THCS ở huyện ý yên tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (664.24 KB, 21 trang )

Quản lý hoạt động dạy học
của Phòng Giáo dục và Đào tạo
đối với các trường THCS ở huyện Ý Yên
tỉnh Nam Định
Bùi Anh Đào
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: PGS. TS. Đặng Xuân Hải
Năm bảo vệ: 2011
Abstract: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về Quản lý hoạt động dạy học (QLHĐDH) của
Phòng Giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) đối với các trường Trung học cơ sở (THCS).
Trình bày thực trạng về cơng tác QLHĐDH của Phòng GD&ĐT đối với các trường
THCS ở huyện Ý Yên tỉnh Nam Định. Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện
QLHĐDH của Phịng GD&ĐT đối với các trường THCS ở huyện Ý Yên tỉnh Nam
Định.
Keywords: Nam Định; Hoạt động dạy học; Phòng giáo dục đào tạo; Trường trung học
cơ sở; Quản lý giáo dục
Content
1. Lý do chọn đề tài
Trong nhà trường, HĐ DH là HĐ cơ bản nhất, trọng tâm nhất, là con đường chủ yếu để
hình thành và phát triển nhân cách HS. Chính vì vậy, QL HĐ DH ở trường THCS là nhiệm vụ
quan trọng của các cấp QL giáo dục trong đó có Phịng GD&ĐT. Đối với HĐ DH của cấp THCS
ở huyện Ý Yên, Phòng GD&ĐT đã thực hiện nhiều biện pháp QL phong phú để chỉ đạo, điều hành
các trường THCS duy trì nền nếp, kỷ cương, thực hiện có chất lượng nội dung, chương trình DH,
đảm bảo đúng mục tiêu giáo dục. Tuy nhiên HĐ DH và QL HĐ DH của cấp học vẫn còn một số
hạn chế… Những hạn chế tồn tại đó địi hỏi Phịng GD&ĐT huyện Ý n phải đổi mới, nâng cao
chất lượng thực hiện các biện pháp QL HĐ DH của GV để HĐ DH có hiệu quả hơn.
Từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý hoạt động dạy học của
Phòng Giáo dục và Đào tạo đối với các trường THCS ở huyện Ý Yên tỉnh Nam Định” với
mong muốn đóng góp một phần nhỏ trong việc nâng cao chất lượng DH ở các trường THCS.
2. Mục đích nghiên cứu


Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài đề xuất biện pháp QL HĐ DH của Phòng
GD&ĐT đối với GV các trường THCS góp phần nâng cao chất lượng DH của cấp THCS huyện
Ý Yên tỉnh Nam Định.
3. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu


3.1. Khách thể nghiên cứu
HĐ DH các trường THCS.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Cơng tác QL HĐ DH của Phịng GD&ĐT đối với GV các trường THCS trên địa bàn huyện
Ý Yên tỉnh Nam Định.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu các biện pháp QL HĐ DH ở các trường THCS của Phòng GD&ĐT được áp dụng
một cách đồng bộ, khoa học và phù hợp thì có thể nâng cao chất lượng và hiệu quả HĐ DH ở các
trường THCS huyện Ý Yên tỉnh Nam Định.
5. Nhiệm vụ của nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về QL nói chung, QL HĐ DH của Phòng GD&ĐT đối với
GV các trường THCS nói riêng.
5.2. Nghiên cứu phát hiện thực trạng QL HĐ DH của Phòng GD&ĐT đối với GV các trường
THCS trên địa bàn huyện Ý Yên.
5.3. Đề xuất được các biện pháp QL HĐ DH của Phòng GD&ĐT đối với các trường THCS
huyện Ý Yên.
6. Phạm vi nghiên cứu
Dạy - học là tích hợp của 2 hoạt động dạy và học ; tuy nhiên đề tài chủ yế u nghiên cứu HĐ
DH của đội ngũ GV trong các trường THCS huyện Ý Yên và một số biện pháp QL cơ bản của
Phòng GD&ĐT đối với HĐ DH của đội ngũ GV trong các trường THCS huyện Ý Yên.
Phạm vi khảo sát tiế n hành ở một s ố các trường THCS thuộc huyện Ý Yên , tỉnh Nam Định
các hoạt động DH trong thời gian 5 năm trở la ̣i đây.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết

7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.3. Phương pháp bở trợ khác như thống kê tốn học
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính
của luận văn được trình bày trong 3 chương
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về QL HĐ DH của Phòng GD&ĐT đối với các trường THCS.
Chƣơng 2: Thực trạng về công tác QL HĐ DH của Phòng GD&ĐT đối với các trường
THCS ở huyện Ý Yên tỉnh Nam Định.
Chƣơng 3: Hoàn thiện những biện pháp QL HĐ DH của Phòng GD&ĐT đối với các
trường THCS ở huyện Ý Yên tỉnh Nam Định.


Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA PHÒNG
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI TRƢỜNGẢTUNG HỌC CƠ SỞ
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề
Gần đây một số luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục chuyên ngành QL giáo dục bước đầu đã
đề cập đến các biện pháp QL HĐ DH trong các nhà trường phổ thơng dưới nhiều góc độ khác
nhau.
Tuy nhiên, tuỳ theo đặc điểm, tính chất, điều kiện của từng loại trường, từng địa phương,
từng cấp QL thì người QL phải có những biện pháp QL riêng. Do vậy tôi mạnh dạn chọn đề tài
“Quản lý hoạt động dạy học của Phòng Giáo dục và Đào tạo đối với các trường THCS ở
huyện Ý Yên tỉnh Nam Định”.
1.2. Một số khái niệm và lý luâ ̣n cơ bản của đề tài
1.2.1. Dạy học và hoạt động dạy học
1.2.1.1. Khái niệm giáo dục
Giáo dục theo nghĩa rộng là một q trình tồn vẹn, là tổng hợp tất cả các tác động có tổ
chức, có kế hoạch, nhằm hình thành và phát triển nhân cách con người.
1.2.1.2. Khái niệm DH và HĐ DH
Giáo dục được thực hiện bằng nhiều con đường khác nhau, con đường quan trọng nhất là
tổ chức DH. DH là khái niệm chỉ HĐ chung của người dạy và người học, hai HĐ này ln gắn

bó mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, bổ sung cho nhau nếu thiếu một trong hai HĐ
thì khơng có HĐ DH.
1.2.2. Quản lý
Theo cách hiểu như vậy thì QL là một hệ thống gồm 4 thành tố cơ bản:
+ Chủ thể QL (người QL, tổ chức QL): Đề ra mục tiêu dẫn dắt điều khiển các đối tượng
QL để đạt tới mục tiêu định sẵn.
+ Khách thể QL (đối tượng QL): Con người (được tổ chức thành một tập thể , một xã
hội...), quá trình thực hiện nhiệm vụ của tổ chứ c, CSVC, điề u kiê ̣n để vâ ̣n hành tổ chức (các
trang thiết bị kỹ thuật...).
+ Cơ chế QL: Những phương thức mà nhờ đó hoạt động QL được thực hiện và quan hệ
tương tác qua lại giữa chủ thể QL và khách thể QL được vận hành điều chỉnh.
+ Mục tiêu chung: Cho cả đối tượng QL và chủ thể QL, đây là căn cứ để chủ thể QL ra các
hoạt động QL.
Để thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ QL, người QL phải thực hiê ̣n các c hức năng QL là kế hoa ̣ch hóa , tổ
chức, chỉ đạo và kiểm tra.
1.2.3. Quản lý hoạt động dạy học
1.2.3.1. Khái niệm QL giáo dục
1.2.3.2. Khái niệm QL nhà trường
1.2.3.3. Khái niệm QL HĐ DH
Yêu cầu của QL HĐ DH là phải QL các thành tố cấu trúc của quá trình DH vì vậy nội dung
QL DH bao gồm QL mục tiêu, chương trình, nội dung DH, phương pháp, phương tiện, hình thức
tổ chức DH, GV, HS, kết quả DH.
1.2.4.Phòng GD&ĐT và QL HĐ DH của Phòng GD&ĐT đối với các trường THCS
1.2.4.1. Giáo dục cấp THCS
a. Vị trí.
b. Vai trị.
c. Mục tiêu.
d. Nội dung - Phương pháp DH cấp THCS:



- Nội dung giáo dục THCS nhằm củng cố, phát triển nội dung đã học ở Tiểu học, bảo đảm
cho HS có những hiểu biết phổ thơng.
- Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo
của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, mơn học.
1.2.4.2. Phịng GD&ĐT và chức năng QL
Phòng GD&ĐT thực hiện chức năng QL nhà nước về giáo dục với các nội dung đươ ̣c quy
đinh trong Điều 9 Nghị định số: 115/2010/NĐ-CP, ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Thủ tướng
̣
Chính phủ quy định về trách nhiệm QL nhà nước về giáo dục.
1.2.4.3. Khái niệm QL HĐ DH của Phòng GD&ĐT
Phòng GD&ĐT là cơ quan chuyên môn thay mặt UBND quận, huyện QL các HĐ giáo
dục trên địa bàn nên QL HĐ DH của các nhà trường là nhiệm vụ trọng tâm, cơ bản, xun suốt
q trình HĐ. QL HĐ DH là cơng việc nhằm làm cho HĐ DH của các nhà trường trên địa bàn
huyện được thực hiện có kỷ cương nền nếp, thực hiện đúng quan điểm, đường lối giáo dục của
Đảng, pháp luật của nhà nước, làm cho mục tiêu, nội dung DH được thực hiện đầy đủ, đúng
tiến độ và chất lượng ngày càng cao hơn.
1.2.4.4. Nội dung QL HĐ DH của Phòng GD&ĐT gồm
Chỉ đạo các Hiệu trưởng QL HĐ dạy của GV ; đảm bảo chương trình mơn học; QL hồ sơ
chuyên môn (QL việc xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ DH theo quy định)….
1.2.4.5. Chức năng nhiệm vụ của Phịng GD &ĐT đối với cơng tác QL HĐ DH ở trường THCS
Phòng GD&ĐT thực hiện chức năng QL HĐ DH trên cơ sở thực hiện các chức năng sau:
Kế hoạch hố cơng tác QL HĐ DH ; Chỉ đạo tổ chức thực hiện kế hoạch theo chương
trình kế hoạch đã được phê duyệt.
Về tổ chức cơng việc, Phịng GD&ĐT cần phân cơng trách nhiệm rõ ràng cho các bộ phận
thực thi từng phần của kế hoạch QL . Chỉ đạo các trường phân công chuyên mơn đúng chun
ngành đào tạo, phù hợp với trình độ, năng lực để nâng cao chất lượng DH . Thực hiê ̣n Chức năng
chỉ đạo: Sau khi các nhà trường đã xây dựng kế hoạch QL HĐ DH và đươ ̣c phê duyê ̣t
; phòng
GD&ĐT sử dụng quyền lực QL nhà nước để tác động đến các đối tượng QL một cách có chủ
đích để phát huy hết tiềm năng của họ trong HĐ DH . Và cuối cùng là thực hiện Chức năng kiểm

tra: Trong công tác kiểm tra cần kết hợp kiểm tra định kỳ và kiểm tra đột xuất; kết hợp giữa
kiểm tra của Phòng GD-ĐT với tự kiểm tra của nhà trường và tự kiểm tra của GV. kiểm tra của
cơ quan cấp trên với kiểm tra chéo giữa các trường.
Tiểu kết chƣơng 1
Những lý luận cơ bản trên đây là cơ sở, là nền tảng để chúng tôi tiếp tục nghiên cứu thực
trạng vấn đề và đề xuất các biện pháp QL HĐ DH của Phòng GD&ĐT đối với các trường THCS
huyện Ý Yên tỉnh Nam Định.

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI CÁC TRUỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở
HUYỆN Ý YÊN TỈNH NAM ĐỊNH
2.1. Một số nét về Kinh tế - Xã hội - Giáo dục của huyện Ý Yên tỉnh Nam Định
2.1.2. Một số đặc điểm về GD&ĐT cấp THCS huyện Ý Yên
Trong bản luận văn chúng tôi đã trình bày các số liê ̣u điề u tra dưới dạng các bảng biể u:
Bảng 2.1. Quy mô mạng lưới trường, lớp, HS cấp THCS.
Bảng 2.2. Kết quả 2 mặt giáo dục 5 năm qua.


Bảng 2.3. Chất lượng HS giỏi THCS 5 năm qua.
Bảng 2.4. Đội ngũ CBQL THCS 5 năm qua.
Bảng 2.5. Đội ngũ GV THCS 5 năm qua.
Bảng 2.6. Tình hình CSVC cấp THCS năm học 2010-2011
2.2. Thực trạng HĐ DH của các trƣờng THCS huyện Ý Yên:
2.2.1. Thực trạng hoạt động dạy của GV
Bảng 2.7: Thực trạng HĐ dạy của GV các trường THCS huyện Ý Yên.

STT

1


2

3

4

5

6

7

8

Nội dung yêu cầu
Xây dựng kế hoạch thể hiện rõ
mục tiêu, nội dung, phương pháp
DH phù hợp với đặc thù bộ môn,
giảng dạy theo hướng phát huy
tính tích cực của HS.
Đảm bảo đủ kiến thức mơn học,
nội dung dạy chính xác, có hệ
thống theo u cầu cơ bản hiện
đại, thực tiễn.
Đảm bảo thực hiện nội dung DH
theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và
yêu cầu về thái độ được quy định
trong chương trình mơn học.
Vận dụng các phương pháp DH
theo hướng phát huy tính tích cực

chủ động, sáng tạo của HS, phát
triển năng lực tự học, tự tư duy của
HS.
Sử dụng các phương tiện DH hợp
lý làm tăng hiệu quả DH. Ứng
dụng công nghệ thông tin vào
DH.
Tạo dựng môi trường học tập
dân chủ, thân thiện, hợp tác,
cộng tác, thuận lợi, an toàn và
lành mạnh.
Xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ
sơ DH theo quy định.
Kiểm tra, đánh giá xếp loại HS
đảm bảo u cầu chính xác, tồn
diện, công bằng, khách quan,
công khai, phát triển năng lực tự
đánh giá của HS; sử dụng kết

Số
Mức độ thực hiện
ngƣời
Chƣa
đƣợc
T
K
TB
tốt
hỏi


Tổng
điểm

TB

Xếp
loại

200

103

97

0

0

703

3.52

Tốt

200

112

88


0

0

712

3.56

Tốt

200

91

109

0

0

691

3.46

Khá

200

84


92

24

0

660

3.30

Khá

200

27

38

94

41

451

2.26

TB

200


36

35

103

26

481

2.41

TB

200

94

59

47

0

647

3.24

Khá


200

89

99

12

0

677

3.39

Khá


quả kiểm tra, đánh giá để điều
chỉnh HĐ DH.
Tổng chung:

3.14

Khá

Tổng
điểm

TB


Xếp
loại

5022

2.2.2. Thực trạng HĐ học của HS
Bảng 2.8: Thực trạng HĐ học của HS các trường THCS huyện Ý Yên
STT

1

Nội dung yêu cầu
Chấp hành đúng nội quy, quy định
của trường.

Số
ngƣời
đƣợc T
hỏi

Mức độ thực hiện
K

TB

Chƣa
tốt

200


148

26

15

11

711

3.56

Tốt

200

114

41

38

7

662

3.31

Khá


200

30

31

118

21

470

2.35

TB

200

107

52

32

9

657

3.29


Khá

4

Tinh thần thái độ học tập nghiêm
túc.
Tự giác, chủ động lĩnh hội kiến
thức.
Trung thực trong học tập, thi cử.

5

Tự giác học tập ở nhà

200

89

27

53

31

574

2.87

Khá


6

Chuẩn bị bài chu đáo trước khi
đến trường.

200

98

39

36

27

608

3.04

Khá

3682

3.07

Khá

2
3


Tổng chung:

2.3. Thực trạng công tác QL HĐ DH của Phòng GD&ĐT đối với các trƣờng THCS ở huyện
Ý Yên
Trong mu ̣c này chúng tôi khảo sát và đánh giá thực tra ̣ng cho các nô ̣i dung sau
:
2.3.1. Nhận thức của lãnh đạo và chuyên viên Phòng GD&ĐT về thực hiện công tác QL HĐ DH
đối với các trường THCS huyện Ý Yên tỉnh Nam Định
2.3.1.1. Nhận thức của lãnh đạo và chuyên viên Phòng GD&ĐT về thực hiện công tác QL HĐ dạy
của GV
Bảng 2.9: Kết quả nhận thức của lãnh đạo và chuyên viên Phòng GD &ĐT về biện
pháp QL hoạt động dạy của Phòng GD&ĐT đối với GV.
Biểu đồ 2.1: Kết quả nhận thức về các biện pháp QL HĐ dạy của Phòng GD& ĐT đối
với GV các trường THCS.


2.3.1.2. Nhận thức của lãnh đạo và chuyên viên Phòng GD&ĐT về thực hiện công tác QL HĐ học
của HS các trường THCS
Bảng 2.10: Kết quả nhận thức của lãnh đạo và chuyên viên Phòng GD&ĐT về biện
pháp QL HĐ học của Phòng GD&ĐT đối với HS.
Biểu đồ 2.2: Kết quả nhận thức về các biện pháp QL HĐ DH của Phòng GD&ĐT
đối với HS.

2.3.2.Thực trạng về QL HĐ dạy của Phòng GD&ĐT đối với GV các trường THCS ở huyện Ý Yên


2.3.2.1. Thực trạng về số lượng các biện pháp QL HĐ dạy được Phịng GD&ĐT thực hiện trong
cơng tác QL HĐ DH đối với các trường THCS huyện Ý Yên
Nhận xét: Phòng GD& ĐT Ý Yên đã sử dụng hệ thống các biện pháp QL HĐ dạy phong phú,
bao gồm 8 biện pháp chung và 26 biện pháp cụ thể.

Những biện pháp chưa thực hiện và thực hiện chưa thường xuyên cần được chỉ đạo thực
hiện tốt hơn.
2.3.2.2. Thực trạng về chất lượng các biện pháp QL HĐ dạy được Phịng GD&ĐT thực hiện
trong cơng tác QL HĐ DH đối với các trường THCS huyện Ý Yên
Từ Bảng 2.11 đến Bảng 2.18 cho kết quả điều tra thực trạng của 8 biện pháp chung và 26
biện pháp cụ thể về cơng tác QL HĐ dạy của Phịng GD&ĐT đối với các trường THCS ở huyện
Ý Yên. Số liệu được tóm tắt trong bảng sau:
Thực hiện
STT

Các biện pháp QL

BP1

QL việc xây dựng kế hoạch DH.

BP 2

BP 3

1- Bồi dưỡng cho cán bộ, GV
nắm vững mục tiêu nội dung,
phương pháp DH phù hợp với đặc
thù mơn học để từ đó lập kế
hoạch DH phù hợp.
2- Chỉ đạo các trường kiểm tra
việc lập kế hoạch DH và thanh tra
việc thực hiện kế hoạch DH.
QL GV đảm bảo kiến thức môn
học.

1- Bồi dưỡng cho GV để làm chủ
kiến thức môn học, đảm bảo nội
dung dạy chính xác.
2- Tổ chức sinh hoạt chuyên đề,
hội thảo, thống nhất những nội
dung khó, mới trong chương
trình, sách giáo khoa.
3- Thường xuyên, kiểm tra, dự
giờ GV thông qua các cuộc thanh
tra để rút kinh nghiệm cho GV.
QL GV đảm bảo chương trình
mơn học.
1- Tổ chức tập huấn cho GV nắm
vững nội dung chương trình mơn
học, bám sát chuẩn kiến thức, kỹ
năng, thái độ mà Bộ GD&ĐT ban
hành

Thứ
bậc



X

29

557

2,59


19

37

552

2,57

2

162

22

31

561

2,61

1

120

69

26

524


2,44

126

58

31

525

2,44

1

114

66

35

509

2,37

2

109

71


35

504

2,34

3

123

84

8

545

2,53

Tốt

Bình
thƣờng

Chƣa
tốt

156

30


159

1
116

90

9

537

2,50


BP 4

2- Kiểm tra việc thực hiện chương
trình ở các nhà trường để từ đó
kịp thời điều chỉnh tiến độ thực
hiện chương trình và nội dung
chương trình cho đúng quy định.
QL việc vận dụng các phương
pháp DH.
1- Tập huấn cho GV sử dụng các
phương pháp DH tích cực
2- Bồi dưỡng kỹ năng tin học,
khai thác thông tin phục vụ DH
cho cán bộ, GV.
3- Tổ chức các đợt hội giảng nâng

cao tay nghề cho GV.

BP 5

4- Nâng cao chất lượng sinh hoạt
tổ, nhóm chun mơn, sinh hoạt
chun đề tháo gỡ khó khăn
vướng mắc trong DH.
5- Thực hiện tốt nhiệm vụ thanh
tra, kiểm tra việc vận dụng
phương pháp DH của GV.
QL việc sử dụng phương tiện
DH.
1- Bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ
cho cán bộ thiết bị đồ dùng, kỹ
năng sử dụng thiết bị đồ dùng DH
cho GV, xây dựng tốt nền nếp sử
dụng thiết bị đồ dùng DH.
2- Tổ chức hội thi làm và sử dụng
đồ dùng DH.

BP 6

3- Thanh tra, kiểm tra việc đầu tư,
bảo quản và khai thác sử dụng
thiết bị đồ dùng DH của nhà
trường.
QL việc xây dựng môi trường
học tập.
1- Chỉ đạo các nhà trường tạo

dựng mỗi tiết học có mơi trường
học tập dân chủ, hợp tác thân
thiện, GV thương yêu, tôn trọng,
đối xử công bằng với HS.
2- Đẩy mạnh hoạt động Đoàn Đội và các phong trào thi đua, nêu
gương HS đạt thành tích cao

118

86

11

537

2,50

1

89

104

22

497

2,31

90


89

36

484

2,25

3

68

104

43

455

2,12

5

105

82

28

507


2,36

2

103

88

24

509

2,37

1

83

101

31

482

2,24

4

61


118

36

455

2,12

53

94

68

415

1,93

2

46

95

74

402

1,87


3

68

118

29

469

2,18

1

74

117

24

480

2,23

59

121

35


454

2,11

3

82

116

17

495

2,30

1


trong học tập, động viên HS
nghèo vượt khó.
3- Chỉ đạo các nhà trường tham
gia tích cực phong trào “Xây
dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực”
BP 7

79


112

24

485

2,26

Chỉ đạo GV QL hồ sơ DH.

148

52

15

563

2,62

163

40

12

581

2,70


1

152

42

21

561

2,61

2

139

50

26

543

2,53

3

154

53


8

576

2,68

167

48

0

597

2,78

1

132

67

16

546

2,54

4


146

63

6

570

2,65

2

110

83

22

518

2,41

5

1- Đề ra những quy định cụ thể về
hồ sơ chuyên môn theo Điều lệ
trường trung học.
2- Thông qua các đợt thanh tra
toàn diện và thanh tra chuyên đề
kiểm tra hồ sơ cá nhân của GV,

nhận xét cụ thể và yêu cầu điều
chỉnh sau kiểm tra.
3- Sử dụng kết quả thanh tra để
đánh giá GV.
BP 8

QL việc kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của HS.
1- Tổ chức cho GV học tập, nắm
vững quy chế kiểm tra, cho điểm,
đánh giá xếp loại HS.
2- Chỉ đạo đổi mới cách ra đề
kiểm tra, phát triển năng lực tự
đánh giá của HS.
3- Triển khai thực hiện tốt cuộc
vận động "Nói khơng với tiêu cực
trong thi cử và bệnh thành tích
trong giáo dục"
4- Phân tích kết quả kiểm tra để
điều chỉnh HĐ dạy và học.

2

5- Thanh tra, kiểm tra việc thực
hiện quy chế kiểm tra cho điểm, 135
69
11
554
2,58
3

đánh giá, xếp loại HS.
Bảng 2.19: Kết quả đánh giá của Phòng GD&ĐT và CBQL, GV các trường THCS về chất
lượng thực hiện các biện pháp QL HĐ dạy.
Biểu đồ 2.3: Chất lượng thực hiện các biện pháp QL HĐ dạy của Phòng GD&ĐT đối với các
trường THCS huyện Ý Yên.


Bảng 2.20: Kết quả nhận thức và chất lượng thực hiện các biện pháp QL
HĐ dạy của Phòng GD&ĐT đối với các trường THCS huyện Ý Yên
Biểu đồ 2.4: So sánh mức độ nhận thức và chất lượng thực hiện các biện pháp QL HĐ
dạy của Phòng GD&ĐT đối với các trường THCS ở huyện Ý Yên


2.3.3. Thực trạng về QL HĐ học được Phòng GD&ĐT thực hiện trong công tác QL HĐ DH
đối với các trường THCS huyện Ý Yên
2.3.3.1. Thực trạng về số lượng các biện pháp QL HĐ học được Phòng GD&ĐT thực hiện trong
công tác QL HĐ DH đối với các trường THCS huyện Ý Yên
2.3.3.2. Thực trạng về chất lượng công tác QL HĐ học được Phịng GD&ĐT thực hiện trong
cơng tác QL HĐ DH đối với các trường THCS huyện Ý Yên
Biểu đồ. 2.5: Chất lượng thực hiện các biện pháp QL HĐ học của Phòng GD&ĐT đối với các
trường THCS ở huyện Ý Yên.

2.3.4. Thực trạng công tác QL các HĐ hỗ trợ HĐ DH đối với các trường THCS
2.3.4.1. Thực trạng về số lượng các biện pháp QL các HĐ hỗ trợ HĐ DH được Phòng GD&ĐT
thực hiện với các trường THCS huyện Ý Yên
Bảng 2.22: Kết quả đánh giá của Phòng GD&ĐT và CBQL, GV các trường THCS về số
lượng thực hiện các biện pháp QL các HĐ hỗ trợ HĐ DH
2.3.4.2. Thực trạng về chất lượng công tác QL các HĐ hỗ trợ HĐ DH được Phòng GD&ĐT thực
hiện với các trường THCS huyện Ý Yên
Bảng 2.23: Kết quả đánh giá của Phòng GD&ĐT và CBQL, GV các trường THCS về chất

lượng thực hiện các biện pháp QL các HĐ hỗ trợ HĐ dạy và học
Biểu đồ 2.6: Chất lượng thực hiện các biện pháp QL các HĐ hỗ trợ HĐ DH của Phòng
GD&ĐT đối với các trường THCS ở huyện Ý Yên


2.4. Phân tích những thành cơng, hạn chế và ngun nhân trong cơng tác QL HĐ DH của
Phịng GD&ĐT đối với các trƣờng THCS ở huyện Ý Yên
2.4.1. Những thành cơng và ngun nhân
2.4.1.1. Những thành cơng
- Phịng GD&ĐT huyện Ý Yên đã thực hiện đồng bộ hệ thống các biện pháp QL HĐ DH
đối với các trường THCS. Các biện pháp này đã tác động đến tất cả các thành tố của quá trình
DH, làm cho HĐ DH của các trường THCS có nền nếp và chất lượng DH có tiến bộ.
- Các đồng chí lãnh đạo, chun viên Phịng GD&ĐT cũng như các đồng chí Hiệu trưởng
các trường THCS đều có nhận thức đúng đắn về tính cần thiết của các biện pháp QL HĐ DH của
Phòng GD&ĐT đối với các trường THCS, triển khai thực hiện khá nghiêm túc các biện pháp QL
của Phòng GD&ĐT.
2.4.1.2. Nguyên nhân thành công
- Quản lý của Sở GD& ĐT tỉnh Nam Định:
- Quản lý của Phòng GD&ĐT huyện Ý Yên:
Phòng GD&ĐT đã quan tâm thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách đối với CBQL, GV;
chỉ đạo thực hiện tốt quy chế dân chủ trong trường học; quan tâm bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GV
ở các nhà trường về phẩm chất chính trị và nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.
- Đội ngũ CBQL và GV: Các trường THCS huyện Ý n có đội ngũ CBQL nhiệt tình,
trách nhiệm, vững vàng về trình độ QL, có uy tín với GV là cánh tay nối dài của Phịng GD&ĐT
trong cơng tác QL xuống các nhà trường.
2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân
2.4.2.1 Những hạn chế
- Hệ thống biện pháp QL HĐ DH của Phòng GD&ĐT Ý Yên đối với các trường THCS tuy đã
được thực hiện khá đồng bộ và phong phú song nhìn chung chất lượng thực hiện chưa cao, mới đạt
mức trung bình.



- Chưa thường xuyên kiểm tra, theo dõi tình hình soạn giảng, xây dựng hồ sơ chuyên môn;
thực hiện chương trình, đánh giá kết quả giảng dạy GV Phịng GD&ĐT còn thiếu các biện pháp
QL để nâng cao năng lực của đội ngũ GV trong phạm vi các nhà trường trong huyện .
2.4.2.2. Nguyên nhân của hạn chế
Yêu cầu đối với lãnh đạo và chuyên viên Phòng GD &ĐT ngày càng cao nhưng chế đơ ̣
chính sách điều chỉnh chậm, chưa thật hợp lý; công việc số lượng lại nhiều, phạm vi quản lý rộng
địi hỏi họ phải có trình độ QL cũng như trình độ chun mơn tương đối cao trong khi đãi ngộ
cịn hạn chế vì vậy việc điều động những CBQL và GV giỏi ở trường lên cơng tác ở Phịng
GD&ĐT là rất khó khăn. Bộ phận chun mơn của Phịng GD&ĐT số lượng ít, đồng thời hạn
chế về khả năng và kinh nghiệm.
Tiểu kết chƣơng 2
Công tác QL HĐ DH của Phòng GD&ĐT đối với các trường THCS huyện Ý n có
những thành cơng nhất định song vẫn còn một số hạn chế tồn tại do nhiều nguyên nhân khách
quan và chủ quan dẫn đến hiệu quả QL HĐ DH chưa cao, cần phải tiếp tục đổi mới, cải tiến, thực
hiện sáng tạo hơn nữa để đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của xã hội đối với sự nghiệp giáo
dục.
Chƣơng 3: HOÀN THIỆN NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở
HUYỆN Ý YÊN TỈNH NAM ĐỊNH
3.1. Những đinh hƣớng có tính nguyên tắ c cho viêc đề xuất biện pháp QL HĐ DH của Phòng
̣
̣
GD&ĐT đối với các trƣờng THCS ở huyện Ý Yên tỉnh Nam Định
3.2. Nguyên tắc đinh hƣớng đề xuất các biện pháp QL HĐ DH của Phòng GD &ĐT đối với
̣
các trƣờng THCS huyện Ý Yên
3.2.1. Nguyên tắc hệ thống
3.2.2. Nguyên tắc kế thừa

3.2.3. Đảm bảo tính thực tiễn của các biện pháp
3.2.4. Đảm bảo tính khả thi của các biện pháp
3.3. Các biện pháp QL HĐ DH của Phòng GD&ĐT đối với các trƣờng THCS ở huyện Ý
Yên tỉnh Nam Định
3.3.1. Biện pháp bồi dưỡng nâng cao nhận thức về đổi mới QL HĐ DH cho CBQL các
trường THCS
* Mục tiêu của biện pháp:
Bồi dưỡng nâng cao nhận thức đổi mới QL HĐ DH trong nhà trường nhằm làm cho CBQL
có nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của công tác đổi mới QL giáo dục góp phần thúc đẩy các
HĐ DH ngày càng đi vào chiều sâu và hiệu quả.
* Nội dung và cách thực hiện biện pháp:
1- Chỉ đạo đội ngũ CBQL cần nắm vững được những nội dung liên quan đế n HĐ DH và
QL HĐDH.
2- Tổ chức tập huấn cho CBQL và GV với những nội dung liên quan đế n kiế n thức và kỹ
năng QL HĐDH.
- Chỉ đạo đội ngũ CBQL không ngừng học tập về lý luận, chun mơn, nghiệp vụ, bố trí
cơng việc để có thể tham gia các khố học bồi dưỡng về lý luận chính trị, về QL nhà nước, QL
giáo dục.


- Chỉ đạo đội ngũ CBQL sưu tầm, nghiên cứu đầy đủ các văn bản, chỉ thị, những quy định
hướng dẫn của các cấp QL, chỉ đạo; không ngừng bổ sung hoàn thiện các biện pháp QL HĐ DH
ở cơ sở do mình phụ trách.
3.3.2. Biện pháp kế hoạch hố công tác QL HĐ DH
* Mục tiêu của biện pháp:
Kế hoạch hoá trong QL HĐ DH là một trong bốn chức năng cơ bản của hoạt động QL, nó
có vai trị rất quan trọng giúp chủ thể QL có cái nhìn tổng thể, tồn diện về mục tiêu, nội dung và
khuynh hướng vận động của việc QL HĐ DH..
* Nội dung và cách thực hiện :
1- Nâng cao chất lượng kế hoạch QL HĐ DH của Phòng GD&ĐT.

a- Xác định được căn cứ để kế hoạch hóa trên cơ sở các yêu cầu của đổi mới giáo dục và
đánh giá được thực trạng HĐ DH của cấp học.
b- Xác định mục đích, mục tiêu cần đạt của cấp học trong HĐ DH.
c- Trình bày nội dung của kế hoạch, các biện pháp thực hiện để đạt mục tiêu
2- Chỉ đạo các trường THCS cụ thể hóa kế hoạch QL HĐ DH của nhà trường
, của tổ
chuyên môn và kế hoạch dạy học của cá nhân GV.
- Tập huấn cho hiệu trưởng về yêu cầu và cách thực hiện xây dựng kế hoạch.
- Duyệt kế hoạch QL HĐ DH của trường THCS.
3- Chỉ đạo các trường tổ chức thực hiện kế hoạch QL HĐ DH của Phịng GD -ĐT đớ i với
từng trường THCS trên đi ̣a bàn.
3.3.3. Biện pháp Bồi dưỡng cho GV cá c trường THCS trên đia bàn về khả năng vận dụng
̣
phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS
* Mục tiêu của biện pháp:
Mục tiêu của biện pháp là làm cho GV nhận thức sâu sắc về bản chất của quá trình DH,
bản chất của phương pháp DH tích cực , biết phát huy những yếu tố tích cực ở mô ̣t số phương
pháp DH.
* Nội dung và cách thực hiện:
1- Bồi dưỡng tri thức và kỹ năng đổi mới phương pháp DH cho GV.
2- Tổ chức tập giảng, hội giảng, hội thảo, sinh hoạt chuyên đề thực hiện đổi mới phương
pháp DH trong các trường THCS trên đi ̣a bàn
3- Tổ chức và nâng cao chất lượng HĐ của đội ngũ cốt cán các bộ môn để thực hiện nhiệm
vụ bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề cho GV
4- Tổ chức đánh giá thực trạng đổi mới phương pháp DH của đơn vị, xây dựng kế hoạch
đổi mới cho năm học tiếp theo
3.3.4. Biện pháp chỉ đạo các trường đầu tư, khai thác, sử dụng phương tiện DH hợp lý làm
tăng hiệu quả DH
* Mục tiêu của biện pháp:
Thiết bị DH là một trong những điều kiện thiết yếu của quá trình DH, là một trong những

nhân tố quyết định tính hiệu quả của q trình này, nó là cơng cụ để GV và HS thực hiện các HĐ
DH.
* Nội dung và cách thực hiện:
1- Chỉ đạo các trường tăng cường đầu tư mua sắm thiết bị DH; nâng cấp, cải tạo hoặc xây
dựng mới phòng học bộ môn đảm bảo sử dụng hiệu quả nhất thiết bị DH.
- Chỉ đạo các nhà trường tích cực đầu tư CSVC để xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc
gia vì việc đầu tư CSVC trang thiế t bi ̣DH và hàng năm Phòng GD &ĐT tham mưu với UBND
huyện tổ chức hội nghị đánh giá kết quả xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia.


2- Tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ thiết bị đồ dùng.
Cán bộ thiết bị đồ dùng phải được tập huấn nghiệp vụ trong công tác với những nội dung
cơ bản sau:
+ Danh mục thiết bị đồ dùng các môn học.
+ Cách tổ chức sắp xếp thiết bị đồ dùng khoa học, dễ tìm, dễ sử dụng, tránh độc hại, an
toàn cho người sử dụng.
+ Nghiệp vụ lập sổ sách theo dõi tài sản, theo dõi sử dụng, thanh lý theo quy định chung.
3- Tập huấn sử dụng thiết bị đồ dùng cho GV.
…Ngoài việc tham gia tập huấn đại trà sử dụng thiết bị DH, mỗi cán bộ GV cần phải sử
dụng các tài liệu hướng dẫn tự bồi dưỡng để nâng cao khả năng sử dụng và khai thác, nâng cao
hiệu quả của thiết bị hiện có.
- Phát động phong trào thi đua cải tiến, tự làm đồ dùng DH để sử dụng có hiệu quả hơn,
thực hiện thành công hơn.
4- Chỉ đạo các trường xây dựng nền nếp sử dụng đồ dùng thiết bị DH.
- Chỉ đạo các trường xây dựng nội quy khai thác sử dụng thiết bị đồ dùng DH trong nhà
trường. đảm bảo QL tốt tránh mất mát, hỏng hóc.
- Chỉ đạo các trường thực hiện tốt chế độ đăng ký, mượn, trả đồ dùng của GV, chế độ làm
việc của cán bộ thiết bị đồ dùng đảm bảo phục vụ tốt cho GV.
5- Tăng cường kiểm tra việc sử dụng thiết bị đồ dùng DH của GV .
- Phòng GD&ĐT chỉ đạo các trường thực hiện thường xuyên chế độ kiểm tra việc sử

dụng thiết bị đồ dùng DH. Kết hợp kiểm tra trực tiếp trên lớp và kiểm tra qua hồ sơ đăng ký,
mượn, trả đồ dùng; kiểm tra thường xuyên kết hợp với kiểm tra đột xuất.
- Căn cứ vào phân phối chương trình của Bộ GD&ĐT, yêu cầu số tiết thí nghiệm thực hành
theo quy định để kiểm tra đánh giá việc thực hiện sử dụng thiết bị phục vụ cho HĐDH của GV.
3.3.5. Biện pháp chỉ đạo xây dựng kỷ cương, nề nếp HĐ DH trong các trường THCS
* Mục tiêu của biện pháp:
Tăng cường chỉ đạo xây dựng kỷ cương, nề nếp HĐ DH trong các nhà trường nhằm thực
hiện qui chế dạy học do Bộ GD&ĐT ban hành, góp phần nâng cao chất lượng DH...
* Nội dung và cách thực hiện:
1- Chỉ đạo các nhà trường xây dựng kế hoạch QL nề nếp chuyên môn.
2- Tổ chức cho CBQL và GV các nhà trường học tập những văn bản pháp quy của Nhà
nước, Bộ GD&ĐT; những quy định của Sở GD&ĐT và Phòng GD&ĐT.
3- Chỉ đạo các nhà trường thực hiện tốt các quy định về chuyên môn:
- Thường xuyên thanh tra, kiểm tra đánh giá việc thực hiện nề nếp chuyên môn ở các nhà
trường.
3.3.6. Biện pháp tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra HĐ DH của các trường THCS
* Mục tiêu của biện pháp:
Để nâng cao chất lượng của HĐ DH và đưa HĐ DH của các trường THCS đạt được mục
tiêu dự kiến, Phòng GD&ĐT phải thực tốt chức năng kiểm tra.
* Nội dung và cách thực hiện:
1- Xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra HĐ DH đối với các trường THCS.
2- Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ thanh, kiểm tra cho lực lượng tham gia kiểm
tra.
3- Tổ chức thực hiện có hiệu quả các cuộc kiểm tra theo kế hoạch
4- Chỉ đạo các trường THCS thực hiện thường xuyên nhiệm vụ tự kiểm tra HĐ DH của nhà
trường.


5- Tổ chức kiểm tra chéo giữa các trường.
3.3.7. Biện pháp QL việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS nhằ m tăng tính chính

xác, khách quan
* Mục tiêu của biện pháp:
Kiểm tra đánh giá không chỉ nhằm mục đích đo kết quả học tập của HS mà còn là cơ sở để
đánh giá chất lượng giảng dạy của GV. Vì vậy cơng tác kiểm tra đánh giá phải được QL và cải tiến
thì mới thực sự trở thành động lực thúc đẩy quá trình DH.
* Nội dung và cách thực hiện:
1- Bồi dưỡng cho GV có nhận thức đúng đắn về yêu cầu của kiểm tra đánh giá, nắm vững
quy trình đánh giá.
2- QL các nhà trường thực hiện nghiêm túc những quy định về kiểm tra, đánh giá HS.
- Chỉ đạo các trường đánh giá xếp loại HS theo đúng quy định, thường xuyên thanh kiểm
tra việc cho điểm, xếp loại HS ở các nhà trường.
- Căn cứ vào quy chế của Bộ GD&ĐT và phân phối chương trình các mơn học đề ra những
quy định cụ thể về kiểm tra đánh giá HS .
3.3.8. Biện pháp QL việc giáo dục động cơ, tinh thần, thái độ học tập và bồi dưỡng phương
pháp học tập tích cực cho HS
* Mục tiêu của biện pháp:
Mă ̣c dù viê ̣c QL HĐ DH của Phòng GD &ĐT hướng vào viê ̣c chỉ đa ̣o các nhà trường QL
HĐ DH của GV ; tuy nhiên, để HS học tập có kết quả tốt cầ n có các biê ̣n pháp thúc đẩ y đơ ̣ng cơ
thì bản thân các em sẽ hứng thú, tích cực trong học tập.
* Nội dung và cách thực hiện:
1- Chỉ đạo các trường tăng cường giáo dục truyền thống của địa phương và nhà trường
cho HS để tăng động lực cho viê ̣c học tập .
Đẩy mạnh phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các nhà
trường. Yêu cầu tất cả các nhà trường có kế hoạch thực hiện, Phòng GD&ĐT thường xuyên
kiểm tra việc thực hiện và sau mỗi năm học đều có đánh giá kết quả thực hiện theo những tiêu
chí cụ thể.
2- Xây dựng và tổ chức thực hiện tốt nội quy học tập cho HS.
GV chủ nhiệm cho HS học tập, thảo luận và thực hiện tốt nội quy, hàng tháng căn cứ việc
chấp hành nội quy để đánh giá xếp loại HS.
3- Nâng cao vai trò của Đội thiếu niên tiền phong trong việc giáo dục tinh thần thái độ,

động cơ học tập đúng đắn cho HS.
Các trường chỉ đạo tổ chức Đội thiếu niên tiền phong xây dựng tốt phong trào tự quản
trong HS, tổ chức tốt nền nếp truy bài đầu giờ.
4- Chỉ đạo xây dựng môi trường học tập lành mạnh cho HS.
5- Chỉ đạo việc phối hợp giữa GV chủ nhiệm và GV bộ môn trong việc giáo dục, bồi dưỡng
tinh thần thái độ, phương pháp học tập tích cực cho HS.
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp
3.5. Khảo nghiệm về tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất
Tất cả 8 biện pháp đề xuất đều được đánh giá là cần thiết và rất cần thiết thể hiện ở giá trị
trung bình là X = 2,74.
Biểu đồ 3.1: Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp QL HĐ
DH của Phòng GD&ĐT đối với các trường THCS huyện Ý Yên tỉnh Nam Định


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống lý luận liên quan đế n vấ n đề QL HĐ DH
đố i với các trường THCS trên điạ bàn huyê ̣n . Việc nghiên cứu phần lý luận có hệ thống đã giúp
tác giả có cơ sở khoa học để nghiên cứu thực trạng HĐ DH và QL HĐ DH của Phòng GD&ĐT
đối với các trường THCS
Luận văn đã đánh giá khá đầy đủ về thực trạng HĐ DH, đặc biệt là công tác QL HĐ DH
của Phòng GD&ĐT đối với các trường THCS ở huyện Ý Yên tỉnh Nam Định thông qua việc thu
thập dữ liệu, khảo sát và trưng cầu ý kiến. Kết quả khảo sát chúng tơi cũng phân tích, so sánh và
lý giải được những vấn đề còn bất cập. Trên cơ sở lý luâ ̣n và thực tiễn đã đươ ̣c trình bày chúng
tôi đề xuấ t mô ̣t hê ̣ thố ng các biện pháp tăng cường QL HĐ DH của Phòng GD &ĐT đối với các
trường THCS. Đề tài đã đề xuất thực hiện 8 biện pháp QL. Đó là:
1. Biện pháp bồi dưỡng nâng cao nhận thức về đổi mới QL HĐ DH cho CBQL các trường
THCS.
2. Biện pháp kế hoạch hố cơng tác QL HĐ DH.
3. Biện pháp Bồi dưỡng cho GV các trường THCS trên địa bàn vận dụng phương pháp DH

theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS.
4. Biện pháp chỉ đạo các trường đầu tư, khai thác, sử dụng phương tiện DH hợp lý làm
tăng hiệu quả DH.
5. Biện pháp chỉ đạo xây dựng kỷ cương, nề nếp HĐ DH trong các trường THCS.
6. Biện pháp tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra HĐ DH của các trường THCS.
7. Biện pháp QL việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS nhằm tăng tính chính xác,
khách quan.


8. Biện pháp QL việc giáo dục động cơ, tinh thần, thái độ học tập và bồi dưỡng phương
pháp học tập tích cực cho HS.
Các biện pháp đề xuất nhằm mục đích QL có hiệu quả HĐ DH của các trường THCS và đã
được các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Phịng GD&ĐT, các đồng chí CBQL các trường THCS
đánh giá ở mức độ rất cần thiết và rất khả thi. Như vậy, các biện pháp đề xuất của chúng tơi vừa
mang tính khoa học, vừa được rút ra từ thực trạng QL HĐ DH, lại được đánh giá của đội ngũ
chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong DH và QL DH nên sẽ đem lại hiệu quả cao hơn cho cơng
tác QL HĐ DH của Phịng GD&ĐT huyện Ý Yên.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ GD&ĐT
2.2. Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Nam Định
2.3. Đối với Huyện uỷ, UBND huyện Ý n
Tạo điều kiện về kinh phí HĐ cho Phịng GD&ĐT để đảm bảo thực hiện tốt chức
năng QL giáo dục trên địa bàn.
2.4. Đối với Phòng GD&ĐT huyện Ý Yên
Thực hiện có hiệu quả những biện pháp QL HĐ DH, rút kinh nghiệm và bổ sung những
biện pháp mới sau mỗi năm học.
2.5. Đối với CBQL các nhà trường
- Động viên, khuyến khích khen thưởng kịp thời GV, HS đạt thành tích cao trong giảng
dạy và học tập, tạo cơ hội cho GV phấn đấu trong sự nghiệp.
References

1.
Đặng Quốc Bảo. Một số khái niệm về quản lý. Trường CBQL giáo dục, 1997.
2.
Đặng Quốc Bảo. Quản lý nhà trường. Bài giảng cao học quản lý giáo dục. Trường Đại học
Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2009.
3.
Đặng Quốc Bảo. Giáo trình quản lý giáo dục và đào tạo. Phần III, quyển 1, Trường
CBQL giáo dục, 2004.
4.
Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hƣng. Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai. Vấn đề và
giải pháp. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004.
5.
Điều lệ Trƣờng trung học phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số : 07/2007/QĐBGD&ĐT ngày 02 tháng 4 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.
6.
Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, trung học phổ thông (thông tư
30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT)
7.
Chƣơng trình giáo dục phổ thơng cấp THCS. Nxb Giáo dục, 2006.
8.
Nguyễn Quốc Chí. Thiên chức người CBQL giáo dục, Trường CBQL giáo dục, Hà Nội,
1998.
9.
Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Đại cương khoa học quản lý. Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2010.
10. Nguyễn Đức Chính. Chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục. Bài giảng cao học
quản lý giáo dục. Trường Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009.
11. Chính phủ. Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 của Thủ tướng Chính phủ về
việc phê duyệt đề án” Xây dựng, nâng cao chất lượng ĐNNG và CBQL giáo dục, giai đoạn
2005 – 2010”.
12. Chính phủ. Nghị định số 115/2010/NĐ-CP, ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Thủ tướng

Chính phủ quy định về trách nhiệm QL nhà nước về giáo dục.


13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.
31.
32.
33.
34.
35.
36.
37.
38.


Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX. Nxb Chính trị
Quốc gia Hà Nội, 2001.
Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X. Nxb Chính trị
Quốc gia Hà Nội, 2006.
Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Nxb Chính trị
Quốc gia Hà Nội, 2011.
Nguyễn Minh Đạo. Cơ sở của khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1997.
Hồ Ngọc Đại. Giải pháp phát triển giáo dục, Nxb Giáo dục, 2006.
Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà
Nội, 2005.
Trần Khánh Đức. Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục,
2009.
Phạm Minh Hạc. Một số vấn đề quản lý giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb giáo dục, Hà
Nội, 1986
Đặng Xuân Hải. Quản lý sự thay đổi trong giáo dục. Bài giảng cao học quản lý giáo dục.
Trường Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009.
Đặng Xuân Hải. Vai trò của cộng đồng xã hội đối với giáo dục, Bài giảng cao học quản lý
giáo dục. Trường Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.
Vũ Ngọc Hải. Quản lý Nhà nước về giáo dục, Nxb Giáo dục. Hà Nội, 2006.
Nguyễn Trọng Hậu. Đại cương khoa học quản lý giáo dục, Bài giảng cao học quản lý
giáo dục. Trường Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009.
Nguyễn Thị Phƣơng Hoa. Tập bài giảng lý luận dạy học hiện đại, Bài giảng cao học quản
lý giáo dục. Trường Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.
Bùi Hiển - Nguyễn Văn Giao - Nguyễn Hữu Quỳnh - Vũ Văn Tảo. Từ điển Giáo dục
học. Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội, 2001.
Nguyễn Sinh Huy và Nguyễn Văn Lê. Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội,
1999.
Kmarx và F.Engels. Kmarx và F.Engels toàn tập, tập 23 Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội,
1993.
Trần Kiểm. Khoa học quản lý giáo dục. Một số vấn đề lí luận và thực tiễn. Nxb Giáo dục,

Hà Nội, 2004.
Trần Kiểm. Quản lý và lãnh đạo nhà trường, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 2004.
Nguyễn Văn Lê. Quản lý trường học, NXB Giáo dục, năm 1998.
Luật giáo dục. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005.
Đặng Bá Lãm. Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI – Chiến lược phát
triển. Nxb Giáo dục, 2003.
Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tâm lý học ứng dụng trong tổ chức và quản lý giáo dục. Bài giảng
cao học quản lý giáo dục. Khoa sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003.
Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Quản lý nhân sự trong giáo dục. Bài giảng cao học quản lý giáo dục.
Khoa Sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003.
Nguyễn Thị Mỹ Lộc và Nguyễn Quốc Chí. Lý luận đại cương về quản lý, Nxb Đại học
quốc gia, Hà Nội, 2008.
Nguyễn Thị Mỹ Lộc và Nguyễn Quốc Chí. Lý luận quản lý nhà trường, Bài giảng cao
học quản lý giáo dục. Trường đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tâm lý học quản lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2008.


39.
40.
41.
42.
43.
44.
45.
46.
47.

Lê Đức Ngọc. Bài giảng nhập môn xác suất thống kê trong đo lường và đánh giá giáo dục,
Bài giảng cao học quản lý giáo dục. Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.
Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt. Giáo dục học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997.

Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt. Giáo dục học, tập 2 , Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998.
Hoàng Phê. Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng, 2000.
Nguyễn Ngọc Quang. Lý luận dạy học đại cương, tập 1, Trường Cán bộ quản lý giáo dục
và đào tạo Trung ương, Hà Nội, 1986.
Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục. Trường Cán
bộ quản lý giáo dục và đào tạo Trung ương, Hà Nội, 1987.
Đoàn Quang Thọ. Giáo trình triết học. Nxb Lý luận chính trị. Hà Nội 2006.
Phạm Viết Vƣợng. Giáo dục học. Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 2008.
Phạm Viết Vƣợng. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội, 2001.



×